1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC

88 379 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt

Trang 1

Lời mở đầu

Hiện nay, xu hớng chung của nền kinh tế thế giới là sự quốc tế hoá vàhợp tác hoá, các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn vềkinh tế, chính trị… Nền kinh tế càng đ Nền kinh tế càng đợc quốc tế hoá bao nhiêu thì sự cạnhtranh giữa các quốc gia, các công ty càng trở nên mạnh mẽ Tất cả các quốcgia đều phải bớc vào cuộc cạnh tranh khốc liệt đó để tránh bị đẩy lùi lại phíasau Thị trờng cạnh tranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của cácdoanh nghiệp.

Hạch toán kế toán với t cách là bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế tài chính, đã góp phần tích cực vào sự thànhcông của công cuộc đổi mới kinh tế ở đất nớc ta Trong đó tổ chức tốt côngtác kế toán nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh không những đảm bảocung cấp vật liệu đợc đồng bộ, kịp thời, chính xác mà còn là điều kiện đểnâng cao chất lợng sản phẩm, giảm bớt chi phí trung gian và thực hiện tiếtkiệm vật liệu Tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ có ảnh hởngtích cực tới việc tăng năng suất lao động, cải tiến sử dụng máy móc thiết bị,thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, góp phần trong việc phấn đấu hạ giáthành sản phẩm và tích luỹ cho ngân sách.

Vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi đó vật liệu của doanhnghiệp bao gồm nhiều loại, nó thờng biến động về cả số lợng, chất lợng vàgiá cả Do đó việc tổ chức hạch toán vật liệu dùng cho sản xuất có ý nghĩaquan trọng, nó tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Xuất phát từ tầm quan trọng đó của nguyên vật liệu, sau một thời gianthực tập tại Công ty in và đầu t Mỹ Thuật Việt, với kiến thức thu nhận đợctrong thời gian học tập, nghiên cứu tại trờng em đã tìm hiểu và lựa chọn đề

tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và đầu t“Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và đầu t Mỹ ThuậtViệt” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm một số vấnđề chính nh sau:

Trang 2

Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để hoànthành chuyên đề này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế do nhận thức và trình độ có hạn Em rất mong muốn tiếp thu và chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp để em có điều kiện bổ sung nâng caokiến thức của mình và để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, công tác saunày.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cô TrầnNgọc Anh và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty để em cóthể hoàn thành tốt chuyên đề này.

chơng i:

Những vấn đề chung về công tác kế toán nguyên vậtliệu trong công ty in và đầu t mỹ thuật việtI.Khái niệm,đặc điểm và vai trò của NL,VL và CC,DC trong sản xuất kinh doanh:

1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ:a.Khái niệm:

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, nguyênvật liệu là đối tợng của lao động đã qua sự tác động của con ngời Trong đóvật liệu là những nguyên liệu đã trải qua chế biến Vật liệu đợc chia thànhvật liệu chính, vật liệu phụ và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu Việcphân chia nguyên liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vàođặc tính vật lý, hoá học hoặc khối lợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúngvào cấu thành sản phẩm Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những t liệu

Trang 3

lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng củatài sản cố định Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sảnxuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máymóc và thiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm côngtrình Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ.

b.Đặc điểm:

In cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp,sản phẩm của ngành in là những loại lịch bàn,lịch tờ,lịch treo… Nền kinh tế càng đ,các loại vănhoá phẩm sách báo,tạp chí,tập san,các loại tem nhãn,bao bì phục vụ cho việctiêu dùng,các tài liệu,sổ sách,bảng biểu,giấy tờ … Nền kinh tế càng đphục vụ công tác quản lýkinh tế,quang lý hành chính cua trung ơng và địa phơng theo đúng qui địnhcủa pháp luật làm theo các hợp đồng khach hàng yêu cầu,công việc in ấn đợctiến hành cố định tại xởng sản xuất

2.Vai trò cua nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ trong sản xuất kinh doanh:

Trong doanh nghiệp in chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn từ65%- 70% trong tổng gía trị hợp đồng in ấn Do vậy việc cung cấp nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến việcthực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp,việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất l-ợng, chất lợng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng của vật liệumà chất lợng công trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uytín và tồn tại trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc cung cấpvật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làmăn có hiệu quả Bên cạnh đó, công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu, giá trị thìdịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể đợc muasắm, dự trữ bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với nguyên vậtliệu.

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vậtchất nói chung và qúa trình in nói riêng.

Trong qúa trình in các công trình, thông qua công tác kế toán nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ, từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí cha hợplý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu,công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu, công cụ dụng cụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừngmực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất

Trang 4

còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội Có thể nói rằng vật liệu,công cụ dụng cụ giữ vị trí quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình in.

II.Phân loại nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ:1.Phân loại nguyên liệu,vật liệu va công cụ,dụng cụ:

a.Phân loại NL,VL theo vai trò,tác dụngcủa NL,VL trong quá trìng sản xuất:

Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi côngxây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đ-ợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanhnghiệp in, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,không cấu thành thực thể chính của sản phẩm Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụtrong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lợng vật liệu chínhvà sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầucông nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm Trong ngành xây dựng cơ bản gồm:sơn, dầu, mỡ… Nền kinh tế càng đ phục vụ cho quá trình sản xuất.

+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhng có tác dụngcung cấp nhiệt lợng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện choqúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồntại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ chocông nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc, thiết bị hoạtđộng.

+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t, sản phẩm dùng để thay thế,sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất… Nền kinh tế càng đ

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp,công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựngcơ bản.

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắpnh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cốđịnh Tuỳ thuộc vào yêu quản lý và công tác kế toán chi tiết của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm,từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu Trongđó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu đợc sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thốngcác chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu.Ký hiệu đó đợc gọi là sổ danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trongphạm vi doanh nghiệp.

b.Phân loại CC,DC theo yêu cầu quản lý,ghi chép kế toán:

Trang 5

Đối với công cụ dụng cụ, trong các doanh nghiệp bao gồm các loạidụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý,bảo hộ lao động, lán trại tạm thời, để phục vụ công tác kế toán toàn bộ côngcụ dụng cụ đợc chia thành:

Công cụ dụng cụ; Bao bì luân chuyển; Đồ dùng cho thuê.

c.Phân loại CC,DC theo phơng pháp phân bổ:

Tơng tự nh đối với vật liệu, trong từng loại công cụ dụng cụ cũng cầnphải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo yêu cầu, trình độ quảnlý và công tác kế toán của doanh nghiệp Việc phân loại vật liệu, công cụdụng cụ nh trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phảnánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu, công cụ dụng cụđó trong quá trình thi công xây lắp của doanh nghiệp Từ đó, có biện phápthích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu,công cụ dụng cụ.

2.Đánh giá nguyên liệu,vật liệu va công cụ,dụng cụ:a.Nguyên tắc đánh giá NL,VL va CC,DC:

Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thời điểm nhấtđịnh và theo những nguyên tắc quy định.

Khi đánh giá vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc giá gốc:

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi

phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại.

Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại

thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quátrình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàngtồn kho Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do muakhông đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí mua.

Chi phí chế biến: Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi

phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, nh chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phátsinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, th-ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chiphí bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hành chính ởcác phân xởng sản xuất.

Trang 6

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất,nh chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

Chi phí liên quan trực tiếp khác: Chi phí liên quan trực tiếp khác tính

vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí mua và chi phí chế biếnhàng tồn kho Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiếtkế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất,kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thờng;

Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồnkho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định; Chi phí bán hàng;

Chi phí quản lý doanh nghiệp.

*Nguyên tắc thận trọng:

Vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc, nhng trờng hợp giá trị thuần có thểthực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể đợc thựchiện.

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩmvà chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho Do đó, trên báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu: - Trị giá vốn thực tế vật liệu;

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

*Nguyên tắc nhất quán:

Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật liệu phải đảm bảotính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào thì phải áp dụng ph-ơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thayđổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phéptrình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phảigiải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.

*Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu: đợc phân biệt ở các thời

điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua; - Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập; - Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất; - Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ.

b.Giá gốc nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ:

Trang 7

*Xác định trị giá gốc thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:

Tuỳ theo nguồn nhập mà trị giá gốc thực tế nhập kho của vật liệu, côngcụ dụng cụ đợc xác định nh sau:

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì trị giá vốn thực tếnhập kho:

= + + -

Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trịgia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua là giá cha có thuế giá trị giatăng.

Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng không chịuthuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho cácmục đích phúc lợi, các dự án thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng(là tổng giá thanh toán)

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự sản xuất: = +

+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến: = + +

+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, côngcụ dụng cụ thì trị giá vốn thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liêndoanh là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng các chi phí khác phátsinh khi tiếp nhận vật liệu, công cụ dụng cụ.

+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính.Tuỳ theo nguồn nhập mà trị giá gốc thực tế nhập kho của vật liệu, côngcụ dụng cụ đợc xác định nh sau:

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì trị giá vốn thực tếnhập kho:

= + + -

Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trịgia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua là giá cha có thuế giá trị giatăng.

Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng không chịuthuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho cácmục đích phúc lợi, các dự án thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng(là tổng giá thanh toán)

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự sản xuất: = +

+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến: = + +

+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, côngcụ dụng cụ thì trị giá vốn thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên

Trang 8

doanh là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng các chi phí khác phátsinh khi tiếp nhận vật liệu, công cụ dụng cụ.

+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính

*Xác định trị giá vốn thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua và nhập kho thờng xuyên từnhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho khônghoàn toàn giống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đợc trịgiá vốn thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau, theophơng pháp tính trị giá vốn thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảmbảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính trị giá vốn thực tế xuất khocủa vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một trong các phơngpháp theo chuẩn mực kế toán sau:

+ Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này khi xuấtkho vật t thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế củalô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho.

Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vậtt ít và nhận diện đợc từng lô hàng.

+ Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật t xuấtkho đợc tính căn cứ vào số lợng vật t xuất kho và đơn giá bình quân giaquyền, theo công thức:

Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ vật t.

Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là đơn giá bìnhquân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khối lợngtính toán giảm nhng chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của vật t vào thời điểmcuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.

Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơn giábình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động; theo cách tính này, xácđịnh đợc trị giá vốn thực tế vật t hàng ngày cung cấp thông tin đợc kịp thời.Tuy nhiên, khối lợng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phơng pháp nàyrất thích hợp đối với doanh nghiệp đã làm kế toán máy.

+ Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc: Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ápdụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đ-ợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặcsản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phơng pháp này, thì giá trị hàng tồn

Trang 9

kho xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ởthời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

+ Phơng pháp nhập sau - xuất trớc: Phơng pháp nhập sau , xuất trớc áp dụngdựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuấttrớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hặc sản xuấttrớc đó Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá củalô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theogiá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

III.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ:

Hạch toán vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắmđợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Hạch toán vật liệu có chínhxác, đầy đủ, kịp thời thì lãnh đạo mới nắm đợc tình hình thu mua, dự trữ vàxuất dùng cả kế hoạch và thực tế, từ đó có kế hoạch nhập, xuất, tồn kho khốilợng, giá cả thu mua lẫn tổng giá trị từ đó đề ra biện pháp quản lý thíchhợp.

Có hạch toán nguyên vật liệu, doanh nghiệp sẽ biết đợc tình hình sửdụng vốn lu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăngnhanh vòng quay vốn lu động Mặt khác, hạch toán chính xác, kịp thời vậtliệu có ảnh hởng không nhỏ đến công tác hạch toán giá thành, cho nên đểđảm bảo hạch toán giá thành chính xác, khâu đầu tiên cũng phải hạch toánvật liệu chính xác và khoa học.

Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng mộtcách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ; từyêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ; từ chức năng của kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệmvụ sau:

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu Tính giáthành thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiệnkế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạnnhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thicông xây lắp.

+ áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, ớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủchế độ hạch toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ)mở chế độ đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhấttrong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạocông tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốcdân.

Trang 10

h-+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật t, pháthiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật t thừa, thiếu, ứ đọnghoặc mất phẩm chất Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật tthực tế đa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.

IV.Thủ tục quản lý nhập-xuất kho nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụvà các chứng từ kế toán liên quan:

1.Thủ tục nhập kho:

a- Thủ tục nhập giấy của khách hàng:

Tuỳ theo từng hợp đồng ký kết, giấy có thể do khách hàng giao cho còncông ty chỉ làm gia công in ấn hoặc cũng có thể công ty mua giấy về in Nếunh giấy do khách hàng giao cho, công ty nhập giấy vào kho giấy để chờ ngàyđa vào sản xuất Hai bên sẽ lập biên bản chuyển giao giấy Theo hình thứcnày, bộ phận cung ứng vật t, thủ kho và kế toán vật t của công ty chỉ theo dõivề số lợng của giấy nhập kho, không theo dõi về mặt giá trị.

b-Thủ tục nhập kho vật liệu mua ngoài:

2.Thủ tục xuất kho:

Thủ tục xuất kho vật liệu:

Vật liệu của công ty chủ yếu đợc sử dụng để sản xuất sản phẩm, các loạivật liệu này khi xuất kho phải đợc kiểm tra cẩn thận về số lợng, chất lợng vàphải đầy đủ chứng từ cần thiết Khi có nhu cầu về xuất vật t (trừ vật liệu làgiấy) các phân xởng lập giấy xin lĩnh vật t (biểu 6) đa lên phó giám đốc phụtrách sản xuất để duyệt Nếu xét thấy loại vật liệu đó phù hợp với yêu cầu sảnxuất của phân xởng thì phó giám đốc ký duyệt đồng ý cho lĩnh.

Phòng vật t sẽ lập phiếu xuất vật t căn cứ vào phiếu xin lĩnh của cácphân xởng, phòng ban ghi yêu cầu về vật liệu vào phiếu, căn cứ vào số lợngvật liệu đợc duyệt, bộ phận sử dụng yêu cầu thủ kho xuất đủ vật liệu.

Khi xuất kho, thủ kho và ngời lĩnh ký xác nhận vào sổ thực phát trênphiếu lĩnh vật t này.

Tất cả các loại vật t (trừ giấy) khi lập phiếu xuất, xin lĩnh vật t phòng vậtt lập thành 1 liên:

- 1 liên lu tại phòng vật t

- 1 liên giao cho ngời lĩnh vật t đem xuống thủ kho để lĩnh.

Sau khi hai bên ký nhận số thực xuất, thực lĩnh, thủ kho ghi vào thẻ khorồi chuyển phiếu lĩnh vật t (biểu 7) lên phòng kế toán cho kế toán vật liệu.

Đối với vật liệu là giấy, căn cứ vào hợp đồng sản xuất đã ký, căn cứ vàotiến độ sản xuất của từng phân xởng và máy in Phòng sản xuất lập kế hoạchcho in từng ấn phẩm theo máy in Sau khi bố trí đợc công việc phòng sảnxuất lập phiếu xuất (biểu 8) theo số lợng ấn phẩm cần sản xuất, phiếu lậpthành hai liên:

Trang 11

- 1 liên lu tại phòng sản xuất.

- 1 liên giao cho thủ kho làm thủ tục xuất kho.

Sau đó chuyển lên phòng kế toán cho kế toán vật liệu.

Ngoài ra, đối với giấy của khách hàng giao cho, công ty chỉ theo dõi vềmặt số lợng Khi bắt đầu sản xuất, phòng sản xuất viết phiếu xuất giấy theohợp đồng đã ký với khách hàng Phiếu xuất giấy cũng đợc lập thành 2 liên:

- 1 liên lu tại phòng sản xuất.- 1 liên giao cho thủ kho.

3.Các chứng từ kế toán có liên quan:a.Chứng từ kế toán bắt buộc:

Theo chế độ, chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐ kếtoán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ngày 1/11/1995 của Bộtrởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ baogồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT);- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT);

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT);- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 - VT);- Hoá đơn (GTGT) – MS 01 GTKT – 2LN;

- Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTKT – 2LN;- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03 - BH);

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo Quy định của Nhà nớc,các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh:Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04 - VT), Biên bản kiểm nghiệm vật t(Mẫu 05 - VT), Phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 - VT)… Nền kinh tế càng đ

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc

các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác nhau.Đối với các chứng từ thống nhất, bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theođúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập Ngời lập chứng từphải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luânchuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do kế toán trởng quy định, phục vụcho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cánhân có liên quan.

V.Phơng pháp kế toán chi tiết NL,VL và CC,DC:

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ donhiều bộ phận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật

Trang 12

liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho vàphòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuấtvật liệu, thủ kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịp thời, tìnhhình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loạivật liệu Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũngnh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thànhnên phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho vàphòng kế toán.

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữakho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:

1.Phơng pháp ghi thẻ song song:

- ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủ

kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng.

Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ khophải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sốthực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày, tính ra số tồn kho ghivào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứngtừ xuất, nhập đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ chophòng kế toán.

-ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu,

công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiệnvật và giá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ cókết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giátrị Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm trađối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toántổng hợp, số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổng hợp nhập,xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu, công

Trang 13

cụ dụng cụ Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:

Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song

Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có uđiểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc

ghi chép; quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vậtliệu theo số liệu và giá trị của chúng Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song

song có nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn

trùng lặp về chỉ tiêu số lợng; khối lợng công việc ghi chép quá lớn nếu chủngloại vật t nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày Hơnnữa, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn

chế chức năng của kế toán Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích

hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ, khốilợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít, không thờng xuyên và trình độnghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Thẻ Kho

Sổ kế toán chi tiếtChứng từ

Chứng từ xuất

Bảng kê tổng hợpN-X-T

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 14

2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ

kho giống nh phơng pháp thẻ song song.

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép

tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từngkho dùng cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có sốliệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảngkê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đốichiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi và về chỉ tiêu giá trị.

Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo sơ đồ sau:

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là giảm đợc khối lợngghi chép của kế toán, do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhng có nhợc điểm

là việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêuhiện vật và giá trị); công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đốichiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành đợc vào cuối tháng, do trongtháng kế toán không ghi sổ; tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bịhạn chế Với u, nhợc điểm nêu trên, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đ-

ợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng nghiệp vụ nhập,

xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu; do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàngngày.

3.Phơng pháp sổ số d:

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyểnChứng từ

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Sổ kế toan tổng hợp

Trang 15

Nội dung phơng pháp sổ số d, hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và

phòng thiết kế nh sau:

- ở kho: Thủ kho cũng làm thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất,

tồn kho, nhng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ sốd vào cột số lợng.

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả

năm để ghi chép tình hình nhập, xuất Từ các phiếu giao nhận chứng từ, kếtoán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại VL, CCDC theo chỉ tiêu giá trị.

Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào sốtồn cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và ĐG hạch toán, tính ra giá trịtồn kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập,xuất tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp Nội dung, trình tự kế toánchi tiết VL, CCDC theo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d

Sơ đồ kế toán

Thẻ khoChứng từ xuấtChứng từ nhập

Bản giao nhận

Bản giao nhận chứng từ xuất

Sổ tổng hợp Nhập_ Xuất _ Tồn

(5)

Trang 16

Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,

giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉtiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu Công việc kế toán tiến hành đều trongtháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnhđạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên củakế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày.

Và phơng pháp này cũng có nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ

tiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể nhậnbiết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trênthẻ kho Ngoài ra khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số d và bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sựnhầm lẫn, sai sót trong việc ghi số sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn

nhiều công sức Phơng pháp sổ số d đợc áp dụng thích hợp trong các doanh

nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập,xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựngđợc hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn kho; yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kếtoán của doanh nghiệp tơng đối cao.

VI.Phơng pháp tổng hợp NL,VL và CC,DC:1.Tài khoản kế toán sử dụng:

Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánhtrên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2về vật liệu Đây là phơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh vớigiám đốc một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có vàsự biến động của vật liệu Để tiến hành hạch toán, kế toán sử dụng các tàikhoản : tài khoản 152 "NLVL", tài khoản này dùng để phản ánh số hiện cóvà tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế.

Trang 17

- Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết

theo từng loại nguyên liệu, vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dungkinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:

Tài khoản 1521: Nguyên liệu vật liệu chínhTài khoản 1522: Vật liệu phụ

Tài khoản 1523: Nhiên liệu

Tài khoản 1524: Phụ tùng thay thế

Tài khoản 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 1528: Vât liệu khác

Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,cấp 4… Nền kinh tế càng đ tới từng nhóm, thứ … Nền kinh tế càng đ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sảnở doanh nghiệp.

- Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ", tài khoản 153 sử dụng để phản

ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theogiá thực tế.

Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2:Tài khoản 1531: Công cụ dụng cụTài khoản 1532: Bao bì luân chuyểnTài khoản 1533: Đồ dùng cho thuê

- Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng", tài khoản này dùng để

phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấpnhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tìnhhình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.

- Tài khoản 331 "Phải trả cho ngời bán", đợc sử dụng để phản ánh quan

hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với những ngời bán, ngời nhận thầu về cáckhoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụngcụ sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK 111(1), TK 112(1), TK141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642.

* Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng donhiều nguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài giacông, tăng do nhận vốn góp của các đơn vị cá nhân khác… Nền kinh tế càng đ Trong mọi trờng,doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập cácchứng từ theo đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ nhập, hoá đơn bánhàng và các chứng từ có liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời cácnội dung cấu thành nên giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Trang 18

vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp, đồng thời phản ánh tình hình thanhtoán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịp thời Cuối tháng, tiếnhành tổng hợp số liệu để kiểm tra và đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết.

Các nghiệp vụ kinh tế tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu:

+ Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài;- Trờng hợp 1: Hàng và hoá đơn cùng về - Trờng hợp 2: Hàng về cha có hoá đơn.

- Trờng hợp 3: Hàng đang đi đờng.

- Trờng hợp 4: Nhập khẩu vật t, hàng hoá.- Trờng hợp 5: Phản ánh các chi phí thu mua.

- Tròng hợp 6: Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá.

+ Tăng vật t do nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế hoặc thuêngoài gia công, chế biến, căn cứ vào giá thực tế nhập kho, kế toán ghi;

+ Tăng vật t do nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác, đợc cấp phát,kế toán ghi;

+ Tăng vật t do đợc biếu tặng;+ Tăng do thu hồi vốn kinh doanh;+ Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa;

+ Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩmkhông hết đem nhập lại kho, kế toán ghi;

+ Tăng giá vật liệu, công cụ dụng cụ do đánh giá lại

2.Kế toán tổng hợp xuất kho NL,VL và CC,DC:

Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủyếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhucầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp để góp vốn liên doanh với đơn vị khác,nhợng bán lại và một số nhu cầu khác Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, côngcụ dụng cụ cũng phải đựoc lập chứng từ đầy đủ đúng quy định Trên cơ sởcác chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo các đối tợng sử dụngvà tính ra giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các tài khoản, sổ kếtoán tổng hợp Cuối tháng cũng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm travới số liệu, kế toán chi tiết Để phản ánh các nghiệp vụ xuất kho vật liệu,công cụ dụng cụ kế toán sử dụng nhiều tài khoản khác nhau nh TK 152, TK153, TK 241, TK 621, TK627, TK 641, TK 642, TK 141… Nền kinh tế càng đ Tuỳ vật liệu,công cụ dụng cụ đều là hàng tồn kho, thuộc tài sản lu động của doanhnghiệp, nhng có sự khác nhau về đặc điểm tham gia vào quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh, do vậy phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dùng vật liệu,công cụ dụng cụ có sự khác nhau nhất định.

Trang 19

* Kế toán tổng hợp giảm vật liệu:

+ Xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, cho công tácxây dựng cơ bản, cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác;

+ Xuất kho vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến;+ Xuất kho vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác;

+ Xuất kho vật liệu gửi đi bán hoặc xuất giao bán trực tiếp;

+ Vật liệu mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản; + Giảm vật t do cho vay tạm thời.

* Phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh và một số nhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho công cụ,dụng cụ kế toán tập hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng, rồi tính ra giáthực tế xuất dùng và ghi vào các tài khoản liên quan Tuy nhiên, do đặc điểm, tình chất cũng nh giá trị và thời gian sử dụng của công cụ, dụng cụ và tínhhiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toán phân bổ giá thực tế công cụ,dụng cụ xuất dùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện một lầnhoặc nhiều lần.

+ Phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung: Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các

phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuấtdùng rồi tính (phân bổ) ngay 1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Điều kiện áp dụng: Xuất dùng công cụ, dụng cụ với giá trị nhỏ, số

l-ợng không nhiều, thời gian sử dụng ngắn với mục đích thay thế bổ sung mộtphần công cụ, dụng cụ đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sảnxuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

(Chi phí đồ dùng văn phòng)

Có TK 153 Công cụ dụng cụ (TK 1531, TK 1532, TK 1533)(Toàn bộ trị giá vốn thực tế của công cụ, dụng cụ)

Trang 20

+ Phơng pháp phân bổ hai lần(Phân bổ 50%):

Nội dung: Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, kế toán tính toán phân bổ

ngay 50% trị giá vốn thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng (phân bổ lầnmột) tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng công cụ,dụng cụ; khi báo hỏng (mất) công cụ, dụng cụ đang dùng thì kế toán tiếnhành tính toán và phân bổ nốt giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ (phân bổlần hai) vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng; giá trị cònlại phân bổ lần hai đợc tính theo công thức sau:

Giá trị CCDC phân bổ lần 2 = 50% trị giá vốn thực tế của công cụ, dụngcụ báo hỏng – Giá trị phế liệu thu hồi; số tiền bồi thờng (Nếu có)

Điều kiện áp dụng: Xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị tơng đối lớn,

không xác định đợc chính xác thời gian sử dụng (Ví dụ: Các đồ dùng bằngsành sứ, thuỷ tinh )

Khi xuất công cụ dụng cụ phân bổ hai lần trong năm; căn cứ vào phiếuxuất kho công cụ, dụng cụ; kế toán tính ra trị giá vốn thực tế công cụ, dụngcụ xuất kho, để ghi:

Nợ TK 142 (1421) Chi phí trả trớc (Trị giá vốn thực tế công cụ dụngcụ xuất dùng)

Có TK 153 (1531, 1532, 1533) Công cụ dụng cụ

Đồng thời, tiến hành phân bổ lần một: 50% trị giá công cụ dụng cụ vàochi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 (50% trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng)Có TK 142 (1421) Chi phí trả trớc (50% trị giá thực tế)

Khi báo hỏng công cụ dụng cụ, căn cứ vào chứng từ báo hỏng, cácchứng từ khác phản ánh phế liệu thu hồi, kế toán tính toán và phân bổ lầnhai giá trị công cụ dụng cụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 (Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ lần hai)

Nợ TK 152, 138, 111 (Giá trị phế liệu thu hồi, số tiền bồi thờng vậtchất)

Có TK 142 (1421) Chi phí trả trớc (50% trị giá vốn thực tếCCDC báo hỏng).

+ Phơng pháp phân bổ nhiều lần:

Nội dung: Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán tiến hành tính toán

phân bổ dần hàng kỳ trị giá vốn thực tế công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các bộ phận sử dụng công cụ dụng cụ Giá trị công cụ dụngcụ phân bổ nhiều lần đợc tính nh sau:

Trang 21

Điều kiện áp dụng: Xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị tơng đối lớn,

số lợng nhiều với mục đích thay thế trang bị hàng loạt, thời gian sử dụng ơng đối dài.

t-Khi xuất dùng công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần, căn cứ vào phiếuxuất kho công cụ dụng cụ, kế toán tính trị giá vốn thực tế công cụ dụng cụxuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 142 (1421) Chi phí trả trớc (Toàn bộ trị giá vốn thực tế công cụdụng cụ xuất dùng)

Có TK 153 CCDC (Toàn bộ trị giá vốn thực tế CCDC xuấtdùng)

Căn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí sản xuât kinh doanh từng kỳ, kếtoán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí SX chung (chi phí dụng cụ sản xuất)Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (chi phí dụng cụ đồ dùng)Nợ TK 642 (6423) Chi phí QLDN (Chi phí đồ dùng văn phòng)Có TK 142 (1421) Chi phí trả trớc (Giá trị CCDC phân bổhàng kỳ)

Khi báo hỏng công cụ, dụng cụ đợc tính toán và phản ánh tơng tự nh ơng pháp phân bổ 50%.

ph-Có thể khái quát phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên theo sơ đồ tài khoản kế toán sau:

Trang 22

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên (Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ).

TK 331,111,112,141,311 TK 152,153 TK 621 Tăng do mua ngoài

Xuất vật liệu để chế TK 133(1)

tạo sản phẩm Thuế VAT

Nhận lại vốn góp Vật liệu thiếu do phát

TK 412 Đánh giá giảm V.liệu Đánh giá tăng vật liệu

Trang 23

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp).

TK 331, 111, 112, 141, 3111 TK 152, 153 TK 621 V.liệu tăng do mua ngoài Xuất vật liệu chế tạo

(Theo tổng giá T Toán) sản phẩm

Vật liệu tăng do cácnguyên nhân khác

3.Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ:

Trang 24

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánhthờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu công cụ dụng cụ, thànhphẩm, hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho tơng ứng Giá trị của vật t,hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi, phản ánh một tàikhoản riêng - TK 611 "Mua hàng" Còn các tài khoản hàng tồn kho chỉ dùngđể phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa, giá trị hàngtồn kho lại không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính màlại căn cứ vào kết quả kiểm kê Tiếp đó là giá trị hàng xuất kho cũng khôngcăn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo cácđối tợng sử dụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vậtt, hàng hoá mua vào (nhập kho) trong kỳ, tính theo công thức sau:

Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giátồn cuối kỳ.

Có thể khái quát phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu,công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ sau:

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ (Tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)

TK 331, 111, 112, 141, 3111 TK 152, 153 TK 621 V.liệu tăng do mua ngoài Xuất vật liệu chế tạo

(Theo tổng giá T Toán) sản phẩm

Trang 25

Hàng đi đờng kỳ trớc Xuất V.liệu cho các nhu về nhập kho khác ở phân xởng

xuất phục vụ bán hàng, quản lý, XDCB, TK 411, 222, 128

Vật liệu tăng cho cácnguyên nhân khác

Trang 26

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.(Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)

Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ Giá trị NVL tồn cuối kỳ cha sử dụng đầu kỳ

Giá trị V.liệu mua vào trong kỳ Các khoản chiết khấu giảm giá đợc

TK 133(1) hởng và trị giá hàng mua trả lại TK 133(1)

Thuế VAT đợc

Thuế VAT không đợc khấu trừ

khấu trừ

Nhận cấp phát tặng thởng Vật liệu thiếu hụt mất mát

Đánh giá tăng vật liệu Vật liệu cha rõ nguyên nhân chờ xử lý

TK 642 Số thiếu hụt trong

định mức

TK 621Kết chuyển trị giá vật liệu xuất

dùng trực tiếp cho sản xuất

Trang 27

Các doanh nghiệp sử dụng sổ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ tuỳthuộc vào hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.

+ Trong hình thức nhật ký chung, sổ kế toán tổng hợp đợc sử dụng cho

kế toán tổng hợp vật liệu đơn giản rất nhiều Hàng ngày, khi có các nghiệpvụ kinh tế phát sinh (chứng từ nhập - xuất) kế toán ghi sổ nhật ký chung theotrình tự thời gian Từ nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái theo từng tàikhoản.

+ Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán tổng hợp nhập,

xuất vật liệu đợc thực hiện trên nhiều sổ sách kế toán.

Những nghiệp vụ kinh tế liên quan đến có tài khoản 151 đợc phản ánh ởnhật ký chứng từ số 6 - ghi có TK 151 hàng đang đi đờng Nhật ký chứng từsố 6 phản ánh hàng mua đang đi đờng, đầu tháng đã về nhập kho doanhnghiệp trong tháng Cuối tháng đợc cộng sổ ghi vào bảng kê số 3:" Bảng tínhgiá thành thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ" Những nghiệp vụ kinh tế cóđịnh khoản kế toán liên quan bên có, bên nợ TK 331 đợc phản ánh trớc hếtvào sổ chi tiết mở cho TK 331 - sổ chi tiết số 6 Cuối tháng, ghi chuyển sốliệu từ sổ chi tiết TK331 vào nhật ký chứng từ số 5 (Mẫu 05/NKCT) Giá trịcủa vật liệu xuất kho trớc hết đợc phản ánh vào bảng phân bổ nguyên vật liệuvà công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2, Mẫu 02/BPB) giá trị của vật liệuxuất kho đợc phản ánh theo từng đối tợng sử dụng Số liệu ở bảng phân bổ số2 đợc dùng để ghi vào bảng kê số 4 "Tập hợp chi phí đầu t xây dựng cơ bản,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, tập hợp chi phí trả trớc, chiphí phải trả" Ngoài ra, bảng phân bổ số 2 còn đợc dùng để ghi vào các nhậtký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 7 (Mẫu số 07/NKCT) "Tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh toàn doanh nghiệp" và sau đó giá trị vật liệu xuất kho còn đ-ợc phản ánh vào các bảng kê, sổ chi tiết, nhật ký chứng từ có ghi số phát sinhbên có của TK 152.

+ Trong hình thức kế toán nhật ký sổ cái, từ chứng từ gốc, kế toán lập

bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu Căn cứ vào sổ tổng cộng của bảng tổnghợp để ghi vào nhật ký sổ cái một dòng Chứng từ gốc và bảng tổng hợp saukhi ghi nhật ký sổ cái sẽ đợc ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiêu liên quan.

Nhật ký sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nộidung kinh tế.

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toánchi tiết Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ và thẻkế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết đợcdùng để đối chiếu số liệu với sổ nhật ký - sổ cái cuối tháng.

+ Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: hàng ngày, kế toán căn cứ

vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ (đối với chứng từgốc ít phát sinh) hoặc căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại đã đợc kiểm traphân loại để lập bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ (kèm

Trang 28

theo chứng từ gốc) Sau khi lập song trình kế toán trởng ký và ghi sổ Chứngtừ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ đăng ký CTGS sẽ ghi vào sổ cái và sổ hoặcthẻ chi tiết liên quan.

chơng II:

thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ởcông ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật việt

I.Quá trình phát triển của doanh nghiệp:

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật Việt đợc thành lập theo quyếtđịnh số 0103010848 ngày 21- 02- 2003 của Sở Kế hoạch & Đầu t UBNDthành phố Hà Nội.

Công ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật Việt đợc thành lập theo đúng quiđịnh luật pháp về các thủ tục nh : Vốn góp, có hội đồng thành viên… Nền kinh tế càng đ và cóđầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, thực hiện hạch toán độc lập, cótài khoản tại Ngân hàng.

- Trụ sở công ty đợc đóng tại số nhà 339 Thanh Nhàn, Phơng BạchMai,Quận Hai Bà Trng,Hà Nội Điện thoại 04.8631910

- Mã số thuế:0101877365.

Công ty tập trung việc kinh doanh chủ yếu vào các mặt hàng sau:

Trang 29

- Quảng cáo thơng mại

- Mua bán, trao đổi, sửa chữa vật t máy móc,thiết bị ngành in,vănphòng phẩm,quảng cáo.

- Thiết kế dàn dựng,sản xuất phim quảng cáo

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

Công ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật Việt Là công ty có đặc trng sản xuất kinh doanh với số vốn ban đầu khoảng 2000triệu đồng trong đó vốn cố định là 1500 triệu, vốn lu động là 400 triệu, Công ty đã không ngừng phát triển và lớn mạnh Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc tiến hành rất ổn định và tạo thành những chu kỳ rõ ràng liên kết nhau Công nghệ in TYPO trớc đây đã bị loại bỏ và thay thế vào đó là công nghệ in OFFSET hiện đại với máy in 2 mầu, 4 mầu, các máy xén, máy cắt, máy dập… Nền kinh tế càng đ công nghệ cao, sản lợng trang in ngày càng tăng, doanh thu ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh.

Công ty in Thống Nhất hiện có 70 CBCNV trong đó có 10 kỹ s, nhiều công nhân lành nghề có kinh nghiệm và tay nghề cao Công ty có dây

chuyền sản xuất khép kín từ chế bản đến hoàn thiện sau in Các trang thiết bịvà máy móc của Công ty trong đó có 5 máy in Offset từ 1 đến 4 mầu, các máy gấp bắt, khâu chỉ, đóng thếp, vào bìa keo nhiệt… Nền kinh tế càng đ ợc nhập từ các nớc đtiên tiến nh Đức, Nhật, Mỹ… Nền kinh tế càng đ đã luôn luôn phát huy hết công suất của mình.Hàng năm Công ty sản xuất 500triệu trang in/ năm và có tổng doanh thu 700 triệu VNĐ/năm.

2.Chức năng,nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD cua đơn vị kế toán:

a.Công ty có các nhiệm vụ sau:

Trang 30

Mục tiêu kinh doanh : đáp ứng đầy đủ, kịp thời cả về số lợng, chất ợng cho mọi nhu cầu về các thiết bị ,sản phẩm in ấn, đồng thời góp phần ổnđịnh thị trờng.

l In các tài liệu sổ sách, bảng biểu, giấy tờ phục vụ công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính của trung ơng và địa phơng theo đúng qui định của pháp luật.

- In các loại lịch bàn, lịch tờ, lịch treo, lịch sổ… Nền kinh tế càng đ các loại văn hoá phẩm sách báo, tạp chí, tập san, các loại tem nhãn, bao bì phục vụ công nghiệp tiêu dùng.

- Kinh doanh các loại vật t vật phẩm, thiết bị máy móc ngành in, các sản phẩm liên quan đến thiết bị sân khấu Nhận sửa chữa tân trang các máy in, thiết bị in Đào tạo dạy nghề công nhân kỹ thuật và chuyển giao công nghệ cho các nhà máy in khác của trung ơng và địa phơng Nhận lắp đặt các trang thiết bị sân khấu.

b Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:

II Tổng doanh thu26.983.893.413

47.070.915.923III Tổng chi phí44.102.113.44

34.501.557.738IV Lợi nhuận thực hiện

V Thực hiện nghĩa vụ đối với NN206.348.099324.328.083242.180.392VI Lao động bình quân

VII Thu nhập bình quân12.001.24813.292.98814.964.023VIII Các quỹ khác

1 Quỹ phát triển kinh doanh 266.171.065119.588.306227.158.177

Trang 31

3 Quỹ khen thởng-36.070.229142.405.617126.391.970

Trong 3 năm gần đây, từ 2003 - 2005 doanh thu của công ty đã khôngngừng tăng lên, đời sống CBCNV ngày càng đợc cải thiện, thu nhập bìnhquân đầu ngời tăng nhanh.

- Năm 2004 công ty đã đầu t chiều sâu, đa máy in offset 4 mầu tự động vàhệ thống máy vào bìa vào hoạt động Vì vậy năng suất đã tăng thêm, sản lợng tăng 300 triệu trang in so với năm 2003 Đồng thời các dịch vụ mua bán vật t và các dịch vụ khác cũng tăng.

- Năm 2005 công ty đã đầu t chiều sâu, đa máy in offset 5 mầu tự động của CHLB Đức và máy phun UV vào hoạt động Vì vậy năng suất đã tăngthêm, sản lợng đạt 108,06% và doanh thu đạt 126,88% so với năm 2004 Đồng thời các dịch vụ mua bán vật t và các dịch vụ khác cũng tăng.Nhng vốn của công ty chủ yếu là vốn đi vay nên đề nghị tăng vốn chủ sở hữu để giảm nguồn vốn vay ngân hàng.

3.Công tác tổ chức quản lý,tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán của công ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật Việt:

a.Các mặt hàng chính của Công ty là:

+ Sách báo, tranh ảnh, sổ tay+ Tạp chí, tờ gấp, tờ rơi+ Lịch các loại

+ Bao bì, tem nhãn… Nền kinh tế càng đ

b Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:

Xuất phát từ đặc điểm của ngành in nói chung và của công ty nói riêng,sản phẩm của công ty thờng đợc sản xuất theo đơn đặt hàng Hiện nay côngty tổ chức sản xuất trong 3 phân xởng Các phân xởng sản xuất khép kín đợctrang bị các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất đợc liên tục và quytrình công nghệ sản xuất đợc chia làm 3 giai đoạn theo kiểu chế biến liêntục:

+ Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị - Sắp chữ vi tính.

- Bình bản, sửa chữa, chụp phim.+ Giai đoạn 2: Giai đoạn in - Phơi bản.

Phân xởngin I, II, III

Phơi bảnInSáchKCS

Trang 33

c Sơ đồ tổ chức hành chính:

: Theo tổ chức hành chính của Công ty : Theo hệ thống quản lý chất lợng

Phòng kế

toán Phòng TC - LĐTL

Phòng vật t - tiêu thụ

Phòng sản xuất

PX chế bản

Trang 34

d Đặc điểm về tổ chức quản lý:

- Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyếnchức năng là quan hệ chỉ đạo từ trên xuống dới, bắt đầu từ Ban Giám đốc tớicác phòng ban đợc tổ chức liên quan chặt chẽ với nhau.

- Giám đốc công ty là ngời chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu Ba Phó giám đốc và kế toán trởng làm tham mu cho giám đốc, vừa trực tiếp quản lý các phân xởng, vừa thu thập và cung cấp đầy đủ các thông tin về sản xuất kinh doanh để giúp giám đốc có những quyết định sáng suốt kịp thời nhằm lãnh đạo công ty tốt.

* Phòng kế toán:.

- Phòng kế toán là cơ quan nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc công ty trong việc quản lý tài chính, hạch toán kế toán trong phạm vi của công ty Phòng kế toán chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và chỉ đạo nghiệp vụ của ban lãnh đạo.

- Hạch toán toàn bộ phần kế toán phát sinh của công ty bảo đảm đúngchế độ hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nớc.

- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty,công việc có liên quan chặt chẽ với hoạt động của phòng ban khác Phòng kếtoán giúp cho giám đốc phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo thống kê cho cơquan chức năng.

*Phòng vật t - tiêu thụ:

- Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty, thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản, trang thiết bị máy móc, vật t hàng hoá, quản lý các hợp đồng sản xuất chung của công ty Làm tham mu cho giám đốc trong việc thực hiện ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh.* Phòng sản xuất:

- Là nơi tiến hành các công việc ký kết hợp đồng với khách hàng, theodõi tình hình sản xuất.

* Các phân xởng:

- Là các bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo lệnh của phòng sản xuất trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

Trang 35

- Các phòng ban trong công ty đều có mối quan hệ chỉ đạo liên quan với nhau và với các phân xởng sản xuất nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, giao hàng cho khách hàng đúng thời gian, đảm bảo uy tín cho công ty trên thị trờng và tạo thêm nhiều mối quan hệ với bạn hàng.

e Tổ chức bộ máy kế toán:Chức năng

Kiểm tra, giám sát mọi hành động tổ chức của công ty Tham mu chogiám đốc các biện pháp về quản ký tài chính, giá cả, sử dụng vốn có hiệu quảcao nhất, chấp hành các qui định hiện hành về tài chính, kế toán, thống kê dongời ban hành.

Nhiệm vụ

- Cung cấp số liệu kế toán trung thực,nhanh chóng, chính xác.

- Kiểm tra chứng từ kế toán,ghi sổ kế toán, lu trữ hồ sơ, tài liệu kế toánđảm bảo phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời tình hìnhluân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn.

- Tính toán chi phí, doanh thu để lập báo cáo kết quả hội đồng kinhdoanh của doanh nghiệp, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc.

- Quản lý các kho hàng hoá của công ty, theo dõi và báo cáo ngờinhập, xuất, tồn.

+Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý,công tác kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Theo hìnhthức này, toàn bộ công tác kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán, từkhâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán, hạchtoán chi tiết, hạch toán tổng hợp Các phân xởng, phòng ban khác chỉ lậpnhững chứng từ phát sinh tại đơn vị rồi gửi về phòng kế toán Quy mô tổchức của bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm của công ty mà vẫnđảm bảo hoàn thành tốt công tác kế toán.

Phòng kế toán đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty Bộmáy kế toán gồm 6 ngời có trình độ đại học, nắm vững chuyên môn, nghiệpvụ, đợc bố trí qua sơ đồ sau:

Trang 36

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

- Trởng phòng kế toán vừa là kế toán tổng hợp: là ngời hớng dẫn, điều

hành, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán - tài chính của công ty, là ngời giúpgiám đốc về mặt tài chính trong việc ra quyết định thu, chi, lập kế hoạchkinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản, lập các báo cáo tài chính theo các mẫuquy định Ngoài ra trởng phòng kế toán còn là ngời hớng dẫn nghiệp vụ chocác kế toán viên Là ngời thực hiện phần hành kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm, lập NKCT số 7.

- Kế toán tài sản và vật liệu: Theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, sử

dụng nguyên vật liệu chính, hạch toán chính xác chi phí vật liệu trong sảnxuất, lập sổ theo dõi tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định, lập bảngphân bổ số 2, số 3, bảng kê số 3.

Theo dõi và hạch toán tổng hợp, chi tiết, lên báo cáo nhập - xuất - tồncủa vật liệu phụ, CCDC, nộp báo cáo cho kế toán tổng hợp tập hợp chi phí vàtính giá thành.

Viết phiếu thu, chi căn cứ vào sổ quỹ báo cáo Nợ - Có ghi vào NKCT số1, bảng kê số 1, lập báo cáo tiền mặt, tờ kê chi tiết TK 627, 642.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình huy động vốn, trả

lãi vay, thanh toán công nợ với khách hàng.

- Kế toán ngân hàng, tiền lơng: có nhiệm vụ tính lơng và BHXH, BHYT,

KPCĐ, các khoản phải trả cho công nhân viên, từ đó lập bảng thanh toán ơng, bảng phân bổ số 1 Căn cứ vào số dự trữ phát hành séc, uỷ nhiệm chi,cuối tháng vào NKCT số 2, bảng kê số 2.

l-Trởng phòng

Kế toánthanh toán

Kế toán ngânhàng, tiền l-

Thủ quỹ

Kế toán tiêuthụKế toán

tài sản vàvật liệu

Trang 37

- Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm,

xác định doanh thu trong kỳ, lập bảng kê số 8, NKCT số 8.

- Thủ quỹ: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, ghi sổ

quỹ phần thu, chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

f Tổ chức hệ thống sổ kế toán:

Hiện nay, công ty áp dụng hình thức kế toán “Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và đầu tNhật ký - chứng từ” vớihệ thống sổ sách tơng đối phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh và theođúng quy định của Nhà nớc, đảm bảo công việc đợc tiến hành thờng xuyên,liên tục hàng ngày.

Trang 38

Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty c:

Ghi chú:

1: Ghi chứng từ và bảng phân bổ hàng ngày

2,3,4,6: Ghi ngày cuối kỳ

5: Đối chiếu sổ chi tiết và tổng hợpối chiếu sổ chi tiết và tổng hợp

- Số lợng các loại sổ kế toán sử dụng:+ Sổ Nhật ký - chứng từ:

Nhật ký 1- Tiền mặtNhật ký 2- TGNHNhật ký 4- Ghi có TK:

331- Vay ngắn hạn

315- Nợ dài hạn đến hạn trả341- Vay dài hạn

342- Nợ dài hạnNhật ký 5- Nhà cung cấp

Chứng từ gốc và Bảng phân bổ phí 1-4

Bảng kê 1-11

Số chi tiết 1-6 và sổ chi tiết khácNhật ký - chứng từ

Bảng tổng hợp chitiết

Báo cáo kế toánSổ cái

65 4

3

Trang 39

Nhật ký 8- Bán hàng, xác định kết quả + Bảng kê:

BK 1- Tiền mặt Ghi NợBK 2- TGNH Ghi Nợ

BK 3- Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụBK 4- Chi phí sản xuất theo phân xởngBK 5- Tập hợp:

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản (TK241)Chi phí bán hàng (TK641)

Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642)BK 6- Chi phí trả trớc và phải trả

BK TK 1388BK TK 3388+ Bảng phân bổ:

BPB 1- Tiền lơng và bảo hiểm xã hội

BPB 2- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố địnhBPB 3- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ+ Sổ chi tiết:

Tờ kê chi tiết TK 642Tờ kê chi tiết TK 627

+ Thẻ kho.

+ Biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá.… Nền kinh tế càng đ… Nền kinh tế càng đ

Trang 40

- Chứng từ về TSCĐ:

+ Biên bản giao nhận TSCĐ.+ Thẻ TSCĐ.

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ.

+ Biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ.- Chứng từ về lao động, tiền lơng:+ Bảng chấm công.

+ Bảng thanh toán tiền lơng.… Nền kinh tế càng đ… Nền kinh tế càng đ

- Chứng từ về bán hàng:

+ Hoá đơn bán hàng (mẫu 01 GTTT).+ Hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 GTKT).

h Tổ chức công tác kiểm tra kế toán:

Hiện nay công ty cha tiến hành tổ chức riêng bộ phận kiểm tra kế toánhoặc phân công nhân viên chuyên trách kiểm tra kế toán Giám đốc công tyvà trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo công tác kiểm trakế toán trong nội bộ công ty Trởng phòng kế toán thờng xuyên kiểm tra việcghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, các báo cáo kế toán, đảm bảothực hiện đúng chính sách, chế độ quản lý tài chính, chuẩn mực kế toán.Đồng thời ở phòng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kếtoán, sổ kế toán và các báo cáo kế toán với nhau, giữa số liệu kế toán củadoanh nghiệp với các đơn vị có liên quan Giám đốc thực hiện việc kiểm tra,việc tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong công ty, việc thực hiện tráchnhiệm quyền hạn của trởng phòng kế toán cũng nh hoạt động của bộ máy kếtoán

II.Thực tế công tác kế toán nguyên liệu,vật liệu và công cụ,dụng cụ taicông ty cổ phần in và đầu t mỹ thuật Việt:

1.Công tác phân loại NL,VL va CC,DC trong doanh nghiệp:

Để giúp cho việc quản lý tốt, có hiệu quả với một khối lợng vật liệuphong phú, công ty đã phân loại vật liệu theo đặc điểm sử dụng và tình hìnhcông dụng vật liệu Vật liệu của công ty đợc chia thành từng nhóm, trongtừng nhóm lại chia thành từng loại, từng thứ vật liệu theo danh điểm riêng.Việc phân chia này giúp cho công tác quản lý hạch toán vật liệu ở công ty đ-ợc rõ ràng, cụ thể, chính xác.

Vật liệu ở công ty đợc phân loại cụ thể nh sau:

- Nhóm vật liệu chính: là những vật liệu chủ yếu cấu thành nên sảnphẩm và chiếm giá trị lớn trong giá thành sản phẩm - khoảng 70% - đó là

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê tổng hợpN-X-T - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê tổng hợpN-X-T (Trang 15)
Bảng kê tổng  hợpN-X-T - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê tổng hợpN-X-T (Trang 15)
Bảng kê - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê (Trang 16)
Bảng kê - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê (Trang 16)
Bảng lũy kế Nhập_Xuất_ Tồn - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng l ũy kế Nhập_Xuất_ Tồn (Trang 18)
Sơ đồ kế toán - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ k ế toán (Trang 18)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê (Trang 29)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy sản xuất (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán: (Trang 42)
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty c: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ tr ình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty c: (Trang 44)
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty c: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Sơ đồ tr ình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty c: (Trang 44)
phân xởng. Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập-xuấ t- tồn kho hàng ngày về mặt số lợng. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
ph ân xởng. Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập-xuấ t- tồn kho hàng ngày về mặt số lợng (Trang 58)
Bảng kê số 3 - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 75)
Bảng kê số 3 - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 75)
1 Chi phí nguyên vật liệu TK621 1.809.270.193 130.744.254 105.140.600 - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
1 Chi phí nguyên vật liệu TK621 1.809.270.193 130.744.254 105.140.600 (Trang 81)
Bảng phân bổ NVL, CCDC - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng ph ân bổ NVL, CCDC (Trang 81)
Bảng phân bổ NVL, CCDC Công ty  cp in và đầu t mỹ - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
Bảng ph ân bổ NVL, CCDC Công ty cp in và đầu t mỹ (Trang 81)
Cụ thể trong tháng tình hình xuất, nhập kho của tất cả các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế trong công ty đợc phản ánh  trên các sổ tổng hợp sau: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
th ể trong tháng tình hình xuất, nhập kho của tất cả các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế trong công ty đợc phản ánh trên các sổ tổng hợp sau: (Trang 83)
Kếtoán căn cứ vào các sổ tổng hợp này để phản ánh vào bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ”. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in và Đầu tư Mỹ thuật Việt.DOC
to án căn cứ vào các sổ tổng hợp này để phản ánh vào bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ” (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w