1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN KHOASU DIA 45 TUAN 10

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt,… _GV có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn[r]

(1)KHOA HỌC4 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(tt) A MỤC TIÊU - Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe - Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống ngày C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định : Kiểm tra : Trình bày quá trình sống người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? Tại chúng ta phải diệt ruồi Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ? GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài : * Giới thiệu bài : Để củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe hôm chúng ta tiếp tục học bài Hoạt động : - GV phổ biến luật chơi + GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý - GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV nhận xét, phát phần thưởng Hoạt động học sinh Hát vui " Ôn tập : Con người và sức khỏe " Trò chơi Ô chữ kỳ diệu + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm + Tìm từ hàng dọc 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán * Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô : 1) Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này 2) Nhóm thức ăn này giàu lượng và giúp thể hấp thụ Vitamin : A, D, E, K 3) Con người và sinh vật điều cần hổn hợp này để sống 4) Một loại chất thải thận lọc và thải ngoài đường tiểu tiện 5) Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng (2) 6) Là chất lỏng người cần quá trình sống có nhiều gạo, ngô, khoai 7) Đây là nhóm thức ăn có nhiều gạo, ngô, khoai cung cấp lượng cho thể 8) Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể bị bệnh 9) Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh 10) Từ đồng nghĩa với từ Dùng 11) Là bệnh ăn thiếu Iốt 12) Tránh không ăn thức ăn không thích hợp bệnh theo dẫn bác sĩ 13) Trạng thái thể cảm thấy sảng khoái, dẽ chịu 14) Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ nầy để chông nước 15) Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước Họat động : Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”  Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý  Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý và giải thích mình lại lựa chọn -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Dặn dò - Nhận xét - Dặn HS nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra GV nhận xét tiết học KHOA HỌC I/ Mục tiêu: -Học sinh hoạt động nhóm, tham gia trò chơi -Nhận xét bạn chơi - HS đọc 10 lời khuyên - HS lắng nghe và thực NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (3) - Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng định;nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan khắp phía,tấm qua số vật và hoa 2tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt,… _GV có thể lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dể làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm  GDBVMT : Một số đăc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ +2 cốc thuỷ tinh giống (có dán số) +Nước lọc, sữa +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) +Một ít đường, muối, cát +Thìa cái -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết thí nghiệm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì ? -GV giới thiệu : Chủ đề này giúp các em tìm hiểu số vật và tượng tự nhiên và vai trò nó sống người và các sinh vật khác Bài học đầu tiên các em tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị nước Mục tiêu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác Cách tiến hành: -GV tiến hành hoat động nhóm theo định hướng -Yêu cầu các nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều đó ? Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -Vật chất và lượng -HS lắng nghe -Tiến hành hoạt động nhóm -Quan sát và thảo luận tính chất nước và trình bày trước lớp -Hs nêu : +Cốc số đựng nước ; cốc số đựng sữa +Vì: Nước suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa cốc Khi nếm cốc: cốc không có mùi là (4) nước, cốc có mùi thơm béo, là cốc sữa 3) Em có nhận xét gì màu, mùi, vị nước ? + Nước không có màu, không có mùi, không -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi có vị gì nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc điểm, -Nhận xét, bổ sung tính chất cốc nước và sữa -GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng : Nước suốt, không màu, không mùi, không vị -HS lắng nghe * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng -Học sinh lập lại : Nước suốt, không định, chảy lan phía màu, không mùi, không vị  Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm “hình dạng định” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước -Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước -Nêu ứng dụng thực tế này  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát tính chất nước -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính và khay đựng nước -Yêu cầu các nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, các HS khác quan -HS làm thí nghiệm sát và trả lời các câu hỏi -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận 1) Nước có hình dạng nào ? -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và 2) Nước chảy nào ? giải thích tượng + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật -GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm -Hỏi : Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các em có kết chứa nước luận gì tính chất nước ? Nước có hình dạng + Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn phía định không ? -GV chuyển ý: Các em đã biết số tính chất -Các nhóm nhận xét, bổ sung nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định có thể chảy tràn lan phía -HS trả lời Vậy nước còn có tính chất nào ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết * Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà -HS lắng nghe -Học sinh lập lại : tính chất nước : tan số chất Không màu, không mùi, không vị, không có  Mục tiêu: -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua và không hình dạng định có thể chảy tràn lan thấm qua số vật Nước hoà tan và không hoà tan phía số chất -Nêu ứng dụng thực tế này  Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm -Hỏi: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm nào ? (5) 2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? -Trả lời +Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước 3) Làm nào để biết chất có hoà tan hay +Vì mảnh vải thấm lượng nước không nước ? định Nước có thể chảy qua lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / +Ta cho chất đó vào cốc có nước, dùng SGK thìa khấy lên biết chất đó có tan -Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp nước hay không -HS thí nghiệm +Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? +Yêu cầu HS nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan nước +Hỏi: 1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? - HS rót nước vào khay và HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước +Em thấy vải, bông giấy là vật có thể thấm nước 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì tính chất nước ? GDBVMT : -Nước có thể thấm qua hết các vật mà nước đọng lại, vật ao cá, hố xí phải xây chỗ nào hợp lý ? -Nếu nhà thành phố không có ao nước sinh hoạt ? -Môi trường xung quanh phải nào để khỏi ảnh hưởng đến tính chất nước ? KL : Nước thấm qua vật, đó phải giữ cho môi trường xung quanh luôn để tránh thấm vào khu vực gia đình sinh hoạt 3.Củng cố- dặn dò: -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu các dạng nước -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài + Em thấy đường tan nước ; Muối tan nước; Cát không tan nước + Nước có thể thấm qua số vật và hoà tan số chất -HS đọc + Ao cá, hố xí phải xây xa ao nước xài sinh hoạt + HS đem loại li thí nghiệm lên bảng để Hs lớp thấy lại kết sau thực +Nếu nhà thành phố nên sử dụng nước máy sinh hoạt + Môi trường xung quanh phải để tránh nước thấm vào khu vực gia đình sinh hoạt - HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS lắng nghe và thực (6) ĐỊA LÍ4 THÀNH PHỐ ĐÀ ĐẠT I.MỤC TIÊU: - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ VN - Nêu vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt : Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát mẻ - Trình bày điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát - Giải thích vì Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh * HS khá, giỏi: + Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh + Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, lành- trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh Đà Lạt Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Sông Tây Nguyên có tiềm gì? Vì sao? HS trả lời Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng HS khác nhận xét khộp Tây Nguyên? GV nhận xét 3-Bài Giới thiệu bài: Thành phố Đà Lạt Hoạt động1: Thành phố tiếng rừng thông HS theo dõi, nhắc lại tựa bài và khai thác nước -GV treo bảng lược đồ các cao nguyên(H1) bài -HS quan sát và nêu Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi - Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? -Cao Nguyên Lâm Viên - Đà Lạt độ cao bao nhiêu mét? - Với độ cao đó1500m, Đà Lạt có khí hậu - Ở độ cao 1500m so với mực nước biển nào? -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm - Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình -HS làm việc theo cặp đôi - Tìm vị trí Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược (đồ H3)? - HS và mô tả: Hồ Xuân Hương là hồ đẹp năm trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng - Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương và Thác km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm (7) Cam Ly? -Một dòng nước đổ vào hồ phía Bắc Một dòng suối từ hồ chảy phía Nam Cả hai dòng suối mang tên Cam Ly Đây là cảnh đẹp tiếng Đà -Tại có thể nói thành phố Đà Lạt tiếng Lạt rừng thông và thác nước? -Vì đây có vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi, -Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt toả hương mát -Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp tiếng thác - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời Cam Ly, Pơ-ren, … - GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm Trung bình lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm -HS theo dõi khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát - GV yêu cầu làm việc theo nhóm - Gv giao việc - Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? - Đà Lạt có công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên số khách sạn Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3: Hoa cà rau xanh Đà Lạt - Yêu cầu đọc mục SGK Thảo luận nhóm Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý GV Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền, … - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà mình sưu tầm - Rau và hoa Đà Lạt trồng nào? - Vì Đà Lạt lại thích hợp trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?( Dành HS khá giỏi ) - Kể tên số loại hoa, & rau xanh Đà Lạt? - HS đọc yêu cầu HS Hoạt động nhóm -Quan sát tranh ảnh hoa, trái, rau xanh Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý GV -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp -…trồng quanh năm, có diện tích rộng - Hoa, rau,quả Đà Lạt có giá trị nào? -….có khí hậu mát mẻ quanh năm - Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu ,giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất - Lan, Cẩm tú cầu, Hồng, mi mô da, bông cải Ơt, (8) người ( Dành HS khá giỏi ) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 4-Củng cố: - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để phát triển trở thành thành phố, du lịch, nghỉ mát? -GV giáo dục HS tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam 5-Dặn dò :-Chuẩn bị bài: Ôn tập - Gv nhận xét tiết học dâu, cà chua,… - Hs tự kể thêm - Chủ yếu tiêu thụ các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi, có Miền Trung, Nam Bộ - Cao nguyên là vùng đất cao nên có khí hậu luôn mát mẻ ,trong lành – Vì trồng nhiều loài hoa , rau xứ lạnh phục vụ nhu cầu cho người Ngoài Đà Lạt còn là nơi phát triển du lịch phục vụ nhu cầu cho người -HS trả lời - HS lắng nghe và thực Lịch sử4 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I Mục tiêu: - Nắm nét chính kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân - Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy , tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng ( đường thủy) và Chi Lăng ( đường ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi * Giam tải: Không yêu cầu tường thuật, kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ II Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài - GV giới thiệu bài - Buổi đầu độc lập dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù giặc ngoài Hoạt động học sinh HS hát, nêu kết truy bài đầu - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài (9) Hoạt động giáo viên Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta Liệu số phận giặc Tống sao? Hôm cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược - Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào ? -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ? GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua + Lê Hoàn tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng nhân dân lúc đó Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích SGK để chọn ý kiến đúng.” GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” - GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích dòng họ, cá nhân Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? Hoạt động học sinh Hoạt động lớp - HS đọc đoạn: Năm 979….Tiền Lê -HS đọc đoạn tìm câu trả lời -Vua Đinh & trưởng là Đinh Liễn bị giết hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi vì không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông - HS trao đổi & nêu ý kiến -Lê Hoàn lên ngôi nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi quân xâm lược.Đinh Toàn còn nhỏ không gánh việc nước -HS theo dõi, nêu nhận xét: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” -HS lắng nghe Các nhóm thảo luận các câu hỏi và trình bày: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981 … hai đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến theo đường Lạng Sơn -Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau đó cho quân -Lê Hoàn chia quân thành cánh? Đóng đô chặn đánh cửa sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng đâu để noun giặc? + Tại cửa sông Bạch Đằng, theo kế Ngô (10) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Quyền, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc cửa sông để - Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn đánh địch Bản thân ông trực tiếp huy quân ta nào? đây Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ta và địch Kết qủa quân thuỷ địch phải rút lui +Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui - Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa Tướng giặc bị - Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chết Cuộc kháng chiến ta hoàn toàn thắng lợi chúng không? - HS dựa vào phần chữ & lược đồ SGK để thảo luận Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân trên đồ Hoạt động 3: Làm việc lớp - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã giữ vững độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc sức mạnh & tiền đồ dân tộc -GV n hận xét, tuyên dương - Thắng lợi kháng chiến chống quân - Lắng nghe và thực Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? 4- Củng cố - Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó 5.Dặn dò: - Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô Thăng Long -Nhận xét tiết học Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I Muïc tieâu - Nêu lại số nét mít tinh ngày 2/9/1945 Quãng trường Ba Đình (Hà Nội) - Ghi nhớ: đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Coäng hoøa - Tự hào khí tiến công thắng đội tăng thiết giáp, dân tộc ta nói chung II Đồ dùng dạy học - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát - GV : SGK, SGV, Phieáu ghi caâu hoûi - HS : SGK Lịch sử – Địa lí III Các hoạt động dạy – học chủ yếu (11) TIEÁN TRÌNH Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho hs hát - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước - Nhaän xeùt _ cho ñieåm - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - hs hát 3.Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài (1’) 3.2 Hoạt động Hoạt động : Tìm hieåu thoâng tin (25’) - Gọi hs đọc thông tin - Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc sách ,đoạn “ ngày 2/9/1945 … tuyên ngôn độc laäp” - Yeâu caàu hs nêu lại - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi phiếu + Nội dung chính đoạn trích Tuyên ngôn độc lập - HS lắng nghe + Neâu yù nghóa cuûa ngaøy 2/9/1945 + Cuối tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay maët nhaân daân Vieät Nam khaúng ñònh ñieàu gì? - Nhaän xeùt - Gọi hs đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ OÂn taäp” Cuûng coá-Daën doø(5’) Khoa hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs neâu - HS lắng nghe - hs đọc - HS quan sát và đọc sách - HS nêu laïi - HS thảo luận và trả lời : + Bản Tuyên ngôn đã khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng cuûa daân toäc Vieät Nam + Ngaøy 2/9/1945 laø ngaøy Chuû tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Vieät Nam Daân chuû Coäng hoøa + Nước Việt Nam có quyền hưởng tự … tính mạng và cải để giữ quyền tự ,đọc lập aáy - HS lắng nghe - hs đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe Phòng tránh tai nạn giao thông đường I Muïc tieâu - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường - Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và số biện pháp an toàn giao thông - HS có ý thức chấp tốt luật giao thông đường * KNS : - Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn - Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường II Đồ dùng dạy – học - PP/KT: Thảo luận nhóm, đàm thoại, quan sát./ Quan sát Thảo luận Đĩng vai (12) - GV: SGK, SGV, tranh aûnh - HS: SGK Khoa hoïc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIEÁN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho hs hát Ổn định lớp (2’) - Nêu số tình dẫn đến KTBC : (5’) nguy cô bò xaâm haïi - Nhaän xeùt – cho ñieåm Dạy bài a Giới thiệu bài (1’) - Phòng tránh tai nạn giao thông đường b Các hoạt động - Gọi hs đọc yêu cầu  Hoạt động : - Yeâu caàu hs quan saùt hình 1, 2, 3, Quan saùt và trả lời câu hỏi : (15’) + H1: Hãy vị trí vi phạm giao thông? Tại có việc làm đó? + H: Ñieàu gì coù theå xaûy neáu coá yù vượt đèn đỏ ? + H3: Ñieàu gì coù theå xaûy neáu coá yù xe đạp hàng ? + H4: Điều gì có thể xảy người trở hàng cồng kềnh ? - Nhaän xeùt - Yeâu caàu hs quan saùt hình 5, 6, vaø  Hoạt động : thảo luận câu hỏi : Những việc cần Thaûo luaän làm người tham gia (10’) giao thoâng theå hieän qua hình ? Cuûng coá (5’) Daën doø (1’) - Nhaän xeùt - Yeâu caàu hs neâu moät soá bieän pháp an toàn giao thông - Nêu lại việc nên làm tham gia giao thoâng - Liên hệ thực tế - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ Ôn tập : Con người và sức khỏe ” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - hs trả lời - hs laéng nghe - hs laéng nghe - hs đọc - HS quan sát hình và trả lời : + H1: Đi lòng đường, trẻ em chơi lòng đường Vì hàng quaùn baùn laán chieám væa heø + H2: Cố ý vượt đèn đỏ gây tai naïn giao thoâng + H3: Coù theå gaây tai naïn giao thoâng + H4: Gaây aéc taéc giao thoâng, tai naïn giao thoâng,…… - hs laéng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời : + H5 : Hs hoïc veà luaät giao thoâng + H6 : Đi xe đạp xát lề đường + H7 : Người xe máy đúng phần đường quy định - hs laéng nghe - HS neâu - HS neâu laïi - hs laéng nghe hs laéng nghe hs laéng nghe (13) Ñòa lí Noâng nghieäp I Muïc tieâu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta: trồng trọt là ngành chính nông nghiệp; lúa gạo trồng nhiều các đồng bằng, cây công nghiệp trồng nhiều miền núi và cao nguyên; lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bò, dê núi nhiều miền núi và cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, đó lúa gạo trồng nhiều - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng cây công nghiệp miền núi, cao nguyên ; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng * HS khá, giỏi giải thích vì gia súc, gia cầm ngày càng tăng: đảm bảo nguồn thức ăn; giải thích vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm * BVMT: Ô nhiễm MT hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến MTTN - GD hs ý thức BVMT II Đồ dùng dạy – học - PP: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại - GV: SGK, SGV, Lược đồ nông nghiệp Việt Nam - HS: SGK Lịch sử Địa lí III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIEÁN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho hs hát - Haùt Ổn định lớp (2’) - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước - hs đọc KTBC (5’) - Nhaän xeùt – cho ñieåm - hs laéng nghe DBM : - Noâng nghieäp - hs laéng nghe a GTB : (1’) b Các hoạt động - Yeâu caàu hs quan saùt hình vaø hoûi: Hoạt động : + Nhìn trên lược đồ em thấy kí hiệu - HS quan sát và trả lời: + Kí hiệu cây trồng có số lượng Troàng troït caây troàng chieám nhieàu hôn hay vaät nhieàu hôn vaät (15’) chieám nhieàu hôn? + Từ đó em rút điều gì vai trò ngaønh troàng troït noâng nghieäp? - Nhaän xeùt - Kể tên số cây trồng nước ta? - Loại cây nào trồng nhiều nhất? - Chia lớp thành nhóm, thảo luận các caâu hoûi sau: + Vì nước ta chủ yếu là cây xứ nóng + Loại cây nào trồng chủ yếu vùng đồng bằng? + Loại cây trồng chủ yếu vùng nuùi, cao nguyeân? - Nhaän xeùt + Ngành trồng trọt giữ vai trò quan troïng saûn xuaát - hs laéng nghe - Caây luùa, caây aên quaû, caø pheâ,… - Cây lúa trồng nhiều - HS thaûo luaän, trình baøy: + HS khá, giỏi nêu: vì nước ta có khí hậu nhiệt đới + Cây lúa trồng chủ yếu (14) - Gọi hs đọc thông tin - Kể tên số loại vật nuôi nước ta Hoạt động : Vaät nuoâi (10’) Cuûng coá (5’) Daën doø (1’) Khoa hoïc + Caây coâng nghieäp laâu naêm: cheø, caø pheâ, cao su,…… - hs laéng nghe - Trâu, bò, lợn nuôi chủ yếu vùng - hs đọc naøo? - Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, - Những điều kiện nào giúp cho ngành gaø vòt,… chăn nuôi phát triển ổn định và vững - Được nuôi chủ yếu vùng núi chaéc? vaø cao nguyeân - Nhaän xeùt - HS khá, giỏi : thức ăn chăn - Gọi hs đọc ghi nhớ nuôi đảm bảo, nhu cầu người - Liên hệ thực tế dân thịt, trứng, sửa, ngày - Nhaän xeùt tieát hoïc caøng cao - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ Laâm - hs laéng nghe nghieäp vaø thuûy saûn ” - hs đọc - hs laéng nghe- hs laéng nghe ¤n tËp : Con người và sức khỏe I Muïc tieâu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ tuổi dậy thì - Caùch phoøng traùnh beänh soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan A; nhieãm HIV/AIDS - Giáo dục ý thức học sinh II Đồ dùng dạy – học - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm - GV : sơ đồ sgk - HS : SGK Khoa hoïc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIEÁN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs hát Ổn định lớp (2’) - Cho hs hát - Điều gì có thể xảy - hs trả lời KTBC (5’) người xe đạp hàng - Nhaän xeùt _ cho ñieåm -hs laéng nghe DBM a GTB : (1’) b Các hoạt động Hoạt động : Làm việc với SGK (15’) - Ôn tập: Con người và sức khỏe -hs laéng nghe - Gọi hs đọc thông tin - Yeâu caàu hs laøm vieäc theo nhoùm - Goïi hs trình baøy - hs đọc - HS laøm vieäc theo nhoùm vaø trình baøy - Đại diện nhóm trình bày + Tuổi dậy thì nữ: 10 – 13 tuổi + Tuổi dậy thì nam: 13 – 17 tuổi + Tuoåi vò thaønh nieân: 10 – 19 tuoåi (15) Hoạt động : Troø chôi “ Ai nhanh, đúng ” (10’) Cuûng coá (5’) Daën doø (1’) + caâu 2-d ; caâu 3-c - Nhaän xeùt -hs laéng nghe - Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 43 - HS quan saùt - Cho hs laøm vieäc theo nhoùm: nhoùm - HS laøm vieäc theo nhoùm yù a; nhoùm yù b; nhoùm yù c; nhoùm yù d - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày + Phòng bệnh sốt rét: tránh không để muỗi đốt; diệt muỗi; tránh không cho muỗi đẻ trứng + Phòng bệnh sốt xuất huyết: giữ vệ sinh nhà và môi trường, diệt muỗi ;tránh để muỗi đốt + Phòng bệnh viêm não: giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc,… - Nhaän xeùt -hs laéng nghe - Yêu cầu hs nêu lại tuổi dậy thì nữ - HS nêu và nam từ mây đến - Nhaän xeùt tieát hoïc -hs laéng nghe -hs laéng nghe - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ Ôn tập : người và sức khỏe ” (16) (17) Tieát 4/11 : Bài soạn môn : Lịch sử Baøi : OÂn taäp I Muïc tieâu - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 : + Năm 1858 :thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối TK XIX : phong trào chống Pháp trương Định và phong trào cần vương + Đầu TK XX : phong trào Đông Du Phan Bội Châu + Ngày 3/2/1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19/8/1945 : khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội + Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời - Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế và xã hội - Giáo dục ý thức hs II Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm - GV : SGK, SGV, phieáu ghi caâu hoûi - HS : SGK Lịch sử – Địa lí III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài - hs traû baøi KTBC trước - Nhaän xeùt – cho ñieåm - hs laéng nghe DBM : - Ôn tập : 80 năm chống thực dân - hs lắng nghe a GTB : Pháp xâm lược b Các hoạt động - Chia lớp thành nhóm thảo luận câu - Lớp chia thành nhóm thảo luận Hoạt động : hỏi phiếu : ,trả lời : OÂn taäp + Năm 1858 có kiện gì xảy ? + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối TK XIX có phong trào nào + Phong trào chống thực dân Pháp dieãn ? cuûa Tröông Ñònh vaø phong traøo Caàn Vöông + Đầu TK XX có phong trào nào tiêu + Phong traøo Ñoâng Du cuûa Phan Boäi bieåu ? Chaâu + Ngày 3/2/1930 đã diễn kiện gì + Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19/8/1945 đã diễn kiện + Khởi nghĩa giành chính quyền gì? Haø Noäi + Ngày 2/9/1945 đã diễn kiện + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên gì ? ngôn Độc lập - hs laéng nghe - Nhaän xeùt (18) - HS keå Cuûng coá Daën doø (1’) - Hãy kể lại kiện nhân vật lịch sử giai đoạn này mà em nhó nhaát ? - Yeâu caàu hs thaûo luaän vaø neâu yù nghóa hai kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam đời và Cách mạng mùa thu - Nhaän xeùt - Nêu tên kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian trang 23 - Nhaän xeùt - Yêu cầu hs nêu lại số kiện - Liên hệ thực tế - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà xem bài và chuẩn bị Vượt qua tình theá hieåm ngheøo - HS thaûo luaän vaø trình baøy - hs laéng nghe - HS laøm baøi vaø neâu - hs laéng nghe - HS neâu - hs laéng nghe - hs laéng nghe - hs laéng nghe RUÙT KINH NGHIEÄM (19) Ngày soạn: 16/11/2011 Ngày dạy: T7 19/11/2011 (T3 tuần 11) Tieát 1/11 : GIAÙO AÙN Bài soạn môn TV phân môn : Chính tả (nghe – viết) Bài : Luật bảo vệ môi trường I Muïc tieâu - Viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn luật, không mắc quá lỗi bài - Làm BT(2) a/b BT (3) a/b , BTCT phương ngữ GV soạn - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực * BVMT : - Giúp hs: Nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT - Giáo dục ý thức hs BVMT, không săn bắt các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học - PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát - GV : SGK, SGV, Baûng phuï keõ BT2b - HS : SGK Tieáng Vieät III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ DBM : a GTB : b Các hoạt động Hoạt động 1: Nghe _ vieát - Cho hs hát - KT đồ dùng họ tập HS - Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Baøi taäp Gọi hs đọc bài Điều 3, khoản luật bảo vệ môi trường có nội dung gì ? Cho hs viết từ khó - Gọi hs đọc từ khó - Yeâu caàu hs nhaéc caùch vieát - Đọc cho hs viết - Đọc cho hs soát lỗi - Yeâu caàu hs baét loãi - Thu vaø chaám baøi - nhaän xeùt chính taû Bài 2b: Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS laøm baøi - Yeâu caàu hs laøm baøi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt - Trình bày lên bàn - hs laéng nghe - hs đọc - Điều 3, khoản … nói hoạt động bảo vệ môi trường,…… - HS viết từ khó : phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm - HS đọc - HS neâu - HS vieát - HS soát lỗi - HS baét loãi - Noäp baøi - Laéng nghe - hs đọc - Laéng nghe - HS laøm baøi nhoùm ñoâi, nhoùm laøm baøi baûng phuï + traên /traêng : traên/vaàng traêng + dân/dâng : người dân/dâng lên + raên/raêng :raên ñe/raêng mieäng + lượn/lượng :sóng lượn/lượng vàng (20) Cuûng coá Daën doø (1’) - Nhaän xeùt Goïi hs vieát sai vieát laïi Liên hệ thực tế Nhaän xeùt tieát hoïc Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi Nghe – vieát : Muøa thaûo quaû -hs laéng nghe - hs vieát laïi -hs laéng nghe -hs laéng nghe -hs laéng nghe RUÙT KINH NGHIEÄM (21) Tieát 2/52 : GIAÙO AÙN Bài soạn môn : Toán Bài : Trừ hai số thập phân I Muïc tieâu - Biết trừ hai số thập phân,vận dụng ,giải bài toán có nội dung thực tế - Làm đúng các bài tập ( a, b), ( a, b), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán * HS khaù, gioûi laøm theâm BT 1( c), BT2 ( c ) II Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát - GV : SGK, SGV, Baûng phuï ghi saün caùc noäi dung BT - HS : SGK Toán, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tieán trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp -2 hs lên bảng làm ,lớp làm vào nháp - Goïi hs leân laøm laïi baøi KTBC 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 -hs laéng nghe - Nhaän xeùt – cho ñieåm DBM : a GTB : -hs laéng nghe b Các hoạt động - Trừ hai số thập phân - Laéng nghe Hoạt động : - GV neâu ví duï - Ta lấy độ dài đường gấp khúc trừ - Để tính độ dài đoạn thẳng BC Ví duï độ dài đoạn thẳng AB laøm nhö theá naøo ? ABC – AB = 4,29 – 1,84 - Nêu phép tính đó ? - HS suy nghó vaø neâu keát quaû : 2,45m - Yeâu caàu hs tìm keát quaû - HS giaûi thích - Yeâu caàu hs giaûi thích caùch laøm - hs laéng nghe - Nhaän xeùt – HDHS caùch ñaët tính - GV neâu : Ta coù : 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm 429 - 184 245 (cm) 245 cm = 2,45m - GV ñính baûng phuï leân - Cho hs laøm laïi - GV ñính ví duï leân baûng : 45,8 – 19,65 = ? - GV hướng dẫn HS nên đặt tính rồøi tính - GV yeâu caàu hs laøm baøi baûng phuï - hs quan saùt - HS laøm laïi vaøo baûng phuï - hs quan saùt (22) HS lớp làm vào nhám (hoặc bảng phuï) Hoạt động : Baøi taäp Cuûng coá - Goïi hs leân trình baøy - Yeâu caàu hs giaûi thích - Nhaän xeùt caâu giaûi thích leân caïnh baøi laøm cuûa hs * Coi 45,8 là 45,80 trừ trừ các số tự nhiên * Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ và số trừ Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Yeâu caàu hs laøm baøi caâu a, b GV cho hs laøm vaøo baûng phuï - hs làm vào bảng phụ ,cả lớp làm baøi vaøo nhaùp 45,8 19,26 26,54 - hs trình baøy keát quaû leân baûng - HS giaûi thích -hs quan saùt vaø laéng nghe - hs đọc - HS làm bài vào , hs làm bài baûng phuï a 68,4 – 25,7 = 42,7 b 46,8 – 9,34 = 37,46 - hs trình baøy keát quaû - hs nhaän xeùt - hs laéng nghe - hs đọc - Yeâu caàu hs leân trình baøy keát quaû GV goïi hs nhaän xeùt GV nhaän xeùt Bài : Gọi hs đọc yêu cầu (Đặt tính roài tính) - Yeâu caàu hs laøm baøi caâu a, b - GV đính câu a, b lên bảng Yêu cầu - hs lên bảng làmï, lớp làm bài vào hs leân baûng laøm a 72,1 – 30,4 = 41,7 - Goïi hs nhaän xeùt b 5,12 – 0,68 = 4,44 - GV nhaän xeùt - hs nhaän xeùt Baøi : - hs laéng nghe - GV ñính noäi dung BT3 leân baûng - Gọi hs đọc yêu cầu - hs quan saùt - GV hướng dẫn hs cách làm - hs đọc - Yeâu caàu hs laøm vaøo baûng phuï - hs laéng nghe - hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào Số kg đường lấy tất là : 10,5 + = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại : - GV goïi hs nhaän xeùt 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) - GV nhaän xeùt – cho ñieåm -hs laéng nghe - Chia nhoùm thi ñua laøm BT - hs laéng nghe thời gian phút : - nhoùm ñính keát quaû leân baûng 45,6 – 30,61 = ? - GV nhaän xeùt – tuyeân döông caùc 45,6 – 30,61 = 14,79 (23) Daën doø (1’) nhóm làm đúng - Liên hệ thực tế: Aùp dụng để tính các soá lieäu moân Ñòa lí, khoa hoïc, caùc số liệu báo cáo dạng số thập phân gaàn guõi cuoäc soáng cuûa chuùng ta - Nhaän xeùt tieát hoïc - Yeâu caàu hs veà nhaø laøm baøi vaø chuaån bò baøi Luyeän taäp -hs laéng nghe -hs laéng nghe - hs laéng nghe - hs laéng nghe RUÙT KINH NGHIEÄM (24) Tieát 3/21 : GIAÙO AÙN Bài soạn môn TV phân môn : Luyện từ và câu Bài : Đại từ I Muïc tieâu - Nắm khái niệm đại từ xưng hô - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp đoạn văn hay lời nói ngày - HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) * TT HCM : - Giáo dục hs tình cảm yêu kính Bác Hồ II Đồ dùng dạy – học - PP : Giảng giải, đàm thoại, thực hành - GV : SGK, SGV, Baûng phuï vieát baøi taäp - HS : SGK Tieáng Vieät III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tieán trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ DBM : -hs laéng nghe - Đại từ xưng hô a GTB : b Các hoạt động : - hs đọc Hoạt động : Bài : Gọi hs đọc yêu cầu - Hô Bia, côm vaø thoùc gaïo - Đoạn văn có nhân vật nào ? Nhaän xeùt - Cơm và Hơ Bia đối đáp với - Caùc nhaân vaät laøm gì ? - Những từ nào in đậm đoạn văn - Từ : Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chuùng - Những từ đó dùng để thay cho - Những từ nào người nghe ? Hô Bia, thoùc gaïo, côm - Những từ nào người hay vật - Từ : Chị,các - Từ : chúng nhắc tới ? - HS neâu - Thế nào là đại từ xưng hô ? -hs laéng nghe - Nhaän xeùt - hs đọc Bài : Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc lại lời Cơm và Hơ Bia - hs đọc - HS khaù ,gioûi neâu : caùch xöng hoâ - Cách xưng hô nhân vật cơm lịch ; cách xưng hô đoạn văn trên thể thái độ của Hơ Bia thô lỗ, coi thười người người nói nào ? khaùc - Nhaän xeùt -hs laéng nghe Bài : Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc - Yeâu caàu hs laøm baøi - HS laøm baøi - Goïi hs phaùt bieåu - HS phaùt bieåu - Nhaän xeùt (25) Hoạt động : Baøi taäp - Gọi hs đọc ghi nhớ Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yeâu caàu hs laøm baøi nhoùm ñoâi - Goïi hs trình baøy Nhaän xeùt Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS laøm baøi - Yeâu caàu hs laøm baøi nhoùm ñoâi - Goïi hs trình baøy Cuûng coá Daën doø (1’) Nhaän xeùt - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi Quan hệ từ -hs laéng nghe - hs đọc - hs đọc - HS laøm baøi nhoùm ñoâi, nhoùm laøm baøi baûng phuï - Đại diện nhóm trình bày : các đại từ xưng hô : ta, chú em, tôi, anh -hs laéng nghe - hs đọc - HS laøm baøi - Trình baøy : 1.toâi ; 2.toâi ; 3.noù ; 4.toâi ; 5.noù ; 6.chuùng ta -hs laéng nghe - hs đọc -hs laéng nghe -hs laéng nghe -hs laéng nghe RUÙT KINH NGHIEÄM (26) Tieát 4/11 : GIAÙO AÙN Bài soạn môn : Địa lí Baøi : Laâm nghieäp vaø thuûy saûn I Muïc tieâu - Nêu số đặc điểm bật tình hình và phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta : Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu vùng núi và trung du Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ các đồng - Nêu tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp thủy sản - Sử dụng sơ đồ, số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghieäp vaø thuûy saûn * HS khá giỏi biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản : có vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy sản ngày càng tăng ; biết các biện pháp bảo vệ rừng II Đồ dùng dạy – học - PP : Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại - GV : SGK, SGV, phieáu ghi caâu hoûi - HS :SGK Lịch sử Địa lí III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tieán trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp - Kể tên moat số cây trồng và vật nuôi - hs trả lời KTBC nước ta ? - Nhaän xeùt – cho ñieåm -hs laéng nghe DBM : -hs laéng nghe - Laâm nghieäp vaø thuûy saûn a GTB : b Các hoạt động - HS quan sát và trả lời :Lâm nghiệp - Yeâu caàu hs quan saùt hình : Keå teân Hoạt động 1: có hoạt động chính là trồng rừng và các hoạt động chính ngành lâm Laâm nghieäp bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm nghieäp ? saûn khaùc - HS quan sát, thảo luận và trả lời : - Yeâu caàu hs quan saùt baûng soá lieäu vaø thảo luận câu hỏi phiếu : + Baûng soá lieäu thoáng keâ dieän tích + Bản số liệu thống kê diện tích rừng rừng vào các năm :1980, 1995, 2004 nước ta vào năm nào ? + 1980 : 10,6 trieäu ; 1995 : 9,3 + Nêu diện tích rừng năm trieäu ; 2004 : 12,2 trieäu + HS khá, giỏi nêu : diện tích rừng + Em có nhận xét gì thay đổi bị giảm khai thác bừa bãi ,đốt diện tích rừng nước ta ? rừng làm nương ray (1980 – 1995) Từ năm (1995 – 2004) diện tích rừng tăng Nhà nước, nhân dân tích cực (27) Hoạt động : Thuûy saûn Cuûng coá Daën doø (1’) - Nhaän xeùt - Kể tên số loại thủy sản mà em bieát ? - Gọi hs đọc thông tin - Yeâu caàu hs quan saùt hình vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi sau : + Em hãy so sánh sản lượng thủy sản naêm 1990 vaø naêm 2003 ? trồng rừng và bảo vệ rừng -hs laéng nghe -hs laéng nghe - HS nêu : Cá, tôm, cua, mực,… - hs đọc - HS thảo luận và trả lời : + 1990 : sản lượng đánh bắt nhiều hôn nuoâi troàng ; naêm 2003 : saûn lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng + Nước ta có điều kiện thuận lợi + HS khá, giỏi :Nước ta có nhiều nào để phát triển ngành thủy sản ? soâng ,hoà vaø caùc vuøng quen bieån + Em hãy kể tên các loại thủy sản + Các loại thủy sản nuôi nhiều : nuôi nhiều nước ta ? caù bas a, caù tra, toâm suù, toâm huøm … - Nhaän xeùt -hs laéng nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ - hs đọc - Liên hệ thực tế -hs laéng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc -hs laéng nghe - Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi -hs laéng nghe Coâng nghieäp RUÙT KINH NGHIEÄM (28)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w