1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

ngu van 8

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số v[r]

(1)Tên bài giảng: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn Môn: Ngữ văn - lớp  Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Tài  Tổ khoa học xã hội Trường Trung Học Cơ Sở Thới Thạnh (2) Tiê n Hậ u Họ c Họ c (3) Đọc thuộc phiên âm và dịch thơ văn bản: “ Vọng nguyệt”( Ngắm trăng)? Nêu nội dung nghệ thuật văn này? (4) (5) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn ( Thiên đô chiếu - LÍ CÔNG UẨN) (6) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I.GIỚI THIỆU : 1- Tác giả: ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả Lí Công Uẩn? - Lí Công Uẩn Sinh năm (974-1028) - Ông là người thông minh nhân ái có chí lớn - Năm 1009 ông triều thần tôn lên làm vua (7) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I.GIỚI THIỆU: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm ? Em hãy nêu đặc điểm chung thể chiếu ? - Chiếu: Hoàn đờidovăn dời đô”? +? Mục đích:cảnh là thểravăn vua dùng“Chiếu để ban bố mệnh lệnh - Hoàn + Nội dung: cảnh Chiếu đời thường thể tư tưởng lớn lao, có ảnh ? Phương thức biểu đạt văn bản? hưởng đến triều đại, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày -đất Phương thức biểu đạt: nước luậndời kinh đô Hoa Lư tỏNghị ý định + Hình thức: Văn xuôi, văn vần, thành Đạingẫu La (1010) văn biền Nhà vua ban chiếu (8) THIÊN ĐÔ CHIẾU (Bản phiên âm Hán-Việt) Tích Thươnggia giachí chíBàn BànCanh Canh ngũ ngũ thiên, Tích Thương Bản gốc Chiếu dời đô vua Lý Thái Tổ năm 1010 khối mộc triều Nguyễn Trung tâm lưu trữ quốc gia IV thiên, Chuđãi thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Chu thất Thành Vương tam tỉ Khởi Tam Tam Đại chi sổ quân tuẩn vu kỷ tư, vọng tự Đại chi sổ quân tuẩn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ thiên tỉ Dĩ kỳtrạch đồ đạitrung, trạch vi trung, vi ức vạn Dĩ kỳ đồ đại ức vạn tửthế tôn tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên tộ diên trường, phong tục phú phu Nhi Đinh trường, phong tục phú phu Nhi Đinh Lê nhị Lê nhị gia, nãi tuẩn kỷ tư, hốt thiên mệnh, gia, tuẩn kỷ tư,Chu hốtchi thiên mệnh, võng võngnãi đạo Thương tích, thường an đạo Thương chi thường an ấp vu ấp Chu vu tư, trítích, đại phất trường, toán tư, trí thếxúc, đại bách phất tín trường, toán sốvật đoản số đoản hao tổn, vạn thấtxúc, bách hao tổn,thống vạn vật Trẩm nghi tín Trẩm chi,thất bất nghi đắc bất tỉ thống Huống chi, bấtCao đắcVương bất tỉ cố đô Đại La thành, Huống Vương cố đô Đại đắc La thành, trạch thiên Cao địa khu vực chi trung; long trạch thiên địathế khuChính vực chi trung; đắc long bàn hổ chi Nam Bắc Đông Tây bàn chicứ vị; chi tiệnthế giang sơn hướng bộiĐông chi nghi hổ Chính Nam Bắc TâyKỳ chi vị địa quảng bình,bội cao tiện giang nhi sơnthản hướng chi thổ nghi Kỳnhi địa sảng khải Dân cư miệtquyết hôn điếm chi khốn; quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng vạn vật cực phong Biến lãm khải Dân cưphồn miệtphụ hônchi điếm chi khốn; vạn vật Việt phồn bang, phụ tư vichi thắng địa Thành tứ phương cực phong Biến lãm Việt bang, thấu chi yếu hội; vi vạn đế vương chi ch tư vi thắng địa Thành tứ phương thấu thượng đô yếu hội; vi vạn đế vương chi thượng đô Trẩm dục nhânthử thửđịa địalợi lợidĩ dĩđịnh định quyết Trẩm dục nhân cư, khanh đẳng cư, đẳngnhư nhưhà? hà? (9) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1- Đọc Nhà vua ban chiếu (10) CHIẾU DỜI ĐÔ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu; trên vâng mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh (7) Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi Trẩm đau xót việc đó, không thể không dời đổi Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi(10) Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp nước Việt ta, nơi này là thắng địa (11) Thật là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chổ Các khanh nghĩ nào? ( Lí Công Uẩn) (11) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I- GIỚI THIỆU: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1- Đọc 2- Bố cục: - Lý phải dời đô.(từ đầu đến không thể không dời đổi) - Lý Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất.(đoạn còn lại) Văn chia làm phần? Nội dung phần (12) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU Lí CôngDỜI Uẩn ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU: II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1- Đọc: 2- Bố cục: 3- Hiểu văn bản: a Lý dời đô: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu; trên vâng mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ? Tại đầu Việc dờichiếu các đô vua các Thương, vua nhà đã sử mang Chu đã lạiTrung nhiều kết lần gì? dời đô? ?Mở dờinhà đô vị tác giảấy dẫn sách Quốc các vua dời đô nào? (13) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU Lí CôngDỜI Uẩn ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU: II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1- Đọc: 2- Bố cục: 3- Hiểu văn bản: a Lý dời đô: - Dời đô là điều thường Lịch sửxảy lịch sử thời đại - Noi sáng , không Cơ gương sở chịu dờithua đô các triều đại hưng thịnh trước Muốn đưa đất nước ta đến hùng mạnh lâu Thực tiễn dài Để làm sáng tỏ luận lí cầncủa phải Tínhđiểm thuyết phục các dời đô, Lí líCông chứng và lẽ đó Uẩn là gì? Ý định dời đô đãtrên bắt đã phân tích nguồn từ kinhsởnghiệm nào? lịch sử đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào Lí Công Uẩn, dân tộc ta thời Lí? Học sinh thảo luận (3ph) Việc dẫn sử sách xưa nhằm mục đích diễn đạt nào bài chiếu? (14) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU: II ĐOC- HIỂU VĂN BẢN: 1- Đọc: 2- Bố cục: 3- Hiểu văn bản: a Lý dời đô: Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi Trẩm đau xót việc đó, không thể không dời đổi Khi chứng kiến cảnh nước qua hai thời ? Việc không dời đô dẫnđất đến hậu nhưđại thếđó nào? ??Lí Công Uẩn có đồng tình với việc không dời đô Lí Côngcủa Uẩncác đã vua bộc nhà lộc cảm xúcLêvàkhông? định gì? Đinh, (15) Hãy quan sát hình ảnh kết hợp với kiến thức lịch sử, địa lí, hãy cho biết hai nhà Đinh, Lê phải đóng đô Hoa Lư? (16) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU: II ĐOC-HIỂU VĂN BẢN : 1- Đọc 2- Bố cục: 3- Hiểu văn bản: a Lý dời đô: b Lý chọn Đại La là kinh đô mới: (17) Huống gì thành Đại La, kinh đô Cao vào đất nơi - Vịcũtrí địa lí: Vương: trungởtâm trung đất;hướng rồng nước,tâm mở trời bốn nam, bắc, cuộn ngồi hổ Đã đúng ngôi Nam Bắc đông, tây; lại “được cáichất thếnhìn rồngthoại cuộn Câu kết tính đối Đông Tây;mang tiện hướng sông hổ ngồi”, “lại tiện hướng nhìn trao đổi,Địa tạo đồng cảm dựa núi rộng mà bằng; đất sông dực đai cao mànúi” thoáng Dân khỏidân chịu mệnh lệnh vua vớicưthần khốn khổ ngập lụt; muôn vật -cảnh Vềthuyết địa thế: “rộng mà nghe bằng”, đất  phục người mựcthoáng”, phong phú tốt tươi đai tránh lí lẽcao và mà tình cảm chân thành Xem khắp nước Việt ta, nơi này cảnh ngập lụt Nguyện vọng Lí Thái Tổ là thắng địa Thật là chốn tụ hội -phù Về hợp chínhvới trịnguyện văn hóa: Là đầu mối vọng trọng yếu bốn phương đất nước; giao tụ bậc hội trọngcủa yếu dân lưu, là nơi“chốn kinh đô đế bốn phương”, vương muôn đời là mảnh đất dựa thuận hưng Trẫm thịnh muốn “muôn vậtvào lợi đất ấyphú để định chổ Các mực phong tốt tươi” khanh nghĩ nào? Học sinh thảo luận nhóm: (5 phút) Tại Uẩn kết Lí Công đãthúc đưa văn bản, Lílí Công lẽ nào Uẩn không mệnh để khẳng định “Đại lệnh lại đô đặt bậc câu La làmà kinh hỏi: “Các khanh … đế vương nghĩ thếđời” nào?” muôn ? Qua Cách kết hiểu thúc thực Việc tìm tácsử dụng gì? tiễncólịch ngàn năm đất nước có đúng điều tiên đoán khẳng định tác giả “Chiếu Dời đô” không? (18) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I GIỚI THIỆU : II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1- Đọc: 2- Bố cục: 3- Hiểu văn a Lý dời đô: b Dời đô đến thành Đại La:  Lí Công Uẩn là người có lòng vì dân, vì nước, tầm nhìn sáng suốt, khát vọng độc lập và lòng tin mãnh liệt vào tương lai Qua việc định dời đô đến thành Đại La em thấy Lí Công Uẩn là vị vua nào? (19) (20) Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn I.GIỚI THIỆU : 1- Tác giả: 2-Tác phảm: II ĐỌC- HiỂU VĂN BẢN 1- Đọc: 2- Bố cục: 3- Hiểu văn bản: III.TỔNG KẾT 1-Nghệ thuật: Đặc điểm nghệ thuật bật bài chiếu? Ý nghĩa lịch sử Thiên đô chiếu? Giọng văn trang trong, lựa chọn ngôn ngữ có tính tâm tình đối thoại Bài chiếu có sức thuyết phục lý và tình 2-Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân nhà nước độc lập, thống Đồng thời phản ánh ý chí tự cừng dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh IV.LUYÊN TẬP (21) D:\Thăng Long - Hà Nội 1000 năm văn hiến_(360p).mp4 (22) - Đối với bài học tiết học này: + Đọc chú thích + Tập đọc “ Chiếu dời đô” theo yêu cầu thể loại + Sưu tầm tài liệu Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội + Vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước? - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ” + Những nhân vật đựợc nêu gương có địa vị xã hội nào? + Các nhân vật này có địa vị xã hội cao thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác nhau, họ có điểm chung nào để thành gương sáng cho người noi theo ? + Theo em tác giả nêu gương sáng bậc trung thần nghĩa sĩ để làm gì? + Để mở bài tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Nghệ thuật đó đã đem lại hiệu gì cho đoạn văn ? (23) SEE YOU AGAIN !!!!!!!!!!!!! (24) Tư liệu tham khảo: 1/ Sách tham khảo -Sách giáo khoa- sách giáo viên Ngữ văn lớp tập 2/ Các trang web: +http:// www.youtube.com +http:// www.dantri.com.vn +http:// www.baigiang.violet.vn +http:// www.cbnguyendinhchieu.edu.vn +http:// www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn 3/ Một số tư liệu Lí Công Uẩn (25)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w