tự chon văn 8 ngữ văn 8 chu thị vinh trang học liệu trường thcs phương trung

34 12 0
tự chon văn 8 ngữ văn 8 chu thị vinh trang học liệu trường thcs phương trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu cảm: Thể hiện thái độ, tình cảm của nhà văn với nhân vật, sự việc được kể Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật hoặc gián tiếp th[r]

(1)

************************************************** Ngày soạn: 14/8/2013 Tiết 1:

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (3 tiết).

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu văn nghị luận, đặc trưng văn nghị luận Thế lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động nghệ thuật lập luận việc biểu nội dung, tư tưởng ý nghĩa tác phẩm

- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm luận - Rèn kĩ lập luận viết văn nghị luận

II Chuẩn bị:

GV: Sgk, sgv Bài văn nghị luận HS: Ôn lại học

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra cũ: (3 phút) Kiểm tra HS. 3 Bài mới:

GV dẫn dắt vào (1 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1.

? Thế văn nghị luận?

? Hãy nêu điểm khác biệt văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự? (Thảo luận nhóm)

Các nhóm trình bày nhận xét cho

GV nhận xét, bổ sung

? Tìm đoạn, văn học văn miêu tả văn nghị luận ?

? Tìm luận điểm ?

? Để thuyết phục người đọc, người viết đưa dẫn chứng nào?

I Vai trò lập luận văn nghị luận. 1 Văn nghị luận gì.

Văn nghị luận dùng hệ thống lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng

2 Điểm khác biệt văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự.

Văn miêu tả, tự sự: kích thích trí tưởng tượng, xây dựng óc quan sát tinh tế với t/c chân thật, khám phá hồn nhiên thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội - Văn nghị luận: hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục Nêu ý kiến riêng vấn đề sống, văn học nghệ thuật

(2)

? Các dẫn chứng lí lẽ trình bày theo thứ tự nào? Tác dụng cách trình bày ấy?

Tóm lại: Mỗi đoạn văn có vẻ đẹp riêng Nếu văn miêu tả qua số hình ảnh, từ ngữ lột tả làm sống dậy trước mắt người đọc thần thái vật, việc…thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng hồn giàu sức thuyết phục

? Lập luận gì?

(Lập luận đặc trưng quan trọng văn nghị luận, thể lực suy lí, lực thuyết phục người viết Là yếu tố tạo nên lôgic, độ xác, sắc bén tính nghệ thuật nghị luận)

? Luận điểm gì?

? Các luận điểm xếp nào?

? Luận gì?

Hoạt động 2. Thảo luận nhóm

Bài tập (Nhóm 1) Trong văn nghị luận thường dùng văn kiểu câu nào? Bài tập (Nhóm 2) “Hút thuốc gây ung thư phổi”

Bằng thực tế sống, làm rõ nhận định

Các nhóm trình bày so sánh, nhận xét cho

GV nhận xét bổ sung, xây dựng dàn hợp lí

3.Thế lập luận, luận điểm và luận cứ?

a Lập luận:

- Là tổ chức luận điểm, luận cứ, lí lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu, tin đồng tình với điều mà người viết đặt ra, giải

b Luận điểm:

- Là ý kiến, quan điểm, tư tưởng người viết nêu văn - Các luận điểm văn nghị luận xếp, trình bày theo hệ thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt

c Luận cứ.

- Là ý kiến nhỏ nằm luận điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm II Luyện tập:

1 Ít dùng câu miêu tả, câu trần thuật Chủ yếu dùng câu khẳng định, câu phủ định với nội dung phán đoán, nhận xét, đánh giá

2 Lập dàn bài.

a Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tác hại thuốc sống người - xã hội

b Thân bài.

- Giải thích: Vì hút thuốc gây ung thư phổi?

- Thực trạng:

(3)

- Tác hại: ( sức khỏe – bệnh tật, kinh tế, đạo đức…)

+ Người hút

+ Những người xung quanh + Môi trường…

- Nguyên nhân: Ý thức, thói quen, học theo, đua đòi…

- Giải pháp: Tăng cường GD, tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người… c Kết luận: - Tác hại thuốc sống người

- Liên hệ… 4 Củng cố:

- Các luận điểm xếp nào? - GVkhái quát lại

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, nắm vững luận điểm, luận cứ, đặc điểm lập luận văn nghị luận - Làm văn nghị luận hoàn chỉnh cho dàn

- Tập phân tích bài: “Đức tính giản dị Bác Hồ.”

********************************************************* Ngày soạn 21/8/2013

TIẾT ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. I- Mục tiêu học:Giúp HS:

- Hiểu văn nghị luận, đặc trưng văn nghị luận Thế lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động nghệ thuật lập luận việc biểu nội dung, tư tưởng ý nghĩa tác phẩm

- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm luận - Rèn kĩ lập luận viết văn nghị luận

II Chuẩn bị:

GV: Sgk, sgv

HS: Ôn lại học III Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức: (1 phút).

2.Kiểm tra cũ: (3 phút) Thế văn nghị luận? 3.Bài mới:

GV dẫn dắt vào (1 phút).

Hoạt động GV HS. Nội dung kiến thức.

(4)

Điền từ, lập luận phù hợp vào chỗ chấm đoạn văn sau:

Kiều khơng lần nhìn trăng Cảnh trăng lần khác: rạo rực yêu đương, , gần gũi âu yếm, bát ngát bao la, ám ảnh lời trách móc, đơn, tàn tạ, mong manh Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người

( Hồi Thanh) GV hướng dẫn HS phân tích cách lập luận bài: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” ? Tìm luận điểm?

? Để làm sỏng tỏ luận điểm chính, Bác đưa luận điểm khác?

? Từ việc phân tích em nêu cách nghị luận tác phẩm văn học?

? Nhận xét vài trò lập luận văn nghị luận?

( HS trình bày)

GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2.( 25 phút)

Bài tập 1 Hãy luận điểm, cách lập luận, cách nêu luận đoạn văn sau: HS thảo luận phút, trình bày

" Âm nhạc nghệ thuật gắn bó với người từ lọt lòng mẹ từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời em bé ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ Lớn lên với hát đồng dao, trưởng thành với điệu hị lao động, khúc tình ca vui buồn với sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thơn xóm đến thành thị Người Việt Nam lúc hết đời tiếng nhạc vẳng theo với điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám."

( Phạm Tuyên- "Các bạn trẻ đến với âm nhạc").

Bài tập 2 Hiện tượng vứt rác bừa bãi Làm sáng tỏ tượng hiểu biết

luận.

Luận điểm: Dân ta có mt lòng nồng nàn yêu níc

+ Lịch sử chứng tỏ tinh thần yêu nớc nồng nàn dân tộc

+ Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc

+ Bổn phận phải biến lòng yêu nớc thành hành động yêu nớc - Khi dựng tỏc phẩm chứng minh phải rừ ràng Trước hết, dựng hỡnh ảnh, ngụn từ tỏc phẩm phải để dấu “…” Nếu cú nghệ thuật bàn nghệ thuật (Phõn tớch hỡnh ảnh, phõn tớch nghệ thuật) Bàn nộ dung (chọn chi tiết tiờu biểu nhất)

=> Lập luận đóng vai trị quan trọng, thiết yếu văn nghị luận Nhờ vây, mà văn chặt chẽ, có tinh thuyết phục cao

II Luyện tập.

Bài tập 1: Xác định luận điểm, cách lập luận

( Gợi ý: Luận điểm: Âm nhạc gắn bó đời; Lý lẽ, dẫn chứng: Suốt đời người lúc gắn bó với âm nhạc: Lúc sinh gắn với lời ru mẹ; lớn lên: hát đồng dao; trưởng thành chết; Các dẫn chứng, lý lẽ dựa trình tự thời gian phù hợp với giai đoạn đời người)

Bài tập Lập dàn bài.

(5)

mình?

Thảo luận nhóm

2 nhóm lập dàn cho đề Các nhóm trình bày

GV nhận xét bổ sung

bãi gây ảnh hưởng sống người * Thân bài: Lập luận, chứng minh làm rõ vấn đề

- Thực trạng:

+ Trước đây: phổ biến, vùng nơng thơn tự xử lí rác thải…

+ Ngày nay: Biết phân loại rác thải, việc sử dụng thực phẩm nhiều, rác nhiều Đặc biệt tượng tiện đâu vứt diễn phổ biến

+ Tất đối tượng - Nguyên nhân:

+ Ý thức người

+ Xử lí rác thải khơng quy đinh

+ Chưa có chế tài xử phạt người vứt rác bừa bãi

- Tác hại:

+ Gây ô nhiễm môi trường

+ Mất mĩ quan, vẻ đẹp thiên nhiên, quan, trường học…

+ Ảnh hưởng đến Sức khỏe (gây bệnh tật cho người…), kinh tế, đạo đức…

- Biện pháp:

+ Nâng cao ý thức cho người ( tuyên truyền, nêu tác hại ô nhiễm môi trường rác thải gây ra)

+ Mỗi người tự rèn luyện trở thàn thói quen không vứt rác bừa bãi

* Kết bài:

+ Khẳng định vứt rác bừa bãi hành động xấu người

+ Liên hệ

GV hướng dẫn HS nhà làm 4 củng cố: Vai trò lập luận văn nghị luận?

5 Dặn dò: - Học, nắm vững cách lập luận văn nghị luân, làm hoàn thiện cho dàn

- Ôn tập, tìm hiểu đề văn, cách làm văn nghị luận xã hội

(6)

********************************************************* Ngày soạn 28/8/2013 TIẾT ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.

I Mục tiêu học:

- Học sinh tiếp tục nắm lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động lập luận văn bản, để vận dụng vào tập

- Luyện kỹ lập luận viết văn nghị luận II Chuẩn bị:

GV: Sgk, sgv

HS: Ôn lại học III Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (3 phút) Vai tró lập luận văn nghị luận? 3.Bài mới: ( 38 phút)

GV dẫn dắt vào (1 phút).

Hoạt động GV HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1.

Bài tập 1.Tệ nạn xã hội vấn đề nóng bỏng, thiết hàng đầu xã hội ta ngày như: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm khơng lành mạnh…Hãy làm rõ tác hại tệ nạn

? Xác định thể loại nội dung đề? ? Lập dàn cho đề trên?

? Nêu yêu cầu phần mở bài?

? Hãy viết thành đoạn văn phần mở bài? (Ngày nay, đời sống người ngày nâng cao, ngày văn minh Trong sống có nhiều thói quen tốt đẹp,nhiều nét văn hóa cần phát huy, nhiều tệ nạn xã hội ảnh hưởng nặng nề đến người, xã hội Đó tệ nạn: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm khơng lành mạnh…)

?Tìm luận điểm làm rõ nội dung phần thân bài?

Bài tập 1

- Thể loại: Nghị luận

- Nội dung: tác hại tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm khụng lành mạnh…

+ Lập dàn bài:

* Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Các tệ nạn xã hội…

* Thân bài:

+ Giải thích tệ nạn xã hội gì? + Thực trạng

+ Nguyên nhân

(7)

? Cần phải làm để trừ tệ nạn ấy?

? Nêu nội dung phần kết bài? Thực hành viết văn nghị luận

GV hướng dẫn HS viết văn nghị luận hoàn chỉnh cho dàn lập

HS viết, trình bày phần, từ mở đến kết

GV nhận xét, bổ sung cách lập luận, cách xếp đoạn văn, lựa chọn dẫn chứng…

- Gánh nặng cho gia đình, xã hội… - Nếp sống văn hóa…

+ Biện pháp

- Bài trừ, tránh xa tệ nạn, không nghĩ đến việc dùng thử, dù lần

- Rèn cho thân thói quen tốt, lành mạnh

- Chăm học tập, luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe

- Giữ cho lĩnh vững vàng trước lời dụ dỗ

- Báo cho người lớn thấy dấu hiệu khả nghi bạn người thân sớm tốt

* Kết bài: - Nêu nhận định tác hại tệ nạn xã hội

- Lời kêu gọi hành động

4 Củng cố: (2 phút) - Nêu bố cục văn nghị luận?

- Dẫn chứng văn nghị luận phải đảm bảo u cầu gì? 5 Dặn dị: ( phút).- Học nắm vững kiến thức văn nghị luận.

- Làm văn nghị luận hoàn chỉnh cho dàn lập - Ôn tập, tìm hiểu văn tự kết hợp miêu tả, biểu bảm .

***********************************************************************

(8)

Tiết

ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM ( Thời lượng Tiết )

I Mục tiêu học: HS nắm được:

- Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm văn hoàn chỉnh

- Cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

- Biết vận dụng hiểu biết có học tự chọn để viết văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

II Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Ôn lại khái niệm tự sự, miêu tả biểu cảm III Hoạt động dạy – học.

1 Ổn định tổ chức: (1 phút).Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp học Bài mới:

- GV giới thiệu chủ đề yêu cầu chủ đề.(1 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

GV cho HS ôn lại số văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

? Hãy kể số văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm mà em học chương trình Ngữ văn lớp 6, đầu năm lớp 8?

HS thảo luận, ôn lại phát biểu

( “ Bài học đường đời đầu tiên” ( trích “ Dế mèn phiêu lưu kí “ Tơ Hồi; “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn; “ Tôi học “ Thanh Tịnh

? Hãy nhắc lại đặc điểm thao tác phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm?

GV bổ sung chốt lại 1- Tự

+ Đặc điểm: Kể người, kể việc

I Ôn tập phương thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm.( 20 phút).

- HS kể

+ Tự sự: Trình bày chuỗi việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc, thể ý nghĩa

Thao tác: Kể

+ Miêu tả: Tái lại việc, tượng Thao tác: Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét

+ Biểu cảm: Thể tình cảm, thái độ

của với vật, tượng

(9)

+ Thao tác: Kể 2- Miêu tả:

+ Tái vật, tượng

+ Thao tác: Quan sát, liên tưởng, nhận xét, so sánh

3- Biểu cảm:

+ Đặc điểm: Thể tình cảm, thái độ với vật, tượng

+ Thao tác: Bộc lộ trực tiếp thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật

Hoạt động 2

? Nhận xét kể, nhân vật văn “Tơi học” Thanh Tịnh?

? Chỉ yếu tố tự kết hợp miêu tả biểu cảm qua văn “Tôi học” Thanh Tịnh?

HS trình bày

GV nhận xét bổ sung: Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự sự, miêu tả với biểu cảm làm bật tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vât Tôi buổi đầu tựu trường

- GV nhấn mạnh chuyển ý

Vậy yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị văn tự sự, tiết sau ta tìm hiểu tiếp

nghĩ, cảm xúc nhân vật

II Luyện tập ( 19 phút).

Bài tập: “Tôi học” – Thanh Tịnh - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất: Tơi - Nhân vật chính: Nhân vật Tơi

4 Củng cố: ( phút)

? Các phương thức tự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác phương thức đó? Có em thấy văn xuất phương thức biểu đạt không? Tại sao?

5 Dặn dò: ( 1phút) - Học bài, nắm đặc điểm phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm

***********************************************************

********************************************************************** Ngày soạn: 9/9/2013

(10)

ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ, BIỂU CẢM I Mục tiêu học:

HS nắm được:

- Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

- Thấy yếu tố miêu tả, biểu cảm thường xuất qua số dấu hiệu - Cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự II Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Ôn lại khái niệm tự sự, miêu tả biểu cảm III Hoạt động dạy – học.

1 Ổn định tổ chức: (1 phút).Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp học

3, Bài mới :

- GV nhắc lại đặc điểm phương thức miêu tả, biểu cảm từ chuyển ý sang nội dung tiết thứ hai ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (19 phút).

? Tại văn tự cần có yếu tố miêu tả?

? Qua văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trị văn tự sự?

? Em thường thấy yếu tố miêu tả xuất văn tự sự?

GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể văn học

+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn văn “Tôi học” Thanh Tịnh + Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình Dế Mèn Dế Choắt văn “ Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi + Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê văn “Sống chết mặc bay “ Phạm Duy Tốn

GV bổ sung thêm chốt lại: * Các loại miêu tả

a Miêu tả nhân vật

+ Miêu tả ngoại hình: gương mặt, dáng người, trang phục

+ Miêu tả trạng thái hoạt động: Việc làm, lời nói

+ Miêu tả trạng thái tình cảm giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc

I Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự

1 Yếu tố miêu tả văn tự sự

- Nhờ có yếu tố miêu tả mà tái cảnh vật, người cách cụ thể, sinh động không gian, thời gian

- Giúp người kể kể lại cách sinh động cảnh vật, người làm cho câu chuyện trở nên sinh đông, hấp dẫn

+ Miêu tả nhân vật

(11)

Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với nét tính cách riêng b Miêu tả cảnh thiên nhiên

c Miêu tả cảnh sinh hoạt

Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật lên cụ thể sinh động ? Yếu tố miêu tả thường thể qua dấu hiệu văn tự sự?

GV chốt lại * Dấu hiệu

Miêu tả thường thể nhiện qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả biểu cảm từ láy tượng hình, tượng thanh; biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá

? Yếu tố biểu cảm đóng vai trị văn tự sự?

? Trong văn tự sự, em thấy yếu tố biểu cảm thường thể nào?

GV chốt lại

+ Biểu cảm thơng qua cảm xúc nhà văn nhân vật, việc đề cập đến văn

+ Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật

- GV bổ sung thêm

Ở hình thức thứ : biểu cảm thông qua cảm xúc nhà văn nhân vật, việc thể cụ thể qua kể Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc nhà văn thường lồng vào cảm xúc nhân vật “tôi” VD: Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc nhà văn thường thể thông qua lời dẫn truyện

VD: Văn bản: “ Sống chết mặc bay” ? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu cảm thường xuất qua dấu hiệu văn tự sự?

GV chốt lại

+ Yếu tố biểu cảm thường xuất qua câu cảm thán, câu hỏi tu từ Hoạt động 2: ( 20 phút)

Bài tập Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm văn Tôi học Thanh Tịnh?

HS làm tập, trình bày GV nhận xét, bổ sung

=> Qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả biểu cảm từ láy tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá

2- Yếu tố biểu cảm văn tự sự. Biểu cảm: Thể thái độ, tình cảm nhà văn với nhân vật, việc kể Biểu cảm thơng qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc nhà văn với nhân vật gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ nhân vật

=> Qua câu cảm thán, câu hỏi tu từ

III Luyện tập:

Bài tập: Tôi học – Thanh Tịnh

+ Miêu tả : - Cảnh thiên nhiên: Đoạn văn văn

- Nhân vật: Tôi trang trọng, đứng đắn, quần áo sẽ…

(12)

cảm giác bỡ ngỡ…

4, Củng cố: ( phút) – Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự?

GV nhấn mạnh lư ý:Việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết văn tự sự, song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại

5, Dặn dò: ( 1phút)

- Nắm nội dung học, vận dụng viết đoạn văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm

******************************************************************

*************** *************************************************** Ngày soạn: 12/9/2013 Tiết

(13)

I Mục tiêu học: Giúp HS nắm được.

- Thấy cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự bước thực

- Có kĩ viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm II Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập III Hoạt động lớp.

1, Ổn định tổ chức: ( phút)

2, KT cũ: Kết hợp học 3, Bài mới

- GV nhắc lại kĩ làm văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm để chuyển nội dung học (2 phút)

Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức

Hoạt động (15 phút).

? Để viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm bất kì, ta thực theo bước? Là bước nào?

(Thảo luận nhóm)

-Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác NX, bổ sung -Gv NX bổ sung, chữa sai

GV chốt lại ý bước cho HS nắm

(Thực theo bước

+ Xác định nhân vật, việc định kể + Lựa chọn kể: Thứ hay thứ ba + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn kết thúc sao?

+ Viết thành đoạn với yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm)

Cần phải nắm vững bước thực viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm bố cục văn

? Bố cục văn tự gồm phần? Là phần nào?

?Vậy cách viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục văn ?

Hoạt động ( 23 phút).

Bài tập 1.Viết đoạn văn kể gặp gỡ

I Rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm.

1 Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Thực theo bước:

+ Xác định nhân vật, việc + Lựa chọn kể

+ Xác định thứ tự kể

+ Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm viết

+ Viết thành đoạn với yếu tố : Kể, tả, biểu cảm

2 Bố cục văn tự :

Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

(14)

giữa em với người bạn thân sau nhiều năm xa cách

Bài tập 2 Có dịp thăm quê Bác Em kể lại kỉ niệm sâu sắc dịp thăm

HS thảo luận nhóm, viết thành đoạn văn Các nhóm trình bày

GV nhận xét, bổ sung

- Viết đoạn văn (nội dung – hình thức)

- Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp - Thể rõ chủ đề, trình bày cảm xúc suy nghĩ thân gặp bạn

Bài tập 2 Đoạn văn chủ đề, sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí

4, Củng cố : ( phút).

- GV cho HS nhắc lại bước cần thực viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm xác định bước bước quan trọng

-GV khái quát lại 5, Dặn dò : ( phút)

- Nắm nội dung bước để vận dụng vào việc viết đoạn văn tự

- Chuẩn bị sau: Ôn tập

**********************************************************************

********************************************************************* Ngày soạn: 26/9/2013 Tiết 7

(15)

- HS nắm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn “Tôi học

- Củng cố kiến thức trường từ vựng

- Rèn kỹ nhận biết thực hành trường từ vựng II Chuẩn bị:

GV: Đọc tài liệu - soạn HS: Ơn tác phẩm: Tơi học Ôn trường từ vựng

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: ( phút)

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Kiểm tra sách vở, đồ dùng HS Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động (10 phút). GV: Giúp HS củng cố lại kiến thức học

- Nhận xét em văn “Tôi học” Thanh Tịnh?

? Thế trường từ vựng? Cho ví dụ?

GV phân tích bổ sung lưu ý ( Một trường từ vựng có thể: Bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn, gồm từ khác từ loại; từ thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau; chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật)

Hoạt động (24 phút).

Bài tập 1 Xác lập trường từ vựng cho từ sau: Cây, tâm lí người, đồ dùng gia đình

Bài tập 2.

GV: Nêu yêu cầu

HS: Phân tích cảm xúc nhân vật Tôi

(chú ý tới mạch cảm xúc phát triển theo trình tự từ đường tới trường -trên sân trường - lớp học)

I Một số lưu ý:

1 Văn bản: Tôi học

- “Tôi học” không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều kiện, nhân vật, xung đột xã hội…mà kỷ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật “Tôi”

- Cần ý khai thác kết hợp hài hoà miêu tả với biểu cảm

2 Trường từ vựng: Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

Ví dụ: Trường từ vựng “tay”

- Bộ phận tay: Cánh tay, cổ tay, ngón tay, bàn tay - Hoạt động tay: Cầm, nắm, viết, ném

- Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ

II Luyện tập: Bài tập 1:

Xác lập trường từ vựng: ”Cây”:

- Các loại cây: Cây ăn quả, lương thực, lấy gỗ - Các phận cây: Thân, lá, cành, rễ

- Tính chất cây: Cao, thấp, to, nhỏ

- Hoạt động sinh trưởng cây: Nảy mầm, vươn cao Bài tập 2.

Cảm xúc nhân vật “Tôi” thể qua truyện ngắn Tôi học nhà văn Thanh Tịnh

Tôi học Thanh Tịnh thể cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi, bé mẹ đưa đến trường vào học lớp Năm ngày tựu trường

(16)

- Cảm xúc bé đường tới trường?

? Thái độ bé đứng trước trường?

mặc “chiếc áo vải dù đen dài”, cảm thấy “trang trọng đứng đắn” Lòng “tưng bừng rộn rã” mẹ hiền “âu yếm nắm tay” dẫn đường làng thân thuộc “dài hẹp” Chú vô xúc động, cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy lạ, tưởng đường làng cảnh vật xung quanh “đều thay đổi” Chú nghĩ bỡ ngỡ ấy: “vì lịng tơi có thay đổi lớn: hơm học”

- Chú bâng khuâng tự hào thấy lớn khơn, khơng cịn lổng đồng thả diều, nô đùa…

- Khi đứng trước trường, bé hồi hộp, bỡ ngỡ Chú ngạc nhiên trước cảnh đông vui… lo sợ vẩn vơ

- Chú cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng vào lớp Chú xúc động hồi hộp đến độ tim ngừng đập… ông Đốc gọi đến tên…

Thanh Tịnh diễn tả kỷ niệm, diến biến tâm trạng nhân vật Tơi buổi tựu trường theo trình tự thời gian - không gian: Lúc đầu buổi sớm mai mẹ dẫn đường làng, sau lúc đứng sân trường, hồi trống vang lên, nghe ơng Đốc đọc tên dặn dị, cuối thầy giáo trẻ đưa vào lớp Kỷ niệm sâu sắc đẹp, sau “hàng năm….buổi tựu trường”

Củng cố: ( phút)

- Thế trường từ vựng?

- Dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” thể qua thời điểm nào? 5 Dặn dò: (1 phút)

- Chuẩn bị ơn tập “Trong lịng mẹ”, Tính thống chủ đề văn

********************************************************************

************************************************************************ Ngày soạn: 03 / 10/ 2013

Tiết

ÔN TẬP VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ”

(17)

I Mục tiêu học:

- Củng cố văn “ Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng - HS củng cố lí thuyết tính thống chủ đề văn - Rèn kỹ làm tập, viết đoạn văn

- Thực hành sử dụng nói viết II Chuẩn bị:

GV: Đọc tài liệu - soạn HS: Ôn kiến thức học

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp học 3 Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động (15 phút). ? Nội dung tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” tác giả Nguyên Hồng?

? Em hiểu chủ đề văn bản? ? Thế tính thống chủ đề văn bản?

? Việc xếp ý thường theo thứ tự nào?

Hoạt động ( 24 phút). Bài tập 1. Chọn đáp án

Câu 1 Muốn tìm hiểu chủ đề văn bản, cần tìm hiểu yếu tố nào? (A Tất yếu tố văn bản)

I. Ôn tập.

1 Văn bản: “Trong lòng mẹ”

“Những ngày thơ ấu” tập hồi ký viết tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng, tác giả cho thấy mặt lạnh lùng xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khơ héo Tác phẩm gồm chương, “Trong lịng mẹ” chương IV

2 Chủ đề bố cục văn bản

- Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Chủ đề có nội dung bao quát đề tài

- Tính thống chủ đề văn đặc trưng quan trọng tạo nên văn Đặc trưng có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết

- Tính thống chủ đề văn thể hai bình diện: nội dung hình thức - Việc xếp ý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu người đọc - phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, loại hình văn Một số cách trình bày:

+ Theo thứ tự thời gian

+ Theo lô gíc khách quan đối tượng + Theo lơ gíc chủ quan

+ Theo quy luật tâm lý, cảm xúc II Luyện tập

Bài tập 1: Xác định ý câu sau:

Câu 1: Muốn tìm hiểu chủ đề văn bản, cần tìm hiểu yếu tố nào?

(18)

Câu 2.Tính thống chủ đề văn thể chỗ nào?

(D Cả ba yếu tố trên)

Câu 3. Các ý đoạn trích Trong lịng mẹ xếp theo trình tự nào? (D Cả A, B, C đúng)

Câu 4 Nhận xét nói quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn với với câu chủ đề?

(D Gồm B C)

Câu 5. Nhận định sau nói nội dung đoạn trích Trong lịng mẹ?

(B Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng)

Bài tập 2. Tình yêu thương mẹ bé Hồng thể qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” nào?

C Các ý lớn văn

B Câu kết thúc văn

D Câu mở đầu đoạn văn Câu 2: Tính thống chủ đề văn thể chỗ nào?

A Văn có đối tượng xác định B Văn có tính mạch lạc

C Các yếu tố bám sát chủ đề định D Cả ba yếu tố

Câu 3: Các ý đoạn trích “Trong lịng mẹ” xếp theo trình tự nào?

A Thời gian

B Sự phát triển việc C Không gian

D Cả A, B, C

Câu 4: Nhận xét nói quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn với với câu chủ đề?

A Bình đẳng với mặt ý nghĩa

B Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa câu chủ đề C Bổ sung ý nghĩa cho

D Gồm B C

Câu 5: Nhận định sau nói nội dung đoạn trích Trong lịng mẹ?

A Chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng

B Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng

C Chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ

D Chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng

2 Bài tập 2

- Chú bé Hồng lớn lên tình cảnh túng quẫn gia đình Phải sống ghẻ lạnh họ hàng giàu có Chú thương mẹ sớm nhận nỗi bất hạnh mà mẹ phải gánh chịu

- Khi thấy bà “cố ý gieo rắc vào đầu óc mối hoài nghi để Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ”, bé phản ứng lại Lúc đầu “cúi đầu khơng đáp”, sau nở nụ cười chua xót im lặng cúi đầu xuống đất

-> Tình yêu thương mẹ mãnh liệt trỗi dậy - xúc động bật thành tiếng khóc- nước mắt tình thương

(19)

nhận đâu lẽ phải, đâu người, tập tục cần lên án Nó cịn biểu cách sinh động lần gặp mẹ sau 4 Củng cố: ( phút) - Tâm trạng bé Hồng trị chuyện với bà nào? - Tình cảm cậu bé dành cho mẹ?

5 Dặn dị: ( phút).- Ơn lại kiến thức học

- Tìm hiểu văn học dân gian để tiết sau khái quát văn học Việt Nam đầu kỷ xx

*************************************************************************

************************************************************************** Ngày soạn: 10/10/2013 Tiết 9.

HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX.

(20)

I Mục tiêu: Qua tiết học, giúp HS:

- Bước đầu nắm nét tình hình VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945

- Thấy hoàn cảnh xã hội chi phối để tạo VH đại II Chuẩn bị:

- GV : Soạn bài, tham khảo tài liệu, văn thuộc giai đoạn

- HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chương trình Ngữ Văn lớp 7,8 III Hoạt động lớp.

Ổn định tổ chức: ( phút)

Kiểm tra cũ: - Kết hợp học Bài mới:

- Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: (1 phút)

+ Về nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa chủ đề; tìm hiểu tình hình xã hội, văn hố, văn học giai đoạn 1900-1945

+ Về hình thức: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hình thức thuyết trình vấn đáp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 2: ( 40 phút)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần văn học dân tộc

? Qua việc học chương trình Ngữ văn từ lớp đến nay, em thấy VHVN gồm thành phần? Là thành phần nào?

- HS suy nghĩ, trình bày - GV nhận xét, bổ sung

? Ở chương trình Ngữ văn lớp 6,7 em học thể loại phần văn học dân gian? Cho VD?

? Thành phần văn học viết đời vào thời gian ? gồm loại chính?

? Hãy kể tên số văn học

I Đặc điểm chung Văn học Việt Nam

1 Các thành phần văn học Việt Nam.

- VHVN gồm thành phần: Văn học dân gian văn học viết

- Văn học dân gian:

+ Các loại truyện dân gian truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn Ví dụ: Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánh chưng, bánh giày”

Cổ tích: “ Sọ Dừa”, “ Thạch Sanh” Truyện cười: “ Treo biển” ,

Ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt, Miệng + Tục ngữ

Ví dụ: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

- Tục ngữ người xã hội

+ Ca dao, dân ca

Ví dụ: Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước - Văn học viết:

+ Ra đời vào kỉ X, gồm hai loại văn học viết chữ Hán văn học viết chữ Nôm

(21)

viết chữ Hán chữ Nôm?

GV chốt lại ý

Văn học Việt Nam gồm hai thành phần: Văn học dân gian văn học viết

+ Văn học dân gian đời sớm, từ chưa có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú nội dung hình thức

Văn học viết đời vào kỉ X, buổi đầu viết thứ chữ chữ Hán chữ Nôm

- GV cung cấp thơng tin cho học sinh tiến trình phát triển thành phần Văn học viết

Lịch sử VHVN từ kỉ X đến chia làm thời kì lớn:

+ Từ kỉ X đến hết kỉ XIX

+ Từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945

+ Từ sau cách mạng tháng đến - GV lưu ý HS

Trong q trình học mơn Ngữ văn, em khơng học theo tiến trình lịch sử mà theo hướng tích hợp phân môn việc học văn thường theo thể loại phần Tập làm văn Vì học văn em phải nắm thời gian đời bối cảnh lịch sử thời kì

“ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương

2 Tiến trình phát triển văn học viết.

- Nghe tự ghi thơng tin

- Nghe, ghi nhớ

4, Củng cố ( phút)

- Hãy nhắc lại thành phần tiến trình phát triển Văn học Việt Nam 5, Dặn dò : ( 1phút)

- Nắm kiến thức học tiết học, phần lưu ý

- Tự tìm hiểu tình hình xã hội văn hố giai đoạn qua môn Lịch sử số văn học

*********************************************************************** ************************************************************************* Ngày soạn: 17/10/2013 Tiết 10.

HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX.

I Mục tiêu: Qua tiết học, giúp HS:

(22)

- Thấy tình hình xã hội, văn hố tình hình văn học II Chuẩn bị:

- GV : Soạn bài, tham khảo tài liệu

- HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chương trình Ngữ Văn lớp 7,8 III Hoạt động lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút)

2 Kiểm tra cũ: - Kết hợp học

3 Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu (1 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : (40 phút)

GV thuyết trình cho HS thấy tình hình xã hội văn hố

a Tình hình xã hội

+ Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp; nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, liệt + Cuối kỉ XIX, sau chiếm xong nước ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nước ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến - Một số văn học như: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nước vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố -> Cuộc sống người nông dân bị bần hóa, khơng lối

+ Sự thay đổi xã hội kéo theo thay đổi giai cấp: giai cấp phong kiến tồn địa vị thống trị XH; giai cấp tư sản đời bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp công nhân xuất gắn bó với lợi ích dân tộc giàu khả cách mạng; giai cấp nông dân ngày bị bần hoá; tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày đơng lên b Tình hình văn hố :

+ Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị văn hoá tư sản đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át + Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hương Bắc kì năm 1915, Trung kì năm 1918)

+ Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỉ XX

- GV dẫn dắt chuyển sang mục

- GV cung cấp tài liệu cho HS Gọi HS đọc mục tài liệu

- GV hướng dẫn HS tóm lược nét chặng đường phát triển văn học thời kì

- GV tổng kết lại

* Chặng đường thứ nhất: hai thập kỉ đầu kỉ XX + Là chặng đường mở đầu nên chưa có nhiều thành tựu

II Hệ thống hoá số vấn đề của văn học Việt Nam.

1 Tình hình xã hội, văn hố. a Tình hình xã hội :

+ Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp; nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, liệt

+ Từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến

b. Tình hình văn hóa:

2 Tình hình văn học. a Quá trình phát triển.

(23)

? Vì văn học thời kì chưa có nhiều thành tựu?

* Chặng đường thứ hai: năm 20 kỉ XX

+ Đây chặng đường giao thời nghiêng văn học đại

+ Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nước theo lối cách mạng dân tộc dân chủ

mới( cách mạng vô sản) với tác phẩm Nguyễn Ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức đại

- GV yêu cầu HS kể tên số tác phẩm học Nguyễn Ái Qc thời kì

+ Văn học hợp pháp: lên hai sáng lĩnh vực thơ ca Tản Đà Trần Tuấn Khải

+ Ở chặng đường có dấu hiệu phân chia hai khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn thực

- HS phát tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng

+ Khuynh hướng lãng mạn: Tản Đà

+ Khuynh hướng thực: Phạm Duy Tốn

VB “ Những trò lố Va- ren Phan Bội Châu”-Ngữ văn

- GV: Còn chặng học vào tiết sau

* Chặng đường thứ hai: năm 20 kỉ XX

+ Văn học chia làm khu vực: - Văn học hợp pháp: Thơ văn Tản Đà, Hồ Biểu Chánh

- VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”- Tản Đà; Truyện “ Cha nghĩa nặng” Hồ Biểu Chánh Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) + Về mặt hình thức: phận văn học thuộc phạm trù văn học trung đại

Củng cố ( phút: - Tình hình xã hội văn hố nước ta thời kì có thay đổi? 5 Dặn dị : ( 1phút) - Nắm kiến thức học tiết học

- Tìm đọc tài liệu để thấy tình hình văn học giai đoạn ( sau học tiếp)

************************************************************************

************************************************************************* Ngày soạn: 25/10/2013 Tiết 11.

HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX.

(24)

- Tiếp tục thấy nét tình hình văn học VN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945

- Rèn luyện kĩ xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc dạng khái qt, tổng hợp Từ định hướng để tìm hiểu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học - Được bồi dưỡng lòng tự hào lịch sử văn học dân tộc

II Chuẩn bị:

- GV : Tham khảo tài liệu, soạn

- HS: Tìm hiểu tình hình văn học giai đoạn qua tài liệu tham khảo III Hoạt động lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút) 2 Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Nêu điểm tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945 3 Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu (1 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (21 phút).

? Chặng đường thứ ba có đặc biệt so với chặng đường trước?

- GV bổ sung tổng kết lại

+) Sự phân chia khu vực, phận, khuynh hướng văn học rõ rệt + Có văn học hợp pháp văn học bất hợp pháp

+ Có văn học thuộc ý thức hệ tư sản văn học thuộc ý thức hệ vô sản

+ Có văn học viết theo khuynh hướng lãng mạn văn học viết theo khuynh hướng thực

+) Văn học yêu nước cách mạng : tiêu biểu thơ Tố Hữu Hồ Chí Minh +) Văn học viết theo khuynh hướng thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố

? Kể tên văn học tác giả nêu khuynh hướng thực?

+) Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn + Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng

+ Thơ lãng mạn: Các nhà thơ phong trào “ Thơ mới” Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên

II Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt Nam.

2 Tình hình văn học :

* Chặng đường thứ ba: Từ đầu năm 3 cách mạng tháng 8- 1945. + Sự phân chia khu vực phận văn học rõ ràng

+ Xuất nhiều tác giả xuất sắc nhiều dòng văn học

- Một số văn học như” Trong lịng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)

“ Lão Hạc” - Nam Cao

(25)

Hoạt động 3: (15 phút).

GV hướng dẫn HS làm tập, trình bày GV nhận xét bổ sung

II Luyện tập:

Phân tích nhân vật lão Hạc qua văn tên Nam Cao?

Gợi ý: Làm văn ngắn, phân tích nhân vật với phẩm chất sau:

- Hoàn cảnh sống lão Hạc - Bán “cậu vàng”

- Thương con, tìm đến chết - Gửi tiền, vườn cho ơng giáo

=> Lịng tự trọng, lịng hi sinh người cha, người nông dân trước CMT8 Củng cố ( phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại điểm bật trình phát triển Văn học hai chặng đường học

5 Dặn dò: ( 1phút)

- Nắm kiến thức học tiết học

- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ tình hình văn học tác giả tiêu biểu hai chặng đường

- Ôn tập văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm

********************************************************************

************************************************************************* Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 12.

TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ

I Mục tiêu học:

(26)

II Chuẩn bị:

- GV : Tham khảo tài liệu, soạn bài. - HS: : Ôn lại học

III Hoạt động lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút).

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập (3 phút). 3 Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu (1 phút).

Hoạt động GV HS Hoạt động 2: (7 phút).

? Thế trợ từ? Tìm một số trợ từ?

? Thế thán từ ? Cho ví dụ ?

? Thế tình thái từ? Cho ví dụ?

- Tình thái từ sử dụng để làm gì?

( Thảo luận bàn )

Hoạt động 3: (29 phút). Bài tập 1: a Xác định ý nghĩa trợ từ qua ví dụ sau?

b Tìm trợ từ thể rõ hai đặc điểm trên.

- Trường hợp (1), (5): trợ từ nhấn mạnh ngưỡng về mức độ;

- Trường hợp (2), (3), (4): Nhấn mạnh độ xác, đáng tin cậy.

Bài tập 2:Xác định tình thái

Nội dung kiến thức I Lý thuyết.

1 Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ trong câu để nhấn mạnh, đánh giá vật, việc trong câu.

- Trợ từ thường từ loại khác chuyển thành. - Một số trợ từ: những, các, thì, là, chính, cả, đích, ngay.

2 Thán từ: - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

của người nói để gọi đáp, thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt. - Có loại: + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

+ Gọi đáp.

3 Tình thái từ: Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm người nói.

- Các loại tình thái từ:

Nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ, chăng… Cầu khiến: đi, nào, với…

Cảm thán: thay, sao…

- Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà.

- Sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội,

II Luyện tập:

Bài tập 1

a Tơi tơi xin chịu.

- Chính bạn Lan nói với vậy. - Ngay cậu khơng tin ư? b (1) Nó hát liền.

(2).Chính cháu giúp Lan học tập tốt. (3) Nó ăn bữa lưng bát cơm. (4) Ngay bạn thân tâm sự. (5) Anh tơi tồn lọ lọ.

(27)

từ?

? Xác định chức tình thái từ câu sau

? Từ “vậy” câu sau có đặc biệt? ý nghĩ các từ "vậy" khác sao ? Đặt câu có tình thái từ biểu thị thái độ khác nhau?

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ trên hợp lí (gạch chân từ ngữ đó).

GV nhận xét, bổ sung.

a Đèn khoe đèn tỏ trăng

Đèn trước gió đèn

"chăng" tạo câu nghi vấn.

b Này u ăn đi! U ăn khoai để …

"đi" tạo câu cầu khiến.

c Sướng vui thay tất ta

Ồ tất ta sướng thật!

"Thay, ồ, thật" tạo câu cảm thán. d Kiếp cụ ạ!

e Thế cho bắt à?

"à" tạo câu nghi vấn. Xác định

a Em chào thầy b Chào ông, cháu về. c Con học d Mẹ ơi, chơi lát.

a Anh bảo nghe  Chỉ từ. b Khơng hát tơi hát  Tình thái từ. * Đặt câu:

- Con thiết phải ạ!  Miễn cưỡng - Đã khuya mẹ ạ!  Kính trọng - Con hay ngại việc nhé!  Thân mật. Bài tập 3: Viết đoạn văn.

GV hướng dẫn, HS viết, trình bày.

4.Củng cố: (3 phút) ? Thế trợ từ?

? Tình thái từ sử dụng để làm gì?

Dặn dị: (1 phút) - Làm tập, ơn tập học.

- Chuẩn bị sau: Xây dựng đoạn văn văn bản.

*******************************************************************

************************************************************************* Ngày soạn: 8/11/2013 Tiết 13.

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

I Mục tiêu học: Qua tiết học, giúp HS:

- Ôn tập lại kiến thức văn tự sự, xây dựng đoạn văn văn bản. - Luyện kĩ xây dựng đoạn văn văn bản.

II Chuẩn bị:

(28)

- HS: Ôn tập.

III Hoạt động lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút). 2 Kiểm tra cũ: (3 phút).

- Nêu điểm tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945. 3 Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu (1 phút).

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 2: (10 phút).

? Đoạn văn gì?

? Thế từ ngữ chủ đề, câu chủ đề?

? Nêu cách trình bày đoạn văn?

( Ngồi cịn có cách :Tổng – phân - hợp.)

Hoạt động 3: (26 phút). Bài tập 1: Viết đoạn văn quy nạp với câu chủ đề: Khi tham gia giao thơng“An tồn bạn, tai nạn thù”.

HS viết, trình bày, lớp nhận xét.

GV nhận xét, bổ sung.

I Xây dựng đoạn văn văn bản.

a Đoạn văn: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng đến dấu chấm kết thúc xuống dòng Biểu đật ý tương đối hoàn chỉnh.

b Từ ngữ câu đoạn văn.

- Từ ngữ chủ đề: Làm đề mục, lặp lại nhiều lần để duy trì đối tượng.

- câu chủ đề: Mang nội dung khaios quát, đứng đầu hoặc cuối đoạn.

- Cách trình bày đoạn văn:

+ Song hành: khơng có câu chủ đề. + Diễn dịch: Câu chủ đề đứng đầu đoạn. + Quy nạp: Câu chủ đề đứng cuối đoạn.

II Luyện tập:

Bài tập 1: Gợi ý:

- Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.

- Các câu trước tập trung phân tích làm rõ nội dưng câu chủ đề.

* Đoạn văn tham khảo:

(29)

Bài tập 2: Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề: Xác định mục đích học tập đắn luôn điều quan trọng cần thiết.

HS viết, trình bày, lớp nhận xét.

GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 3: Viết đoạn văn song hành với từ ngữ chủ đề sau: Chiếc cuối cùng, kiệt tác, Giôn-xi, cô họa sĩ, cụ Bơ-mem, Xiu, người chị, người đồng nghiệp.

GV hướng dẫn HS nhà làm.

đường để thu lợi đồng tiền kiếm từ việc vá xe, thay lốp Họ không hiểu hết nguy hiểm việc làm đó, bị thủng săm đột ngột chạy với tốc độ cao, người tham gia giao thông sẽ bị văng khỏi xe nguy tử vong lớn Chính vậy, tham gia giao thông nhớ: “An toàn bạn, tai nạn thù”

Bài tập 2: Gợi ý:

- Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.

- Các câu sau tập trung phân tích, làm rõ nội dung câu chủ đề.

* Đoạn văn tham khảo:

Xác định mục đích học tập đắn điều quan trọng cần thiết Để có kết học tập mong muốn người học phải biết: mình học để làm gì? Sau học nào? Học để biết Học để chung sống Học để tự khẳng định mình Xưa học khơng thừa tri thức của nhân loại khơng ngừng phát triền, có học ta mới tự bổ sung kiến thức cho mình, bắt kịp với sự phát triển thời đại, trở thành người có ích Học tập giúp người có đủ kiến thức, tri thức, phục vụ vào sống lao động sản xuất Học cách để người hiểu biết sống, rút lối sống cần thiết phù hợp với đạo lý

4.Củng cố: (3 phút) ? Nêu cách xây dựng đoạn văn văn bản?

Dặn dò: (1 phút) - Làm tập 3, đọc lại văn học.

- Chuẩn bị mới: Kể chuyện theo kể kêt hợp miêu tả, biểu cảm.

*******************************************************************

************************************************************************* Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết 14.

KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ, BIỂU CẢM.

I Mục tiêu học: Qua tiết học, giúp HS:

- Ôn tập lại kiến thức văn tự sự, sử dụng kể văn tự sự. - Luyện kĩ kể chuyên theo kể phù hợp.

II Chuẩn bị:

(30)

III Hoạt động lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút). 2 Kiểm tra cũ: (3 phút).

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS.

3 Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu (1 phút).

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 2: ( 10 phút).

? Những kể thường gặp văn tự sự? Tác dụng kể?

? Nêu bố cục văn tự sự?

Hoạt động 3: (26 phút).

Bài tập 1: Kể chuyện lần bạn em phạm lỗi.

- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS:

Trước hết, em hình dung cốt truyện với nhân vật, việc tình tiết chính. Sau lựa chọn chi tiết cần có bổ trợ yếu tố miêu tả ( tả nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ) yếu tố biểu cảm ( cảm xúc nhân vật, người kể ).

I Ôn tập:

1 Ngôi kể văn tự sự.

- Ngôi kể thứ nhất: Xưng tôi, chúng tôi… - Ngôi kể thứa 3: Người kể dấu mình, gọi tên nhân vật.

2 Bố cục văn tự sự. - Có phần:

+ Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật chính.

+ Thân bài: Trình bày diễn biến việc nhỏ.

+ Kết bài: cảm nghĩ thân trước việc kể.

- Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp với tình truyện, để câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động.

II Luyện tập.

Bài tập 1:

Yêu cầu: Viết phần mở kết cho đề ( phần theo hai cách ); nói rõ phương thức sử dụng trong từng phần viết

+ Lựa chọn ngơi kể cho thích hợp: thứ ba.

- GV gọi số HS đọc đoạn văn viết: Tập trung vào HS có kĩ viết cịn yếu

- GV nhận xét, sửa chữa yêu cầu về nhà:

+ Viết đoạn phần thân ( ý xác định chuyện kể ý phần hướng dẫn trên)

(31)

Bài tập 2 : Kể kỉ niệm sâu sắc xúc động thầy cô giáo cũ em.

Yêu cầu: Viết phần mở kết cho đề trên.

- GV lưu ý cho HS: phải chọn kỉ niệm sâu sắc xúc động ( để lại dấu ấn đậm nét trong kí ức, khơng phai mờ); đối tượng ( thầy cô giáo cũ ).

- GV gọi số HS đọc đoạn văn viết: Tập trung vào HS có kĩ viết cịn yếu.

- GV nhận xét, sửa chữa yêu cầu về nhà:

+ Viết đoạn phần thân ( ý xác định chuyện kể ý phần hướng dẫn trên)

+ Chọn đoạn mở kết bài viết lớp để ghép lại cho hoàn chỉnh một văn.

bài viết lớp để ghép lại cho hoàn chỉnh một văn.

Bài tập 2:

+ Cảm xúc, suy nghĩ thầy cô giáo kỉ niệm đó.

- Tiến hành luyện viết trình bày kết quả thực hành

- Một số HS trình bày đoạn văn mình; các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sửa chữa ).

4.Củng cố: (3 phút) ? Bố cục văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm?

Dặn dị: (1 phút) – Làm hồn thiện tập 2. - Chuẩn bị mới: Ôn tập câu ghép.

(32)

Nếu bốn tuần hội thi hành trình đến với "Biển đảo q hương" tơi hành khách có trải nghiệm thật tuyệt vời không việc khám phá điều lý thú chặng đường qua mà cảm nhận đổi thay cựa thức dậy

Tơi háo hức

Thú thật, tơi bắt đầu chuyến hành trình với mục tiêu chinh phục giải thưởng suy nghĩ học Những phần thưởng hấp dẫn vẽ tranh xán lạn việc thực mong muốn, dự định Dẫn bước tơi lên chuyến hành trình cịn hội thử sức lực tìm tịi nhanh nhạy cần có người trẻ qua việc cọ xát với thi có tầm ảnh hưởng rộng Để

Tôi khám phá

Những phần thi mở với nội dung câu hỏi phong phú chủ đề biển đảo nhiều lĩnh vực khác nhau: địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội khiến miệt mài với việc tìm hiểu, tra cứu thơng tin, kiến thức liên quan để có câu trả lời xác Vơ hình trung, tơi thấy bị vào chuyến hành trình sức hút khác - sức hút chữ lượng thông tin hàm súc Có lẽ cảm giác mong muốn nắm bắt nhận thức hạnh phúc thật sự mở mang tri thức

Khi đáp án lật mở, giới mà tơi chưa có dịp khám phá rõ qua hình ảnh, thơng tin cụ thể xác Những tên đảo, tên người thật sinh động phần thu hẹp xa xôi, lạ lẫm để cảm nhận rõ hơn, đầy đủ dáng dấp quê hương

(33)

"Ơi biển Việt Nam, sóng Việt Nam!

Qua thăng trầm mà chiều dịu dàng Vùi sâu đáy đau thương

Biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương" (Biển hát chiều - Hồng Đăng)

Tôi yêu

Từ khám phá đó, tình u đến dịu dàng cho miền đất chưa lần đặt chân đến với người chưa biết mặt Tôi yêu chân chất giản dị kiên ngư dân ngày đêm bám biển làm giàu cho quê hương, yêu vẻ đẹp kiên cường anh đội "đứng gác trời khuya đảo vắng" giữ bình yên nơi biên cương Tổ quốc Yêu trái tim biết truyền cảm hứng từ rung động tuyệt vời trước giao hòa biển trời bao la tươi đẹp lòng người náo nức vui say:

"Chưa có đẹp hơm Non nước mây trời lòng ta mê say Sóng nước trùng dương dài theo bờ cát Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát" (Tình em biển - Nguyễn Đức Tồn)

Tơi u câu chuyện "Góp đá xây Trường Sa", yêu thư gửi đảo xa, yêu tình người, tình dân tộc học giản dị mà sâu sắc cha ông "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn"

Tình u tơi vỗ bến ước mơ Tôi mơ

Đến ngày tên Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quốc khơng cịn gợi lên xa xơi với người dân Việt Nam Những tuyến đường, cầu nối dài tình u gắn bó ruột thịt đất liền hải đảo Người dân nước háo hức chuyến tàu chở niềm vui từ miền Tổ quốc

Những học trị tơi có dịp biết hơn, hiểu biển hải đảo qua học tiếng Anh câu chuyện Để chúng tự hào tự tin có dịp khoe với bạn bè quốc tế biển đảo q người Mỹ nói Hawaii hay học sinh Hàn Quốc nói đảo Jeju

Trẻ khắp nước biết yêu câu hát từ khơi xa, ngợi ca vẻ đẹp người sống biển Những người trẻ hăm hở cống hiến nhiệt tình sáng tạo để Việt Nam trở thành quốc gia "Mạnh biển - giàu lên từ biển"

Khách thập phương nô nức đến với đảo du lịch, đảo kinh tế quê tôi, đến với tuyệt tác tự nhiên công trình kiên cố xây nên từ bàn tay khối óc người đảo xinh đẹp

Giấc mơ tơi có biển đảo Việt Nam tươi nét đẹp giàu Lo âu…

(34)

hương Phải thay đổi khiến ý thức trăn trở chưa lần gọi tên xem tin tức, nghe câu chuyện thời biển Đông?

Trong nỗ lực Đảng, Nhà nước, quan đồn thể nhiều cá nhân thực để khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam hướng cịn thơng tin tuyên truyền mạng sai lệch nhằm gây mơ hồ, làm hoang mang khơng người dân Liệu người tiếp cận luồng thơng tin có đủ tỉnh táo để nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, tích cực, có tính xây dựng khơng hay tạo nên thái độ tiêu cực khơng nên có, làm cho thực tế thêm phức tạp?

Giấc mơ có thật…

Nhưng tơi tin tình u, niềm tự hào nỗi lo hóa sức mạnh người Việt Nam sẵn sàng hành động gieo hành động phần cơng sức dù nhỏ bé với việc làm làm thiết thực xuất phát từ tình yêu ruột thịt, lòng tự hào dân tộc tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước Một đấu tranh đến gần hơn, sâu với cá nhân, sức mạnh đoàn kết "một dân tộc gan góc" làm nên lịch sử

Cuộc thi kết thúc hành trình mang tên "Biển đảo q hương" tơi có lẽ bắt đầu thật nhận muốn chia sẻ tất điều Bởi tin, tình u nhiệt tình lan tỏa, có thật nhiều người bạn đồng hành với hành - trình - - thực - hóa - - ước - mơ

Ngày đăng: 06/04/2021, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan