1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tu chon van 9

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 155 KB

Nội dung

- Các phép lặp từ ngữ, dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa và cùng trường liên tưởng là sử dụng các yếu tố từ vựng vào việc liên kết câu với câu. Các yếu tố từ vựng được nói ở đây là c[r]

(1)

Tiết 30 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

CÁC PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu:

Giúp HS hiểu vận dụng phép lập luận phân tích tổng hợp Tập làm văn nghị luận Rèn kĩ làm văn nghị luận

GD hs ý thức học tập Trọng tâm : PTVD II Chuẩn bị:

GV: Đọc nghiên cứu SGK-SGv, soạn HS: Đọc xem lại phân tích tổng hợp III Phương pháp:

Nêu vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

Hoạt động thầy - trò Nội dung

H: Thế phương pháp phân tích?

H: Phân tích trước hết đồi hỏi ta phải làm gì?

H: Ngồi phân chia vật thành phận việc phân tích cịn phải làm gì?

I Phân tích.20’

- Đem vật, tượng, khái niệm mà phân chia thành phận tạo thành nhằm tìm tính chất, đặc điểm, chất chúng quan hệ qua lại với phương pháp phân tích

- Phân tích vật trước hết địi hỏi phải phân chia vật thành phận việc phân chia phải phù hợp với cấu tạo, quy luật vật, phận chia phải nằm bình diện

VD: Phân tích văn trước hết ta phải chia theo bố cục: Mở bài, Thân bài, Kết Sau thân chia ý 1, ý 2, ý Phân tích tượng nhân vật chia theo nhân vật: Chính, phụ

- Phân tích vật phairdungf biện pháp sau: so sánh đối chiếu, suy luận để tìm ý nghĩa phận ấy, tìm mối quan hệ phận với để sau tổng hợp lại thành ý nghĩa chung vật

II Tổng hợp.10’

(2)

H: Thế phương pháp tổng hợp?

H: Phương pháp tổng hợp nói chung có loại?

H: Phân tích tổng hợp có mối quan hệ khơng?

H: Từ văn Trang phục, em phân tích tổng hợp văn bản?

với phân tích, đem phận, đặc điểm vật phân tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật

- Phương pháp tổng hợp nói chung có hai loại sau:

+ Tổng hợp cá thể: Đem phận, tính chất thuộc đối tượng cụ thể mà tổng hợp lại làm thành nhận thức đối tượng + Tổng hợp toàn thể: (gồm nhiều cá thể): Đem tính chất chung nhiều vật khác mà tổng hợp lại để nêu thnhf vấn đề chung toàn thể

III Mối quan hệ phân tích tổng hợp 13’

Hai phương pháp phân tích tổng hợp đối lập khơng tách rời Phân tích tổng hợp lại có ý nghĩa, mặt khác sở phân tích có tổng hợp IV Luyện tập

- Tác giả phân tích quy tắc ăn mặc Trước hết tác giả nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề( không ăn mặc chỉnh tề mà chân đất…) - Thứ hai tác giả nêu việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung(cộng đồng) riêng (công việc, sinh hoạt)

- Thứ ba, ăn mặc phù hợp đạo đức: giản dị, hòa vào cộng đồng…

-> từ tượng tổng hợp lại: Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp

4 Củng cố- Dặn dò:2’

(3)

Tiết 31 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

KĨ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu:

Giúp HS có kĩ phân tích tổng hợp lập luận Rèn kĩ làm văn nghị luận

GD hs ý thức học tập Trọng tâm : luyện tập II Chuẩn bị:

GV: Xem lại phần lí thuyết , đọc nghiên cứu SGK- SGV HS: Xem lại tập SGK

III Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 5’

H: Thế phép phân tích, tổng hợp? H: Mối quan hệ phân tích tổng hợp? Bài

Hoạt động thầy - trò Nội dung

H: Có kĩ phân tích, tổng hợp?

H: Chỉ hay trình tự phân tích đoạn văn?

GV cho HS đọc đoạn văn b trình tự phân tích

H: Em phân tích thực chất lối học

I Phương diện kĩ thực hành.5’ - Có hai kĩ năng:

+ Kĩ nhận dạng phân tích, tổng hợp + Kĩ viết văn phân tích, tổng hợp II Luyện tập.33’

1 Bài tập 1:

a) “ Từ hay hồn lẫn xác, hay bài”, tác giả hay hợp thành hay

- Cái hay điệu xanh - Ở cử động

- Ở vần thơ

- Ở chữ không non ép

b) – Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt thành đạt

- Đoạn nhỏ phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan người

2 Thực chất lối học đối phó

(4)

đối phó?

H: Phân tích lí bắt buộc người phải đọc sách?

GV nêu vấn đề cho HS thảo luận làm H phải làm dàn ý phân tích vào giấy lên trình bày

HS nhận xét- GV bổ sung

H: Từ vấn đề trên, em nêu tổng hợp, tác hại lối học đối phó?

H: Tương tự vậy, em rút điều phân tích việc đọc sách?

làm mục đích, xem học việc phụ - học đối phó học bị động, khơng chủ động cốt đối phó với địi hỏi thầy cơ, thi cử

- Do học thụ động nên không thấy hứng thú mà khơng hứng thú chán học, hiệu thấp

- Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào thực chất kiến thức học

- Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch

3 Bài tập 3:

- Sách đúc kết tri thức nhân loại tích lũy từ xa xưa đến

- Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách đẻ tiếp thu tri thức, kinh nghiệm

- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nắm đó, có ích

- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề cần phải đọc rộng Kiến thức rộng, giúp hiểu vấn đề chuyên môn tốt

4 Bài tập 4:

Nêu tổng hợp, tác hại lối học đối phó -> Học đối phó lối học bị động, hình thức, khơng lấy việc học làm mục đích Lối học làm cho người học mệt mỏi, mà cịn khơng tạo nhân tài đích thực cho đất nước

Tổng hợp điều phân tích việc đọc sách

-> Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu

4 Củng cố- Dặn dò:2’

Cho câu chủ đề: “Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại”

Dựa vào câu chủ đề trên, em viết đoạn văn phân tích tổng hợp (khảng 10 câu) Một số ý cần triển khai:

(5)

Tiết 32 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHÉP LIÊN KẾT I Mục tiêu:

Giúp HS nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng phép lien kết học bậc Tiểu học: - Nhận biết lien kết nội dung lên kết hình thức câu đoạn văn - Nhận biết số lien kết thường dùng việc tạo lập văn

GD hs ý thức học tập Trọng tâm : luyện tập II Chuẩn bị:

GV: Đọc nghiên cứu SGK- SGV, soạn HS: Đọc nghiên cứu lại

III Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 5’

H: Thế văn nghị luận tưu tưởng, đạo lí? Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung

GV: Liên kết tượng chung ngôn ngữ giới Tuy nhiên tượng lien kết cụ thể ngơn ngữ khác nhiều Ở cần bàn đến liên kết tiếng Việt

H: Trong tiếng Việt, liên kết gì?

H: Thế liên kết nội dung? H: Thế liên kết hình thức?

H: Thế phép liên kết?

H: Như phép lặp từ ngữ?

I Tìm hiểu liên kết câu liên kết đoạn văn.10’

- Liên kết nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết

II Phân biệt liên kết nội dung liên kết hình thức.15’

- Liên kết nội dung quan hệ đề tài quan hệ lô gic câu với câu, đoạn văn với đoạn văn

- Liên kết hình thức phép sử dụng từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn

(6)

H: Như phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng?

H: Như phép thế? H: Như phép nối?

GV: trình bày lưu ý phép lặp từ ngữ, dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng

H: Các câu liên kết với nghững phép liên kết nào?

gọi phép lên kết(biện pháp liên kết) Các phép lên kết sử dụng nhiều:

- Phép lặp từ ngữ (lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước)

- Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng (sử dụng câu đứng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước) - Phép (Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước) - Phép nối (sử dụng từ ngữ câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước)

III Điều cần lưu ý phép lặp từ ngữ , dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng.5’

- Các phép lặp từ ngữ, dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng sử dụng yếu tố từ vựng vào việc liên kết câu với câu

Các yếu tố từ vựng nói thực từ, cụ thể danh từ, động từ, tính từ, số từ - Cần ý việc sử dụng phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng tình cụ thể quy định, tức phải có lí định, việc làm tùy tiện

IV Luyện tập:9’ Bài tập 2: SGK/44

- Bản chất trời phú nối câu (2) với câu (1) (phép đồng nghĩa…)

- Nhưng nối câu (3) với câu(2) (phép nối) - Ấy nối câu (4) với câu (3) (phép nối)

- lỗ hỗng câu (4) câu (5) (phép lặp từ ngữ) - thông minh câu (5) câu (1) ( phép lặp từ ngữ)

4 Củng cố - Dặn dò:1’

H: đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với bang liên kết gì?

(7)

Tiết 33 Ngµy soạn: Ngày dạy:

Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I.Mc tiờu cn t : Giúp HS :

- Hiểu rõ nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ),nhận diện xác văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) Nắm vững yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) để có sở tiếp thu , rèn luyện tốt kiểu cỏc tit tip theo

- Rèn kĩ nhận diện kiểu nghị luận cho HS

- HS yªu cuéc sèng , cã ý thøc häc tËp nhân vật tác phẩm Trng tõm :ptVD

II Chuẩn bị :

*Thầy : Nghiên cứu sgk + sgv , soạn

*Trò : Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi sgk yêu cầu giáo viên

III Ph ơng pháp :

Gi m, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng

IV.Tiến trình hoạt động

1.ổ n định tổ chức : GV nắm sĩ số HS 2.Kiểm tra cũ 5’

a.Câu hỏi : Nghị luận việc đời sống ?

b.Đáp án : Nhận thức rõ việc tợng đời sống với nhiều biểu Nêu ý kiến nhận xét mặt sai, lợi hại Bày tỏ thái độ đồng tình , phản đối hay khun nhủ

3.Bµi míi

Hoạt động thầy- trò Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV giới thiệu ghi đề lên bảng *Hoạt động : Hớng dẫn HS đọc văn trả lời câu hỏi

- HS đọc văn

- GV chia lớp thành nhóm ứng với câu hỏi (2 nhóm thảo luận câu) thảo luận phút sau cử đại diên trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trả lời : Vấn đề nghị luận văn ?

H: Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn ? H: Bài viết có luận điểm ?

H:Tìm câu nêu lên cô đúc luận điểm văn ?

- Đại diện nhóm trả lời :

H: khẳng định luận điểm ngời viết lập luận nh ? Em có nhận xét luận để làm sáng tỏ cho luận điểm ?

- GV gợi ý thêm : luận lấy đâu ? gồm điều ?

I.Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 20

1.Đọc văn : SGK/60-61 2.Nhận xÐt

a.Vấn đề nghị luận văn : Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ , đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

- Bài văn đợc đặt tên : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ

b.Các luận điểm : luận điểm

- Trớc tiên , nhân vật yêu đời yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao

- Nhng anh niên hiếu khách chu đáo

- Công việc vất vả khiêm tốn

c.Các luận điểm đ ợc nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi đ ợc ng ời đọc ý

- Từng luận điểm đợc phân tích chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể tác phẩm Các luận đợc sử dụng xác đáng, sinh động chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm

(8)

*Hoạt động : Hớng dẫn HS rút ghi nhớ H: Nghị luận tác phẩn truyện (hoắc đoạn trích ) ?

H: Các nhận xét phải nh ?

H: Để nghị luận có tính thuyết phục ngời viết cần ý đến bố cục lời văn ?

- HS đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện tập - Cho HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi H: Vấn đề nghị luận đoạn văn ? H: Đoạn văn nêu lên ý kiến ? H: Các ý kiến giúp ta hiểu thêm nhân vật lão Hạc ?

diễn giải sau khẳng định , nâng cao vấn đề nghị luận

3 Bµi häc :

- Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật

- Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm đợc ngời viết phát khái quát

- nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận rõ ràng

- CÇn cã bè cơc mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm

II LuyÖn tËp 20

- Vấn đề nghị luận văn : Tình lựa chon nghiệt ngã nhân vật lão Hạc vẻ đẹp nhân vật

- Phân tích cụ thể nội tâm ,hành động nhân vật lão Hạc

- Bài viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, lịng hy sinh cao quý

4.Cñng cè :

- Qua tiết học , em cần nắm ? - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

5.Dặn dò :

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK chuẩn bị “Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Chú ý nhận dạng đề, tìm ý , lập dàn ý cho đề cụ thể Chuẩn bị phần luyện tập

Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:

Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I Mc tiờu cn t : Giúp HS :

- Biết cách viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học tiết trc

- Rèn luyện kĩ thực bớc làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) , cách tổ chức triển khai luận điểm

- HS cú ý thc thực đầy đủ khâu làm văn , có kết cao Trọng tõm :ptVD

II.Chuẩn bị :

*Thầy : Nghiên cứu kĩ SGH + SGV, soạn , b¶ng phơ

*Trị : Đọc kĩ đề trả lời câu hỏi SGk yêu cầu GV

III Ph ¬ng ph¸p :

Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận

IV. Tiến trình hoạt động : 1.ổ n định tổ chức : GV nắm sĩ số HS 2.Kiểm tra cũ :5’

(9)

Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?

b.ỏp ỏn : trình bày nhận xét , đánh giá nhân vật ,sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

3.Bµi míi

Hoạt động thầy - trị Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu đề SGk

- GV đa bảng phụ có ghi đề ,cho HS đọc đề

H: Các từ suy nghĩ, phân tích đề địi hỏi làm phải khác nh ?

*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Cho HS đọc đề

- Đại diện nhóm trình bày phần tìm hiểu đề

H: Đề thuộc dạng ?

H: Vn cần nghị luận ? H: T liệu lấy õu ?

- Đại diện nhóm nêu cách tìm ý H: Nét bật ông Hai ?

H: Tỡnh yờu lng ,yờu nớc ơng Hai đợc đặt tình ?

- Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động , thú vị tình yêu làng lòng yêu nớc ( tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói )

- Đại diện nhóm lên trình bày dàn ý: H: Mở nêu ?

H: Thân nêu luận điểm ? luận ?

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- GV nhận xét thống

I.Đề nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) 15

* Các dạng đề :

- Đề phân tích : Phân tích mặt nhân vật cốt truyện -> nêu nhận xét nhân vật cốt truyện

- Đề suy nghĩ : Đề xuất nhận xét nhân vật góc độ nhìn : quyền sống ng-ời, (1 đề phân tích rút nhận xét, đề nêu nhận xét từ đầu, dẫn chứng để minh họa cho nhận xột ú.)

II.Các b ớc làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

*Đề bài:

Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân

1.Tỡm hiu đề tìm ý a.Tìm hiểu đề

-Dạng đề: N L nhân vật tác phẩm truyn

-VĐCNL: Lòng yêu làng,yêu nớc ông Hai

-T liệu: tác phẩm làng -Kim L©n

b.Tìm ý : Muốn tìm đợc ý phải đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- Tình yêu làng yêu nớc ông Hai - Đi tản c nhng nhớ làng

- Đau xót tủi hổ nghe tin làng theo giặc - Vui mừng nghe tin cải

- Đặt nhân vật vào tình cụ thể để miêu tả

2.LËp dµn ý a.Më bµi :

- Giới thiêu truyện ngắn làng - Giới thiệu nhân vật ông Hai b.Thân :

- Tình yêu làng,yêu nớc nhân vật ông Hai tình cảm bật xuyên suốt toàn truyện +Đi tản c nhớ làng, theo dõi tin tức kháng chiến

+Đau đớn tủi hổ nghe tin làng theo giặc

+Vui mừng tin đồn đợc cải - Nghệ thuật xây dựng truyện đặc sắc

+Đặt nhân vật vào tình cụ thể để thể tính cách nhân vật

+miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc c.Kết bài

(10)

*Hoạt động 3: HS đọc phần viết - HS đọc phần mở

H: Có cách mở ?

H: Phần thân có luận điểm ? Nêu cách trình bày luận điểm ? Các đoạn văn văn phải liên kết nh với (về nội dung hình thức) ?

- Đọc phần kÕt bµi vµ nhËn xÐt ?

*Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ghi nhớ H: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm phần ? Nhiệm vụ phần ?

H: Khi viết cần ý ? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động 5.Hớng dẫn HS luyên tập - GV hớng dẫn cách viết phần mở - HS lên bảng viết phần mở - Lớp nhận xét sửa

- GV nhËn xÐt vµ thèng nhÊt

- Suy nghĩ hành động thân qua nhân vật

3.ViÕt bµi

a.Më bµi : Cã nhiỊu c¸ch

- Đi từ khái quát đến cụ th (SGK)

- Nêu trực tiếp suy nghĩ ngời viết (SGK)

b.Thân : Mỗi luận điểm viết thành đoạn văn (nêu rõ ý kiến nhận xét tình yêu làng,yêu nớc ông Hai Có phân tích ,chứng minh cụ thể, xác dẫn chứng tác phẩm Giữa đoạn văn có liên kết , chuyển tiếp

c.Kết : Sgk

4.Đọc lại viết sửa chữa *Ghi nhớ : SGK

III.Luyện tập 23

*Đề bài : Suy nghĩ em nhân vật lÃo Hạc truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao

-Viết đoạn văn më bµi :

+ Giíi thiƯu trun ngắn LÃo Hạc

+ Giới thiệu nhân vật lÃo Hạc phẩm chất yêu quí trai,sống hiền lành, lơng thiện,chết

4.Củng cè : 2’

- Qua tiÕt häc em cần nắm ?

- Cho HS nhắc lại cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 5.Dặn dò :

- Häc bµi , tËp viÕt đoạn văn phần thân phần luyện tập

- Chuẩn bị Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)(chú ý đọc kĩ đề đọc lại truyện ngắn Chiếc lc ng v lp dn ý )

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 35 Thực hành nghị luận thơ, đoạn thơ

A/ Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS củng cố nội dung nghệ thuật, nét đẹp cảm nhận tinh tế nhà thơ Hu Thnh

- Giáo dục tình cảm chân thành, yêu sống xung quanh - Rèn kĩ cảm nhận thơ, phân tích thơ

B/ Chuẩn bị :

- Thầy : Soạn

- Trò : ôn xem lại thơ C/ Tiến trình lªn líp :

(11)

II KiĨm tra bµi cị :5’

? Đọc thuộc thơ Sang thu Hữu Thỉnh nêu nội dung, nghệ thuật ?

III Bµi míi : 35’

GV giíi thiƯu

Đề : Phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh để làm rõ ý kiến: Bài thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển đất trời từ cuối hạ sang thu.

I Tìm hiểu đề, tìm ý

? Xác định đề tìm ý cho đề văn - Thể loại : nghị luận thơ

trªn ?

- HS xác định đề

- Vấn đề nghị luận : - HS lập dàn II Dàn bài

1/MB

- Dẫn dắt vấn đề (VD: từ vẻ đẹp mùa thu mùa thu thi ca…)

- Giới thiệu tác giả thơ

- Nờu vấn đề cần nghị luận (Phần in nghiêng đề thi lời nhận xét đánh giá chung thơ ngời viết)

2/TB *L§1

(K1)

Nh÷ng tÝn hiƯu cđa mïa thu:

- Cảnh vật TN đất trời đợc cảm nhận nhiều giác quan đợc miêu tả tinh tế:

+ Hơng ổi: mùi hơng hoa vờn tợc đặc trng cho hơng vị mùa thu

+ Phả vào gió se, từ phả vừa gợi tả nồng nàn hơng thơm vừa nói đợc đặc điểm gió hanh khơ, se lạnh

+ Sơng chùng chình: chùng chình - từ láy gợi hình, gợi tả sơng giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đầu thơn xóm ngõ Biện pháp nhân hố làm h/ả trở nên thi vị, duyên dáng, sinh động, mang tâm trạng nh ngời Hơng vị thu, không khí thu nh toả lan, thấm dần vào cảnh vt

*LĐ2 (K2)

Mùa thu hiện hữu cảm xúc rộng mở nhà thơ:

- Cảm nhận không gian mùa thu đợc mở theo chiều rộng (dịng sơng) chiều cao (cánh chim)

(12)

thơ mộng *LĐ3

(K3)

Mùa thu dần và những suy ngẫm, trải nghiệm nhà thơ:

- H/ i lp: nắng / vơi dẫn ma h/ả thực Nắng cuối hạ nồng, sáng nhng nhạt dần Những ma rào ạt Sấm tha khơng cịn bất ngờ

- H/ả câu thơ cuối cịn mang ý nghĩa ẩn dụ Có thể hiểu: sấm biểu tợng tác động ngoại cảnh, hàng đứng tuổi biểu tợng ngời dạn dày sơng gió đời H/ả nói lên điều suy ngẫm nhà thơ: ngời trải vững vàng trớc tác động bất ngờ ngoại cảnh, c/đ

3/KB - Kh¸i quát giá trị ý nghĩa thơ

- Đánh giá, nâng cao vẻ đẹp thơ (VD: Bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển hàm súc mà khơi gợi, vừa mang vẻ đẹp đại chất liệu thực gần gũi, sống động … Bài thơ đóng góp riêng, đặc sắc Hữu Thỉnh thi đề mùa thu nói chung thi ca VN nói riêng …)

IV Cñng cè : 2’

GV khái quát nội dung thơ cách làm bµi V Híng dÉn vỊ nhµ : 3’

- Làm hoàn chỉnh - Chuẩn bị tiết sau

********************************************************* Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 36 : Luyện tập văn nghị luận tác

phẩm thơ, đoạn thơ

A/ Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm đợc nội dung thơ trữ tình tác giả Nguyễn Duy - Rèn luyện thực hành qua việc làm nghị luận thơ, đoạn thơ

- Gi¸o dơc HS có ý thức làm tốt

B/ Chuẩn bị :

- Thày : soạn - Trò : ôn

C/ Tiến trình lªn líp :

ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ : 5’

(13)

GV giíi thiệu

I/ Tác giả:

Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê làng Quảng Xá, thuộc ph-ờng Đông Vệ, thành phố Thanh Ho¸

Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trờng Sau năm 1075, ông chuyển làm báo Văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy đại diện thờng trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Duy đợc trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 – 1973

Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nớc – gơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nớc tiếp tục bền bỉ sáng tác Thế hệ trải qua bao thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa

II/ T¸c phÈm:

Bài thơ đợc viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh

Tập thơ ánh trăng Nguyễn Duy đợc tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984

Nội dung: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thu chung

Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tợng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

III/ Luyện tập :

Đề1: Bằng cảm nhận ánh trăng, em hiểu lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao sống gắn bó với nhân dân, đồng đội.

1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phÈm

+ Vấn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận ánh trăng… + Nêu nhận xét - đánh giá chung lời nhắc nhở

2/ TB:

* Trăng tri kỉ nghĩa tình khứ: * Trăng niềm lÃng quên ngời: * Trăng thức tỉnh:

* Lời nhắc nhở nhà thơ: 3/ KB:

Khái quát lại ý nghĩa thơ liên hệ với hệ thân

Đề 2: Bài thơ ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?

1/ MB: + Giới thiệu tác giả - t¸c phÈm

+ Vấn đề nghị luận: Nội dung thơ: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung

+ Nêu nhận xét - đánh giá chung

2/ TB: Lần lợt nghị luận theo nội dung thơ 3/ KB:

Khng nh li lời nhắc nhở chân tình tác giả IV/ Củng cố : 1’

GV kh¸i qu¸t néi dung V/ Híng dÉn vỊ nhµ :1’ Häc bµi vµ chuẩn bị tiếp

(14)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 34: : Luyện tập văn nghị luận tác

phẩm thơ, đoạn thơ

A.Mục tiêu học:

-Học sinh cảm nhận đợc vẽ đẹp ý nghĩa hình tợng cị thơ đợc phát triển từ câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ lời ru

-Học sinh thấy đợc vận dụng sáng tạo ca dao tác giả, đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu thơ

-Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích thơ đặc biệt hình tợng thơ đợc sáng tạo liên tởng tởng tng

B.Chuẩn bị:

-GV: Soạn

Liờn hệ với thơ khác Chế Lan Viên -H/s: Học theo yêu cầu tiết trớc nêu

C.Tiến trình dạy: I ổn định tổ chức

II KiĨm tra bµi cị : 5

? Đọc thuộc thơ Con cò Chế Lan Viên nêu nội dung ? III Bµi míi :

GV giíi thiƯu

I/ Tác phẩm:

Bi th Con cũ đợc sáng tác năm 1962, in tập Hoa ngày thờng Chim báo bão

(1967)

* Nội dung: Từ hình tợng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống ngời

* Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh cò ca dao giọng điệu lời ru ca dao Thể thơ tự do, nhng có nhiều câu mang dáng dấp thể chữ Giọng điệu suy ngẫm triết lí

* Bố cục: đoạn:

+ Đoạn 1: Hình ảnh cị qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

+ Đoạn 2: Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo ngời chặng đờng đời

+ Đoạn 3: Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lịng mẹ đời ngời

II/ C¶m nhận thơ: 38

(15)

? Đọc ®o¹n

? Lời mẹ ru đợc thể ntn? ? Hình ảnh cị có ý nghĩa biểu t-ợng cho lòng ngời mẹ nh

? Nhà thơ khái quát lên tình mẹ nh quy luật qua câu thơ nào? ? Đó quy luật thể tình cảm ngời mẹ ntn?

G/V: Mở rộng phong cảnh nghệ thuật độc đáo thơ Chế Lan Viên

“Lò chóng ngđ giêng chiÕc hĐp

Giấc mơ đè nát đời Hạnh phúc đựng tà áo hẹp ”

G/v gỵi ý häc sinh mở rộng tình cảm mẹ giành cho nhân từ, mở rộng, bền vững, che chở cho qua câu ca dao, qua thơ Nguyễn Duy

“Ta ®i trän kiÕp ngêi Cũng không hết lời mẹ ru

? Đọc đoạn cuối

? Những dòng thơ cuối với âm hởng lời ru ntn?

(Âm hởng lời hát ru tha thiết ngào)

Đề bài: Nêu cảm nhận ý nghĩa lời ru qua đoạn ?

1 Mở : 2 Thân :

-Dï ë gÇn con, Dï ë xa , Cò mÃi yêu

-> Li th gin d mà thấm đợm tình mẹ tha thiết giàng cho con, hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tợng sâu sắc -Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo -> Khái quát lên thành quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc mở suy ngẫm thành triết lý sâu xa Để ngợi ca biết ơn tình mẹ giành cho

-Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi

-> Lời hát ru tha thiết ngào ý nghĩa lớn lao hình ảnh cị biểu cao đẹp đẽ tình mẹ tình đời rộng lớn dành cho đời ngời

3 KÕt bµi :

- ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời ngời

- Liên hệ thân

:

IV Củng cè : 1

? Nªu néi dung nghƯ tht thơ ?

V Hớng dẫn nhà :1 Học chuẩn bị tiết sau

*********************************************************

(16)

TiÕt 35 : LuyÖn tËp văn nghị luận tác

phẩm thơ, đoạn th¬

A.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp HS nắm đợc : Viếng lăng Bác thơ ghi lại cảm xúc sâu sắc nhà thơ thơ tình cảm chung nhân dân Nam Bộ, nhân dân nớc Bác

-Tích hợp với thơ văn viết Bác học, với Tiếng Việt Tập làm văn -Rèn đọc, hiểu thơ trữ tình, phân tích hình ảnh ẩn dụ

B, Chn bị:

ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phơng tranh ảnh lăng Bác

C.T chc cỏc hot động dạy học 1.Tổ chức

2.KiÓm tra :5

? Đọc thuộc lòng nêu nội dung thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phơng ?

3.Bài mới:38

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm

? Bố cục thơ mạch cảm xúc tác giả

? Nội dung nghệ thuật thơ ? GV đề hớng dẫn HS làm - Phân tích theo khổ

Đọc khổ thơ thứ nhất, nhận xét cách xng hơ, cách dùng từ “thăm”? tình cảm tác giả Bác nh nào?

Đến lăng Bác, tác giả miêu tả gì? Bằng nghệ thuật gì? Những hình ảnh có ý nghĩa nh nào?

I.Néi dung : 1.Tác giả:

-Viễn Phơng tên thật Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê An Giang -Ông nhà thơ, bút sớm lực lợng văn nghệ giải phóng Miền Nam

2 Bố cơc: phÇn

-P1: đến “trong tim”:Lịng kính u, tic thng Bỏc

P2:(còn lại) Lời hứa với Bác *Mạch cảm xúc:

-Cảm xúc trớc lăng Bác: Hai khổ thơ đầu

-Cảm xúc lăng Bác:khổ thứ ba -Cảm xúc rời lăng Bác: khổ thơ cuối

3 Néi dung vµ nghƯ tht :

-NghƯ thuật :kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tợng trng

-Nội dung:

Lòng ngỡng vọng, xót thơng ơn nghĩa với Bác

II.Luyện tập :

* Đề : Phân tích thơ Viếng Lăng Bác

1.Cảm xúc tr ớc lăng Bác *Khơ thơ thứ nhất

-Con Miền Nam thăm lăng Bác =>Cách xng hô thân thơng, kính trọng, dùng từ “thăm” thay từ “viếng” qua thể tình cảm tác giả Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng -Hàng tre bỏt ngỏt

(17)

Đọc khổ thơ 2, có mặt trời xuất hiện?

ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh mặt trời thứ hai g×?

-?Lời thơ hai câu gợi lên cảnh tợng nh nào?

Lăng nơi đặt thi hài ngời cố, nhng ngời thăm lăng Bác lại có hình dung nh v Bỏc?

? Nghệ thuật gì? tác dụng?

-Trong lời thơ xuất hình ảnh ẩn dụ Đó hình ảnh nào? -Từ lời thơ mà nghe nhói tim có sức biểu cảm lớn? nhói nghĩa gì? tác giả bộc lộ cảm xúc nh nào?

-Cựng vi “nớc mắt dâng trào” rời lăng,ngời nguyện ớc điều gì?

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Những -ớc muốn thể tình cảm Bác nh nào?

Em học tập đợc từ nghệ thuật biểu cảm tác giả?

Bài thơ nói hộ lịng ta tình cảm với Bác Hồ?

Bão táp ma sa ng thng hng

=>Nghệ thuật liên tởng, nhân hoá tợng trng Tre kiên cờng bất khuất, hiên ngang Lăng Bác thật gần gũi tre nh làng quê Việt Nam

*Khổ thơ thứ hai:

-Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

->MỈt trêi cđa vị trơ(1), mỈt trêi cđa ngêi(2)

Con ngời Bác với biểu sáng chói t tởng u nớc lịng nhân mênh mơng có sức toả sáng mãi Qua nói lên tình u lịng q trọng sâu sắc nhà thơ dnh cho Bỏc

-Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mïa xu©n

=>Những dịng ngời nặng trĩu nhớ thơng lặng lẽ nối vào lăng viếng Bác, tạo hình tợng vịng hoa lớn dâng lên Bác.Nhà thơ bộc lộ lịng thành kính Bác

2 Cảm xúc lăng Bác

-Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

=>Bác giấc ngủ yên,giấc ngủ bình vĩnh ng-ời cống hiến trọn đng-ời cho sống bình yên nhân dân , đất nớc

-NghƯ tht Èn dơ, ca ngỵi Bác -Trời xanh mÃi mÃi

->Cụng c ca Bác ngời cao đẹp, đời Bác vốn cao đẹp nh cảm nhận ngời

-Mµ nghe nhãi

“nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt

=>Đây nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi đau mát đáy sâu tâm hồn ca Bỏc

3.Cảm xúc rời lăng Bác

-Muèn lµm :

Con chim hãt Đoá hoa toả hơng Cây tre trung hiếu

(18)

VI Củng cố, dặn dò :2

-Theo em, thơ Viếng lăng Bác đợc phổ nhạc?

(Tình cảm thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng nói lên đợc tình cảm nhiều ngời Bác)

-NÕu có thể, em hÃy hát hát

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w