Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
7,01 MB
Nội dung
Tuần 1: Dạy bù chơng trình Tuần 2: Tiết 1 : ngày soạn : 5/10/2008 ngày dạy :8+ 10/10/2008 ôn tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức I: Mục tiêu : Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. II: các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức . GV viết công thức của phép nhân . A.( B + C ) = AB + AC. (A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức . Hoạt động 2 : áp dụng Gv cho học sinh làm bài tập Bài số 1: Rút gọn biểu thức. A;xy( x +y) x 2 ( x + y) - y 2 ( x y ) B;( x 2 ) ( x + 3 ) ( x + 1 ) ( x 4 ) C;(2x 3)(3x +5) (x 1)(6x +2) + 3 5x Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trớc hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài tập số 2 : Tìm x biết . Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 3hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ : A ; y 3 x 3 ; B; 4x 2 , C ; - 10. Hs cả lớp làm bài tập số 2 . HS ;để tìm đợc x trớc hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đa đẳng thức về dạng ax = b từ đó 1 a; 4( 3x 1) 2( 5 3x) = -12 b; 2x( x 1) 3( x 2 4x) + x ( x + 2) = -3 c;( x 1) ( 2x 3) (x + 3)( 2x 5) = 4 d; ( 6x 3)( 2x + 4) + ( 4x 1)( 5 3x) = -21 để tìm đợc x trong bài tập này ta phải làm nh thế nào ? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức. Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót . Gv chốt lại cách làm . ;để tìm đợc x trớc hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a . Bài tập 3 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức . a; x( x + y ) y ( x + y) với x = -1/2; y = -2 b ; ( x y) ( x 2 + xy +y 2 ) (x + y) ( x 2 y 2 ) . với x = -2; y = -1 . Nêu cách làm bài tập số 3 . GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến . (3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) 17( x -1) suy ra x = b : a . Lần lợt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai sót . KQ: a. x = 1/9 b ; x = - 1/4 c; x = 7/3 d; x = - 4/41 hs cả lớp làm bài tập số 3 trớc hết rút gọn biểu thức ( cách làm nh bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức . 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a ; - 15/ 4 B ; 2 Hoạt động 3 : h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: 2 Tìm x biết A; 4(18 5x) 12( 3x 7) = 15 (2x 16) 6(x + 14) B; (x + 2)(x + 3) ( x 2)( x + 5 ) = 6 ************************************************* Tiết 2 + 3 : Luyện tập về hình thang I) mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, . áp dụng giải các bài tập. II) các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang . Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang. Hs nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang . Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo nh thế nào? hai góc này ở vị trí nh thế nào ? Gv gọi hs giải thích hình b Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết : ; Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song. Hs góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 50 0 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình thang. Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 180 0 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang 3 kết hợp với giả thiết của bài toánđể tính các góc A, B, C , D của hình thang Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn . Bài tập số 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB //CD và AB < CD) các đờng thẳng AD và BC cắt nhau tại I. a) chứng minh tam giác IAB là tam giác cân b) Chứng minh IBD = IAC. c) Gọi K là giao điểm của AC và BD. chứng minh KAD = KBC. Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m nh thế nào ? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Gv chốt lại cách c/m tam giác cân *Để c/m IBD = IAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trờng hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hớng dẫn hs cả lớp trình bày c/m *Để c/m KAD = KBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trờng hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hớng dẫn hs cả lớp trình bày c/m Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ Hs làm bài tập số 2 :Vì AB // CD nên (1) Thay ; vào (1) từ đó ta tính đợc góc D = 70 0 ; A = 110 0 ; C = 60 0 ; B = 120 0 . Hs cả lớp vễ hình . Hs trả lời câu hỏi của gv. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B HS :c/m IBD = IAC theo tr- ờng hợp c.c.c: vì IA = IB (IAB cân); ID = IC (IDC cân); AC = DB ( hai đờng chéo của hình thang). Hs : KAD = KBC theo trờng hợp g.c.g Hs chứng minh các điều kiện sau: 4 giác ABCD là hình thang . Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau. ? nêu cách c/m góc A 1 bằng góc C 1 để c/m góc A 1 bằng góc C 1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C 2 . Gv gọi hs trình bày c/m. và AD = BC hs làm bài tập số 4 : Hoạt động 3 : h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 1:Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 90 0 , AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC . 2: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 90 0 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 3; Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 60 0 . Tính độ dài của đáy nhỏ. **************************************************** Tuần 3 Tiết 4 + 5 : ngày soạn : 11/10/2008. ngày dạy : 15 + 17/10/2008 5 Các hằng đẳng thức đáng nhớ 1 Mục tiêu : củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. 2 các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này Gv lu ý hs (ab) n = a n b n .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( A B) 2 = A 2 2AB + B 2 . A 2 B 2 = (A B)(A + B). ( A B) 3 = A 3 3A 2 B + 3AB 2 B 3 . A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 AB + B 2 ) A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) Hoạt động 2 : áp dụng Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: A: ( 2xy 3) 2 ; d) 3 2 2 2 1 yx B: 2 3 1 2 1 + x ; e: ( 4x 2 - 2 1 )(16x 4 + 2x 2 + 4 1 ) C: ( x + 2) 3 ; g: (0,2x + 5y)(0,04x 2 + 25y 2 y). Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả Bài số 2: Rút gọn biểu thức. A: (x 2) 2 ( x + 3) 2 + (x + 4)( x - 4). Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . A: (2xy 3) 2 = 4x 2 y 2 12xy = 9 B: KQ= 9 1 3 1 4 1 2 ++ xx . C: x 3 + 6x 2 + 12x + 8. D: 64223 86 2 3 8 1 yxyyxx + . E: 64x 6 - 8 1 ;G: 0,008x 3 + 125y 3 Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 3hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ : A ; x 2 10x - 21 6 B: ( x 1) 3 x( x 2) 2 + x 1 C: (x + 4)( x 2 4x +16) - ( x - 4)( x 2 + 4x + 16) Bài tập số 3 :Chứng minh rằng . a; ( x y) 2 + 4xy = ( x + y) 2 b; ( a + b) 3 = a 3 + b 3 + 3ab(a + b) Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót . Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức . Bài tập 4 : A, Cho biết : x 3 + y 3 = 95; x 2 xy + y 2 = 19 Tính giá trị của biểu thức x + y . B, cho a + b = - 3 và ab = 2 tính giá trị của biểu thức a 3 + b 3. Nêu cách làm bài tập số 3 . GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 5 : Thực hiên phép tính, tính nhanh nếu có thể . A, 999 2 1. c, 73 2 + 27 2 + 54. 73 B, 101 . 99. d, 117 2 + 17 2 234. 17 Bài tập số 6: Rút gọn biểu thức: ( 3x + 1) 2 2(3x + 1)( 3x + 5) + ( 3x + 5) 2 . B; x 2 2; C ; 128 Hs cả lớp làm bài tập số 3 . HS ;để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau: C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngợc lại . C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0 Lần lợt 2 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 hs cả lớp làm bài tập số 4 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 AB + B 2 ) Ta có 95 = 19 ( x + y ) x + y = 95 : 19 = 5 b;A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 AB + B 2 ) A 3 + B 3 = (A + B)[(A + B) 2 3ab] a 3 + b 3 = ( -3)[( - 3) 2 3.2] = -9 Hs cả lớp làm bài tập số 5 2hs lên bảng làm bài Biểu thức trong bài 5 có dạng hằng đẳng thức nào ? : A = ?, B = ? Hs cả lớp làm bài 6 1hs lên bảng trình bày cách làm 7 Hoạt động 3 : h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: Tìm x biết A; ( x + 1) ( x 2 x + 1) x( x 3) ( x + 3) = - 27. B: 4( x + 1) 2 + ( 2x 1) 2 8( x 1 ) ( x + 1) = 11 ********************************************* Tiết 6: Đờng trung bình của tam giác của hình thang I)Mục tiêu ; Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang . áp dụng các tính chất về đờng trung bình để giải các bài tập có liên quan. II) các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đờng trung bình của tam giác và của hình thang Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đờng trung bình của tam giác và của hình thang Hs nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC . a) Chứng minh MN AB. b) Tính độ dài đoạn MN. Gv cho hs vẽ hình vào vở Nêu cách c/m MN AB . Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN. Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Hs vẽ hình vào vở ; để tính MN trớc hết ta tính độ dài AC . áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC 2 = BC 2 - AB 2 thay có : AC 2 = 13 2 12 2 = 169 144 = 25 8 Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm nh thế nào ? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Hs nhận xét bài làm của bạn Bài tập số 3: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đờng thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm. ? So sánh ME và NF . để tính BC ta phải làm nh thế nào ? Gv gọi hs trình bày cáhc c/m Hs nhận xét bài làm của bạn . Gv chốt lại cách làm sử dụng đờng trung bình của tam giác và của hình thang. AC = 5 mà MN = 2 1 AC = 2,5(cm) Hs vẽ hình và làm bài tập số 2 Hs sử dụng tính chất đờng trung bình của hình thang ta có MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên MN = 2 CDAB + 2MN = AB + CD AB = 2MN CD = 2. 3 4 = 2(cm) HS vẽ hình bài 3 Hs : do MA = MN và ME // NF nên EA = EF do đó ME là đờng trung bình của tam giác ANF ME = 2 1 NF NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đờng trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = 2 1 (ME + BC) BC = 2NF ME = 2.10 5 = 15(cm) Hoạt động 3 : H ớng dẫn về nhà Về nhà học thuộc lý thuyết về đờng trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau : Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN .nối A với C : chứng minh a, MP = BC;b,c/m CP // AB, c, c/m MB = CP 9 ******************************************************* Tuần 4 : Tiết 7 + 8: Ngày soạn: ngày dạy: Phân tích đa thức thành nhân tử I ) Mục tiêu : giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phơng pháp đã học nh đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . II) Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết 10 [...]...Gv cho hs nhắc lại các phơng pháp phân tích Hs nhắc lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã đợc học đa thức thành nhân tử Gv chốt lại các phơng pháp đã học tuy nhiên -đặt nhân tử chung, đối với nhiều bài toán ta phải vận dụng tổng - dùng hằng đẳng thức, hợp các phơng pháp trên một cách linh hoạt -nhóm nhiều hạng tử, - tách một hạng tử thành nhiều hạng tử... nghĩ tìm cách c/m 1hs lên bảng trình bày c/m = = 900 + 900 + 1800 Hớng dẫn về nhà : Về nhà xem lại các bài tập đã làm trên lớp và học kỹ lý thuyết về đối xứng trục ************************************** Tu n 5: Tiết 10 : Ngày soạn: Ngày dạy : Phép chia đa thức I:Mục tiêu : Luyện tập phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức 15 II:Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy... của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lợt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành ********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : 18 Tu n 6 ôn tập chơng I I) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chơng I Luyện các bài tập về nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức II) các hoạt động dạy... kiến thức về hình chữ nhật nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) biết) Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập số 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đờng cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD A, chứng minh ABDC là hình chữ nhật B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đờng vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ Hs tứ giác ABDC là... trực là điểm O Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì đểtứ giác OPQN là hình chữ nhật 22 Tu n 7: ôn tập I) Mục tiêu: ôn tập toàn bộ kiến thức chơng I về phân tích đa thức thành nhân tử, Các hằng đẳng thức đáng nhớ và phép nhân đa thức giúp học sinh học tốt hơn về phần phân thức đại số của... = góc AMB, Góc MAB = góc NAD mà góc MAB + góc MAD = 900 nên góc MAD + góc DAN = 900 vậy tứ Gv gọi hs trình bày cách c/m giác AMPN là hình vuông, 25 Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chơng I Tu n 8 Ôn tập về phân thức đại số và rút gọn phân thức A) mục tiêu : Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức B) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò... AC Hớng dẫn về nhà ôn tập các kiến thức về tứ giác xem lại các bài tập đã giải Học kỹ các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học **************************************** 28 Tu n 9 Ôn tập về quy đồng mẫu thức các phân thức và phép cộng các phân thức Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức và cộng ác phân thức đại I) số II) Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt... về nhà Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau : Thực hiện phép tính A, 1 1 2x 2 + + 2 ; x +1 1 x x 1 b, x +1 1 1 + + 2 x + 2 4 x2 ( x + 2) 30 ************************************************ Tu n 10 : ôn tập về phép cộng và phép trừ các phân thức đại số I) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số, luyên tập thành thạo các bài tập cộng trừ các phân thức đại số II) Các hoạt... vế bằng trừ vế với vế cho nhau ta đ- do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b Vậy a = 3 ; b = 1 Hớng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt Tu n 11` Ôn tập các phép tính về phân thức III) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng và trừ nhân chia các phân thức đại số, luyện tập thành thạo các bài tập cộng trừ nhân chia các phân thức đại số IV) Các hoạt... không phụ thuộc vào biến x Bài tập về nhà x2 4 x 2 2 : 2 Thực hiện các phép tính sau : a, 9 y 3 + y 3 y ; 7 a 2 + 49 b, a+b 1 a2 b2 + 3a b a + b 3a b 7 a +1 2 C, a + b + a 2 49 a 7 : Tu n 12: ôn tập chơng II A: Mục tiêu : củng cố kiến thức chơng II về rút gọ phân thức, các phép tính về phân thức và giá trị của phân thức, điều kiện xác định của phân thức B: Các hoạt động dạy học trên . Tu n 1: Dạy bù chơng trình Tu n 2: Tiết 1 : ngày soạn : 5/10/2008 ngày dạy :8+ 10/10/2008. ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 90 0 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 3; Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm,