1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TU CHON HOA 8 HKI BAM SAT TUNG BAI

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 698,37 KB

Nội dung

- HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học ( mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hoá học đơn giản tính theo công thức h[r]

(1)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 1: MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN VÀ CÁCH SỬ DỤNG HOÁ

CHẤT – DỤNG CỤ TRONG PTN I Mục tiêu

- Học sinh biết số quy tắc an tồn làm thí nghiệm từ rèn tính cẩn thận

- Học sinh biết cách sử dụng dụng cụ phịng thí nghiệm

- Biết cách sử dụng hoá chất, lấy hố chất đun hố chất làm thí nghiệm II Chuẩn bị

- GV: Quy tắc an toàn PTN

- Một số dụng cụ hố chất

III Tiến trình giảng

1/ Ổn định lớp 2/ Bài

GV: Giới thiệu

Trong hố học, ngồi tiết lớp, em làm quen sử dụng nhiều thí nghiệm để chứng minh số tính chất chất Vậy làm thí nghiệm em sử dụng dụng cụ hoá chất để đạt kết cao mà đảm bảo an toàn Đó nội dung hơm

Hoạt động 1: I Một số quy tác an toàn

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

GV Giới thiệu quy tắc an tồn làm thí nghiệm

HS: nghe ghi

Khi thí nghiệm hố học, phải tuyệt đối tn theo quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hướng dẫn thầy giáo

Khi làm TN0 cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực

hiện TN0 theo trình tự quy định.

Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hố chất bắn vào người quần áo Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa

Sau làm TN0 thực hành phải rửa dụng cụ

TN0 , vệ sinh PTN

Hoạt động 2:II Cách sử dụng hoá chất GV : Hướng dẫn cách sử dụng hoá chất

GV: Lấy VD số hoá chất gây nguy hiểm

HS: Nghe ghi nhớ

Hoá chất PTN thường đựng trọng lọ có nút đậy kín, phía ngồi có nhãn ghi tên hố chất Nếu hố chất có tính độc hại, nhãn có ghi riêng

Khơng dùng tay trực tiếp cầm hố chất

Khơng đổ hố chất vào hố chất khác (ngồi dẫn )

Hố chất dùng xong cịn thừa, khơng dược đổ trở lại bình chứa

Khơng dùng hố chất lọ khơng có nhãn ghi rõ tên hố chất Khơng nếm, ngửi trực tiếp hoá chất

(2)

GV cho Học sinh xem số dụng cụ thí nghiệm

GV: Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm

HS: Quan sát, ghi nhớ

Thực hành nhận dang số dụng cụ thí nghiệm

Bình thuỷ tinh hình nón; ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh; lọ đựng hố chất; Giá thí nghiệm sắt; đũa thuỷ tinh; Muỗng (thìa) khuấy hố chất; bát sứ; đĩa thuỷ tinh; cốc thuỷ tinh; phễu lọc; ống đong hình trụ; phễu lê; kẹp ống nghiệm gỗ; cối chày sứ; ống thuỷ tinh hình chữ U ; Các loại bình cầu; Bình cầu có nhánh; đèn cồn; bình kíp

4/ Củng cố

? Nêu quy tắc an toàn PTN

GV nhắc lại cách sử dụng hoá chất dụng cụ 5/ Hướng dẫn nhà :

(3)

Ngày dạy tháng năm 2011 Chủ đề I : Chất Nguyên tử Phân tử

Tiết : CHẤT (Tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh phân biệt vật thể vật liệu Biết vật thể tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo tạo nên từ vật liệu Vật liệu tạo nên từ chất nhiều chất

- Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hố học định Hiểu tác dụng việc nắm tính chất chất

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, làm thí nghiệm - Giáo dục lịng ham mê mơn học

II Chuẩn bị

- GV chuẩn bị tập

- Học sinh: chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

? Hoá học gì, Vai trị hố học đời sống người 3/ Bài

Hoạt động 1: I Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv nêu câu hỏi ? Chất có đâu ?

? Thế tính chất vật lý ? Thế tính chất hố học

? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi GV nhận xét, chốt đáp án

Hs trả lời chỗ

- Chất có mặt khắp nơi, đâu có vật thể, có chất

- Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hố học - Tính chất vật lí gồm;

Trạng thái, màu sắc, mùi vị, Tính tan nước Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy,Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, Khối lượng riêng

- Tính chất hố học:khả biến đổi chất thành chất khác

Việc hiểu biết tính chất chất có lợi - Nhận biết chất

- Biết sử dụng chất - Biết ứng dụng chất Hoạt động 2: II Bài tập Gv yêu cầu Hs làm tập SGK/11

Gv yêu cầu Hs làm tập SGK/11

Hs lên bảng chữa tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập SGK/11

a - Vật thể tự nhiên: bàng, bị, khơng khí, nước,

- Vật thể nhân tạo: bút, sách, bàn, b Vì chất tạo nên vật thể

Bài tập SGK / 11

a Nhôm: ấm nhôm, chậu nhôm, mâm nhôm

b Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh

c Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu nhựa

(4)

Gv yêu cầu Hs làm tập SGK/11

HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt đáp án

Gv đưa tập Hãy cho VD về:

a Một vật thể tạo ta nhiều chất

b Một chất dùng để tạo nhiều vật thể

GV n/xét, cho điểm nhóm HS làm tốt

Vật thể Chất

a Cơ thể người nước

b Lõi bút chì than chì

c Dây điện đồng, chất dẻo

d áo may xenlulozơ, nilon

e xe đạp sắt, nhôm, cao su

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4:

a Cái bút máy: ngòi bút kim loại, ruột bút cao su, nắp bút kim loại

b Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ, kính, bóng đèn

4/ Củng cố

Có câu sau:

1 Cuốc xẻng làm sắt Đường ăn sản xuất từ mía, củ cải đường Xoong nồi làm nhụm Cốc làm thuỷ tinh dễ vỡ làm nhựa

Trong câu số vật thể số chất tương ứng là:

A 6 vật thể chất B 7 vật thể chất

C 8 vật thể chất D 4 vật thể chất

( vật thể: cuốc, xẻng, xoong, nồi, mía, cải đường; chất: sắt, nhôm, đường ăn, thuỷ tinh, nhựa).

5/ Hướng dẫn nhà - Đọc trước sau

(5)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết : CHẤT(Tiết 2)

I Mục tiêu

- Học sinh phân biệt chất hỗn hợp Chỉ có chất tinh khiết có tính chất định, khơng đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần

- Biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước chất chất tinh khiết Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác chất để tách riêng chất khỏi hỗn hợp

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Các tập

- Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: ? Thế chất

? Chất có tính chất 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: III1-2 Chất tinh khiết hỗn hợp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv hỏi

? Thế chất tinh khiết ? Hỗn hợp

? Em có nhân xét tính chất chất tinh khiết

? So sánh tính chất chất tinh khiết hỗn hợp

? Muốn tách chất khỏi hỗn hợp ta làm

Hs trả lời kiến thức cũ

* Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn với - Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần

* Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác

* Tách riêng chất khỏi hỗn hợp

Dựa vào tính chất vật lí khác chất tách riêng chúng khỏi hỗn hợp

Hoạt động 2: II Bài tập

GV: đưa đề để HS làm tập

u cầu nhóm thảo luận hồn thành câu

Gọi đại diện nhóm lên sửa Gv nhận xét, chốt đáp án

Bài tập 1: Biết khí cacbonic chất làm đục nước vơi Làm để nhận biết khí có thở ta

Bài tập 2: Dựa vào tính chất tinh bột khác với đường tách riêng tinh bột khỏi hỗn hợp tinh bột đường

Bài tập 3: Vì nói: Khơng khí, nước đường hỗn hợp?

Có thể thay đổi độ nước đường cách nào?

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1

Thổi thở qua ống dẫn xuống nước vôi trong, nước vơi vẩn đục thở có khí cacbonic

Bài tập 2:

- Có thể dựa vào tính khác tính tan đường không tan tinh bột để tách riêng tinh bột khỏi hỗn hợp

- Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nước, lắc khuấy cho đường tan hết, lọc qua phễu có giấy lọc Tinh bột nằm lại giấy lọc Làm khô thu tinh bột khơng có lẫn đường

Bài tập 3:

Khơng khí , nước đường hỗn hợp vì:

(6)

Bài tập 4: Khơng khí gồm chất khí oxi nitơ Biết oxi lỏng sôi t0 -183 0C, nitơ

lỏng sôi t0 – 1960C Làm để tách

riêng oxi nitơ khơng khí HS: Làm tập

GV quan sát, hướng dẫn HS HS lên bảng làm tập HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm

- Nước đường gồm nước, đường

Muốn tăng độ đường, ta thêm đường, ngược lại muốn giảm độ ta thêm nước

Bài tập 4:

Tăng nhiệt độ khơng khí lỏng:

- Khi đạt đến t0 – 196 0C ta thu khí

Nitơ

- Khi đạt đến t0 – 183 0C ta thu khí

ơxi

Phương pháp gọi phương pháp chưng cất đoạn phân

4/ Củng cố

Chất tinh khiết là:

A Chất có tính chất khơng đổi

B Chất mà kính hiển vi khơng phát hạt khác

C Chất gồm phần tử cựng dạng

D Chất khụng lẫn tạp chất

(Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác: có nhiệt độ sơi nhiệt độ đơng đặc xác định)

Có lọ đựng chất bột màu trắng muối tinh, đường ăn, bột mỡ (bị nhón) Phương pháp đơn giản để phân biệt chất là:

A Hoà tan vào nước B Đốt lửa

C Vị chất D Mựi chất

5/ Hướng dẫn nhà - Đọc trước sau

(7)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết :NGUYÊN TỬ

I Mục tiêu

- Học sinh biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hồ điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron có điện tích âm nhỏ ghi dấu (-)

- Nắm hạt nhân tạo proton mang điện tích dương nơtron khơng mang điện Những ngun tử loại có số proton hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

- Học sinh biết nguyên tử số e = số p electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với

Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, kĩ làm việc nhóm, thu thập xử lí thơng tin

II Chuẩn bị

- Giáo viên: bảng phụ, đinh sắt

- Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới

ĐVĐ ? Vật thể tạo nên từ đâu? ( Chất) ; Vậy chất tạo nên từ đâu? câu hỏi người đạt cách nghìn năm ( Từ TK V trước CN), đến ngày người ta có câu trả lời xác chất tạo nên từ đâu Các em biết điều qua học hôm

Hoạt động 1: Lý thuyết ?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv hỏi

? Em hiểu bào trung hoà điện ? Vậy nguyên tử

? Hạt nhân nguyên tử gồm loại hạt ? Thế nguyên tử loại

Hs trả lời

1 Nguyên tử gì?

Khái niệm: Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, từ tạo nên chất

Hạt nhân gồm có p mang điện tích dương n khơng mang điện

Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm tập SGK

Gv gọi hs lên bảng sửa BT

Hs lên bảng sửa tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập SGK / 15

Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện: từ nguyên tử tạo chất Nguyên tử gồm proton mang điện tích dương vỏ tạo elcetron

Bài tập SGK/ 15

a Nguyên tử tạo thành từ loại hạt electron, proton, notron

b + electron: e; -1 + proton: p; +1

c Nguyên tử loại nguyên tử có số p

Bài tập SGK / 15 :

Khối lượng hạt nhân khối lượng hạt nhân nguyên tử :

(8)

Bài tập SGK/ 15 :

- Trong nguyên tử electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp từ gần đến xa hạt nhân, lớp có số e định - Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với

Bài tập SGK / 16

NT Số hạt

nhân

Số e NT

Số lớp e

Số e lớp

Heli 2

Cacbon 6

Nhôm 13 13 3

Canxi 20 20

4/ Củng cố

-Học sinh đọc kết luận chung SGK BT1: Nguyên tử tạo bởi:

A proton nơtron B nơtron electron

C proton, nơtron electron D Proton electron

BT 2: Hạt nhân nguyên tử tạo bởi:

A proton electron B proton nơtron

C proton, nơtron electron D nơtron electron

5/ Hướng dẫn nhà

- Đọc trước sau

(9)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1)

I Mục tiêu

-Học sinh nắm nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, nguyên tử có số p hạt nhân Biết KHHH định để biểu diễn nguyên tố, kí hiệu cịn ngun tử ngun tố Biết cách ghi nhớ nguyên tố học 4;5 Biết thành phần KL nguyên tố có vỏ trái đất, oxi nguyên tố phổ biến

-Rèn kĩ phân tích , so sánh

II Chuẩn bị

-Giáo viên: tập

- Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

? Ngun tố hố học

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv hỏi

? Vậy nguyên tố hoá học ? Nêu cách viết CTHH

? Có nguyên tố hoá học

Hs trả lời

- Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân

- Chữ đầu chữ in hoa, chữ sau (nếu có) chữ viết thường

VD: H; Mg; Al…

- Có 110 nguyên tố hoá học , 92 nguyên tố tự nhiên, lại nguyên tố tổng hợp

Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm tập 1,2 SGK / 20

HS lên bảng sửa tập GV nhận xét, cho điểm GV: Đưa tập sau: Yêu cầu hs thảo luận Bài tập 3:

a Hãy điền số thích hợp vào trống bảng sau:

Số p Số n số e

Ng/ tử 19 20

Ng/ tử 20 20

Ng/ tử 19 21

Ng/ tử 17 18

Ng/ tử 17 20

c Những cặp nguyên tử thuộc

Hs lên bảng sửa tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập 1 SGK / 20

a Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, nguyên tử loại kia, khoa học nói ngun tố hố học này, ngun tố hố học

b Những nguyên tử có số proton hạt nhân nguyên tử loại, thuộc nguyên tố hoá học

Bài tập 2 SGK / 20

- Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân

- Chữ đầu chữ in hoa, chữ sau (nếu có) chữ viết thường

VD: H; Mg; Al…

Bài tập 3: a

Số p Số n số e

Ng/ tử 19 20 19

Ng/ tử 20 20 20

Ng/ tử 19 21 19

Ng/ tử 17 18 17

Ng/ tử 17 20 17

(10)

một ngun tố hố học? sao? Hs thảo luận nhóm hồn thành tập -> đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4: Hãy điền tên, KHHH số thích hợp vào trống bảng:

Tê n N/t

KHH H

Tổng số hạt

trong N/tử

Số p Số e

Số n

34 12

15 16

18

16 16

GV nhận xét, chốt đáp án

cùng số p ( nguyên tử Kali )

– Ng/ tử 4,5 thuộc ng/ tố hố học có số p ( nguyên tử clo )

Bài tập 4:

Tên N/tố KH

HH

Tổng số hạt

N/tử

Số p Số e Số n

natri Na 34 11 11 12

phôt pho P 46 15 15 16

cacbon C 18 6 6

lưu huỳnh

S 48 16 16 16

4/ Củng cố

-Đọc phần đọc thêm SGK

GV: Y/c HS làm tập: Nguyên tố hóa học là:

A Những nguyên tử có số nơtron hạt nhân

B Những phần tử có số electron

C Tập hợp nguyên tử có số proton hạt nhân

D Những phần tử tạo nên vật chất

5/ Hướng dẫn nhà

- Đọc trước phần sau

- Xem thêm tập tham khảo SBT

(11)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)

I Mục tiêu

-Học sinh hiểu NTK khối lượng nguyên tử tính đvC

Biết đvC 1/12 KL nguyên tử C, nguyên tố có NTK riêng biệt Biết dựa vào bảng SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK biết tên ngun tố ngược lại -Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh vẽ cân tưởng tượng số nguyên tử theo đvC - Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

? Nêu định nghĩa ngun tố hố học ? Viết KHHH nhơm, sắt, cacbon

3/ Bài mới: III Nguyên tử khối ý nghĩa.

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv nêu câu hỏi ? NTK

Nêu ý nghĩa KHHH

GV nhận xét, chốt đáp án

Hs trả lời

- Quy ước: 1đvC = 1/12 Klượng nguyên tử C

 H =1; O = 16 ; Ca = 40…

Kết luận: NTK khối lượng nguyên tử tính đvC

2.Ý nghĩa

-Cho biết nặng nhẹ nguyên tử -Nguyên tử H nhẹ

-Ngun tử X có NTK nặng gấp nhiêu lần nguyên tử H

-So sánh KL nguyên tử Hoạt động 2: Bài tập

GV đưa tập để HS thảo luận

Bài tập 1:

a Hãy cho biết ý nghĩa cách viết sau:

O ; Cl ; K ; 2Cu ; S ; N ; O2

b Hãy dùng chữ số KHHH để diễn đạt ý sau: năm ng/ tử oxi; ng/ tử cacbon; ba ng/ tử sắt; sáu ng/ tử nhôm; năm phân tử hiđro

Bài tập 2:

Căn vào NTK , so sánh xem ng/ tử cacbon nặng hay nhẹ lần ng/tử hiđro, ng/ tử oxi, ng/tử magie

Bài tập 3:

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

a O : nguyên tố oxi, ng/ tử oxi Cl : nguyên tố clo, ng/ tử clo K : nguyên tố kali, ng/ tử kali 2Cu : hai ng/ tử đồng

6S : sáu ng/ tử lưu huỳnh 2N : hai ng/ tử nitơ

3O2 : ba phân tử khí oxi

b 5O ; Ca ; 8C ; 3Fe ; 6Al ; 5H2

Bài tập 2:

- NTK C = 12 đvc, NTK H = đvc Vậy ng/ tử cacbon nặng ng/ tử hiđro

- Vì NTK Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ ng/ tử magie:

24 : 12 = lần

Nguyên tử cacbon nhẹ ng/ tử oxi: 16 : 12 = 1,3 lần

Bài tập :

(12)

Biết ng/ tố X có NTK

5

ng/ tử oxi X ng/ tố nào?

GV nhận xét, cho điểm

nào

Vậy : NTK X :

5

16 = 40  X Ca ( canxi ) Bài tập 8 SGK / 20

Đáp án D

4/ Củng cố

-Học sinh đọc kết luận chung SGK

Trong dãy nguyên tố hóa học sau, dãy xếp theo NTK tăng dần :

A H, Be, Fe, C, Ar, K B H, Be, C, F, K, Ar

C H, F, Be, C, K, Ar D H, Be, C, F, Ar, K

Trong dãy nguyên tố hoá học sau đây, dãy xếp theo thứ tự tăng dần phổ biến chúng vỏ trái đất:

A H, Fe, Al, Si, O B Al, Fe, H, Si, O

C Fe, H, Al, Si, O D H, Al, Fe, O, Si

5/ Hướng dẫn nhà

- Đọc trước sau, đọc thêm tr 21

(13)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết :ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT ( tiết 1)

I Mục tiêu

-Học sinh hiểu khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại đơn chất, hợp chất Biết chất tạo nên từ nguyên tử không tách rời

-Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Các tập

- Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

? Nêu ý nghĩa CTHH

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv nêu câu hỏi ? Đơn chất gì?

? Đơn chất chia làm loại

? Nhận xét kĩ cách liên kết đơn chất KL

? Thế hợp chất GV nhận xét, chốt đáp án

Hs trả lời

- Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên

VD: đơn chất đồng, đơn chất khí oxi

- Đơn chất kim loại đơn chất phi kim

- Đặc điểm cấu tạo

*Đơn chất KL: nguyên tử xếp khít theo trật tự định

*Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thường liên kết với theo số định, thường hai

- Hợp chất chất hay nhiều nguyên tố

hoá học cấu tạo nên

- Hợp chất vô hợp chất hữu

-Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ định

Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu HS làm tập 2,3 SGK Gọi đại diện nhóm lên sửa

Bài tập : ( tập SGK / 26 )

Bài tập 2: Bài tập SGK / 25

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập : ( tập SGK / 26 )

- Đơn chất:

b, Phốt đỏ ( P ) f, Kim loại magie ( Mg )

Vì chất tạo loại nguyên tử (do loại nguyên tố hoá học tạo nên)

- Hợp chất a, Khí amoniac c, axit clohiđric d, Canxi cacbonat e, Glucozơ

Vì chất hai hay nhiều nguyên tố hoá học tạo nên

Bài tập 2: Bài tập SGK / 25

a,- Kim loại đồng tạo nên từ ng/ tố đồng - Kim loại sắt tạo nên từ ng/ tố sắt

(14)

GV đưa tập: Trong chất sau: chất đơn chất, chất hợp chất

a Khí clo ng/ tố clo tạo nên

b Canxi cacbonat nguyên tố oxi, cacbon, canxi cấu tạo nên

c Khí hiđro gồm ng/tử hiđrơ

d Khí sunfurơ gồm ng/tử lưu huỳnh ng/tử hiđrơ

e Sắt có gồm ng/tử sắt GV nhận xét, chốt đáp án

trật tự định

b, - Khí clo tạo nên từ nguyên tố clo - Khí nitơ tạo nên từ nguyên tố nitơ

- Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thường liên kết với theo số định, thường hai

Bài tập :

a Đơn chất b Hợp chất c Hợp chất d Hợp chất e Đơn chất

4/ Củng cố

GV khái quát lại nội dung

Chọn điều khẳng định sai điều khẳng định sau:

A Muối ăn hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học

B Trong phân tử nước (H2O) có phân tử hiđro

C Khơng khí hỗn hợp gồm chủ yếu nitơ oxi

D Khí nitơ (N2) đơn chất phi kim

5/ Hướng dẫn nhà

- Đọc trước phần sau

(15)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết : ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ ( tiết )

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu : Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết vói thể đầy đủ tính chất hố học chất Các phân tử chất đồng với hiểu PTK cách xác định PTK

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Các tập

- Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

? PTK ? Tính PTK Đồng sunfat có ng/ tử đồng, ng/tử lưu huỳnh, ng/tử oxi cấu tạo nên

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

? Vậy phân tử

Gv giảng: Các hạt hợp thành chất (phân tử) giống hình dạng, thành phần, mang đầy đủ tính chất hố học chất

? Vậy phân tử khối HS tự rút kết luận

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon

Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu HS làm tập 2,3 SGK HS làm tập hướng dẫn GV

GV nhận xét, cho điểm

GV đưa tập: Yêu cầu hs thảo luận

Phân tử chất A gồm ng/ tử ng/tố X liên kết

Hs lên bảng chữ tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập SGK / 26

a PTK cacbon đioxit 12 + 16 = 44 đvc b PTK mêtan

12 + 4.1 = 16 đvc c PTK Axit nitric + 14 + 16 = 63 đvc

d PTK thuốc tím ( Kali pemanganat ) 39 + 55 + 16 = 142 đvc

Bài tập SGK / 26

PTK oxi : 16 = 32 đvc PTK nước: + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng PTK nước: 18 1,78

32

lần

PTK muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5 đvc PTK oxi nhẹ PTK muối :

32/58.5 lần

PTK khí mêtan: + 12 = 16 đvc

PTK oxi PTK mêtan: 16

16

lần Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

(16)

với ng/tử oxi nặng phân tử hiđro 31 lần

a (A) đơn chất hay hợp chất b Tính PTK A

c Tính NTK X Cho biết tên KH ng/tố

GV nhận xét, chốt đáp án

a A hợp chất ng/tố X oxi tạo nên b PTK hiđro: 2.1 = đvc

PTK A : 31 = 62 đvc c Gọi x NTK X

Ta có : PTK A = x + 16 = 62 đvc

 x = 23 Vậy ng/tố X natri ( Na )

4/ Củng cố

- HS đọc KL chung SGK

BT 1: Biết nguyên tử C có k/lượng mC = 1,9926.10-23gam Khối lượng nguyên tử Al là:

A 4,48335.10-23gam. B 5,1246.10-23gam.

C 3,9842.10-23gam. D 4,8457.10-23gam.

(Biết nguyên tử khối C 12 đvC nhơm 27 đvC Do khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 1023 27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam )

BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam R nguyên tử nguyên tố (Biết

mC = 1,9926.10-23gam)?

A Oxi (16 đvC) B Nhôm (27đvC)

C Lưu huỳnh (32 đvC) D Sắt (56 đvC)

Ta biết: đvC =

12 khối lượng nguyên tử C =

12 1,9926.10-23 gam  NTK R =

23 23

5,31.10 12 1,9926.10

 

32 đvC Vậy nguyên tử R lưu huỳnh (S 32 đvC)

5/ Hướng dẫn nhà

- Đọc trước phần sau

(17)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết : BÀI LUYỆN TẬP 1 ( tiết 1) I Mục tiêu:

- Học sinh ôn lại số khái niệm bản: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học

Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định tên ng/tố dựa vào NTK Củng cố cách tách riêng chất khổi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

-Rèn kĩ phân tích, khái qt hố

II Chuẩn bị

- Gv : Bảng phụ kẻ trò chơi ô chữ, kẻ bảng phụ tập nguyên tử - Học sinh ơn tập

III Tiến trình giảng 1/ Tổ chức

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài mới

Mối quan hệ khái niệm học nào, em tìm hiểu hơm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

GV vẽ sơ đồ lên bảng

Yêu cầu học sinh thảo luận điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Đại diện học sinh phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung

Gv nhận xét bổ sung cần thiết

GV cho học sinh đọc SGK

GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Chia thành tổ, thảo luận, tính điểm

Hàng ngang 1đ, Chìa khố đ - Hàng ngang có chữ

Hạt vơ nhỏ, trung hồ điện - Hàng ngang có chữ

Gồm nhiều chất trộn lẫn - Hàng ngang có chữ

KLNT tập trung chủ yếu phần - Hàng ngang có chữ

Hạt cấu tạo nên ng/ tử mang điện tích âm - Hàng ngang có chữ

Hạt có điện tích dương hạt nhân - Hàng ngang có chữ

Khái niệm tập hợp ng/ tử loại *Từ chìa khố Phân tử (Là từ gạch chân)

I.Sơ đồ mối quan hệ KN Vật thể(TN, NT)

(tạo nên từ NTHH)

Tạo nên từ NT Tạo nên từ nhiều NT

Hạt hợp thành Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử phân tử

II Tổng kết chất ng/ tử, phân tử

Hs hệ thống kiến thức qua trò chơi

Hoạt động 2: II.Bài tập

N G U Y Ê N T

H Ỗ N H Ợ P

H Ạ T N H Â N

E L E C T R O N

P R O T O N

(18)

GV cho học sinh đọc đề Gọi hs lên chữa BT

? Dựa vào tính chất mà ta tách riêng chất khỏi hỗn hợp

Gọi học sinh lên bảng chữa, Học sinh lớp theo dõi, nhận xét

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV ghi vào bảng phụ

Nhóm khác nhận xét, chấm điểm GV nhận xét

Yêu cầu hs thảo luận tập

GV nhận xét, chốt đáp án

Hs lên bảng sửa tập Lớp theo dõi nhận xét

BT 1/Tr 30 SGK

b -Dùng nam châm hút Fe

-Hỗn hợp lại cho vào nước, nhơm chìm, gỗ , nên tách riêng

BT2 Tr 31

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập  đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

BT3 Tr 31

a PTK hiđro là: x = (đvC) => PTK hợp chất là:2 x 31 = 62 đv c

b Khối lượng nguyên tử nguyên tố X là: 62 – 16 = 46 đv c

NTK X : MX = 46 : = 23 đv c

=> Vậy nguyên tố X natri (Na)

4/ Củng cố

Gv Khái quát nội dung kiến thức học

5/ Hướng dẫn nhà

-Ôn tập theo vấn đề học

-Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử Số

p

KH HH

Tên NT

NT K

Số lớp

e

Số e lớp

12 Mg magie 24

(19)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 10 : BÀI LUYỆN TẬP 1 ( tiết 2)

I Mục tiêu:

Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định tên nguyên tố dựa vào NTK Củng cố cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

-Rèn kĩ phân tích, khái qt hố

II Chuẩn bị

- Gv : Bảng phụ kẻ trị chơi chữ, kẻ bảng phụ tập nguyên tử - Học sinh ơn tập

III Tiến trình giảng 1/ Tổ chức

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

Hoạt động 1: chữa tập

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

GV yêu cầu HS làm tập 1,2 SGK

HS thảo luận nhóm, làm tập hướng dẫn GV

GV quan sát , uốn nắn nhóm cịn yếu Gọi HS đại diện trình bày

GV nhận xét, kết luận

GV đưa tập:

Bài tập: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử X liên kết với nguyên tử hiđro nặng nguyên tử oxi

a Tính NTK X, cho biết tên kí hiệu nguyên tố X

b Tính % khối lượng nguyên tố X hợp chất

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập => đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập sgk / 30

a - Vật thể tự nhiên: thân - Vật thể nhân tạo: Chậu

- Chất: nhôm ; chất dẻo ; xenlulozơ b Tách vụn chất sắt, nhôm, gỗ tốt:

Cho vụn chất vào nước, vụn chất vụn gỗ ( D  0,8 g/cm3 ).

Hai vụn chất lại cho nam châm hút, chất bị hút sắt, chất cịn lại nhơm

Bài tập SGK/ 31

a - Số p hạt nhân: 12 - Số e nguyên tử: 12 - Số lớp electron : lớp - Số e lớp cùng: e

b - Khác nhau: Số p, Số e, số lớp e - Giống nhau: số e lớp

Bài tập SGK/31

a Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên gọi hợp chất

b Những chất có phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với gọi đơn chất c Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học

d Hợp chất chất có phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với

e Hầu hết hợp chất có phân tử hạt hợp thành, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập -> đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập :

a Khối lượng ng/tử oxi 16 (đvc) Khối lượng 4H = (đvc)

(20)

BT 6: Biết nguyên tử C có khối lượng mC =

1,9926.10-23gam Khối lượng nguyên tử Al là:

A 4,48335.10-23gam.

B 5,1246.10-23gam.

C 3,9842.10-23gam.

D 4,8457.10-23gam.

GV nhận xét, chốt đáp án

 X cacbon ( C )

b % C = ( 12 : 16 ) x 100 % = 75 %

BT 6: (Biết nguyên tử khối C 12 đvC nhôm 27 đvC Do khối lượng ngun tử nhơm là:

mAl =(1,9926.1023.27):12=4,48335.10-23(g)

4/ Củng cố

GV khái quát lại nội dung bài, cách làm tập

Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam R nguyên tử nguyên tố (Biết mC =

1,9926.10-23gam)?

A Oxi (16 đvC) B Nhôm (27đvC)

C Lưu huỳnh (32 đvC) D Sắt (56 đvC)

Ta biết: đvC =

12 khối lượng nguyên tử C =

12 1,9926.10-23 gam  NTK R =

23 23

5,31.10 12 1,9926.10

 

32 đvC Vậy nguyên tử R lưu huỳnh (S 32 đvC)

5/ Hướng dẫn nhà

HS xem lại dạng tập

(21)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 11 : CƠNG THỨC HỐ HỌC ( tiết 1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết : CTHH dùng để biểu diễn chất, biết cách viết CTHH biết KHHH số

nguyên tử nguyên tố hợp chất Biết ý nghĩa CTHH, áp dụng để làm BT -Rèn kĩ viết KHHH, tính PTK

II Chuẩn bị

- Gv : Các tập

- Học sinh ôn tập kiến thức học

III Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

? Nêu cơng thức hố học đơn chất, hợp chất Bài

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ ?Thế đơn chất

Vậy CTHH đơn chất có loại KHHH ? Nêu cơng thức tổng quát đơn chất ? Thế hợp chất

? Cho biết CTTQ đơn chất hợp chất

? Căn vào đâu để lập CTHH đơn chất hợp chất, cho vd cụ thể

? Vậy CTHH chất cho biết điều

GV nhận xét, chốt đáp án

Hs trả lời

1.Cơng thức hố học đơn chất

Tổng quát: An

- A KHHH nguyên tố - n số nguyên tử phân tử VD: Al, Fe, N2, O2

2.Cơng thức hố học hợp chất

Tổng qt: AxByCz

- A,B,C KHHH nguyên tố

- x, y,z số nguyên tử nguyên tố phân tử

VD: Nước H2O; Muối ăn NaCl

3 Ý nghĩa công thức hoá học

* Cho biết nguyên tố hoá học cấu tạo nên chất *Số lượng nguyên tử nguyên tố phân tử

* Tính phân tử khối Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu HS làm tập 1,2, 4a SGK Bài tập SGK/33

Bài tập SGK/ 33

Yêu câu hs thảo luận tập Gọi đại diện nhóm lên sửa GV nhận xét, chốt đáp án

Hs lên bảng sửa tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập SGK/33

Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hố học nên CTHH gồm KHHH Cịn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hoá học nên CTHH gồm hai, ba KHHH

Chỉ số ghi chân KHHH , số nguyên tử nguyên tố có phân tử

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập => đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập SGK/ 33

a CTHH khí clo Cl2 cho biết:

(22)

Bài tập 4a SGK / 34 GV nhận xét, chốt đáp án

b CTHH khí mêtan CH4 cho biết:

- Khí mêtan nguyên tố C , H tạo - Có ng/tử C, ng/tử H phân tử - PTK bằng: 12 + = 16 ( đvC )

c CTHH kẽm clorua ZnCl2 cho biết:

- Kẽm clorua ng/ tố Zn , Cl tạo

- Có nguyên tử Zn, nguyên tử Cl phân tử

- PTK bằng: 65 + 35,5 = 136 ( đvC ) d CTHH axit sunfuric H2SO4 cho biết:

- Axit sunfuric nguyên tố H , S, O tạo

- Có nguyên tử H, nguyên tử S , nguyên tử O phân tử

- PTK bằng: 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvC )

Bài tập 4a SGK / 34

5Cu : ng/tử Cu phân tử Cu NaCl : phân tử NaCl

CaCO3 : phân tử CaCO3

4 Củng cố

GV hệ thống kiến thức toàn - Học sinh đọc kết luận SGK

BT: Công thức hoá học chất cho biết:

A Khối lượng, thành phần tên gọi

B Tính chất, tên gọi thành phần

C Thành phần, tên gọi phân tử khối

D Khối lượng riêng, thành phần, tên gọi khối lượng

5 Hướng dẫn nhà

(23)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 12 : CÔNG THỨC HOÁ HỌC ( tiết 2)

I Mục tiêu:

- Học sinh biết : CTHH dùng để biểu diễn chất, biết cách viết CTHH biết KHHH số

nguyên tử nguyên tố hợp chất Biết ý nghĩa CTHH, áp dụng để làm BT -Rèn kĩ viết KHHH, tính PTK

II Chuẩn bị

- GV : Các tập - Học sinh ơn tập

III Tiến trình giảng 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ :

? Nêu cơng thức hố học đơn chất, hợp chất

Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

GV yêu cầu HS làm tập 3, 4b SGK

GV nhận xét, kết luận, cho điểm GV đưa tập vận dụng

Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm tập hướng dẫn GV

GV quan sát , uốn nắn nhóm cịn yếu Gv gọi HS đại diện trình bày

Bài tập 3:

a Hãy cho biết chất sau: C2H6 ; Br2 ; MgCO3 ;

chất đơn chất, chất hợp chất? b Tính phân tử khối chất

Bài tập :

Hồn thành bảng sau:

CTHH Số ng/tử ng/tố

trong ph/tử chất PTK củachất

SO3 CaCl2

2 Na , S , O 1 Ag , N , O

Hs lên bảng sửa tập Lớp theo dõi nhận xét

Bài tập 1 ( sgk/34 ) a CTHH vôi sống: CaO PTK : 40 + 16 = 56 ( đvc )

b CTHH amoniac : NH3

PTK : 14 + = 17 ( đvc )

c CTHH đồng sunfat : CuSO4

PTK : 64 + 32 + 16 = 160 ( đvc)

Bài tập ( tập 4b sgk/ 34 )

- Ba phân tử oxi: 3O2

- Sáu phân tử canxi oxit : CaO

- Năm phân tử đồng sunfat: CuSO4

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập => đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 3:

a - Đơn chất : Br2

- Hợp chất: C2H6 ; MgCO3

b Phân tử khối:

C2H6 = 12 + 6.1 = 30 ( đvc )

Br2 = 80 = 160 ( đvc )

MgCO3 = 24 + 12 + 16 = 84 ( đvc )

Bài tập :

Bài tập 5:

a Khí sunfurơ nguyên tố S , O tạo b Trong phân tử khí sunfurơ có

ngun tử S , nguyên tử O c PTK khí sunfurơ :

MSO2 = 32 + 16 = 64 ( đvc)

CTHH Số ng/tử ng/tố ph/tử chất

PTK chất

SO3 1 S , O 80

CaCl2 1 Ca , Cl 111

Na2SO4 2 Na , S , O 142

(24)

Bài tập 5:

Khí sunfurơ có CTHH : SO2

a Khí sunfurơ nguyên tố tạo nên

b Cho biết số nguyên tử nguyên tố có phân tử

c Tìm phân tử khối khí sunfurơ d Tìm tỉ lệ khối lượng mS : mO

Bài tập 6:

Những cách viết sau ý nghĩ gì? 7H; 5C ; Cu ; 2H2O ; 3CO2 ; 5O2

GV nhận xét, cho điểm nhóm hs làm tốt

d mS : mO = :

Bài tập 6:

7H : Chỉ nguyên tử hiđro 5C : Chỉ nguyên tử cacbon

3Cu : Chỉ nguyên tử (hay phân tử) đồng H2O : Chỉ phân tử nước

3CO2 : Chỉ phân tử cacbonic

5O2 : Chỉ phân tử oxi

4 Củng cố

- Học sinh đọc kết luận chung SGK

GV khái quát lại nội dung, cách giải tập

BT: Cơng thức hố học số hợp chất sau:

1 Oxi (O2); Natri clorua (NaCl); Khí clo (Cl2)

4 Nhôm oxit (Al2O3); Đồng sunfat (CuSO4); Natri hiđroxit (NaOH);

7 Kẽm (Zn); Kali oxit (K2O)

Câu trả lời

A 5 đơn chất hợp chất B 3 đơn chất hợp chất

C 6 đơn chất hợp chất D 4 đơn chất hợp chất

5 Hướng dẫn nhà

(25)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 13 : CÁCH XÁC ĐỊNH HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ

A- Mục tiêu

- Học sinh hiểu hố trị gì, cách xác định hố trị số nguyên tố nhóm nguyên tố - Nắm quy tắc hoá trị, biết áp dụng quy tắc để tính hố trị ngun tố (hoặc nhóm nguyên tử)

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, tập vận dụng

HS: Ôn lại kiến thức

III Tiến trình giảng dạy

1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ

? Hố trị gì? Nêu cách xác định hoá trị 3- Bài

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ ? Hoá trị cho ta biết điều ? Cách xác định hố trị nguyên tố, nhóm nguyên tử ?

? Nêu quy tắc hoá trị

GV nhận xét, chốt kiến thức

Hs trả lời

1 Cách xác định

- Gán cho H hoá trị I, nguyên tử nguyên tố khác (hay nhóm nguyên tử )liên kết với nguyên tử H có hố trị nhiêu

VD: HCl : H(I) , Cl ( I ) - Hoá trị ôxi = đơn vị

VD : SO2: O (II) , S (IV)

2 Kết luận

- Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố

- Hoá trị nguyên tố xác định theo H chọn làm đơn vị, O (2 đơn vị)

3.Quy tắc

* Tổng quát: Hợp chất AxBy x, y số; a, b

hoá trị tương ứng A, B (nguyên tử hay nhóm nguyên tố )

* Quy tắc : Trong công thức hố học, tích số hố trị nguyên tố tích số hoá trị nguyên tố => a x = b.y

Hoạt động 2: Bài tập

GV đưa tập Tổ chức hs thảo luận bt

Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm tập theo hướng dẫn Gv

GV quan sát nhóm, uốn nắn nhóm cịn yếu

Gọi đại diện HS lên bảng trình bày

Bài tập 1:

a Xác định hoá trị clo, nitơ, cacbon hợp chất: HCl ; NH3 ; CH4

b Xác định hoá trị kẽm, kali, lưu huỳnh công thức : ZnO ; K2O ;

SO2

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập =>đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

a - HCl : clo có hố trị I ng/tử clo liên kết với ng/tử hiđrơ

- NH3: nitơ có hố trị III ng/tử nitơ liên kết

với ng/tử hiđrô

- CH4 : Cacbon có hố trị IV ng/tử cacbon liên kết

được với ng/tử hiđrô

(26)

Bài tập 2:

Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác

định hố trị nhóm (SO4) ;

(PO4)

Bài tập 3:

Biết hoá trị hiđro I, oxi II Hãy xác định hoá trị nguyên tố ( nhóm ngun tử ) cơng thức sau: H2SO3 ; N2O5 ; MnO2 ; PH3

Bài tập 4:

Cho CTHH hợp chất: HNO3;

H2SO4 ; H3PO4 ; H2SiO3 ; H2SO3

xác định hố trị nhóm ngun tử: SO3; SO4; SiO3; PO4; NO3

GV nhận xét, cho điểm

với ng/tử oxi

- K2O: Kali có hố trị I ng/tử kali liên kết

với ng/tử oxi

- ZnO: Kẽm có hố trị IV ng/tử lưu huỳnh liên kết với ng/tử oxi

Bài tập 2:

- Trong CT: H2SO4 ta nói hố trị (SO4) II nhóm

ng/tử liên kết với ng/tử hiđro

- Trong CT: H3PO4 ta nói hố trị (PO4) III nhóm

ng/tử liên kết với ng/tử hiđro

Bài tập 3:

H2SO3 : (SO3) có hố trị II

N2O5 : N có hố trị V

MnO2 : Mn có hố trị IV

PH3: P có hố trị III

Bài tập 4:

HNO3: NO3 có hố trị I

H2SO4: SO4 có hố trị II

H3PO4 : PO4 có hố trị III

H2SiO3 : SiO3 có hố trị II

H2SO3 : SO3 có hố trị II

Củng cố

? Em sử dụng cách để xác định hoá trị nguyên tố

Hướng dẫn nhà

-Tương tự làm tập lại SGK

(27)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 14 : LẬP CƠNG THỨC HỐ HỌC DỰA VÀO HỐ TRỊ

I Mục tiêu:

- Học sinh biết cách lập CTHH hợp chất (dựa vào hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử) - Rèn kĩ lập CTHH, kĩ tính hố trị

- Tiếp tục củng cố ý nghĩa CTHH

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi bước lập CTHH hợp chất nguyên tố Bài tập hố học HS: Ơn kiến thức cũ

III Tiến trình giảng 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ ? Nêu quy tắc hoá trị

3- Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ

? Để lập CTHH theo em cịn phải xác định điều gì?

? Nêu cách xác định số x,

? Vậy để lập CTHH hợp chất dựa vào hoá trị cần tiến hành theo bước

? Chỉ số hố trị ngun tố có quan hệ với

GV nhận xét, chốt kt

Hs trả lời

Lập CTHH hợp chất dựa vào hoá trị

*các bước lập CTHH: SGK

1 Lập công thức dạng chung AxBy

2 Quy tắc hoá trị : x a = y b Chuyên thành tỉ lệ:

x b — = — y a

4 Công thức hoá học cần lập

* Cách lập nhanh ( Quy tắc hạ chéo)

x.a = y.b =>

x= b , y =a ( Nếu b, a tối giản )

x= b/ , y = a/ ( a: b chưa tối giản giản ước để có

a/ : b/ )

a CuxOy => x = 1, y = CuO

CaxCly => x = 1, y = CaCl2

Hoạt động 2: Bài tập GV đưa tập :

Tổ chức HS thảo luận tập

Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm tập theo hướng dẫn GV

GV quan sát nhóm, uốn nắn nhóm cịn yếu Gọi đại diện HS lên bảng trình bày

Bài tập 1:

Lập CTHH hợp chất hai nguyên tố sau đây:

a Mg (II) O ; b P (III) H c C (IV) S (II) ; d Al ( III) O Xác định PTK hợp chất

Bài tập 2:

Hs thảo luận nhóm hồn thành tập => đại diện nhóm lên sửa

Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

a MgxOy  II x = II y  x=y=1

CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc b PxHy III.x = I.y  x=1 ; y=3

CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc

c CxSy  IV x = II.y  x=1 ; y =

CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 32 = 76

d AlxOy  III.x = II.y  x=2 ; y=3

(28)

Hãy cho biết CT sau hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho

a K(SO4) ; b CuO3 ; c Na2O

d Ag2NO3 ; k SO2 ; e Al(NO3)3

f FeCl3 ; g Zn(OH)3 ; h Ba2OH

Bài tập 3: Lập CTHH hợp chất có nguyên tố hoá học sau:

a Mg ( II) O ; b P (III) H c C (IV ) S (II) ; d Al (III ) O

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Bài tập 2:

- Công thức đúng: c Na2O ; k SO2 ;

e Al(NO3)3 ; f FeCl3

Công thức sai Sửa lại cho

a K(SO4) K2SO4

b CuO3 CuO

d Ag2NO3 AgNO3

g Zn(OH)3 ZN(OH)2

h Ba2OH BA(OH)2

Bài tập 3:

a MgxOy : x.II = y.II  x=1; y=1

CTHH MgO

b PxHy : x III = y I  x= ; y =

CTHH : PH3

c CxSy : x IV = y II  x= ; y =

CTHH : CS2

d AlxOy : x III = y II  x= ; y=3

CTHH : Al2O3

4 Củng cố

? Nêu lại cách xác định công thức hợp chất => GV chốt phương pháp giải tập hoá trị

5 Hướng dẫn nhà

(29)

Tiết 15:BÀI LUYỆN TẬP 2

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập, củng cố ý nghĩa CTHH, cách lập CTHH, tính phân tử khối, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị

- Rèn kĩ lập CTHH, kĩ tính hố trị

II Chuẩn bị

GV tập C Phương pháp

Bài tập hố học, hợp tác theo nhóm nhỏ

III Tiến trình giảng 1- Tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Hoạt động GV HS Nội dung

? CTHH chung đơn chất KL số PK gì, cho VD

? CTHH chung đơn chất phi kim? ? Hợp chất

? Ý nghĩa cơng thức hố học

? Hố trị ngun tố (nhóm ngun tử) gì?

? Phát biểu quy tắc hố trị

? Nêu CTTQ hợp chất hai nguyên tố ? Dựa vào quy tắc hoá trị lập đẳng thức liên hệ

giữa đại lượng a,b,x,y

1 Cơng thức hố học của: a Đơn chất

- Ax

b Hợp chất

- AxByCz

+, A,B,C KHHH nguyên tố

+, x,y,z số ng/tử ng/tố phân tử * ý nghĩa CTHH

- Cho biết số lượng ng/tố hợp chất

- Cho biết số lượng nguyên tử nguyên tố hợp chất

- Tính phân tử khối

2.Hố trị

a Khái niệm hoá trị (SGK) b Quy tắc hoá trị

* Với hợp chất: AxBy

- A,B KHHH nguyên tố( nhóm nguyên tử)

- x,y số

- a,b hoá trị tương ứng A, B

* Theo quy tắc hóa trị: a.x =b.y Hoạt động 2: Bài tập

GV đưa tập:

Bài tập 1:

1, Lập CTHH hợp chất gồm: a Si (IV) O ; b P (III) H c Al(III) Cl (I) ; d Ca (II) OH (I) 2, Tính PTK hợp chất HS làm tập

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

1 a SixOy: x.IV = y.II  x=1 ; y=2

CTHH : SiO2

b PxHy : x III = y I  x= ; y=

CTHH : PH3

c AlxCly : x III = y I  x=1 ; y=3

CTHH : AlCl3

d Cax(OH)y : x.II = y I  x= ; y =

CTHH : Ca(OH)2

2 PTK SiO2 = 28 + 16 = 60 đvc

(30)

Bài tập :

Cho biết CTHH ng/tố X với oxi hợp chất Y với hiđro sau: X2O ; YH2

( X , Y ng/tố chưa biết )

- Chọn CTHH CT sau cho phù hợp với X vàY

a XY2 ; b X2Y ; c XY ; d X2Y3

- Xác định X, Y biết : PTK X2O : 62

PTK YH2 : 34

Bài tập 3:

Hợp chất X chứa 70% Fe 30% O Lập CTHH X

Bài tập 4: a Tính thành phần % theo khối lượng S O phân tử SO2

b Tính khối lượng nguyên tố C O có 11 g CO2

GV yêu cầu HS làm tập

HS thảo luận nhóm , làm tập hướng dẫn GV

GV quan sát , uốn nắn nhóm cịn yếu HS đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận, cho điểm

PTK AlCl3 = 27 + 35,5 = 133,5 đvc

PTK Ca(OH)2 = 40 + (16+1) = 74

Bài tập 2:

- CTHH X2O: X có hố trị I

- CTHH YH2 : Y có hố trị II

- CTHH hợp chất gồm X Y X2Y

 ý b

- NTK X, Y là:

X = 23

16 62

 

; Y = 34- = 32 Vậy X Natri (Na)

Y lưu huỳnh ( S )

Bài tập 3:

Đặt CTHH X FexOy ta có:

30 70 16 56  y x     56 30 16 70 y x

x= ; y=3 Vậy CTHH X Fe2O3

Bài tập 4:

a Thành phần % theo khối lượng của:

S: 64 50%

% 100 32

; O : 64 50%

% 100 16 

b mC =

) ( 44 11 12 g

; mO=

) ( 44 11 16 g

4 Củng cố :

xem lại tập làm

5 Hướng dẫn nhà

- Làm tập lại SGK, ôn tập toàn sau kiểm tra viết

(31)

Ngày dạy tháng năm 2011 Kiểm tra 15 phút – Luyện tập 2

I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá kết học tập hs tập chung vào vấn đề trọng tâm kiến thức học, qua đánh giá chất lượng việc dạy học

- Rèn kĩ năng: viết CTHH, lập CTHH

- Giáo dục đức tính nghiêm túc, tự giác kiểm tra thi cử

II Chuẩn bị

-Thày: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm Các tập - Trị: Ơn tập, giấy kiểm tra

C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức

Kiểm tra cũ Đề kiểm tra 15 phút

Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn vào phương án Câu ( điểm) Cho chất: Đồng; khí Hiđro; khí Oxi; nước; muối ăn

Những chất hợp chất là:

A Nước, oxi, đồng B Hiđro, muối ăn

C. Nước, muối ăn D Đồng; khí Hiđro; khí Oxi

Câu2 (1 điểm) Cho H =1 ; O = 16 ; S = 32 phân tử khối H2SO4 là:

A 80 B 96 C 98 D 92

Câu 3: ( điểm) Phân tử canxi sunfat có: Ca; S; 4O có cơng thức hoá học là:

A Ca2SO3 B CaSO3 C Ca2SO4 D CaSO4

Câu ( điểm): Cho Ca (II), hố trị nhóm PO4 hợp chất Ca3(PO4)2 là:

A IIII B I C IV D II

Câu ( điểm) Phân tử Khí cacbonic có cơng thức hố học phân tử khối là:

A. C2O 42 B. CO2 44 C. CO3 45 D. CO 46

Phần II: Tự luận ( điểm)

Câu 1: (5 điểm) Lập cơng thức hố học hợp chất tạo bởi:

a P ( V ) O (II) b Ca (II) SO4 (II)

Đáp án - Biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm ( điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

C C D A B

Mỗi ý điểm

Phần II: Tự luận ( điểm)

Câu 1: Lập công thức trải qua bước đạt điểm tối đa

a) Công thức đúng: P2O5 b) CaSO4

2 Bài

Hoạt động GV HS Nội dung

GV đưa tập:

Bài tập 1:

1, Lập CTHH hợp chất gồm: d S (IV) O ; b N (III) H c Fe(III) Cl (I) ; d Ba (II) OH (I) 2, Tính PTK hợp chất

Bài tập :

Cho biết CTHH ng/tố X với oxi hợp chất Y với hiđro sau: X2O3 ; YH2

( X , Y ng/tố chưa biết )

- Chọn CTHH CT sau cho phù

Bài tập 1:

1 a SxOy: x.IV = y.II  x=1 ; y=2

CTHH : SO2

b NxHy : x III = y I  x= ; y=

CTHH : NH3

e FexCly : x III = y I  x=1 ; y=3

CTHH : FeCl3

d Bax(OH)y : x.II = y I  x= ; y =

CTHH : Ba(OH)2

2 PTK SO2 = 32 + 16 = 64 đvc

(32)

hợp với X vàY

a XY2 ; b X2Y ; c XY ; d X2Y3

- Xác định X, Y biết : PTK X2O3 : 160 ;

PTK YH2 : 34

Bài tập 3:

Hợp chất X chứa 58,24% Fe 41,76% O Lập CTHH X

HS làm tập

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

GV yêu cầu HS làm tập SGK

HS thảo luận nhóm , làm tập hướng dẫn GV

GV quan sát , uốn nắn nhóm cịn yếu HS đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận, cho điểm

PTK FeCl3 = 56 + 35,5 = 162,5 đvc

PTK Ba(OH)2=137 + (16+1) = 171

Bài tập 2:

- CTHH X2O: X có hoá trị III

- CTHH YH2 : Y có hố trị II

- CTHH hợp chất gồm X Y X2Y3 

vậy ý d - NTK X, Y là:

X = 56

48 160

 

; Y = 34- = 32 Vậy X Natri (Fe)

Y lưu huỳnh ( S )

Bài tập 3:

Đặt CTHH X FexOy ta có:

76 , 41

24 , 58 16

56

y x

2 56 30

16 70

 

y x

 x= ; y=1

Vậy CTHH X FeO

4- Củng cố :

GV thu nhận xét kiểm tra: ưu nhược điểm Nhắc lại dạng tập

- Hướng dẫn nhà

Về nhà xem lại học trước tập liên quan Đọc trước nội dung bài: Sự biến đổi chất

E Kết quả:

Giỏi Khá TB Yếu

(33)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 18: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

A- Mục tiêu

- Học sinh phân biệt tượng vật lý, tượng hoá học Biết số tượng xung quanh ta tượng vật lý hay hoá học

- Tiếp tục rèn ký làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm

II Chuẩn bị

+ Gv : Chuẩn bị tập + Hs: Chuẩn bị trước nhà

III Tiến trình giảng dạy 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Vậy dấu hiệu để phân biệt tượng Vật lý, tượng hoá học

I Hiện tượng vật lý

Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu , gọi tượng vật lý.

II Hiện tượng hoá học

Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, được gọi tượng hoá học.

Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu Hs làm tập SGK

HS thảo luận nhóm , làm tập hướng dẫn GV

GV quan sát , uốn nắn nhóm cịn yếu

HS đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận

GV đưa tập

Bài tập 3: Trong tượng sau, trình tượng vật lý? Hiện tượng hố học? Vì sao?

a Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh

b Hoà axit axetic vào nước dd axit axetic

Bài tập ( tập SGK/ 47):

a Hiện tượng hố học: lưu huỳnh cháy sinh khí lưu huỳnh oxit

b Hiện tượng vật lý : thuỷ tinh giữ nguyên thuỷ tinh

c Hiện tượng hoá học: canxi cacbonat chuyển thành vơi sống ( canxi oxit ) khí cacbon đioxit d Hiện tượng vật lý: cồn giữ nguyên chất ban đầu cồn

Bài tập ( tập SGK/47 ):

- Hiện tượng vật lý diễn giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, giai đoạn chất farain biến đổi trạng thái

- Hiện tượng hoá học diễn giai đoạn nến cháy khơng khí, khí chất farain biến đổi thành chất khác khí cacbon đioxit nước

Bài tập 3:

- Hiện tượng vật lý a,b : q trình

không sinh chất

- Hiện tượng hố học c, d : q

(34)

loãng dùng làm giấm

c Cuốc xẻng làm sắt để lâu khơng khí bị gỉ

d Đốt cháy gỗ, củi Củng cố

Hoàn thành tập với từ, cụm từ thích hợp

Hiện tượng nước có biến đổi , muối có biến đổi nước nước, muối mà khơng có biến đổi chất Bột sắt trộn với với S; đường đun nóng sinh

Đáp án: thể (trạng thái); hình dạng; muối ; chất Hướng dẫn nhà

(35)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết: 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tiết 1)

I Mục tiêu

- Học sinh biết phản ứng hố học q trình biến đổi từ chất thành chất khác Biết chất phản ứng hoá học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

- Rèn kỹ viết phương trình chữ, học sinh biết chất tham gia, chất tạo thành (sp) phản ứng hoá học

II Chuẩn bị

Tranh vẽ hình 2.5 SGK tr 48

III Tiến trình giảng 1 Tổ chức Kiểm tra cũ ? Phản ứng hoá học gì? Bài mới:

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động GV HS Nội dung

? Phản ứng hoá học gì?

? Ghi ngắn gọn phản ứng hố học nào?

? Q trình phản ứng lượng chất tham gia sản phẩm biến đổi ?

Gv cho học sinh ghi lại phương trình

Gv cho học sinh đọc SGK quan sát tranh, trả lời câu hỏi SGK

? Vậy phản ứng có điều thay đổi ?

I Định nghĩa

- Quá trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học

VD:

Đường  to than + H2O

(Chất tham gia) (Sản phẩm)

- Phương trình chữ:

Tên chất tham gia  Tên sản phẩm II Diễn biến phản ứng hố học

Trong phản ứng hố học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử  phân

tử khác

Kết làm chất biến thành chất khác Hoạt động 2: Bài tập

GV: đưa tập:

Bài tập 1: Hãy cho biết trình biến đổi sau, tượng tượng vật lý? Hiện tượng hố học? Viết phương trình chữ phản ứng hoá học

a Đốt cồn ( rượu etylic) khơng khí tạo khí cacbonic nước

b Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế

c Đốt bột nhơm khơng khí tạo bột nhơm oxit

d Điện phân nước tạo khí hiđro oxi

Bài tập 1:

- Hiện tượng vật lý: b

- Hiện tượng hoá học: a, c, d

Phương trình chữ:

a, Rượu etylic + oxi  t0 cacbonic + nước

( chất tham gia) ( sản phẩm)

c, Nhôm + oxi  t0 nhôm oxit

( chất tham gia) ( sản phẩm) d, Nước dienphan hiđro + oxi

(36)

Bài tập 2: ( tập SGK/50 )

HS tập lên bảng trình bày

Bài tập 3: Gv yêu cầu HS viết phương trình chữ tập SGK /47

Bài tập 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

- “ trình biến đổi chất thành chất

khác Chất biến đổi phản ứng gọi , sinh

- Trong trình phản ứng giảm dần,

còn tăng dần ” HS làm tập

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Bài tập 2: ( tập SGK/50 )

parafin + oxi   cacbonic + nước

( chất tham gia) ( sản phẩm)

Bài tập ( tập SGK/ 47 )

Lưu huỳnh + oxi  t0 lưu huỳnh đioxit

( chất tham gia) ( sản phẩm)

canxi cacbonat  t0 canxi oxit + cacbonic

( chất tham gia) ( sản phẩm)

Bài tập 4:

- “ Phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi phản ứng gọi chất phản ứng ( hay gọi chất tham gia), chất sinh sản phẩm.

- Trong trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, cịn lượng sản phẩm tăng dần ”

Củng cố

GV nêu dạng tập sửa

Hướng dẫn nhà

(37)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 20: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tiết 2)

I Mục tiêu

- Học sinh biết điều kiện phản ứng hoá học xảy

- Biết dấu hiệu phản ứng hoá học xảy

- Củng cố cách ghi phương trình chữ, khả phân biệt tượng vật lí, tượng hố học

II Chuẩn bị

- Gv: dạng tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng

1 ổn định lớp Kiểm tra cũ

? Phản ứng hoá học gì, Gv đọc cho học sinh ghi lại số phương trình chữ Bài

Hoạt động : Lý thuyết

Hoạt động Gv Hs Nội dung

? Điều kiện cho phản ứng xảy

? Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy Gv nhận xét bổ sung

Khi có phản ứng hố học xảy ra

1/ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau Diện tiếp xúc lớn p/ứng xảy nhanh

2.Một số phản ứng cần đun nóng.

-Có số p/ứng cần đun nóng ban đầu ( nhiệt độ khơi mào)

-Có số p/ứng cần nhiệt độ trình p/ứng

3.Có phản ứng cần có mặt chất xúc

tác Là chất làm cho phản ứng xảy nhanh

nhưng không bị tiêu hao phản ứng

Làm biết có phản ứng hố học xảy ra

Dựa vào dấu hiệu chất sinh có đặc điểm khác với chất tham gia ( màu sắc, trạng thái, ) toả nhiệt phát sáng dấu hiệu có phản ứng hoá học

Hoạt động 2: Bài tập ( 24 phút) GV yêu cầu Hs làm tập 5, SGK/51.

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Gv: Đưa tập

Bài tập SGK / 51.

- Dấu hiệu cho biết có phản ứng hố học xảy

ra : có bọt khí sủi lên

- Axit clohiđric + canxi cacbonat 

canxiclorua + nước + cacbonđioxit

Bài tập SGK/51.

a Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc than với khí oxi ( khơng khí ) Dùng que lửa châm để nhiệt độ than ( hay: làm nóng than ), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi Khi than bén cháy có phản ứng hố học xảy

b Phương trình chữ:

Cacbon + oxi  t0 Cacbon đioxit

(38)

Bài tập 3:

Cho giọt dung dịch bari clorua vào dung dịch natri sunfat thấy có kết tủa trắng tạo thành bari sunfat đung dịch natri clorua Cho biết dấu hiệu phản ứng viết phương trình chữ phản ứng

Bài tập 4:

Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành dung dịch kẽm clorua khí hiđro

Viết phương trình chữ cho biết dấu hiệu phản ứng, chất tham gia sản phẩm tạo thành HS làm tập

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

- Dấu hiệu phản ứng: kết tủa trắng

- Phương trình chữ:

Bari clorua + Natri sunfat  bari sunfat + natri

clorua

Bài tập 4:

- Dấu hiệu phản ứng: khí

- Phương trình chữ:

Kẽm + axitclohiđrickẽmclorua + hiđro

chất tham gia sản phẩm

4 Củng cố

Bt 5,6 SGK Hướng dẫn nhà

(39)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào bảo toàn nguyên tử phản ứng hoá học Biết vận dụng định luật để giải tập hoá học

- Tiếp tục rèn kĩ viết phương trình chữ cho học sinh, kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II Chuẩn bị

- Gv: Các dạng tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng

1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

? Nêu định luật bảo toàn khối lượng 3.Bài

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Em có nhận xét tổng khối lượng chất trước sau phản ứng

? lại có bảo toàn khối lượng

? Áp dụng định luật BTKL ta có điều gì?

- Tổng khối lượng chất trước sau phản ứng

* Định luật:

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

* áp dụng:

A + B  C + D

 mA + mB = mC + mD

Hoạt động 2: Bài tập ( 26 phút) GV yêu cầu Hs làm tập 2, SGK/54.

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Gv: Đưa tập

Bài tập 3:

Khi đốt than cháy theo sơ đồ sau:

cacbon ( C ) + khí oxi ( O2 )  khí cacbonic

( CO2 )

a Viết phương trình phản ứng

b Tính khối lượng khí cacbonic thu cho kg cacbon tác dụng với 24 kg oxi

c Nếu cacbon tham gia kg thu 22 kg khí cacbonic oxi cần

Bài tập 4:

Khi nung canxi cacbonat ( CaCO3 ) thu

canxi oxit ( CaO ) khí cacbonic

Bài tập SGK / 54.

Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri

clirua

mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

 mBaCl2 = ( mBaSO4 + mNaCl ) - mNa2SO4

= ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 ( g )

Bài tập SGK/54.

Magie + oxi  magie oxit

mMg + mO2 = mMgO

 mO2 = mMgO - mMg

= 15 – = ( g ) Bài tập 3:

a Phương trình phản ứng: Cacbon + oxi  to Cacbonic

b Khối lượng khí cacbonic thu là: Theo ĐLBTKL ta có:

mC + mO2 = mCO2

 mCO2 = mC + mO2

= + 24 = 33 ( kg )

(40)

a Tính khối lượng khí cacbonic ( CO2 ) sinh

khi nung canxi cacbonat thu 2,8 canxi oxit

b Nếu thu 112 kg canxi oxit 88 kg khí cacbonic Tính khối lượng canxi cacbonat HS làm tập thảo luận nhóm

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

mC + mO2 = mCO2

 mO2 = mCO2 - mC

= 22 – = 16 ( kg )

Bài tập 4:

a Phương trình phản ứng:

Canxi cacbonat  t0 canxi oxit + cacbonic

Khối lượng khí cacbonic sinh là: Theo ĐLBTKL ta có:

mCaCO3 = mCaO + mCO2

 mCO2 = mCaCO3 - mCaO

= – 2,8 = 2,2 ( )

b Khối lượng canxicacbonat cần là: Theo định luật BTKL ta có:

mCaCO3 = mCaO + mCO2

 mCaCO3 = mCaO + mCO2

= 112 + 88 = 200 ( kg ) Củng cố

Học sinh đọc ghi nhớ SGK GV khái quát lại dạng tập Hướng dẫn nhà

(41)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 22 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (Tiết1)

I Mục tiêu

- Học sinh biết phương trình hố học để biểu diễn phản ứng hoá học chât tham gia chất sản phẩm với hệ số thích hợp Bết cách lập phương trình hoá học biết chất phản ứng sản phẩm - Tiếp tục rèn kĩ lập CTHH

II Chuẩn bị

- Gv: dạng tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

? Phát biểu định luật BTKL, giải thích định luật.?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Phương trình hố học

? Các bước để lập phương trình hố học Gv cho học sinh trả lời

Học sinh khác nhận xét

1 Phương trình hố học

Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học

2.Các bước lập phương trình hố học

3 bước:

- Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hoá học chất phản ứng sản phẩm

- Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức

- Viết phương trình hố học Hoạt động 2: Bài tập ( 24 phút )

GV yêu cầu Hs làm tập SGK phần lập CTHH

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

Bài tập SGK / 57.

a Na + O2 -> Na2O

Na + O2 -> Na2O

Na + O2 Na2O

b P2O5 + H2O -> H3PO4

P2O5 + H2O -> H3PO4 P

2O5 + H2O  H3PO4

Bài tập SGK/58.

a HgO -> Hg + O2

HgO -> Hg + O2

HgO  Hg + O2

b Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Bài tập a SGK/ 58.

a Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + NaCl

Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl

Bài tập 5a SGK/ 58.

a Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Bài tập 6a SGK/ 58.

(42)

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

P + O2 -> P2O5

P + 5O2 -> P2O5

P + 5O2 -> 2P2O5

P + 5O2  2P2O5

Bài tập SGK/ 58.

a ?Cu + ?  2CuO

2Cu + O2 2CuO

b Zn + ? HCl  ZnCl2 + H2

Zn + HCl  ZnCl2 + H2

c CaO + ? HNO3  Ca(NO3)2 + ?

CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

4 Củng cố

Học sinh đọc ghi nhớ 1.2 SGK

BT 1: Rượu etylic cháy oxi tạo khí cácbonic nước PTHH sau viết đúng?

A C2H6O + 3O2 CO2 + H2O B C2H6O + O2 CO2 + 3H2O

C C2H6O + 2O2 CO2 + 3H2O D C2H6O + O2 CO2 + H2O

BT 2: Cho natri tác dụng với nước, thu natri hiđroxit khí khí hiđro PTHH sau viết

A Na + H2O  NaOH + H2 B 2Na + H2O  2NaOH + H2

C 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 D 3Na + 3H2O  3NaOH + H2

Gv khái quát lại dạng tập Hướng dẫn nhà

(43)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 23 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (Tiết 2)

I Mục tiêu

- Học sinh nắm ý nghĩa phương trình hố học Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử phương trình cặp chất

- Tiếp tục rèn kĩ lập phương trình hố học

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng

1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

Nêu bước lập phương trình hố học ? áp dụng lập phương trình hố học sau: Al + O2 -> Al2O3

3.Bài

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Cho biết tên chất tham gia, sản

phẩm phản ứng

? Cho biết số nguyên tử, phân tử loại?

? Lập tỉ lệ số phân tử, nguyên tử phản ứng hoá học trên?

? Tỉ lệ so với tỉ lệ hệ số chất phương trình hố học ? ? Tỉ lệ hiểu

? Từ tỉ lệ chung theo phương trình, em rút tỉ lệ cặp chất phương trình

? Phương trình hố học cho biết

III Ý nghĩa phương trình hố học

Ví dụ: Cho phương trình hố học 4Al + 3O2 2Al2O3

Số nguyên tử Al : số phân tử oxi: Số phân tử nhôm oxit là: : :

* Nhận xét: Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử phản ứng hố học tỉ lệ hệ số phân tử chất phản ứng hoá học

- Tỉ lệ hiểu là: Cứ nguyên tử Al phản ứng với phân tử oxi tạo phân tử nhôm oxit

* Tỉ lệ cặp chất:

- Số nguyên tử Al: số phân tử oxi 4:3

Tỉ lệ hiểu nguyên tử Al phản ứng với phân tử oxi

- Số nguyên tử Al: số phân tử nhôm oxit 4:2 = 2:1

Tỉ lệ hiểu nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1phân tử nhơm oxit.

* Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất nư cặp chất trong phản ứng.

Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu Hs làm tập SGK tìm

tỉ lệ cặp chất

* học sinh thảo luận nhóm tìm tỉ lệ chất theo phương trình hoá học tỉ lệ cặp chất

Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác nhận xét

Gv treo bảng phụ đáp án

HS làm tập thảo luận nhóm

Bài tập SGK/57.

a Na + O2 Na2O

Số phân tử Na : Số phân tử O2: Số phân tử Na2O :

1 :

b P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O: Số phân tử H3PO4

là : :

Bài tập SGK /58.

a HgO  Hg + O2

Số phân tử HgO : Số phân tử Hg: Số phân tử O2 :

2 :

b Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O

Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử

(44)

HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Bài tập SGK/58.

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử

CaCO3 : Số phân tử NaCl : 1: :

Bài tập SGK/58.

Mg +H2SO4 MgSO4 + H2

a Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2SO4 : Số phân tử

MgSO4: Số phân tử H2O 1:1:1:1

b Số nguyên tử Mg:Số phân tử H2O là1:1,…

Bài tập 6SGK/58.

4P + 5O2 P2O5

Số phân tử P : Số phân tử O2: Số phân tử P2O5 : :

2

4 Củng cố

Học sinh đọc ghi nhớ SGK Gv khaqí quát lại cách làm tập Hướng dẫn nhà

(45)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập củng cố khái niệm tượng vật lí tượng hố học Nẵm việc áp dụng định luật BTKL cách lập phương trình hố học

- Tiếp tục rèn kĩ lập phương trình hố học, tính tỉ lệ số phân tử, nguyên tử phản ứng hoá học

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Gv dùng phương pháp đàm thoại, học sinh

trả lới câu hỏi

? Các bước lập phương trình hố học? áp dụng lập phương trình hố học sau ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng

? Viết cơng thức tính khối lượng chất tham gia sản phẩm theo ĐLBTKL

I Kiến thứ cần nhớ.

1 Hiện tượng vật lí tượng hố học. 2.Phản ứng hố học

- Bản chất

- Điều kiện xảy phản ứng hố học

3.Phương trình hố học& định luật BTKL. Ví dụ:

Al + HCl -> AlCl3 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl : Số phân tử AlCl3:

Số phân tử H2 là2:6:2:3

*Theo định luật BTKL:

mAl + mHCl = mAlCl3 +m H2

Hoạt động 2: Bài tập Gv cho học sinh đọc tập, xác định yêu

cầu đề ?Nêu cách giải

? Làm để xác định % khối

lượng CaCO3

Gv gọi học sinh lên bảng chữa Học sinh lớp quan sát nhận xét Gv cho học sinh đọc đề

Gv gọi học sinh lên bảng chữa Học sinh lớp quan sát nhận xét GV đưa tập:

Bài tập 1:

Nung 84 kg magie cacbonat ( MgCO3),

thu m kg magie oxit 44 kg khí cacbonic

Bài tập 3/SGK tr.61

mđá vôi = 280 kg

mCaO = 280 kg

mCO2 = 110 kg

? Công thức khối lượng chất phản ứng ? Tỉ lệ % khối lượng CaCO3 đá vôi

Giải

mCaCO3 = mCaO + mCO2

= 140 + 110 = 250(kg)

%CaCO3 = 280

250

100%  89.3% Bài 4-SGK tr 61.

a C2H4 + 3O22CO2 + 2H2O

b Số phân tử C2H4: Số phân tử O2 = 1:3

Số phân tử C2H4: Số phân tử CO2 = 1:2

Bài tập

mMgCO3 = 84 kg

mCO2 = 44 kg

mMgO = ?

(46)

a Lập phương trình hố học phản ứng

b Tính khối lượng magie oxit tạo thành

Gv cho học sinh đọc đề

Chia nhóm, cho học sinh làm phiếu, ghi nhóm

Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm Gv cho nhóm báo cáo, nhận xét Gv nhận xét chung, treo đáp án bảng phụ

Bài tập 2:

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a R + O2 R2O3

b R + HCl  RCl2 + H2

c R + H2SO4  R2(SO4)3 + H2

d R + Cl2  RCl3

e R + HCl  RCln + H2

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

MgCO3  

0 t

MgO + CO2

Theo ĐLBTKL ta có:

mMgCO3 = mMgO + mCO2

 mMgO = mMgCO3 - mCO2

= 84 – 44 = 40 ( kg)

Bài tập :

a 4R + 3O2 2R2O3

b R + 2HCl  RCl2 + H2

c 2R + 3H2SO4  R2(SO4)3 + 3H2

d 2R + 3Cl2  2RCl3

e 2R + 2nHCl 2 RCln + nH2

4 Củng cố

Gv khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà

(47)

Ngày dạy tháng năm 2011

Tiết 25 KIỂM TRA 15 PHÚT - LUYỆN TẬP 3

I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua nội dung : Phản ứng hố học, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hố học

- Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học, kỹ lập pthh

II Chuẩn bị

- Đề bài, đáp án, biểu điểm Các dạng tập HS: Ôn lại kiến thức học

III Tiến trình giảng

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

ĐỀ BÀI

Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn vào phương án cho câu hỏi sau Câu1(1đ): Nung 50 g CaCO3 thu 28 g CaO g CO2 ?

A 20 B 21 C 22 D 23

Câu (1đ): Đốt cháy hồn tồn gam nhơm dùng hết 7,2 gam khí oxi Sản phẩm thu nhơm oxit (Al2O3) có khối lượng bao nhiêu:

A/ 7,82 gam B/ gam C/ 15,2 gam D/ 14,2 gam

Câu 3 (1đ): Cho PTHH sau: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cặp tỉ lệ Fe : Cl2 : FeCl3

A/ : : B/ : : C/ : : D/ Kết khác

Câu 4( 1đ): Cho 18 g cacbon tác dụng với 48 g oxi Khối lượng khí cácbníc thu : A 68 g B 67 g C 69g D 70g

Phần II: Tự luận ( điểm)

Câu 1:(2đ) Lập phương trình hố học sau:

a) K + O2 -> K2O

b) Na2CO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O

Câu 2:(3đ) Đốt cháy hồn tồn cacbon, thu 44 g khí cacbon đioxit (CO2) Biết lượng khí

oxi tham gia phản ứng 32 g

a/ Lập phương trình hố học xảy cho phản ứng b/ Tính khối lượng Cacbon tham gia phản ứng

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm ( điểm)

Câu 1: B câu 2: C Câu 3: B Câu : A

Phần II: Tự Luận (5điểm)

Câu 1: (2đ) Lập phương trình hố học điểm

Câu (3đ) a) C + O2  CO2 ( điểm ) ; b ) mCpư = 12 kg ( điểm )

3 Bài : GV: Đưa tập

Bài tập 1: Có thể thu kim loại sắt cách cho khí cacbon oxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit Fe2O3

a, Viết công thức khối lượng phản ứng, biết chất sản phẩm cacbon đioxit CO2

b, Tính khối lượng kim loại sắt thu cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg Fe2O3

có 26,4 kg CO2 sinh

Bài tập 2:

Cho 80 kg natri hiđroxit tác dụng với 98 kg axit sunfuric H2SO4 thu natri sunfat Na2SO4

Bài tập 1:

a, PTHH:

Fe2O3 + CO  CO2 + Fe

b, Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có : mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2

mFe = ( mFe2O3 + mCO ) - mCO2

= ( 32 + 16,8 ) – 26,4 = 22 , kg

Bài tập 2: PTHH:

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

(48)

36 kg nước

a, Lập phương trình hố học phản ứng b, Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH với số phân tử chất khác phản ứng

c, Tính khối lượng Natri sunfat Na2SO4 tạo

thành

Bài tập 3:

Hãy chọ hệ số CTHH thích hợp với dấu hỏi PTHH sau

a, ? Al(OH)3  ? + 3H2O

b, Al + ? CuSO4  ? + Cu

HS làm tập thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

NaOH : H2SO4 = :

NaOH : Na2SO4 = :

NaOH : H2O = :

c, Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mNaOH + mH2SO4 = mNa2SO4 + mH2O

mNa2SO4 = ( mNaOH + mH2SO4) - mH2O

= ( 80 + 98 ) – 36 = 142 kg

Bài tập 3:

a, Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

b, Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu

4 Củng cố :

- Nhận xét phần kiểm tra khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà :

- Học sinh đọc trước “Mol”

Kết quả:

Giỏi Khá TB Yếu

Lớp 8B ( ) Lớp 8C ( )

(49)

Ngày dạy tháng năm 2011 CHƯƠNG III – MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC.

Tiết 26: MOL I Mục tiêu

- Học sinh biết khái niệm mol, khối lượng mol thể tích mol chất khí

- Vận dụng để tính tốn số ngun tử, phân tử, khối lượng mol chất, thể tích khí đktc - Tiếp tục củng cố kĩ lập tính nguyên tử khối, PTK, víêt CTHH đơn chất, hợp chất

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Xác định NTK, PTK của: H; O ; H2; O2; H2O; CO2

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ?Em cho biết mol

? 6.1023 nguyên tử, phân tử cịn gọi gì.

? Để tính khối lượng mol ta tính

Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

I Mol gì.

*ĐN: SGK

*Số 6.1023 gọi số Avôgađro (N)

VD: mol ng/tử Al có 6.1023 nguyên tử Al.

0.5 mol ng/tử Al có chứa 3.1023 ng/tử Al.

II Khối lượng mol. *ĐN: SGK

*Khối lượng mol có số trị với NTK, PTK

khác đơn vị

III Thể tích mol chất khí

*ĐN: SGK

*ở đktc thể tích tích mol chất khí nào cũng 22.4lit.

Hoạt động 2: Bài tập Gv cho học sinh đọc tập, xác định yêu

cầu đề ?Nêu cách giải

Gv gọi học sinh lên bảng chữa Học sinh lớp quan sát nhận xét

Gv cho học sinh đọc đề

Chia nhóm, cho học sinh làm phiếu, ghi nhóm

Bài tập SGK/65.

a 1,5 mol nguyên tử Al = 1,5 1023 hay 1,5 N

( nguyên tử Al )

b 0,5 mol phân tử H2 = 0,5 10 23 hay 0,5 N

phân tử H2

c 0,25 mol phân tử NaCl = 0,25 1023 hay 0,25

N phân tử NaCl

d 0,05 mol phân tử H2O = 0,05 1023 hay 0,05 N

phân tử H2O

Bài tập SGK/ 65.

a mol ng/tử Cl : MCl = 35,5 ( g)

mol p/tử Cl2 : MCl2 = 35,5 = 71 (g)

b mol ng/tử Cu : MCu = 64 (g)

mol p/tử CuO : MCuO= 64 + 16 = 80 (g)

c mol ng/tử C : MC = 12 ( g )

mol phân tử CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g)

mol p/tử CO2: MCO2 = 12 + 2.16 = 44 ( g)

d mol phân tử NaCl:

MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 ( g )

(50)

Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm

Gv cho nhóm báo cáo, nhận xét Gv nhận xét chung

MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 ( g )

Bài tập SGK/65.

a mol p/tử CO2: VCO2 = 1.22,4 = 22,4 (l)

mol p/tử H2 : VH2 = 2.22,4 = 44,8 ( l )

1,5 mol p/tử O2 : VO2 = 1,5 22,4 = 33,6 (l)

b 0,25 mol p/tử O2 1,25 mol phân tử N2:

Vhh = ( 0,25 + 1,25 ) 22,4 = 33,6 ( l )

Bài tập SGK/65.

Khối lượng N phân tử : H2O : 6.1023 phân tử H2O

HCl : 6.1023 phân tử HCl

Fe2O3 : 6.1023 phân tử Fe2O3

C12H22O11 : 6.1023 phân tử C12H22O11

4.Củng cố

GV tổng kết ngắn gọn nội dung

5 Hướng dẫn nhà

Làm BT: - 4SGK/65 ( SBT)

(51)

Ngày dạy tháng năm 2011 Tiết 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ LƯỢNG CHẤT. I Mục tiêu

- Học sinh hiểu công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất - Vận dụng để làm tập chuyển đổi đại lượng

- Tiếp tục củng cố kĩ lập tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí, viết CTHH đơn chất, hợp chất

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? Mol Xác định khối lượng mol của: Cu; O2; CO2

? Cho biết cách tính

? Cách ghi cho ta biết điều gì?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động Gv HS Nội dung

? Phát biểu lời, để tính khối lượng chất ta làm nào?

? Từ CT em suy cách tính n; M

? muốn tính đại lượng công thức ta cần biết điều

Gv cho học sinh hoạt động nhóm

Đại diện nhóm báo cáo, học sinh khác nhận xét

Gv nhận xét điều chỉnh cần

Các em biết mol khí đktc chiếm thể tích lít?

I Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào.

Nếu gọi n số mol chất thì: m = n.M  n = m

n

(mol)

 M = n

m

(gam)

II Chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí nào.

Nếu đặt n số mol chất, V thể tích chất khí ở đktc thì:

V = n 22,4 lítn = 22,4

V

mol

Hoạt động 2: Bài tập GV đưa tập :

Bài tập 1:

a Tính thể tích 1,75 mol CO2 đktc

b Tính số mol chất có 13,44 ( l ) khí A đktc

Bài tập 2:

Điền số thích hợp vào trống

Chất n(mol) V(l)đktc m(g)

O2 0.25

H2 7,84

CO2 19,8

Hs thảo luận nhóm, làm tập HS trình bày, nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

1.Tính thể tích 1,75 mol CO2 đktc là:

VCO2 = n 22,4 = 1,75 x 22,4 = 39,2 lít

2 tính số mol chất có 13,44 lít khí A (đktc)

nA = 22,4 V

= 22.4 44 , 13

= 0.6 mol Bài tập 2:

Chất n(mol) V(l)đktc m(g)

O2 0.25 5,6 8

H2 0,35 7,84 0,7

CO2 0.45 10,08 19,8

(52)

GV nhận xét, cho điểm

Gv yêu cầu HS làm tập SGK HS đọc đề

Hs thảo luận nhóm, làm tập

HS trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, cho điểm

a Số mol :

nFe = 56 0,05

8 ,

 

M m

( mol )

nCu = 64

64

 

M m

( mol )

nAl = 27 0,2

4 ,

 

M m

( mol ) b Thể tích khí ( đktc ) của:

VCO2 = 22,4 n = 22,4 0,175 = 3,92 ( l )

VH2 = 22,4 n = 22,4 1,25 = 28 ( l )

VN2 = 22,4 n = 22,4 = 67,2 ( l )

c Số mol thể tích ( đktc ) hỗn hợp khí: nCO2 =

01 , 44

44 ,

 

M m

( mol ) nH2 =

02 ,

04 ,

 

M m

( mol ) nN2 =

02 , 28

56 ,

 

M m

( mol) nhh = nCO2 + nH2 + nN2

= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 ( mol ) Vhh = 22,4 n = 22,4 0,05 = 1,12 ( l )

4 Củng cố

GV khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà

(53)

Ngày dạy tháng năm 2011

TIẾT 28 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VA THỂ TÍCH

I Mục tiêu

- Học sinh củng cố khái niệm số mol, M, V mol chất khí; chuyển đổi thành thạo từ số hạt vi mô, khối lượng chất, thể tích đktc số mol ngược lại

- Tiếp tục củng cố kĩ lập tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí, viết CTHH đơn chất, hợp chất

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Viết cơng thức tính số mol chất

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Mol

Gv ghi lại cơng thức tính mol học sinh vừa làm

Từ khái niệm mol, gv xây dựng cho học sinh cơng thức tính số mol dựa vào số hạt vi mơ

I Lí thuyết

-Khái niệm mol

-Các cơng thức tính mol

n = m

n

(mol)  m = n.M M = n

m

n = 22,4

V

(mol) V = n 22,4 lít

n = N

nt spt,

(mol) Spt(nt) = n.N

Hoạt động 2: Bài tập ( 26 phút) Học sinh đọc đề

Xác định yêu cầu đề

? Sử dụng công thức để tính Gv gọi học sinh lên bảng

Học sinh lớp theo dõi, nhận xét

? Muốn tính thể tích khí đktc em cần biết điều

? Tương tự với việc tính khối lượng chất

Bài tập 2:

Tính khối lượng, thể tích đktc, số phân tử có 0,35 mol CO2.

Bài tập 1: ( sgk/67)

a mN = n.M = 0,5 14 = ( g )

mCl = n.m = 0,1 35,5 = 3,55 ( g )

mO = n.M = 3.16 = 48 ( g )

b mN2 = n.M = 0,5 28 = 14 ( g )

mCl2 = n.M = 0,1 71 = 7,1 ( g )

mO2 = n.M = 32 = 96 ( g )

c mFe = n.M = 0,1 56 = 5,6 ( g ) mCu = n.M = 2,15 64 = 137,6 ( g ) mH2SO4 = n.M = 0,8 98 = 78,4 ( g )

mCuSO4 = n.M = 0,5 160 = 80 ( g )

Bài tập 2:

(54)

Bài tập 3

a Tính thể tích đktc gam H2.

b Tính khối lượng 5,6 lít CO2 đktc.

Bài tập 4:

Xác định CTHH kim loại A biết 0.3 mol A có khối lượng 16,8 gam

Gọi học sinh lên bảng chữa Học sinh khác nhận xét

Cho học sinh thảo luận nhóm tìm kq

Cho đại diện nhóm báo cáo, học sinh nhóm khác nhận xét

? để xác định tên kim loại cần biết điều ? Gọi học sinh lên bảng trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 3

a nH2 =

4

 

M m

( mol )

VH2 = 22,4 n = 22,4 = 89,6 ( l )

b nH2 =

25 , , 22

6 , ,

22  

V

( mol ) mCO2 = n.M = 0,25 44 =11 ( g )

Bài tập 4:

MA =

56 ,

8 , 16

 

n m

( g ) Vậy kim loại A Fe

4 Củng cố

GV khái quát lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà

(55)

Ngày dạy tháng năm 2011

TIẾT 29 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I Mục tiêu

- Học sinh biết cách xác định tỉ khối chất khí A với chất khí B, biết cách xác địng tỉ khối chất khí khơng khí

- Vận dụng giải tập liên quan - Củng cố tính khối lượng mol

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

? Làm để biết khí A nặng hay nhẹ khí B, khơng khí

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Khí nặng kk, khí nhẹ

kk?

? Cơng thức tính tỉ khối chất khí so với kk?

1 Bằng cách để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B.

dA/B = B

A

M M

dA/B tỷ khối khí A so với khí B

MA, MB khối lượng mol A,B

2/ Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ kk.

Cho Mkk= 29(g)

dA/kk= kk

A

M M

= 29

A

M

Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm tập SGK

Học sinh đọc đề Xác định yêu cầu đề

? Sử dụng cơng thức để tính Gv gọi học sinh lên bảng

Học sinh lớp theo dõi, nhận xét ? Muốn tính tỉ khối chất khí chất khí khác em cần biết điều

Hs thảo luận nhóm, làm tập

Bài tập 1SGK / 69.

a Trong số khí, khí hiđro nhẹ ( MH2 = g),

vì tất khí cho nặng khí hiđro Ta có:

dN2/H2 =

14 28

lần ; dO2/H2 =

16 32

lần dCO/H2 =

14 28

lần ; dSO2/H2 =

32 64

lần dCl2/H2 =

5 , 35 71  lần b dN2/kk =

966 , 29 28 

(nhẹ kk 0,966 lần) dO2/kk =

103 , 29 32 

( nặng kk 1,103 lần) dCO/kk = 29 0,966

28

(nhẹ kk 0,966 lần) dSO2/kk =

207 , 29 64 

(56)

3 HS lên bảng trình bày

Hs nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, cho điểm

dCl2/kk =

448 , 29 71

(nặng kk 2,448 lần)

Bài tập SGK / 69.

Khối lượng mol khí cho là: a M = 1,375 32 = 44 ( g ) M = 0,0625 32 = ( g ) b M = 2,207 29 = 64 ( g ) M = 1,172 29 = 34 ( g )

Bài tập SGK/69.

a Những khí có tỉ khối khơng khí lớn ( thu cách đặt đứng bình)

- Khí clo nặng khơng khí 2,45 lần

- Khí cacbon đioxit nặng khơng khí 1,52 lần b Những khí cịn lại có tỉ khối khơng khí nhỏ ( thu cách ngược bình )

- Khí hiđro nhẹ khơng khí nặng 0,07 lần khơng khí

- Khí mêtan CH4 nhẹ khơng khí nặng

0,55 lần khơng khí

4.Củng cố

Học sinh đọc phần “ Em có biết”

Hướng dẫn nhà

Làm BT: SGK, 50% SBT Đọc trước sau

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011

TIẾT 30 : TÍNH % KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP

CHẤT I Mục tiêu

- Từ CTHH, học sinh biết cách xác định % khối lượng nguyên tố

- Rèn kĩ tính tốn, củng cố kĩ tính khối lượng mol

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Làm để xác đinh n thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất? 3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết Nêu bước tính theo cơng thức hố

học Biết CTHH hợp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố

Biết CTHH hợp chất, xác định thành phần phần trăm ngun tố.

* Các bước tính theo cơng thức hố học

- Tìm khối lượng mol hợp chất

(57)

- Tính thành phần phần trăm nguyên tố có hợp chất

Hoạt động 2: Bài tập GV đưa tập:

Một chất có cơng thức NaNO3, xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hợp chất.

Học sinh đọc lại đề

? Tính khối lượng mol hợp chất ? Tính khối lượng ngun tố có mol hợp chất

? Suy nghĩ cách tính % khối lượng nguyên tố

% Có thể tính % khối lượng nguyên tố O theo cách

Để tính % khối lượng nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

Gv ghi giải thích CT lên bảng

? Để thức tính theo CTHH ta cần tuân theo bước nào?

Cho học sinh trả lời

Hs làm việc cá nhân sau phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Để tính % khối lượng nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

Gv ghi giải thích CT lên bảng

Cho học sinh trả lời

Hs thảo luận sau phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

MNaNO3 = 23 +14+16.3 = 85 (g)

Trong mol phân tử chất có: mol Na ; mol N mol O

Vậy khối lượng nguyên tố có trong1 mol chất là:

mNa = 23 (g)

mO = 16.3 = 48 (g)

mN = 14 (g)

 %Na = 85

% 100 23

= 27,1 %

%N = 85

% 100 14

= 16,5%

%O = 100% - (27,1% +16,5%) = 56,4 %

Bài tập 1a SGK/71.

CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g)

Trong mol CO có mC = 12gam

mO = 16 gam

Vậy phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất CO là:

%C = 28

% 100 12

= 42,85%

%O = 28

% 100 16

= 57,2%

CO2: MCO2 = 12 + 16 = 44 (g)

Trong mol CO2 có

mC = 12gam

mO = 32 gam

Vậy phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất CO2 là:

%C = 44

% 100 12

= 27,3%

%O = 44

% 100 32

= 72.7%

Bài tập SGK/71.

a Trong mol phân tử đường C12H22O11 có: 12

mol nguyên tử C ; 22 mol nguyên tử H; 11 mol nguyên tử O

Vậy mol p/tử đường C12H22O11 có:

nC =

18 , 12 

(mol) nguyên tử C nH =

33 , 22 

(mol) nguyên tử H nO =

5 , 16 , 11 

(58)

b MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342g

c Trong mol phân tử C12H22O11 khối lượng

các nguyên tố:

mC= 12.12 = 144(g) ; mH = 22.1 = 22 ( g )

mO = 11.16 = 176 ( g )

Củng cố

Gv khái quát lại dạng tập chữa

Hướng dẫn nhà

Học bài, xem lại tập

Xem trước tiết “ Tính theo CTHH ”

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011

TIẾT 31 : XÁC ĐỊNH CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT % KHỐI

LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ. I Mục tiêu

- Học sinh luyện tập thành thạo cách tính theo cơng thức hố học Củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất Lập cơng thức hố học hợp chất biết thành phần nguyên tố hợp chất

- Rèn kĩ tính tốn, củng cố kĩ tính khối lượng mol…

II Chuẩn bị

- Gv: giảng

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? Để lập CTHH hợp chất em dựa vào đâu? Khi biết thành phần nguyên tố hợp chất ta có lập CTHH hợp chất hay không?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

? Để lập CTHH hợp chất dựa vào thành phần % nguyên tố hợp chất ta cần tiến hành theo bước nào?

Biết thành phần phần trăm nguyên tố, xác định CTHH hợp chất.

* Các bước lập CTHH hợp chất

- Tìm khối lượng ngun tố có mol hợp chất

- Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

- Lập CTHH hợp chất Hoạt động 2: Bài tập

Gv yêu cầu HS làm tập 2, 4, SGK/71 Cho học sinh thảo luận:

? Đề cho kiện ? Yêu cầu ta làm

Gv đưa gợi ý:

Bài tập 2SGK/71.

a Khối lượng nguyên tố mol hợp chất A là:

mCl = 60,68 % 58,5 = 35,5 (gam)

mNa = 58,5 – 35,5 = 23 (g)

* Trong mol hợp chất có nCl = 35,5 : 35,5 = (mol)

nNa = 23: 23 = (mol)

* Suy phân tử hợp chất A có nguyên tử Cl, nguyên tử Na

Vậy CTHH hợp chất A là: NaCl

(59)

mol hợp chất

? Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất

? Từ suy CTHH hợp chất

Học sinh thảo luận nhóm 5’ gv thu kết quả, cho đại diện nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Học sinh làm việc cá nhân, gv thu xác xuất 3-5 học sinh nhận xét

Cho học sinh lên bảng chữa, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Gv chấm điểm cho học sinh

mNa = 43,4 % 106 = 46 (gam)

mC = 11,3% 106 = 12 (g)

mO = 45,3% 106 = 48 (g)

* Trong mol hợp chất có nNa = 46 : 23 = (mol)

nC = 12: 12 = (mol)

nO = 48 : 16 = (mol)

* Suy phân tử hợp chất B có nguyên tử Na, nguyên tử C mol nguyên tử O

Vậy CTHH hợp chất B là: Na2CO3

Bài tập SGK/71.

Khối lượng nguyên tố mol hợp chất là:

mCu = 80 % 80 = 64 (gam)

mO = 20% 80 = 16 (g)

* Trong mol hợp chất có nCu = 80: 80 = (mol)

nO = 16: 16 = (mol)

* Suy phân tử hợp chất có nguyên tử Cu, nguyên tử O

Vậy CTHH hợp chất là: CuO

Bài tập SGK/71.

MA = 17x = 34 g

Khối lượng nguyên tố mol hợp chất là:

mH = 5,88 % 34 = (gam)

mNa = 94,12% 34 = 32(g)

* Trong mol hợp chất có nH = 2: = (mol)

nS = 32: 32 = (mol)

* Suy phân tử hợp chất có nguyên tử H, nguyên tử S

CTHH hợp chất A: H2S

4.Củng cố

Học sinh đọc kết luận chung sgk GV khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà

Làm BT: SGK, 50% SBT ( tùy chọn) Đọc trước sau

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011

TIẾT 32: TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN

PHẨM THEO PTHH I Mục tiêu

- Từ phương trình hố học liệu cho, học sinh biết cách xác định khối lượng chất tham gia, sản phẩm

- Rèn kĩ tính tốn, lập phương trình hố học, chuyển đổi khối lượng lượng chất

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ

(60)

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Học sinh làm tập sgk/71

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Vậy để tính khối lượng chất

tham gia, sản phẩm ta cần tiến hành theo bước nào?

1 Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia, sản phẩm?

* Các bước tiến hành:

- Viết phương trình hố học

- Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol

- Dựa vào phương trình hố học để tìm số mol chất tham gia hay chất tạo thành

- Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m = n M )

Hoạt động 2: Bài tập Gv cho học sinh đọc đề

Xác định yêu cầu đề

? Để tính khối lượng CaCO3 theo em

cần phải biết điều

? Đề cho biết điều

? Từ kiện cho em thảo luận tìm số mol CaCO3 tạo thành

Gv cho học sinh thảo luận ghi kết nháp Gv cho học sinh đổi chéo kết quả, nhận xét, chấm điểm

Gv thu kết nhóm tốt nhất, chữa, học sinh khác nhận xét, bổ sung

? Tương tự em giải tập 1b SGK Học sinh làm việc cá nhân

Gv gọi học sinh lên bảng, học sinh lớp tự giải, đối chiếu với kết bạn, nhận xét

? Có cách để tính nhanh khối lượng CO2

sinh ra?

GV yêu cầu HS làm tập 3:

Bài tập :

Đốt cháy hồn tồn 4,8 gam kim loại hố tri II khí oxi dư thu gam oxit RO. Xác định tên kim loại.

Để xác định tên kim loại ta cần biết điều gì?

? Làm để tính số mol kim loại?

Gv gợi ý cách giải

Gv cho học sinh giải theo phương pháp đại số

Bài tập (a,b )SGK/75.

- Phương trình hố học: CaCO3 (r)  

0 t

CaO (r) + CO2 (k) (1)

a - Số mol CaO điều chế là: nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol

- Theo phương trình hố học ta có: nCaCO3 = nCaO = 0,2 ( mol )

Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để tạo 11,2 g

CaO

b - Số mol CaO điều chế là: nCaO = : 56 = 0,125 mol

- Theo phương trình hố học ta có: nCaCO3 = nCaO = 0,125 ( mol )

-Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là:

mCaCO3 = 0,125 100 = 12,5 (g)

Bài tập 1b SGK/75.

b – Phương trình hố học: Fe + HCl  FeCl2 + H2

- Số mol Fe tham gia phản ứng: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )

- Theo phương trình hố học:

nHCl = nFe = 0,05 = 0,1 ( mol ) -Khối lượng HCl cần dùng:

mHCl = n M = 0,1 36,5 = 3,65 ( g )

Bài tập :

- Phương trình hố học: 2R + O2 2RO

Theo ĐLBTKL ta có:

mO2 = mRO – mR = – 4,8 = 3,2 (g)

- Số mol O2 tham gia phản ứng:

nO2= 3,2 : 32 = 0,1 mol

- Theo phương trình phản ứng : nR = nO2 = 0,1.2 = 0,2 mol

- Nguyên tử khối R

 MR = m : n = 4,8 : 0,2 = 24 (g)

(61)

GV khái quát lại nội dung tập

Hướng dẫn nhà

Làm BT: 1b,3a,b SGK, 50% SBT ( tùy chọn) Đọc trước nội dung tiếp

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 33

TÍNH THỂ TÍCH CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẨM THEO PTHH I Mục tiêu

- Học sinh biết cách tính thể tích (đktc) theo phương trình hố học, củng cố cách tính khối lượng chất

- Rèn kĩ lập phương trình hố học, cơng thức chuyển đổi khối lượng , thể tích lượng chất

II Chuẩn bị

- Gv: giảng

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Học sinh làm tập 1b sgk

3.Bài mới

Việc tính thể tích chất khí theo phương trình hố học nào? Hoạt động 1: Lý thuyết

? Vậy để tính thể tích chất khí tham gia, sản phẩm ta cần tiến hành theo bước nào?

2 Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm.

* Các bước tiến hành:

- Viết phương trình hố học

- Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol

- Dựa vào phương trình hố học để tìm số mol chất tham gia hay chất tạo thành

- Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí đktc ( V = 22,4 n )

Hoạt động 2: Bài tập Cho học sinh thảo luận:

? Đề cho kiện ? Yêu cầu ta làm

Bài tập 1a SGK/75.

– Phương trình hoá học: Fe + HCl  FeCl2 + H2

- Số mol Fe tham gia phản ứng: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )

- Theo phương trình hố học: nH2 = nFe = 0,05 ( mol )

- Thể tích khí hiđro thu đktc: VH2 = 22,4 n = 22,4 0,05 = 1,12 ( l )

(62)

Gv đưa gợi ý:

Tính số mol chất biết? Lập phương trình hố học? Tính số mol chất khí sinh ra? Tính thể tích khí CO2 sinh đktc?

Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét

GV cho học sinh tóm tắt tốn, xác định u cầu đề

Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh khác tự làm, đối chiếu với kết bạn, nhận xét

Gv nhận xét, chấm điểm miệng

- Phương trình hố học: S + O2  

0 t

SO2

- Số mol S tham gia phản ứng là: nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol

a - Theo phương trình hố học ta có: nSO2 = nS = 0,05 ( mol )

-Vậy thể tích khí SO2 tạo thành đktc là:

VSO2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)

b - Theo phương trình hố học ta có: nO2 = nS = 0,05 ( mol )

-Vậy thể tích khí O2 cần dùng đktc là:

VO2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)

-Vậy thể tích khí kk cần dùng đktc là: Vkk = VO2 = 1,12 = 5,6 (l)

Bài tập 3(c,d ) SGK/75.

- Phương trình hố học: CaCO3 (r)  

0 t

CaO (r) + CO2 (k) (1)

c - Theo phương trình hố học ta có: nCO2 = nCaCO3 = 3,5 ( mol )

-Vậy thể tích khí O2 tạo thành đktc là:

VO2 = n 22,4 = 3,5 22,4 = 78,4 (l)

d

- Số mol CO2 thu sau phản ứng là:

nCO2 = VCO2 : 22,4

= 13,44 : 22,4 = 0,6 ( mol ) - Theo phương trình hố học ta có: nCaCO3 = nCaO = nCO2 = 0,6 ( mol )

Vậy khối lượng chất:

m CaCO3 = n M = 0,6 100 = 60 ( g )

mCaO = n M = 0,6 56 = 33,6 ( g )

4.Củng cố

Học sinh đọc kết luận chung sgk GV khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

Làm BT: SGK tr 75, 50% SBT ( tùy chọn) Xem trước luyện tập

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 34

BÀI LUYỆN TẬP 4 ( tiết )

I Mục tiêu

- HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng: n m; n V ( đktc); m V ( đktc)

- HS biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí tỉ khối chất khí tỉ khối chất khí khơng khí

(63)

GV: Các dạng tập

HS : Ôn lại kiến thức học chương

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới.

Hoạt động 1: Lý thuyết ? Mol

? Khối lượng mol

? Nêu cơng thức chuyển đổi m, n, V ? Nêu công thức tính tỉ khối khí A so với khí B khí A so với khơng khí

Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét

GV nhận xét, chốt lại đáp án

- Mol : Mol lượng chất có chứa 6.1023

nguyên tử phân tử chất

- Khối lượng mol: Khối lượng mol ( kí hiệu M ) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

- Cơng thức chuyển đổi m, n, V

1 n = M

m

2 m = n M V = n 22,4 n = 22,4

V

- Cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B so với khơng khí

d A/B = B

A

M M

dA/kk = 29

A

M

Hoạt động : Bài tập GV yêu cầu HS làm tập 4,5 SGK/ 79

Cho học sinh thảo luận: ? Đề cho kiện ? Yêu cầu ta làm Gv đưa gợi ý:

Tính số mol chất biết? Lập phương trình hố học? Tính số mol chất khí sinh ra?

Tính thể tích khí CO2 sinh điều kiện

phòng?

Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét

GV cho học sinh tóm tắt tốn, xác định yêu

Bài tập 1: ( BT SGK/79 ).

- Phương trình hố học:

CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

a Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là:

nCaCO3 = 100

10

M m

= 0,1 ( mol ) - Theo phương trình phản ứng, ta có: nCaCl2 = nCaCO3 =0,1 ( mol )

- Vậy khối lượng CaCl2 thu là:

mCaCl2 = n M 0,1 111 = 11,1 ( g )

b Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là:

nCaCO3 = 100

5

M m

= 0,05 ( mol ) - Theo phương trình phản ứng, ta có: nCO2 = nCaCO3 =0,05 ( mol )

- Thể tích khí CO2 sau phản ứng điều kiện

phòng:

VCO2 = n 24 = 0,05 24 = 1,2 ( l )

Bài tập 2: ( BT SGK/ 79 ).

- Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2  

0 t

(64)

cầu đề

Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh khác tự làm, đối chiếu với kết bạn, nhận xét

Gv nhận xét, chấm điểm miệng

a.Theo phương trình phản ứng, ta có: VO2 = VCH4 = 2 = ( l )

b Theo phương trình hố học, ta có: nCO2 = nCH4 = 0,15 ( mol )

Vậy thể tích CO2 thu sau phản ứng:

VCO2 = n 22,4 = 0,15 22,4 = 3,36 ( l )

c Khối lượng khí CH4 là: 12 + 4.1 = 16  khí

CH4 nhẹ khơng khí:

dCH4/kk = 29

16

 0,55 lần.

Vậy khí CH4 nhẹ khơng khí 0,55 lần

4 Củng cố

GV khái quát lại nội dung tập chữa

5 Hướng dẫn nhà

Học bài, xem lại làm tập lại SGK Xem trước ơn tập học kì I

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 35

BÀI LUYỆN TẬP 4 ( tiết )

I Mục tiêu

- HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng: n m; n V ( đktc); m V ( đktc)

- HS biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí tỉ khối chất khí tỉ khối chất khí khơng khí

- HS có kĩ ban đầu vận dụng khái niệm học ( mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải tốn hố học đơn giản tính theo cơng thức hố học phương trình hố học

II Chuẩn bị

GV: Các dạng tập

HS : Ôn lại kiến thức học chương

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ 3.Bài ( 38 phút ).

GV: Đưa tập:

Bài tập 1:

Khi đốt cháy 4,6 g hợp chất oxi thu 8,8 g CO2 5,4 g H2O Hãy

cho biết:

a, Hợp chất nguyên tố tạo nên

b, Tính khối lượng nguyên tố có lượng chất

Bài tập 2:

Đốt cháy 3,25 g mẫu lưu huỳnh không tinh khiết khí oxi dư người ta thu 2,24 lit khí sunfurơ ( đktc)

a, Viết PTHH xảy

b, cách tính độ tinh khiết mẫu lưu huỳnh dùng

c, Tính thể tích oxi vừa đủ ( đktc) để đốt cháy lưu huỳnh

Bài tập 1:

Hợp chất cháy tác dụng với oxi tạo thành CO2

H2O chứng tỏ hợp chất có C, H ngồi có

oxi

Khối lượng C có 8,8 g CO2 là:

mC = 44

12

8,8 = 2,4 ( g )

Khối lượng H có 5,4 g H2O là:

mH = 18

2

5,4 = 0,6 ( g )

Khối lượng C H : 2,4 + 0,6 = g Mà khối lượng hợp chất đem đốt 4,6 g

Nên hợp chất cịn có oxi ( khối lượng C H g )

m O + mC + mH = 4,6

 mO = 4,6 – = 1,6 (g)

(65)

Bài tập 3:

Tính thành phần % ngun tố O có Chất có nhiều oxi

a, Khí cacbon oxit CO b, natri oxit Na2O

c, Nhôm oxit Al2O3

Bài tập 4:

Tính thể tích oxi để đốt cháy hết 11,2 lit khí A Biết rằng:

a, Khí A có tỉ khối khơng khí là: 0,552

b, Thành phần theo khối lượng khí A 75% C 25 % H ( khí đo đktc) GV: Yêu cầu HS đọc tập

Hs: đọc làm tập theo hướng dẫn Gv

HS: Thảo luận nhóm HS lên bảng trình bày

HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, kết luận cho điểm

b, Trong 4,6 g hợp chất có 1,6 g O ; 2,4 g C 0,6 g H

Bài tập 2:

a, PTHH: S + O2  

0 t

SO2

b, Độ tinh khiết mẫu lưu huỳnh: - Số mol khí SO2 sinh sau phản ứng:

nSO2 = 22,4 V

= 22,4

24 ,

= 0,1 ( mol ) Theo PTHH: nS = nSO2 = 0,1 mol

Khối lượng lưu huỳnh tinh khiết là: mS = n M = 0,1 32 = 3,2 ( g )

Độ tinh khiết mẫu lưu huỳnh là:

% S = 3,25

100 , 25 , 100  m

= 98.5 % c, Theo PTHH: nO2 = nSO2 = 0,1 mol

Thể tích oxi là:

VO2 = n 22,4 = 2,24 lit

Bài tập 3:

a, MCO = 28 g

Trong mol CO có mol O  mO = 16 = 16 g

%O = 28

% 100 ,

= 57,14 % Tương tự

b, %O = 25,8 %

c, % O = 47% Oxi cacbon nhiều

Bài tập 4:

MA = dA/KK MKK = 0,552 29 = 16 g

Đặt A: CxHy

%C = 75 16 100 12 % 75 % 100    x M m A C   x %H = 25 16 100 % 25 % 100    y M m A H   x

Vậy A CH4

PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

Ta tích tỉ lệ thuận với số mol Theo PTHH thể tích oxi là:

VO2 = VCH4 = 11,2 = 22,4 ( lit )

4 Củng cố

GV khái quát lại nội dung tập chữa

5 Hướng dẫn nhà

Học bài, xem lại làm tập cịn lại SGK Xem trước ơn tập học kì I

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 36

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu

(66)

- Vận dụng kiến thức học vào giải tập lí thuyết tính tính tốn hố học - Giáo dục tinh thần tự giác học tập u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Gv cho học sinh phát biểu lại

khái niệm, định luật bản: ( bảng phụ) máy chiếu

Những kiến thức học sinh cần ôn tập:

Học sinh sinh ghi lại tiêu đề, nhà ôn tập kĩ nội dung nhắc đến

1 Các khái niệm, định luật bản:

- Nguyên tử

- Nguyên tố hoá học

- Đơn chất, hợp chất

- Phân tử, phân tử khối

- Hoá trị, quy tắc hoá trị, áp dụng

- Định luật bảo toàn khối lượng

-Khái niệm mol

-Khái niệm khối lượng mol -Khái niệm thể tích mol chất khí

- Cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

-Tỉ khối chất khí

2 Hiện tượng vật lí, tượng hoá học Phản ứng hoá học.

3 Phương trình hố học, ý nghĩa phương trình hố học.

4 Tính theo cơng thức hóa học phương trình hố học.

Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Lập CTHH hợp chất:

a K SO4 ; b Al NO3

c Fe(III) OH ; d Ba PO4

Bài tập 2: Tính hố trị N, Fe, P , S hợp chất: NH3 ; Fe2(SO4)3 ; SO3 ; P2O5 ;

FeCl2 ; Fe2O3

Bài tập 3: Cân phương trình phản ứng sau:

a Al + Cl2  

0 t

AlCl3

b Fe2O3 + H2  

0 t

Fe + H2O

c P + O2  

0 t

P2O5

d Al(OH)3  

0 t

Al2O3 + H2O

Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HCl  FeCl2 + H2

Tính khối lượng Fe HCl tham gia phản ứng,

Bài tập 1:

a, K2SO4 b, Al(NO3)3

c, Fe(OH)3 d, Ba3(PO4)2

Bài tập 2:

NH3 : N (III) ; Fe2(SO4)3 : Fe (III)

SO3 : S (IV) ; P2O5 : P (V)

FeCl2 : Fe (II) ; Fe2O3 : Fe (III)

Bài tập 3:

a 2Al + 3Cl2  

0 t

2AlCl3

b 2Fe2O3 + 3H2  

0 t

4Fe + 3H2O

c 4P + 5O2  

0 t

2P2O5

d 2Al(OH)3  

0 t

Al2O3 +3 H2O

m n V

n=

n= V=n.22,4

(67)

Gv cho học sinh đọc tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, làm giấy nháp

Gv cho nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét

Gv nhận xét, đánh giá

Gv gọi học sinh lên bảng hoàn thành Học sinh lớp tự làm so sánh, nhận xét Học sinh làm việc cá nhân, ghi kết nháp Gv thông báo kết

Bài tập 4:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Số mol H2 sinh là:

nH2 = 22,4

36 , , 22 

V

= 0,15 ( mol ) Theo phương trình phản ứng: nFe = nH2 = 0,15 ( mol )

Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: mFe = n M = 0,15 56 = 8,4 ( g )

Theo phương trình phản ứng:

nHCl =2 nH2 = 0,15 = 0,3 ( mol )

Khối lượng HCl tham gia phản ứng là: mHCl = n M = 0,3 36,5 = 10,95 ( g )

4.Củng cố

GV nhận xét ôn tập

2 Hướng dẫn nhà

Về xem lý thuyết kiến thức ôn tiết sau tiếp tục ôn tập

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 37

ƠN TẬP HỌC KÌ I

( tiết 2) I Mục tiêu

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học kì I

- Vận dụng kiến thức học vào giải tập lí thuyết tính tính tốn hố học - Giáo dục tinh thần tự giác học tập yêu thích môn học

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? Mol

? Nêu định luật bảo tồn khối lượng

3.Bài :

GV: Yêu cầu HS tập SGK luyện tập

Cho học sinh trả lời

Hs làm việc cá nhân sau phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Để tính % khối lượng nguyên tố ta sử

Bài tập SGK/ 79:

- Tỉ lệ số mol nguyên tố oxit: nS : nO = 32

2

: 16

3

= 2: = :

- Vậy công thức đơn giản loại lưu huỳnh oxit cho là: SO3

Bài tập SGK/ 79:

Khối lượng nguyên tố mol hợp chất là:

mFe = 36,8 % 152 = 56 (gam)

mS = 21% 152 = 32 (g)

mO = 42,2% 152 = 64 (g)

(68)

dụng công thức nào?

Gv ghi giải thích CT lên bảng

Cho học sinh trả lời

Hs thảo luận sau phút, yêu cầu học sinh báo cáo kết

GV yêu cầu HS làm tập 4,5 SGK/ 79 Cho học sinh thảo luận:

? Đề cho kiện ? Yêu cầu ta làm Gv đưa gợi ý:

Tính số mol chất biết? Lập phương trình hố học? Tính số mol chất khí sinh ra?

Tính thể tích khí CO2 sinh điều kiện

phịng?

Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét

GV cho học sinh tóm tắt tốn, xác định u cầu đề

Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh khác tự làm, đối chiếu với kết bạn, nhận xét

nS = 32: 32 = (mol)

nO = 64 : 16 = (mol)

* Suy phân tử hợp chất có nguyên tử Fe , nguyên tử S mol nguyên tử O

Vậy CTHH hợp chất là: FeSO4

Bài tập SGK/ 79:

a Khối lượng mol K2CO3

MK2CO3 = 39 + 12 + 16 = 138 ( g )

b

Trong mol K2CO3 có

mK = 39 = 78 gam

mC = 12gam

mO = 16 = 64 gam

Thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất

% K = 138

% 100 78

= 56,5%

%C = 138

% 100 12

= 8,7%

% O = 100% – ( 56,5% + 8,7% ) =34,8%

Bài tập SGK/ 79:

- Phương trình hố học:

CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

a Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là:

nCaCO3 = 100

10

M m

= 0,1 ( mol ) - Theo phương trình phản ứng, ta có: nCaCl2 = nCaCO3 =0,1 ( mol )

- Vậy khối lượng CaCl2 thu là:

mCaCl2 = n M 0,1 111 = 11,1 ( g )

b Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là:

nCaCO3 = 100

5

M m

= 0,05 ( mol ) - Theo phương trình phản ứng, ta có: nCO2 = nCaCO3 =0,05 ( mol )

- Thể tích khí CO2 sau phản ứng điều kiện

phòng:

VCO2 = n 24 = 0,05 24 = 1,2 ( l )

4 Củng cố

GV: Khái quát lại dạng tập Hướng dẫn nhà

Học , xem lại tập học toàn tập kiến thức học kỳ I

Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy tháng năm 2011 TIẾT 38

(69)

I Mục tiêu

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học kì I

- Vận dụng kiến thức học vào giải tập lí thuyết tính tính tốn hố học - Giáo dục tinh thần tự giác học tập yêu thích môn học

II Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ

- Học sinh : chuẩn bị nhà

III Tiến trình giảng 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? Nêu bước tính theo phương trình hố học

3.Bài

GV: đưa tập

Bài tập 1:

Đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhơm oxi Tính khối lượng nhơm oxit tạo thành thể tích khí oxi tham gia phản ứng

Bài tập 2:

Tính khối lượng canxi cacbonat ( đá vôi) cần thiết để nung 11,2 canxi oxit ( vôi sống)

Bài tập 3:

Đốt nóng kali clorat ( KClO3 ) thu kali

clorua khí oxi

a, Cần g kali clorat để điều chế 6,72 lit oxi ( đktc)

b, Nếu có 12,25 g kali clorat tham gia phản ứng thể tích khí oxi ( đktc) thu

Bài tập 4:

Cho dịng khí CO dư qua ống chứa 1,6 g sắt (III) oxit nung nóng, thu sắt khí cacbonic

a, Viết phương trình hố học xảy b, Tính khối lượng sắt thu

c, Tính thể tích khí cacbonic ( đktc) tạo thành

Cho học sinh thảo luận: ? Đề cho kiện ? Yêu cầu ta làm Gv đưa gợi ý:

Tính số mol chất biết? Lập phương trình hố học? Cho học sinh trả lời

Hs làm việc cá nhân sau , yêu cầu học sinh báo cáo kết

Bài tập 1:

Phương trình mol phản ứng hoá học Al + O2  

0 t

2Al2O3

Số mol Al tham gia phản ứng là:

nAl = 27

35 ,  M m

= 0,05 (mol) Theo phương trình phản ứng: nO2 =

3

nAl =

3

0,05 = 0,0375 ( mol ) nAl2O3 =

1

nAl =

1

0,05 = 0,025 ( mol ) Khối lượng Al2O3 thu sau phản ứng là:

mAl2O3 = n M = 0,025 102 = 2,55 ( g )

Thể tích khí oxi cần là:

VO2 = n 22,4 = 0,0375 22,4 = 0,84 ( l )

Bài tập 2:

11,2 = 11200000 g

Phương trình phản ứng hố học: CaCO3  

0 t

CaO + CO2

Số mol CaO tạo thành là: nCaO = M

n

= 56

11200000

= 200000 ( mol ) Theo phương trình phản ứng:

nCaCO3 = nCaO = 200000 ( mol )

Khối lượng CaCO3 cần là:

mCaCO3 = n M = 200000 100

= 20000000 ( g ) = 20 ( )

Bài tập 3:

Phương trình phản ứng: 2KClO3  

0 t

2KCl + 3O2

a, Số mol oxi tạo thành:

nO2 = 22,4

72 , , 22  V

= 0,3 (mol) Theo phương trình phản ứng: nKClO3 =

2

nO2 =

2

(70)

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Gv ghi giải thích CT lên bảng

Khối lượng KClO3 cần dùng là:

mKClO3 = n M = 0,2 122,5 = 24,5 ( g )

b, Số mol KClO3 là:

nKClO3 = 122,5

25 , 12

M m

= 0,1 ( mol ) Theo phương trình phản ứng:

nO2 =

3

nKClO3 =

3

0,1 = 0,15 ( mol ) Thể tích oxi thu là:

VO2 = n 22,4 = 0,15 22,4 = 3,36 ( l )

Bài tập 4:

a, Phương trình phản ứng :

Fe2O3 + CO2  Fe + CO2

b, Số mol Fe2O3 là:

nFe2O3 = 160

6 ,

M m

= 0,01 ( mol ) Theo phương trình phản ứng:

nFe = nFe2O3 = 0,01 = 0,02 ( mol )

Khối lượng sắt thu sau phản ứng là: mFe = n M = 0,02 56 = 1,12 ( g )

c, Theo phương trình phản ứng:

nCO2 = nFe2O3 = 0,01 = 0,03 ( mol )

Thể tích khí CO2 ( đktc) thu là:

VCO2 = n 22,4 = 0,03 22,4 = 0,672 ( l )

4 Củng cố

GV: Khái quát lại dạng tập

5 Hướng dẫn nhà

(71)

Ngày đăng: 20/05/2021, 06:54

w