-Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động: Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực: Khắc h[r]
(1)Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: /8/2012 CHỦ ĐỀ NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ………………………………………………… Thời gian : tiết TIẾT 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T1) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp dùng từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra: (KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh) III Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các lỗi A.Các lỗi thường gặp: thường gặp nói và viết tiếng I Lỗi dùng từ: Việt HS THCS Dùng từ thừa VD: a Dạ dày cá chép lớn thực quản GV treo bảng phụ ví dụ chút và có nhiều tuyến vị tiết dịch vị, có tác dụng ? Hai ví dụ trên sai lỗi gì? tiêu hóa tôm, tép, thức ăn và loại mồi bắt b Nhà em có nuôi chó Con chó nhà em đẹp Em yêu chó nhà em - GV lấy ví dụ lặp từ với tư cách *So sánh: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre là phép liên kết để học sinh so giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” sánh Cách khắc phục: ? Muốn tránh lỗi này ta khắc phục - Có ý thức đọc lại có thể phát và sửa chữa cách nào? cách bỏ yếu tố trùng lặp đó Dùng từ sai âm, sai nghĩa: a Lỗi âm: ? Câu sai lỗi gì? Cách sửa VD: - Những người chiến sĩ dũng cảm đó không - Muốn tránh lỗi này ta khắc phục khắc phục kẻ thù (2) cách nào? Học sinh đọc các ví dụ ? Các câu trên sai lỗi gì dùng từ? ? Nêu cách khắc phục lỗi trên? ? Từ niềm kết hợp với từ đau câu trên có phù hợp không? Vì sao? ? Thử nêu cách khắc phục lỗi trên? ? Hãy phát lỗi đoạn văn ấy? ? Muốn tránh lỗi này cân chú ý điều gì? ? Các từ: lồng lộng, cao lớn, sống - Chỉ có suất sưu nhà nước mà hạnh phúc gia đình chị Dậu vỡ tan Khắc phục Khuất phục Vỡ tan Tan vỡ * Cách khắc phục: -Thận trọng sử dụng các thuật ngữ, từ ngữ vay mượn -Tra từ điển chính tả b.Lỗi nghĩa: b1.Bài tập: a Đôi tay dài lòng khòng phụ họa với đôi cẳng chân dài nghêu b Trong đa số các hợp chất hóa học, nguyên tử Oxy có hóa trị II c Trong bài văn tế, ông đã ca ngợi người anh hùng bỏ mạng vì nước -Lỗi không nắm thực khách quan mà từ biểu thị - Không nắm khái niệm mà từ biểu thị - Không nắm sắc thái biều cảm từ b2 Cách khắc phục: - Không biết, không rõ, không hiểu, không nên dùng - Nắm nghĩa từ - Tra tự điển 3.Dùng từ không đúng với khả kết hợp chúng a.Bài tập: Niềm đau cô trào dâng b.Cách khắc phục: -Phải biết loại từ có khả kết hợp với số loại từ định (Ví dụ: Các từ: liếc, lườm, trợn, nhắm, nháy…thường với: mắt; vẫy, nắm … biểu thị hành động tay) 4.Dùng từ lạc phong cách: a.Bài tập: Hai câu ca dao gợi cảm nó là lời tâm người nông dân, nó sâu vào lòng người đọc, ư? Thì chính là hai câu thơ mang nặng tình người có hoa và nhạc b.Cách khắc phục: - Một số từ chuyên sử dụng số văn thuộc phong cách chức định - Từ ngữ sử dụng phong cách sinh hoạt không nên đưa vào văn khoa học, văn hành chính và văn chính luận 5.Dùng từ sáo rỗng a.Bài tập: Đọc câu thơ, ta thấy lên trước mắt (3) dậy, chuyển động dùng đoạn văn có phù hợp không? Vì sao? ? Lỗi nào mắc phải? Hướng khắc phục? ? Câu văn có khó hiểu không? Vì sao? ? Dùng từ “nhi đồng” câu văn có phù hợp không? Giải thích? ? Nêu cách khắc phục Hướng dẫn học nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi cảnh đồng quê ngày nắng gắt và hình ảnh người nông dân điều khiển trâu kéo cày Hình ảnh lồng lộng, cao lớn, làm cho câu thơ sống dậy và chuyển động theo b.Cách khắc phục: -Tránh bắt chước người khác cách vô ý thức -Nắm nghĩa từ và hoàn cảnh giao tiếp 6.Lạm dụng từ địa phương, từ HánViệt: a.Bài tập: - Bầy có chộ mô mồ - Ngoài sân nhi đồng nô đùa b.Cách khắc phục: -Tránh lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt -Sử dụng cho phù hợp IV Cñng cè: GV kh¸i qu¸t néi dung bµi V.HDVN: - Ôn lại toàn kiến thức đã học - So¸t l¹i bµi viÕt cña b¶n th©n nh÷ng bµi viÕt tríc ®©y, tù t×m lçi( nÕu cã) vµ t×m c¸ch kh¾c phôc Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: /8/2012 TIẾT NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T2) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nhận đợc các lỗi gặp từ và lẫn lộn từ gần vần - Cã ý thøc tr¸nh m¾c lçi dïng tõ (4) - Biết các lỗi thường gặp dùng từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra: Bài tập:? Hãy phát lỗi đoạn văn sau? Hai câu ca dao gợi cảm nó là lời tâm người nông dân, nó sâu vào lòng người đọc, ư? Thì chính là hai câu thơ mang nặng tình người có hoa và nhạc III Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung A.Các lỗi thường gặp ( tiÕp theo) HS đọc đoạn văn I Lỗi dùng từ: ( tiÕp theo T1) ? G¹ch ch©n díi c¸c tõ ng÷ gièng LÆp tõ: a) Tre: lÇn c©u díi ®©y gi÷: lÇn ? ViÖc lÆp nµy cã t¸c dông g× anh hïng: lÇn * NhÊn m¹nh ý T¹p nhÞp ®iÒu hµi hoµ ? NhËn xÐt g× vÒ viÖc lÆp ë v¨n b¶n b nh mét bµi th¬ cho v¨n xu«i b) TruyÖn d©n gian: lÇn - §©y lµ lçi dïng tõ trïng lÆp, g©y ? Em h·y ch÷a l¹i c©u m¾c lçi c¶m gi¸c nÆng tõ nhµm ch¸n ? Giáo viên hớng dẫn học sinh rút Em thích đọc truyện dân gian vì truyện cã nhiÒu chi tiÕt k× ¶o kÕt luËn KL: Khi nói đặc biệt là viết phải hÕt søc tr¸nh lÆp tõ c¸ch v« ý thøc Khi lêi nãi trë nªn nÆng rÔ dµi dßng Cho học sinh lần lợt đọc các ví dụ LÉn lén c¸c tõ gÇn ©m: ? Chỉ từ dùng không đúng a) Tham quan: Thấy tận mắt để mở réng hiÓu biÕt , häc tËp kinh nghiÖm ? Nguyªn nh©n m¾c lçi lµ g× Th¨m quan: Kh«ng cã tõ ®iÓn ⇒ Nhí kh«ng chÝnh x¸c b) NhÊp nh¸y: Më nh¾m l¹i liªn tiÕp, cã ¸nh s¸ng toÐ ra, t¾t liªn tôc ? Nguyªn nh©n m¾c lçi lµ g× - Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp Gi¸o viªn híng dÉn häc inh rót kÕt Nhí kh«ng chÝnh x¸c luËn KL: ChØ dïng nh÷ng tõ nµo mµ m×nh (5) nhí chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi B Bµi tËp: BT 1: Sau bæ tõ lÆp c©u sÏ nh sau: a) Lan lµ mét líp trëng g¬ng mÉu nªn lớp quý mến b) Sau nghe c« gi¸o kÓ còng tÝch nh÷ng nh©n vËt c©u chuyÖn Êy v× họ là ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp c) Gäi häc sinh lªn b¶ng BT 2: a) Thay = sinh động b) = bµng quan c) Thay = hñ tôc IV củng cố: GV khắc sâu kiến thức đã học, giải đáp thắc mắc HS V HDVN : - Ôn lại toàn kiến thức đã học - Lµm c¸c bµi tËp SBT&SGK theo híng dÉn Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: /8/2012 TIẾT NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỖI VỀ DÙNG TỪ)-(T3) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nhận đợc lỗi thông thờng nghĩa từ - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa - Biết các lỗi thường gặp dùng từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra: Bài tập:? Hãy phát lỗi đoạn văn sau? (6) Hai câu ca dao gợi cảm nó là lời tâm người nông dân, nó sâu vào lòng người đọc, ư? Thì chính là hai câu thơ mang nặng tình người có hoa và nhạc III Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung HS đọc câu SGK I/ Dùng từ không đúng nghĩa Ph¸t hiÖn lçi sai a YÕu ®iÓm: §iÓm quan träng Thay b»ng tõ kh¸c cho thÝch hîp b §Ò b¹t: cö gi÷ chøc vô cao h¬n ( thêng cÊp cã thÈm quyÒn cao quyÕt định mà không phải bầu cử) c Chứng thực: Xác nhận là đúng thùc Thay b»ng Nhîc ®iÓm: §iÓm cßn yÕu kÐm bÇu ( b»ng c¸ch bá phiÕu ) Chøng kiÕn: tËn m¾t tr«ng thÊy ? Em h·y nªu nguyªn nh©n m¾c lçi - Nguyªn nh©n trªn + Kh«ng biÕt nghÜa + HiÓu sai nghÜa + Hiểu nghĩa không đầy đủ ? Làm nào để khắc phục đợc lỗi - Khắc phục dùng từ đó + Khi kh«ng hiÓu hoÆc cha hiÓu râ nghÜa th× cha dïng + Khi cha hiÓu nghÜa cÇn tra tõ ®iÓn II/ LuyÖn tËp HS đọc yêu cầu HS làm bài gọi HS BT 1: Câu kết hợp đúng lªn b¶ng - B¶n truyÒn ng«n - T¬ng lai x¸n l¹n - B«n ba h¶i ngo¹i BT2 Chän tõ ®iÒn vµo chç trèng a Khinh khØnh b KhÈn tr¬ng c B¨n kho¨n IV cñng cè: GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi gi¶ng V.HDVN: - Ôn lại toàn kiến thức đã học - Rà soát lại bài viết mình để tự khắc phục thiếu sót (nếu có) - ChuÈn bÞ tiÕp bµi : “Lỗi dấu thanh” (7) Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: /8/2012 TIẾT 4: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lỗi dấu thanh) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp dấu thanh, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt II.Lỗi dấu thanh: Gv chép các từ lên bảng a.Bài tập: vẻn vẹn, nủng nịu, ngoan ngoãn, sẻ , ? Các từ: vẻn vẹn, nủng nịu, ngoan khe khẻ, lộng lẫy ngoãn, sẻ , khe khẻ, lộng lẫy… vẻn vẹn, ngoan ngoãn, lộng lẫy từ nào viết đúng dấu thanh? ? Lỗi này thường phổ biến đâu? Trung và Nam ? Hãy nêu hướng khắc phục? b.Cách khắc phục: -Mẹo tương ứng điệu từ láy qua câu lục GV đưa cho học sinh mẹo bát: để khắc phục lỗi sai Chị Huyền mang nặng ngã đau, Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành -Các tiếng cùng gốc hay gần gũi với mang dấu cùng nhóm với -Các tiếng Hán Việt bắt đầu âm như: m, (8) ?Câu văn sai lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng? ? Các em thường lẫn lộn vần nào nói và viết? ? Cách khắc phục nào? ? Hãy phát lỗi sai ví dụ trên - Cách chữa? -Vần iêu - ươu - ưu vùng nào thường lẫn lộn? ? Nêu cách khắc phục? n, nh, v, l, d, ng thì viết dấu ngã III.Lỗi vần: 1.Lẫn lộn iêu - iu - ưu a.Bài tập: -Học sinh toàn trường dễu hành qua lễ đài -Híu chiến Hiếu chiến -Dễu hành Diễu hành b.Cách khắc phục: -Vần iu xuất số từ: Líu lưỡi, bĩu môi, địu gạo, ỉu xìu và tiếng chịu các từ: chịu đựng, chịu chơi… -Vần iu xuất các từ láy âm: phụng phịu, đìu hiu -Đối với từ Hán Việt có thể viết ưu hay iêu 2.Lẫn lộn iêu - ưu - ươu: a.Bài tập: Chị Hưu chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò miền Bắc hay lẫn lộn ươu và iêu, miền Nam hay lẫn lộn ưu với ươu b.Cách khắc phục: -Vần ươu xuất hạn chế từ: cái bướu, hươu, chai rượu, khướu -Ngoài tất các từ Hán Việt không viết với vần ươu IV Cñng cè: GV kh¸i qu¸t néi dung bµi d¹y V.HDVN: Xem lại c¸c bµi tËp và cách chữa lỗi ChuÈn bÞ bµi: “ Lỗi phụ âm đầu” (9) Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày giảng: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 5: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lỗi phụ âm đầu) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp phụ âm đầu, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt IV Lỗi phụ âm đầu: GV chép VD, HS đọc 1.Lẫn lộn phụ l và n: ? Hãy phát lỗi sai? a.Bài tập: Qủa la này ngon ghê Nhà bên có gì mà na nàng to na la na nàng la làng ? Lẫn lộn “l” và “n” thường đồng Bắc Bộ vùng nào? b.Cách khắc phục: -Khi vị trí thứ từ láy âm, l có thể -GV đưa hướng khắc phục cho HS láy với âm điệu khác còn n thì không - L có thể đứng trước âm đệm, còn N thì không ( trừ noãn bào) - Gặp số tiếng còn phân vân l hay n mà thấy nó đồng nghĩa với tiếng khác viết với âm nh thì nó viết với l ( lẩm nhẩm) 2.Lẫn lộn tr và ch: a.Bài tập: Chị Ba trẻ che? ?Câu sau sai lỗi gì? Vì sao? b.Cách khắc phục: ?Cách khắc phục? -Ch có thể là phụ âm với các phụ âm khác ( trừ bốn ngoại lệ: trọc lóc, trụi lũi, trót lọt, trẹt lét) (10) ? Các câu trên sai lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng ? Nêu hướng khắc phục - Những từ Hán Việt mang dấu nặng và dấu huyền với tr không với ch -Gặp tiếng chưa rõ viết với tr hay ch mà nó đông nghĩa với tiếng viết với gi thì tiếng đó phải viết với tr -Những từ quan hệ thân thuộc gia đình thì viết với ch Đồ dùng gia đình viết với ch Lẫn lộn s và x: a.Bài tập: -Lục xúc tranh công -Hàng này quá sa sỉ -Con chim xẻ hót líu lo b.Cách khắc phục: - X láy âm với các âm đệm khác còn s thì không -S với bốn vần: oa, oe, ue, oă - Tên các thức ăn và đồ dùng nấu ăn viết là X IV Cñng cè: GV kh¸i qu¸t néi dung bµi d¹y V.HDVN: Xem lại c¸c bµi tËp và cách chữa lỗi ChuÈn bÞ bµi: “ Lỗi quan hệ từ” Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày giảng: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 6: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG (11) VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lỗi quan hệ từ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp quan hệ từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu B.ChuÈn bÞ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui ngôn ngữ - Văn đọc thêm - Các dạng bài tập C.TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt V.Lỗi quan hệ từ: 1.Thiếu, thừa quan hệ từ GV đưa ví dụ, HS đọc a.Bài tập: +Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác ? Câu trên sai lỗi gì? Sửa lại cho +Qua câu ca dao cho biết công cha nghĩa mẹ đúng sâu nặng b.Cách khắc phục: -Đọc và xác định rõ nội dung câu để dùng quan ? Nêu cách khắc phục? hệ từ cho phù hợp 2.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết a.Bài tập: Mai là học sinh giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, không giỏi môn Văn Thầy giáo khen Mai ? Câu in đậm sai đâu? Hãy chữa lại b.Cách khắc phục: cho đúng -Dùng quan hệ từ phải chú ý tính liên kết câu văn ? Phần trích đó đã đảm bảo câu chưa? Vì sao? ? Câu sai lỗi gì? VI Lỗi câu: 1.Câu sai cấu trúc nòng cốt a.Bài tập:- Từ chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời tổ quốc, đến bà mẹ chèo đò anh dũng trên dòng sông đầy bom đạn… -Qua đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ta càng khâm phục b.Cách khắc phục: -Nắm lại thành phần phụ, thành phần chính để tự (12) ? Phát lỗi sai các câu sau? ? Nhận xét nội dung câu trên? Ý đảm bảo chưa? Câu sai lỗi gì? ? Cách khắc phục? Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi ? Qua các lỗi vừa phát và phân tích, em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi? điều chỉnh cho đúng -Phải đặt câu hỏi để xác định CN-VN 2.Câu sai quan hệ lôgic: a.Bài tập: +Trong đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” hình ảnh chị Dậu là điển hình người chiến sĩ cộng sản kiên cường (quan hệ C-V không hợp lý) +Tuy chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng chí sâu sắc chị cănm thù bọn giặc cướp nước và bán nước (quan hệ các vế câu ghép không phù hợp.) b.Cách khắc phục: -Nắm lại kiến thức CN, VN, thành phần phụ -Đảm bảo tính lôgic 3.Câu có kết cấu rời rạc: a.Bài tập: -Với tinh thần trách nhiệm cao lớp em giành đợt thi đua phần thưởng xứng đáng cuối tháng đưa lớp lên b.Cách khắc phục: -Xác định quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp rõ ràng -Khôi phục mạch lạc suy nghĩ người viết để thêm bớt hay xếp cho hợp lý B.Nguyên nhân mắc lỗi: -Thiếu kiến thức ngôn ngữ học nói chung và kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt là thiếu tri thức câu và ngữ pháp văn -Năng lực tư và hiểu biết lôgic yếu đó suy nghĩ thiếu chặt chẽ, thiếu mạch lạc, có lúc lộn xộn -Không hiểu nghĩa từ, nhớ chệch từ, phát âm chưa chuẩn -Lẫn lộn vần, phụ âm đầu, dấu -Chưa nắm tính chất ngữ pháp từ Lạm dụng cách dùng từ -Nhầm thành phần phụ trạng ngữ là chủ ngữ, lẫn thành phần phụ với vị ngữ -Do tâm lý và tính chất riêng học sinh có thói quen không tốt IV Cñng cè: GV kh¸i qu¸t néi dung bµi d¹y V.HDVN: Xem lại c¸c bµi tËp và cách chữa lỗi ChuÈn bÞ bµi: “ Lỗi chính tả” (13) Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày giảng: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 7: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lỗi chÝnh t¶) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp quan hệ từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết Sửa lỗi chính tả mang tính địa phơng - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh cú ý thức trỏnh mắc lỗi dựng từ, cõu Có ý thức viết đúng chính ta viÕt vµ ph¸t ©m chuÈn nãi B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I Néi dung luyÖn tËp ? Gäi mét vµi häc sinh chØ nh÷ng lçi Phô ©m ®Çu chÝnh t¶ m×nh hay m¾c nãi vµ - Tr - ch viÕt -l-x - r - d - gi -l-n - tr - t PhÇn vÇn - ua - ia II H×nh thøc luyÖn tËp ? Hớng dẫn học sinh điền đúng vào chỗ §iÒn vµo chç trèng: tr - ch trèng c¸c phô ©m, c¸c vÇn - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, tr«i ch¶y, tr¬ trôi, nãi chuyÖn ch¬ng ? Gäi mét sè häc sinh lªn b¶ng lµm tr×nh, chÎ tre ? Gi¸o viªn nhËn xÐt §iÓn vµo chç trèng s, x ? Mét häc sinh lªn b¶ng lµm Gi¸o viªn - sÊp ngöa, s¶n xuÊt, s¬ sµi, bæ xung, nhËn xÐt xung kÝch, xua ®uæi, c¸i xÎng, xuÊt hiÖn, chim s¸o, s©u bä (14) §iÒn vµo chç trèng: r - d - gi ? Mét häc sinh lªn b¶ng lµm Rò rîi, r¾c rèi, gi¶m gi¸, gi¸o dôc, ? Häc sinh lÊy thªm mét sè tõ kh¸c rung rinh, rïng rîn, giang s¬n, rau chiÕp, dao kÐo, giao kÌo, gi¸o m¸c §iÒn vµo chç trèng l - n - L¹c hËu, nãi liÒu, gian nan, nÕt na, l¬ng thiÖn, ruéng n¬ng, lç chç, len lÐt, bÕp nóc, lì lµng Lùa chän tõ ®iÒn vµo chç trèng a V©y, d©y, gi©y - V©y c¸, sîi d©y, d©y ®iÖn, v©y c¸nh, d©y da, gi©y phót, bao v©y.b ViÕt, diÕt, giÕt ? Häc sinh lªn b¶ng lµm, nhËn xÐt - GiÕt giÆc, da diÕt, viÕt v¨n, ch÷ viÕt, giÕt chÕt c VÎ, dÎ, giÎ - H¹t dÎ, da dÎ, vÎ vang, v¨n vÎ, ? Häc sinh lªn b¶ng ®iÒn, nhËn xÐt dẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách ? Häc sinh lÊy thªm mét sè tõ kh¸c Chän S hoÆc X ®iÒn vµo chç trèng cho thÝch hîp “BÇu trêi x¸m xÞt nh sµ xuèng s¸t mÆt đất, sấm rền vang, chớp loét sáng rạch xÐ c¶ kh«ng gian C©y xung giµ tríc cöa ? Häc sinh lªn b¶ng ®iÒn tõ, gi¸o viªn sæ trót l¸ theo trén lèc, tr¬ l¹i nh÷ng nhËn xÐt c¸nh x¬ x¸c, kh¼ng khiu §ét nhiªn trËn ma dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn lo¶ng xo¶ng.” Chän vÇn uèc hoÆc uèt vµo chç trèng: - Th¾t lng buéc bông, buét miÖng nãi ra, cïng mét duéc, b¹ch tuéc, th¼ng ®uén ®uét, qu¶ da chuét, bÞ chuét rót, tr¾ng muèt, chÉu chuéc §iÒn dÊu vµo c¸c tõ cho thÝch hîp (? hoÆc ~) ? Häc sinh lªn b¶ng lµm? gi¸o viªn nhËn V· tranh, biÓu quyÕt, dÌ bØu, bñn xÐt c¸ch lµm cña häc sinh rñn, dai d¶ng, hëng thô, tëng tîng, ngú giç, lÔ m·n, cæ lç, ng·m nghÜ Söa lçi chÝnh t¶ c¸c c©u sau: - Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không đợc kiêu căng Tía đã nhiều lần dặn không đợc kiêu căng (15) ? häc sinh lªn b¶ng lµm - Một cây tre chẳng ngan đờng chẳn cho vô dừng chặt cây, đốn gỗ Một cây tre chắn ngng đờng chẳng cho vô rừng chặt cây đốn gỗ - Cã ®au th× c¾n r¨ng mµ chÞu cã ®au th× c¾n r¨ng mµ chÞu nghe ? Gäi häc sinh lªn b¶ng: - Phát từ đúng sai - Sửa lại cho đúng chính tả IV Cñng cè: GV kh¸i qu¸t néi dung bµi d¹y V.HDVN: Xem lại c¸c bµi tËp và cách chữa lỗi ChuÈn bÞ bµi: “ Lỗi chính tả ”(Tiếp theo) Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày dạy: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 8: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lỗi chÝnh t¶) (T2) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp quan hệ từ, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết.Trên sở sửa lỗi chính tả mang tính địa phơng cho học sinh, giúp các em viết đúng viÕt chÝnh t¶ còng nh ph¸t ©m qua sè bµi viÕt chÝnh t¶ - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) (16) III.Néi dung bµi d¹y: Häc sinh nghe, viÕt bµi “ §o¹n trÝch v¨n b¶n “ Th¹ch Sanh” “ Một hôm có ngời hàng rợu tên lá Lí Thông qua đó, thấy Thạch Sanh gánh mét g¸nh cñi lín, h¾n nghÜ bông “ ngêi nµy khoÎ nh voi Nã vÒ ë cïng th× lîi biÕt bao nhiªu” LÝ th«ng l©n la gîi chuyÖn, råi g¹ cïng Thach Sanh kÕt nghÜa anh em S¬m må c«i cha mẹ, tứ cố vô thân, có ngời săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời Chàng từ giã gốc đa đến sống chung với mẹ Lí Thông ? Trong ®o¹n v¨n nµy yªu cÇu häc sinh : + Ph©n biÖt gi÷a s/x + Ph©n biÖt gi÷a g/gi + Ph©n biÖt gi÷a ng/ngh ? Häc sinh cÇn ph©n biÖt c¸c phô ©m ®Çu, phÇn vÇn hay bÞ m¾c lçi Viết đúng chính tả chuyện “ Mẹ hiền d¹y con” + ch/tr : ch«n, chî, chíc, chç, trêng, trÎ, tri thøc + S/X : hµng xãm, s¸ch vë + ghi/d/r: GiÕt lîn, dän nhµ, gi¸o dôc, d¹y, r¾t, + ng/ngh : nghÜ/ nghÞch bµi “ thÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm - Häc sinh nghe, viÕt lßng” ? Gi¸o viªn kiÓm tra -10 häc sinh, qua viÖc nghe viÕt c¸c ®o¹n trÝch v¨n Đoạn từ câu .ngời đơng thời để nhận thấy mức độ nghe đúng, viết trọng vọng đúng học sinh, cau, từ, tên riêng ? Gi¸o viªn chØ lçi ph¸t ©m cha chuÈn học sinh địa phơng KiÓm tra c¸ch ph¸t ©m ? Mét sè em cßn nãi ngäng - D/R : ræ r¸, chî, xem ( dæ d¸, da chî, da xem ) - kh/k : kh«ng, kh¸c, ( hßng, h¸c ) - S/X - TR/CH - o¨n/oeo: ngo»n ngåe, khóc khuûu IV Cñng cè : NhËn xÐt viÖc nghe, viÕt chÝnh t¶ V.HDVN : ChuÈn bÞ : LuyÖn tËp… (17) Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày giảng: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 9: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Luyện tập) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp dấu thanh, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Luyện tập C.Bài tập: Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc Bài 1: Phát lỗi câu sau: a.Tim cá chia làm đôi, có hai ngăn, tâm nhĩ trên, tâm thất dưới, chứa màu đỏ thẫm (18) GV đưa các dạng bài tập sau: -Bài tập nhận biết -Bài tập điền khuyết -Bài tập thực hành kỹ vận dụng các lỗi đã học Đọc và nêu y/c bài tập HS thảo luận nhóm b.Sự việc đó càng chứng tỏ tinh khiết, thủy chung chị Dậu c.Sống vòng vây bọn thống trị thối nát, chị Dậu bông sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” d.Sau ngôi đền có nhiều dị vật e.Chúng ta luôn luôn tranh thủ thời gian vì học tập Bài 2:Phát và chữa lại các từ dùng sai các câu, đoạn văn sau: a.Trực ca này là ông bác sĩ già nhiều tuổi b.Trong lúc bão hăng, sóng lớn đã đứa gái bốn tuổi rời khỏi tay ông Cũng sóng này đã luôn bà vợ cùng với thằng năm tuổi trên tay Họ bị trôi vút qua bên cạnh ông tăm c.Anh yêu tôi, tùy anh Đời cân với tôi d.Tiếng Việt giàu âm và hình ảnh cho nên có thể là thứ tiếng linh động phong phú, có khả diễn đạt biểu tinh túy tình cảm người e.Lao động đã sáng tạo cải vật chất và tinh thần mà còn sáng tạo chính thân người, còn làm cho người ngày càng trở nên hoàn thiện Ôi lao động đáng qúy chứ, vinh quang Ôi người, hạnh phúc có thể đạt lao động Bài 3: So sánh giá trị ý nghĩa từ in đậm cặp câu sau Theo em từ nào dùng hay hơn? a.-Đứa bé lao vào lòng người mẹ -Đứa bé chạy vào lòng người mẹ b.-Nước đâu ào chảy vào nhà -Nước đâu chảy vào nhà Bài 4: Các câu sau sai lỗi gì? a.Những bài ca dao nói tình yêu lứa đôi, viên ngọc sáng long lanh văn học dân tộc, nguồn cảm hứng bất tận các tác giả văn học dân gian Những bài ca dao mãi mãi sống lòng chúng ta b.Bằng trí tuệ sắc bén thông minh người lao động đã đấu tranh không khoan nhượng chống lễ giáo phong kiến lạc hậu bảo thủ c.Trong tác phẩm “Bất khuất” hình ảnh Nguyễn Đức Thuận là người chiến sĩ cộng sản luôn luôn mang bên mình tinh thần cách mạng tiến công d.Với tinh thần yêu nước cănm thù giặc sâu sắc chiến tranh kéo dài năm năm, mười năm hay hai (19) mươi năm với tinh thần chịu đựng gian khổ đánh đến cùng người dân Việt Nam kháng chiến định đến thành công IV Cñng cè : NhËn xÐt viÖc nghe, viÕt chÝnh t¶ V.HDVN : ChuÈn bÞ : LuyÖn tËp….(tiếp) Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày giảng: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 TIẾT 10: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Luyện tập)- (T2) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / 9B: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc ? Câu chuyện này nhằm phê phán Nội dung cần đạt Bài 5:Có mẩu đối thoại sau: -Anh viết bài phê bình nghệ thuật trên báo mà em cấm dùng số từ khéo anh phải treo bút mất! - ??? -Em theo dõi em biết Không có bài nào giới thiệu ca hát mà anh tránh từ chất giọng sâu lắng, mượt mà Không bài viết kịch nào mà anh không có từ vào vai, sống động, hút Không có bài phê bình nhiếp ảnh nào mà anh không có từ tìm tòi, táo bạo, sáng tạo, thời (Trích báo) (20) nhược điểm gì việc dùng từ? Tại sao? Đọc và nêu y/c bt ? Các em chọn cách nào? Giải thích? HS thảo luận nhóm Dùng từ cách máy móc, không sáng tạo Bài 6: Cho đoạn văn sau: (1)Chị Dậu, nhân vật đẹp người lao động văn học nước ta, đã ví bông sen trắng nở trên bùn lầy xã hội thực dân phong kiến (2)Mặc dù bị bọn địa chủ cường hào quan lại áp bóc lột nặng nề, chị giữ phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam (3)Với tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, đã làm cho hình ảnh chị mãi sống tâm trí chúng ta Câu (3) là câu sai ngữ pháp Có thể có cách chữa sau: a.Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống tâm hồn chúng ta b.Với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống tâm trí chúng ta c.Chị mãi mãi sống tâm trí chúng ta (HS tự bộc lộ) Bài 7: Đây là đoạn văn trích bài làm học sinh, hãy phát lỗi và sửa lại? “Bút bi là vật dụng cần thiết cho chúng ta, là học sinh Nó giúp học sinh viết, vẽ…… ghi chữ Vì , bút bi là ông nội em, vui buồn có và là người cha đỗi quý mến lũ học sinh bọn em ” Bài 8: Gạch chân từ đúng dấu các từ láy và từ Hán Việt sau: Lủng củng - Lũng Khẻ khàng - Khẽ khàng Dễ dàng - Dể dàng Mảnh hổ - Mãnh hổ Nghĩa vụ - Nghỉa vụ Nhẫn nại - Nhẩn nại Dả man - Dã man Lẫm liệt - Lẩm liệt Hưởng ứng - Hưỡng ứng IV Cñng cè : - NhËn xÐt viÖc nghe, viÕt chÝnh t¶ - GV khái quát nội dung kiến thức V.HDVN : ChuÈn bÞ : LuyÖn tËp….(tiếp) (21) Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy: /9/2012 TIẾT 11 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Luyện tập) – T3 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp các từ - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / II KiÓm tra:(sù chuÈn bÞ cña HS) III.Néi dung bµi d¹y: Hoạt động GV và HS Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc HS lên bảng làm HS lên bảng làm Nội dung cần đạt Bài 9: Hoàn chỉnh các câu đây cách điền thêm chủ ngữ và vị ngữ thích hợp vào chỗ trống: a Khi mặt trời từ biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa………………… b Qua câu chuyện nhạt nhẽo hai cậu, ……………thấy thật phí thời gian c Mỗi nhìn lên ảnh Bác Hồ…………………………… d Đi qua cầu bắc qua sông…………………………… e Qua thác cheo leo, ………………… lại lặng lẽ trôi theo dòng nước tận biển khơi Bài 10: Chọn các cặp phụ âm điền vào chỗ trống và giải thích lý do: - An nhiều hôm say túy …úy (l/n) - Để chống giặc ngoaị xâm, cha ông ta thường (22) ? Lỗi sai các câu ví dụ là gì? (Sai chính tả) HS viết, đọc-Lớp sửa chữa, bổ sung Hướng dẫn học nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi xây thành đắp ….ũy (l/n) - Con kh… hót hay (ưu/ươu) - Lục súc ……anh công (tr/ch) - Ông Nội em là cán h… trí (iu/ưu) - Anh ta lúc nào nói năng, ăn mặc ……ịnh ………ọng (tr/ch) - ….ao ………ao chợ cá làng Ngư Phủ (l/n và s/x) Bài 11: Phân tích và sửa lỗi chính tả các câu sau: a.Ông xư bà xãi ăn sôi chùa sích mích, soi mói Bửa liên hoan hôm có sa- lát, sá síu, lạp sưởng, lại có phở sào b Phong trào dìn chuyền thống văn hóa dân tộc người hưỡng ứng Bài 12: Viết đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lý: “Thương người thể thương thân” với yêu cầu phải dùng từ đúng nghĩa, câu văn chuẩn không sai lỗi đã học IV Cñng cè : - NhËn xÐt viÖc nghe, viÕt chÝnh t¶ - Híng (biÖn ph¸p) kh¾c phôc lçi - GV khái quát nội dung kiến thức V.HDVN : ChuÈn bÞ : LuyÖn tËp….(tiếp) Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy: / /2012 TIẾT 12 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Luyện tập)- (T4) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Củng cố kiến thức đó học phỏt triển từ vựng, biết và sử dụng đúng nghĩa từ - Qua câu chuyện vui ngôn ngữ, HS biết các lỗi thường gặp, vận dụng để tránh lỗi đó nói và viết - Nắm vững nghĩa từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, câu - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ sử dụng từ, câu B ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu so¹n bµi B¶ng phô (23) - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả C TiÕn tr×nh lªn líp I.Tæ chøc líp: 9A: / II KiÓm tra: Hỏi: Có cách phát triển từ vựng? Hãy rõ cách? (GV dùng bảng phụ viết bài tập -> y/c HS lên bảng làm) Bài tập: Từ “đầu” các câu sau là từ nhiều nghĩa Hãy xác định câu nào từ “đầu” dùng với nghĩa gốc, câu nào từ “đầu” dùng với nghĩa chuyển Nếu dùng theo nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? a Anh đội trên đầu mũ nan b Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nhớ đến chi tiết c Về học tập, nó luôn dẫn đầu lớp d Sản lượng tính theo đầu người (TL: Có hai cách phát triển từ vựng: + Phát triển từ vựng theo cách biến đổi nghĩa từ ngữ trên sở nghĩa gốc chúng với hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ + Phát triển từ vựng số lượng cách tạo từ ngữ và mượn từ ngữ tiếng nước ngoài Bài tập: a Nghĩa gốc b Nghĩa chuyển -> theo phương thức hoán dụ c Nghĩa chuyển -> theo phương thức ẩn dụ d Nghĩa chuyển -> theo phương thức hoán dụ III.Néi dung bµi d¹y: Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động1: Khởi động GV: trước các em đã tìm hiểu phát triển từ vựng Để giúp các em củng cố lại kiến thức và rèn kĩ giải các bài tập liên quan đến nội dung kiến thức trên, hôm chúng ta tiến hành luyện tập * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng các y/c phần luyện tập và giải bài tập đề - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV: Nêu y/c -> Y/c HS thảo luận nhóm (3’) Mỗi nhóm từ) HS: Thảo luận nhóm (3') (4HS) -> Báo cáo, nhận xét GV: Nhận xét, kết luận Nội dung chính Bài 1: Chứng minh các từ : hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là từ nhiều nghĩa: a hội chứng: + Nghĩa gốc: tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất bệnh (24) + Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội cùng xuất nhiều nơi b Ngân hàng: + Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng + Nghĩa chuyển: kho lưu trữ thành phần, phận thể để sử dụng cần hay tập hợp các liệu liên quan tới lĩnh vực, tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng c sốt: + Nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước quân chủ + Nghĩa chuyển: người coi là lĩnh vực định, thường là sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật… Bài 2: Dựa vào nghĩa “tạo nên sản phẩm” từ “đánh” (đánh nhẫn), hãy giải thích nghĩa cụm từ : “đánh máy bài phát biểu” GV: Nêu y/c bài tập - “đánh máy bài phát biểu”: dùng máy chữ, máy vi HS: Đọc -> Thực cá nhân -> tính để tạo bài phát biểu Nhận xét Bài 3: Nghĩa từ “mảnh” (2) chuyển nghĩa GV: KL theo phương thức nào? - Nghĩa từ “mảnh” (2) chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ GV: Dùng bảng phụ viết các nghĩa từ “mảnh”: (1): phần nhỏ, mỏng, tách từ chỉnh thể: xé tờ giấy thành nhiều mảnh, mảnh gương vỡ (2): thanh, nhỏ nhắn: dáng người mảnh, xé sợi cho thật mảnh Bài 4: Từ “gạch” (2) chuyển nghĩa theo phương HS: Đọc -> Thực cá nhân -> thức nào? Nhận xét - Nghĩa từ “gạch” (2) chuyển nghĩa theo GV: Nhận xét, kết luận: phương thức hoán dụ GV: Dùng bảng phụ viết các nghĩa từ “gạch”: (1): Hoạt động vạch tạo thành đường thẳng: gạch chéo, gạch chân từ cần nhấn mạnh (2): Xoá bỏ cái đã viết: gạch tên danh sách, chỗ nào sai thì gạch mực đỏ HS: Đọc -> Thực cá nhân -> Nhận xét GV: Nhận xét, kết luận Bài 5: Tìm các từ ngữ cấu tạo đời sống kinh tế, xã hội nay: - khu công nghiệp, du lịch sinh thái, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông, giao dịch chứng khoán, công ti trách nhiệm hữu hạn, truyền hình cáp… (25) GV: Nêu y/c Bài 6: Tìm các từ ngữ có nguồn gốc các ngôn ngữ HS: Thực cá nhân -> nhận xét, Châu Âu dùng phổ biến đời sống bổ sung xã hội: GV: Nhận xét, bổ sung + ma-két-tinh, công-ten-nơ, com-pu-tơ, in-tơ-nét, phô-tô-cóp-pi, la-de… GV: Nêu y/c HS: Thực các nhân -> Nhận xét GV: Nhận xét , bổ sung GV: Lưu ý HS: Hiện đời sống, là tầng lớp thiếu niên có nhiều cách dùng từ VD dùng từ suzuki để nói đó có tính “keo kiệt, ki bo” Cách nói trên dựa vào tượng đồng âm từ Tiếng Việt với phận âm tiết từ nước ngoài -> dạng chơi chữ => không phải là cách để phát triển từ vựng mà là cách nói thời, mang dấu ấn nhóm xã hội -> Cần hạn chế phạm vi giao tiếp sinh hoạt ngữ, không sử dụng giao tiếp chính thức BÀI ĐỌC THAM KHẢO: A.Một số chuyện vui ngôn ngữ: Không! Ông dài tôi Hoàng đế Na-pô-lê-ông lúc phong tướng, ông còn trẻ Người ông thấp, nhỏ thông minh, nhanh trí Một hôm, Na-pô-lê-ông chăm chú làm việc thì viên sĩ quan cận vệ dáng người to cao bước vào và nói: - Ngài Na-pô-lê-ông, tôi cao ông Na-pô-lê-ông ngửa đầu sau ghế, hai chân bắc lên bàn và bình thản đáp: - Không! Ông dài tôi Thằng tôm Giáo sư N có người bạn nước ngoài thân Ông bạn sang Việt Nam để học Tiếng Việt Sau thời gian học tập, ông ta cảm thấy mình đã thạo Tiếng Việt Một lần ngồi ăn cơm với giáo sư N, ông bạn bắt đầu nói Tiếng Việt: - Mời anh ăn thằng tôm Giáo sư N phì cười nói: - Anh nói chưa đúng đâu Mấy hôm sau, ngồi ăn cơm với nhau, ông ta lại nói: - Mời anh ăn tôm Giáo sư N lại phì cười nói: - Vẫn chưa đúng Một thời gian sau, bữa cơm thân mật ông bạn nước ngoài giơ đũa vào đĩa tôm mà nói cách nhỏ nhẹ: (26) - Mời anh ăn tôm Giáo sư N cười vui vẻ nói: - Anh đã trở thành người Việt Nam đấy! B Giữ gìn sáng Tiếng Việt: Những tác hại bất ngờ chữ khác Trong các bài báo hay tin truyền thanh, truyền hình mà ta xem và nghe ngày, lại gặp câu dùng chữ khác cách không đúng chỗ như: -Các em khiếm thị bẩm sinh chưa trông thấy ánh sáng các trẻ em bình thường, hoàn toàn lành lặn khác -Lui cui tới chợ Đồng Xuân không phải có nhân dân lao động, quân nhân và cán nhà nước, mà còn có phần tử lưu manh khác xen vào -Máy động này đã quá cũ, phải mua mộtcái khác thôi -Động dùng sức gió và lượng mặt trời không tốn nhiên liệu các loại máy nổ khác -Các em từ bố mẹ đã bị nhiễm chất độc màu da cam thường bị khuyết tật và dị dạng không thấy có các em hoàn toàn bình thường khác Những tác giả viết câu này không ngờ rằng, với chữ khác dùng không đúng chỗ ấy, mình đã tạo câu vô lý, vì chứa đựng mâu thuẫn lô-gíc chối, không thể nào dung thứ Nếu hiểu đúng nguyên văn câu trên, thì té ra: Các em khiếm thị là em bình thường, hoàn toàn lành lặn Những người lui cui tới chợ Đồng Xuân (như nhân dân lao động, quân nhân, cán nhà nước) là phần tử lưu manh Cái máy bơm này đã quá cũ, nó lại là cái máy Động dùng sức gió và lượng mặt trời là loại máy nổ Các em có bố hay mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam là em, hoàn toàn bình thường Chung quy chữ khác mà Trong ngữ pháp Tiếng Việt có quy tắc quán là chính trước, phụ sau, nghĩa là tiếng nào nói trước là tiếng chính ngữ đoạn, tiếng nào nói sau là tiếng phụ cho đoạn ngữ trước, cho nên chữ khác đặt sau cái máy bơm chẳng hạn phải người Việt hiểu là phụ thuộc vào cái máy bơm (cũ) đã xuất hiên đầu câu Trong câu đã dùng sai chữ khác nói trên, cần bỏ chữ khác là câu trở thành đúng ngữ pháp Còn vì lý nào đây mà người viết thiết muốn dùng chữ khác cho được, thì có thể chọn kiểu sau đây: - Máy bơm này đã quá cũ, phải mua cái khác Một cái máy nguyên thì tốt - Đông dùng sức gió hay lượng mặt trời không tốn nhiên liệu lọai động khác: máy nổ hay máy bơm chẳng hạn (Theo Cao Xuân Hạo - Báo Lao Động CN) C.Một số ý kiến việc dùng từ: Cái tật “nói chữ” không có hại chỗ nó gây khó hiểu cho người nghe, người đọc, làm cho tiếng ta vốn sáng, hóa đục và tối, tật xấu đó còn đưa đến thói quen khá nguy hiểm là dùng từ chữ sẵn, điệu nói sẵn để lắp vào trường hợp nào, nghĩa là dùng cái “sáo” thường chẳng có ý nghĩa gì, để thay suy nghĩ, ý và tình chân thật, xuất phát từ đáy lòng và diễn tả tiếng nói thông thường, mộc mạc, hồn nhiên và có ý vị Trong đời sống (27) bình thườngcũng đời sống chính trị chúng ta nay, cái bệnh “sáo” này đáng phải coi chừng! (Phạm Văn Đồng) ….Cứ đến mồ hôi thì nhễ nhại, tinh thần thì hăng say, đàn ông cười phá lên,người tú thon thả, nét mặt xúc động, mắt ánh lên Những chữ không phải công phu mình nghĩ ra, vờ lấy dùng đi, dùng lại.(Tô Hoài) Nhà văn Nguyễn Thế Phương lần đường xe đạp Trước mắt nhà văn là hai người đàn bà gánh nặng Nhà văn bóp chuông cái chuông không kêu Một người đàn bà cười và chế nhaọ nhà văn: “ Xe anh này chuông điếc” Nhà văn phân tích : “ Cái chuông điếc là cái chuông không kêu, thì từ “điếc” không phải có nghĩa là tai không nghe Người điếc là người không nghe âm sống Làm điếc tai người ta là làm ồn khiến người ta khó chịu Rồi đến củ lạc điếc là củ lạc lép, không có hột Đến cái chuông điếc thì thật là giỏi” Nguyễn Thế Phương xuýt xoa: “Ngôn ngữ dân gian nước ta phong phú là Tôi ghi sổ tay, giật mình thấy làm lạ phong phú ngôn ngữ dân tộc mình….” không thể kể hết dẫn chứng tinh thần học hỏi quần chúng lao động, đặc biệt là các thôn dân, các nhà văn ta……… (Theo Phạm Khải) IV Củng cố: (1’) GV: K/q lại nội dung kiến thức bài học V HDVN: (1’) - Tiếp tục ụn lại lớ thuyết kiến thức đã học - Xem lại các bài tập đã chữa - Chủ đề sau: Những vấn đề văn tự Ngµy so¹n: 02/10/2012 Ngµy gi¶ng: /10/2012 CHñ ĐỀ II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN vÒ VĂN TỰ SỰ TiÕt 13 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ (Đã học các lớp dưới) – (T1) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (28) - Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức văn tự đã học - Rèn kĩ nhận diện, phân tích, tạo lập văn tự qua thực hành - Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: HS xem lại các kiến thức văn tự lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Tæ chøc: 9A: / II.Kiểm tra (sự chuẩn bị HS) III.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự sự: GV: Hằng ngày các em thường nghe kể chuyện ( mình kể ) các chuyện như: Chuyện cổ tích, chuyện đời thường theo em, kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? HS:-kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc, để giải thích, khen chê GV: - Em hãy trả lời các ý sau chuyện Thánh Gióng: Chuyện kể ai? Thời nào? Làm việc gì? Diễn biến việc chính, kết quả, ý nghĩa? HS: - Truyện kể Thánh Gióng, đời Hùng Vương thứ 6, Thánh Gióng dẹp giặc Ân - Diễn biến: Thánh Gióng đời Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc Thánh Gióng lớn thổi Thánh Gióng trở thành tráng sĩ Thánh Gióng đánh tan giặc Ân Thánh Gióng bay trời Vua lập đền thờ Những dấu tích còn lại - Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, thể ước mơ GV: Chốt lại đặc điểm, ý nghĩa văn tự NỘI DUNG A/ Lý thuyÕt: I./ Ý nghĩa và đặc điểm phương thức tự sự: - Tự là phương thức trình bày chuỗi việc liền lạc, móc nối, dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ Tìm hiểu việc, nhân vật VB tự sự: GV:- Em hãy xếp các việc chính truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh HS: - Vua Hùng kén rể Hai vị thần đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện Sơn Tinh đến trước, cưới Mị Nương Thuỷ Tinh đến sau, không cưới Mị Nương, giận dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến, cuối cùng Thuỷ Tinh thua trận, rút Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh GV:- Trong truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng? - Ai là nhân vật phụ? Có cần thiết không? - Nhân vât65 kể phương diện nào? HS: - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là nhân vật chính ( II/ Sự việc và nhân vật văn tự sự: - Sự việc: Được trình bày cách cụ thể, xếp theo trật tự cho biểu đạt tư tưởng ngưòi kể mong muốn - nhân vật: Thực các việc, là kẻ thể văn + Nhân vật chính, nhân vật phụ + Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm (29) kể nhiều phương diện ) - Vua Hùng, Mị nương, Lạc Hầu là nhân vật phụ, giúp nhân vật chính hoạt động GV: Chốt lại các ý chính nhân vật và việc VB tự B/ LUYỆN TẬP: BT1: HS đọc câu chuyện “ Ông già và Thần Chết ”/ SGK Ngữ văn tập I/28 BT2: Chỉ các việc mà các nhân vật truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” đã làm BT1: Truyện kể diễn biến tư tưởng cụ già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức thì sống chết BT2: Chỉ các việc mà các nhân vật truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” đã thực hiện: + Vua Hùng: + Sơn Tinh: + Thuỷ Tinh: IV.Củng cố: - HS: Nhắc lại phần lí thuyết - HS: Kể mẩu truyện ngắn V HDVN: - Ôn lại toàn kiến thức đã học - Chuẩn bị nội dung: Chủ đề, dàn bài bài văn tự sự, lời văn, đoạn văn tự Ngµy so¹n: 02/10/2012 Ngµy gi¶ng: /10/2012 TIÕt 14 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ (Đã học các lớp dưới) (T2) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức văn tự đã học - Rèn kĩ nhận diện, phân tích, tạo lập văn tự qua thực hành - Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: HS xem lại các kiến thức văn tự lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Tæ chøc: 9A: / II.Kiểm tra( chuẩn bị HS) (30) III.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự: GV: Nhắc lại khái niệm chủ đề, dàn bài bài văn tự + chủh đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt văn + Dàn bài bài văn tự sự: Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc Thân bài: Kể diễn biến việc Kết bài: Kể kết cục việc * Lời văn – Đoạn văn tự GV: Nhắc lại kn lời văn, đoạn văn tự Lời văn: + Lời văn giới thiệu nhân vật: Giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật + Lời văn kể việc: Kể các hành động, việc làm, kết và đổi thay hành động đem lại Đoạn văn: + Câu chủ đề: Câu diễn đạt ý chính đoạn + Các câu khác: Diễn đạt ý phụ, giải thích cho ý chính, làm bật ý chính BT1: HS đọc truyện “ Phần Thưởng” SGK Văn tậpI/ 45,46 và trả lời các câu hỏi: a.Chủ đề truyện nhằm biểu dương và chế diễu điều gì? Sự vịêc nào tâp trung thể chủ đề? b Hãy rõ ranh giới các phần? NỘI DUNG A.Lý thuyÕt: III/Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự: Chủ đề: Vấn đề chủ yếu Dàn bài: a.Mở bài b.Thân bài c.Kết bài IV/ Lời văn đoạn văn tự sự: Lời văn: + Kể người + Kể việc đoạn văn: + Câu chủ đề + Các câu khác đoạn B LUYỆN TẬP: BT1: a Tố cáo tên cận thần tham lam ( Bằng cách chơi khăm vố) – Chủ đề thể tập trung việc người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia phần thưởng b + Mở bài: câu + Thân bài: Ông ta tìm đến hai mươi nhăm roi +Kết bài: Câu cuối c.So sánh với truỵên “Tuệ Tĩnh”, truyện “Phần Thưởng” có gì giống và khác bố cục và cách nêu chủ đề c +Ở truyện “Tuệ Tĩnh”, chủ đề nêu phần mở bài; truyện “Phần Thưởng”, mở bài giới thiệu tình + Kết bài truyện “ Tuệ Tĩnh” có sức gợi, bài hết và thầy thuốc bắt đầu chữa bệnh mới; Kết bài truyện “Phần (31) BT2: HS viết đoạn văn giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ BT3: HS viết đoạn văn kể việc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giao chiến Thưởng” là tên quan bị đuổi, người nông dân thưởng + Sự việc hai truyện có kịch tính (Truyện “Tuệ Tĩnh” kịch tính nằm phần đầu; Truyện “Phần Thưởng” kịch tính nằm phần cuối) BT2,3: HS tự viết đoạn văn IV.Củng cố: HS đọc đoạn văn vừa viết, GV sửa chữa V.HDVN: + Ôn lại toàn kiến thức đã học + Chuẩn bị: Xem lại ngôi kể, lời kể, thứ tự kể VB tự Ngµy so¹n: 02/10/2012 Ngµy gi¶ng: /10/2012 TiÕt 15 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ (Đã học các lớp dưới) - (T3) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức văn tự đã học - Rèn kĩ nhận diện, phân tích, tạo lập văn tự qua thực hành - Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: HS xem lại các kiến thức văn tự lớp HS xem lai các kiến thức ngôi kể, thứ tự kể văn tự C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Tæ chøc: 9A: / II.Kiểm tra - Chủ đề, dàn bài bài văn tự sự? - Lời văn, đoạn văn văn tự sự? III.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Tìm hiểu ngôi kể và lời kể văn tự A Lý thuyÕt: GV: Em hãy nhắc lại kn ngôi kể và vai trò ngôi kể V/ Ngôi kể và lời kể: (32) văn tự HS:- Ngôi là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện: + Ngôi kể thứ (xưng “tôi” ): Trực tiếp kể gì mình thấy, nghe, cảm nhận + Ngôi kể thứ ba ( Người kể giấu mình): Linh hoạt, tự kể gì diễn với nhân vật + Ngôi kể định lời kể Tìm hiểu thứ tự kể: GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự kể và tác dụng thứ tự kể HS:+ Kể các việc liên thứ tự trước sau việc + Kể không theo thứ tự trước sau việc nhằm gây bất ngờ, tạo chú ý, thể tình cảm HĐ3: LUYỆN TẬP: BT1: Câu SGK Văn tập I/89 BT2: Câu SGK Văn tập I/89 BT3: Câu SGK Văn Tập I/98 + Vị trí giao tiếp người kể + Ngôi kể thứ + Ngôi kể thứ ba VI/ Thứ tự kể: + Kể theo thứ tự trước sau + Kể không theo thứ tự trước sau B.LUYỆN TẬP: BT1:+ Nếu thay “Tôi” “ Dế Mèn”, ta có đoạn văn kể theo ngôi thứ ba, mang sắc thái khách quan BT2: + Nếu thay “ Tôi” vào “ Thanh”, “ chàng”, ta có đoạn vănkể theo ngôi thứ Tô đậm thêm sắc thái tình cảm chủ quan BT3: + Chuyện kể theo dòng hồi tưởng + Ngôi kể tứ + Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò sở cho việc kể ngược IV Củng cố: HS nêu lại các kiến thức ngôi kể, thứ tự kể V.HDVN: + Ôn lại toàn kiến thức đã học + Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn tự Ngµy so¹n: 02/10/2012 Ngµy gi¶ng: /10/2012 TiÕt 16 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS + Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn tự (33) + Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự + Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học B.CHUẨN BỊ: HS xem lại kiến thức tóm tắt văn tự đã học lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Tæ chøc: 9A: / II KiÓm tra bài cũ: Ngôi kể, thứ tự kể văn tự sự? III.Bµi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Tìm hiểu cần thiết việc tóm tắt văn A.Lý thuyÕt: I/ Sự cần thiết việc tóm tắt VB tự tự sự: GV: Yêu cầu HS đọc đọan trích SGK Văn + Dễ nắm bắt nội dung chính tập I/91 xác địnhcác yếu tố miêu tả +Làm bật các việc, nhân vật chính đoạn trích (tả người, việc, cảnh ) Nêu tác +Ngắn gọn, dễ nhớ dụng yếu tố miêu tả HS: Thực các yêu cầu trên GV: Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK II Ghi nhớ: SGK Văn 9I/59 Văn I/59 LUYỆN TẬP Bài tập1(Mục II/SGK Văn I/58) Bài tập2: HS tập tóm tắt VB “Chuyện người gái Nam Xương” (khoảng 20 dòng) GV sửa chữa, uốn nắn cho các em B LUYỆN TẬP: BT1: a) Sự việc nêu lên khá đầy đủ ( việc chính).Tuy nhiên còn thiếu việc quantrọng cần bổ sung: Người bóng trên tường và nói đó là người thường đến đêm b) Đưa chi tiết “chiếc bóng” vào sau chi tiết “Vũ Nương tự vẫn”, bỏ chi tiết “Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan” BT2: HS tự hình thành VB tóm tắt IV Củng cố: - HS tóm tắt miệng câu chuyện V.Dặn dò: -Xem lại bài, tập tóm tắt số VB tự -Chuẩn bị:Miêu tả văn tự (34) (35) Ngµy so¹n: 28/10/2012 Ngµy gi¶ng: / /2012 TiÕt 17 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật và người văn tự - Rèn kĩ vận dụng các phương thức biểu đạt văn - Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học B CHUẨN BỊ: HS xem lại bài “Miêu tả văn tự sự” (Văn I/91) C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Tæ chøc: 9A: /37 KiÓm tra bài cũ: - Sự cần thiết việc tóm tắt VB tự sự? - Tóm tắt câu chuyện đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Tìm hiểu yếu tố miêu tả vb A Lý thuyÕt: tự I/ Yếu tố miêu tả văn tự GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích + Tả việc SGK Văn I/91 Chỉ các yếu tố + Tả cảnh + Tả hành động miêu tả đoạn trích (tả người, việc, cảnh ) Nêu tác dụng yếu tố + Tả người II/ Ghi nhớ: SGK Văn I/92 miêu tả HS: Thực các yêu cầu trên GV: Chốt lại bài học B LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP: Bài1 (câu sgk văn 9I/92) Tìm yếu tố Bài1: (gợi ý) -Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”- HS cần ra: miêu tả đoạn trích Truyện Các chi tiết chứa yếu tố miêu tả; đối tượng, Kiều tác giả chú ý tả phương diện nào? So sánh, ví von Bài 2: HS miêu tả chị em Thuý Kiều văn xuôi GV chọn đọc bài, với điều gì? Phương pháp miêu tả đã làm nỗi bật nét đẹp khác ntn nhân vật? hướng dẫn lớp cùng sửa chữa - Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”- HS cần phát các chi tiết miêu tả; Xác định đối tượng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, t/g trực tiếptả cảnh vật; chú ý từ ngữ miêu tả + Đoạn đầu là b.tranh mùa xuân + Đoạn là khung cảnh lễ hội + Đoạn cuối là thiên nhiên nhìn qua tâm trạng nhân vật Bài 2: Chú ý đặc điểm nhân vật Củng cố: HS giới thiệu vẻ đep chị em Thuý Kiều lời văn nói (36) 5.Dặn dò: - Tập vận dụng yếu tố miêu tả vào văn tự - Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm văn tự Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: / /2012 TiÕt 18 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hiểu vai trò miêu tả nội tâm và mqh nội tâm với ngoại hình kể chuyện - Rèn luyện kĩ kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết bài văn tự B CHUẨN BỊ: HS xem bài “Miêu tả nội văn tự sự” (sgk văn 9I/117) C TiÕn tr×nh LÊN LỚP: 1.Tæ chøc: 9A: / 37 KiÓm tra bài cũ: Vai trò miêu tả văn tự Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự GV: - hướng dẫn HS đọc đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích Tìm yếu tố miêu tả ngoại cảnh và miêu tả tâm trạng Thuý Kiều HS:- Tìm câu thơ miêu tả n.cảnh: + “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” + “Buồn trông cửa bể ghế ngồi” - Tìm câu thơ m.tả nội tâm T.Kiều: + “Bên trời góc bể bơ vơ Có gốc tử đã vừa người ôm” GV: - Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh, đoạn sau miêu tả nội tâm? HS: - Đoạn sau tập trung miêu tả suy nghĩ, tâm trạng Thuý Kiều GV: - câu cuối là tả cảnh, cảnh đó có q.hệ n.t.n với tâm trạng Thuý Kiều? (tìm từ ngữ, hình ảnh gợi tâm trạng) HS: Ở câu cuối, cảnh nhìn qua tâm trạng- cảnh tương ứng với t.trạng GV: chốt lại: Miêu tả nội tâm có vai trò tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, NỘI DUNG A Lý thuyÕt: I/ Yếu tố miêu tả nội tâm vb tự - Miêu tả trực tiếp: + Ý nghĩ + Cảm xúc + Tình cảm - Miêu tả gián tiếp: + Cảnh vật + Nét mặt + Trang phục II/ Ghi nhớ: sgk Văn I/117 (37) tính cách nhân vật Bài 1: Tìm đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” câu thơ trực tiếp miêu tả nội tâm, câu tả cảnh có liên quan đến tâm trạng nhân vật Bài 2: HS đóng vai Thuý Kiều kể lại việc báo ân báo oán Hoạn Thư B.LUYỆN TẬP Bài 1: HS đoạn thơ “Bên trời góc bể bơ vơ Có gốc tử đã vừa người ôm”Chỉ rõ các dấu hiệu m.tả n.tâm nhân vật Bài 2: HS đóng vai Thuý Kiều: + Ngôi kể: Ngôi thứ (Xưng “Tôi”) + Chuyển thành văn xuôi + Chú ý miêu tả tâm trạng Thuý Kiều gặp Hoạn Thư + Trong quá trình kể, kết hợp lời dẫn, dẫn lời nhân vật khác, tái tâm trạng Thuý Kiều cách tự nhiên ( sau HS viết bài, GV chọn bài đọc trước lớp, uốn nắn, khuyến khích, biểu dương các em ) 4.Củng cố: GV chốt lại: Nhân vật là yếu tố quan trọng tác phẩm tự Để xây dựng nhân vật, nhà văn thừơng miêu tả ngoại hình và nội tâm Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “Chân dung tinh thần” nhân vật, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trò, tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật 5.Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị : Nghị luận VB tự Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: / /2012 TiÕt 19 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hiểu nào là nghị luận văn tự - Vận dụng yếu tố nghị luận vào văn tự (38) B CHUẨN BỊ: HS xem trước bài “Nghị luận văn tự sự” sgk Văn tập C TiÕn tr×nh LÊN LỚP: 1.Tæ chøc: 9A: / 37 KiÓm tra bài cũ: Vai trò miêu tả văn tự Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự GV: Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ sgk văn tập 1/138 (nếu đã học) hoăc GV trình bày qua khái niệm (nếu chưa học) LUYỆN TẬP: Bài 1: Đọc đoạn trích (a) và (b) sgk/137 và ra: - Trong đoạn trích, nhân vật đã nêu luận điểm gí? - Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa luận gì và lập luận nào? NỘI DUNG A Lý thuyÕt: I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự II Ghi nhớ: sgk văn I/138 B LuyÖn tËp: Bài 1: Đoạn a: Là suy nghĩ nội tâm n.v “ông giáo” truyện Lão Hạc Nam Cao Như đối thoại ngầm ( ông giáo nói với chính mình), thuyết phục chính mình, vợ mình không ác để “chỉ buồn không nỡ giận” Để đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa các luận điểm theo lôgic sau: - Nêu vấn đề: Nếu ta không tỉm hiểu người xung quanh thì ta luôn có cái cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ Vì vậy? + Khi người ta đau chân thì nghĩ đến cái chân đau (quy luật tự nhiên) + Khi ta người ta khổ quá thì không còn nghĩ đến (Từ quy luật tự nhiên) + Vì cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên tôi buồn không nỡ giận” Đoạn b: Đối thoại Kiều và Hoạn Thư - Lập luận Kiều: Xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt mụ - và xưa nay, càng cay nghiệtthì càng chuốc lấy oan trái - Lập luận Hoạn Thư: + Tôi là đàn bà nên ghen tuông là thường tình ( lẽ thường) + Tôi đã đối xử tốt với cô gác viết kinh; cô trốn khỏi nhà, tôi chẳng truy sát ( kể công) + Tôi với cô cảnh chồng chung, gì nhường cho (lẽ đời thường) + Nhưng dù tôi đã trót gây đau khổ cho cô, bây (39) Bài 2: Rút dấu hiệu và đặc điểm nghị luận hai đoạn trích trên? biết trông chờ vào khoan dung rộng lượng cô (Nhận tội đề cao tâng bốc) Bài 2: Gợi ý: Nghị luận thực chất là đối thoại (với chính mình người khác) với các nhận xét, phán Bài 3: HS kể câu chuyện đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc ngắn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài 3: HS kể câu chuỵên trước lớp, chú ý vận dụng yếu tố nghị luận vào lời kể Cả lớp cùng nhận xét, góp ý 4.Củng cố: Vai trò, tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự? 5.Dặn dò: - Xem lại bài - Tập vận dụng yếu tố nghị luận vào văn tự - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận (40) Ngày soạn: 28/10 /2012 Ngày giảng: / /2012 TiÕt 20 THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự B CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị bài tập sgk Văn I/161 C TiÕn tr×nh LÊN LỚP: 1.Tæ chøc: 9A: / 37 KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu tiết thực hành Bước 1: HS thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự GV : Cho HS đọc văn “ Lỗi lầm và biết ơn” Chỉ yếu tố nghị luận thể cụ thể câu văn nào Tác dụng yếu tố nghị luận đó việc làm bật nội dung đoạn văn Gợi ý: Yếu tố nghị luận chủ yếu thể câu trả lời người cứu Nó làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Bước 2: HS thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập sgk tập 1/161 - GV: Hướng dẫn HS đọc bài tập, xác định yêu cầu - GV: Gợi ý cho HS ý sau: + Người em kể là ai? + Người đó đã để lại việc làm, lời nói, hay suy nghĩ? + Điều đó diễn hoàn cảnh nào? + Nội dung cụ thể là gì? Nó giản dị, sâu sắc, cảm động nào? + Bài học rút từ câu chuyện trên ? Bước 3: - GV tổ chức cho HS viết bài ( chia lớp thành nhóm: bài/nhóm) - Các nhóm cử đại diện trình bày bài viết trước lớp - Cả lớp cùng góp ý, nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, sửa chữa các bài nhóm - GV biểu dương bài viết tốt 4.Củng cố: HS trình bày vấn đề mà thân đã học hỏi được, có kinh nghiệm sau thực hành viết bài văn 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm vb tự Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: / /2012 (41) Tiết 21 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu - Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự - Rèn luyện kĩ nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này sử dụng văn tự B CHUẨN BỊ: HS xem trước bài “Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm vb tự sự” C TiÕn tr×nh LÊN LỚP: Tổ chức lớp : 9A: /37 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV giúp HS nhớ lại yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự GV: Giới thiệu qua đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Văn I/1763 LUYỆN TẬP Bài 1: Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích sgk văn I/178 Bài 2: HS viết đoạn văn tự có sử dụng ba hình thức trên NỘI DUNG A Lý thuyết I/ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự + Đối thoại: Đối đáp người trở lên + Độc thoại: Nói với chính mình đó tưởng tượng (Nói thành lời, có gạch đầu dòng) + Độc thoại nội tâm: Diễn âm thâm suy nghĩ (Không thành lời, không gạch đầu dòng) II/ Ghi nhớ: sgk Văn I/178 B LUYỆN TẬP Bài 1: Đoạn trích miêu tả đối thoại diễn không bình thường vợ chồng ông Hai Ở đoạn trích có lượt lời trao (lời bà Hai) có lượt lời đáp ( lời ông Hai): + Ở lời thoại đầu bà Hai, ông Hai không đáp lại ( “nằm rũ trên giường không nói gì” ) + Câu hỏi thứ hai bà Hai, ông Hai “khẽ nhúc nhích” và đáp lại lời cụt ngủn “gì?” có vẻ bực dọc + Lần thứ ba, ông Hai đáp lại lời bà Hai câu cộc lốc “Biết rồi!” ( Giọng gắt lên) Bằng việc tái đối thoại này, tác giả đã làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng ông Hai sau nghe tin làng theo giặc Bài 2: GV gợi ý cho HS chọn đề tài dễ sử dụng ba hình thức trên (vd: Kể lại tâm trạng em vô ý làm vật kỉ niệm ba vô cùng quan trọng ba mẹ) 4.Củng cố: Tác dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm việc thể nhân vật văn tự (42) 5.HDVN: - Tập viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập - Chuẩn bị: Luyện nói: Tự kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: / /2012 Tiết 22 LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: B CHUẨN BỊ: -Giúp HS biết trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo ngôi thứ thứ ba Trong kể cố gắng kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại - HS lập trước đề cương đề bài số 1, sgk Văn I/179 Tập diễn đạt trước nhà C.TiÕn tr×nh LÊN LỚP: Tổ chức lớp : 9A: /37 Kiểm tra (kiến thức nghị luận, đối thoại,độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV giúp HS nhớ lại các yếu tố GV hướng dẫn cách thức tiến hành tiết luyện nói NỘI DUNG A Lý thuyết - Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Nghị luận văn tự cách nêu ý kiến, nhận xét cùng lý lẽ, dẫn chứng.Nội dung đó thường diễn đạt hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lý B.Luyện tập TIẾN HÀNH LUYỆN NÓI Bước 1:GV nhắc lại các yêu cầu nêu sgk Ngữ văn tập 1/179 Đề 1:Lập đề cương cho tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn? Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp đó em đã phát biểu để chứng minh nam là người bạn tốt Bước 2: Gọi số HS trình bày dàn ý mình GV nhận xét, đánh giá, chọn các dàn ý đạt yêu cầu để HS trình (43) bày miệng trước lớp Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày miệng trước lớp (GV cần khuyến khích, động viên giúp HS hoàn thành tốt bài nói Tránh trích, chê bai Đặc biệt lưu ý cho các em ngữ điệu vì ngữ điệu là “ linh hồn” bài nói Cần tế nhị HS các địa phương có phát âm khó nghe.) Bước 4: Tổ chức cho lơp nhận xét, góp ý, rút ưu điểm, khuyết điểm, thành công, tồn bài nói (chú ý đến lực diễn đạt, không quá chú trọng đến nội dung ) Bước 5: GV nhận xét, tổng kết tiết luyện nói 4.Củng cố: - HS tự nhận xét bài nói thân, bạn - Các nhóm nhận xét ưu nhược điểm 5.HDVN: - Cố gắng luyện nói theo yêu cầu bài tập - Chuẩn bị: người kể chuyện văn tự (44) Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày giảng: /11/2012 TiÕt 23 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hiểu và nhận diện người kể chuyện văn tự sự; vai trò và mối quan hệ người kể chuyện với ngôi kể văn tự - Rèn luyện kĩ nhận diện và tập kết hợp các yếu tố trên tìm hiểu toạ lập văn tự B CHUẨN BỊ: HS xem lại lí thuyết; chuẩn bị bài tập trang 193 sgk Văn tập I C TiÕn tr×nh lªn líp: Tæ chøc: 9A: / 37 2.Kiểm tra (sự chuẩn bị HS.) Bµi míi: (GV giới thiệu bài học.) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Tìm hiểu vai trò người kể chuyện văn tự GV: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngôi kể, ưu điểm và hạn chế ngôi kể? - Trong văn tự người kể là ai? Có vai trò gì? HS: - Ngôi kể thứ nhất, thứ ba - Vị trí giao tiếp người kể GV chốt lại bài học LUYỆN TẬP Bài 1a/193: GV gợi ý thêm: Cách kể đoạn trích có gì khác? Hãy làm sáng tỏ cách trả lời các câu hỏi: Người kể chuyện là ai? Ngôi kể này có ưu điểm, hạn chế gì? Bài 2a/193 NỘI DUNG A Lý thuyÕt: I/ Vai trò người kể chuyện văn tự - Ngôi kể + Ngôi thứ nhất: Xưng “Tôi” (chủ quan) + Ngôi thứ ba: Giấu mặt (khách quan) - Vai trò người kể chuyện: Dẫn dắt truyện (giới thiệu, miêu tả ) II/ Ghi nhớ: sgk văn I/193 B LuyÖn tËp Bài 1a: - Người kể chuyện đoạn trích là nhân vật “Tôi”- Chú bé Hồng (ngôi thứ nhất)-Trong gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau ngày xa cách - Ngôi kể này giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư, tình cảm; miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn lòng nhân vật “Tôi” - Hạn chế ngôi kể là khó miêu tả bao quát các đối tượng k.quan, sinh động, khó tạo cái nhìn nhiều chiều đó dễ gây đơn điệu giọng văn trần thuật Bài 2a:- Với nhân vật: Lời văn, kiện, cách kể phải thay đổi ít nhiều để phù hợp với ngôi kể thứ ( Điều này HS dễ nhầm lẫn, GV cần kịp thời điều chỉnh để HS thấy (45) lựa chọn người kể có vai trò quan trọng văn tự sự) Củng cố: - Người kể chuyện và vai trò người kể chuyện văn tự sự? 5.HDVN: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Thực hành viết đoạn văn tự Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày giảng: /11/2012 TiÕt 24 THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Biết vận dụng kiến thức đã học các yếu tố văn tự cách tổng hợp để tạo lập văn tự - Thấy mối qyan hệ lí luận văn học với việc tạo lập văn bản, đọc- hiểu văn và ngược lại B CHUẨN BỊ: GV cho HS tự chọn đề tài, chuẩn bị dàn ý nhà theo nhóm Trong quá trình xây dựng dàn ý, cố gắng đưa vào bài viết yếu tố như: Miêu tả, nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm C TiÕn tr×nh LÊN LỚP: Tæ chøc: 9A: / 37 2.Kiểm tra (sự chuẩn bị HS.) 3.Bµi míi:(GV giới thiệu tiết thực hành) HĐ trò Nội dung - Ycầu hs đọc đoạn văn “ Lỗi lầm - Đọc I.Lý thuyết: và biết ơn” Yếu tố nghị luận bài văn tự - Trong đoạn văn trên, ytố NL thể - Trả lời sự: câu văn nào? - Yếu tố nghị luận: - Vai trò các ytố việc - // + Những điều viết lên cát lòng người làm bật ND nào đoạn văn ? -> Tính chất triết lí “ cái giới hạn và cái trường tồn” đời sống tinh thần người - Ytố NL có tác dụng gì câu - Thảo luận - “ Vậy chúng ta lên đá” chuyện trên? ( Làm cho câu chuyện -> Nhắc nhở người ứng xử có văn thêm sâu sắc, giàu tình triết lí và có hoá sống ý nghĩa GD cao) - Bài học: Sự bao dung, lòng nhân ái, - Bài học rút từ câu chuyện là gì? biết tha thứ, ghi nhớ ân nghĩa ân tình - Ycầu hs viết đoạn văn GV gợi ý - Viết ĐV, 2/ Thực hành viết đoạn văn có sử dụng HĐ thầy (46) + Cho hs đọc đề, xác định ycầu trình bày yếu tố nghị luận: + viết cá nhân, đọc trước lớp, lớp theo ycầu Gợi ý: nhận xét, GV đánh giá, bổ sung a Buổi sinh hoạt diễn ntn? ( thời gian, địa điểm, người điều khiển, không khí sinh hoạt, ? ) b Nội dung buổi SH là gì? Tại lại phát biểu việc đó? c Em đã thuyết phục lớp Nam là người bạn tốt ntn? (lí lẽ, VD, lời phân tích, ) - Đọc bài tham khảo “ Bà nội” - Đọc VB: Bà nội - Từ VB trên, em tìm những, việc - Trả lời - Yếu tố NL: làm, lời dạy bảo bà + Từ lời dạy: “Con hư mẹ ” tác giả - Những suy nghĩ “ tôi” bàn gương và hiệu nó người bà? việc GD gđình: Bà thế, - Đâu là ytố NL? được” - ĐV làm bật hình tượng người + Từ đời bà, tác giả bàn bà ntn? ( Hi sinh thầm lặng, ít nói nguyên tắc GD “ Người ta nó gãy” mà vô cùng sâu sắc) - Viết ĐV kể việc làm - Thực lời dạy người bà theo nhóm ( Bà em là người ntn? Hằng ngày bà thường làm việc gì? Cách sống bà sao? Bà đối xử với người chung quanh, với cháu nhà ntn? Cách sống bà người kính trọng sao? Em học gì từ cách ứng xử bà? Tình cảm em dành cho bà? ) THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: GV tổ chức cho nhóm giới thiệu tổng quát đề tài đã chọn và dàn ý đã lập (chỉ nêu khái quát các ý bản, không sâu vào chi tiết) GV xem xét, đánh giá bước đầu và góp ý cho nhóm sửa chữa, bổ sung cần thiếtYêu cầu lớp tiến hành viết đoạn văn tự theo đề tài nhóm (mở bài; đoạn thân bài; kết bài) HS tiến hành viết đoạn văn Các nhóm cử đại diện trình bày bài viết nhóm (nói rõ mình đã đưa vào bài viết yếu tố nào) - Cả lớp tiến hành nhận xét, góp ý cho bài nhóm - GV nhận xét chung, lưu ý lỗi cần tránh 4.Củng cố: - Yếu tố NL có vai trò ntn văn tự sự? ( Sâu sắc, có tính GD cao ) (47) - GV đánh giá lại vai trò, tác dụng các yếu tố: Miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự 5.HDVN: - Học ôn lại kiến thức đã học, làm BT 2/161 - Chuẩn bị cho bài sau: Hệ thống kiến thức kiểu bài nghị luận (48) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: / /2012 CHỦ ĐỀ III: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (chủ đề bám sát) ………………………………………………… Tiết 25 Khái quát văn học trung đại A Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố hiểu biết văn học trung đại chơng trình Ngữ Văn thấy đợc t tởng yêu nớc, t tởng nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ, - Kĩ có cái nhìn khái quát và soi vào tác phẩm văn học cụ thể đợc học để hiểu s©u vµ râ h¬n - RÌn t l« gÝc, ng«n ng÷ - Gi¸o dôc : ý thøc häc tËp vµ lµm viÖc nghiªm tóc B ChuÈn bÞ Thµy : Nghiªn cøu TLTK, so¹n gi¸o ¸n SGK – SGV Trß : §äc so¹n bµi, vë so¹n, vë ghi C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra Kể tên các t/phẩm văn xuôi trung đại mà em đã học chương trình? Cho biết các tác phẩm em thích t/p nào? Tại sao? 3.Bµi míi I.Lý thuyÕt : Tìm hiểu k/n văn xuôi trung đại ? Em hiểu nào khái niệm văn xuôi I Khái niệm văn xuôi trung đại: - Văn xuôi trung đại là tác phẩm trung đại? văn xuôi đời từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, hết kỉ XIX - Là tác phẩm văn xuôi đời và (Là thời kì văn học trung đại, điều phỏt triển mụi trường xó hội phong kiÖn XHPK suèt 10 thÕ kØ c¬ b¶n vÉn gi÷ ®- kiến trung đại qua nhiều giai đoạn ợc độc lập tự chủ.) - Văn xuôi thời kì trung đại có nhiều đặc điểm chung tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ, ngôn ngữ - Văn xuôi trung đại có giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh thành tựu tác giả lớn, tác phẩm xuất sắc chữ Hán và chữ Nôm ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Ngô gia văn phái ) II Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại đã học chương trình Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung Ngữ văn THCS: đại đã học chương trình Ngữ văn - Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn THCS - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc ? Trong chương trình Ngữ văn THCS em - (49) đã học tác phẩm văn xuôi trung đại nào? Tuấn - Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi - Chuyện người gái Nam Xương –N.Dữ - Hoàng Lê Nhất thống chí – Ngô gia văn phái - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – P.Đình Hổ - Gåm c¸c giai ®o¹n : Từ kỉ X đến kỉ XV - §Æc ®iÓm lÞch sö: Giai cÊp phong kiÕn cã vai trò tích cực, lãnh đạo dân tộc chống ngoại xâm, xây dựng đất nớc - §Æc ®iÓm v¨n häc: + Văn học viết đời là bớc ngoặt phát triÓn míi cña nÒn VHDT ? Văn học từ kỉ X đến kỉ XIX đợc + Văn học yêu nớc chống xâm lợc (Lý chia làm giai đoạn? Mỗi giai đoạn có Trần - Lê ) có Lý Thờng Kiệt với Nam đặc điểm gì lịch sử, văn học? quèc s¬n hµ, TrÇn Quèc TuÊn víi HÞch tíng sÜ, NguyÔn Tr·i víi B×nh Ng« §¹i c¸o, + T¸c gi¶ lín: NguyÔn Tr·i Từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII - §Æc ®iÓm lÞch sö: Giai cÊp phong kiÕn kh«ng cßn vai trß tÝch cùc, m©u thuÉn néi t¹i cña C§PK trë nªn gay g¾t, khëi nghÜa n«ng d©n vµ chiÕn tranh phong kiÕn kÐo dµi - §Æc ®iÓm v¨n häc: V¨n häc tËp trung thÓ hiÖn néi dung tè c¸o x· héi phong kiÕn - T¸c gi¶ tiªu biÓu: NguyÔn BØnh Khiªm, NguyÔn D÷, Từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu thÕ kØ XIX - §Æc ®iÓm v¨n häc: V¨n häc ch÷ N«m cã bíc ph¸t triÓn míi víi nhiÒu thÓ lo¹i: th¬, ca, v¨n , vÌ, truyÖn N«m; v¨n häc ch÷ H¸n còng ph¸t triÓn V¨n häc tËp trung thÓ hiÖn néi dung tè c¸o x· héi phong kiÕn vµ thÓ khát vọng tự do, yêu đơng, hạnh phúc - T¸c gi¶ tiªu biÓu: Hå Xu©n H¬ng, NguyÔn Du, Tõ nöa cuèi thÕ kØ XIX - §Æc ®iÓm lÞch sö: thùc d©n Ph¸p x©m lîc nớc ta 1858, nhân dân đấu tranh chống Pháp đến cùng; triều đình Huếbạc nhợc, tõng bíc ®Çu hµng giÆc - §Æc ®iÓm v¨n häc: V¨n häc ch÷ N«m, chữ Hán cùng phát triển, đặc biệt là vè, hÞch, v¨n tÕ - NguyÔn §×nh ChiÓu, NguyÔn KhuyÕn, Tó X¬ng B.LuyÖn tËp 1.1 NÐt chung: Hä lµ nh÷ng ngêi phô n÷ đẹp tài sắc, đẹp ngoại hình lẫn nội tâm - Ngo¹i h×nh: (50) ?Qua nh©n vËt Vò N¬ng ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng (NguyÔn D÷) vµ Thuý KiÒu TruyÖn KiÒu (NguyÔn Du), em h·y cho biÕt c¶m nhËn cña em vÒ th©n phËn ngêi phô n÷ x· héi phong kiÕn + Vũ Nơng : mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dµng cña ngêi phô n÷ n«ng th«n + Thuý Kiều mang vẻ đẹp "nghiêng nớc nghiêng thành" Vẻ đẹp đã làm lu mờ tất gì gọi là tinh hoa trời đất - T©m hån: + Vò N¬ng: §øc h¹nh cao quÝ ( chung thuû, hÕt lßng v× chång con, hiÕu th¶o víi mÑ giµ.) + Thuý KiÒu: hiÕu th¶o, thuû chung - Cuộc đời bất hạnh đau khổ: với nhan sắc và phẩm hạnh cao quí đó lẽ họ ph¶i cã cuéc sèng h¹nh phóc, Êm ªm, nhng trí trªu thay hä l¹i lµ n¹n nh©n cña mét x· héi bÊt c«ng, träng nam khinh n÷ +Vò N¬ng: ChÞu nçi oan øc, gia đình tan nát, phải tìm đến cái chết +Thuý KiÒu: Tµi s¾c vÑn toµn, cuéc đời nhiều gian truân, lận đận, bị biến thành mãn hµng tho¾t mua vÒ, tho¾t b¸n ®i - MÆc dï sèng x· héi tèi t¨m hä ph¶i chÞu nhiÒu ®au khæ nhng vÉn gi÷ ®wîc phẩm chất tốt đẹp mình, chất ngêi phô n÷ kh«ng bao giê bÞ hoen è mµ cµng s¸ng ngêi 2.2 NÐt riªng: - Hoµn c¶nh sèng kh¸c Thái độ tác giả: Khi viết ngời phụ nữ văn học trung đại đã có tiÕn bé vît bËc Bµy tá lßng th¬ng c¶m víi nỗi đau họ, lên tiếng đòi quyền sống, quyÒn h¹nh phóc, *Më réng: Tr©n träng c¶m ¬n c¸c t¸c gi¶ đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ nữ 4.Cñng cè: GV khái quát giá trị nội dung, t tởng văn học trung đại qua các tác phẩm tiêu biểu 5.HDVN: - Học ôn lại các văn văn học trung đại đã học - ChuÈn bÞ tiÕt sau: Vẻ đẹp văn…… (chuyÖn Ngêi g¸i Nam X¬ng) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: / /2012 TIÕT 26 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Chuyện người gái Nam Xương) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm bật thể loại này nhằm phân (51) biệt với văn xuôi đại - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn xuôi trung đại thể qua tác giả, tác phẩm đã học - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn xuôi trung đại Có kĩ để nhận khác biệt truyện trung đại với truyện đại - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá ý nghĩa giá trị tác phẩm B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại các tác phẩm văn xuôi Trung đại đã học chương trình Ngữ văn - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật các truyện C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : Tóm tắt ND và nêu giá trị nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS ? Giới thiệu nét chính vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật “Chuyện người gái Nam Xương”? Thảo luận nhóm: Phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo Truyện CNCGNX ? Nội dung cần đạt I Giá trị nội dung và nghệ thuật Nội dung: - “Chuyện người gái Nam Xương” là hai mươi tác phẩm “Truyền kì mạn lục” - Qua câu chuyện sống và cái chết thương tâm Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến; đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ - Qua đời Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm nhận sâu sắc với khát vọng bi kịch người phụ nữ xã hội xưa - Tác phẩm là suy ngẫm , day dứt trước mỏng manh hạnh phúc kiếp người đầy bất trắc Nghệ thuật: - Tác phẩm là áng văn hay, thành công nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, tự kết hợp với trữ tình - Tác phẩm cho thấy nghệ thuật XD tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực - ảo cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao II Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân vật Vũ Nương: + Nàng nặng tình với đời, với chồng con, với quê nhà + Khao khát phục hồi danh dự (dù không (52) còn là người trần gian) + Những yếu tố kì ảo đã tạo nên kết thúc có hậu cho truyện, thể ước mơ ngàn đời nhân dân lẽ công (Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã đền trả xứng đáng, cái thiện chiến thắng) + Tuy kết thúc có hậu không làm giảm tính bi kịch câu chuyện: Nàng trở chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc dòng sông biến không phải vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là nàng chẳng còn gì để về, đàn giải oan là chút an ủi với người bạc phận không thể làm sống lại tình xưa, nỗi oan giải, hạnh phúc thực đâu có thể tìm lại + VN không quay trở về, biểu thái độ phủ định , tố cáo xã hội PK bất công đương thời không có chỗ dung thân cho người phụ nữ Khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thương người phụ nữ chế độ PK + Kết thúc truyện càng làm tăng thêm trừng phạt T Sinh VN không trở TS càng phải cắn dứt, ân hận vì lỗi lầm mình Củng cố: - GV khái quát nội dung và nghệ thuật “Chuyện người gái Nam Xương” - Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân vật Vũ Nương ntn? HDVN: - Nắm nd và nt “Chuyện người gái Nam Xương” - Tóm tắt đ/t “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” (53) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: / /2012 TIẾT 27 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn xuôi trung đại thể qua tác phẩm “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá ý nghĩa giá trị tác phẩm B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại tác phẩm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật vb C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : Tóm tắt ND và nêu giá trị nghệ thuật “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I Tác giả, tác phẩm Tác giả: - Ph¹m §×nh Hæ ( 1768-1839) - Quê Hải Dơng Ông để lại nhiều công trình khảo cøu thuéc nhiÒu lÜnh vùc v¨n ho¸, v¨n häc - Vò trung tuú bót gåm 88 mÈu chuyÖn nhá Tác phẩm: - ChuyÖn cò phñ chóa TrÞnh ghi chÐp vÒ cuéc sèng vµ sinh ho¹t ë phñ chóa thêi TrÞnh S©m ( 1742-1782 ) II Giá trị nội dung, nghệ thuật: Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật Nội dung: “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” - Tái sống xa hoa bề ngoài và mục ? Vẻ đẹp giá trị nội dung tác ruỗng kỉ cương phép nước thời chúa Trịnh: (54) phẩm? ? VB thuộc thể loại gì? ? Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? ? So sánh với thể truyện? + Chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên, hết ngự li cung + Biết ý chúa thích chơi “Trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, và chậu hoa cây cảnh chốn dân gian”, bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gây không nhiêu tai họa cho dân - Tỏ thái độ phê phán thói hư tật xấu vương triều trước, đồng thời nhắc nhở cảnh tỉnh với triều đại đương thời Nghệ thuật: - Bài văn ghi chép theo thể tùy bút: + Ghi chép người thực việc thực cách chân thực, sinh động, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá người và sống + Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần theo hệ thống, cấu trúc nào cả, quán theo cảm hứng chủ đạo, giàu chất trữ tình Truyện thuộc loại văn tự sự, có cốt truyện, hệ thống nhân vật khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm các kiện, các xung đột, chi tiết miêu tả nội tâm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhân vật Củng cố: GV khái quát nội dung và nghệ thuật “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” 5.HDVN: - Đọc lại văn bản, học bài theo nội dung đã học - Tóm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lê thống chí) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: / /2012 TIẾT 28 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Hoàng Lê thống chí –Hồi thứ 14) - (T1) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh nắm đợc vẻ đẹp ngời anh hùng Nguyễn Huệ chiến công hiển hách đại phá quân Thanh Sự thất bại thải hại quân xâm lợc Tôn Sĩ Nghị cùng bọn vua quan b¸n níc.HiÓu s¬ bé vÒ tiÓu thuyÕt lÞch sö Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích nhân vật tiểu thuyết chơng håi (55) Gi¸o dôc : Gi¸o dôc tinh thÇn yªu níc, lßng tù hµo d©n téc B ChuÈn bÞ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ,lợc đồ Việt Nam Trß : §äc bµi.,so¹n bµi C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra: Qua t¸c phÈm ChuyÖn cò phñ chóa TrÞnh, em hiÓu nh thÕ nµo vÒ x· héi ViÖt Nam thÕ kØ XVIII ? 3.Bµi míi Hoạt động thày và trò ?HS dùa vµo chó thÝch SGK, giíi thiÖu vµi nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ -HS tr×nh bÇy ?Hiểu gì đặc điểm thể loại Tiểu thuyết ch¬ng håi ? -HS tr×nh bÇy -HS nhËn xÐt GV : Bổ sung, nhấn mạnh đặc điểm b¶n chñ yÕu GV : Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c phÈm -HS tr×nh bµy GV : KÕt luËn HS thấy đợc hình ảnh Quang Trung Nguyễn HuÖ- mét anh hïng d©n téc quyÕt ®o¸n, mãnh mẽ - nhà lãnh đạo, chính trị, quân sự, ngo¹i giao, biÕt nh×n xa tr«ng réng ?Cảm nhận em người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ sau đọc đoạn trích này ? - GV cho HS phát biểu tự – em tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ?Em hãy việc lớn mà ông đã làm vòng tháng ( 24/11 đến 30 thaùng chaïp ) ? + Tố cáo, lên ngôi Hoàng đế + Xuaát binh Baéc + Tuyeån moä quaân lính + Mở duyệt binh Nghệ An + Phủ dụ tướng, định kế hoạch hành quân đánh giặc, kế hoạch đối phó với quân néi dung bµi häc A.Lý thuyÕt : I Giíi thiÖu chung vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm T¸c gi¶ - Ng« Gia V¨n Ph¸i- Dßng hä : Ng« Th× ChÝ, Ng« Th× Du sèng ë thÕ kØ XVIII- XIX T¸c phÈm - Tiểu thuyết lịch sử đợc viết theo lối ch¬ng håi - T¸c phÈm ph¶n ¸nh hiÖn thùc x· héi ViÖt Nam kho¶ng 30 n¨m cuèi thÕ kØ XIX Gia Long NguyÔn ánh đánh bại quân Tây Sơn thống đất nớc 1802 Hồi 14 kể Quang Trung đại phá quân Thanh mïa xu©n 1789 II Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân toäc cuoäc chieán choáng xaâm lược Thanh qua các kiện lịch sử (56) Thanh sau chieán thaéng ?Qua hoạt động Nguyễn Huệ em thấy điều gì người anh a) Hành động -Ngaøy 20, 22, 24 thaùng 11, Nguyeãn huøng naøy? Huệ lên ngôi hoàng đế; xuất quân Baéc ngaøy 25 thaùng chaïp naêm Maäu Thaân 1788 -Nguyeãn Hueä tieán quaân Baéc, gặp người cống sĩ huyện La Sơn (Nguyeãn Thieáp), tuyeån moä quaân lính, duyệt binh Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ Tam Điệp => Hành động mạnh mẽ, đoán, nhanh gọn, có chủ đích, lo ? Ngoài biểu người hành động xa nhanh goïn, Quang Trung coøn theå hieän trí b)Trí tueä tueä saùng suoát saâu xa , nhaïy beùn Em haõy -Saùng suoát vieäc vieäc chứng minh? phân tích tình hình thời và - Trong việc phân tích tình hình thời tương quan lực lượng ta và và tương quan lực lượng ta và địch qua lời phủ dụ quân lính ñòch -Saùng suoát, nhaïy beùn vieäc - Sáng suốt việc xét đoán và dùng xét đoán và nhìn người (Sở - Lân) người ( Sở – Lân ) ? Hãy phát chi tiết thể trí tueä cuûa Quang Trung ?Phân tích lời phủ dụ trước lên đường cuûa Nguyeãn Hueä? - Gọi HS đọc lại lời phủ dụ nêu ý nghĩa c)YÙ chí đoạn văn - GV bình giảng ý này - Khaúng ñònh seõ chieán thaéng - Phủ dụ quân lính ( khẳng định chủ quyền, - Tính kế hoạch ngoại giao sau lợi trung quân, kích thích lòng yêu nước chiến thắng nước lớn và truyền thống quật cường dân tộc =>YÙ chí quyeát thaéng vaø taàm nhìn - Mới khởi binh đã khẳng định chiến xa troâng roäng thaéng ?- Theo em chi tieát naøo taùc phaåm giúp ta đánh giá tầm nhìn xa Quang Trung – Nguyeãn Hueä ? + Tính kế hoạch, ngoại giao sau chiến thắng nước lớn gấp nước mình 10 laàn ? Vieäc Quang Trung tuyeån quaân nhanh gaáp d)Taøi duøng binh nhö thaàn (57) vaø tieán quaân thaàn toác ( ngaøy ñi maáy trăm Km – tuyển quân đông ) gợi suy nghĩ gì em hình ảnh người anh hùng Quang Trung? - ngày vượt đèo núi 350 km tới Nghệ An vừa tuyển quân, vừa duyệt binh tổ chức đội ngũ ngày Tiến quân thần tốc hẹn 7/1 ăn tết Thăng Long, xa quaân luoân chænh teà ? Hình ảnh Quang Trung trận đánh tả đột hữu xông miêu tả cụ thể chi tiết nào ? - Hình aûnh laãm lieät chieán traän ? Taïi caùc taùc giaû Ngoâ gia voán trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay người anh hùng Nguyễn Hueä ? - Người anh hùng dũng mạnh… HS làm lớp Trình bày trước lớp Nhận xét, rút kinh nghiệm e)Hình aûnh vua Quang Trung chieán traän + Dieãn bieán traän chieán Kæ Daäu – 1789 - đại phá 20 vạn quân Thanh =>Hình ảnh Quang Trung theå hieän qua taû, keå, thuaät: oai phong, lẫm liệt, người anh hùng mang tính sử thi B.Luyện tập Cảm nhận em người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ Cuûng coá ?Nêu cảm nhận ban đầu em hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ HDVN: - Hoïc baøi theo nội dung đã học - Chuaån bò tiếp tiết (Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: / /2012 TIẾT 29 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Hoàng Lê thống chí –Hồi thứ 14) - (T2) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: (58) - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn xuôi trung đại thể qua t/p “Hoàng Lê thống chí” - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn xuôi trung đại - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá ý nghĩa giá trị tác phẩm B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại vb“Hoàng Lê thống chí” - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật vb C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : ? Tóm tắt ND và nêu giá trị nghệ thuật “Hoàng Lê thống chí –Hồi thứ 14” 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật Nội dung: “Hoàng Lê thống chí ” - Kể lại chiến công oanh liệt, sức mạnh và tài ? Tóm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lê quân Quang Trung tiêu diệt hai mươi vạn thống chí) quân Thanh ? Vẻ đẹp giá trị nội dung tác - Khắc họa chân thực hèn nhát, bất lực quân phẩm? Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống Để bảo cái ngai vàng mục ruỗng mình, vua tôi nhà Lê, đại diện là Lê Chiêu Thống, đã cầu cứu quân Thanh Bọn xâm lược nhân dịp này thừa xua quân vượt biên ải với danh nghĩa giúp nhà Lê ? Mượn cớ gì nhà Thanh xâm lược khôi phục và củng cố vương quyền nước ta? Chương 13 có ghi: “Khiếp thế, giặc mạnh rút lui Nhờ viện binh, vua xưa trở lại” Có lòng yêu nước sâu sắc; Là người có tài điều binh khiển tướng, biết người, tin mình Ngay người phe chống đối, vua tôi nhà Lê phải thừa nhận Người cung nhân nói uy danh chúa Tây Sơn đã nói “là tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân” Ông là người đoán, có tài hoạch định kế hoạch, biết địch hiểu mình, động viên sĩ khí ba quân nên đại quân tiến binh vũ bão, thần tốc ít ngày đã đánh tan đạo quân xâm lược Đúng là “tướng trên trời rơi xuống, quân đất chui lên” làm cho hàng chục vạn quân Thanh tan tác chạy tháo thân Có lẽ lịch sở chiến tranh, chưa có vị tướng nào lại dám hẹn đích xác ngày chiến thắng Quang Trung: “Hẹn ? Nhắc lại đặc sắc NT đ/t? đến ngày mồng bảy năm thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng Các nhớ lấy, đừng cho ta là nói khoác” (59) Thảo luận nhóm: Hình tượng người anh hùng áo vải QT-NH khắc họa ntn? Nghệ thuật: - Nghệ thuật tương phản khắc họa rõ nét, sắc sảo tính cách nhân vật Người đọc thấy tính khách quan, tinh thần dân tộc và thái độ phê phán tác giả “Trong VH quá khứ ta, HLNTC là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô hoành tráng sử thi Với nội dung thực và đặc điểm NT, HLNTC xứng đáng là tiểu thuyết lịch sử độc đáo có giá trị hai mặt văn học và sở học và đã góp phần quan trọng vào hình thành chủ nghĩa thực văn học cổ điển Việt Nam” Củng cố: GV khái quát nội dung và nghệ thuạt đoạn trích HDVN: - Đọc và tóm tắt lại đoạn trích - Xem lại văn “Hịch tướng sĩ” Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: /12/2012 TIẾT 30 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Hịch tướng sĩ - Bình Ngô đại cáo) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn xuôi trung đại thể qua t/p “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo” - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn xuôi trung đại thuộc thể hịch và thể cáo (60) - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá ý nghĩa giá trị tác phẩm B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại các tác phẩm “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo” - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật các vb C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : ?Trình bày vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật t/p “Hịch tướng sĩ” 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của“Hịch tướng sĩ” HS đọc lại VB “Hịch tướng sĩ” ? Vẻ đẹp ND vb “HTS” TQT? ? Đặc sắc NT ? ? Hãy đọc thuộc lòng vài đoạn ? Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật “Bình Ngô đại cáo” ? BNĐC đời h/c nào? Đọc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ? Nêu nội dung đoạn trích? Nội dung cần đạt I “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn: Nội dung: - Sự uất hận, lòng căm thù tác giả trước thái độ láo xược bọn sứ giặc và tâm ông với các tướng lĩnh quyền - Trần Quấn Tuấn phê phán, uốn nắn tư tưởng lệch lạc tướng, từ đó động viên khuyến khích họ học tập binh thư, rèn luyện binh pháp, tôi luyện lĩnh chiến đấu để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc 2.Nghệ thuật: - Là bài văn chính luận, viết theo thể biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, bố cục cân đối, lập luận mạch lạc, giọng văn hùng biện tràn đầy cảm xúc VD: -“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta cam lòng” II.Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi - Năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi, Nguyễn Trãi thay Lê lợi viết BNĐC tuyên bố với nhân dân nước biết khắng chiến chống Minh đã thắng lợi hoàn toàn, đất nước bước vào thời kì xây dựng - Cáo là thể văn chính luận Nội dung tổng kết thành nghiệp lớn để người biết Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” Nội dung: - Thể quan niệm nhân nghĩa: + Nh©n nghÜa “cèt yªn d©n” -> d©n hưëng th¸i b×nh, h¹nh phóc + Trõ b¹o-> diÖt trõ mäi thÕ lùc b¹o tµn => Mang tầm tư tởng lớn lao mẻ và cao đẹp Nh©n nghÜa kh«ng cßn lµ kh¸i niÖm khoan dung mà là trừ ác, dịêt ác đạt cái đích yêu dân (61) ? So với bài NQSH, bài BNĐC bổ sung thêm yếu tố nào mở rộng lãnh thổ, chủ quyền theo quan niệm Nguyễn Trãi? ? Vẻ đẹp nghệ thuật đoạn trích? - Khẳng định chủ quyền và độc lập dân tộc: Có văn hiến lâu đời; Có lãnh thổ riêng; Phong tục tập quán riêng; Lịch sử riêng; Chủ quyền, chế độ riªng - V¨n b¶n nµy bæ sung thªm yÕu tè : V¨n hiÕn, phong tôc tËp qu¸n, lÞch sö riªng => Tù hµo mét nưíc nhá cã thÓ s¸nh vai ngang hµng mét nưíc lín Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, hùng hồn, dẫn chứng xác thực, đầy sức thuyết phục - §èi vÕ, so s¸nh, dïng tõ cã tÝnh hiÓn nhiªn, giäng văn tự hào : Khẳng định chủ quyền, bình đẳng vÒ d©n téc lµ ch©n lý, kh«ng søc m¹nh nµo x©m ph¹m næi Củng cố: GV khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn HDVN: -Đọc và tóm tắt lại vb“Hịch tướng sĩ” -Học thuộc lòng đ/t “Nước ĐV ta” -Xem lại vb “Chiếu dời đô” Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: /12/2012 TIẾT 31 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Chiếu dời đô) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn xuôi trung đại thể qua t/p “Chiếu dời đô” - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn xuôi trung đại thuộc thể chiếu - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá ý nghĩa giá trị tác phẩm B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại tác phẩm “Chiếu dời đô” - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật bài chiếu (62) C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : ? Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật “Chiếu dời đô” 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung: Ph¶n ¸nh kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ ? Bài chiếu đời h/c nào? đất nước độc lập, thống phản ánh ý chí tự N¨m Canh TuÊt niªn hiÖu thiªn thø cưêng cña d©n téc nhất, Lý Công Uẩn viết bài để bày tỏ a) Lý phải dời đô ý định dời đô từ Hoa Lư (N/ Bình) - Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thµnh §¹i La (Hµ Néi) thÞnh, tÝnh kÕ l©u dµi cho thÕ hÖ sau - Việc dời đô thuận theo mệnh trời (phù hợp với quy lô©t kh¸ch quan) vµ còng hîp víi ý d©n (phï hîp nguyÖn väng cña nh©n d©n) - §Êt nưíc v÷ng bÒn, ph¸t triÓn thÞnh vưîng Lập luận: Rất khôn khéo, ngẫm chuyện xưa để nghĩ chuyện Dùng ý trước để chuẩn bị cho ý sau, chÆt chÏ, logÝc LËp luËn kh«ng thõa ý diÔn đạt không lãng phí câu b) Sự hạn chế nhà Đinh và Lê đóng đô - Giäng ®iÖu lËp luËn: phª ph¸n chØ trÝch - Theo ý riªng m×nh khinh thưêng mÖnh trêi không biết học theo cái đúng người xưa=> tiền vËn kh«ng l©u, sè vËn ng¾n, tr¨m hä hao tèn => Khát vọng muốn thay đổi, muốn noi theo các triều đại hưng thịnh trước để phát triển, chấn hưng đất nước - Trẫm đau xót không thể không dời đô => tình c¶m cña mét «ng vua lu«n hưíng vÒ vËn mÖnh, vÒ sù tån vong cña x· t¾c, thÊy ®ưîc sù quyÕt ®o¸n suy nghÜ cña nhµ vua c) Khẳng định thành Đại La là kinh đô bậc đế vương muôn đời - N¬i trung t©m trêi nưíc, më bèn phư¬ng, cã núi sông, đất rộng mà bằng, cao mà thoáng, tránh ®ưîc lôt léi, chËt chéi - Là mảnh đất hưng thịnh : muôn vật mực phong phó tèt tư¬i - Lµ chèn tô héi träng yÕu => ®Çu mèi giao lưu NghÖ thuËt: Lý lÏ thuyÕt phôc, lËp luËn chÆt chÏ, cã sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a lý vµ t×nh Củng cố: GV khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài HDVN: - Ôn lại toàn kiến thức đã học - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cách phân tích tác phẩm truyện trung đại (63) Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: /12/2012 TIẾT 32 Cách phân tích tác phẩm truyện trung đại A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi trung đại - Rèn kĩ phân tích tác phẩm truyện trung đại B.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập HS: - Đọc lại tác phẩm văn xuôi trung đại - Nắm các giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm C TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định tổ chức : 9A: /37 KiÓm tra : ? Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật “Chiếu dời đô” 3.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn cách phân tích A Lý thuyết: tácphẩm truyện trung đại Cách phân tích tác phẩm truyện trung đại: - Khi phân tích tác phẩm truyện cần chú ý nhân vật, chủ đề, giá trị nội dung, hay giá trị ? Khi phân tích tác phẩm truyện nghệ thuật truyện trung đại cần chú ý điểm gì? - Cần biết đưa nhận xét đánh giá cách rõ ràng, có luận và lập luận thuyết phục - Trong quá trình phân tích cần thể cảm thụ và ý kiến riêng mình t/phẩm - Bài nghị luận tác phẩm truyện cần đảm bảo các ý sau: a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm ( Đôi nét tác giả, tác phẩm, ) + Đánh giá sơ tác phẩm b) Thân bài: - Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm (có luận cứ, luận chứng cho luận điểm) c) Kết bài: Tổng kết nhận định, đánh giá chung tác phẩm, khẳng định ý nghĩa truyện đời sống B Luyện tập: Hướng dẫn luyện tập BT1: Em hãy phân tích “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm này *Dàn ý: a) MB: giới thiệu tác giả và tác phẩm VD: + “CNCGNX” là truyện ngắn hay (64) HS viết đoạn văn phần TB “Truyện truyền kì mạn lục”, tác phẩm văn xuôi chữ Hán Việt Nam TKXVI + Truyện Nguyễn Dữ trên sở truyện DGVN có truyện và nhân vật gắn với không gian, chứng tích cụ thể để phản ánh vấn đề thiết xã hội đương thời, đó là thân phận người nói chung, người phụ nữ XHPK nói riêng b) TB: * Giá trị tố cáo xã hội truyện thể qua : - Cuộc đời bất hạnh nhân vật VN - Những nguyên nhân XH tạo nên nỗi bất hạnh đó *Giá trị nhân đạo: - Đề cao phẩm giá, ca ngợi tài đức và tình cảm cao đẹp VN - Xót xa trước bất hạnh nàng, ao ước cho nàng sống hạnh phúc c) KB: - Đánh giá nội dung và nghệ thuật truyện - Ý nghĩa truyện đời sống Củng cố: GV khái quát nội dung bài HDVN: - Ôn tập kĩ các nội dung đã học - Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đề bài trên Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng : /12/2012 TiÕt 33 gi¸ trÞ néi dung cña truyÖn kiÒu A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Học sinh nắm đợc nét chính đời, nghiệp Nguyễn Du Néi dung cèt truyÖn Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc, tìm hiểu, tóm tắt văn Giáo dục : Giáo dục tinh thần nhân văn nhân đạo tác phẩm B ChuÈn bÞ : Thµy : §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cô : B¶ng phô, v¨n b¶n truyÖn KiÒu Trß : §äc, so¹n bµi C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức: 9A : /37 KT bµi cò: - GV kết hợp với cán lớp KT kết chuẩn bị HS: Su tầm TK, đọc và học thuộc sè c©u KiÒu hay mµ em thÝch… Bµi míi: Hoạt động thày - trò néi dung bµi häc A.Lý thuyÕt : GV : Dùa vµo v¨n b¶n SGK vµ sù chuÈn I Giíi thiÖu chung vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm bÞ ë nhµ, em h·y giíi thiÖu nh÷ng nÐt T¸c gi¶ chÝnh vÒ tªn tuæi, quª qu¸n, thêi ®ai, + TiÓu sö (65) đời và nghiệp Nguyễn Du ? =>HS lÇn lît tr×nh bÇy GV: ThuyÕt tr×nh, bæ sung, kÕt luËn.( Treo bảng niên biểu đời Nguyễn Du: -9tuæi må c«i cha, 12 tuæi må c«i mÑ - 1783(19 tuæi) ®Ëu tam trêng -1789(25 tuæi) vÒ sèng ë quª vî Th¸i B×nh -1786 VÒ sèng ë quª néi ,lµng Tiªn §iÒnHµ TÜnh, thêi k× nµy «ng viÕt TruyÖn KiÒu -1802 Buéc ph¶i lµm quan cho triÒu NguyÔn -1813 §i sø sang Trung Quèc, viÕt B¾c hµnh t¹p lôc -1820 MÊt ë Kinh §« -HuÕ -1824: C¶i t¸ng ®a phÇn mé vÒ quª lµng Tiªn §iÒn) GV : Em h·y nªu vµi nÐt chÝnh vÒ cuéc đời và nghiệp Nguyễn Du ? GV : Điều này ảnh hởng nh nào đối víi t tëng s¸ng t¸c cña nhµ th¬ ? GV : H·y giíi thiÖu nh÷ng T¸c phÈm tiªu biÎu cña NguyÔn Du ? GV : H·y cho biÕt NguyÔn Du s¸ng t¸c TruyÖn KiÒu nh thÕ nµo ? T¸c phÈm cã nguån gèc tõ ®©u? GV : Tác phẩm đợc viết theo thể loại nµo ? GV : Dùa vµo v¨n b¶n SGK em h·y tãm t¾t ng¾n gän v¨n b¶n ? GV : HS tr×nh bµy GV : NhËn xÐt - NguyÔn Du ( 1765-1820 ) hiÖu Tè Nh Thanh Hiªn lµng Tiªn §iÒn- Nghi Xu©nHµ TÜnh - Ông sinh trởng gia đình khoa b¶ng : Khi nµo ngµn Hèng hÕt c©y S«ng Rum hÕt níc hä nµy hÕt quan +Thời đại - NguþÔn Du sèng vµo cuèi thÕ kØ XVIII ®Çu thÕ kØ XIX x· héi phong kiÕn khñng ho¶ng trÇm träng Phong trµo T©y Sơn lật đổ chính quyền phong kiến LêTrịnh, đánh tan 20 vạn quân Thanh + Cuộc đời - tuæi må c«i cha, 12 tuæi må c«i mÑ - Ông đứng lên chống lại Tây Sơn nhng không thành gần gũi với sống nh©n d©n - Tõng lµm quan díi triÒu NguyÔn N¨m 1820 lâm bệnh và qua đời Huế Mét ngêi cã tÊm lßng nh©n ¸i bao la : “ Con m¾t tr«ng kh¾p s¸u câi, tÊm lßng nghĩ nghìn đời” -> N/Du sống thời đại có nhiều biến động dội tác động tới tình cảm, nhận thøc cña ND khiÕn «ng híng ngßi bót vµo hiÖn thùc T¸c phÈm - Ch÷ H¸n : c¸c tËp th¬ Thanh Hiªn Thi tËp, B¾c hµnh t¹p lôc, Nam trung t¹p ng©m - Ch÷ N«m : TruyÖn KiÒu, v¨n chiªu hån II TruyÖn KiÒu Nguån gèc - Dùa theo cèt truyÖn cña tiÓu thuyÕt Kim V©n KiÒu truyÖn cña Thanh T©m Tµi Nh©n -Trung Quốc, để sáng tạo truyện Kiều ( §o¹n trêng t©n thanh) - ThÓ lo¹i ;TruyÖn th¬, bao gåm 3254 c©u th¬ lôc b¸t Tãm t¾t (SGK ) a Gặp gỡ và đính ớc(1-572) - Th©n thÕ vµ tµi s¾c cña chÞ em Thuý KiÒu; - Cảnh chơi hội đạp và gặp gỡ Kim Träng; - Kiều –Kim chủ động đính ớc vầ thề nguyÒn; - Kim Träng vÒ liªu D¬ng hé tang chó b Gia biÕn vµ lu l¹c(573-2952) - Gia đình Kiều bị oan, Kiều định b¸n m×nh chuéc cha vµ em; - Kiều theo MGS đến Lâm Tri, biết mình bÞ lõa, rót dao tù tö; - KiÒu ë lÇu Ngng BÝch, m¾c lõa Së Khanh, buéc ph¶i lµm kÜ n÷; - Kiều đợc Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh (66) GV : H·y tãm t¾t gi¸ trÞ néi dung t tëng t¸c phÈm GV: Giá tri thực đợc thể nh nµo ? GV : Giá trị nhân đạo Tác phẩm đợc thÓ hiÖn ? GV : Ph©n tÝch ?Cã ý kiÕn cho r»ng gi¸ trÞ lín nhÊt cña truyện Kiều là giá trị nhân đạo?ý kiến cña em ntn? nhng l¹i bÞ ho¹n Th hµnh h¹; KiÒu tu t¹i Quan ¢m c¸c vên nhµ Hoạn Th bỏ trốn đến nơng nhờ am Chiªu Èn cöa v·i Gi¸c Duyªn; KiÒu l¹i r¬i vµo lÇu xanh cua B¹c Bµ ë Ch©u Thai; - Kiều đợc Từ Hải cứu, lấy làm vợ; - Từ Hải dậy chống triều đình, năm thµnh c«ng lín, gióp kiÒu b¸o ©n b¸o o¸n nhng l¹i bÞ m¾c lõa Hå T«n HiÕn vµ bÞ giÕt; - KiÒu bÞ lµm nhôc, nh¶y xuèng s«ng tù tö nhng lại đợc Giác Duyên cứu và nơng nhờ cöa PhËt lÇn thø hai c §oµn tô: (2953-3254) - Kim Träng trë l¹i B¾c Kinh, biÕt tin d÷, vô cùng đau đớn, theo lời dặn, chàng kết h«n víi Thuý V©n nhng vÉn kh«ng ngu«i nhí Thuý KiÒu - Chµng cÊt c«ng ®i t×m Thuý KiÒu, t×nh cê gÆp v·i Gi¸c Duyªn nªn Kim KiÒu míi gÆp l¹i - Chiều ý ngời gia đình, Kiều nèi l¹i duyªn xa víi Kim Träng, nhng c¶ hai cùng định đổi tình vợ chồng thµnh t×nh bÌ b¹n Gi¸ trÞ néi dung t tëng truyÖn KiÒu * Gi¸ trÞ hiÖn thùc - T¸c phÈm ph¶n ¸nh hiÖn thùc x· héi phong kiến đơng thời.: XH đồng tiền - Sè phËn cña ngêi phô n÷ tµi hoa bÊt h¹nh * Giá trị nhân đạo - Lên án chế độ xã hội phong kiến - Thái độ cảm thông chia sẻ trớc đời bất hạnh - Ngợi ca, khẳng định tài phẩm hạnh cña ngêi B.LuyÖn tËp: - Truyện Kiều là lời ca tình yêu tự khát vọng công lý , ngợi ca vẻ đẹp , phẩm chất ngêi - lên án các lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người , đặc biệt là người phô n÷ - Truyện Kiều là tuyên ngôn quyền sống người, với khát vọng tình yêu công lý tự Cñng cè: GV : T×m nh÷ng c©u th¬ thÓ hiÖn c¸c néi dung sau : - HiÖn thùc, tè c¸o - Ch©n dung nh©n vËt GV : HS trao đổi thảo luận.(Phiếu học tập) GV : §¹i diÖn nhãm tr×nh bÇy vµ nhËn xÐt lÉn GV: KÕt luËn HDVN: (67) - HS häc thuéc ghi nhí SGK - ChuÈn bÞ Gi¸ trÞ nghÖ thuËt truyÖn KiÒu Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng : /12/2012 TiÕt 34 gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña truyÖn kiÒu A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Học sinh nhớ đợc nét chính giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện KiÒu Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc, tìm hiểu, tóm tắt văn Giáo dục : Giáo dục tinh thần nhân văn nhân đạo tác phẩm B ChuÈn bÞ : Thµy : §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cô : B¶ng phô, v¨n b¶n truyÖn KiÒu Trß : §äc, so¹n bµi C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức: 9A : /37 Kiểm tra bµi cò: - Nªu gi¸ trÞ néi dung cña truyÖn KiÒu? Bµi míi: Hoạt động thày - trò néi dung bµi häc A.Lý thuyÕt : * Gi¸ trÞ nghÖ thuËt GV : H·y chØ nh÷ng thµnh c«ng - Tµi n¨ng miªu t¶, kh¾c ho¹ ch©n dung nghÖ thuËt truyÖn KiÒu ? nh©n vËt chÝnh diÖn còng nh ph¶n diÖn, GV : HS trao đổi thảo luận ngßi bót miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận qua bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.Tạo xÐt lÉn nªn nh©n vËt ®iÓn h×nh v¨n häc GV: KÕt luËn - Ng«n ng÷ : Tµi n¨ng sö dông ng«n ng÷ d©n téc ®iªu luyÖn, gãp phÇn lµm giÇu ngôn ngữ dân tộc( Biểu đạt,biểu cảm,thẩm mü) -Thể loại : Nghệ thuật tự đã có bớc phát triển vợt bậc ( Tính cách nhân vật đợc kh¾c ho¹ ®Ëm nÐt ) B.LuyÖn tËp: ?Cã ý kiÕn cho r»ng gi¸ trÞ nghÖ thuËt Về giá trị nghệ thuật Truyện Kiều phong truyện Kiều phong phú, đặc sắc phỳ , đặc sắc song phương diện chủ B»ng hiÓu biÕt cña em h·y chøng minh yếu : nhận định đó là đúng đắn a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật : Nhìn chung Nguyễn Du đã xây dựng hình tượng nhân vật mình theo phương pháp truyền thống : chia nhân vật thành tuyết chính diện và phản diện Nhân vật chính diện miêu tả theo lối lý tưởng hóa , phương pháp ước lệ tượng trưng Còn nhân vật phản diện lại khắc họa theo lối tả thực Mỗi người đạt tới điển hình hóa cao độ Vì nhiều nhân vật t/p Truyện Kiều đã bước từ trang sách để sống với đời thực , trở thành chuẩn mực để người ta đánh giá (68) người b)Nghệ thuËt ng«n ng÷ - Ngôn ngữ Truyện Kiều đạt đến mức sáng mẫu mực Đó là kết hợp nhuần nhuyễn t/p ngôn ngữ : ngôn ngữ bình dân - ngôn ngữ ca dao , tục ngữ lời ăn tiếng nói người dân ; Ngôn ngữ bác học mà chủ yếu là từ Hàn Việt đã mang đến cho Truyện Kiều thứ ngôn ngữ vừa hàm xúc , vừa trang nhã , vừa giản dị mà đẹp đẽ , giàu hình ảnh nhạc điệu Vì người ta gọi Truyện Kiều là " tòa lâu đài ngôn ngữ thơ ca " kết nên từ viên ngọc lấp lánh , sáng 4.Cñng cè: Gi¸o viªn kh¸i qu¸t néi dung bµi 5.HDVN: - Học bài theo nội dung đã học - ChuÈn bÞ bµi :Gi¸ trÞ néi dung ®o¹n trÝch KiÒu ë lÇu Ngng BÝch Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: /12/2012 Tiết 35 ôn tập văn học trung đại(t1) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hệ thống các đơn vị kiến thức đã đợc học văn học trung đại KÜ n¨ng : rÌn luyÖn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ Gi¸o dôc : gi¸o dôc ý thøc «n tËp cña häc sinh B ChuÈn bÞ : Thµy : §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cô : Trò : chuẩn bị bài nhà nh đã yêu cầu C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức 9A : /37 KiÓm tra(sự chuẩn bị học sinh) Bµi míi : Phần 1./ Hệ thống hóa kiến thức các tác phẩm truyện trung đại Việt Nam Tên văn bản- tác giả 1./ “Chuyện người gái Nam Xương.” -Tác giả: Nguyễn Dữ Nội dung chủ yếu Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam đồng thời thể niềm cảm thương trước số phận nhỏ nhoi đầy bi kịch họ Đặc sắc nghệ thuật -Cách dựng truyện -Xây dựng nhân vật kết hợp tự sự, trữ tình và kịch -Sáng tạo từ cốt truyện dân gian “Vợ chàng (69) Trương” 2./”Hoàng Lê Nhất Tái chân thực hình ảnh tuyệt -Có giá trị là tiểu Thống Chí”- Hồi đẹp người anh hùng dân tộc thuyết lịch sử viết theo thứ 14 Nguyễn Huệ đại phá kiểu chương hồi chữ -tác giả: Ngô gia quân Thanh và thất bại thảm hại Hán văn Phái bọn bán nước và cướp nước -Lời trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động 3./”Truyện Kiều.” Tác phẩm mang giá trị thực Tác phẩm là kết tinh -Nguyễn Du và nhân đạo sâu sắc: tranh thành tựu nghệ thuật nghệ thực xã hội bất công, thuật văn học dân tộc trên tàn bạo; là tiếng nói thương cảm tất phương diện trước số phận và bi kịch ngôn ngữ thể người; tố cáo lực xấu loại, là thành tựu nghệ xa; khẳng định và đề cao tài năng, thuật tiêu biểu văn phẩm chất và khát vọng học dân tộc chân chính người 4./ “Truyện Lục Tác phẩm viết khát vọng hành -Truyện thơ Nôm mang Vân Tiên” đạo giúp đời tác giả Khát dáng dấp truyện -Tác giả: Nguyễn vọng thể phẩm để kể nhiều để đọc; Đình Chiểu chất cao đẹp hai nhân vật ngôn ngữ mộc mạc, bình chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng dị, gần với lời ăn tiếng cảm, trọng nghĩa khinh tài và Kiều nói bình dân Nam Bộ; Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tính cách nhân vật bộc tình lộchủ yếu qua hành động, cử chỉ, lơi nói *Yêu cầu chung: Nắm vững thông tin tác giả, thể loại, các giá trị nội dung và nghệ thuật a./Với tác phẩm thơ (truyện thơ): -Thông tin tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ -Học thuộc lòng -Nắm và phân tích nội dung , nghệ thuật đặc sắc -Ý nghĩa Chủ đề-Tư tưởng tác phẩm (Lưu ý lựa chọn câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ hay để cảm thụ) b./ Với tác phẩm truyện: -Thông tin tác giả, tác phẩm -Tóm tắt nội dung các việc -Nắm và phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc -Ý nghĩa chủ đề –tư tưởng tác phẩm 4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài 5.HDVN: - Học bài theo nội dung đã học - chuẩn bị tiết ôn tập(Tiết 2) (70) Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: /12/2012 Tiết 36 ôn tập văn học trung đại(t2) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Tiếp tục hệ thống các đơn vị kiến thức đã đợc học văn học trung đại KÜ n¨ng : rÌn luyÖn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ Gi¸o dôc : gi¸o dôc ý thøc «n tËp cña häc sinh B ChuÈn bÞ : Thµy : §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cô : Trò : chuẩn bị bài nhà nh đã yêu cầu C TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức : 9A : /37 KiÓm tra(sự chuẩn bị học sinh) Bµi míi : Phần 2:Một số gợi ý nội dung: Câu 1./Hiện thực xã hội phong kiến với mặt xấu xa giai cấp thống trị: Các văn truyện kí trung đại phản ánh sinh động , chân thực xã hội phong kiến, phơi bày mặt xấu xa độc ác giai cáp thống trị: -“Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” : Phản ảnh sống ăn chơi xa xỉ hoang phí vô độ, ham thích hưởng lạc không màng việc nước, để mặc muôn dân đói khổ lầm than Quan lại xu nịnh, “thừa gió bẻ măng”, tác oai tác quái, vơ vét, cuớp đoạt cải dân Báo trước suy vong tất yếu -“Hoàng Lê nhấ thống chí- hồi 14”: Phản ánh nhu nhược, đớn hèn, bán nước cầu vinh thất bại thảm hại vua tôi Lê Chiêu Thống Sự suy vong tất yếu triều đại nhà Lê - “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà vốn là kẻ “buôn thịt bán người”, ỉ đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhân phẩm và số phận người Đồng tiền làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội Xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng Quan lại vua chúa ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt nhân dân Trong xã hội ấy, kẻ xấu, kẻ ác lộng hành Đời sống nhân dân đen tối, cực, đói khổ lầm than, thân phận và nhân phẩm người phụ nữ bị chà đạp Câu 2./ Người phụ nữ đau khổ, bị chà đạp: *Số phận bi kịch: (71) Đau khổ, oan khuất: Vũ Nương bị nghi oan, không minh oan được, phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự Tình yêu tan vỡ: Mối tình sáng Kim Trọng và Thúy Kiều chốc tan vỡ Nhân phẩm bị chà đạp: Vũ Nương bị chồng mắng mỏ, bị tử; Thúy Kiều bị xem món hàng đem mua bán, bị giam hãm lầu Ngưng Bích nỗi cô đơn tuyệt vọng *Phẩm chất người phụ nữ: Đẹp nhan sắc và tài (Thúy Kiều và Thúy Vân, đặc biệt là vẻ đẹp Thúy Kiều Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung, nhân hậu, vị tha, luôn khát vọng hạnh phúc chính đáng, tự do, công lí, chính nghĩa (Vũ Nương, Thúy Kiều, Kiều Nguyệt Nga) Câu 3./ Chủ đề người anh hùng: a./Người anh hùng lý tưởng với đạo đức cao đẹp giả gửi gắm qua hình tượng Lục Vân Tiên: Lí tưởng theo quan niệm tích cực nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người phi anh hùng” Lí tưởng theo quan niệm đạo lí nhân dân: trừng trị cái ác, cứu giúp người hoạn nạn b./Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (Hoàng Lê thống chí- hồi 14): Lòng yêu nước nồng nàn Quả cảm, mưu lược, tài trí Nhân cách cao đẹp Câu 4./ Nhân vật vua Quang Trung: Vị hoàng đế có trí tuệ sáng suốt: +Sáng suốt việc lên ngôi vua: Trong tình khẩn cấp, vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ định lên ngôi hoàng đế lên đường Bắc tiêu diệt quân Thanh +Sáng suốt việc nhận định tình hình thời và tương quan ta và địch: Trong lời phủ dụ quân lính trước lên đường, Quang Trung đã khẳng định chủ quyền độc lập, lên án hành động xâm lăng trái đạo trời giặc; nêu rõ dã tâm quân Thanh; nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm; kêu gọi binh sĩ đồng tâm hiệp lực; đồng thời kỉ luật nghiêm cho quân sĩ +Sáng suốt việc xét đoán và dùng người: thể qua cách sử trí với tướng sĩ, khen chê đúng người, đúng việc +Sáng suốt với tầm nhìn xa trông rộng:Giặc còn Thăng Long, Bắc Hà còn nắm tay kẻ thùvậy mà Quang Trung đã tin tưởng “Chẳng qua mươi ngày là có thể đuổi quân Thanh” Đối với Quang Trung, việc đánh giặc không khó, cái khó là dẹp yên”việc binh đao” sau chiến tranh Vị tướng có tài thao lược người: +Biết chớp thời cơ, tổ chức chiến dịch thần tốc có không hai lịch sử +Khẩn trương lên đường, tuyển quân trên đường đi, tổ chức hành quân thần tốc +chọn tướng tài huy, chia quân, phối hợp bố trí các cánh quân +Tổ chức cách đánh mũi quân quan trọng chính ông huy cách kì tài Ông cho dùng gỗ bện rơm bên ngoài, “cứ mười người khênh bức, lưng dắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất” Quang Trung là vị lãnh tụ có khí phách lẫm liệt: (72) +Thân chinh cầm quân trận: đốc thúc chiến dịch, đương đầu với hòn tên mũi đạn.Hình ảnh vua quang Trung trận chiến đồn Ngọc Hồi vào sáng sớm mồng năm thật lẫm liệt, hào hùng +Chỉ huy chiến dịch vĩ đại mà vua Quang Trung ung dung tỉnh táo Hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc binh sĩ là hình ảnh tuyệt đẹp Câu 5./Nhân vật Lục Vân Tiên: -Là người có lí tưởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa cách vô tư, không màng danh lợi -Lục Vân tiên tài ba dũng cảm: mình, không vũ khí, đường đánh tan đảng cướp bạo -Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài: đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Câu 6./ Những nét chính tác giả Nguyễn Du và giới hiệu ngắn gọn “Truyện Kiều”: *Tác giả Nguyễn Du: a Thời đại: Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đã “Một phen thay đổi sơn hà” Nhưng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới nhận thức tình cảm Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút mình vào thực, vào “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” b Gia đình: Gia đình Nguyễn Du là gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn chương Nhưng gia đình ông bị sa sút Nhà thơ mồ côi cha năm tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi Hoàn cảnh đó tác động lớn tới đời Nguyễn Du c Cuộc đời: Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng và trải, có vốn sống phong phú với nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều người số phận khác Ông sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hoá rực rỡ Tất điều đó có ảnh hưởng tới sáng tác nhà thơ Nguyễn Du là người có trái tim giàu lòng yêu thương Chính nhà thơ đã viết Truyện Kiều “Chữ tâm ba chữ tài” Mộng Liên Đường Chủ Nhân lời Tựa Truyện Kiều đề cao lòng Nguyễn Du với người, với đời: “Lời văn tả hình có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” Nếu không phải có mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực Về nghiệp văn học Nguyễn Du: - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm + tập thơ chữ Hán gồm 243 bài + Tác phẩm chữ Nôm có Văn chiêu hồn, xuất sắc là “Đoạn trường tân thanh” thường gọi là “Truyện Kiều” *Tác phẩm truyện Kiều (73) Nguồn gốc và sáng tạo: - Xuất xứ Truyện Kiều : * Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) * Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du là lớn, mang ý nghĩa định thành công tác phẩm: - Nội dung : Từ câu truyện tình TQ đời Minh biến thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh (“Truyện Kiều” Ng.Du vượt xa tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân tinh thần nhân đạo) - Nghệ thuật: + Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ lục bát truyền thống dân tộc gồm 3254 câu + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình + Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật Hoàn cảnh: Sáng tác vào kỷ XIX (1805-1809) Thể loại: Truyện thơ Nôm Ý nghĩa nhan đề: - Tên chữ Hán:Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu nỗi đau thương đứt ruột: bộc lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu cho số phận người phụ nữ) - Tên chữ nôm: Truyện Kiều: Tên nhân vật chính - Thuý Kiều (do nhân dân đặt) Câu 7./Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều”: -Khẳng định, đề cao giá trị chân chính người: +Vẻ đẹp ngoại hình Thúy Vân, Thúy Kiều (Chị em Thúy Kiều) +Ca ngợi vẻ đẹp tài năng, trí tuệ Thúy Kiều (Chị em Thúy Kiều) -Lên án, tố cáo các lực bạo tàn đã chà đạp lên nhân phẩm người (Mã Giám Sinh mua Kiều) -Thương cảm trước khổ đau, bi kịch người (“Mã Giám Sinh mua Kiều”; “Kiều lầu Ngưng Bích”) -Đề cao lòng nhân hậu, thủy chung, hiếu nghĩa; ước mơ công lí, chính nghĩa (“Kiều báo ân báo oán”; “Kiều lầu Ngưng Bích”) Câu 8./ Vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều: Chân dung mang tính cách, số phận a./ Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân - Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Vân vừa khái quát vẻ đẹp nhân vật Hai chữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái - Với bút pháp nghệ thuật ước lệ dường Ng.Du đã chọn cái đẹp bao nhiêu cái đẹp thiên nhiên và vũ trụ để tả Vân: trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết - Tác giả đã vẽ nên chân dung Thuý Vân nghệ thuật so sánh ẩn dụ và có chiều hướng cụ thể đến chi tiết: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, tươi sáng mặt trăng; lông (74) mày sắc nét ngài; miệng cười tươi thắm hoa; giọng nói trẻo ngọc; mái tóc đen óng ả mây, làn da trắng mịn màng tuyết (khuôn trăng… màu da) - Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vân đẹp gì mĩ lệ thiên nhiên tạo hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhường Thuý Vân hẳn có tính cách ung dung, điềm đạm, đời bình yên không sóng gió b./ vẻ đẹp và tài Kiều -Ng.Du tả Vân trước thay vì tả Kiều Đó là dụng ý nghệ thuật Tgiả tả Vân khiến ta chiêm ngưỡng dung nhan hoàn hảo tuyệt giai nhân Nhưng vẻ đẹp đó lại là cái để vẻ đẹp Kiều thêm bật:“Kiều càng sắc sảo mặn mà” Đó là thủ pháp “vẽ mây nẩy trăng”, “mượn khách để tả chủ” Nàng sắc sảo trí tuệ và mặn mà tâm hồn - Gợi tả vẻ đẹp Kiều tác giả dùng hình ảnh ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu Đặc biệt hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung đặc tả đôi mắt, nét mày Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” gợi đôi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt làn nước mùa thu, đôi lông mày tú nét mùa xuân Đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn, trí tuệ Tả Kiều, tác giả không cụ thể tả Vân mà đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung trang giai nhân tuyệt sắc Vẻ đẹp làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ -Để khẳng định thêm cái “Sắc” tuyệt đỉnh Kiều, Ng.Du còn Việt hóa câu thơ Lý Diên Niên (TQ): “Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc” (“một hai nghiêng nước nghiêng thành”) Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy đây là vẻ đẹp có chiều sâu, có sức quyến rũ, hút lạ lùng - Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bên cao quý, cái tài, cái tình đặc biệt Kiều Tả Thuý Vân tả nhan sắc, còn tả Thuý Kiều, tác giả tả sắc phần thì dành hai phần để tả tài Kiều mực thông minh và đa tài "Thông minh vốn sẵn tính trời" Tài Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm” Tác giả đặc tả tài đàn – là sở trường, khiếu, nghề riêng nàng “Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Không vậy, nàng còn giỏi sáng tác nhạc Cung đàn Bạc mện Kiều là tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm “Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” Tả tài, Nguyễn Du thể cái tình Kiều - Chân dung Thuý Kiều là chân dung mang tính cách và số phận Vẻ đẹp cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm "lai bậc" đủ mùi, cái tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều không thể tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, (75) số phận éo le, oan khổ "Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau" "Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen" Cuộc đời Kiều hẳn là đời hồng nhan bạc mệnh (cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du) Câu 9./ Những thành công nghệ thuật truyện Kiều qua các đoạn trích: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, nâng tiếng Việt lên tầm cao Trong truyện Kiều, ngôn ngữ dân tộc đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ: Ngôn ngữ không mang chức biểu đạt, biểu cảm mà còn mang chức thẩm mỹ Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: +Tả cảnh thiên nhiên bút pháp gợi tả với nét chấm phá, điểm xuyết +Tả cảnh sinh hoạt bút pháp gợi tả cụ thể, chi tiết với từ ngữ giàu tình tạo hình ( từ ghép, từ láy…) Tả cảnh ngụ tình: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”: Miêu tả nội tâm nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình và ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nghệ thuật miêu tả nhân vật: -Khắc họa nhân vật bút pháp ước lệ: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”: Miêu tả chân dung nhân vật (Chính diện) bút pháp ước lệ -Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người.Nghiêng cách gợi để tác động đến người đọc thông qua phán đoán, trí tưởng tượng không miêu tả tỉ mỉ, cụ thể -Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động: Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bút pháp thực: Khắc họa tính cách, làm rõ chất nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (“Kiều lầu Ngưng Bích”) Khắc họa tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại (“Kiều báo ân, báo oán”) Câu 10: Phân tích nghệ thuật miêu tả qua số đoạn trích “truyện Kiều”: Gợi ý: * nghệ thuật tả cảnh “Cảnh ngày xuân”: + Trên phông là thảm cỏ xanh non đến tận chân trời Màu sắc có hài hoà tới mức tuyệt diệu + Điểm xuyết cành hoa lê trắng muốt. Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật mẻ, trẻo, khoáng đạt, tinh khôi và tràn đầy sức sống *tả người qua“Chị em thuý Kiều” :Xem câu trên *tả nội tâm qua “Kiều lầu Ngưng Bích”? Phân tích: -Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại cặp câu thơ (Điệp ngữ liên hoàn) Mỗi ngữ “buồn trông” lại gọi cảnh vật và thể tinh tế nét tâm trạng ngổn ngang Kiều: * “Buồn trông” cảnh biển chiều hôm , với cánh buồm xa xa lại tưởng tới bơ vơ, phiêu bạt mình; *“Buồn trông” cảnh “hoa trôi man mác” trên nước mà buồn đau cho số phận trôi giạt, vô định mình; (76) *“Buồn trông” cảnh “nội cỏ rầu rầu” màu xanh đơn điệu, thảm đạm dần sống để buồn cho bẽ bàng, cô độc nơi lầu Ngưng Bích hoang vắng đến rợn ngợp *Và Kiều “Buồn trông” sóng và gió biển ầm vang quanh lầu Ngưng Bích để thấy hãi hùng, ghê sợ, ám ảnh tai họa khủng khiếp bủa vây lấy nàng Điệp khúc tâm trạng -Hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm tạo nên âm điệu trầm buoàn, goùp phaàn ñaëc taû taâm traïng cuûa Kieàu: Bế tắc, lo sợ kinh hoàng Bút pháp tả cảnh ngụ tình 4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài 5.HDVN: - Học bài theo nội dung đã học - Ôn lại toàn kiến thức đã học (77)