1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hinh 9 Tiet 1718

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 54,23 KB

Nội dung

HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục[r]

(1)Giảng: 19/10/2012 Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 17: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỖI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết nội dung kiến thức chính chương HS nắm định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn HS nắm đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng - Kĩ : HS biết cách dựng đường tròn qua điểm không thẳng hàng Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Một bìa hình tròn; thước thẳng; com pa; bảng phụ - Học sinh : SGK, thước thẳng, com pa, bìa hình tròn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D Bài mới: GIỚI THIỆU CHƠNG II:ĐƯỜNG TRÒN GV đưa bảng phụ có ghi các nội dung giới thiệu với HS: chủ đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R - Nêu định nghĩa đường tròn ? - GV đưa bảng phụ giới thiệu vị trí điểm M với (O; R) - Điểm M nằm trên đường tròn : OM1=R - Điểm M nằm đường tròn : OM2 < R - Điểm M nằm ngoaif đường tròn : OM3 >R HOẠT ĐỘNG CỦA HS NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN: m1 m3 O m2 R Kí hiệu: (O ; R) Hoặc (O) * Định nghĩa: SGK/Tr97 ?1 Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O)  OH > R Điểm K nằm đường tròn (O)  OK < R  OH > OK - GV đưa ?1 và H53 lên bảng phụ - Yêu cầu HS làm ?1 (2) Trong OKH có OH > OK    OKH > OHK (theo định lí góc và cạnh đối diện tam giác ) k O h - Một đường tròn xác định biết CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN : yếu tố nào ? ?2 a) Vẽ hình: - Yêu cầu HS thực ?2 o a - GV: Vậy biết và điểm chưa xác định đường tròn b o a b b) Có vô số đường tròn qua A và B Tâm các đường tròn đó nằm trên đường trung trực AB vì có OA = OB - Yêu cầu HS thực ?3 - Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao ?3 Vẽ đường tròn qua điểm A; B; C đường trung trực không thẳng hàng - Vẽ bao nhiêu đường tròn ? Vì sao? - Vậy qua bao nhiêu điểm xác định đường tròn ? - GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp - Cho HS làm bài tập /100/SGK (BP) *Qua điểm không thẳng hàng, ta vẽ và đường tròn (3) (1) (5) (2) (6) (3) (4) a o c b - GV: Cho điểm A' ; B' ; C' thẳng hàng có vẽ đường tròn qua điểm này không ? Vì ? GV y/c HS đọc chú ý SGK/Tr98 - Đường tròn qua đỉnh A; B; C ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC và ABC là tam giác nội tiếp đường tròn (GV đánh dấu k/n) - HS: Không vẽ vì đường trung trực câc đoạn thẳng A'B' ; B'C' , C'A' không giao * Chú ý:Không vẽ đường tròn qua ba điểm thẳng hàng - Có phải đường tròn là hình có tâm đối TÂM ĐỐI XỨNG : ?4 xứng không ? Ta có: OA = OA' - Yêu cầu thực ?4 Mà OA = R nên OA' = R  A'  (O) - Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối a a/ o xứng.Tâm đối xứng là tâm đường tròn - Yêu cầu HS lấy miếng bìa hình TRỤC ĐỐI XỨNG : + Đường tròn có vô số trục đối xứng là tròn - Vẽ đường thẳng qua tâm đường kính nào miếng bìa hình tròn o - Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ - Có nhận xét gì ? - Đường tròn có bao nhiêu trục đối ?5 Có C và C' đối xứng với qua xứng? AB nên AB là trung trực CC' - Yêu cầu HS làm ?5 Có O  AB  OC' = OC = R  C'  (D; R) (4) a o c/ c b CỦNG CỐ : - Những kiến thức cần ghi nhớ Bài tập 1.SGK – Tr99 tiết học là gì ? a b 12cm - HS: định nghĩa đường tròn, cách xác o định, tâm đối xứng, trục đối xứng 5cm - Làm bài tập 1/Tr99 d c Theo T/C hcn ta có: OA = OB = OC = OD  điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OA OA  BD 2 mà BD  12  13 cm OA = 13 : = 6,5 cm 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học kĩ lý thuyết, thuộc các định lí, kết luận - Làm các bài tập: 3,4,5 SGK/Tr100 ; 3, 4, /128 SBT _ Soạn 12/10/2012 Giảng: Tiết 18: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức xác định đường tròn, tính chất đối xứng đường tròn qua số bài tập - Kĩ : Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh hình học - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D (5) Kiểm tra: 15 phút Đề bài Cho hình hình chữ nhật ABCD có AB = 16 cm , BC = 12cm, hai đường chéo AC và BD cắt O Bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn có tâm là điểm nào? Tại ? Tính bán kính đường tròn đó? Đáp án: Nội dung Hình vẽ Điểm a - Vẽ hình b điểm o - điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn có tâm là điểm O O - Vì AC  BD =   AC = AD ( t/c hcn) OA = OB ; OC = OD (t/c hcn) d c điểm điểm  OA = OB = OC = OD = AC Mà điểm AB  BC  162  122 20 AC = (ĐL Py ta go) 1  OA = AC = 20 = 10 (cm) điểm Vậy: điểm A,B,C,D nằm trên đường tròn tâm O, bán kính 10 (cm) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài SGK/tr100: Hình 58 SGK/tr100 có tâm đối xứng và trục đối xứng Hình 59 SGK/tr100 có trục đối xứng không có tâm đối xứng Bài 7SGK /tr101 - Bài 7: Đưa đầu bài lên bảng phụ, Nối (1) với (5) yêu cầu HS trả lời (2) với (6) (3) với (4) - Yêu cầu HS làm Bài SBT/tr128 Bài SBT/tr128 a) Đúng (BP) b) Sai HS đứng chỗ trả lời c) Sai Bài SGK/tr100: - GV đưa đầu bài lên bảng phụ y/c HS trả lời miệng (6) - Yêu cầu HS làm bài tập 8SGK Bài 8/101 /TR101 Có OB = OC = R  O thuộc trung - GV vẽ hình , yêu cầu HS phân tích tìm trực BC Tâm O đường tròn là cách dựng giao điểm tia Ay và đường trung trực BC HS nêu cách dựng y - Dựng trung trực BC cắt Ay o O - Dựng đường tròn (O;OB) a c b x HS lên bảng dựng hình theo các bước vừa trên GV y/c 1HS lên bảng dựng hình Cả lớp làm vào Bài tập: Cho ABC đều, cạnh - Yêu cầu HS làm bài tập sau theo cm Bán kính đường tròn ngoại nhóm: tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV kiểm tra các nhóm làm việc C1: ABC đều, O là tâm đường tròn a ngoại tiếp ABC  O là giao các đường phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực  O  AH (AH  BC) 3cm Trong  vuông AHC: o 3 AH = AC Sin600 = √ b h c R = OA = AH = 3 √ = √3 - Thu bài hai nhóm chấm điểm BC C2: HC = = GV kết luận: + Đường cao tam giác √3 a OH = HC tan300 = = √3 ( a là cạnh tam giác đều) +Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam OA = 2OH = √ 2a giác ( a là cạnh tam giác đều) CỦNG CỐ: Phát biểu định lí xác định đường tròn Nêu tính chất đối xứng đường tròn.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đâu ? - Nếu tam giác có cạnh là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại các định lí đã học Làm các bài tập 6, 8, 9, 11 <129 SBT> Duyệt ngày 15/10/2012 (7) NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? (8) NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? (9) NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? NHÓM: Bài tập: Cho ABC đều, cạnh cm Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu ? (10)

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:39

w