- HS có được một số năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 02.11 2019
Ngày giảng: 05/11/2019 Tiết: 23
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết kiến thức: Đồ thị hàm số y = ax+b(a0) đường thẳng
ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax (b0) trùng với đường thẳng y =ax b =0
2 Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y =ax+b cách xác định điểm thuộc đồ thị (thường giao điểm trục tung trục hoành với đồ thị)
3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác 4 Thái đợ: Có ý thức tự học, nghiêm túc, hứng thú tự tin học tập, ôn luyện thường xuyên;
* Giáo dục đạo đức: GDHS có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật; Có ý thức hợp tác có tinh thần trách nhiệm
5 Năng lực cần đạt:
- HS có số lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp
II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Ôn đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) cách vẽ, mang thước, êke; ơn cách tính chu vi diện tích tam giác
III Phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ (8’):
*HS1: Nêu kết luận đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
*HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +
- Đồ thị hàm số qua hai điểm có tọa độ (0; 5) (– 2,5; 0) - Biểu diễn mặt phẳng toạ độ 3 Bài mới.
*HĐ1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0), cách xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng
- Mục tiêu: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y =ax+b (a0) cách xác định điểm
(2)- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
+ Vấn đáp-gợi mở, luyện tập-thực hành + KT đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS làm 16a bảng
? Nhận xét 16a?
- Nhận xét, sửa sai, chấmđiểm
? Cách tìm tọa độ giao điểm? - GV chốt cách:
C1: Dựa vào đồ thị hàm số, cách thiếu xác q trình đo, vẽ có sai số
C2:
? Gọi giao điểm hai đường thẳng A(x1 ; y1) ta có điều
gì?
? Từ làm tìm x1?
- GV chốt cách làm cách trình bày ngắn gọn:
Giải phương trình tìm hồnh độ, thay vào cơng thức hàm số tìm tung độ
? Đường thẳng qua điểm B song song với Ox biểu diễn đồ thị hàm số nào?
? Điểm C giao điểm hai đường thẳng trên, tọa độ điểm C tìm nào? (tương tự câu b)
*Bài 16/sgk T51 a) Vẽ đồ thị
- Vẽ đường thẳng qua hai điểm có tọa độ (0; 2) (–1;0) đồ thị hàm số y = 2x + - Vẽ đường thẳng qua hai điểm có tọa
độ (0; 0) (1; 1) đồ thị hàm số y = 2x b) Gọi giao điểm hai đường thẳng A(x1 ; y1)
Vì A(x1 ; y1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x +
nên y1 = 2x1 + (1)
Vì A(x1 ; y1) thuộc đồ thị hàm số y = x nên
y1 = x1(2)
Từ (1) (2) suy 2x1 + = x1 x1 = –
Với x1 = – y1 = –
Vậy tọa độ giao điểm A hai đường thẳng là:A(– ; – 2)
*Cách trình bày ngắn gọn:
Hồnh độ điểm A nghiệm phương trình 2x + = x x = −¿
Thay x = – vào công thức hàm số y = x ta đượctung độ điểm A y = −¿ Vậy
A( −¿ 2; −¿ 2)
c) Đường thẳng qua điểm B song song với Ox có phương trình y =
(3)? Nêu cách tìm SABC?
- HS nghiên cứu đề 17/sgk T51 - Cho HS vẽ đồ thị hệ trục tọa độ
- Cho HS khác lên bảng làm câu b: Xácđịnh tọa độ cácđiểm A, B, C cách dựa vào đồ thị
- Cho HS làm bảng tìm tọa độ điểm C cách
- Cho HS làm theo nhóm câu c - Cho nhóm báo cáo kết - Yêu cầu gải thích cách làm qua câu hỏi:
? Cơng thức tính chu vi diện tích tam giác ABC?
? Để tính độ dài đoạn AC làm nào? (Dùng định lí Pitago)
*Bài 17/sgk T51 a) Vẽ đồ thị
b) A(-1; 0), B(3; 0), C(1; 2)
c) Chu vi tam giác ABC AB + AC + BC = + √2 + √2 = + √2 (cm)
Diện tích tam giác ABC : 4.2
2 = (cm2) *HĐ2: Tìm hệ số a, b công thức hàm số bậc nhất
- Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm hệ số a b công thức hàm số bậc cho biết số điều kiện
- Thời gian: 8’
- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
+ Vấn đáp – gợi mở Luyện tập – thực hành + KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS nghiên cứu đề
? Để tìm hệ số a ta làm nào? ? Câu b cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Điểm A(– 1; 3) thuộc đồ thị hàm số ta biết điều gì? (Tọa độ A thỏa mãn công thức hàm số)
? Từ tìm a nào?
- Cho HS làm đồng thời hai câu a, b bảng, phần vẽ đồ thị yêu cầu nhà ? Nhận xét cácbạn bảng? ? Muốn tìm hệ số a, b hàm số biết điểm thuộc đồ thị ta làm
* Bài 18/sgk T52
a) Với x = hàm số y = 3x + b có giá trị 11 nên ta có:
11 = 3.4 + b b = −¿
Vậy hàm số cần tìm y = 3x –
(4)nào?
- GV nhấn mạnh lại cách làm - GV nêu đề câu c
? Dựa vào gt tìm a nào?
? Có nhận xét cách làm với câu b? (tương tự)
? Có cách khác tìm a? (hàm số cho có dạng y = ax + b, đồ thị cắt trục tung điểm có tung độ nên tung độ gốc đường thẳng
Do a = 2)
? Ra đề tương tự? (Xác định giá trị a để đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có tung độ – 3)
c) Bổ sung: Cho hàm số y = (a – 1)x + a Xác định giá trị a để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ Giải
Vì đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ nên đồ thị hàm số qua điểm (0; 2) Do ta có = (a – 1).0 + a a =
4 Củng cố (4’):
? Đồ thị hàm số bậc y = ax + b ( a ≠ 0) có dạng nào? Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
? Tọa độ giao điểm hàm số y = ax + b (a 0) với trục hoành trục tung? ? Cách xác định tọa độ giao điểm đồ thị hàm số?
GV: Chốt lại kiến thức bài, dạng tập 5 Hướng dẫn về nhà (5’):
- Học kĩ lí thuyết, xem lại dạng bàiđã làm - BTVN: 19/sgk T52 và14, 15 – SBT/58, 59 GV hướng dẫn 19:
? Hàm số có phải hàm số bậc khơng ? Vì sao? ? Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
? Xác định giao điểm đồ thị với trục hoành trục tung?
? Điểm đồ thị thuộc trục tung có tọa độ nào? (0 ; √3 )
- GV: Vấn đề lại xác định điểm √3 trục tung Hãy quan sát hình để tìm cách xác định điểm √3 trục tung cho nhà
- HDCBBS: Ơn lại vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng; cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) xem trước sau
V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
(5)Ngày giảng: 06/11/2019 Tiết 24 §4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) biết hệ số số
2 Kĩ năng: HS cặp đường thẳng song song, cắt HS vận dụng kiến thức vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng
3.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác 4 Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác
* Giáo dục đạo đức: GDHS có tinh thần trách nhiệm, làm hết khả mình 5 Năng lực cần đạt.
- HS có số lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp
II Chuẩn bị: - GV: Máy tính
- HS: Thước kẻ, ơn lại vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng III Phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ ( 6’):
*HS1: Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng tọa độ: y = 2x – y = 2x +
*HS2: Nêu kết luận đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
3 Bài mới.
*HĐ1: Tìm hiểu hai đường thẳng song song
- Mục tiêu: Biết ĐK để hai đ.thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song, trùng
- Thời gian: 8’
- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp-gợi mở
+ KT đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
(6)Với hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) có cách mà không cần vẽ biết song song? Khi cắt nhau? Khi trùng nhau? học hôm
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS quan sát đồ thị hàm số phần KTBC ? Nêu nhận xét hai đườngthẳng y = 2x – y = 2x + (song song với nhau)
? Giải thích hai đường thẳng y = 2x + y = 2x – song song? (Vì chúng có tung độ gốc khác nên chúng cắt trục tung hai điểm khác nhau, mặt khác chúng song song với đường thẳng y = 2x)
? Có nhận xét hệ số hai hàm số trên? (Giống hệ số a, khác hệ số b)
? Cho hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ Khi chúng song song với nhau?
(Khi a = a’, b ≠ b’)
? Tại hai đường thẳng song song? (vì chúng khơng trùng đường thẳng song song trùng với đường thẳng y = ax) ? Khi chúng trùng nhau? (a = a’, b = b’)
? Vì chúng trùng ? (khi thực chất chúng một)
- GV chốt lại KL y/c HS đọc sgk T53
? Lấy ví dụ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng trùng nhau?
1 Đường thẳng song song. ?1.
* KL: sgk T53
Hai đường thẳng y = ax + b (a
≠ 0) y = a’x + b’(a ≠
0):
+ song song a ¿ a’, b b’
+ trùng a = a’, b = b’ *HĐ2: Tìm hiểu về hai đường thẳng cắt nhau
- Mục tiêu: Biết điều kiện để đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’ (a’
≠ 0) cắt HS nhận biết cặp đường thẳng song song, cắt dựa vào điều kiện a a’, b b’
- Thời gian: 10’
- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
+ Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS nghiên cứu đề ?2
- Cho HS đứng chỗ trả lời, yêu cầu giải thích:
? Tại chúng cắt ? (chúng không trùng
2 Đường thẳng cắt nhau.
(7)không song song)
? Có nx hệ số cặp hsố trên? (Hệ số a khácnhau, hệ số b khác nhau)
?Vậy hai đường thẳng y=ax+ b y=a’x +b’ cắt nào?
- HS đọc phần KL sgk T53
- GV chốt lại hai mục 2: Hai đường thẳng mặt phẳng có vị trí tương đối:
cắt song song với trùng Khi a = a’ hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
y = a’x + b’(a ≠ 0) song song với trùng ngược lại Vậy a a’ chúng phải cắt ngược lại
? Theo trước đường thẳng y = ax + b cắt trục tung điểm ? (tại điểm có tung độ b)
? Để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’ (a ≠ 0) cắt điểm trục tung cần phải có điều kiện ? (a ≠ a’ b = b’) ý
? Làm 20/ sgk T54 theo nhóm (3’):
+ Nhóm 1, 2, cặp đường thẳng cắt (Ba cặp đường thẳng cắt :
y = 1,5x + y = x – y = x + y = 1,5x –
y = 0,5x – y = 1,5x – ;….)
+ Nhóm 4, 5, tìm cặp đường thẳng song song (Các cặpđường song song :
y = 1,5x + y = 1,5x – y = x – y = x +
y = 0,5x – y = 0,5x + 3)
cắt là: y = 0,5x + y = 1,5x + 2; y = 0,5x – y = 1,5x + *KL: sgk T53 Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’(a ≠
0) cắt nhaua ≠ a’.
* Chú ý: sgk T53.
*HĐ3: Áp dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng
- Thời gian: 10’
- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp-gợi mở
+ KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
(8)? Hàm số y = 2mx +
y = ( m + 1)x + có hệ số a, b, a’, b’ bao nhiêu?
? Tìm điều kiện để hai hàm số hàm số bậc nhất?
? Khi chúng hàm số bậc điều kiện để đồ thị chúng cắt gì? - HS trả lời, GV hướng dẫn trình bày - Câu b cho HS trình bày bảng, lớp làm
? Đọc ghi cuối học cho biết ghi nói gì?
? Dạng tập tìm điều kiện tham số để đồ thị hai hàm số bậc cắt nhau, song song, trùng cần làm nào?
(- Tìm điều kiện để hàm số cho hàm số bậc
- Dựa vào điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt tìm tiếp điều kiện tham số
- Tổng hợp kết kết luận)
Giải:
Hàm số y = 2mx + có hệ số a = 2m b =
Hàm số y = (m + 1)x + có hệ số a’ = m + b’ =
Hai hàm số hàm số bậc nhất
{m+2m≠1≠00 { m ≠0
m≠−1 (*)
a) Đồ thị hai hàm số cho hai đường thẳng cắt 2m m +
m
Kết hợp với ĐK (*) m ≠ 0; m ≠ m ≠−¿
b) Đồ thị hai hàm số cho hai đường thẳng song song với
{a=a’b b ’ 2m = m+1 m =1
Kết hợp với đk (*) m = giá trị cần tìm
4 Củng cố ( 5’): Muốn xét xem đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) đường thẳng y = a’x + b’(a’ ≠ 0) song song, cắt nhau, trùng ta làm nào?
- Làm tập 22/sgk T55 theo nhóm, nhóm nhanh trình bày bảng a) Hàm số y = ax + hàm số bậc a
Để đồ thị hàm số cho song song với đ.thẳng y = – 2x a = – (t/m đk a 0) b) Khi x = hàm số có giá trị y = nên ta có = a.2 + a =
- GV nêu thêm : Đồ thị hàm số vừa xác định câu b có vị trí tương đối với đồ thị hàm số y = – 2x? (cắt a a’)
5 Hướng dẫn về nhà ( 5’):
- Nắm vững điều kiện để đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song, cắt nhau, trùng
- Xem lại BT làm
- BTVN: 21, 23, 24/sgk T54, 55
(9)