có đỉnh nằm trên đường tròn.. a Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp... Trường THCS Phổ Ninh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚTGV: Nguyễn Thị Yến ly MÔN : HÌNH HỌC 9 Tiết 57 Ngày ……..tháng
Trang 1TRƯỜNG THCS PHỔ NINH
HỌ TÊN:………
LỚP : 9/….
KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 57 MÔN: HÌNH HỌC 9
NGÀY :…/…/2013
I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
A 300 B 600 C 900 D 450
Câu 2: Góc ở tâm là góc …
A có đỉnh nằm trên đường tròn B có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
C có đỉnh nằm ngoài đường tròn D có đỉnh nằm trong đường tròn.
Câu 3: Cho góc nội tiếp BAC của đường tròn (O) có sđ BC = 1300 Vậy số đo của góc BAC là
A.1300 B 2600 C 1000 D 650
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:
A A + B + C + D = 3600 B.A + C = B + D = 1800
C A + B + C + D = 1800 D A + D = B + C = 1800
Câu 5: Cung nửa đường tròn có số đo bằng:
A 3600 B 1800 C 900 D 600
Câu 6: Diện tích hình tròn là 64 π (cm2), thì chu vi là :
A 20 π (cm) B 16 π (cm) C 15 π (cm) D 12 π (cm)
II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 7: Cho ∆ ABC (AB < AC) Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AF.AB = AE.AC
c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC.
Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm, ACB = 600
Câu 8: Tính số cạnh của một đa giác đều nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R biết độ dài
cạnh AB của nó bằng R.
)
> > >
> > >
> > >
> > >
>
Trang 2Trường THCS Phổ Ninh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
GV: Nguyễn Thị Yến ly MÔN : HÌNH HỌC 9
Tiết 57 Ngày …… tháng 03 năm 2013
I Mục tiêu:
-Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung
+ Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại
+ Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn
+ Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
+ Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo các góc trên
+ Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
+ Hiểu định lý thuận và địnhlý đảo về tứ giác nội tiếp
- Kỹ năng:
+ Ứng dụng giải bài tập và một số bài toán thực tế về góc
+ Vận dụng được định lý để giải bài tập
+ Vận dung được các định lý, hệ quả để giải bài tập
+ Vận dụng quỹ tích cung chứa góc α vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản
+ Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp
+ Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập
- Thái độ:
+Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và linh hoạt
II.Ma trận:
Góc với đường
tròn - Đường
tròn nội tiếp,
ngoại tiếp
2
1
1(7b)
1,5
1
0,5
1(7a)
2,5
1
0,5
1
1
7
7
Công thức tính
độ dài đường
tròn, cung tròn-
Diện tích hình
tròn, hình quạt
tròn
1
0,5
1(7c)
2
1
0,5
3
3
3
3 5
3
2
10 10
Trang 3III ĐÁP ÁN:
ĐIỂM
CÂU 7
H F
E
O
A
D
a) Chứng minh tứ giỏc BFEC:
ã
ã
⊥ => =
⊥ => =
=>
+ = =>
0 0
0
0
ta thấy điểm E và F cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc 90
E, F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC ( dhnb)
b) Xột ∆AEB và ∆AFC cú: = = 900 ; chung
⇒ ∆AEB ∽ ∆AFC (g - g) ⇒ = hay AF AC = AE AB.
c) Xột tam giỏc OEC cú : OE = OC = R => ∆ OEC cõn mà ACB 60ã = 0
=> ∆ OEC đều => EOCã =600 =>ằEC=600=> n = 60
= R n2 = 4 602 =8 2
Hỡnh vẽ đỳng, đẹp được 0,5đ
1 điểm
1 điểm
0,75điểm 0,75 điểm
1 điểm
1 điểm CÂU 8
Trang 4H O
A
Cách 1:
Ta có: AH = OA.sin
mà AH = = ; OA = R ; = =
Suy ra: = R sin hay sin = = sin 300
Hay = 300 ⇒ n = 6
Vậy đa giác đều có 6 cạnh
Cách 2:
Ta có: OA = OC = AC = R ⇒ ∆AOC là tam giác đều ⇒ = 600
Mà là góc ở tâm nên : = = 600 ⇒ n = 6
Vậy đa giác đều có 6 cạnh
0,25điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm