YÊU CẦU CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT 1.Kiến thức: Qua cụm văn bản tự sự giúp học sinh nắm được: Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930 – 1945 với n[r]
(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN Naêm hoïc :2008 – 2009 Giaùo vieân :Voõ Vaên Choïn Đơn vị :Trường THCS Trường Chinh o0o I-Ñaëc ñieåm tình hình: 1.Thuận lợi: - Được giúp đỡ Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn - Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên - Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ - Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên phòng, trường tổ chức - Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập học sinh - Môn ngữ văn chính là học tiếng mẹ đẻ, là thứ tiếng nói mà các em giao tiếp ngày, thuận lợi việc học tập và tiếp thu caùc boä moân khaùc 2.Khoù khaên: - Tiếp tục thực vận động “nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập giảm lượng - Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc - Đa số học sinh học tập còn yếu Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt - Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả cảm thụ văn học còn yếu - Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều (2) 3.Chất lượng đầu năm: TT LỚP 8A 8B 8C T/C SÆ SOÁ 34 33 35 102 GIOÛI SL % 8,8 6,0 0 KHAÙ SL % 11.8 18.2 17.5 16 T.BÌNH SL % 16 47.1 17 51.6 15 42.8 48 YEÁU SL % 11 32 21.2 12 34.2 30 KEÙM SL % 0 5.3 II-Yeâu caàu boä moân: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh kiến thức môn ngữ văn, lấy các văn làm công cụ xây dựng cho kiểu văn chủ yếu Troïng taâm cuûa chöông trình laø vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän - Chương trình cụ thể cấu trúc 34 bài học Cơ cấu chương trình theo vòng a.Phaàn vaên hoïc: Bao gồm các văn nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài b.Phaàn Tieáng Vieät: - Học sinh nắm từ vựng ngữ nghĩa: cấp độ khái quát nghĩa từ vừng, trường từ vựng, từ tượng – từ tượng hình - Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá - Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội thoại… - Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm c.Phaàn taäp laøm vaên Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn tự – văn nghị luận – văn hành chính công vụ (Tường trình – thông báo) Kĩ xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục Kĩ xây dựng đoạn văn 2.Kó naêng: (3) - Hình thành cho học sinh kĩ chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết - Trên phần môn có kĩ riêng Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn tự luận đúng phương thức biểu đạt - Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung môn - Nắm vững kiến thức đã học vận dụng sống 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu sống, yêu thương người, yêu quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với sống, biết yêu – ghét chân thực - Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ chính đáng, có tâm hồn sáng, say mê học Ngữ Văn Xem môn Ngữ Văn là công cụ để học tập caùc moân khaùc - Giao tiếp tế nhị trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói có tính thuyết phục III-Chỉ tiêu phấn đấu: LỚP 8A 8B 8C IV-Biện pháp thực hiện: HOÏC KÌ I %TB HS GIOÛI 85,0 80,0 80,0 HOÏC KÌ II %TB HS GIOÛI 90,0 85,0 85,0 CAÛ NAÊM %TB HS GIOÛI 90,0 85,0 85,0 (4) - Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài nhà cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp phần cuoái moãi tieát hoïc - Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán môn - Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh, pháp huy tính học tập tích cực học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò việc củng cố kiến thức - Giáo viên chủ động soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém - Phối hợp giáo viên môn cùng khối, thống ý kiến ôn tập, thực hiên tốt các hoạt động Ngữ Văn - Học sinh nhà cần đọc kĩ tác phẩm Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bị các bài tập trước - Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm các kiến thức phục vụ cho môn V-Kế hoạch phân môn: 1.Phaân Moân: Vaên hoïc TEÂN CHÖÔNG SOÁ TIEÁT YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) 1.Kiến thức: Qua cụm văn tự giúp học sinh nắm được: Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 với nhiều thể loại phong phú như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký… đã phản ánh nhiều đề tài khác nhau: Tâm trạng em bé lần đầu tiên học Tôi Đi Học (Thanh Tịnh) Kể lại hủ tục chế độ phong kiến đã đẩy người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh Trong Lòng Mẹ (Nguyên Hồng) Đặc biệt giai đoạn này nhiều nhà văn thực đã phản ánh khá chân thực sống người nông dân truớc cách mạng tháng 8/ 1945 Lão Hạc, Chị Dậu… đã bị chế độ thực dân phong kiến đẩy vào đường cùng, học phải bán con, bán chó để nộp sưu cho nhà nước bọn tay sai tiếp tục đòi sưu cho người em đã chết năm ngoái Đó là thứ ĐỒ DÙNG DAÏY HOÏC GHI CHUÙ (5) CỤM VĂN BẢN TỰ SỰ thuế dã man đã đánh vào người sống lẫn người chết Từ đó, nhà chị Dậu không đủ tiền nộp sưu bị bọn tay sai đánh đập tàn nhẫn Cuối cùng chị Dậu không chịu liều mạng đứng dậy chống trả liệt Lão Hạc phải tự tử bả chó để tâm bảo vệ tài sản lại cho đứa Qua hình ảnh chị Dậu và Lão Hạc cho ta thấy hình ảnh người nông dân sống chế độ thực dân phong kiến nghèo khổ và bất hạnh, họ phẩm chất thật cao đẹp, đáng trân trọng Chị Dậu, Lão Hạc… là nhân vật điển hình người nông dân VN trước cách mạng tháng 8/ 1945 Văn học nước ngoài: Những văn tự đề cập đến người nghèo khổ, bất hạnh Cô Bé Bán Diêm (An Đec Xen); Những người nghèo khổ có tình yeue cao đẹp, đáng trân trọng Chiếc Lá Cuối Cùng (O Hen Ri), người có lý tưởng, hoài bão tốt - 18 tieát - Lýthuyết:16 đẹp hành động điên rồ Đánh Nhau với cối xay gió (Xec Van Tec) Nhìn chung, đó là người bình thường xã hội - OÂn taäp :1 họ có suy nghĩ khác thường với việc làm đáng để người đời trân - tiết KT1tiết trọng đã gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc đến người đọc - 15phuùt:1 NT sử dụng các VB tự sự: “Kể đan xen miêu tả và biểu cảm” Xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình Coát truyeän, tình tieát truyeän ñôn giaûn Đề tài xoay quanh người nghèo khổ, bất hạnh 2.Về kỹ năng: Đọc diễn cảm – cảm thụ - phân tích – bình luận số chi tiết, hình ảnh thẩm mỹ, số nhân vật giàu cá tính làm bọc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật, biết phân biệt thể loại văn học 3.Giáo dục: Tình yêu thương người bất hạnh xã hội, căm ghét xã hội bất công, vô nhân đạo, có ý thức sống vì người, sống có lí tưởng, có hoài bão lớn - SGK - SGV - STK - VHVN giai đoạn 1930 – 1945 - VHPhöôngTaây - Chaân dung caùc nhaø vaên, aûnh minh hoïa (6) 1.Ki ến thức: Thoâ n g qua caù c vaê n baû n nhaä t duï ng, giuùp hoïc sinh nắm đượ c Tá c hạ i củ a thuố c lá đế n sứ c khỏe ngườ i, đố i vớ i nhữ ng ngườ i xung quanh Từ đó, có tâm cao để trá nh thuố c lá , chố ng thuố c lá chốn g ôn VAÊN BAÛN NHAÄT DUÏNG dịch; biế t bả o vệ mô i trườ ng, có ý thứ c hạ n chế sử dụng - tieát - tieát LT sả n phẩ m ả nh hưở ng đế n mô i trườ n g Ngoài tăng - SGK - SGV dân số cũ n g ả nh hưở ng đế n tà i nguyê n, là m cạn kiệt tài - STK nguyên cũ ng là nguy củ a loà i ngườ i Bở i vì chúng - Tranh, ảnh minh hoïa ta có ý thứ c vấ n đề dâ n số và kế hoạ c h hó a gia đình - Baùo chí 2.Kỹ nă ng: Đọc (Kể ), tìm hiể u, phâ n tích nhữ ng chi tiết , hình ả nh có giá trị 3.Giáo dụ c: Giá o dụ c học sinh có ý thứ c bả o vệ, gìn giữ môi trườ n g để bả o vệ sứ c khỏ e cho mình, cho cộ ng đồng (7) CỤM VĂN BẢN TRỮ TÌNH Tsoá: 14tieát LT: 12 TH:2 Kieåm tra1tieát Kieåm tra:15p 1.Kiến thức: Thông qua các VB trữ tình giai đoạn 1930 – 1945, giúp học sinh nắm được: Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, khí phách hiên ngang, niềm tin son sắc và nghiệp cách mạng các chiến sĩ cách mạng đầu kỷ XX mà tiêu biểu là PBC(Vào cữa ngục Quảng Đông cảm tác), PCT (Đập đá Côn Lôn)… Bên cạnh đó, có người bất hòa với xã hội, muốn thoát li sống thực tại, làm bạn với thiên nhiên nhà thơ lãng mạn, tâm Tản Đà bài thơ Muốn làm thằng Cuôi Đặc biệt phong trào Thơ giai đoạn (1932 - 1945) mà tiêu biểu là Thế Lữ, Vũ Đình Liên… đã nói lên niềm khao khát tự do, chán ghét với cảnh sống tầm thường và lòng yêu nước âm thầm diễn tả qua tâm trạng Con Hổ vườn bách thú (Nhớ Rừng – Thế Lữ), thân phận ông Đồ thời buổi chữ Hán bị thay và niềm thương tiếc cảnh cũ, người xưa tác giả (Ông Đồ – Vũ Đình Liên) lòng yêu thương quê hương tha thiết tác giả (Quê hương – Tế Hanh) Đó là nhà thơ tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, điển hình cho tâm trạng Đó là cái Tôi lãng mạn Song song với văn thơ lãng mạn là văn thơ cách mạng chieán só caùch maïng Hoï theå hieän saâu saéc tình yeâu thieân nhieân, yeâu cuoäc sống và khát khao tự cháy bỏng Mặc dù sống vô vàn khó khăn ngày hoạt động cách mạng, bị bắt nhà tù đế quốc họ lạc quan, ung dung, tin tưởng vào chiến thắng cách mạng VN mà tiêu biểu là HCM, Tố Hữu… đã nói lên tình yêu thiên nhiên, khao khát tự (Khi tu hú – Tố Hữu), ngày hoạt động cách mạng vô vàn gian khổ lạc quan, yêu đời (Tức cảnh Paùcboù) Cuõng nhö Baùc bò baéc giam nhaø tuø TGT, Baùc luoân theå nghị lực phi thường người chiến sĩ CM, thể lòng yêu thiên nhieân (Ngaém Traêng) duø cuoäc soáng CM muoân vaøn khoù khaên, nhöng quyeát tâm đến cùng tới đích vinh quang (Đi Đường) 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm các bài thơ – cảm thụ – Phân tích hình ảnh thơ đặc sắc, giàu tính chất trữ tình 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lạc quan tin tưởng vào ngày mai - SGK - SGV - STK - VHVN giai đoạn 1930 – 1945 - Chaân dung caùc nhaø vaên, nhaø thô, aûnh minh hoïa -Taäp thô Toá Hữu - Nhaätï Kyù tuø (8) CUÏM VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN TS: 14 LT: ON:3 ÑP:1 Kieåm tra1tieát Kieåm tra15p 1.Kiến thức: Thông qua phần văn nghị luận, giúp học sinh nắm được: Những đặc điểm chung phần văn nghị luận, Văn nghị luận trung đại còn có đặc điểm riêng nó Đó là giàu tính hình tượng là đặc điểm phổ biến văn nghị luận trung đại Trong đó, học sinh làm quen với thể văn học cổ: Chiếu Là thể văn nhà vua thông báo, ban bố mệnh lệnh soạn để phản ánh khát vọng dân tộc đất nước độc lập, tự cường hùng mạnh (Chiếu Dời Đô – Lý Thái Tổ) Ngoài ra, học sinh làm quen với thể loại Hịch Hịch là thể văn nghị luận xưa dùng để kêu gọi, thuyết phục, cổ động, thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc và căm thù giặc sâu sắc vị tổng huy quân đội Ta thấy bài Hịch viết lối văn thống nhất, tràn đầy cảm xúc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, có sức lôi cuốn, khích lệ tinh thần yêu nước các tướng lĩnh (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Nếu thể hịch là lời kêu gọi thì thể Cáo các vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cuøng bieát Đoạn trích thể niềm tự hào đất nước văn hiến luôn luôn tồn bên cạnh nước lớn và đã làm thất bại âm mưu thôn tính kẻ thù (Nước Đại Việt Ta – Nguyễn Trãi) Bên cạnh văn học Trung Đại Việt Nam, tác phẩm Thuế Máu trích từ Bản Aùn Chế Độ Thực Dân Pháp – Nguyễn Aùi Quốc là tác phẩm chính luận tác giả vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân Pháp và thân phận nô lệ bi đát người dân thuộc địa bị đóng Thuế Máu cho bọn thống trị, qua bài viết tố cáo, châm biếm sâu sắc Ngoài tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tác phẩm văn học đại Việt Nam còn có tác phẩm nghị luận nước ngoài Ru Xô Tác giả ca ngợi lợi ích việc là văn nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, làm rõ quan niệm đúng đắn việc giải trí và học tập (Đi boä ngao du – Ru Xoâ) 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, cảm thụ, phân tích, bình luận hình ảnh, caùc luaän ñieåm, laäp luaän chaët cheõ cuûa taùc giaû 3.Giáo dục: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù giặc cao - SGK - SGV - STK - VHTrung đại VN - Tranh, aûnh minh hoïa -Chaân dung caùc nhaø vaên hoïc coå - Taùc phaåm baûn án chế độ thực daân Phaùp - Tö lieäu VH phöông taây HS cần nắm vững caùc KN veà: Hòch,caùo.chieáu.taáu Caâu vaên bieàn ngaãu (9) HAØI KÒCH LT:2 1.Kiến thức: Thông qua hài kịch Mô – Li – E giúp học sinh: Lớp kịch ông Guốc Đanh mặc lễ phụ, thấy kịch cợm, lố bịch tên trưởng giả học làm sang Bọc lộ chất ngu dốt làm trò cười cho người Thấy ý nghĩa, sức mạnh tiếng cười, phê phán xã hội cuûa boïn quí toäc 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, đọc phân vai, phân tích kịch tính 3.Thái dộ: Giáo dục, đả kích kẻ dốt nát học đòi thói làm sang - SGK - SGV - STK - Taùc phaåm cuûa Moâ – Li – E 2.Phaân Moân: Tieáng vieät TEÂN CHÖÔNG TỪ VỰNG SOÁ TIEÁT TS:4 LT:4 Kieûm tra15p/1 YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh khái quát nghĩa từ vựng Hiểu nghĩa rộng và nghĩa hẹp từ Hiện tượng trường nghĩa.Phạm vi nghĩa từ trường từ Đặc điểm nét nghĩa chung, tập hợp chứa trường nghĩa Giúp cho học sinh có vốn từ rộng, bao hàm Cung cấp cho học sinh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và giá trị sử dụng nó văn Qua đó giúp các em nắm từ ngữ địa phương có quan hệ với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội 2.Kỹ năng: Sử dụng từ đúng với văn cảnh Vận dụng từ có giá trị bieåu caûm cao 3.Giáo dục: Học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ đã học để xây dựng vaên baûn Cuõng nhö noùi ĐỒ DÙNG DAÏY HOÏC -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Bieåu maãu sô đồ GHI CHUÙ (10) 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh từ loại trợ từ, thán từ, tình thái từ TỪ LOẠI TS:3 LT:2 ÑP:1 Hiểu chức ngữ pháp các từ loại trên và giá trị -SGK -SGV biểu cảm từ -Baûng phuï 2.Kỹ năng: Vận dụng các từ loại trên các văn bản, sử dụng -Từ điển TV caùc tình huoáng giao tieáp - Biểu mẫu sơđồ 3.Giáo dục: Học sinh có ý thức vận dụng các từ loại trên văn baûn vaø giao tieáp 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh số biện pháp tu từ: Nói quaù, noùi giaûm, noùi traùnh Giúp học sinh nhận thức việc sử dụng các biện pháp tu từ TS:2 LT:2 PHONG CAÙCH TU TỪ HỌC dùng để phóng đại mức độ, làm rõ tính quan trọng vật, -SGK Tăng giá trị biểu cảm, phong cách diễn đạt tế nhị uyển -SGV -Baûng phuï chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch -Từ điển TV 2.Kỹ năng: Phân tích giá trị các hình ảnh, sử dụng phép tu từ nói - Biểu mẫu sơđồ tượng miêu tả nhằm nhấn mạnh quaù, noùi giaûm, noùi traùnh Vận dụng, SD các biện pháp tu từ VB và giao tiếp Giáo dục: Học sinh có ý thức sử dụng các biện pháp tu từ và biết CAÂU GHEÙP vaän duïng cuoäc soáng 1.Kiến thức: Giúp học sinh năm khái niệm câu ghép (Có -SGK nhiều câu C –V không bị bao chứa) từ đó phân biệt với câu -SGV (11) TS:2 LT:2 Kieåm tra 15p DAÁU CAÂU CAÙC KIEÅU CAÂU LỰA CHOÏN TS: LT:2 TS:13 LT:10 OÂN:2 Kieåm tra1tieát Kieåm tra15p phức thành phần Nắmđược cách nói các vế câu, các quan hệ từ, phụ từ, dấu hiệu, dấu câu để nhận dạng câu ghép 2.Kỹ năng: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép Sử dụng câu ghép xây dựng văn Đặc biệt là văn nghị luận 3.Giáo dục: Học sinh sử dụng câu ghép văn nói và viết có hieäu quaû 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh công dụng số loại dấu câu: Dấu ngoặc đợn, ngoặc kép, dấu hai chấm Hiểu ý nghĩa, giá trị sử dụng các loại dấu câu VB 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo, dùng các loại dấu câu xây dựng văn 3.Giáo dục: Có ý thức vận dụng các loại dấu câu xây dựng văn baûn vaø giao tieáp, noùi naêng 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh số kiểu câu phân chia theo muïc ñích noùi: Caâu traàn thuaät, caûm thaùn, caàu khieán, caâu hoûi… Học sinh biết các chức chính các kiểu câu đó Dùng để hội thoại Biết phân biệt các kiểu câu hoàn cảnh sử dụng Cung cấp cho học sinh câu phủ định, hành động nói 2.Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu nói và viết - Kỹ hội thoại, 3.Giáo dục: Học sinh vận dụng hành động nói đúng với hoàn cảnh Có thái độ đúng đắn trongk hi hội thoại 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản trật tự từ -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ -SGK câu – Khả thay đổi trật tự từ – Hiệu diễn đạt -SGV thay đổi trật tự từ câu (12) TRẬT TỰ TS:5 TỪ TRONG 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng trật tự từ câu, diễn tả LT:3 đúng sắc thái nói và viết Ltaäp:2 3.Giáo dục: Ý thức sử dụng trật tự từ nói và viết Phản ảnh khả diễn tả tư tưởng tình cảm mình giao tiếp CAÂU -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ 3.Phaân Moân: Taäp laøm vaên TEÂN CHÖÔNG SOÁ TIEÁT YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) ĐỒ DÙNG DAÏY HOÏC 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức chung văn bản: Tính thống chủ đề – bố cục – xây dựng đoạn văn văn – liên kết đoạn KIEÃN THỨC TS:6 CHUNG LT:4 VEÀ VAÊN Kieåm tra2tieát BAÛN Các phương tiện, dấu hiệu để liên kết, xây dựng đoạn văn -SGK Cung cấp cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch – quy nạp – -SGV song hành… xây dựng câu chủ đề -Baûng phuï 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xây dựng các đoạn văn mẫu Liên -Bài văn mẫu kết các đoạn văn Xây dựng văn hoàn chỉnh 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức XD VB chặt chẽ, mạch lạc có bố cục rõ ràng, có liên kết chặt chẽ Biết XD đề cương nói GHI CHUÙ (13) 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh tóm tắt văn tự Biết cách kết hợp miêu tả, biểu cảm bài văn tự sự, làm cho văn TS:9 PHÖÔNG LT:5 THỨC TỰ LTaäp:2 SỰ Kieåm tra 2tieát tự có tính chất biểu cảm, sinh động kể 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn tự – bài văn tự có kết hợp miêu tả & biểu cảm -SGK -SGV -Baûng phuï -Baøi vaên maãu 3.Thái độ: Học sinh có ý thức xây dựng văn tự Biết kết hợp cách tự giác tính biểu cảm kể chuyện 1.Kiến thức: Học sinh nắm lý thuyết văn thuyết mình Thấy công dụng văn thuyết minh lĩnh vực đời sống Bieát trình baøy phöông phaùp thuyeát minh, giaûi thích caùc ñaëc PHÖÔNG THỨC THUYEÁT MINH TS:16 LT:12 ON: Kieåm tra 2tieát điểm khách quan đối tượng Đồ vật, loài vật, di tích văn hóa -SGK Biết phân loại, sử dụng số liệu thuyết minh -SGV Những đặc điểm phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, -Bảng phụ -Baøi vaên maãu liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại 2.Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng choïn phöông phaùp thuyeát minh treân đối tượng 3.Thái độ: Học sinh có ý thức nhìn nhận và đánh giá khách quan PHÖÔNG TS:6 đối tượng Có tình cảm sáng với đối tượng 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh các loại văn hành chính: -SGK GV: Tích hợp, bổ (14) THỨC LT:3 HAØNH OÂN:2 CHÍNH Traû baøi:1 COÂNG VUÏ Văn tường trình, văn thông báo Thấy giá trị thông tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể, người tổ chức Cách trình bày nội dung tường trình, thông báo Người viết văn phải nắm vững nội dung chính xác địa điểm, việc, trình bày văn -SGV Văn thông báo tuân thủ theo thể thức hành chính có quy -Bảng phụ định tên quan, số công văn, quốc hiệu, người nhận thông báo, -Mẫu văn giá trị hiệu lực… 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm văn tường trình, văn thông báo đúng quy cách 3.Thái độ: Có ý thức xây dựng văn đúng nội dung, tư liệu chính xaùc, trình baøy trang troïng, roõ raøng sung phaàn vaên baûn haønh chính, đơn từ đã học lớp 6.7 Hoà Hiệp Bắc, ngày 10 tháng 09 năm 2008 Người Làm Kế Hoạch DUYEÄT BOÄ PHAÄN CHUYEÂN MOÂN Voõ Vaên Choïn KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN Naêm hoïc :2008 – 2009 (15) Đơn vị :Trường THCS Trường Chinh Tổ Ngữ văn – Nhạc – Họa o0o -I-Ñaëc ñieåm tình hình * Tổng số viên Ngữ văn: người - Trình độ chuyên môn: + Đại học: người + Cao đẳng: người - Trình độ vi tính: A tin: người Trình độ ngoại ngữ: A anh : người - Giáo viên phân công giảng dạy khôi8 hai đồng chí : thầy Võ Văn Chọn và Đỗ Thị Mộng Thường Một đồng chí có trình độ chuyên môn đại học, đồng chí trình độ cao đẳng, Cả hai đồng chí có chứng A tin 1.Thuận lợi: - Được giúp đỡ Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn - Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên - Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ - Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên phòng, trường tổ chức - Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập học sinh 2.Khoù khaên: - Tiếp tục thực vận động “nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập giảm lượng - Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc - Đa số học sinh học tập còn yếu Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt - Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả cảm thụ văn học còn yếu - Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều 3.Chất lượng đầu năm: TT LỚP SÆ GIOÛI KHAÙ T.BÌNH YEÁU KEÙM (16) 8A 8B 8C 8D 8E T/C SOÁ 34 33 35 32 34 SL 0 % 8,8 6,0 0 SL 6 11 12 % 11.8 18.2 17.5 34.4 35.3 SL 16 17 15 16 14 % 47.1 51.6 42.8 50.0 41.0 SL 11 12 % 32 21.2 34.2 9.4 15.0 SL 2 % 5.3 6.3 8.8 168 3.0 39 22.6 78 46.4 38 22.6 5.4 II-Yeâu caàu boä moân: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh kiến thức môn ngữ văn, lấy các văn làm công cụ xây dựng cho kiểu văn chủ yếu Trọng tâm chương trình laø vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän - Chương trình cụ thể cấu trúc 34 bài học Cơ cấu chương trình theo vòng a.Phaàn vaên hoïc: Bao gồm các văn nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài b.Phaàn Tieáng Vieät: - Học sinh nắm từ vựng ngữ nghĩa: cấp độ khái quát nghĩa từ vừng, trường từ vựng, từ tượng – từ tượng hình - Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá - Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội thoại… - Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm c.Phaàn taäp laøm vaên Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn tự – văn nghị luận – văn hành chính công vụ (Tường trình – thông báo) Kĩ xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục Kĩ xây dựng đoạn văn 2.Kó naêng: - Hình thành cho học sinh kĩ chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết - Trên phần môn có kĩ riêng Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn tự luận đúng phương thức biểu đạt - Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung môn (17) - Nắm vững kiến thức đã học vận dụng sống 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu sống, yêu thương người, yêu quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với sống, biết yêu – ghét chân thực - Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ chính đáng, có tâm hồn sáng, say mê học Ngữ Văn Xem môn Ngữ Văn là công cụ để học tập các môn khác - Giao tiếp tế nhị trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói có tính thuyết phục III-Chỉ tiêu phấn đấu: LỚP 8A 8B 8C 8D 8E HOÏC KÌ I %TB HS GIOÛI 85,0 80,0 80,0 85.0 80.0 HOÏC KÌ II %TB HS GIOÛI 90,0 85,0 85,0 90.0 85.0 CAÛ NAÊM %TB HS GIOÛI 90,0 85,0 85,0 90.0 85.0 IV-Biện pháp thực hiện: - Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài nhà cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp phần cuối tiết học - Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán môn - Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh, pháp huy tính học tập tích cực học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò việc củng cố kiến thức (18) - Giáo viên chủ động soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém - Phối hợp giáo viên môn cùng khối, thống ý kiến ôn tập, thực hiên tốt các hoạt động Ngữ Văn - Học sinh nhà cần đọc kĩ tác phẩm Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bị các bài tập trước - Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm các kiến thức phục vụ cho môn V-Kế hoạch phân môn: 1.Phaân Moân: Vaên hoïc TEÂN CHÖÔNG SOÁ TIEÁT YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) 1.Kiến thức: Qua cụm văn tự giúp học sinh nắm được: Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 với nhiều thể loại phong phú như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký… đã phản ánh nhiều đề tài khác nhau: Tâm trạng em bé lần đầu tiên học Tôi Đi Học (Thanh Tịnh) Kể lại hủ tục chế độ phong kiến đã đẩy người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh Trong Lòng Mẹ (Nguyên Hồng) Đặc biệt giai đoạn này nhiều nhà văn thực đã phản ánh khá chân thực sống người nông dân truớc cách mạng tháng 8/ 1945 Lão Hạc, Chị Dậu… đã bị chế độ thực dân phong kiến đẩy vào đường cùng, học phải bán con, bán chó để nộp sưu cho nhà nước bọn tay sai tiếp tục đòi sưu cho người em đã chết năm ngoái Đó là thứ ĐỒ DÙNG DẠY HOÏC GHI CHUÙ (19) CỤM VĂN BẢN TỰ SỰ - 18 tieát - Lyùthuyeát:16 - OÂn taäp :1 - tieát KT1tieát - 15phuùt:1 thuế dã man đã đánh vào người sống lẫn người chết Từ đó, nhà chị Dậu không đủ tiền nộp sưu bị bọn tay sai đánh đập tàn nhẫn Cuối cùng chị Dậu không chịu liều mạng đứng dậy chống trả liệt Lão Hạc phải tự tử bả chó để tâm bảo vệ tài sản lại cho đứa Qua hình ảnh chị Dậu và Lão Hạc cho ta thấy hình ảnh người nông dân sống chế độ thực dân phong kiến nghèo khổ và bất hạnh, họ phẩm chất thật cao đẹp, đáng trân trọng Chị Dậu, Lão Hạc… là nhân vật điển hình người nông dân VN trước cách mạng tháng 8/ 1945 Văn học nước ngoài: Những văn tự đề cập đến người nghèo khổ, bất hạnh Cô Bé Bán Diêm (An Đec Xen); Những người nghèo khổ có tình yeue cao đẹp, đáng trân trọng Chiếc Lá Cuối Cùng (O Hen Ri), người có lý tưởng, hoài bão tốt đẹp hành động điên rồ Đánh Nhau với cối xay gió (Xec Van Tec) Nhìn chung, đó là người bình thường xã hội họ có suy nghĩ khác thường với việc làm đáng để người đời trân trọng đã gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc đến người đọc NT sử dụng các VB tự sự: “Kể đan xen miêu tả và biểu cảm” Xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình Coát truyeän, tình tieát truyeän ñôn giaûn Đề tài xoay quanh người nghèo khổ, bất hạnh 2.Về kỹ năng: Đọc diễn cảm – cảm thụ - phân tích – bình luận số chi tiết, hình ảnh thẩm mỹ, số nhân vật giàu cá tính làm bọc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật, biết phân biệt thể loại văn học 3.Giáo dục: Tình yêu thương người bất hạnh xã hội, căm ghét xã hội bất công, vô nhân đạo, có ý thức sống vì người, sống có lí tưởng, có hoài bão lớn - SGK - SGV - STK - VHVN giai đoạn 1930 – 1945 - VHPhöôngTaây - Chaân dung caùc nhaø vaên, aûnh minh hoïa (20) 1.Ki ến thức: Thoâ n g qua caù c vaê n baû n nhaä t duï n g, giuù p hoï c sinh naém đượ c Tá c hạ i củ a thuố c lá đế n sứ c khỏ e ngườ i , đố i vớ i nhữ n g ngườ i xung quanh Từ đó , có quyế t tâ m cao để trá n h thuố c lá , chố n g VAÊN BAÛN NHAÄT DUÏNG thuố c lá chố n g ô n dịch; biế t bả o vệ mô i trườ n g, có ý thứ c hạ n chế sử dụ n g nhữ n g sả n phẩ m ả n h hưở n g đế n mô i trườ n g Ngoà i tă n g - tieát - tieát LT - SGK dâ n số cũ n g ả n h hưở n g đế n tài nguyê n , là m cạ n kiệ t tà i nguyê n cũ n g - SGV là nguy loà i ngườ i Bở i vì mỗ i chú n g ta có ý thứ c vấ n đề - STK - Tranh, aûnh minh dâ n số và kế hoạ c h hó a gia đình hoïa 2.Kỹ nă n g: Đọ c (Kể ) , tìm hiể u , phâ n tích nhữ n g chi tiế t , nhữ n g hình - Báo chí aû n h coù giaù trò 3.Giá o dụ c : Giá o dục họ c sinh có ý thứ c bả o vệ , gìn giữ môi trườ n g để bả o vệ sứ c khỏ e cho mình, cho cộ n g đồ n g (21) CỤM VĂN BẢN TRỮ TÌNH Tsoá: 14tieát LT: 12 TH:2 Kieåm tra1tieát Kieåm tra:15p 1.Kiến thức: Thông qua các VB trữ tình giai đoạn 1930 – 1945, giúp học sinh nắm được: Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, khí phách hiên ngang, niềm tin son sắc và nghiệp cách mạng các chiến sĩ cách mạng đầu kỷ XX mà tiêu biểu là PBC(Vào cữa ngục Quảng Đông cảm tác), PCT (Đập đá Côn Lôn)… Bên cạnh đó, có người bất hòa với xã hội, muốn thoát li sống thực tại, làm bạn với thiên nhiên nhà thơ lãng mạn, tâm Tản Đà bài thơ Muốn làm thằng Cuôi Đặc biệt phong trào Thơ giai đoạn (1932 - 1945) mà tiêu biểu là Thế Lữ, Vũ Đình Liên… đã nói lên niềm khao khát tự do, chán ghét với cảnh sống tầm thường và lòng yêu nước âm thầm diễn tả qua tâm trạng Con Hổ vườn bách thú (Nhớ Rừng – Thế Lữ), thân phận ông Đồ thời buổi chữ Hán bị thay và niềm thương tiếc cảnh cũ, người xưa tác giả (Ông Đồ – Vũ Đình Liên) lòng yêu thương quê hương tha thiết tác giả (Quê hương – Tế Hanh) Đó là nhà thơ tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, điển hình cho tâm trạng Đó là cái Tôi lãng mạn Song song với văn thơ lãng mạn là văn thơ cách mạng chiến sĩ cách mạng Họ thể sâu sắc tình yêu thiên nhiên, yêu sống và khát khao tự cháy bỏng Mặc dù sống vô vàn khó khăn ngày hoạt động cách mạng, bị bắt nhà tù đế quốc họ lạc quan, ung dung, tin tưởng vào chiến thắng cách mạng VN mà tiêu biểu là HCM, Tố Hữu… đã nói lên tình yêu thiên nhiên, khao khát tự (Khi tu hú – Tố Hữu), ngày hoạt động cách mạng vô vàn gian khổ lạc quan, yêu đời (Tức cảnh Pácbó) Cũng Bác bị bắc giam nhà tù TGT, Bác luôn thể nghị lực phi thường người chieán só CM, theå hieän loøng yeâu thieân nhieân (Ngaém Traêng) duø cuoäc soáng CM muoân vaøn khó khăn, tâm đến cùng tới đích vinh quang (Đi Đường) 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm các bài thơ – cảm thụ – Phân tích hình ảnh thơ đặc sắc, giàu tính chất trữ tình 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lạc quan tin tưởng vào ngày mai - SGK - SGV - STK - VHVN giai đoạn 1930 – 1945 - Chaân dung caùc nhaø vaên, nhaø thô, aûnh minh hoïa -Tập thơ Tố Hữu - Nhaätï Kyù tuø (22) CUÏM VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN HAØI KÒCH TS: 14 LT: ON:3 ÑP:1 Kieåm tra1tieát Kieåm tra15p LT:2 1.Kiến thức: Thông qua phần văn nghị luận, giúp học sinh nắm được: Những đặc điểm chung phần văn nghị luận, Văn nghị luận trung đại còn có đặc điểm riêng nó Đó là giàu tính hình tượng là đặc điểm phổ biến văn nghị luận trung đại Trong đó, học sinh làm quen với thể văn học cổ: Chiếu Là thể văn nhà vua thông báo, ban bố mệnh lệnh soạn để phản ánh khát vọng dân tộc đất nước độc lập, tự cường hùng mạnh (Chiếu Dời Đô – Lý Thái Tổ) Ngoài ra, học sinh làm quen với thể loại Hịch Hịch là thể văn nghị luận xưa dùng để kêu gọi, thuyết phục, cổ động, thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc và căm thù giặc sâu sắc vị tổng huy quân đội Ta thấy bài Hịch viết lối văn thống nhất, tràn đầy cảm xúc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, có sức lôi cuốn, khích lệ tinh thần yêu nước các tướng lĩnh (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Nếu thể hịch là lời kêu gọi thì thể Cáo các vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết Đoạn trích thể niềm tự hào đất nước văn hiến luôn luôn tồn bên cạnh nước lớn và đã làm thất bại âm mưu thôn tính kẻ thù (Nước Đại Việt Ta – Nguyễn Trãi) Bên cạnh văn học Trung Đại Việt Nam, tác phẩm Thuế Máu trích từ Bản Aùn Chế Độ Thực Dân Pháp – Nguyễn Aùi Quốc là tác phẩm chính luận tác giả vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân Pháp và thân phận nô lệ bi đát người dân thuộc địa bị đóng Thuế Máu cho bọn thống trị, qua bài viết tố cáo, châm biếm sâu sắc Ngoài tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tác phẩm văn học đại Việt Nam còn có tác phẩm nghị luận nước ngoài Ru Xô Tác giả ca ngợi lợi ích việc là văn nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, làm rõ quan niệm đúng đắn việc giải trí và học tập (Đi ngao du – Ru Xô) 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, cảm thụ, phân tích, bình luận hình ảnh, các luận điểm, laäp luaän chaët cheõ cuûa taùc giaû 3.Giáo dục: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù giặc cao độ Sẵn sàng hi sinh thân vì đất nước, vì độc lập dân tộc 1.Kiến thức: Thông qua hài kịch Mô – Li – E giúp học sinh: Lớp kịch ông Guốc Đanh mặc lễ phụ, thấy kịch cợm, lố bịch tên trưởng giả học làm sang Bọc lộ chất ngu dốt làm trò cười cho người Thấy ý nghĩa, sức mạnh tiếng cười, phê phán xã hội bọn quí tộc 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, đọc phân vai, phân tích kịch tính 3.Thái dộ: Giáo dục, đả kích kẻ dốt nát học đòi thói làm sang - SGK - SGV - STK - VHTrung đại VN - Tranh, aûnh minh hoïa -Chaân dung caùc nhaø vaên hoïc coå - Taùc phaåm baûn aùn chế độ thực dân Phaùp - Tö lieäu VH phöông taây - SGK - SGV - STK - Taùc phaåm cuûa Moâ – Li – E HS cần nắm vững caùc KN veà: Hòch,caùo.chieáu.taáu Caâu vaên bieàn ngaãu (23) 2.Phaân Moân: Tieáng vieät TEÂN CHÖÔNG TỪ VỰNG SOÁ TIEÁT TS:4 LT:4 Kieûm tra15p/1 YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh khái quát nghĩa từ vựng Hiểu nghĩa rộng và nghĩa hẹp từ Hiện tượng trường nghĩa Phạm vi nghĩa từ trường từ Đặc điểm nét nghĩa chung, tập hợp chứa trường nghĩa Giúp cho học sinh có vốn từ rộng, bao hàm Cung cấp cho học sinh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và giá trị sử dụng cuûa noù vaên baûn Qua đó giúp các em nắm từ ngữ địa phương có quan hệ với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội 2.Kỹ năng: Sử dụng từ đúng với văn cảnh Vận dụng từ có giá trị biểu cảm cao 3.Giáo dục: Học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ đã học để xây dựng văn Cuõng nhö noùi 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh từ loại trợ từ, thán từ, tình thái ĐỒ DÙNG DẠY HOÏC -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơ đồ từ TỪ LOẠI TS:3 LT:2 ÑP:1 PHONG CAÙCH TU TỪ HỌC TS:2 Hiểu chức ngữ pháp các từ loại trên và giá trị biểu cảm -SGK -SGV từ -Baûng phuï 2.Kỹ năng: Vận dụng các từ loại trên các văn bản, sử dụng các -Từ điển TV tình huoáng giao tieáp - Biểu mẫu sơđồ 3.Giáo dục: Học sinh có ý thức vận dụng các từ loại trên văn và giao tieáp 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh số biện pháp tu từ: Nói quá, nói -SGK -SGV giaûm, noùi traùnh -Baûng phuï Giúp học sinh nhận thức việc sử dụng các biện pháp tu từ dùng để -Từ điển TV phóng đại mức độ, làm rõ tính quan trọng vật, tượng miêu tả - Biểu mẫu sơđồ GHI CHUÙ (24) LT:2 nhaèm nhaán maïnh Tăng giá trị biểu cảm, phong cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch 2.Kỹ năng: Phân tích giá trị các hình ảnh, sử dụng phép tu từ nói quá, nói giaûm, noùi traùnh Vận dụng, SD các biện pháp tu từ VB và giao tiếp Giáo dục: Học sinh có ý thức sử dụng các biện pháp tu từ và biết vận dụng TS:2 CAÂU GHEÙP LT:2 Kieåm tra 15p TS: LT:2 DAÁU CAÂU CAÙC KIEÅU CAÂU TS:13 LT:10 OÂN:2 Kieåm tra1tieát cuoäc soáng 1.Kiến thức: Giúp học sinh năm khái niệm câu ghép (Có nhiều câu C –V không bị bao chứa) từ đó phân biệt với câu phức thành phần Nắmđược cách nói các vế câu, các quan hệ từ, phụ từ, dấu hiệu, dấu câu để nhận dạng câu ghép 2.Kỹ năng: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép Sử dụng câu ghép xây dựng văn Đặc biệt là văn nghị luận 3.Giáo dục: Học sinh sử dụng câu ghép văn nói và viết có hiệu 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh công dụng số loại dấu câu: Dấu ngoặc đợn, ngoặc kép, dấu hai chấm Hiểu ý nghĩa, giá trị sử dụng các loại dấu câu VB 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo, dùng các loại dấu câu xây dựng vaên baûn 3.Giáo dục: Có ý thức vận dụng các loại dấu câu xây dựng văn và giao tieáp, noùi naêng 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh số kiểu câu phân chia theo mục đích noùi: Caâu traàn thuaät, caûm thaùn, caàu khieán, caâu hoûi… Học sinh biết các chức chính các kiểu câu đó Dùng để hội thoại Biết phân biệt các kiểu câu hoàn cảnh sử dụng Cung cấp cho học sinh câu phủ định, hành động nói 2.Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu nói và viết -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ -SGK -SGV -Baûng phuï -Từ điển TV - Biểu mẫu sơđồ (25) Kieåm tra15p LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CAÂU TS:5 LT:3 Ltaäp:2 - Kỹ hội thoại, 3.Giáo dục: Học sinh vận dụng hành động nói đúng với hoàn cảnh Có thái độ đúng đắn trongk hi hội thoại 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản trật tự từ câu – Khả thay đổi trật tự từ – Hiệu diễn đạt thay đổi trật tự từ -SGK -SGV caâu 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng trật tự từ câu, diễn tả đúng sắc -Bảng phụ thaùi noùi vaø vieát -Từ điển TV 3.Giáo dục: Ý thức sử dụng trật tự từ nói và viết Phản ảnh khả diễn - Biểu mẫu sơđồ tả tư tưởng tình cảm mình giao tiếp 3.Phaân Moân: Taäp laøm vaên TEÂN SOÁ TIEÁT YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT) ĐỒ DÙNG DẠY CHÖÔNG KIEÃN TS:6 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức chung văn bản: Tính -SGK THỨC LT:4 thống chủ đề – bố cục – xây dựng đoạn văn văn – liên kết -SGV đoạn -Baûng phuï CHUNG VEÀ Kieåm tra2tieát VAÊN BAÛN Các phương tiện, dấu hiệu để liên kết, xây dựng đoạn văn Cung cấp cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch – quy nạp – song hành… HOÏC -Baøi vaên maãu GHI CHUÙ (26) xây dựng câu chủ đề 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xây dựng các đoạn văn mẫu Liên kết các đoạn văn Xây dựng văn hoàn chỉnh 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức XD VB chặt chẽ, mạch lạc có bố cục rõ ràng, có liên kết chặt chẽ Biết XD đề cương nói 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh tóm tắt văn tự Biết cách kết hợp miêu tả, biểu cảm bài văn tự sự, làm cho văn tự có tính chất biểu PHÖÔNG THỨC TỰ SỰ TS:9 LT:5 LTaäp:2 Kieåm tra 2tieát cảm, sinh động kể 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn tự – bài văn tự có kết hợp miêu tả & biểu cảm -SGK -SGV -Baûng phuï -Baøi vaên maãu 3.Thái độ: Học sinh có ý thức xây dựng văn tự Biết kết hợp cách tự giác tính biểu cảm kể chuyện PHÖÔNG THỨC THUYEÁT MINH TS:16 LT:12 ON: Kieåm tra 2tieát 1.Kiến thức: Học sinh nắm lý thuyết văn thuyết mình -SGK -SGV Thấy công dụng văn thuyết minh lĩnh vực đời sống -Baûng phuï Bieát trình baøy phöông phaùp thuyeát minh, giaûi thích caùc ñaëc ñieåm khaùch -Baøi vaên maãu quan đối tượng Đồ vật, loài vật, di tích văn hóa Biết phân loại, sử dụng số liệu thuyết minh Những đặc điểm phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ chọn phương pháp thuyết minh trên đối tượng 3.Thái độ: Học sinh có ý thức nhìn nhận và đánh giá khách quan đối tượng (27) PHÖÔNG THỨC HAØNH CHÍNH COÂNG VUÏ TS:6 LT:3 OÂN:2 Traû baøi:1 Có tình cảm sáng với đối tượng 1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh các loại văn hành chính: Văn tường trình, văn thông báo Thấy giá trị thông tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể, người tổ chức Cách trình bày nội dung tường trình, thông báo Người viết văn phải nắm vững nội dung chính xác địa điểm, vieäc, trình baøy vaên baûn Văn thông báo tuân thủ theo thể thức hành chính có quy định tên quan, số công văn, quốc hiệu, người nhận thông báo, giá trị hiệu lực… 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm văn tường trình, văn thông báo đúng quy cách 3.Thái độ: Có ý thức xây dựng văn đúng nội dung, tư liệu chính xác, trình baøy trang troïng, roõ raøng -SGK -SGV -Baûng phuï -Maãu vaên baûn GV: Tích hợp, bổ sung phaàn vaên baûn haønh chính, đơn từ đã học lớp 6.7 Hoà Hiệp Bắc, ngày 15 tháng 098năm 2008 DUYEÄT BOÄ PHAÄN CHUYEÂN MOÂN Người Làm Kế Hoạch Tổ trưởng Voõ Vaên Choïn (28)