Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
Kế hoạchngữvăn8 I. Mục tiêu môn học: Môn ngữVăn8 có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu của trờng THCS. Nếu nh lớp 6, 7 là vòng 1 thì lớp 8 là lớp đầu của vòng 2 của chơng trình góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông làm cơ sở cho học sinh tiếp tục học ở lớp 9, cuối vòng 2. Đó là những con ngời có ý thức tu dỡng, biết thơng yêu, quý trọng gia đình, bè bạn: có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những tình cảm cao đẹp nh: lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong văn chơng nghệ thuật. Có năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt nh công cụ để t duy, giao tiếp. 1) Về kiến thức: Học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản của môn ngữVăn8 cụ thể là: - Nắm đợc các đặc điểm, hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị kiến thức tiểu biểu cho từng đơn vị cấu thành Tiếng Việt (Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ loại, các kiểu câu, dấu câu . ) - Nắm đợc những tri thức về ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu quả giao tiếp, nắm đợc quy tắc chi phối việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội. - Nắm đợc những tri thức về các kiểu văn bản thờng dùng: + Văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm + Văn bản biểu cảm kết hợp tự sự miêu tả. + Văn bản tờng trình và báo cáo. + Văn bản hành chính + Văn bản thuyết minh . và cách thức lĩnh hội, tạo lập các kiểu văn bản đó. - Nắm đợc một số tác phẩm văn học u tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc - đặc biệt là những thể loại thờng gặp, nắm đợc một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, cảm thụ văn học có những kiến thức sơ giản về thi pháp, lịch sử văn học Việt Nam. - Hiểu đợc tác phẩm văn học là kết quả của việc sử dụng hữu hiệu nhất tiếng nói của dân tộc để từ đó học sinh sẽ nắm đợc những tri thức cơ sở về việc tạo ra những văn bản nói và văn bản viết vừa có tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật. 2) Về kỹ năng: Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là làm cho học sinh có kỹ năng nghe, nói, đọc viết Tiếng Việt khá thành thạo theo kiểu các văn bản, có kỹ năng về phân tích tác phẩm, cảm nhận và bình giá văn học. Cụ thể là: - Có kỹ năng nghe, đọc, phân tích, nhận xét t tởng, tình cảm và một số giá trị nghệ thuật của các văn bản đợc học. Từ đó hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử phù hợp với những vấn đề đợc nêu ra trong văn bản đó. - Có kỹ năng nói - viết Tiếng Việt đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp . biết sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập văn bản. - Có năng lực vận dụng các thao tác t duy để so sánh, phân tích tổng hợp, rút ra kết luận từ đó có quyết định hành động phù hợp đối với vấn đề đặt ra trong cuộc sống. 3) Về thái độ tình cảm: Làm cho học sinh: - Biết yêu quý trân trọng các thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế giới, có ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. - Có hứng thú nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt. Tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ trong các văn bản, không chấp nhận cách nghe đọc qua loa, đại khái, không chấp nhận cách nói, viết tuỳ tiện, thiếu ý thức, chọn từ ngữ, chọn lời. - Biết ứng xử trong gia đình, nhà trờng và xã hội một cách lễ phép, có văn hoá. - Biết yêu quý những giá trị chân, thiện, mỹ, khinh ghét những cái xấu xa, giả dối, độc ác . II- Phơng pháp: - Quan điểm tích hợp phải đợc áp dụng trong từng khâu. Tích hợp theo từng vấn đề, tích hợp dọc, tích hợp ngang để học sinh có ý thức tinh thần ham học hỏi, khơi gợi trí tò mò, đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày sự hiểu biết, kiến thức. - Cần để cho học sinh chủ động, tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc suy ngẫm liên tởng khả năng đọc hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác nhau. + Sử dụng thông tin sẵn có trong văn bản + Buộc phải suy nghĩ và sử dụng thông tin trong bài. + Yêu cầu khái quát liên hệ giữa những cái mà học sinh đã học với thế giới bên ngoài. - Trong việc dạy TV, TLV việc phân tích mẫu, học theo mẫu đóng vai trò quan trọng, chú ý phơng pháp quy nạp trong việc phân tích mẫu để rút ra kết luận. Cần cho học sinh tham gia su tập, tập hợp xử lý thông tin để rút ra kết luận, quy tắc, định nghĩa và có thể giải quyết tốt các bài tập. III- Chỉ tiêu phấn đấu: Khối Lớp Sĩ số Chất lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8 50 6 12 27 54 11 22 6 12 8A 26 6 23.1 16 61.5 4 15.4 0 0 8B 24 0 0 11 45.8 7 29.2 6 25 IV- Biện pháp thực hiện : 1- Đối với giáo viên: 2 - Soạn bài đầy đủ , nghiêm túc theo đúng phân phối chơng trình . - Có đầu t cho bài soạn , nghiên cứu kỹ SGK, SGV và các TLTK có liên quan . Bài soạn chi tiết , có hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh . - Chuẩn bị nghiêm túc các độ dùng dạy học . tăng cờng dự giờ thăm lớp đẻ học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp . 2- Đối với học sinh : - Xác định cho học sinh có động cơ học tập , thái độ học tập đúng đắn , có ý thức học tập bộ môn . - Có đầy đủ SGK , SBT và các đồ dùng , duụng cụ học tập . - Xây dựng đợc nề nếp học tập , phơng pháp học tập bộ môn ngay từ đầu năm học . Học sinh phải đợc kiểm tra việc học bài , ghi vở , làm bài tập một cách đầy đủ , thờng xuyên. 3 B. Kếhoạch cụ thể: Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra I. Tiếng Việt 1. Từ vựng a) Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội. - Hiểu đợc giá trị của từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong văn bản. - Biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. - Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội. - Có ý thức sử dụng từ địa phơng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Bảng phụ - Su tầm những từ ngữ địa phơng của một số vùng, miền, so sánh với toàn dân. - Trực quan - So sánh - Nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp - Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong các văn bản đã học. - Biết nghĩa so 50 yếu tố Hán- Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 8. - Sử dụng các từ Hán Việt đã học trong nói, viết. - Bảng phụ - Trò chơi: Thi tìm nhanh từ Hán-Việt -Trực quan - Phân tích - So sánh, đối chiếu - Tổng hợp b) Tr- ờng từ vựng - Hiểu thế nào là trờng từ vựng - Biết cách sử dụng các từ cùng trờng từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. - Nhận biết các từ cùng trờng từ vựng trong văn bản. - Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trờng từ vừng. - Có ý thức mở rộng vốn từ để nâng cao hiệu quả giao tiếp. - Bảng phụ - Quy nạp - So sánh. 15' c) Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là từ tợng thanh, từ tợng hình. - Nhận biết từ tợng thanh, từ tợng hình và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả. - Biết cách sử dụng từ t- ợng thanh, từ tợng hình. - Nhớ đặc điểm, công dụng của từ t- ợng thanh, từ tợng hình. - Học sinh có ý thức vận dụng linh hoạt các từ t- ợng thanh, t- ợng hình khi viết văn Bảng phụ - Quy nạp. - So sánh, đối chiếu. 4 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra 2. Ngữ pháp a) Từ loại - Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ. - Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản. - Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nói, viết. Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của từ tợng thanh và từ tợng hình. - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Bảng phụ - Trực quan - Phân tích mẫu - So sánh đối chiếu - Khái quát, tổng hợp. b) Các loại câu - Hiểu thế nào là câu ghép, phân biệt câu đơn và câu ghép. - Biết cách nối các vế câu ghép. - Biết nối và viết đúng các kiểu câu ghép đã đợc học. - Nhận biết các loại câu ghép, các ph- ơng tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản. - Nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và các ph- ơng tiện liên kết các vế câu ghép, quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tơng phản, nối tiếp, giải thích. Học sinh nắm vững đặc điểm của câu ghép và vận dụng đúng câu ghép trong nói, viết - Bảng phụ - Tổ chức trò chơi - Trực quan - Phân tích - Khái quát - Thực hành - Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn trong văn bản. - Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nhau. - Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn. Học sinh có ý thức sử dụng đúng các kiểu câu trong giao tiếp. - Bảng phụ - Phiếu học tập - Quy nạp - Thực hành - Hiểu thế nào là câu phủ định. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị biểu cảm của câu phủ định trong văn bản. - Biết cách nói và viết câu phủ định. Nhớ đặc điểm chức năng của câu phủ định. Vận dụng linh hoạt câu phủ định trong nói, viết. Bảng phụ - Trực quan - Nêu vấn đề - Vấn đáp - Phân tích - Khái quát - Thực hành 5 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra c) Dấu câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu. - Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thờng gặp khi sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Giải thích đợc cách sử dụng các loại dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong văn bản. - Vận dụng linh hoạt các loại dấu câu khi làm văn - Bảng phụ - Tổ chức trò chơi - Trực quan - Vấn đáp - Nêu vấn đề - So sánh, đối chiếu - Phân tích, tổng hợp 45' 3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ: các biện pháp tu từ - Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị các biện pháp tu từ nói trên trong những tình huống nói và viết cụ thể - Rèn kỹ năng sử dụng tốt các biện pháp tu từ đã học và nói, viết. - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các phép nói giảm, nói tránh, nói quá trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bảng phụ - Quy nạp - So sánh, đối chiếu 4. Hoạt động giao tiếp a) Hành động nói - Hiểu thế nào là hành động nói. - Biết đợc một số kiểu hành động nói thờng gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp. Nhận biết đợc câu thể hiện hành động nói và mục đích của hành động nói ấy trong văn bản. Vận dụng tốt một số kiểu hành động nói trong giao tiếp Bảng phụ - Nêu vấn đề - Trực quan - Tích hợp - Phân tích - So sánh - Đối chiếu b) Hội thoại - Hiểu thế nào là vai trò xã hội trong hội thoại. - Hiểu thế nào là lợt lời và cách sử dụng lợt lời trong giao tiếp. - Xác định đợc vai xã hội, chọn cách nói phù hợp với vai xã hội trong tham gia hội thoại. - Biết tôn trọng lợt lời ngời khác, biết dùng lợt lời hợp lý khi tham gia hội thoại. - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng vai xã hộ phù hợp trong giao tiếp Bảng phụ - Nêu vấn đề - Phân tích - So sánh - Kiểm tra, đánh giá. 6 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra II. Tập làm văn 1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản - Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục của văn bản. -Hiểu tác dụng và cách liên kết đoạn văn trong văn bản. - Hiểu thế nào là đoạn văn, biết triển khai ý trong đoạn văn - Biết các lỗi và cách sửa lỗi thờng gặp khi viết đoạn. - Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể. - Xác định đợc chủ đề của văn bản. - Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Biết liên kết đoạn bằng phơng tiện liên kết (từ liên kết và câu nối). - Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn văn bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp - Nhận biết chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản đợc học. Vận dụng đ- ợc các kiến thức đã học để tạo lập đợc văn bản hoàn chỉnh về nội dung và hình thức Các văn bản tích hợp: Trong lòng mẹ, Tôi đi học, Tức nớc vỡ bờ. - Nêu vấn đề - Phân tích - Tích hợp - So sánh, đối chiếu. 90' 15' 2. Các kiểu văn bản a) Tự sự - Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự - Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, bài văn có độ dài khoảng 450 chữ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Học sinh vận dụng linh hoạt các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm khi làm văn - Bảng phụ - Các văn bản tích hợp: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Lão Hạc - Su tầm tài liệu - Nêu vấn đề - Phân tích - Vấn đáp - Quy nạp 90' 7 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra b) Thuyết minh - Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh - Nắm đợc bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn thuyết minh - Nắm đợc phơng pháp thuyết minh - Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Biết trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một danh lam thắng cảnh - Nhớ đặc điểm, vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống con ngời và các đề tài thuyết minh thờng gặp - Phân biệt bài văn thuyết minh với văn miêu tả viết về cùng một đề tài. - Biết viết một đoạn văn dài khoảng 90 chữ, bài văn độ dài khoảng 300 chữ thuyết minh về một sự vật, một phơng pháp, một thể loại văn học, một danh lam thắng cảnh Biết vận dụng các kiến thức đã học để viết bài văn thuyết minh. Su tầm tài liệu về di tích Côn Sơn hoặc đền chùa ở địa phơng - Nêu vấn đề - Phân tích, tổng hợp. - Su tầm, giới thiệu 90' c) Nghị luận - Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong bài văn nghị luận - Nắm đợc bố cục và cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận. - Biết trình bày miệng bài nghị luận về một vấn đề có sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự. - Nhớ đặc điểm của luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. - Biết viết một đoạn văn độ dài khoảng 90 chữ, bài văn độ dài khoảng 450 chữ nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - Giáo dục học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu, su tầm t liệu để viết bài văn nghị luận. - Sử dụng linh hoạt các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm khi viết văn nghị luận - Một số văn bản tích hợp: Hịch tớng sĩ, Bàn luận về phép học . - Nêu vấn đề - Vấn đáp - Phân tích - Khái quát, tổng hợp - Thực hành 90' 90' d) Hành chính công vụ - Hiểu thế nào là văn bản tờng trình, thông báo. - Biết cách viết một văn bản t- ờng trình, thông báo. - Biết viết văn bản tờng trình, thông báo với nội dung thông dụng. - Nhớ đặc điểm, công dụng của văn bản tờng trình, thông báo. Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để viết văn bản tờng trình, thông báo cho phù hợp. Một số văn bản t- ờng trình, văn bản thông báo. - Đọc văn bản mẫu và học theo mẫu - So sánh 3) Hoạt động ngữvăn Hiểu thế nào là thơ bảy chữ Biết cách gieo vần tạo câu, ngắt nhịp thơ bảy chữ Giáo dục học sinh lòng yêu thơ văn Một số bài thơ bảy chữ Học và làm theo mẫu 8 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra III. Văn học 1) Văn bản a) Văn bản văn học * Truyện và ký Việt Nam 1930- 1945 - Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và ký Việt Nam 1930-1945 (Lão Hạc - Nam Cao; Tức nớc vỡ bờ-Ngô Tất Tố; Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng; Tôi đi học-Thanh Tịnh): hiện thực đời sống con ngời và xã hội Việt Nam trớc CMT8, nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết. - Vận dụng hiểu biết về sự kếp hợp các phơng thức biểu đạt trong một văn bản tự sự để phân tích truyện. - Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ và những đóng góp của truyện và ký Việt Nam 1930-1945 - Nhớ đợc cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục và nét đặc sắc của từng truyện: Kỷ niệm tuổi thơ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ giàu chất trữ tình (Tôi đi học, Trong lòng mẹ), sự cảm thông sâu sắc với thân phận đau khổ, cùng quẫn của những nông dân lơng thiện, giàu tình cảm, nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động (Lão Hạc, Tức n- ớc vỡ bờ). - Nhớ đợc các chi tiết đặc sắc trong các văn bản truyện Việt Nam 1930-1945 đợc học. - Kết hợp với chơng trình địa phơng: học một vài truyện và ký1930-1945 ở địa ph- ơng. Giáo dục học sinh lòng yêu thơng con ng- ời; sự cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh của ngời nông dân trớc cách mạng - Các bài viết (đoạn trích) về các tác giả: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Thanh Tịnh. - Một số t liệu, bài viết về các tác phẩm: Lão Hạc, Tắt đèn, Những ngày thơ ấu, Tôi đi học - Nêu vấn đề - Phân tích - Giảng, bình - Khái quát, tổng hợp - Tích hợp 15' 45' 9 Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng Giáo dục t t- ởng Chuẩn bị Phơng pháp Kiểm tra * Truyện nớc ngoài - Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nớc ngoài (Đánh nhau với cối xay gió - Xec-van-tec; Cô bé bán diêm - Anđecxen; Chiếc lá cuối cùng - Ohenri; Hai cây phong - Aimatôp): hiện thực đời sống xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp: nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện - Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các ph- ơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc - hiểu các truyện. - Biết liên hệ để thấy đợc một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm nớc ngoài và văn học Việt Nam đã học Nhớ đợc cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục của từng truyện: lòng cảm thông với nỗi bất hạnh của những ngời nghèo (Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng); ý nghĩa của cặp nhân vật tơng phản (Đánh nhau với cối xay gió), tình yêu quê hơng (Hai cây phong) - Nhớ đợc các chi tiết hay trong văn bản truyện nớc ngoài - Giáo dc học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con ngời. - Biết cảm thông, chia sẻ với những số phận gặp nhiều bất hạnh T liệu tham khảo, bài viết về các truyện: Đánh nhau với cối xay gió, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong. - Đọc thầm, đọc to - Trực quan - Nêu vấn đề - Phân tích giảng, bình - So sánh, đối chiếu - Kiểm tra, đánh giá 10 [...]... Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, Luận học Pháp Nguyễn Thiếp) bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao; nghệ thuật lập luận, cách dùng câu văn biền ngẫu và điển tích, điển cố - Bớc đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu - Hiểu, cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu - Nguyễn ái Quốc;... truyền thống văn hoá, nỗi cảm thơng lớp nhà nho không hợp thời (Ông đồ), tình yêu quê hơng đằm thắm (Quê hơng); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con tú hú, Vọng nguyệt, Tức cảnh Pác Bó, Tẩu lộ) - Đọc thuộc lòng các bài thơ đợc học *Kịch cổ Hiểu đợc nội dung phê phán lối Chỉ ra đợc nghệ thuật điển nớc sống trởng giả và bớc đầu làm gây cời làm nổi bật tính ngoài... - Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh; Muốn làm thằng cuội - Tản Đà; Hai chữ nớc nhà - Trần Tuấn Khải; Ông đồ - Vũ Đình Liên; Nhớ rừng - Thế Lữ; Quê hơng - Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó; Vọng nguyệt; Tẩu lộ - Hồ Chí Minh; Khi con tu hú - Tố Hữu) Kỹ năng Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ, khí phách của ngời chí sỹ yêu nớc, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn); . Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8 50 6 12 27 54 11 22 6 12 8A 26 6 23.1 16 61.5 4 15.4 0 0 8B 24 0 0 11 45 .8 7 29.2 6 25 IV- Biện pháp thực hiện. ngữ văn 8 I. Mục tiêu môn học: Môn ngữ Văn 8 có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu của trờng THCS. Nếu nh lớp 6, 7 là vòng 1 thì lớp 8 là lớp