Kế hoạch Ngữ văn 9

18 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế hoạch Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: Học sinh phần lớn đã có ý thức học tập. Các em sống ở địa bàn quanh trờng, rất thuận lợi cho việc đi lại. Phụ huynh và hội cha mẹ có sự quan tâm chăm sóc đúng mức nên chất lợng học tập cũng nh nền nếp có sự chuyển biến tốt. 2. Khó khăn: Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, hầu hết các em sống trong gia đình thuần nông nên việc mua sắm đồ ding phục vụ cho học tập cũng bị hạn chế. Bên cạnh đó vẫn còn một số em nam lơ là trong học tập, ý thức đạo đức cha cao. B. mục tiêu môn học: Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của nhà tr- ờngTHCS góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông, chuẩn bị cho họ ra cuộc sống hoặc tiếp tục học cao hơn.Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những tình cảm cao đẹp nh: lòng nhan ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, cam gét cái ác. Đó là con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có những cảm thụ những giá trị: chân, thiện, mĩ trong các tác phẩm nghệ thuật C. mục tiêu cụ thể: 1. Về kiến thức: Chơng trình yêu cầu làm cho học sinh nắm vững đợc các đặc điểm, tính hình thức ngữ nghĩa của các đơn vị cấu thành Tiếng Việt, đồng thời cũng nắm đợc các thành phần của câu, đoạn về các thể loại văn đặc biệt là thể loại tự sự, trữ tình, nghị luận. Đồng thời nắm đ- ợc cách lĩnh hội và tạo lập các loại văn bản đó. Chơng trình còn yêu cầu HS nắm đợc các thể loại nâng cao có tính chất thực hành cho cả cấp học. 2. Về kĩ năng: Vẫn tuân thủ nguyên tắc tích hợp, tích cực đối với các phân môn, u tiên tích hợp dọc, tích hợp có chiều sâu, chú ý tính đặc thù của tong phân môn: Môn văn: rung động, cảm thụ, có tính hình tợng. Môn tiếng Việt: tính chính xác, khoa học, vận dụng tri thức Tiếng Việt để thực hành trong đời sống Môn Tập làm văn: hình thành kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, dựng đoạn, phân tích đoạn và hoàn chỉnh bài văn. 3. Về thái độ tình cảm. 1 Nâng cao ý thức giử gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt và tinh thần yêu quý thành tựu văn học dân tộc. Xây dung hứng thú và thái độ nghiêm túc trong việc học môn Ngữ văn. Có ý thức và biết ứng xử trong gia đình, trong nhà trờng và ngoài xã hội một cách có văn hoá. Yêu quý giá trị chân, thiện, mĩ, bênh vực cái tốt, ghét cái xấu xa đợc phản ánh trong các tác phẩm đợc học. D. mục tiêu cụ thể của từng phân môn. 1. Phân môn văn học. - Mục tiêu: + HS đợc đọc, hiểu các chú thích để có cơ sở hiểu sâu văn bản. + HS khắc sâu đặc trng thể loại đã đợc học ở các lớp dới. + Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của các văn bản có trong chơng trình. + HS biết tóm tắt những văn bản dài. + Biết rút ra bài học cho bản thân sau khi cảm thụ văn bản. - Biện pháp thực hiện: + GV hớng dẫn HS đọc- hiểu văn bản dựa trên nhiều yếu tố: đọc, giải thích từ khó, giảng, bình, trả lời câu hỏi hớng dẫn của văn bản. + Dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của HS. + Đặt văn bản vào hoàn cảnh cụ thể để HS hiểu đợc giá trị của văn bản. 2. Phân môn Tiếng Việt. - Mục tiêu: + HS nắm đợc đặc điểm về: các phơng châm hội thoại, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, chơng trình địa phơng + HS biết sử dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt trong khi nói, viết và giao tiếp - Biện pháp thực hiện: + GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp trong dạy học. +Tổ chức tốt các hoạt động của HS: làm việc độc lập, làm theo nhóm, làm theo lớp + Để HS đợc thực hành nhiều. + Thờng xuyên kiểm tra đánh giá, kiểm tra bài cũ, bài tập của HS. 3. Phân môn Tập làm văn. - Mục tiêu: HS khắc sâu và thiết kế thành thạo các kiểu văn: tự sự, thuyết minh, nghị luận - Biện pháp thực hiện: + GV tổ chức tốt các hoạt động của HS, đa dạng các hình thức hoạt động + Phát huy tính tự giác, độc lập, chủ động, sáng tạo của HS. + Chấm chữa bài, chữa lỗi sai để học sinh hiểu và sửa để khắc sâu. 2 E. chỉ tiêu. Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A ( 30 ) 1 3,3 7 22 21 71,4 1 3,3 9B ( 29 ) 0 0 6 21 21 72 2 7 G. kế hoạch cụ thể từng tiết học. Tiết Tên bài học Mục tiêu cần đạt 1-2 Phong cách Hồ Chí Minh - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác,học sinh có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác. 3 Các phơng châm hội thoại - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng ngững phơng châm này trong giao tiếp 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Hiểu đợc việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn . - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Ôn tập cũng cố hệ thống hoá các kiến thức về văn bản bản thuyết minh : Nâng cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật. - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh . 6, 7 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Hiểu đợc nội dung vấn đề đạt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân dùng đen doạ toàn bộ sự sống trên trái đất: Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chăn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy đợc nghệ thuật nghi luận của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 8 Các phơng châm - Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ ,phơng 3 hội thoại châm cách thức và phơng châm lịch sử. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Giúp học sinh hiểu đợc trong văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay. 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Giúp h/s rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 11, 12 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em - Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em . - Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em. 13 Các phơng châm hội thoại - Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp .Vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ. 14, 15 Viết bài tập làm văn số 1-Văn bản thuyết minh - Yêu cầu hs viết đợc một văn bản thuyết minh, trong đó có sử dung yếu tố miêu tả, tuy nhiên y/c thuyết minh khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu. - Rèn luyện kỹ năng thu thập tài liệu,hệ thống và chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả gồm đủ ba phần:MB-TB-KL. 16, 17 Chuyện ngời con gái Nam Xơng. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng. - Thấy rõ số phân oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ. 18 Xng hô trong hội thoại. - Hiểu đợc sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong hội thoại. 4 - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô. 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp khi viết văn bản. - Rèn luyện khả năng trích dẫn khi viết văn bản 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. 21 Sự phát triển của Từ vựng - Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển . - Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc, hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ . 22 Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh - Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa ,sự những nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của tác giả . - Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này. 23, 24 Hoàng lê nhất thống chí Hồi thứ 14 : Đánh ngọc hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ra ngoài - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh ,sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của bè lũ vua quan phản nớc hại dân. - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động. 25 Sự phát triển của từ vựng ( tiếp ) - Giúp học sinh nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng nhớ - Tạo thêm từ ngữ mới - Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài 26 Truyện Kiều của Nguyễn Du - Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời ,con ngời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm đợc cốt truyện :nhng giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện kiều.Từ đó thấy đợc truyện kiều là kiệt tác của văn học dân tộc 5 27 Chị em Thuý Kiều - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,tài năng, tính cách, số phận, của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển . -Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời . - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. 28 Cảnh ngày xuân - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng tác giả miêu tả cảnh mà còn nói lên tâm trạng của nhân vật . - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh . 29 Thuật ngữ - Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó . - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ 30 Trả bài tập làm văn số 1 - Ôn tập cũng cố kiến thức về văn bản thuyết minh . - Đánh giá cái u điểm ,nhợc điểm của một bài viết của hs. Cụ thể nh sau : + Kiểu bài :có đúng là văn bản thuyết minh không ? + Nội dung các mặt kiến thức cung cấp có đầy đủ, khách quan không? + Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật,miêu tả một cách đầy đủ và hợp lý không 31 Kiều ở lầu Ngng Bích - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của kiều cảm nhận đợc tấm lòng chung thuỷ, hiền thảo của nàng . - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhận vật của Nguyễn Du diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 32 Miêu tả trong văn bản tự sự - Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động sự việc cảnh vật và con ngời trong văn bản tự - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản . 6 33 Trau dồi vốn từ Giúp H/S hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ . Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ chính xác nghĩa là cách dùng của từ . Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. 34, 35 Viết bài Tập làm văn số 2 Giúp hs : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật con ngời hành động . - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày - Chuẩn bị của thầy và trò : +Thầy : Chuẩn bị ra đề cho học sinh . +H/S : Ôn tập để chuẩn bị viết bài . 36, 37 Mã Giám Sinh mua Kiều - Khắc hoạ chân dung tên dắt gái lu manh Mã Giám Sinh, t thế và tâm trạng của Kiều, lên án sự lộng hành của đồng tiền. - Đoạn thơ kể tỉ mỉ, giọng điệu khách quan nhng màu sắc châm biếm rất rõ. 38 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật : Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga. - Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện. 39, 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quân hệ của nội tâm với ngoại hình trong khi kể truyện . - Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể truyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự . 41 Lục Vân Tiên gặp nạn - Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng. - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích . 7 42 Chơng trình địa ph- ơng. Đọc hiểu 1 trong 2 bài thơ: Quê hơng hoặc Luỹ tre xanh của Hồ Dzếnh - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình - Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả tác tác phẩm văn học địa phơng - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phơng 43 Tổng kết về từ vựng ( từ đơn , từ phức .từ nhiều nghĩa ) - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa. 44 Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm .Trờng từ vựng) - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa. 45 Trả bài Tập làm văn số 2 - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả , nhận ra đợc những chỗ mạnh chỗ yếu của mình khi viết loại bài này - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn ý và diễn đạt 46 Đồng chí - Cảm nhận đợc vẻ đẹp trung thực , giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời lính cm đợc thể hiện trong bài thơ - Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : Chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm và cô đúc , giàu ý nghĩa biểu tợng - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng h/ả những ngời lái xe Tờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích h/ả ngôn ngữ thơ. 48 Kiểm tra truyện - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại 8 trung đại VN, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra, đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 49 Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng .Trau dồi vốn từ ) Giúp hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 ( sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngỡ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ ) 50 nghị luận trong văn bản tự sự Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự và vai trò ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Luyện tặp nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận. 51 Đoàn thuyền đánh cá - Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên , vũ trụ và cảm hứng về lao động của t/ giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật văn cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ 52, 53 Tổng kết về từ vựng ( từ tợng thanh, từ t- ợng hình, một số phép t từ từ vựng) - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 9 - Từ tợng thanh và từ tợng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng : So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ chơi chữ. 54 Tập làm thơ tám chữ - Nắm đợc đặc điểm khả năng miêu tả ,biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 55 Trả bài kiểm tra văn - Qua bài viết củng cố lại nhận thức về các truyện trọng đại đã học từ giá trị nội dung tu tởng đến hình thức thể loại bố cục. - Hs nhận rõ u nhợc điểm của mình trong bài viết để có 9 ý thức sử chữa khắc phục. - Rèn luyện kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân nhận xét bài làm của bạn. 56, 57 Bếp lửa - Cảm nhận đợc những tình cảm ,cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình-ngời cháu -và những hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong bài thơ. -Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả tự sự ,bình luận của t/g trong bài thơ. 58 ánh trăng (Nguyễn Duy) - Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - Cảm nhận đực sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và khái quát trongtrong hình ảnh của bài thơ. 59 Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) - HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phât triển những hình tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng. 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sd yếu tố nghị luận - Giúp HS biết cách đa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự 1 cách hợp lí. 61 62 Làng (Kim Lân) - Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy đợc 1 biểu hiện cụ thể, sinh động vvề tinh thần yêu nớc của ND ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy đợc những nét đặc sắc trong NT truyện. - Rèn luyện năng lực phát triển NV trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phát triển tâm lí NV. 63 Chơng trình địa ph- ơng VH Thanh Hoá từ sau CM tháng 8 đến nay. - Giúp HS hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất nớc. - Có ý thức sd từ địa phơng trong những vă cảnh cho phù hợp. 64 Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. 10 [...]... nhiều phơng thức biêủ đạt trong tác phẩm 11 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 - Giúp HS:Nắm đợc các nd chính ủa phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung Trả bài TLV số 3 - Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với các nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới Trả bài KT tiếng... và cách thức liên kết câu, liên kết đoạn văn, từ đó có ý thức vận dụng các Liên kết câu và liên phơng tiện vào việc viết các câu và đoạn văn có sự liên kết đoạn văn kết mạch lạc.Rèn kĩ năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết Luyện tập liên kết - Thông qua hệ thống bài tập, luyện tập năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sd các phép liện kết câu và liên kết câu đoạn văn - Giúp hS: Cảm... khởi ngữ là bổ ngữ đảo Khởi ngữ - Nhận biết công dụng của khởi ngữ - Biết đặt những câu có khởi ngữ - Chỉ ra đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp Phép phân tích và - Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận, phân tích, tổng hợp tổng hợp trong bài văn - - HS hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và Luyện tập phân tổng hợp trong làm văn nghị luận tích và tổng hợp - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị... kịch - Ôn và khắc sâu kiến thức các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 lớp 9 Tổng kết phần Văn - Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong làm văn - Chỉ ra u điểm và tồn tại trong bài viết Trả bài kiểm tra - Cách sữa chữa Văn, TV - Lấy điểm vào sổ 17 171 172 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 173 Th, điện chúc mừng thăm hỏi 173 Trả bài kiểm tra Văn Trả bài kiểm tra 174 học kì II 175 (Bài... chTổng kết phần văn ơng trình THCS từ đó HS có cái nhìn khái quát về thể học nớc ngoài loại, ND, hình thức NT - Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của NHT Bắc sơn - ND, ý nghĩa của đoạn trích - NT viết kịch của tác giả - hiểu sơ lợc về thể loại kịch - Ôn và khắc sâu kiến thức các kiểu văn bản đã học từ Tổng kết phần lớp 6 lớp 9 - Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp TLV của chúng trong làm văn. .. gặp - Viết 1 biên bản vụ sự, hội nghị - Tiêủ sử nhà văn Cru Xô - Cuộc sống gian khổ, tinh thần lạc quan - Hệ thống hoá kiến thức đã học lớp 6 về: Từ loại cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu 16 1 49 150 151 152 153 154 155 156 157 158 1 59 160 161 162 163 164 165 166 167 168 1 69 170 Luyện tập viết biên - Củng cố đăặc điểm của văn bản và cách viết văn bản - Viết đợc 1 biên bản hội nghị ho 1 biên bản... quê 137 138 1 39 Ôn tập tiếng việt lớp 9 140 Luyện nói: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ 141 142 Những ngôi sao xa xôi 143 Kiểm tra chơng trình địa phơng 144 Trả bài viết số 7 145 Biên bản lực giả đoán hàm ý - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại trong chơng trình NV9 kì II - Trả bài, nhận xét, đánh giá bài làm - Chữa lỗi về nd và hình thức - Nhấn mạnh đặc điểm của văn bản nhật... nghị luận hoàn chỉnh (đủ 3 phần, có luận điểm, luận cứrõ ràng) - Tiểu sử nhà văn Nguyễn Minh Châu - Cảnh vật và tâm trạng của NV Nhĩ - Những ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm cuộc đời trong tác phẩm, những nét NT đặc sắc của tác phẩm - Củng cố kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn: nghĩa tờng minh, hàm ý - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, kĩ năng lập dàn... luận tích và tổng hợp - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sd các phép phân tích và ổng hợp diến dịch và quy nạp Tiếng nói của văn - Giúp HS hiểu đợc nội dung của tiếng nói văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời nghệ 12 98 Các thành phần biệt lập 99 Nghị luận một sự việc hiện tợng đời sống 100 Cách làm bài nghị luận về một SV, hiện tợng đời sống Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình... văn nghị luận về nhân vật Nghị luận về tác văn học, biết cách làm văn đúng với các yêu cầu ấy phẩm truyện - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về NV văn học Cách làm bài nghị - Vận dụng những hiểu biết nghị luận về t phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để làm bài làm nghị luận về tác phẩm luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) truyện (hoặc đoạn - Rèn các kĩ năng của văn nghị luận nói chung và nghị trích) luận . đạt, trình bày ) 1 09 Liên kết câu và liên kết đoạn văn - HS nhận biết đợc những phơng tiện và cách thức liên kết câu, liên kết đoạn văn, từ đó có ý thức. các câu và đoạn văn có sự liên kết mạch lạc.Rèn kĩ năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết. 110 Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Thông qua

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Từ tợng thanh và từ tợng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng : So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá,  nói giảm, nói tránh, điệp ngữ chơi chữ - Kế hoạch Ngữ văn 9

t.

ợng thanh và từ tợng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng : So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ chơi chữ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa  của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống  cho mình. - Kế hoạch Ngữ văn 9

i.

ểu đợc ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình Xem tại trang 10 của tài liệu.
130 Trả bài viết số 6- Trả bài, nhận xét, đánh giá bài làm. - Chữa lỗi về nd và hình thức. - Kế hoạch Ngữ văn 9

130.

Trả bài viết số 6- Trả bài, nhận xét, đánh giá bài làm. - Chữa lỗi về nd và hình thức Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan