Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
162 KB
Nội dung
A.NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: I.Đặc điểm bộ môn: -Môn ngữ văn THCS là phân môn kết hợp giữa ba phân môn:Văn bản ,Tiếng việt và tập làm văn đòi hỏi trong quá trình giảng dạy phải tích hợp với nhau nhằm hình thành cho học sinh kiến thức cơ bản ,hình thành và rèn luyện học sinh các kĩ năng cơ bản hình thành thái độ học tập và hoàn thiện thẩm mĩ. -Để học tốt môn Ngữ văn theo tinh thần mới,điều mà học sinh cần lưu ý nhất trong phương pháp học tập là kết hợp chặt chẽ việc học tập,rèn luyện các kiến thức kĩ năng của ba phân môn.Dĩ nhiên,mỗi phân môn điều có một số yêu cầu riêng cần nắm vững.Để đạt được điều đó cần chú ý các bài tổng kết và ôn tập và riêng ở phần Văn ,cần đọc kĩ các chú thích trong SGK nói về đặc trưng các thể loại văn học. -Sách giáo khoa là công cụ giảng dạy để thầy cô hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức cho nên trong quá trình giảng dạy cần có sự hợp tác giửa thầy và trò- Rèn luyện học sinh cách cảm nhận tác phẩm văn học ,xác định được vốn từ ,rèn luyện từng bước viết văn hình thành cho các em cách phát hiện,tìm tòi khám phá. II.Mục đích yêu cầu : 1.a.Kiến thức: Giúp học sinh lĩnh hội và tiếp thu ở cả ba nội dung phân môn Văn học ,Tiếng việt và Tập làm văn và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho nhau trong học tập môn Ngữ văn. Làm quen với việc học tập môn Ngữ văn theo hướng tích hợp phải làm dòi hỏi phải làm quen và phải có hướng tích hợp và phải có thời gian.Qua một năm học ,các em đã tích lũy được những kinh nghiệm ban đầu .Trước mắt ,điều mà các em cần lưu ý nhất trrong phương pháp học tập là kết hợp giữa học tập và rèn luyện các tri thức kĩ năng ở cả ba phần :Văn,tiếng việt ,tập làm văn cho thật tốt. Về phần TLV,các em chủ yếu sẽ học tập kiểu văn bản:biểu cảm và nghị luận.về phần Văn các em sẽ được tiếp xúc nhiều với thơ văn trữ tình và tác phẩm văn chương nghị luận.Đọc hiểu các tác phẩm này không phải dễ. +Giúp các em cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ đối với con cái…thông qua văn bản giúp các em hiểu rõ những vấn đề trong đời sống xã hội,rút ra những bài học bổ ích cho bản thân mình. +Giúp các em nhận biết và xác định được từ loại ,cấu trúc câu ,rèn luyện khả năng nhận biết chính xác các câu từ cú pháp,rèn luyện các em khả năng đó vào đặt câu,viết văn một cách chính xác,những suy nghĩ thấu đáo mở rộng vốn kiến thức của mình. +Rèn luyện cho các em cảm thụ được một tác phẩm văn học,nắm được bố cục,những vấn đề cần phải có trong một bài văn:bố cục ,mạch lạc,liên kết trong bài văn,nâng cao trình độ cảm thụ của từng học sinh. Thông qua nội dung từng bài của môn học chính là nền tản vững chắc,là chià khóa vạn năng soi sáng tương lai cho các em. b.Kĩ năng -Rèn kĩ năng đọc SGK,sử dụng SGK trong bài học của mình -Rèn luyện cho học sinh phân tích một vấn đề trong tác phẩm văn học -Rèn luyện cho học sinh sử dụng từ loại cho phù hợp -Rèn luyện cho học sinh biết cách làm một bài văn mạnh dạng khơi rợi vấn đề. c .Thái độ -Giúp học sinh có thái độ đúng đắn khi phân tích tác phẩm,sử dụng thành thạo từ ngữ. -Nhận thức đúng vấn đề học tập môn Ngữ văn tốt hơn. -Rèn luyện cho học sinh có thái độ đúng lễ độ với thầy cô ,bạn bè. 2.Phương pháp giảng dạy. Tùy vào những bài học cụ thể giáo viên vận dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn phát huy tính tích cực tư duy của học sinh mà vận dụng phương pháp sau: -Vấn đáp -Diễn giảng -Nhóm -Trực quang -Giáo dục thực tế học sinh…. 3.Thiết bị dạy học -Tranh ảnh .Tài liệu tham khảo -Bảng phụ. -Những đoạn văn mẫu… 4.Đặc điểm học sinh lớp : Các lớp được phân công dạy:7+ 1+5+9 .chủ nhiện:7/ 1 *Đặc điểm tình hình:các lớp có sự tiếp thu kiến thức khác nhau,đa số các em có tinh thần phát biểu khá tốt,có chuẩn bị bài trước ở nhà,cũng tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình lĩnh hội tiếp thu kiến thức của học sinh và thuận lợi của giáo viên trong quá trình dạy học. Bên cạnh đó đa số ở các lớp điều có học sinh yếu –kém chậm tiếp thu trong quá trình dạy và học ,nhất là lớp 7/9,có những học sinh chậm tiếp thu trong quá trình dạy của giáo viên,vì vậy mà phải cố gắng dìu dắt các em,và vận dụng phương pháp dạy học hợp lí.Học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngoài việc học còn phụ giúp gia đình,gia đình không quan tâm đến việc học ,học sinh mê chơi đây cũng là một phần dẫn đến chất lương học tập của các em. 5.Khảo sát chất lượng đầu năm học: -Tổng số học sinh: hs Trên trung bình: Lớp 7/1 : .Lớp 7/5 : .lớp 7/9 : Dười trung bình: Lớp 7/1 : .Lớp 7/5 : .lớp 7/ 9 : III .Phân phối thời gian nội dung bài học Cả năm 37 tuần /45 tiết /tuần HK1 18 tuần /4 tiết /tuần =72 tiết HK2 17 tuần/4 tiết /tuần=68 tiết 6.Chỉ tiêu phấn đấu : HKI HKII Giỏi:…………… Giỏi:……………… Trung bình:………. Trung bình:………… Khá :…………… Khá :………………. Yếu:……………… Yếu:………………. 7.Kết quả sơ kết học kì Học kì I Học lực: Hạnh kiểm Giỏi :…………… Tốt :…………… Khá:……………. Khá:……………. Trung bình:…… Trung bình:…… Yếu :…………… Cả năm Học lực: Hạnh kiểm Giỏi :…………… Tốt :…………… Khá:……………. Khá:……………. Trung bình:…… Trung bình:…… Yếu :…………… B.Phần riêng môn Ngữ văn 7 Tuần Tiết Tên bài Mức độ cần đạt Phương pháp ĐDDH 1 1 2 3 4 -Cổng trường mở ra. -Mẹ tôi. -Từ ghép -Liên kết trong văn bản. -Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. -Thấy được ý nghĩa to lớn của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt là tuổi trẻ, từ đó các em có ý thức hơn trong học tập, tu dưỡng khi còn ngồi trên ghế nhà trường, có thái độ kính yêu và biết ơn cha mẹ. Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắt lỗi với mẹ,hiểu được trình yêu thương,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người. -Biết được hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập,tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ,tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập. -Biết cách sử dụng từ ghép Hiểu thế nào là liên kết trong văn bản. -Biết các bước tạo lập một văn bản:định hướng,lập đề cương,viết,đọc lại và sửa chữa văn bản. -Biết viết đoạn văn,bài văn có sự liên kết chặt chẽ. -Biết vận dụng các kiến thức về liên kết và đọc. -Hiểu văn bản và thực tiển nói. -Vấn đáp,diễn giảng. -Vấn đáp,bình giảng. -Vấn đáp,gợi dẫn. -Vấn đáp -Tranh ảnh cổng trường -Tranh về người mẹ. -Bảng phụ,ví dụ về từ ghép -Đoạn văn mẫu. 5&6 -Cuộc chia tay của những con búp bê. Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết,sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không Gợi dẫn,bình giảng. -Ảnh về cuộc chia tay của những con 2 7 8 -bố cục trong văn bản. -Mạch lạc trong văn bản. may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. -Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. -Hiểu thế nào là bố cục trong văn bản. -Biết các bước tạo lập một văn bản:định hướng,lập đề cương,viết,đọc lại và sửa chữa văn bản. -Biết viết đoạn văn,bài văn có bố cục chặt chẽ. -Hiểu thế nào là mạch lạc trong văn bản. -Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc hểu văn bản vào tạo lập văn bản nói ,viết. -Vấn đáp,nhóm. -Nhóm ,gợi dẫn. búp bê. 3 9 10 11 12 -Những câu hát về tình cảm gia đình. -Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước,con người -Từ láy. -Qúa trình tạo lập văn bản. -Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình. -Nhớ những câu tục ngữ được học. -sưu tầm được những câu tục ngữ địa phương. Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người. -Thuộc lòng những câu trong bài. -Hiểu cấu tạo từ của từ láy và nghĩa của từ từ láy. -Biết hai loại từ láy:từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận(láy phụ âm đầu và phần vần ) xác định chủ đề của một văn bản cụ thể. -gợi dẫn,Bình giảng -Bình giảng.vấn đáp. -Vấn đáp.Thực hành. -Thực hành. Bảng phụ.những câu hát về tình cảm gia đình -Sưu tầm những câu hát khác. -Bảng phụ ghi ví dụ SGK. -Tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc. 4 13 14 15 16 -Những câu hát than thân. -Những câu hát châm biếm. -Đại từ. -Luyện tập tạo lập văn bản. -Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao than thân. -Nhớ những câu tục ngữ được học. -sưu tầm được những câu tục ngữ địa phương -Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao châm biếm. -Nhớ những câu tục ngữ được học. -sưu tầm được những câu tục ngữ địa phương Nhận biết được đại từ và các loại đại từ:Đại từ để hỏi và đại từ để trỏ. -Biết các lỗi thường gặp về đại từ và sửa. Nắm lại kiến thức vận dụng vào thực hành. -Gợi dẫn.,bình giảng. -Vấn đáp. -Thực hành. -Một số câu hát than thân khác. -Một số câu hát châm biếm khác. -Bảng phụ ghi ví dụ SGK. 5 17 18 19 -Sông núi nước Nam-Phò giá về kinh. . -Từ Hán Việt -Trả bài TLV số 1. -Hiểu được về thơ trung đại. -Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tân bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. -Thấy được khí phách của dân tộc. -Học thuộc bài thơ. Nắm được khái niệm từ Hán Việt và yếu tố Hán Việt.Các loại từ ghép Hán Việt và nhận biết được chúng. Qua bài viết học sinh rút ra những ưu , khuyết điểm của -Gợi dẫn,diễn giảng. -Vấn đáp,nhóm. -Bảng phụ ghi ví dụ. 20 -Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. bản thân,cố gắng ở lần sau. Nắm được khái niệm biểu cảm.Vai trò đặc điểm văn biểu cảm. Tạo lập được một văn bản biểu cảm. -Vấn đáp. 6 21 -Côn sơn ca- Buổi chiều đứng…(Hướng dẫn đọc thêm). -Nắm về tác giả,thể thơ lục bát. -Tâm trạng của Nguyễn Trãi giửa cảnh rừng Côn Sơn.tân trạng của Trần Nhân Tông. -Vấn đáp- bình giảng- nhóm. -Tranh về côn sơn-Nguyễn Trãi. 22 23 24 -Từ Hán Việt(TT) -đặc điểm của văn bản biểu cảm. -Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Học sinh thấy được tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. -Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt. Nắm được bố cục 3 phần của bài văn biểu cảm. -Thấy được tình cảm được vận dụng thể hiện trong bài và vận dụng nó vào bài viết. Học sinh nhận dạng được đề văn biểu cảm. Vận dụng những kiến thức vào làm bài. -Nhóm ,gợi dẫn. -Vấn đáp. -Vấn đáp,nhóm Bảng phụ. -Đoạn văn biểu cảm mẫu. 7 25 26 27 -Bánh trôi nước -Sau phút chia li(Hướng dẫn đọc thêm). -Quan hệ từ. -Nắm được tác giả Hồ Xuân Hương. -Qua hình ảnh bánh trôi thấy được vẽ đẹp và thân phận chím nổi của người phụ nữ và cảm thương cho thân phận của họ. -Nhận biết được thể loại của bài. -Nắm được tác giả. -Hình ảnh người chinh phu ,khát vọng hạnh phúc lúa đôi- thấy được chiến tranh phi nghĩa-Thấy được -giá trịcủa đoạn thơ. -Nắm khái niệm quan hệ từ. -Nhận biết được quan hệ từ Nhóm –bình giảng -Gợi dẫn. -Vấn đáp -Tranh về HXH-Bánh trôi. -Bảng phụ. 28 -Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. trong nói viết. Nhớ lại các bước làm văn biểu cảm Vận dụng vào thực hành một đề cụ thể. -Nhóm 8 29 30 31&32 -Qua Đèo Ngang -Bạn đến chơi nhà. -Viết bài TLV số 2. -Nắm tác giả. -Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả qua bài. -Nghệ thuật độc đáo thể hiện trong bài. -Nắm tác giả. -Biết thể loại thơ Nôm -Thấy được tình bạn đậm đà thắm thiết trong bài . Vận dụng kiến thức đã học làm bài. -Bình giảng,gợi mở. -Bình giảng -Gợi dẫn,thực hành viết. -Tranh về Đèo Ngang. -Đề bài. 9 33 34 35 36 -Chữa lỗi về quan hệ từ; -Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; -Từ đồng nghĩa; -Cách lập ý của bài văn biểu cảm. -biết các loại lỗi thướng gặp QHT và cách sửa lỗi. -Có ý thức sử dụng QHT đúng nghĩa phù hợp với yêu cầu giao tiếp. Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong bài thơ. Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa. Biết hai loại từ đồng nghĩa:đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. Hiểu cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm. Nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. -Thực hành chữa lỗi. -Gợi dẫn. -Vấn đáp,nhóm. -Gợi dẫn,nêu vấn đề. -Ví dụ câu mắc lỗi. -Bảng phụ.Một số bài thơ đoạn thơ có sử dung từ đồng nghĩa. 37 -Cảm nghĩ trong Cảm nhận được đề tài vọng -Bình giảng- -Bảng phụ. 10 38 39 40 đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư); -Từ trái nghĩa; -Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. nguyệt(Nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị,nhẹ nhàng mà sâu lắng thấm thía trong bài thơ. Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và câu kết trong bài. -Cảm nhận được tình yêu quê hương bền chặt,sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên,bất chợt được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa,đặc điểm của từ trái nghĩa.nhận biết và phân tích từ trái nghĩa. Biết sử dụng từ trái nghĩa vào tình huống giao tiếp Biết sửa lỗi dùng từ. Rèn luyện kĩ năng nghe,nói theo chủ đề biểu cảm. Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm. gợi dẫn. -Diễn giảng,nêu vấn đề. -Thực hành,nêu vấn đề. -gợi dẫn,nêu vấn đề,thực hành nói -Bảng phụ ghi bài thơ. -bảng phụ ghi ví dụ.Đoạn thơ đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. 11 41 42 43 -Bài ca nhà tranh bị gió thu phá; -Kiểm tra Văn; -Từ đồng âm; Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Thấy được bút pháp hiện thực của nhà thơ được thể hiện trong bài . Ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản. Qua bài kiểm tra học sinh thấy những ưu ,khuyết của bản thân. -Hiểu thế nào là từ đồng âm. -Có ý thức lựa chọn từ đồng -Nêu vấn đề,diễn giảng. -Thực hành -Gợi dẫn. -Tranh -Đề kiểm tra. -Bài thơ ,đoạn thơ có sử dụng từ 44 -Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. âm khi nói viết. Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. Tạo lập được văn bản. Nêu vấn đề,diễn giảng. đồng âm 12 45 46 47 48 -Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; -Kiểm tra Tiếng Việt; -Trả bài Tập làm văn số 2; -Thành ngữ. Học sinh nắm được những nét tiêu biểu về Hồ Chí Minh. -Thấy được tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.Thấy được tâm hồn nghệ sĩ và chất chiến sĩ trong bài thơ và tâm hồn người. Học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học làm bài. Vận dụng kiến thức để làm bài. Qua bài viết của học sinh giáo viên rút ra những ưu ,khuyết điểm cho học sinh thấy. Học sinh thấy được những ưu ,khuyết điểm của bản thân- Cố gắng làm bài tốt ở những bài sau. -Học sinh nắm được thế nào là thành ngữ. -Nhận biết được thành ngữ trong văn bản cũng như nắm được nghĩa và tác dụng của thành ngữ. -Phân tích ,diễn giảng. -Gợi dẫn.Thực hành. -Phân tích. -Vấn đáp,nhóm -Bảng phụ ghi bài thơ. -Đề kiểm tra. -Bài làm của học sinh. -Bảng phụ ghi ví dụ. 13 49 50 -Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; -Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn -Qua các bài kiểm tra học sinh thấy được ưu khuyết điểm của bản thân-Khắc phục khuyết điểm đó cho những bài làm sau. -Biết được hướng của bài làm có cách ôn tập,bổ sung những kiến thức còn yếu. -Qua các tác phẩm đã được học học sinh biết cách trình bày cảm nghĩ của bản thân về -Phân tích -gợi dẫn,phân tích. -Bài làm của học sinh. -Một số đề bài. . bình: Lớp 7/ 1 : .Lớp 7/ 5 : .lớp 7/ 9 : Dười trung bình: Lớp 7/ 1 : .Lớp 7/ 5 : .lớp 7/ 9 : III .Phân phối thời gian nội dung bài học Cả năm 37 tuần /45 tiết /tuần HK1 18 tuần /4 tiết /tuần =72 tiết HK2. Hiểu thế nào là liên kết trong văn bản. -Biết các bước tạo lập một văn bản:định hướng,lập đề cương,viết,đọc lại và sửa chữa văn bản. -Biết viết đoạn văn, bài văn có sự liên kết chặt chẽ. -Biết. sửa chữa văn bản. -Biết viết đoạn văn, bài văn có bố cục chặt chẽ. -Hiểu thế nào là mạch lạc trong văn bản. -Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc hểu văn bản vào tạo lập văn bản