Kiến thức : - Cảm nhận được niềm thích thú của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Bác Pó; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng; vừa như một “
Trang 1Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn Vũ Thị Thuyên
Ngaứy soaùn: 02/ 01/ 2009 Ngaứy daùy: 05/ 01/ 2009
2.Kĩ năng :
Thaỏy ủửụùcgiaự trũ ngheọ thuaọt ủaởc saộc, buựt phaựp laừng maùn ủaày truyeàn caỷm cuỷa baứi thụ
II CHUAÅN Bề:
Gv: Soaùn vaứ chuaồn bũ giaựo aựn
Hs: Soaùn baứi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK
III TIEÁN TRèNH GIAÛNG DAẽY :
1 OÅn ủũnh lụựp
2 Kieồm tra baứi cuừ : -Kieồm tra vieọc soaùn baứi cuỷa hoùc sinh
3 Giụựi thieọu baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh
Hoạt động 1
- Gvgiới thiệu về thơ mới và PT thơ mới
- Goùi hs neõu vaứi neựt veà taực giaỷ
Hoaùt ủoõng 2: ẹoùc vaứ tỡm hieồu vaờn baỷn
Gv ủoùc maóu vaứ hửụựng daón hoùc sinh ủoùc
? Baỉi thụ ủoự coự boỏ cuùc nhử theỏ naứo? YÙ chớnh cuỷa tửứng
I GIễÙI THIEÄU
1
Vài nét về thơ mới và PT thơ mới
2 Taực giaỷ (sgk)
- Theỏ Lửừ teõn thaọt laứ Nguyeón Thửự Leó(1907-1989)
- Laứ ngửụứi saựng laọp phong traứo thụ mụựi vaứ laứ nhaứ hoaùt ủoọng saõn khaỏu noồi tieỏng
3 TaÙc phaồm
Trang 2HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC Nội dung
phaàn?
(5 ủoaùn) nhửng coự 3 yự lụựn vaứ chuựng ta phaõn tớch theo
3 yự
+Tỡnh caỷm con hoồ trong vửụứn Baựch thuự.(ủoaùn 1+4)
+CaÛnh con hoồ trong choỏn giang sụn huứng vú cuỷa
noự(ủoaùn 2+3)
+Lụứi nhaộn gửỷi cuỷa con hoồ (phaàn coứn laùi)
Goùi hs ủoùc ủoaùn thụ ủaàu
Hoạt động 3 : ?Dửụựi teõn taực phaồm, nhaứ thụ ghi chuự
“Lụứi con hoồ ụỷ vửụứn Baựch thuự” ẹoùc xong baứi thụ, em
hieồu con hoồ noựi ủieàu gỡ vveà taõm traùng cuỷa noự?
? Hai caõu thụ naứy noựi leõn ủieàu gỡ veà hoaứn caỷnh vaứ
taõm traùng cuỷa con hoồ?
? Taõm traùng cuỷa con hoồ trong hai caõu thụ naứy laứ gỡ?
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà tửứ “khoỏi” khi taực giaỷ vieỏt
“khoỏi caờm hụứn”?
?Trong taõm traùng aỏy, con hoồ coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo
vụựi nhửừng vaọt khaực? Tỡm nhửừng chi tieỏt trong baứi theồ
hieọn thaựi ủoọ ủoự?
?Vỡ sao hoồ ủau xoựt khi phaỷi chũu ngang baày cuứng “
boùn gaỏu dụỷ hụi” vaứ “ caởp baựo voõ tử lửù”?
?Nhaọn xeựt veà taõm traùng cuỷa con hoồ trong ủoaùn thụ
ủaàu?
?Nhử vaọy dửụựi con maột cuỷa hoồ, choỏn giam caàm noự
hay noựi khaực ủi laứ caỷnh vửụứn Baựch thuự ủửụùc hieọn ra
nhử theỏ naứo?
?Taõm traùng cuỷa hoồ trửụực caỷnh aỏy ra sao?
?Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch ngaột nhũp vaứ gioùng ủieọu
II.TèM HIEÅU VAấN BAÛN
1.Tỡnh caỷnh cuỷa con hoồ trong vửụứn Baựch thuự
_Gaởm moọt khoỏi caờm hụứn _ naốm daứi troõng ngaứy thaựng daàn qua
_Khinh luừ ngửụứi kia ngaùo maùn, ngaồn ngụ…gieóu oai linh
_… boùn gaỏu dụỷ hụi_… caởp baựo… voõ tử lửù
Taõm traùng caờm hụứn uaỏt haọn vaứ noói ngao ngaựn trong caỷnh tuứ haừm
_ Gheựt …caỷnh…khoõng ủụứi naứo thay ủoồi,
_ … sửỷa sang ,taàm thửụứng giaỷ doỏi
_ Daỷi nửụực…giaỷ suoỏi……baột chửụực veỷ hoang vu
Taõm traùng chaựn gheựt caỷnh soỏng hieọn taùi
Taõm traùng uaỏt haọn , caờm hụứn,noói chaựn gheựt cao ủoọ
4 CUÛNG COÁ : ẹoùc laùi baứi thụ
Trang 35 DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ
- T×m hiĨu nçi nhí, nçi khao kh¸t tù do cđa con hỉ
Ngày soạn: 04 / 01/ 2009 Ngày dạy: 07 / 01/ 2009
2.KÜ n¨ng :
Thấy đượcgiá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ
II CHUẨN BỊ:
Gv: Soạn và chuẩn bị giáo án
Hs: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
*Gọi HS đọc đoạn 2 và 3.
?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh núi
rừng được miêu tả như thế nào?
?em có nhận xét gìvề cách dùng từ
trong đoạn thơ trên?
?Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu
quả nghệ thuật gì trong việc miêu tả
chốn rừng núi?
?Trong nền cảnh ấy, chúa sơn lâm đã
2.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hoang dã
_ bóng cả ,cây già
_ tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi
_ thét khúc trường ca dữ dội
_ bước chân dõng dạc đường hoàng._Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
_Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc
Trang 4xuất hiện như thế nào?
?Em có nhận xét gì về hình ảnh chúa
sơn lâm và sức mạnh của nó giữa đại
ngàn?
*Gọi HS đọc khổ thơ 3
?Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì?vào
thời khắc nào?
?Em có nhận xét gì về cảnh vật trong
thời điểm khác nhau đó?
(Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ
mộng của con hổ)
?Khổ thơ này về nhịp điệu có gì đặc
biệt?Các câu hỏi tu từ thể hiện tâm
trạng con hổ như thế nào?
?Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh
tượng của con hổ, ta thấy tâm sự của
con hổ ở vườn Bách thú như thế nào?
(Tâm trạng bất hòa sâu sắc với thực tại
và niềm khát khao tự do mãnh liệt)
Câu hỏi thảo luận
? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự
của người Việt Nam đương thời?
Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn,
đồng thời cũng là tâm trạng chung của
người Việt Nam mất nước khi đó Có
thể nói, bài thơ đã chạm tới huyệt thần
kinh nhạy cảm nhất của người dân Việt
Nam đang sống trong cảnh nô lệ, bị
“nhục nhằn tù hãm”, cũng “gặm một
nỗi căm hờn trong cũi sắt” và tiếc
thương khôn nguôi thời oanh liệt với
những chiến công vẻ vang của dân tộc
Chính vì thế mà bài thơ được công
chúng bấy giờ say sưa đón nhận Họ
Vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng của chúa rừng giữa thiên nhiên hoang dã
Còn đâu?
_ những đêm vàng……uống ánh trăng tan
_ những ngày mưa…ngắm giang sơn
3 Lời nhắn gửi
Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn,
u uất vì đang bị cầm tù nhưng vẫn mãi thuỷ chung với non nước cũ
Trang 5cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính
là tiếng lòng sâu kín của họ
Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi
thống thiết của con hổ tới rừng thiêng
? Lời nhắn gửi ấy có nội dung gì? Ý
nghĩa của nó đối với tâm trạng của con
người Việt Nam thuở ấy?
Ý nghĩa: Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh
đời nô lệ của người dân Việt Nam
nhưng vẫn thuỷ chung, son sắt với giống
nòi, non nước
Hoạt động 2 : Tổng kết nội dung và
nghệ thuật
+ Bài thơ nói về con hổ nhưng cũng là
nói đến con người nhắc người ta nhớ
đến thuở oanh liệt, chán ghét cảnh tù
túng nô lệ Nét tích cực ở bài thơ là :
Tuy hình ảnh con hổ không có khí thế
sổ lồng tung cánh, hay ý chí mãnh liệt
muốn đạp tan phòng mà ra như hình
ảnh người tù cách mạng nhưng nó
không chịu đầu hàng, luôn nung nấu
căm hờn, luôn nhớ về quá khứ, về quá
khứ Đó là nét tích cực khơi gợi trong
lòng người đọc
III Tỉng kÕt
1 NghƯ thuËt
2 Néi dung
4 CỦNG CỐ : Đọc lại bài thơ
5 DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài : Quê Hương, Khi con Tu hú
Ngày soạn: 06 / 01/ 2009 Ngày dạy: 09 / 01/ 2009
Tiết 75 C¢U NGHI VẤN
I
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Trang 61 KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các
kiểu câu khác
2 KÜ n¨ng : Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi
II
CHUẨN BỊ:
Gv: Chuẩn bị bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài ở nhà trước
II
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 1:Gọi HS đọc VD trong sgk.
?Trong đoạn đối thoại sau đây câu nào là
câu nghi vấn?
?Những dấu hiệu hình thức nào cho biết
đó là câu nghi vấn?
?Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng
làm gì?
?Tóm lại, đặc điểm và công dụng của câu
nghi vấn là gì?
*Gọi HS đọc phần ghi nhớ
II Luyện tập:
1 Bµi tËp 1 Xác định câu nghi vấn:
a Chị khất tiền sưu đến chiều nay phải
không?
b.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c.Văn là gì? Chương là gì?
d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
Trang 7Hoaùt ủoọng cuỷa thầy và trò Nội dung cần đạt
2 Xaực ủũnh hỡnh thửực caõu nghi vaỏn
khoõng?
ẹaõu troứ gỡ?
Hửứ hửứ caựi gỡ theỏ Chũ Coỏc beựo xuứ ủửựng trửụực cửỷa nhaứ ta ủaỏy haỷ?
ẹ.Thaày chaựu coự nhaứ khoõng?
Maỏt bao giụứ?
Sao maứ maỏt?
2.Bài 2 : a, b coự tửứ “ hay” caõu nghi
vaỏn, khoõng theồ thay theỏ baống tửứ khaực ủửụùc
3.Bài 3 : Khoõng Vỡ ủoự khoõng laứ nhửừng
caõu nghi vaỏn
4.Bài 4 : Khaực bieọt veà hỡnh thửực: bao giụứ
ủửựng ủaàu vaứ cuoỏi caõu
YÙ nghúa: a hieọn thửùc; b phi hieọn thửùc
4 Cuỷng coỏ
Caõu nghi vaỏn chuỷ yeỏu duứng ủeồ laứm gỡ? Nhửng treõn thửùc teỏ cuừng coự hỡnh thửực caõu nghi vaỏn nhửng muùc ủớch laứ caàu khieỏn hay caỷm thaựn Vỡ vaọy ủeồ xaực ủũnh caõu nghi vaỏn, chuựng ta caàn xaực ủũnh hỡnh thửực vaứ muùc ủớch cuỷa noự
Trang 8I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 KiÕn thøc : Gíup học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
2 KÜ n¨ng : RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n TM
II CHUẨN BỊ:
GV Soạn giáo án
HS Chuẩn bị bài ở nhà
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bài cũ
? Đoạn văn là gì?
Đoạn văn là một bộ phận của bài văn Vì vậy
viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bái văn
Hoạt động 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (a)
? Hãy cho biết câu chủ đề?Những câu còn lại giữ
vai trò gì?
Câu 1 là câu chủ đề Các câu sau bổ sung làm
rõ ý câu chủ đề
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b)
? Xác định từ ngữ chủ đề?
Phạm Văn Đồng
? Tác giả đã dùng phương pháp gì?
Liệt kê các hoạt động
? Vậy muốn viết một đoạn văn thuyết minh cần
phải đáp ứng những yêu cầu gì?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2:
Gọi học sinh đọc đoạn văn (a)
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì giới thiệu như thế
2 Sửa các đoạn văn chưa chuẩn
- Vd (a) sai ở thứ tự trình bày
Trang 9Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ
+ Ruột: đầu bi, ống mực
+ Vỏ: ống nhựa(sắt) bọc ruột bút và làm cán bút
? Vậy đoạn văn này sai ở chỗ nào?
Sai ở thứ tự trình bày các ý
? Theo em thì nên viết lại như thế nào cho đúng?
Tại sao?
Yêu cầu học sinh viết bố cục ngắn gọn ra giấy
trong
vòng 5 phút
Giáo viên sửa và chốt lại vấn đề
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b)
? Đoạn văn này sai ở chỗ nào?
? Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào?
Từ đó nên tách làm mấy đoạn?
Phương pháp nêu cấu tạo, có 3 phần:
+ Phần đèn: đèn, đui đèn, dây điện, công tắc
+ Phần chao đèn
+ Phần đế đèn
Giáo viên cho học sinh lập dàn bài vào vở
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Làm bài tập, xem lại lý thuyết về văn bản thuyết minh
- Chuẩn bị bài mới
Trang 10Ngày soạn: 09 / 01/ 2009 Ngày dạy: 12 / 01/ 2009
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
* Trọng tâm: Cảm nhận được vẻ đẹp của một làng quê miền biển, tình cảm của tác giả với quê hương
2 Kỹ năng: Phân tích thơ tám chữ
3 Phương pháp: Tích hợp, thảo luận, nêu vấn đề
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên : Giáo án, SGV
2 Học sinh : SGK, bài soạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cu õ: Đọc bài thơ : Nhớ rừng của Thế Lữ, nội dung và đặc sắc nghệ thuật
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV gọi HS đọc chú thích tác giả,
tác phẩm
- H: Em hãy cho biết vài nét tiêu biểu
về tác giả Tế Hanh và xuất xứ bài
thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản
và tìm hiểu chú thích
I Giới thiệu.
1.Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả: - Tế Hanh sinh năm 1921 quê ở xã Bình Dương huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong cuộc đời thơ Tế Hanh
b)T¸c phÈm: Bài thơ rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939) sau được in trong tập “Hoa niên”
II §äc vµ t×m hiĨu chung
Trang 11- GV gọi HS đọc, nhận xét, đọc lại.
- Đọc chú thích
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc -hiểu
bài thơ
H: Em hãy nhận xét về thể thơ và bố
cục bài thơ ? (Bài thơ thuộc thể 8 chữ
gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và vần
liền)
- Bốc cục: chia làm 4 đoạn
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu
H: Hình ảnh quê hương được tác giả
miêu tả như thế nào? Em hãy nhận
xét cách giới thiệu của tác giả về quê
hương
- GV gọi HS đọc 6 câu tiếp
H: Hai câu đầu rất bình dị, tự nhiên,
tác giả giới thiệu chung về quê hương
mình Sáu câu tiếp theo miêu tả cảnh
gì? Hình ảnh nào khó phai mờ trong
lòng tác giả về quê hương ?
H: Em hãy phân tích nghệ thuật độc
đáo trong khổ thơ này ?
-> Cho HS nhận ra bút pháp lãng
mạn hóa trong việc miêu tả
- GV gọi HS đọc 8 câu tiếp
H: Cuộc sống lao động của người
đánh cá trở về như thế nào? Từ ngữ
nào tạo nên bức tranh lao động ấy?
H: Trong cách nhìn, cách nghĩ của tác
giả hình ảnh dân chày hiện lên như
thế nào?
H: Cùng với con người sau một
chuyến đi biển thuyền trở về bến đỗ
Em hãy phịßn tích nghệ thuệt biểu
biện trong hai câu thơ “Chiếc thuyền
III Đọc và tìm hiểu văn bản
1 Hình ảnh quê hương và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá:
- Làng tôi ở … Nghề chài lướiNước bao vây …
-> Giới thiệu ngắn gọn, giới thiệu chung về
-> So sánh, từ gợi tả
=> Vẻ đẹp mạnh mẽ đầy khí thế của những con thuyền ra khơi
…… Cá đầy ghe
-> Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ấp niềm vui và cuộc sống
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm-> Miêu tả chân thực xen lẫn yếu tố lãng mạn
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần
Trang 12… thớ vở”.
- GV gọi HS đọc khổ cuối
H: Nội dung của khổ cuối nói lên
điều gì?
H: Hình ảnh nào trở thành ấn tượng
sâu sắc trong nỗi nhớ của tác giả khi
đi xa? Em biết câu ca dao nào nói về
nỗi nhớ quê nhà khi đi xa?
H: Em hãy nhận xét về tình cảm của
tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và
con người của quê hương ông ?
H: Bài thơ có những đặc sắc nghệ
thuật gì nổi bật? (HS thảo luận)
H: Theo em, bài thơ được viết theo
phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự
sự hay trữ tình? Giải thích
- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi …Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
* Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập.
1 NghƯ thuËt
2 Néi dung
4 Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ.
5 Dặn dò : Học bài, làm bài tập 2/18.
Soạn bài “Khi con tu hú”.
Trang 13Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
* Trọng tâm: Tâm trạng của người tù - chiến sĩ cách mạng
2 Kỹ năng: Phân tích nội dung, nghệ thuật của thể thơ lục bát
3 Phương pháp: Tích hợp, thảo luận, nêu vấn đề
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên : Giáo án, SGV
2 Học sinh : SGK, bài soạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : -Đọc thuộc bài thơ “Quê hương” Tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện như thế nào ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV gọi HS đọc chú thích trang 19
H: Nêu những nét tiêu biểu về tác
giả Tố Hữu và xuất xứ bài thơ “Khi
con tu hú” ?
- GV bổ sung để làm nổi bật lòng yêu
đời, yêu lí tưởng cách mạng từ đó
cảm nhận được nội dung, cảm xúc
bài thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản
và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn HS đọc, gọi 2 HS đọc
- GV nhận xét, đọc lại, đọc chú thích
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu
văn bản:
Em hiểu như thế nào về nhan đề bài
thơ? (Vế phụ của một câu trọn ý)
H: Em hãy viết một câu văn có bốn
I GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả, tác phẩm
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả mới bị bắt giam
II §äc, t×m hiĨu chung
Trang 14chữ đầu “Khi con tu hú” để tóm tắt
nội dung bài thơ
- GV khi con tu hú gọi bầy là khi mùa
hè đến, người tù CM càng cảm thấy
ngột ngạt trong phòng giam chật
chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc
sống tự do tưng bừng bên ngòai
H: Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động
mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như
vậy? Tác giả dùng biện pháp nghệ
thuật gì ở tựa đề bài thơ? (Hoán dụ ->
Tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống
tưng bừng của trởi cao lồng lộng, tự
do)
H: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ
bài? Em hãy cho biết bố cục bài thơ ?
- GV gọi HS đọc 6 câu thơ đầu
H: Tiếng chim tu hú đã thức gôi trong
tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù
một khung cảnh mùa hè như thế nào?
Những hình ảnh nào tiêu biểu của
mùa hè ?
H: Tại sao ở trong tù nhà thơ lại cảm
nhận mùa hè rõ ràng như vậy ? (HS
thảo luận)
- Gọi HS đọc 4 câu cuối
H: Bốn câu thơ cuối thể hiện tâm
trạng gì của tác giả?
H: Cách ngắt nhịp ở khổ thơ này có
gì thay đổi? Nhận xét cách dùng từ
1) Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù CM.
- Khi con tu hú gọi bầy
- Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
-> Âm thanh rộn ràng, vu vẻ
… ve ngân
Bắp rây vàng hạt …-> Bức tranh mùa hè bình dị, tươi đẹp, ấm no
- Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo …
-> khung cảnh sống động, khoáng đạt, tự do
=> Sức cảm nhận mãnh liệt, trẻ trung, yêu đời của người tù
2) Tâm trạng của người tù cách mạng
Ta nghe hè dậy trong lòng Mà chân muốn đạp tan phòng/hè ôi
Ngột làm sao/chết uất thôi
Trang 15ngữ của tác giả?
H: Hãy so sánh ý nghĩa hai âm thanh
tiếng chim tu hú ở phần đầu và phần
kết thúc ?
- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều bắt
đầu bằng tiếng chim tu hú -> kết cấu
tương ứng chặt chẽ
Tiếng chim tu hú cứ kêu để rơi vào
khoảng không u uất, chán chường
gây ấn tượng day dứt trong lòng
người đọc phải chăng đó chính là
không khí ngột ngạt của cả dân tộc ta
trước CM tháng tám, đồng thời tiếng
chim cũng là một âm thanh thôi thúc
không nguôi Cảnh ngoài trời như thế
mà người trong tù lại như thế, khiến
lòng khaÃLkhát tự do, khao khát hoạt
động cách mạng của tác giả như nhân
lên gấp bội
H: Cái hay của bài thơ thể hiện nổi
bật ở những điểm nào?
H: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật
bài thơ ?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
Com chim tu hú ngoài trời cứ kêu-> Âm thanh gợi niềm chua xót, day dứt
=> Tâm trạng đau khổ, uất ức ngột ngạt, khát vọng tự do
IV Tổng kết
1 NghƯ thuËt
2 Néi dung
4 Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ.
5 Dặn dò : Học bài, soạn bài “Tøc c¶nh P¸c-bã
Ngày soạn:13/ 01/ 09 Ngày dạy:16/ 01/09
Tiết 79:
CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Trang 161 Kiến thức: Giúp HS
Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc, tình cảm
* Trọng tâm: Những chức năng khác của câu nghi vấn
2 Kỹ năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
3 Phương pháp: Tích hợp, qui nạp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên : Dùng bảng phụ viết ví dụ
2 Học sinh : SGK, bài soạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những chức
năng khác của câu nghi vấn
- GV gọi HS đọc 5 đoạn trích SGK
H: Hãy xác định câu nghi vấn trong
các đoạn trích trên ?
H: Những câu nghi vấn trong các
đoạn trích trên có dùng để hỏi
không? Nếu không dùng để hỏi thì
dùng để làm gì? (GV có thể gợi ý, HS
lựa chọn theo kiểu trắc nghiệm)
Chọn một trong những chức năng sau:
1 Cầu khiến; 2 Khẳng định; 3 Phủ
định ; 4 Đe dọa; 5 Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc …
H: Em hãy giải thích tại sao những
câu này đều có hình thức nghi vấn
mà lại không dùng để hỏi ?
H: Từ các ví dụ trên, câu nghi vấn
ngoài chức năng chính là dùng để hỏi
- Bộc lộ cảm xúc
(1) … Hồn ở đâu bây giờ ?
- Đe dọa(2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
- Khẳng định(3) Có biết không? Lính đâu? … ->
(4) Một người … của văn chương hay sao ?
- Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên)Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
- Cầu khiến
Trang 17mà còn có chức năng nào khác ?
H: Nhận xét dấu kết thúc những câu
nghi vấn trên Có phải bao giờ cũng
có dấu chấm hỏi không ?
Ví dụ: - Không! Cháu không muốn
vào Cuối năm thế nào mẹ cháu cũng
về
- Ngày nào người ta cũng tự như:
“Chà! Còn khối thì giờ, ngày mai ta
sẽ học” Và rồi còn thấy điều gì xảy
đến …
- GV kết thúc bằng dấu chấm than,
dấu chấm, dấu chấm lửng
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Hướng dẫn HS đọc, gọi 2 HS đọc
- GV nhận xét, đọc lại, đọc chú thích
Bài tập 1:
- Xác định câu ghi vấn
- Cho biết những câu nghi vấn đó
được dùng để làm gì ?
Bài tập 2:
- Xác định câu nghi vấn ?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó
là câu nghi vấn ?
- Những câu nghi vấn đó được dùng
- Phủ định(6) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ?
2.Bài tập 2: Xác định câu nghi
vấn và đặc điểm hình thức của nó
4 Củng cố :
5 Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập, soạn bài “Câu cầu khiến”
Ngày soạn: 14/ 01/ 09 Ngày dạy: 17/ 01/ 09
Trang 18Tiết 80
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP( CÁCH LÀM)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp HS
Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm
* Trọng tâm: Cách thuyết minh, một phương pháp, một cách làm
2 Kỹ năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
3 Phương pháp: Tích hợp, qui nạp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên : Sưu tầm về phương pháp(cách làm) đồ chơi, nấu ăn, cắm hoa …
2 Học sinh : SGK, bài soạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu một đoạn văn thuyết minh ?
- Cho chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”
Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Đọc mẫu và nhận
xét cách làm bài
Bước 1:
- GV gọi HS đọc mục (a)
H: VD bạn vừa đọc các em thấy có
những mục nào ?
H: Hai bài có nhưng mục nào
chung và vì sao lại như thế ?
- GV muốn làm một cái gì thì phải
có nguyên liệu, có cách làm và
yêu cầu thành phẩm (Tức là sản
phẩm làm ra, tức là chất lượng)
Bước 2: Thuyết minh cách làm
Đây là phần quan trọng GV cần
lưu ý cho HS khi thuyết minh
- Yêu cầu thành phẩm: ………
b Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
Trang 19H: Tóm lại khi thuyết minh cách
làm một đồ vật hay nấu món ăn,
may quần áo … Người ta thường
nêu những nội dung gì ?
H: Cách làm được trình bày theo
trình tự nào?
- GV: Nguyên liệu, cách làm,
thành phẩm
H: Em có nhận xét gì về lời văn
thuyết minh? (Lời văn gọn, súc
tích, vừa đủ)
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài tập 1:
Bước 1: GV cho HS chọn đề tài
Bước 2: Cách làm bài: Ba phần
Bài tập 2:
Chú ý
- Bố cục bài văn
- Phương pháp thuyết minh số liệu,
nêu ví dụ
- Nguyên vật liệu: ……
- Cách làm: ………
- Yêu cầu thành phẩm: ……
II GHI NHỚ:
Học SGK trang 22
III LUYỆN TẬP: (dàn ý)
1.Bài tập 1: Thuyết minh một trò chơi
MB: Giới thiệu khái quát về trò chơi
TB: - Số người chơi, dụng cụ chơi
- Cách chơi (Luật chơi) thế nào là thắng, thế nào là thua, thế nào là phạm luật
- Yêu cầu đối với trò chơiKB: Kết quả trò chơi
2.Bài tập 2: Chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc
- Cách đặt vấn đề
- Các cách đọc
+ Đọc truyền thống:Phương pháp đọc từ
+ Đọc nhanh: Phương pháp đọc ý
- Các số liệu trongc ài có ý nghĩa:
Cung cấp số liệu cho người đọc thấy được ích lợi của việc đọc nhanh
4 Củng cố
Trang 205 Dặn dò : Học bài, soạn bài “Thuyết minh về danh lam thắng cảnh”.
Ngày soạn: 16/ 01/ 09 Ngày dạy: 19/ 01/ 09
Tiết 81
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 Kiến thức : - Cảm nhận được niềm thích thú của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Bác Pó; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng; vừa như một “ khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên
2 Kĩ năng : - Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ
II Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, TLTK
- HS: chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới :
- Người xưa thường tìm đến chốn lâm
tuyền như một cứu cánh dể xa rời
cuộc sống đua chen danh lợi, với
riêng Hồ Chí Minh, giữa cảnh núi
rừng người đã tìm ra đường đi cho cả
dân tộc
- Nhắc lại tên 2 bài thơ đã học ở lớp 6
của tác giả Hồ Chí Minh( Cảnh
khuya, Rằm tháng bảy)nhắc đôi nét
chính về tác giả Hồ Chí Minh?
- Củng cố thơ tứ tuyệt: phong cách
riêng vừa độc đáo, vừa hiện đại
I_ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả:
2 Tác phẩm:
Trang 21HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG
- Đọc chú thích *28 xuất xứ bài thơ
- Hướng dẫn đọc(giọng vui tươi)
- Học sinh đọc
?Hai câu thơ đầu gợi ra cảnh sốngcủa
Bác Như thế nào?
? Em hiểu như thế nào về cụm từ
“cháo bẹ rau măng”? (HS thảo luận
ngắn)
* Giáo viên liên hệ cách nói hóm
hỉnh tự trào của 1 số nhà thơ
+Bạn đến chơi nhà (Nguyễn
- Hai câu thơ nói lên cái ở, cái ăn
trong nếp sinh hoạt thường ngày của
Bác
Từ ngữ nào diễn đạt nếp sống
này?(liên hệ nếp sống giản dị của
Bác Hồ:Lớp7)
- Đọc tiếp 2 câu cuối và cho biết
Bác nói gì ở 2 câu thơ này?
+ Nơi làm việc
+ Cảm nghĩ
- Tìm sự đối lập ơ câu thơ thứ 3,
phân tích sự đối lập ở câu thơ này_
cho biết sức gợi tảcủa từ láy “chông
chênh”.cảm nghĩ của em về câu thơ?
Thảo luận liên hệ các bài thơ đã
học của Hồ Chí Minh để tìm hiểu về
phong cách thơ của bác và tinh thần
tư tưởng được thể hiện.câu thơ cuối
II Đọc, tìm hiểu chung :
1 Đọc, hiểu chú thích
2 Thể thơ
III_ Đọc & tìm hiểu văn bản:
1 Hai câu thơ đầu
Sáng ra/ tối vào -> nề nếp sống, sinh hoạt
Cháo bẹ rau măng ->thức ăn luôn dồi dào sẳn có
=> Nếp sống giản dị, vật chất thanh đạm
2 Hai câu thơ cuối
Bàn đá chông chênh > < Dịch sử đảng
(từ láy gợi tả) (việc đại sự)
-> Nơi làm việc đơn sơCuộc đời cách mạng that là sang-> tinh thần cách mạng
Trang 22HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG
thể hiện tinh thần chủ yếu nào?
+Phong cách: kế thừa, phát
huy thơ cổ
+Tư tưởng: yêu nước,yêu thiên
nhiên, lạc quan cách mạng( liên
hệ:Thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn
Trãi,Tập thơ Nhật Ký Trong Tù của
HCM)
C/c_Đọc lại bài thơ_nhận xét giọng
điệu, nhịp thơ tòan bài& tư tưởng
được thể hiện
=> Phong thái ung dung lạc quan của Bác trong những ngày gian khó ở Pác Bó
III Tổng kết:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 Kiến thức : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến Phânbiệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tinh huống giao tiếp
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng trong giao tiếp
II Chuẩn bị :
GV Soạn giáo án, bảng phụ
HS Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
Trang 232 Kiểm tra bài cũ :
(câu Nghi vấn)Củng cố câu nghi vấn
3 Bài mới:
Hoạt động 1 :
Đọc 1.I _ Xác định câu cầu khiến
_ Nêu đặc điểm hình thức
của các câu này.(chức đựng những từ
ngữ cầu khiến nào, dấu câu?)
- Mục đích của những câu này?
Đọc 2.I _ So sánh ngữ điệu cả 2 câu
_ Dấu chấm cảm(!) đặt ở
cuối câu khác với dấu chấm như thế
nào?
- * Những điều cần ghi nhớ trong
bài học này là gì? (Đọc ghi nhớ)
- Thảo luận làm tại lớp 1,2- hướng
dẫn về nhà làm 3,4,5
I Tìm hiểu bài:
1 Ví dụ :
2 Nhận xét
Đoạn a : Thôi đừng lo lắng cứ về đi.
Đọan b : Đi thôi con
-> có từ ngữ cầu khiến-> dấu chấm kết thúc
hình thức
yêu cầu , sai khiến ra lệnh….(chức năng)
• Lưu ý ngữ điệu
- Hãy về thôi !
- Đừng đi nữa !
3 Kết luận:
Ghi nhớ / 30
II Luyện tập :
- Thảo luận làm tại lớp 1,2- hướng dẫn về nhà làm 3,4,5
- 1+2 Lưu ývề chủ ngữ và hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến
- 3+4+5 Dấu câu + từ ngữ cầu khiến -> ngữ điệu biểu hiện thị ý cầu khiến nhấn mạnh
- bài 4 : nài nỉ , ra lệnh (kẻ dưới người trên)
Trang 24HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG
- bài 5 : Đi thôi con : Động viên # yêu cầu nhẹ nhàng nhưng dứt khoát
4 Củng cố : Nêu đặc điểm câu cầu khiến
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị: Thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Ôn tập văn thuyết minh
Trang 25- Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
II CHUẨN BỊ:
GV Soạn giáo án
HS Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật, ta thường nêu những nội dung gì? Cách làm được trình bài theo thứ tự nào?
3.Bài mới
Hoạt động 1: Nghiên cứu bài mẫu
- Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản Hồ
Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu
hỏi
Bài viết giới thiệu thắng cảnh nào?
Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ
Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?( tên gọi, ý
nghĩa tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm.quá trình
hình thành Đền Ngọc Sơn những cảnh vật
chung quanh đền )
Muốn có những tri thức ấy người ta phải
làm như thế nào?(đọc sách, tra cứu, tham
khảo )
Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn?
bố cục còn thiếu phần nào?( mở bài)
Về nội dung bài thuyết minh trên còn thiếu
những gì?(Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của
hồ,vị trí tháp chùa, cảnh quan chung quanh,
cây cối,màu nước )
I Tìm hiểu bài
1 Ví dụ
2 Nhận xét Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Đối tượng:
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn =>(hồ, đền, chùa,sông, cầu ) -> Danh lam thắng cảnh
Cách giới thiệu:
Hồ Hoàn Kiếm :Lục thủy -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)-> Hồ Thủy Quân
Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn-> đền Ngọc Sơn - Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu thê Húc, tháp Rùa => giải thích tên gọi (lịch sử,sự kiện), miêu tả cụ thể theo vị trí từng phần => kiến thức(quan sát, tra cứu sách vở,hỏi han )
Bố cục: thiếu mở bài (giới thiệu chung về thắng cảnh: nằm ở đâu)Đủ 3 phần
Trang 26HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG
* Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Sắp xếp bổ sung bài thuyết
minh Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
- Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn bằng quan sát được
không?
• Xây dựng bố cục:
- Theo em giới thiệu 1 thắng cảnh phải
chú ý tới những gì?(vị trí địa lý,thắng cảnh
có những bộ phận nào?lần lượt giới
thiệu,mô tả từng phần,vị trí của thắng cảnh
trong cuộc sống con người )
- Theo em trong bài thuyết
minh về danh lam thắng cảnh có dùng yếu
tố miêu ta không?(chi có tác dụng khơi gợi
klhông làm lu mờ tính chính xác của đối
tượng)
• Xây dựng bài giới thiệu về Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn
- Giáo viên hướng dẫn xây dựng bố cục
ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Giáo viên kiểm tra cùng học sinh phác
họabố cục bài thuyết minh danh lam thắng
cảnh gồm 3 phần
5.Dặn dò: chuẫn bị bài ôân tập văn thuyết minh
minh về danh lam thắng cảnh đó
- Soạn bài mới:+ Ngắm trăng- Đi đường
Trang 27+ Câu cảm thán
D ĐÁNH GIÁ- ĐIỀU CHỈNH KH
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Ôân lại khái niệm và đặc điểm văn bản thuyết minh và nắêm chắc cách làm bài văn thuyết minh
- Có kĩ năng tổng hợp, hệ thống
- Có ý thức tích luỹ tri thức
B CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn KH dạy học
- HS: chuẩn bị bài ở nhà
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Ổn định
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
* Bài mới
- GV tổ chức cho HS ôÂân khái niệm,
cách làm các kiểu bài thuyết minh
+Em hãy nhắc lại các kiến thức đã học
về văn thuyết minh
+ Nêu đặc điểm các kiểu bài thuyết
I Ôn tập lý thuyết
1 Khái niệm về văn bản thuyết minh
2 Tính chất
3 Đặc điểm
4 Các phương pháp thuyết minh
5 Các kiểu bài thuyết minh
Trang 28HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
minh
BT1 -Học sinh chia làm 4 nhóm,mỗi
nhóm ứng với 1 kiểu bài trong phần
luyện tập (SGK a,b,c,d)
-Các em thảo luận cách sắp xếp bố
cục, sau đó đưa ra bố cục của cả nhóm
-Cho học sinh tự nhận xét
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa
những sai sót
BT2: Viết đọan văn
-Giáo viên chọn đề 1 trong SGK, cho
học sinh lập dàn ý và viết đoạn văn
- Học sinh viết đoạn văn va đọc trước
lớpø (có thể cho 3 học sinh lên bảng
trình bày) Đoạn văn Mở bài, Thân bài,
Kết bài
- GV đọcVD: Nghề đúc đồng Trà Đông
(tài liệu lịch sử Thanh Hoá)
- Chuyển sang hướng dẫn HS học bài
và chuẩn bị bài ở nhà
II Luyện tập
BT1: Cách lập luận và dàn bài(đáp án dựa theo kiến thức đã học)
BT2: Viết và trình bày đoạn văn
III Bài tập về nhà
- Nắm lại kiến thức về văn thuyết minh chuẩn bị cho bài viết văn thuyết minh
- Viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh, tăng cường tích luỹ tri thức
- Soạn bài như đã hướng dẫn ở trên
D.Đánh giá- Điều chỉnh kế hoạch
Trang 291 Về kiến thức :
Giúp HS:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời qua bài thơ “Ngắm trăng”
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ “Đi đường” :từ việc đi đường gian lao mà vói lên bài học đường đời, đường cách mạng
- Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của hai bài thơ
2.Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ
3 Về thái độ :
Yêu mến, tự hào, trân trọng và học tập tấm gương Bác Hồ kính yêu
B CHUẨN BỊ:
GV : SGK, SGV NV8, TLTK, Tập thơ “Nhạt kí trong tù”, Soạn KH dạy học
HS : Soạn bài ở nha theo hướng dẫn
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
-Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pắc Bó”, nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ trên
* Tổ chức dạy- học bài mới :
Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, lòng kiên trì, quyết tâm vượt khó, sống giản dị luôn là vẻ đẹp tâm hồn của Bác Điều đó không chỉ biểu hiện ở lối sống hàng ngày mà còn được Bác nói lên qua những vần thơ đầy truyền cảm cuae Bác Hôm nay chúng ta cùng đến với những thi phẩm tuyệt bút trong tù của Bác
Hoạt động của thầy và trò
- GV cho HS đọc chú thích dấu * (SGK)
+ Vì sao Bác bị ngồi tù ở Quảng Tây-
Trung Quốc?
+ Qua phần chú thích, em hãy nêu xuất xứ
và hòan cảnh sáng tác hai bài thơ ?
Nội dung cần đạt
I Đọc- Tìm hiểu chung
1 Tác giả: Hồ Chí Minh( đã tìm hiểu
ở bài “Tức cảnh Pác Bó” )
- Hoạt động của Bác thời kì 1942-
1943 (SGK)2.Tác phẩm:
a) Xuất xứ: Trích trong tập”Nhật ký trong tù”- tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài., khi Bác bị chính quyền
Trang 30- GV đưa tập thơ “Nhật kí trong tù” cho
HS quan sát, giới thiệu thêm cho các em
hiểu hoàn cảnh ra đời hết sức đặc biệt của
tập thơ
+ Hai bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu
vài hiểu biết của em về thể thơ này?
- GV hướng dẫn HS đọc hai bài thơ (phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
- Kiểm tra việc hiểu từ khó của bài thơ
- GV giải thích thêm : Nại nhược hà- Biết
làm thế nào?
- “khó hững hờ”
- Trùng san- trùng san:
- Núi cao rồi lại núi cao
- GV chuyển sang hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết
GV : Vọng nguyệt là một thi đềø rất phổ
biến trong thơ xưa Thi nhân xưa, gặp cảnh
trăng đẹp thường đem rượu ra uống trước
hoa để ngắm trăng; có rượu có hoa thì
thưởng thức trăng mới mĩ mãn, mười phần
Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây - Trung Quốc(8/1942- 9/1943)
- Bài “Ngắm trăng” được viết vào một đêm sáng trăng, khi Bác đang ngồi trong nhà tù, ngắm trăng
- Bài “Đi đường” được viết khi Bác đang bị giải đến nhà lao khác
b) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (kết cấu : hai câu đề- hai câu kết hoặc khai- thừa- chuyển- hợp…)
c) Đọc- hiểu từ khó (SGK)
- Nại nhược hà- Biết làm thế nào : đó là sự xốn xang, bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên
-“Khó hững hờ” ta lại hiểu : nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ chứ không rung cảm như trong bản phiên âm và dịch nghĩa
- Trùng san- trùng san: hết lớp núi này đến lớp núi khác
II Tìm hiểu chi tiết hai bài thơ
Bài thơ “ Ngắm trăng”
1.Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng
Trang 31thú vị Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng
khi thảnh thơ, tâm hồn thư thái
+ Nhưng ta bắt găp Hồ Chí Minh ngắm
trăng trong hoàn cảnh ntn?
(câu thơ mở đầu gợi cho em hiểu điều gì?
Có phải Bác nói về hoàn cảnh thiếu thốn
vật chất của mình trong tù không? )
ø
+ Trong hoàn cảnh như vậy, người tù có
một biểu hiện gì trong tâm hồn? Điều đó
nói lên Bác là một con người có tình cảm
gì với thiên nhiên?
+ Em có nhận xét gì về giọng thơ, ngôn
ngữ thơ của hai câu thơ mở đầu?
+ Nếu hai câu đầu mở ý cho người đọc
hiểu sự quan tâm của Bác với thiên nhiên
thì sang hai câu thơ sau gợi cho em hiểu
điều gì?
+ Em có nhận xét gì về nghệ thuật của hai
câu thơ(Cấu trúc, phép tu từ nào được sử
dụng ở hai câu thơ này)?
Trong tù không rượu cũng không hoa
-Trong tù (nơi có song sắt, xích sắt, bốn bức tường khép kín) không hoa, không rượu (những yếu tố mà người xưa quan niệm là rất cần cho một cuộc thưởng nguyệt)
- Câu thơ đầu không hề mang ý nghĩa phê phán(trong hoàn cảnh bị giam cầm nhà tù làm gì có rượu, hoa cho tù nhân) mà chỉ nêu lên hoàn cảnh thưởng nguyệt rất đặc biệt mà thôi người tù không hề vướng bận bởi những ách nặng về vật chất
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
- khó hững hờ: tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của Hồ Chí Minh trước cảnh đêm trăng quá đẹptâm hồn nghệ sĩ đích thực(thiên nhiên khiến Người sinh tình), đã có sự rung động rất mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tu.ø
trong ngục tù nhưng vẫn quan tâm đến thiên nhiên
NT : Phép đối, điệp từ, câu hỏi tu từ, chọn hình ảnh thơ tiêu biểu với giọng thơ nhẹ nhàng tự nhiên
2 Hai câu thơ cuối: Cuộc ngắm trăng
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
NT:
- Cấu trúc đối: (đối rất chỉnh) + Người - trăng
Trang 32+ Với cấu trúc đối, nghệ thuật nhân hoá,
tác giả đã thể hiện mối giao hòa gì giữa
người và trăng?
- GV bình về tình cảm dành cho trăng của
Bác
- Chuyển sang tiểu kết về bài thơ
+ Nói tóm lại, Bác Hồ hiện lên ntn qua bài
thơ “Ngắm trăng” ? Hình thức nghệ thuật
của bài thơ có gì tiêu biểu?
GV: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách của
Bác mang đậm màu sắc cổ điển nhưng rất
+ ngắm trăng soi - ngắm nhà thơ
- phép tu từ : nhân hoá(vầng trăng
như người)
Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng, bạn tri âm tri kỷ Cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm Đó là một tình cảm song phương mãnh liệt của cả người và trăng Lúc này đâu còn bóng dáng của người tù mà thay vào đó là hình ảnh một nhà thơ tràn đầy cảm xúc Tuy song sắt chắn giữa nhân và nguyệt nhưng bây giờ nó đã trở nên bât ù lực, vô hiệu. lại một lần nữa Hồ Chí Minh vượt ngục về tinh thần để tìm đến với vầng trăng tri
kỉ, bất chấp cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lơ û, song sắt thô bạocủa nhà tù, để tâm hồn bay bổng tìm đến "
Bài thơ“Ngắm trăng” vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ ở Bác, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó.Vì vậy , có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép, mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của tù ngục, mà Bác đã từng tâm sự:
Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải caoNT: (SGV)
Trang 33hiện đại.Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm
xúc cùng với phép đối, nhân hóa ta hiểu
được tâm hồn nghệ sĩ của người chiến sĩ vĩ
đại
Các nhóm HS thảo luận :
- Đọc những bài thơ có trăng
-Nhận xét trăng trong thơ Bác
- GV nêu đáp án theo SGV, chuyển sang
hướng dẫn tìm hiểu bài thơ “Đi đường”
- GV giới thiệu qua cho HS biết về những
lần chuyển lao của Hồ Chí Minh (theo
SGV)
+ Bài thơ theo cấu trúc nào?
+Nhận xết về bản dịch?
+ Em có nhận xét gì về giọng thơ, lời thơ
của câu thơ mở đầu?
+ Câu thơ thứ nhất nêu nhận xét gì về
việc đi đường? Ngoài nghĩa chính, câu thơ
còn diễn tả lớp nghĩa thứ hai, em hãy chỉ
rõ?
Từ đó gợi cho em hiểu gì về Bác?
+ Câu thơ thứ hai , tác giả diễn tả điều gì?
- Thơ Bác đầy trăng (đáp án theo SGV)
Bài thơ “Đi đường”
* Cấu trúc của bài thơ : khai, thừa, chuyển , hợp
* Bản dịch có nhiều ưu điểm nhưng
cũng có chỗ chưa thật sát với nguyên tác(theo SGV)
1 Hai câu thơ đầu(khai- thừa)
- Câu thơ đầuTẩu lộ tài tri tẩu lộ nan(Có đi đường mới biết đi đường khó)
+ Giọng thơ đầy suy ngẫm, lời thơ như
một triết lí
+ Câu thơ như đúc rút một kinh
nghiệm của người đi đường: đi đường thật khó khăn, gian nan (con đường cách mạng cũng đầy gian khổ)Bác đã từng đi đường nhiều thì mới thấu hiểu đầy đủ cái sự thực hiển nhiên đó và mới rút ra kết luận như vậy
- Câu thơ thứ hai:
Trùng san chi ngoại hựu trùng san(Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác)
+ Câu thơ thể hiện cụ thể cái khó khăn của việc đi đường(gặp núi): gian
Trang 34+ Để thể hiện được vai trò của câu thừa,
nhà thơ sử dụng ngôn ngữ thơ ntn?
+ Em hiểu ntn về câu thơ thứ ba ?
+ Lời nhắn nhủ bên trong câu thơ là gì?
+ Một kết quả tất yếu sẽ diễn ra là gì?
+ Ý nghĩa của câu thơ cuối ntn? thơ như
đang thúc giục người bộ hành
- Chuyển sang tổng kết về hai bài thơ
+ Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về
hai bài thơ?
- Cho HS đọc hai ghi nhơ trong SGK
+ Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ và tình
cảm gì dành cho Bác?
(HS viết và đọc trước lớp)
- Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở
nhà
nan tiếp gian nan, dường như bất tận+ NT: điệp từ, câu thơ cân đối
2.Hai câu thơ cuối (chuyển- hợp)
- Trùng san đăng đáo cao phong hậu Câu thơ thứ ba chỉ ra điểm đến của hành trình “tẩu lộ”: đỉnh núi
Câu thơ nhắn nhủ: dù nùi có cao, có dài cần cố gắng lên đỉnh núi
- Vạn lí dư đồ cố miện gian
Lên đỉnh núi sẽ thu nhận được nhiều điều hay,đó là những vinh quang, câu thơ như đang thúc giục người bộ hành cố gắng leo lên đỉnh núi
III Tổng kết
1 Nội dung(SGK)
2 Nghệ thuật(SGK)
IV Luyện tập
HS viết đoạn văn
V Bài tập về nhà
- Học thuộc lòng hai bài thơ
- Nắm lại nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
-Hoàn thành bài tập, soạn bài theo HD
D ĐÁNH GIÁ- ĐIỀU CHỈNH KH
Trang 35A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức : - Giúp HS: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác
2 Kĩ năng : - Nắm vững chức năng của câu â cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
GV Soạn giáo án, bảng phụ
HS Chuẩn bị bài ở nhà
C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
* Ổn định lớp :
* Kiểm tra bài cũ:
.- Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến Cho VD
* Tổ chức dạy học bài mới
-
- Gọi hs đọc các VD trong SGK
- Tổ chức cho HS phân tích VD
+ Em hãy xác định câu cảm thán trong các
VD trên? Dấu hiệu, hình thức nào cho em
biết đó là câu cảm thán ?
+ Câu cảm thán dùng để làm gì?
(Khi viết thường được kết thúc bằng dấu
chấm than (Tuy nhiên không phải tất cả các
câu cảm thán đều kết thúc bằng dấu chấm
than)
VD: Đau đớn thay phận đàn bà
- GV treo bảng phụ có đoạn văn , yêu cầu
HS lên xác định câu cảm thán
-Như vậy câu cảm thán là câu có những từ
ngữ cảm thán và dùng để bộc lộ trực tiếp
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1 Tìm hiểu ví dụ:
a)Hỡi ơi lão Hạc!
b)Than ôi!
Là những câu cảm thán
a Hình thức : -Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán:ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi…
b Chức năng :-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/ viết
Trang 36cảm xúc của người nói người viết.
-Các em đã học câu nghi vấn, cầu khiến
cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc Vậy
muốn phân biệt câu cảm thán ta dựa vào đâu
?
(Dựa vào những từ ngữ cảm thán
VD:Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi !
-Biểu thị bằng phương tiện đặc thù từ ngữ
cảm thán :
ôi, than ôi, hỡi ơi, thay, biết bao
Hs cho VD ,GV gợi tình huống BT3 /tr 45
Tình yêu mẹ dành cho con thật thiêng liêng
biết bao!
-Ôi một mặt trời đỏ rực
HOẠT ĐỘNG 3:
-Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình
bày kết quả 1 bài toán, em có dùng câu cảm
thán không ? (Không dùng vì đó là những
loại văn bản hành chính, khoa học, không sử
dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc)
GV: Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật
ngữ khoa học, không biểu lộ cảm xúc nên
không dùng câu cảm thán
+Câu cảm thán thường sử dụng ở những lọai
văn bản nào ?
(Trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong các
tác phẩm văn chương
-HS đọc lại phần ghi nhớ trang 44
Hoạt động 4 :
1 Chỉ có những câu cảm thán sau :
a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c) Chao ôi …mình thôi
Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của người nói
2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm
GHI NHỚ:SGK /TR 44
II LUYỆN TẬP
1 Chỉ có những câu cảm thán sau :a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
Trang 37thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc
a) Lời thở than
b) Tâm sự của người chinh phụ
c) Tâm trạng bế tắc…
d) Sự ân hận
3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )
c) Chao ôi …mình thôi
Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc
a) Lời thở than b) Tâm sự của người chinh phục) Tâm trạng bế tắc…
d) Sự ân hận
3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )
4.Củng cố: Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng 5.Dặn dò:Học và làm bài Soạn câu trần thuật.
Ngày soạn: 4/ 2/ 2009 Ngày dạy: 7/ 2/ 2009
Tiết 87+88
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4VĂN THUYẾT MINH
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tổng kiểm tra kiến thức và kỹ năng làm kiểu văn bản thuyết minh
II CHUẨN BỊ:
GV soạn đề:
HS chuẩn bị giấy kiểm tra, xem trước các đề trong phần ôn tập
III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Đề bài
1 Câu 1 : Chỉ ra sự khác nhau trong 2 câu nghi vấn gạch chân sau đây :
Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không ?
[…]
- Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ vẫn hồi hộp.
Trang 382 Câu 2 : Viết một đoạn hội thoại có sử dụng cả 3 chia theo mục đích nói kiểu
câu đã học Chỉ rõ đặc điểm hình thức và chức năng của từng câu
3 Câu 3: Hãy chỉ rõ tính cổ điển và hiện đại trong “ Ngắm trăng” của hồ Chí
Minh
4 Câu 4 : Hãy viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê em.
Tuần 26
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS: + Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác
+ Nắm vững chức năng của câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
GV soạn giáo án, bảng phụ
Trang 39HS trả lời các câu hỏi trong SGK
C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là câu cảm thán ? Cho VD
-Nêu đặc điểm và chức năng của câu cảm thán Sửa BT
3 Bài mới
Các em đã được học các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một kiểu câu nữa được dùng phổ biến trong giao tiếp đó là câu trần thuật
HOẠT ĐỘNG 1Gọi hs đọc các đoạn trích
trong SGK/ tr 45
HS đọc to các đoạn trích
-Các HS khác quan sát
GV Treo bảng phụ : có ghi các đoạn trích
a,b,c,d
-Đoạn a,b,c
+Các câu trong những đoạn trích trên có đặc
điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến
hoặc cảm
thán không?
(Các đoạn a,b,c không câu nào có đặc điểm
hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán.)
+Đoạn d) có kiểu câu nào các em đã học?
Ôi Tào Khê!
Là câu cảm thán
HOẠT ĐỘNG 2 :
+Đoạn a,b,c những câu này dùng để làm gì ?
a) Trình bày suy nghĩ của người viết
b)Kể, thông báo sự việc
c)Miêu tả
-Những câu không có đặc điểm hình thức của
các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
thường dùng để kể, thông báo, nhận định,
I.ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG:
Ví dụ:(SGK Tr/45)a)Trình bày những suy nghĩ của người viết
b)Kể, thông báoc)Miêu tả
Là những câu trần thuật
-Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
-Thường dùng để kể, thông báo, nhận định,miêu tả
-Câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm,cảm xúc…
VD:Tôi hứa với anh mai sẽ đến sớm
Trang 40miêu tả gọi là câu trần thuật.
+Thế nào là câu trần thuật? ( HS lặp lại phần
ghi nhớ 1)
Cho ví dụ
-Đây là chức năng chính của câu trần thuật
HOẠT ĐỘNG 3:
GV đưa ra 1 số câu trần thuật có chức năng
khác để HS nhận diện
a)Tôi yêu cầu anh ra khỏi đây
b)Cháu mời bà xơi cơm ạ
c)Em xin hứa với cô em sẽ học bài
d)Mình hỏi cậu hút thuốc lá có lợi ở chỗ nào
+Các câu trên có phải là câu trần thuật
không?Vì sao?
(Không có đặc điểm hình thức của các câu
nghi vấn, cầu khiến, cảm thán)
-Những câu này dù nó có chức năng đề nghị,
yêu cầu, bộc lộ cảm xúc nhưng nó vẫn là câu
trần thuật Đây là những câu TT ngôn hành
Vậy câu TT còn dùng để làm gì? ( Ngoài
chức năng chính câu trần thuật còn dùng để
yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm
xúc.)
+ Em hãy nhận xét câu trần thuật thường kết
thúc = dấu câu nào? Dấu chấm
(Có khi dấu chấm than hoặc chấm lửng)
-HS cho VD
+Trong 4 kiểu câu đã học, theo em kiểu câu
nào được dùng nhiều nhất? Vì sao? ( Câu trần
thuật vì đây là kiểu câu cơ bản được dùng phổ
biến trong giao tiếp)
HS đọc ghi nhớ tr/ 46
II LUYỆN TẬP
1 a) Cả 3 câu là câu trần thuật
Câu 1: kể, câu 2,3: bộc lộ cảm xúc
-Khi viết kết thúc bằng dấu chấm.-Có khi dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
II GHI NHỚ:sgk/ tr 46