Làng dệt Mã Châu - xưa và nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Là một sinh viên năm thứ tư, đã được trang bị tương đối đầy đủ kiến thức của chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, tôi phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp và cũng là bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu.
Tôi có may mắn là được người hướng dẫn Luận văn tốt nghiệp của tôi - TS Lâm Mỹ Dung gợi ý và tạo mọi điều kiện cho tôi vào Duy Xuyên - Quảng Nam để tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề truyền thống ở đây.
Lần đầu tiên đặt chân đến miền Trung và với mục đích tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề, do kiến thức cá nhân còn ít ỏi và điều kiện thời gian thực tế hạn hẹp, nên dù đã có được sự chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình của thầy cô và bạn bè trong quá trình tìm kiếm tư liệu và cũng như khi hoàn thành luận văn nhưng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót Tôi rất mong có sự chỉ dẫn, góp ý thêm.
Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô của Bộ môn Lịch sử Văn hoá và Khoa Lịch Sử, trường ĐH KHXH&NV HN - nơi tôi đã và đang học tập; cảm ơn Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên, đặc biệt là chú Dương Đức Quí và chị Nguyễn Thị Tuyết; cảm ơn thầy Nguyễn Chiều đã góp ý và cung cấp tư liệu cho tôi; cảm ơn Ban dân chính, các cụ phụ lão và bà con thôn Châu Hiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực tập ở đây.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi với TS Lâm Mỹ Dung - giáo viên hướng dẫn của tôi - người đã dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi không chỉ trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này.
Trang 21 Mục đích nghiên cứu
Người Việt từ xưa (và cho đến nay) đa phần là nông dân Môi trường sống của họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng Phổ xã hội Việt Nam truyền thống là Gia đình - Họ hàng - Làng nước Trong tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã có một vai trò hết sức to lớn Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là môi trường sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam Mỗi bước thăng trầm của dân tộc thường để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã.
Làng nghề truyền thống là nguồn tài sản quý giá của đất nước cần được bảo tồn và phát triển Tài sản đó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà còn
thể hiện nền văn hoá, văn minh độc đáo của dân tộc Việt Nam "Những làng
nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) "dân biết mặt, nước biết tên", tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ trở thành di sản văn hoá dân gian"[36.372].
Sau một thời gian mai một, hiện nay làng nghề đã và đang được quan tâm phát triển Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước từ Đại hội VI (năm 1986) đã tạo ra bước ngoặt quan trọng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất nói chung và các ngành nghề truyền thống nói riêng Sự phát triển của làng nghề, đặc biệt là những ngành nghề mới trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một xu hướng tất yếu khách quan Nhưng hiện nay vẫn còn không ít các làng nghề chưa phục hồi được sản xuất, nhiều nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày càng suy giảm Các làng nghề cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức như là thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn, trang thiết bị công nghệ [2.235] Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tìm hiểu các làng nghề truyền thống, phải có một cái nhìn
Trang 3toàn thể về nó Từ đó mới có thể hoạch định những phương hướng, cách thức bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay.
Bảo tồn làng nghề truyền thống cũng chính là bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc Muốn bảo tồn và phát triển các làng nghề thì trước hết, chúng ta
phải tìm hiểu những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề Bởi "văn hoá" được coi "là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội" như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ
Đảng (Khoá VII) đã đề ra Những yếu tố truyền thống đó kết hợp với những yếu tố hiện đại như thế nào và vai trò của nó trong sự phát triển của làng nghề? Như vậy mới có thể bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH một cách có hiệu quả Đây cũng chính là mục đích của luận văn tốt nghiệp "Làng dệt Mã Châu - xưa và nay".
Khi đặt Xưa (truyền thống - theo cách hiểu thông thường là những giá trị văn hoá từ xưa để lại) và Nay (hiện đại), tôi không có ý định so sánh, mà dựa
trên tinh thần "ôn cố tri tân" (tìm cũ để biết mới) Bởi chỉ có hiểu biết sâu sắc về
làng nghề và những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề thì khi gia nhập vào công cuộc CNH-HĐH chúng ta mới có thể phát huy tốt vai trò của làng nghề mà không làm mất đi những giá trị văn hoá riêng đặc sắc của nó.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Làng xã là đối tượng nghiên cứu của Khoa học Lịch sử và nhiều ngành khoa học khác với diện nghiên cứu đa dạng và phong phú Đến nay việc nghiên cứu đã đạt được nhiều kết quả Các công trình nghiên cứu chung hoặc mang tính chất chuyên khảo về làng nghề cũng đã được nhiều người công bố.
Làng dệt Mã Châu và làng xã vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói chung, vì nhiều lý do, việc nghiên cứu mới có những kết quả chung có tính chất
Trang 4khái quát, ít có những công trình nghiên cứu chuyên sâu Và về làng nghề Mã Châu chỉ có một số bài viết chung, gián tiếp đề cập đến.
- Bài viết: Câu ca làng nghề của Văn Thành Lê đăng trên tạp chí Văn
hoá Quảng Nam số 18 tháng 12.1999 Trên cơ sở tìm hiểu nghề dệt ở Duy Xuyên, ông nói đến ảnh hưởng của nghề dệt với đời sống cư dân ở đây.
- Bài báo: Duy Xuyên ngày mai xanh lại những biền dâu? của
Hoàng Thơ trên báo Quảng Nam chủ nhật ngày 9.3.2003 Từ những số liệu của nghề dâu tằm ở Duy Xuyên trong những năm gần đây, tác giả khẳng định khả năng phát triển của nghề dệt ở vùng này.
- Bài viết: Ông Cửu Diễn - người du nhập kỹ thuật dệt mới vào Duy
Xuyên (tư liệu của chị Nguyễn Thị Tuyết - Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên)
nói về sự cải tiến kỹ thuật dệt ở Duy Xuyên hồi đầu thế kỷ XX.
3 Các nguồn tư liệu
Để hoàn thành luận văn, tôi đã sử dụng những nguồn tư liệu sau:
3.1 Tư liệu chữ viết
3.1.1 Thư tịch cổ gồm có:
- Thuỷ kinh chú [9]- Đại Việt sử ký toàn thư [3]- Phủ biên tạp lục [8]- Đại Nam nhất thống chí [19]- Đồng Khánh địa dư chí [5]
3.1.2 Tư liệu chữ viết sưu tầm tại địa phương gồm có:
- Quy ước văn hoá thôn Châu Hiệp [20]- Dự thảo tộc ước làng mã Châu [1]- Tóm tắt lược sử các chư phái tộc làng Mã Châu [32]
Trang 5- Gia phả họ Phạm thôn Mã Châu Thượng (chữ Hán)
- Gia phả họ Trịnh thôn Mã Châu Đông (cả phần chữ Hán và bản dịch)
3.2.Tư liệu điền dã
Trong điều kiện làng nghề Mã Châu mới chỉ có những bài nghiên cứu chung, mang tính chất nền tảng bước đầu, chưa có sự đi sâu, tìm hiểu toàn diện thì tư liệu điền dã là một nguồn tư liệu quan trọng giúp tôi thu thập thông tin để phục vụ cho luận văn Phương pháp điền dã được sử dụng để lấy những loại thông tin:
- Nghề dệt truyền thống (với những công đoạn trông dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa).
- Phong tục tập quán và sinh hoạt văn hoá của cư dân làng Mã Châu.- Các hoạt động trao đổi, buôn bán
Trong đó nguồn tư liệu hồi cố của các cụ già trong làng là một nguồn tư liệu vô cùng quý báu vì luận văn chủ yếu nghiêng về khía cạnh văn hoá của làng.
4 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu đã được tôi sử dụng để hoàn thành luận văn gồm:
Phương pháp điền dã dân tộc học và phương pháp phỏng vấn được sử dụng trong thời gian khảo sát và sưu tầm tư liệu tại địa phương Đây là những phương pháp chủ yếu được tôi sử dụng để thu thập tư liệu phục vụ cho luận văn.
Dựa trên những nguồn tư liệu thu thập được tôi đã sử dụng phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp tư liệu Từ đó hệ thống hoá những tư liệu đã thu thập được để đưa vào hoàn thành luận văn.
Trang 6Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp quan trọng được tôi sử dụng từ khi khảo sát điền dã lấy tư liệu cho tới khi hoàn thành luận văn Bởi
văn hoá làng là "một phức thể thống nhất trong đa dạng"[36.25] cần được tiếp
cận và nghiên cứu từ nhiều hướng.
5 Bố cục luận văn
Luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu (6 trang); Phần nội dung (52 trang) và phần kết luận (3 trang).
Nội dung của luận văn được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên-lịch sử, xã hội và con người.
Trang 7Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI
1.1 Điều kiện tự nhiên
Làng Mã Châu (theo tên địa giới hành chính là thôn Châu Hiệp) thuộc thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành phố Đà Nẵng 30 km đi theo Quốc lộ 1A, đoạn từ Đà Nẵng đi Tam kỳ - Quảng Nam.
Vị trí địa lý của làng Mã Châu, phía Tây tiếp giáp sông Cầu Chìm (một đoạn của sông Bà Rén, vì ở đoạn sông này có cây cầu Chìm bắc qua sông nên gọi như vậy), bên kia sông là Ngũ xã Trà Kiệu Phía Đông - Nam giáp làng Mậu Hoà cũng cách nhau ở nhánh thượng lưu sông Bà Rén Phía Bắc tiếp giáp với làng Trung Lương (thôn Xuyên Tây 1) lấy đường gianh giới là con đường tỉnh lộ 610 (chạy từ Bàn Thạch đến Mỹ Sơn) Mã Châu nằm ở phía đỉnh tam giác đồng bằng châu thổ Duy Xuyên, nơi chia dòng giữa hai con sông Thu Bồn và Bà Rén.
Làng Mã Châu có tổng diện tích đất tự nhiên là 126 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 46 ha, diện tích đất thổ cư là 43 ha, phần còn lại là diện tích ao hồ, sông suối và đất bồi ở ven sông Với 560 hộ, dân số là 2692 người.
Quảng Nam là vùng đất có nhiều sông ngòi >1km/1km2 nhưng sông
ngòi ở đây ngắn và dốc "từ nguồn suối núi rừng đến vịnh cửa sông đổ ra biển chỉ
cách nhau khoảng 100 - 150 km đường chim bay Nước sông thường trong xanh
Trang 8và như thế cú nghĩa là ớt phự sa và những đồng bằng do chỳng tạo thành thỡ khụng lớn Tuy nhiờn so với Bỡnh Trị Thiờn Trung Trung bộ, ở đất Quảng đường cốt nỳi lựi vào trong hơn vỡ thế mà đồng bằng lại rộng ra, đồng thời cũn phỏt triển sõu vào trong vựng đồi ngược theo cỏc thung lũng sụng nhỏ Chớnh vỡ thế mà ở đất Quảng nỳi - đồi - đồng bằng dớnh liền với nhau khỏ chặt"[37.424]
Quảng Nam cú hai nguồn sụng lớn là sụng Vu Gia và sụng Thu Bồn gặp nhau tại vựng Giao Thuỷ (Đại Lộc) và đến Duy Xuyờn thỡ chia thành hai nhỏnh cựng đổ ra cửa Đại là nhỏnh sụng Thu Bồn ở phớa Bắc và nhỏnh sụng Bà Rộn ở phớa Nam nhỏ hơn.
Sụng Thu Bồn bắt nguồn từ nỳi Ngọc Linh (cao 2.859m), nằm giỏp giữa huyện Trà My và Kon Tum, nơi cú lượng mưa trung bỡnh 4000 mm/năm [26.34] Do vậy, sụng Thu Bồn và Vu Gia là hai dũng sụng lớn đó hợp lưu với nhau bồi đắp nờn vựng đất đai trự phỳ Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyờn nhưng càng về phớa Đụng càng pha nhiều cỏt biển và phải chịu ảnh hưởng của thuỷ triều Những vựng khỏc như đồng bằng sụng Ly Ly, Tam Kỳ, đất pha nhiều cỏt và nghốo hơn đất vựng sụng Thu Bồn, do sụng nhỏ, nước lũ khụng lớn, phự sa khụng nhiều, khụng đủ nước tưới cho ruộng đồng về mựa hạn [37.418-431] Nú đó được tổng kết trong cõu thơ dõn gian:
Đất Quảng Nam chưa mưa đó thấm1
Do tớnh chất sụng ngũi như vậy mà đất đai ở đõy xưa kia phần lớn là đất khụ cằn, nước tưới tiờu cho đồng ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào "nước trời" Duy chỉ cú vựng hạ lưu cỏc sụng, đặc biệt là hạ lưu sụng Thu Bồn (vựng Duy Xuyờn, Điện Bàn) nhờ phự sa hàng năm bồi đắp nờn hai bờn bờ sụng tạo thành
1 GS Trần Quốc Vợng đã mô hình hoá miền Trung thành một hình hộp chữ nhật và mỗi xứ, vùng là những hình hộp chữ nhật ngang với những thành tố: Núi đồi - Đèo - Sông - Đầm phá - Cảng ven sông, ven biển - Hải đảo và các thành tố Núi - Biển - Sông - Đèo tuy có yếu tố chia cắt các vùng miền song lại mang yếu tố gạch nối nhiều hơn [37.309-340]
Trang 9những đồng ruộng phì nhiêu thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt, nhất là trồng lúa, trồng dâu [22.202].
Huyện Duy Xuyên nằm dọc về phía bờ Nam sông Thu Bồn, địa hình trải dài từ núi ra biển, có bốn nhánh sông lớn là Vu Gia, Thu Bồn, Bà Rén và Trường Giang Đất đai ở đây được thừa hưởng nguồn phù sa dồi dào từ thượng nguồn các nhánh sông Thu Bồn đổ về làm cho màu mỡ, dần dần đẩy lùi nước biển từ bãi cát Tây An, xã Duy Trung tạo thành những giải đất phì nhiêu kéo dài từ miếu Thành Hoàng Mã Châu cho đến Phụng Châu, Long Châu, Triều Châu của xã Duy Phước, Duy Vinh ngày nay Làng Mã Châu với địa thế ở đỉnh tam giác châu lại được bao quanh bởi sông Bà Rén nên hàng năm, sau mỗi mùa lũ đã nhận được một lượng phù sa đáng kể, rất thuận lợi cho sự phát triển nghề nông tang ở đây.
Nói chung, địa hình ở Duy Xuyên đồi núi, sông hồ, đầm phá gắn kết với nhau khá chặt chẽ Vùng đồng bằng sông Thu Bồn sông hồ lầy lội, đi ghe thuyền tiện hơn đi chân Việc đặt tên các xứ đất ở Mã Châu: Đồng Rẫy, Lục Nhơn, Bàu Trước, Bàu Tự, Bàu Răm, Bàu Mạn, Bàu Tỉnh, Bàu Khế, Bàu Chùa, đất bồi xóm bãi (Thượng tự phù sa đồng canh xứ) cũng đã phần nào nói nên điều này.
Mã Châu trong bối cảnh Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung thuộc đới khí hậu Á xích đạo, với lượng cân bằng bức xạ 95 kcal/cm2/năm (tổng nhiệt độ 9500°C) Đất Quảng Nam nằm trong gianh giới vĩ tuyến 14°B đến 16°B, không có mùa khô rõ rệt do tác dụng bức chắn của khối núi Bắc Kon Tum Cũng vì vậy mà trong mùa gió Đông Bắc, Quảng Nam vẫn giữ được một lượng mưa đáng kể Nhiệt độ trung bình các tháng đều >20°C nên ở Quảng Nam không có mùa Đông lạnh Mùa mưa ở đây "lệch pha" so với hai đầu Nam Bắc, bắt đầu từ tháng 9, tháng 10, giảm dần về cuối năm và kết thúc vào tháng 1 Từ tháng 5 đến tháng
Trang 108, do ảnh hưởng của gió Lào làm khí hậu khô nóng Đại Nam nhất thống chí,
mục Quảng Nam tỉnh chép: "Khí trời nóng nực, nhiều lạnh ít mưa; chất đất phù
bạc, nhiều khô hạn ít màu mỡ Hết tháng chạp thì gió Đông nổi, tiết kinh chập thì mưa xuân phần; gió Nam mạnh về mùa Hạ, gió Bắc rét về mùa Đông; mùa Thu gió mát mà hay mưa lụt (các tháng 8, 9, 10 thường hay mưa lụt), mưa Đông hết lụt thì bãi sông bằng (mùa Đông sau khi mưa lụt thì bãi sông bằng phẳng tức là
hết kỳ mưa lụt) Thỉnh thoảng cũng có gió bão"[19.337].
Do ảnh hưởng của khí hậu Á xích đạo nên thành phần sinh vật mang nhiều đặc điểm Mã Lai, Iđônêsia
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng Mã Châu.
Làng Mã Châu (mà theo tên hành chính là thôn Châu Hiệp, xã Duy An cũ hay thi trấn Nam Phước mới thành lập năm 1995) trong bối cảnh toàn vùng Duy Xuyên và mở rộng hơn là xứ Quảng - Quảng Nam là vùng đất có truyền
thống lịch sử lâu đời Nó đã được GS Trần Quốc Vượng khái quát: "Ở xứ Quảng
- Quảng Nam - Việt Nam lại có sự xếp tầng (stratigraphi) xếp lớp văn hoá, quá trình lắng đọng - trầm tích (sédimentation) văn hoá qua diễn trình lịch sử kể từ dưới lên trên:
7 - Văn hoá Quảng Nam hiện đại.6 - Văn hoá Kinh - Việt.
5 - Văn hoá Chămpa - Ấn.
4 - Văn hoá Sa Huỳnh - Đại Lộc.
3 - Văn hoá tiền Sa Huỳnh (Bàu Trám, Phúc Hoà).2 - Văn hoá Bãi Ông (Cù Lao Chàm).
1 - Văn hoá Bàu Dũ hậu Hoà Bình (hay truyền thống Hoà Bình)
[22.35].
Trang 11Năm 1981 di chỉ Khảo cổ học Bàu Dũ thuộc thời đại đá mới ở thôn Bút Đông, xã Tam Xuân, huyện (nay là thị xã) Tam Kỳ được phát hiện và khai quật.
Bàu Dũ là một di chỉ cồn sò điệp, căn cứ vào cấu tạo tầng văn hoá, được xếp vào loại hình di tích đống rác bếp Bàu Dũ có nhiều nét tương tự với văn hoá Hoà Bình ở miền Bắc (có niên đại 15000 đến 8-6000 năm cách ngày nay) bởi kỹ thuật chế tác và công cụ đá; và di tích văn hoá Quỳnh văn ở ven biển Nghệ An (đầu thời đại đá mới) ở hình thức mộ táng (huyệt tròn, trôn người bó gối trong đống vỏ sò điệp).
Những hiện vật khai quật được ở Bàu Dũ cho biết nền kinh tế của cư dân Bàu Dũ là kinh tế săn bắt (bắn), hái lượm theo phổ rộng của hệ sinh thái bờ biển Địa bàn cư trú của họ là những vùng cửa sông ven biển Tại đây đã thu lượm được một số lượng lớn xương cốt động vật và vỏ nhuyễn thể (nhưng chưa thấy di cốt của loài vật đã được thuần dưỡng) cho thấy trước đây vùng này là vùng rừng xen lẫn với những trảng cỏ rộng lớn và những bàu nước ngọt như Bàu Dũ, Bàu Mê, Bàu Trám [33].
Quảng Nam hiện nay vẫn là nơi phân bố dày đặc nhất những di tích khảo cổ học của văn hoá Sa Huỳnh Tính riêng ở huyện Duy Xuyên đã phát hiện hàng chục di chỉ trong vòng vài năm gần đây Những di tích này được phát hiện ở những khu vực sinh thái đa dạng: núi, đồi, gò, ven sông với mật độ chum mộ và đồ tuỳ táng dày đặc Đa số các di tích phân bố ở trên những cồn cát cổ, dọc theo các con sông Thu Bồn và Bà Rén.
Các di tích Sa Huỳnh ở Duy Xuyên tìm thấy, đặc biệt phân bố rất dày đặc ở các cồn cát cổ ven theo bờ Nam sông Bà Rén, thuộc khu vực thôn Mậu Hoà, xã Duy Trung (tức là cách làng Mã Châu hiện nay một bờ sông) như: gò
Trang 12Mả Vôi, gò Miếu Ông (đã được khai quật), gò Tây An, gò Cấm, gò Bờ Rang, gò Bà Hòm, gò Ông Nhan [14].
Mộ táng Sa Huỳnh ở đây có nhiều táng thức khác nhau, với những loại hình: mộ chum, mộ vò và mộ huyệt đất, nhưng phổ biến nhất là mộ chum Chum mộ hình cầu với những kiểu biến thể ở miệng, thân, đáy thành hình trái xoan, trái đào, hình trứng mộ chum kép (chum đôi lồng nhau), với nắp đậy hình nón cụt hoặc hình lồng bàn Đồ gốm ở đây rất đa dạng về loại hình cũng như hoa văn trang trí như: nồi, bát bồng, đèn, cốc chân cao, bình, vò với đồ án hoa văn phức tạp kết hợp khắc vạch, tô màu Khiếu thẩm mỹ của người Sa Huỳnh rất phong phú được thể hiện qua cách sử dụng đồ trang sức với những chất liệu: mã não, thuỷ tinh, vàng, đá, nephrit Bộ sưu tập đồ đồng và đồ sắt cũng rất phong phú với những loại hình: rìu, lao, dao, đục Các hiện vật tìm được đã cho thấy ở đây từ rất sớm, người Sa Huỳnh đã mở rộng giao lưu văn hoá với các vùng khác Bộ sưu tập đồ đồng ở gò Mả Vôi cho thấy sự giao lưu với văn hoá Đông Sơn, còn bộ sưu tập đồ đồng ở gò Dừa lại cho thấy sự giao lưu mạnh mẽ với văn hoá Hán [14.32].
Kết quả nghiên cứu còn cho biết cư dân Sa Huỳnh là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng đồng bằng duyên hải Họ đã biết trồng lúa và một số loại cây lương thực khác như: khoai, sắn, lạc, đậu Có thể cây lấy sợi như bông, đay, gai đã được cư dân Sa Huỳnh trồng để phát triển nghề dệt sợi Các dọi xe sợi đã nói lên sự phát triển của nghề thủ công này trong văn hoá Sa Huỳnh Việc buôn bán trao đổi của họ cũng rất phát triển Nghề đi biển đã được người Sa Huỳnh biết đến và yếu tố biển đã ăn sâu vào đời sống của họ Do vậy cốt lõi của nghệ thuật Sa Huỳnh là miêu tả thiên nhiên mà chủ yếu là biển cả [35.445] Trong đó Hội An với vai trò của một cảng thị sơ khai là minh chứng
Trang 13cho sự giao thương và giao lưu văn hoỏ giữa Sa Huỳnh và những nền văn hoỏ khỏc qua đường biển.
Trờn nền tảng văn hoỏ bản địa, kế thừa những di sản từ văn hoỏ Sa Huỳnh, tiếp thu những ảnh hưởng của văn hoỏ Ấn Độ, cựng nhiều yếu tố khỏc của cỏc nền văn hoỏ lỏng giềng, dõn tộc Chăm trờn chặng đường dài 14 thế kỷ đó sỏng tạo nờn nền văn hoỏ riờng, độc đỏo của mỡnh.
Chămpa cú niờn đại khởi đầu vào cuối thế kỷ II theo thư tịch cổ Trung Quốc Gắn liền với sự kiện năm 192 Khu Liờn nổi dậy chống nhà Hỏn, lập nước Lõm Ấp (ở vựng đất Quảng Nam ngày nay)2 Đú là vương quốc Chămpa của người Chăm với đụ thành Sư Tử (Simhapura), nay là Trà Kiệu - Duy Xuyờn Tại đõy, trờn ngọn nỳi Bửu Chõu - ở giữa kinh đụ Trà Kiệu, trong một lần đi điền dó từ đầu thập kỷ 80, GS Trần Quốc Vượng đó "đốn ngộ" ra mụ hỡnh quy hoạch cỏc tiểu quốc Chămpa như sau:
Nỳi Sụng Thu Bồn
Tõy Thỏnh địa Thành Sư Tử Cảng thị Hội An Biển Đụng Tiền cảng Mỹ Sơn (Simhapura) (Chămpapura) (Cự Lao Chàm)
Trong đú sụng biển, sụng nước là yếu tố kết nối giữa cỏc thành tố trờn [37.322].
2 Thời Sơ Bình nhà hậu Hán (190 - 192) Khu Liên, một công tào huyện Tợng Lâm đã lợi dụng lúc nhà Hán suy yếu, nổi dậy chiếm quận Nhật Nam và xng Vua ở Tợng Lâm-một huyện cực Nam của quận Nhật Nam, lập ra nớc Lâm ấp Tên Lâm ấp có thể do bắt nguồn từ chữ Tợng Lâm (rừng voi) Còn tên Chămpa thì không biết ra đời từ khi nào, bia ký sớm nhất nhắc đến tên này là bia đợc lập vào thế kỷ VI [33.9-10]
Trang 14Duy Xuyên với diện tích 27.533 ha với địa hình trải dài từ Tây sang Đông theo hình hộp chữ nhật với phức thể địa hình Núi - Đồi - Đồng bằng - Duyên hải - Biển với yếu tố kết nối là dòng sông Thu Bồn, đã mang trong mình Thánh địa Mỹ Sơn - trung tâm tôn giáo của tiểu vùng Amaravâti (Quảng nam), mà theo GS Trần Quốc Vượng thì ngoài chức năng tôn giáo, thánh địa Mỹ Sơn còn có chức năng giao lưu kinh tế, văn hoá giữa Chămpa và các dân tộc thiểu số ở vùng núi; Kinh đô Trà Kiệu (Simhapura) nơi đóng đô của Vương quốc Chămpa từ thế kỷ III đến thế kỷ IX - X Việc khai quật thành Trà Kiệu đã được Khoa Sử trường ĐH KHXH&NV Hà Nội tiến hành (lần một năm 1989 và lần hai vào tháng 3 năm 2003) Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là ngôi thành được xây dựng bằng gạch đầu tiên ở Việt Nam với một kỹ thuật xây thành rất cao3; Vùng đồng bằng Duy Xuyên đất đai màu mỡ do được các con sông Vu Gia - Thu Bồn bồi đắp, thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và các con sông Thu Bồn - Bà Rén lại cung cấp nước tưới cho vùng đồng bằng nên việc canh tác nông nghiệp ở đây thuận lợi, không phải phụ thuộc vào "nước trời" như những vùng đồng bằng khác ở Quảng Nam; Sông Thu Bồn là sợi dây nối liền núi Chúa - kinh đô Trà Kiệu với cảng thị Hội An (Đại Chiêm hải khẩu - Chămpapura) và xa hơn nữa là Cù Lao Chàm - hòn đảo tiền tiêu của những cư dân vùng biển theo kiểu liên kết:
Ai về nhắn với nậu/bạn nguồn
Mít non/măng le gởi xuống, cá chuồn gởi lên.
Ở Mã Châu còn một giếng Chăm cổ mà người dân ở đây gọi là "giếng bốn trụ" Trong lòng giếng được kè đá hình tròn, sâu hơn 6m, dưới đáy giếng được đóng bốn cây gỗ lim chống sụt Phía trên thành giếng được làm hình
3 Theo ý kiÕn cña thÇy NguyÔn ChiÒu vµ c« L©m Mü Dung trong cuéc khai quËt thµnh Trµ KiÖu vµo th¸ng 3 n¨m 2003 do Khoa Sö - §H KHXH&NV Hµ Néi vµ Phßng V¨n ho¸ huyÖn Duy Xuyªn - Qu¶ng Nam tiÕn hµnh.
Trang 15vuông với bốn cây trụ đá ở bốn góc cao khoảng 1m, kết hợp với tám thanh đá ngang dài khoảng 80cm tạo thành một bộ khung và bốn phía được ghép bốn phiến đá Nước giếng trong và ngọt, người dân trong làng cho đến gần đây vẫn còn sử dụng nước ở giếng này Ở xung quanh giếng còn rải rác những mảnh vỡ của một số viên gạch Chăm.
Vùng đồng bằng Duy Xuyên - Quảng Nam là nơi đã có dấu tích cư dân sinh sống từ lâu đời Tuy nhiên chỉ khi có người Việt di cư đến "vùng đất mới" (ùng với người Chăm), "khai hoang" lập nghiệp, thì mới hình thành nên làng Việt với những tên làng, tên xã như hiện nay.
Xứ Quảng - Quảng Nam trước kia vốn là vùng đất của Vương quốc Chămpa nhưng trong quá trình "Nam tiến" của mình, người Việt đã để lại đây những dấu ấn từ rất sớm trong lịch sử Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 1) đã
ghi lại: "Năm 982 sau khi đánh bại quân Tống Lê Hoàn quyết định đem quân
đánh Chămpa, tiến thẳng đến kinh đô, phá huỷ thành trì rồi rút quân về"[40.26]
Lịch sử Chămpa cũng đã lưu lại trường hợp người Việt là Lưu Kế Tông - quân Quản Giáp trong quân đội đi đánh Chiêm Thành của Lê Hoàn đã trốn ở lại, chiếm ngôi vua Chămpa từ năm 986 đến năm 988, khi vua Chămpa Inđravarman chết vào năm 986 [12.26].
Năm 1069 Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành,vua Chiêm Ruđravarman II phải cắt ba châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh (nay là Quảng Bình và Bắc Quảng Trị) cho nhà Lý Đến thời Trần, năm 1305 vua Trần (Nhân Tông) gả Huyền Chân Công Chúa cho vua Chămpa là Chế Mân và thu nhận lễ vật là hai châu Ô, Rí (nay là đất Thừa Thiên) Năm 1402 nhà Hồ đánh Chiêm, Chiêm dâng đất Chiêm Động, Hồ Quý Ly bắt phải dâng cả đất Cổ Luỹ (từ
Quảng Nam đến Phú Yên) và đặt bốn châu Thăng - Hoa - Tư - Nghĩa "Lại bắt
người dân có của mà không có ruộng ở các lộ khác đem vợ con vào ở, để khai
Trang 16khẩn đất ở những châu ấy, bởi vì khi vua Chiêm nhường đất Chiêm Động và Cổ Luỹ, người CHiêm đều bỏ đất ấy mà đi cả"[34.184].
GS Trần Quốc Vượng đã nhận xét quá trình "Nam tiến" của người Việt có chiến tranh, có chết chóc nhưng không hề có sự khu trục người Chàm ra khỏi vùng Thuận Hoá - Quảng Nam Lịch sử đã ghi lại nhiều cuộc hôn nhân Việt - Chăm (đặc biệt là thời kỳ đầu, người Việt vào đây chủ yếu là đàn ông - những người lính thú, những phạm nhân bị đi đày viễn xứ (tội lưu viễn châu) họ đã kết hôn với những phụ nữ người Chăm), có nhiều dòng họ Việt gốc Chàm (Ông, Ma, Chà, Chế ) và thậm chí cho đến nay vẫn tồn tại các ốc đảo người Việt gốc Chăm ở Quảng Nam [37.447].
Tuy nhiên trên thực tế những vùng đất đó vẫn là đất của Chămpa và nó chỉ thực sự được sát nhập vào Đại Việt với sự kiện năm 1470 Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành và lập nên đạo thừa tuyên thứ 13 là Đạo thừa tuyên Quảng Nam.
Theo Nguyễn Xuân Hồng và Trần Thị Thu Hà thì ở Quảng Nam có những đợt di dân lớn sau:
1 - Đợt di dân theo Huyền Trân Công Chúa.
2 - Đợt di dân theo cuộc viễn chinh của Lê Thành Tông.
3 - Đợt di dân từ miền Bắc vào khi Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thuận Quảng vào giữa thế kỷ XVII (chủ yếu là người Thanh - Nghệ - Tĩnh TG).
4 - Đợt di dân từ Quy Nhơn và miền Nam ra thời Tây Sơn và thời đầu Vương triều Nguyễn.
5 - Di dân từ miền Bắc vào năm 1954, 1955.
6 - Di dân từ Huế vào thập kỷ 60 và sau ngày giải phóng.
Trang 17Trong cỏc đợt di dõn đú thỡ đợt di dõn thời kỳ cỏc chỳa Nguyễn là lớn nhất, ồ ạt và đỏng quan tõm nhất Bởi vỡ nú gúp phần quan trọng trong việc hỡnh thành nờn diện mạo của cư dõn vựng Thuận Quảng [22.102].
Ở Duy Xuyờn thỡ mảnh đất nơi người Việt đặt chõn đến đầu tiờn (theo tài liệu địa phương) là Trà Kiệu, vào năm 1470 Tức là quõn binh theo Lờ Thỏnh Tụng đi đỏnh Chiờm ở lại khai hoang lập làng Đến nay Ngũ Xó Trà Kiệu vẫn cũn lưu giữ được bốn đạo sắc phong đề năm Khải Định thứ 9 cho Tiền hiền, Thứ thế tiền hiền và Hậu hiền đó cú cụng khai cư lập xó [10].
Mó Chõu trải qua hai cuộc chiến tranh chống Phỏp - Mỹ, cư dõn ly tỏn, rồi lại "chống mờ tớn" nờn những tư liệu về làng đó bị thất lạc khụng cũn Tuy nhiờn theo hồi cố của cỏc cụ già thỡ làng Mó Chõu được lập ra sau làng Trà Kiệu gần một thế kỷ và cú liờn quan đến 13 vị Hậu hiền ở Trà Kiệu (tới Trà Kiệu năm 1578)4, thời điểm ra đời của làng vào khoảng giữa thế kỷ XVI Thời điểm này cũng phự hợp với lần di dõn "Bắc địa tựng vương" của Nguyễn Hoàng vào vựng Thuận Quảng năm 15585.
Mó Chõu được bao bọc bởi sụng Bà Rộn, lại được dũng sụng Thu Bồn bồi đắp phự sa hàng năm nờn ngay sau khi người Việt đến đó lập nờn những làng xúm trự phỳ Người Việt khi đến vựng đất này, khi lập làng thường đặt tờn theo thế đất, theo những gỡ mỡnh mong ước hoặc là lấy tờn làng quờ cũ của họ Tờn làng Mó Chõu ( ) cú lẽ được đặt theo thế đất, tức là mảnh đất hỡnh con ngựa, cũng như một số làng khỏc lấy tờn Long Chõu - mảnh đất hỡnh con
4 13 vị Hậu hiền có công khai canh lập xã Trà Kiệu đợc Sắc phong năm Khải Địng thứ 9 gồm: Lê Đức Khoan, Nguyễn Văn Xứ, Nguyễn Văn Đơng, Phạm Văn Hoa, Nguyễn Viết Tuế, Lê Phớc Đệ, Đoàn Công Khúc, Nguyễn Viết Dũng, Lê Văn D, Đặng Ngọc Đài, Trơng Văn Tốt, Lê Văn Hợp, Nguyễn Cảnh Vạn [10].
5 Năm 1558 để tránh sự ám hại của ngời anh rể là Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã xin vào làm Trấn thủ Thuận Hoá, một vùng đất đầy khó khăn hiểm trở với hi vọng "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" Trịnh Kiểm lúc đó đang có ý định loại bỏ ảnh hởng của họ Nguyễn, thấy
đây là vùng đất ngèo, đầy rẫy khó khăn nên đã đồng ý.
Trang 18rồng, Phụng Chõu - mảnh đất hỡnh chim Phượng, Bửu Chõu - hũn ngọc bỏu, Hoàn Chõu - viờn ngọc trũn
Vỡ cư dõn ở vựng này trự mật nờn thời Minh Mạng cải cỏch hành chớnh đó chia làng Mó Chõu thành bốn thụn là Mó Chõu Đụng, Mó Chõu Thành, Mó Chõu Tõy và Mó Chõu Thượng thuộc tổng Đụng An, huyện Duy Xuyờn Sự phõn chia địa giới hành chớnh ở đõy vào thời Minh Mạng chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu hồi cố của cỏc cụ già trong làng do nguồn tư liệu chữ viết của làng trước cỏch mạng thỏng 8 khụng cũn6.
Đồng Khỏnh địa dư chớ, mục huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam và Phỳ ý của họ Trịnh (đõy là bản Phỳ ý chữ Hỏn duy nhất cũn giữ lại được nguyờn vẹn Họ Phạm ở thụn Mó Chõu Thượng cũng cũn Phỳ ý chữ Hỏn nhưng chỉ cũn một phần nhỏ), bản chữ Hỏn hiện được lưu trong nhà thờ họ Thịnh ở thụn Mó Chõu Đụng, đề soạn vào năm Duy Tõn thứ 2 thỡ Mó Chõu gồm bốn thụn (Đụng - Thành - Tõy - Thượng) thuộc tổng Đụng An7, huyện Duy Xuyờn, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Hoà bỡnh lập lại làng Mó Chõu cú tờn hành chớnh là thụn Chõu Hiệp thuộc xó Duy An (từ 1995 đổi thành thị trấn Nam Phước), huyện Duy Xuyờn.
Ở đõy đó diễn ra quỏ trỡnh cộng cư giữa người Việt với người Chăm, trong đú yếu tố Việt giữ vai trũ chủ đạo và xuyờn suốt chiều dài lịch sử, người Việt đó dần dần "Việt hoỏ" người Chăm, nhưng đồng thời cũng hấp thụ những nột văn hoỏ đặc sắc của người Chăm ở đõy để tạo thành một vựng văn hoỏ độc đỏo vận hành trờn cơ tầng Chăm và cơ chế Việt
6 Cũng thời này, làng Trà Kiệu đợc chia thành 5 thôn: Đông, Nam, Tây, Thợng và Trung; Làng Thi Lai cũng đợc chia thành: Thi Lai Tây, Thi Lai Đông và Thi Lai Thợng Nó cũng phù hợp với những ghi chép trong Đồng Khánh địa d chí, mục Duy Xuyên - Quảng Nam 7 Tổng Đông An có 20 xã, thôn, giáp: Mã Châu Thợng, Mã Châu Thành, Mã Châu Đông, Mã Châu Tây, Thi Lai Tây, Thi Lai Đông, Thi Lai Thợng, Trung Lơng, An Lân, Cầu Bá, Hoà Mỹ, Cổ Tháp, Trung Mỹ, Trung Thái, Nam Yên, Cổ Yên, Lệ Trạch, Vĩnh Trinh, Thanh Châu, giáp Tây Đông Yên [5].
Trang 191.3 Xã hội và con người.
Nguồn gốc cư dân tạo nên làng mạc xứ Quảng từ thế kỷ XV về sau, ngoài một bộ phận cư dân Chăm lưu lại thì nguồn bổ xung chủ yếu là cư dân từ nhiều làng quê khác nhau ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ di chuyển vào mà đông đảo nhất là vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Các đợt di dân khá quy mô, có tổ chức thời Lê, thời Chúa Nguyễn bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong xã hội Dù ở giai tầng nào, họ vẫn mang theo trong mình những tập quán, nếp sống ở những làng quê cũ Họ cùng góp những vốn liếng riêng của mỗi làng quê đó để xây dựng lên một cấu trúc làng xóm, một nối làm ăn, một nền văn hoá cộng đồng mới Sự kế thừa, giao lưu và tiếp nhận các di sản văn hoá từ cộng đồng Chăm, sự tổng hợp của sắc thái các làng quê xứ Bắc, Bắc Trung Bộ tạo nên diện mạo của làng mạc xứ Quảng [21.128-129].
Cách thức bố trí của làng Mã Châu đại thể, giống các làng Việt ở châu thổ Bắc Bộ nhưng thoáng hơn Trong quá trình sinh sống cư dân Mã Châu đã tổ chức thành 9 xóm theo khu vực cư trú là: tứ Phú (Phú Khương, Phú Thuận, Phú Bình, Phú Hoà), tứ Bình (Bình Khương, Bình Thuận, Bình Yên, Bình Hoà) và Hợp Thành Các xóm xếp cạnh nhau thành những ô bàn cờ và tách nhau bằng những lối đi tương đối thẳng Mỗi xóm có một cuộc sống riêng của nó với một sự cộng cảm riêng, kết tinh lại quanh việc thờ phụng ở miếu của mỗi xóm Tên xóm thể hiện ước vọng bình dị của những người dân làng Mã Châu phú yên, phú thuận, bình khương, bình hoà và ở đây xóm đơn thuần chỉ là một đơn vị văn hoá, một đơn vị tụ cư chứ không phải là một đơn vị hành chính hay đơn vị kinh tế.
Bộ máy lý dịch thời Trung - Cận đại ở Mã Châu cũng tương đối giống làng xã ở Bắc Bộ với các chức danh:
Trang 20- Lý trưởng: là người về nguyên tắc, được uỷ quyền và thay mặt dân làng giao tiếp với chính quyền phong kiến Lý trưởng phụ trách chung về các mặt chia ruộng, thu thuế và các việc liên quan đến vấn đề hành chính.
- Hương Kiểm (Trương Tuần, Tuần Châu ở Bắc Bộ): là người đặc trách đảm bảo an ninh trật tự cho làng xóm bằng cách chủ yếu là tổ chức canh gác, tuần tra
- Hương Mục (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề dân số của làng.- Hương Bộ (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề ruộng đất.
Các tầng lớp xã hộ ở Mã Châu trên đại thể, có ba tầng lớp chính là:+ Quan viên - chức sắc: là những người có bằng cấp hoặc chức tước của chính quyền phong kiến.
+ Lão nhiêu: là những người già cả trong làng.
+ Dân đinh: là những người dân ở làng, hầu như khôngg phân biệt dân ngụ cư Nếu một người đến làng lập nghiệp, dựng nhà, lấy vợ, sinh con, tự nguyện tham gia các sinh hoạt và tuân thủ các sinh hoạt của làng thì chậm nhất đến đời con anh ta là được nhận vào làng và trở thành "người làng".
Từ sau khi đất nước thống nhất thì mô hình quản lý làng xã ở Mã Châu (ũng như những làng xã khác trong cả nước) là sự kết hợp giữa bộ máy hành chính, chính quyền (Ban dân chính thôn, chi bộ Đảng ) và những tổ chức đoàn hội tập thể (Hội cựu chiến binh, hội phụ lão, hội phụ nữ, hội nông dân tập thể, đoàn thanh niên ) đã tạo nên sự đoàn kết nhất trí cao trong toàn thôn làng.
Mã Châu nằm trong vùng đất mới của Đại Việt, người Việt đi "khai hoang, lập nghiệp" vào đây có nhiều lý do: là lưu binh, do ngèo khó, những người hưởng ứng việc mộ dân vào vùng đất mới của nhà nước phong kiến, những người phạm tội bị đi đày (tội lưu) Họ ở những làng quê khác nhau,
Trang 21cựng vào sinh sống ở nơi thiờn nhiờn khắc nghiệt vỡ vậy họ phải vật lộn với tự nhiờn trong mưu sinh Trong khi đú hành trang của họ vào vựng đất mới cú lẽ khụng cú gỡ khỏc hơn là nghị lực cứng cỏi, tớnh cỏch ngang tàng và lũng tin vào sức mỡnh, tin vào tương lai Hệ quả của nú là người dõn ở đõy dũng cảm và cần cự, bản tớnh giản dị, thẳng thắn và tụn trọng sự thật Họ là những người dõn đi lập nghiệp nờn sống cởi mở và phúng khoỏng hơn Đại Nam nhất thống chớ đó
nhận xột về cư dõn vựng Quảng Nam: "Tục ưa xa xỉ, ớt kiểm thỳc, hỏt xướng
khụng tiếc của, ăn mặc tất lượt là, thờu dệt tinh khoộ, sa trừu khụng kộm gỡ Quảng Đụng"[19.399] Và cư dõn ở Duy Xuyờn nhỡn chung "Phong tục kiệm ước mà quờ mựa, ăn ở giản dị ớt văn hỏo Cũn như cỏc lễ hụn, tang, tế, hội hố, yến ẩm thỡ tuỳ nơi theo tục nhưng vẫn giữ lễ ý" và "khi gặp việc khỏnh hỷ thỡ những người giàu cú, phần nhiều hay thớch hỏt xướng thờ thần"[5].
Là những con người ở những miền quờ khỏc nhau, vỡ điều kiện sinh tồn nờn họ phải tập hợp tại đõy Vỡ vậy họ luụn mang trong lũng tõm trạng hoài cổ:
Chiều chiều ra đứng ngừ sauTrụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều.
Bởi "người Việt thớch sống trong một mụi trường trong đú quan hệ mỏu
mủ, quan hệ xúm giềng được duy trỡ cho dự điều này cản thở một phần quan hệ cụng việc"[17.63] Trong mụi trường mới người dõn ở đõy lại càng đoàn kết gắn
bú với nhau hơn "nhõn dõn trong hạy, hễ khi gặp cú lễ thờ thần, cỳng phật hoặc
hụn tang bao giờ cũng theo sức mỡnh mà làm, giỳp đỡ lẫn nhau"[5].
Mó Chõu trong bối cảnh xứ Quảng với truyền thống "Ngũ phụng tề phi"8 vốn từ trước là đất cú học, là đất cú lễ [22.38] "Học trũ chăm học hành,
nụng phu chăm đồng ruộng, siờng sản xuất mà ớt đem cho; vui làm việc nghĩa, sốt
8 "Ngũ phụng tề phi": Khoa thi Đình năm Mậu Tuất 1898 niên hiệu Thành Thái, năm ngời ở Quảng Nam đi thi đều đỗ cao là: Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm Tuấn (Tiến sĩ), Ngô Tuân, D-ơng Hiển Tiến (Phó bảng).
Trang 22sắng việc cụng"[19.339] Ở Mó Chõu từ trước và cho đến hiện nay, việc học
hành vẫn luụn được đặt nờn hàng đầu, dự ở đõy đó cú nghề dệt Khụng học được nữa thỡ mới chuyển sang làm nghề khỏc Cũng cú trường hợp nhà nghốo quỏ khụng thể nuụi con em ăn học nờn phải bỏ dở, nhưng đa số là nếu cũn cú thể thỡ cho con đi học chứ khụng bắt đi làm nghề quỏ sớm Và trong lịch sử, từ thời Thiệu Trị trở đi, làng Mó Chõu cũng cú nhiều người đỗ Cử nhõn và một người đừ Phú bảng Trong đú dũng họ Phạm là dũng họ cú truyền thống học hành nhất ở làng với nhiều đời cha con, anh em tiếp nối nhau đỗ đạt9.
Đõy cũng là mảnh đất giàu truyền thống yờu nước Ngay từ giai đoạn cỏch mạng 1930-1931, trờn địa bàn thụn đó thành lập được chi bộ Đảng cộng sản gồm 8 Đảng viờn do Hồ Duy Từ làm Bớ thư, đó lónh đạo nhõn dõn trong thụn, phối hợp cựng nhõn dõn cả nước đứng lờn chống giặc Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, chựa Ba Phong, Miếu Nhỏ (trong chiến tranh đó bị phỏ mất, hiện chỉ cũn nền cũ) là những địa điểm an toàn nuụi dấu những đồng chớ hoạt động cỏch mạng như: Vừ Chớ Cụng, Phạm Văn Đồng, Hồ Mõn Đệ, Vừ Tấn Bản
9 Theo số liệu thống kê cha đầy đủ của ông Nguyễn Hiền Tâm, ngời làng đã su tầm và cung cấp cho tôi thì ở Mã Châu có 11 ngời đỗ Cử nhân là: Phạm Thanh Chân, Huỳnh Kim Minh (đỗ năm Thiệu Trị 1:1841), Trần Minh Hớng, Phạm Thanh Nhã (Thiệu Trị 6: 1846), Trần Thiện (Tự Đức 14: 1861), Phạm Thanh Thục (Tự Đức 17:1864), Lơng Văn Bá (Tự Đức 23: 1873), Phan Thanh Nghiêm (Tự Đức 26: 1837), Phạm Cung Lơng (Kiến Phúc 1: 1884), Vũ Thức (Thành Thái 9:1897), Phạm Thanh Túc (Thành Thái 12: 1900).
Riêng Phạm Thanh Nhã lại đỗ Phó bảng Khoa Tân Hợi thời Tự Đức thứ 4; giữ chức Tri huyện Duy Xuyên, Huấn đạo Duy Xuyên, Tri huyện Hơng Trà, Giám sát ngự sử, Viên ngoại lang bộ Lại
Trang 23Chương 2: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.1 Sông Thu Bồn - Bà Rén với đời sống của cư dân Mã Châu.
Trang 24Xuất phát từ đỉnh Ngọc Linh đổ ra cửa Đại, sông Thu Bồn là cái gạch nối, nối liền Thánh địa Mỹ Sơn - Kinh đô Trà Kiệu và cảng thị Hội An của thiểu quốc Amaravâti - Chămpa xưa kia; là con đường giao lưu Kinh tế - Văn hoá - Xã hội giữa "miền xuôi" và "miền ngược"; và trong lòng đất trên đôi bờ các con sông Thu Bồn - Bà Rén còn ẩn chứa nhiều di tích thuộc văn hoá Sa Huỳnh như Quế Lâm, Bình Yên (Quế Phước), Quế Lộc, Phú Đa, Thu Bồn, Mậu Hoà, Hậu Xá đó là các khu cư trú cổ, các khu mộ chum có niên đại cách ngày nay khoảng 2000 đến 2500 năm.
Quảng Nam có bốn dòng sông lớn, ba bắt nguồn từ Hoà Vang, một từ nguồn Thu Bồn, Quế Sơn; đều chảy đến thôn Giao Thuỷ huyện Diên Phúc thì hợp dòng Đến huyện Duy Xuyên thì chia dòng: sông Bà Rén ở phía Nam và sông Thu Bồn ở phía Bắc cùng chảy cửa Đại - Hội An Đại Nam nhất thống chí
chép: "Sông Dưỡng Mông ở cách huyện Quế Sơn hai dặm về phía Bắc ra từ
nguồn Chiên Đàn (nguồn sông Thu Bồn- TG) qua địa giới huyện Lê Dương, đến bãi Thi Lai huyện Duy Xuyên thì thành một nhánh riêng đến xã Dưỡng Mông Tục gọi là sông Bà Rén, chạy về phía Đông Nam qua chợ Thi Lai rồi chuyển sang Đông đổ vào sông Bàn Thạch"[19.362-363] Sông Bàn Thạch (Trường Giang) lại
chảy về phía Đông đổ ra cửa Đại Chiêm.
Làng Mã Châu nằm ở đoạn thượng lưu sông Bà Rén và đây là con sông có ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến đời sống của cư dân Mã Châu Sông Thu Bồn - Bà Rén bồi đắp phù sa tạo nên vùng đồng bằng phì nhiêu Duy Xuyên,
Điện Bàn "ruộng đồng rộng rãi, các thứ lúa xanh tốt"[16.337] Ở đây từ rất
sớm sử cũ đã ghi lại lúa hai vụ, tằm tám lứa tơ một năm Sách Thuỷ kinh chú
chép: "Ruộng gọi là "Bạch điền" (ruộng trắng) thì giống lúa trắng, tháng 7 đốt
rẫy thì tháng 10 có lúa chín; ruộng gọi là "Xích điền" (ruộng đỏ) thì giống lúa đỏ, tháng chạp làm thì tháng tư có lúa chín; người ta gọi lúa hai mùa là thế Còn
Trang 25như có nơi nảy mầm, hoa màu thay lúa, lúa sớm lúa muộn tháng nào cũng tốt Cày giống công nhiều, mà thu hoạch lợi ít, vì mùa màng chóng chín Gạo không phân tán ra ngoài nên trong nước thường nhiều gạo Việc tằm tang thì một năm tám lứa kén chín Trong bài Tam đô phú bảo là tơ tám lứa tằm là thế"[9.114].
Đại Nam nhất thống chí cũng ghi lại ở đây: "thổ nghi mùa màng thì có
năm bậc; ruộng Hạ thì mùa Đông cấy, mùa Hạ gặt; ruộng Thu thì mùa Hạ cấy, mùa Đông gặt; ruộng Hạ, ruộng Thu (ở miền Trung và Nam thì ruộng Hạ là
ruộng Mùa, ruộng Thu là ruộng Chiêm, khác với miền Bắc - chú thích của người
dịch) đã gặt về mùa Hạ lại gặt về mùa Thu Phần nhiều theo thời tiết mà cày
Mã Châu với vị trí sát sông Bà Rén nên có thuận lợi chủ động được nước tưới, việc nông tang ít phải phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết Người Việt vào đây đã kết hợp hệ thống thuỷ lợi của người Việt và người Chăm để đưa nước vào đồng ruộng Họ đặt ở sông những guồng quay nước dùng sức trâu hoặc sức người kéo, đưa nước từ kênh mương vào chứa ở những ao chứa nước được đào ở góc đầu mỗi thửa ruộng và sau đó người ta dùng gầu tre để tát nước vào ruộng Hệ thống kênh mương ở đây có từ rất sớm, "nước trời" là một nguồn nước quan trọng nhưng không phải là chủ yếu Sau này, khi có điện, người dân ở đây đã chuyển sang dùng máy bơm nước bằng dầu và sau đó là xây dựng những trạm bơm; Xây dựng và sửa chữa lại hệ thống kênh mương để "dẫn thuỷ nhập điền" Hệ thống thuỷ lợi hiện nay đã đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho các thửa ruộng và một phần cho các bãi đất trồng màu.
Về giống lúa, trước đây người Chăm và sau đó là người Việt vào đây đều cấy giống lúa Chiêm, bởi giống lúa này chịu hạn tốt nhưng cho năng suất thấp Khi hệ thống thuỷ lợi được cải tiến, đồng ruộng ít phải phụ thuộc vào thời tiết thì ở đây, những giống lúa cho năng suất cao bắt đầu được đem vào sử dụng,
Trang 26ví dụ như giống lúa Chiêm III (vụ hè thu), lúa La (vụ đông xuân), các giống lúa lai
Do chủ động được nước tưới nên ở Mã Châu, sau ngày giải phóng đã có thời kỳ trồng 3 vụ lúa/năm Sau do thấy quỹ thời gian quay vòng của đất quá nhanh, vì vậy năng suất và sản lượng lúa thấp nên người ta bỏ vụ thứ ba và quay lại trồng 2 vụ lúa/năm.
Xen kẽ giữa hai mùa lúa, và đặc biệt là ở những bãi bồi ven sôngBà Rén, người dân ở đây trồng những cây hoa màu như: ngô, khoai, đậu hoặc/và trồng dâu để phát triển nghề nuôi tằm, ươm tơ Nay làng chuyển sang chuyên làm nghề dệt vải thì thì những bãi bồi đó người ta chuyên trồng ngô, đậu với những loại giống cho năng suất và sản lượng cao như: giống ngô Bioxit 8,9; ngô VN 10; đậu Côve Tuy nhiên việc trồng hoa màu ở các bãi bồi ven sông phải phụ thuộc vào thời tiết vì hệ thống thuỷ lợi hiện nay mới chỉ đủ cung cấp nước tưới cho các thửa ruộng và một phần cho các đồng màu.
Phân bón dùng trong nông nghiệp, trước đây người ta bón ruộng bằng phân chuồng, phân xanh và sau là những loại phân "công nghiệp" như: đạm, lân, kali Ở đây người ta không dùng phân Bắc để bón ruộng như ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ Điều này có lẽ liên quan đến vấn đề tâm linh, tín ngưỡng của những người dân từ thời mới đi khai hoang lập nghiệp.
Về chăn nuôi, ở đây gà vịt được nuôi nhiều Trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo Hiện nay người dân sử dụng máy cày, việc nuôi trâu vì thế cũng dần dần ít hơn Bò được nuôi để lấy thịt và trong những năm gần đây đang có xu hướng phát triển ở các hộ nông dân.
Thủ công nghiệp, trước đây vùng Duy Xuyên có nghề trồng dâu nuôi tằm và trồng mía đường nổi tiếng Từ Gò Nổi đến tận Hà Mật, Thi Lai có nhiều chợ búa và thị trấn nhỏ, hàng tơ lụa, tuýt xo đến những chợ vải, chợ hàng, lò
Trang 27đường san sát Đời sống của người dân ở đây do vậy cũng tương đối sung túc Khắp vùng Điện Bàn, Duy Xuyên trước kia khắp nơi chỉ thấy cây lúa, cây dâu Vào thập niên 40, ông Võ Diễn ở Duy Xuyên chế tạo được khung cửi khổ rộng, tạo nên sản phẩm vải đẹp với những hoa văn mới lạ và năng suất cao hơn trước kia Thực ra từ những năm 70 của thế kỷ XIX, tơ lụa Quảng Nam đã được Nguyễn Thành Ý mang sang Pháp dự đấu xảo, mà kỹ thuật dệt từ thời đó đến nay đã có sự khác nhau xa Ngược lại, nghề đường mía, do thiếu một bộ óc tiên phong như Võ Diễn để làm đường cát trắng mịn hơn nên nghề mía đường ở đây đã dần dần tàn lụi [22.281].
Cơ cấu bữa ăn của cư dân Mã Châu cũng giống như cơ cấu bữa ăn của người Việt là: Cơm - Rau - Cá Khác với miền Bắc, ở Mã Châu và miền Trung nói chung, món rau không luộc lấy nước mà họ chế biến theo nhiều cách khác nhau như xào, nấu và nếu có luộc rau thì họ cũng không ăn nước luộc Nếu như ở miền Bắc, rau muống là loại rau phổ biến thì rau lang là loại rau thường dùng của người dân vùng này và ngoài rau lang còn có các loại rau diếp cá, khổ qua (mướp đắng) Có sự khác biệt này là do rau muống là loại cây ưa nước, thích hợp với khí hậu đất đai ở vùng châu thổ Bắc Bộ; còn ở miền Trung khí hậu khô nóng, lại có nhiều diện tích đất bãi bồi pha nhiều cát sông, cát biển thuận lợi cho sự phát triển của cây khoai lang.
Cây khoai lang ở đây một năm được trồng lại hai lần theo mùa vụ Vào mùa mưa, bắt đầu từ tháng 9, người ta làm đất thành luống trồng khoai để tạo những rãnh thoát nước, chống ngập úng Khoảng đầu tháng 3, người ta dỡ khoai ở luống và san bằng đất trồng vụ khoai thứ hai để chống mất nước trong mùa khô.
Trang 28Người Việt khi tới đây đã tiếp nhận cái nhìn hướng biển cùng những yếu tố biển trong nền văn hoá của người Chăm nên trên bàn ăn của họ thường có những món ăn chế biến từ hải sản như: tôm, cua, cá và đặc biệt là món mắm.
"Mắm có tảng nền là thuỷ sản, để nguyên con hay giã nhỏ, muối mặn
(salé) và để một quá trình lên men (fermenté) bằng gạo thính có khi cho thêm ít
rượu - để "thơm" và thúc đẩy quá trình lên men, rồi khi ăn chắt thành nước (nước
mắm cá, nước mắm cáy, nước mắm sò), hay ăn nguyên con (mắm cá cơm) hay
đánh nhuyễn thịt (mắm tôm - tép - moi - mắm cá thu) Mắm và nước mắm chỉ phát triển ở miền ven biển mà chủ yếu là ở miền Trung - Nam, thuỷ sản nước ngọt không nhiều nhưng hải sản vô cùng phong phú Vậy cái nôi của mắm là miền Trung - Nam nhưng thịnh nhất là miền Trung - xứ sở của người Chăm cổ và ngôn ngữ melayu"[36.416].
Vùng Mã Châu trước đây có trồng mía đường, sản phẩm làm ra là đường mật rỉ, đường muống Ngoài ra đường còn được chế biến làm các món ăn như: Đường non kẹp bánh tráng nướng, rải thêm ít hột đậu phộng rang hoặc khoai lang tươi xắt lát, sâu lại đem nhúng vào nồi đường non nóng chín ăn vừa ngọt, vừa bùi lại rất thơm ngon.
Sông ngòi ở đây "cá trôi (Hoàn ngư) sống ở các khe, hàng năm nước lũ
mùa Thu; nước xuống đến đâu cá theo đến đấy, người ta chài lưới được hàng ngàn Cá gáy (Lý ngư), sông ngòi các nơi đều có; nước lũ mùa Thu, người ta chài lưới được nhiều"[19.399] Sông ngòi lắm cá, nên ở Mã Châu có nhiều hộ
gia đình làm nghề đánh cá, đặc biệt ở làng có họ Trần Văn ở bến đò Tơ nhiều đời sống bằng nghề này Vì vậy mà ông Hiền Tâm đã có bài thơ nói về ngư nghiệp:
Sông dài
Sông rộng
Trang 29Vật liệu cổ truyền để xây dựng nhà cửa ở đây là tre, gỗ vì vậy qua thời gian, ảnh hưởng của khí hậu, môi trường, chiến tranh, mối mọt mà đa số đã bị hư hỏng Theo khảo sát về nhà dân dụng cổ truyền ở huyện Duy Xuyên của Viện nghiên cứu Kiến trúc thì ở Mã Châu còn lại một căn nhà có niên đại từ thế kỷ XVIII [41] Ở Mã Châu cũng có nhiều ngôi nhà khung gỗ, tre mới được dựng trong vài chục năm gần đây Những ngôi nhà này về cơ bản vẫn bảo lưu những kỹ thuật và mang hình ảnh của những ngôi nhà cổ truyền ngày trước.
Đa số các ngôi nhà này đều có mặt bằng sinh hoạt giống nhau Ngôi nhà thường làm ba gian hai trái hoặc ba gian chính và hai gian hồi Gian giữa dùng để thờ cúng (phần trong) và để tiếp khách (phần ngoài), hai gian bên để nghỉ ngơi hoặc dùng để học tập, làm việc Hai gian đầu hồi dùng để chứa đồ (lúa gạo và những đồ dùng gia đình) Nhà bếp và công trình phụ làm bên cạnh, vuông góc với nhà chính và cách nhau vách ngăn, thường được gọi là nhà ngang [22.377-378] Khuôn viên nhà được đặt trong một không gian
Trang 30rộng, phía mặt tiền ngôi nhà là một khoảnh sân, ba phía còn lại là vườn, bao quanh là một hàng rào sơ sài bằng một hàng cây hay chỉ dấp một vài cành tre Nhà xí thường được đặt riêng ở một góc vườn, cách khá xa nhà ở và nhà bếp Những nhà làm nghề nông thì đằng sau bếp có làm một "khu chăn nuôi" gồm chuồng trâu, chuồng bò, chuồng lợn, gà Còn với những nhà làm nghề dệt thì thường làm một căn nhà ngang rộng rãi hoặc là làm một xưởng riêng ở cạnh nhà để đặt khung dệt.
Cổng vào nhà thường được đặt lệch với cửa nhà Người xưa thường tránh không bao giờ làm cổng ngõ lại để con đường soi thẳng vào nhà Nếu vị trí ngôi nhà bắt buộc phải trông thẳng ra con đường, chủ nhà sẽ dùng bình phong để ngăn những con mắt tò mò không thể nhìn thẳng vào căn nhà được Bình phong là đồ vật để che gió, nhưng ở đây được sử dụng để ngăn cách nhà với bên ngoài [31.106].
Hiện nay đời sống của cư dân Mã Châu khá hơn, nhà ở thường làm nhà xây lợp ngói hoặc nhà mái bằng được xây dựng theo nhiều kiểu thức kiến trúc khác nhau, tuy nhiên cách sử dụng nhìn chung là ít thay đổi Với nhà một tầng, gian giữa vẫn để bàn thờ tổ tiên và tiếp khách Với nhà hai, ba tầng thì bàn thờ được đặt trên gác và có riêng một gian ngoài để tiếp khách, có buồng riêng để sinh hoạt Nhà ngang ở bên dưới được xây dựng làm bếp hoặc xưởng dệt Công trình phụ được quy hoạch, hố xí tự hoại được làm ngay ở sau bếp.
Nhà cửa ở đây được xây dựng với quy mô vừa phải, không gian sinh hoạt trong nhà đủ dùng chứ không làm nhiều gian rồi bỏ không (tâm lý đói không gian) như ở các làng xã ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ.
Mã Châu nằm trong vùng đất phù sa mới được bồi đắp của hai con
sông Thu Bồn và Bà Rén, địa hình khá lầy lội nhiều sông hồ nên "đi ghe
Trang 31thuyền tiện hơn đi chõn"[8], giao thụng đường thuỷ phỏt triển với hệ thống
ghe bàu đi sụng, đi biển10, mà hiện nay vẫn cú thể thấy ở ven sụng Thu Bồn.Thương nghiệp ở đõy rất phỏt triển do đường sụng thuận lợi cho việc giao lưu buụn bỏn với Chiờm cảng Hội An và cử Hàn (Touran - Đà Nẵng) Đồng thời Mó Chõu nằm trong vựng cú nghề thủ cụng nghiệp trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt lụa nổi tiếng ở ven hai bờ sụng Thu Bồn và Bà Rộn từ Thi Lai - Duy Trinh đến Long Chõu - Duy Vinh Nhờ những điều kiện đú mà vựng này cú sự giao thương buụn bỏn rất nhộn nhịp với nhiều chợ và bến sụng như: Chợ Dừ, Bến đũ Tơ ở Mó Chõu; Chợ và bến đũ Thi Lai - Duy Trinh; Chợ Trà Kiệu đó được nhắc đến từ lõu trong lịch sử [5].[19].
Từ Hội An cú thể đi theo hai đường để đến vựng này buụn bỏn là đi ngược sụng Thu Bồn lờn; hoặc là đi vào sụng Trường Giang rồi theo sụng Bà Rộn đi ngược lờn đến Trà Kiệu Những thế kỷ trước, khi sụng Bà Rộn chưa bị phự sa bồi lấp làm cạn như ngày nay thỡ khi mựa lũ đến, ngưũi ta thường đi theo sụng Bà Rộn Vỡ vào mựa lũ, sụng này chảy "hiền" hơn sụng Thu Bồn; cũn mựa cạn thỡ đi theo sụng Thu Bồn ngược lờn buụn bỏn.
Trước đõy, nối liền sụng Hàn và sụng Thu Bồn là sụng Vĩnh Điện
(GS Trần Quốc Vượng đó tỡm ra vết tớch cũ của nú) Đú là "một dũng sụng
chạy vũng vốo dọc bờ biển, nối cửa Hàn với Hội An, dõn gian xứ Quảng đến nay vẫn gọi là sụng Cổ Cũ, nay đó bị lấp nhiều, chỉ cũn từng đoạn mà trờn từng đoạn ấy (nhất là phớa gần Hội An) vẫn cú thể đi thuyền được"[24.16]
Sụng Cõu Nhớ - Vĩnh Điện vốn là một dũng sụng tự nhiờn nối sụng Thu Bồn với sụng Cẩm Lệ để mở ra cửa Hàn Theo Quảng Nam nhất thống chớ (tỉnh
10 "Hệ ghe bàu là một đặc trng văn hoá của xứ Quảng Từ Bắc đèo Hải Vân trở ra Bắc không có ghe bàu đi biển mà chỉ có thuyền cận duyên thon dài (trừ Sầm Sơn có hệ thống mảng đặc trng) Từ nguồn gốc tên gọi (bàu - Prau perahu), có thể dễ dàng thấy ghe bầu có nguồn gốc Chăm.Melayu" [22.36].
Trang 32Quảng Nam) thì: "sông ấy khuất khúc, lâu ngày bị bồi lấp, năm Minh Mạng
thứ ba (1824) khai nhân sông cũ mà đào từ xã Câu Nhi đến xã Cẩm Sa (thôn Cu Đê)" Phần sông Cổ Cò nối với sông Thu Bồn ở ngay gần cầu Câu Lâu
(nơi sông Thu Bồn cắt ngang đường Quốc lộ 1, phía dưới thị trấn Nam Phước khoảng 2 km) và đây cũng chính là "cửa vào" của dòng sông Cổ Cò [24.18].
Như vậy ngoài việc giao thương buôn bán với Hội An, những làng nghề ở ven hai bờ sông Thu Bồn và Bà Rén còn có thể giao thương buôn bán với Đà Nẵng thông qua sông Cổ Cò Điều đó lý giải tại sao khi cảng thị Hội An đã mất đi vai trò của nó nhưng việc giao thương buôn bán và nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa ở đây vẫn tiếp tục phát triển.
Mã Châu từ khoảng thế kỷ XVII đã hình thành nên một vùng buôn bán nhộn nhịp, hưng thịnh với cảnh trên bến dưới thuyền rất náo nhiệt ít nơi sánh kịp Đó là Bến đò Tơ và chợ Dõ [20].
Bến đò Tơ nằm ở phía Đông Nam của làng Mã Châu, bên bờ Bắc sông Bà Rén Nhìn sang bên kia sông là những cồn cát cổ thuộc thôn Mậu Hoà xã Duy Trung, nơi chứa các di tích văn hoá Sa Huỳnh như: gò Miếu Ông, gò Mả Vôi Về tên gọi Bến đò Tơ là do tại bến đò này, trước kia thuyền buôn các nơi về Mã Châu buôn bán tơ lụa đỗ ở đây, nên gọi như vậy.
Thế kỷ XVII nhờ sự thông thương của các cảng Đàng Trong (cảng Hội An và sau là cửa Hàn - Đà Nẵng) thuyền bè đi lại dập dìu xuôi ngược về Bến đò Tơ thuộc làng Mã Châu Bến đò Tơ xưa kia được xem là thương cảng của Duy Xuyên, từ đây tàu thuyền, ghe bàu, thúng chai trong nước và nước ngoài thường xuyền lui tới mua bán và trao đổi hàng hoá, phẩm vật dần dần biến nơi đây trở thành trù phú [1.6].
Do sự đổi dòng của thượng lưu sông Bà Rén nên bến đò Tơ đã bị phù sa bồi lấp, hiện nay bến đò Tơ trở thành vùng bãi bồi trồng ngô, khoai
Trang 33(Trước có trồng dâu nhưng do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, nghề dâu tằm không đủ sống nên mới bị phá bỏ gần đây).
Chợ Dõ (chợ Dọ): từ bến đò Tơ đi vào làng khoảng 100m thì đến chợ Dõ Chợ họp ở trước cửa Đình Mã Châu Thượng trước kia (Đình này đã bị phá trong chiến tranh) Mặc dù bến đò Tơ bị bồi lấp từ lâu nhưng chợ này cho đến trước kháng chiến chống Pháp vẫn còn họp chợ, tuy nhiên các mặt hàng buôn bán ở đây chủ yếu là nông sản phẩm như chợ làng ở những nơi khác Trong chiến tranh chợ này không họp và đến khi hoà bình lập lại, người ta chuyển sang họp chợ ở phía đầu làng, gần đường 610 hiện nay.
Tên chợ Dõ là do trước đây chợ sinh hoạt đông đúc, trộm cắp ở các nơi về nhiều Lý trưởng và Hương Kiểm phải ra đình làng ngồi bảo vệ an ninh trật tự khi bắt được kẻ trộm thì thường nhốt vào cái dọ để sẵn ở sân đình Từ đó có tên chợ Dõ (tiếng miền Trung).
Theo như hồi cố của các cụ già, khi chợ phồn thịnh thì các món ăn ngon vật lạ, nhộng trộn trong làng, mỳ bún Phú Chiêm, cá tươi, rau sống cửa Đại - Hội An xuôi về bến giá, chất đốt (củi) Duy Trung gánh qua, trên nguồn đổ xuống đều phần lớn đổ về chợ quận, đường làng, tiêu thụ rất mạnh mà chủ yếu là sức mua của dân làng dệt Mã Châu [1.8].
Nhìn chung dòng sông Thu Bồn và Bà Rén có ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống của cư dân làng Mã Châu, bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, là con đường giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng khác.
2.2 Nghề dệt: Nguồn gốc và sự phát triển.
2.2.1 Nguồn gốc nghề dệt.
Trang 34Đồng bằng Duy Xuyên là vùng có nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa từ lâu đời Các nhà Khảo cổ học đã chứng minh chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh là cư dân trồng lúa, trồng màu Các dọi xe sợi trong các di chỉ Sa Huỳnh đã nói nên sự phát triển của nghề dệt trong văn hoá Sa Huỳnh Cư dân Sa Huỳnh đã biết trồng các loại cây như bông, đay, gai để lấy sợi dệt vải.
Đất Quảng không có mùa Đông nên việc trồng dâu nuôi tằm, một loại sâu nhiệt đới có thể tiến hành quanh năm Đến đầu công nguyên sử cũ đã chép đất Nhật Nam (Trung và Bắc Trung bộ) tằm tơ một năm tám nứa kén chín Truyền thống "dâu tằm" là truyền thống lâu đời của đất Quảng, do biết vận dụng thời tiết và khí hậu Bên cạnh đó là việc "trồng bông", dệt vải lụa, nhuộm vải lụa nhiều màu (cư dân cổ Sa Huỳnh là những chuyên gia về chất liệu màu, đã tìm thấy ở nhiều di tích Sa Huỳnh những "con lăn" bằng đất nung) [37.429].
Tiếp thu cơ cấu sẵn có tuy chưa hoàn chỉnh của hệ thống văn hoá Sa Huỳnh trước đó, người Chăm đã có một nền kinh tế đa thành phần mà trước hết là nghề nông trồng lúa nước, dâu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ công (rèn sắt, dệt vải lụa, làm gốm, chế tạo đồ thuỷ tinh ), phát triển nghề buôn bán đường biển, đường sông và đường núi [35.155].
Trong Luận án Phó Tiến sĩ Dân tộc học của tác giả Lâm Bá Nam khảo về nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, thì ông tổ nghề dệt ở các làng làm nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ có ba nguồn gốc như sau:
1- Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ phương Bắc như mười làng La ở Hà Tây.
2 - Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ người Chăm như Công chúa Thụ La ở phường Nhược Công, bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô ở Trích Sài.
3 - Tổ nghề dệt là cư dân người Việt [7.131].
Trang 35Trong số những vị tổ nghề người Chăm đó thì Bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô đến truyền nghề dệt cho cư dân ở Trích Sài vào thời Lê Thánh Tông.
Và theo Maspero, người Chàm xưa trồng dâu để nuôi tằm và trồng
bông người ta lấy bông rồi kéo sợi để dệt vải thô, vải thô đan chuội đi trông giống như vải nhỏ Nhuộm đi dệt thành vải ngũ sắc và vải có màu lốm đốm phụ nữ dệt lụa và vải, những vải tàng trữ trong các kho vua xưa chứng tỏ họ dệt rất khéo"[23.295].
Như vậy, trước khi người Việt đến "khai hoang lập nghiệp" thì ở vùng này đã có nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, dệt lụa phát triển khá cao.
Người Việt từ xưa vốn đã biết trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa (ở các di chỉ thuộc văn hoá Phùng Nguyên cách nay 4000 - 3500 năm đã tìm được rất nhiều dọi xe sợi, đồng thời các dấu vải rất mịn ở đồ gốm Phùng Nguyên cũng chứng tỏ nghề xe soẹi dệt vải đã phát triển khá cao), khi vào tới vùng đất mới, bên những bãi dâu ngút ngàn ven đôi bờ sông Thu Bồn, họ đã tiếp thu (cũng góp phần cải tiến, hoàn thiện kỹ thuật dệt) và tiếp tục phát triển nghề dệt từ người Chăm và của người Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của người Việt ở đây.
Ở Mã Châu, theo hồi cố của các cụ già trong làng thì có nhiều dòng họ, từ trước đến nay chỉ chuyên sống bằng nghề dệt Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả thì người gốc Thanh Hoá, đến làng mã Châu lập nghiệp được 15 đời),
khi thờ cúng tổ tiên ở nhà thờ họ có câu: "Đem nghề tơ lụa vẻ vang cho con
cháu nối truyền hậu thế" Cũng phần nào cho thấy sự giao thoa, kết hợp và
phát triển kỹ thuật dệt Việt - Chăm ở đây.
Nghề dệt từ xưa, không chỉ có riêng ở Mã Châu mà mở rộng khắp vùng
Duy Xuyên, Điện Bàn Lê Quý đôn từ thế kỷ XVIII đã nhận xét: "Dân ở phủ