Chương 3: ĐễI NẫT VỀ TÍN NGƯỠNG, TễN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CƯ DÂN MÃ CHÂU

Một phần của tài liệu Làng dệt Mã Châu - xưa và nay (Trang 45 - 49)

Người Việt đến vựng đất mới đó giao lưu và tiếp thu những yếu tố văn hoỏ của người Chăm. Đồng thời trong quỏ trỡnh giao lưu buụn bỏn, người Việt cũng đó tiếp thu một số yếu tố văn hoỏ của người Hoa để từ đú tạo nờn một bản sắc văn hoỏ riờng, đặc sắc, gúp phần hỡnh thành nờn diện mạo của xứ Quảng - Quảng Nam.

3.1. Sự thờ cỳng.

3.1.1. Thờ Tiền Hiền khai canh.

Hơi khỏc với những làng Việt ở miền Bắc, đỡnh làng ở Mó Chõu (và miền Trung núi chung) dựng để thờ Tiền hiền, Hậu hiền - những người cú cụng đến khai canh, khai cư thành lập làng.

Theo hồi cố của cỏc cụ già trong làng thỡ trước đõy ở bốn thụn (Đụng - Thành - Tõy - Thượng) mỗi nơi cú một ngụi đỡnh thờ Tiền hiền riờng và ngụi đỡnh (Tiền hiền Tứ Mó) thỡ ở trong khuụn viờn của HTX ươm dệt Nam Phước hiện nay. Trong chiến tranh tất cả cỏc ngụi đỡnh đó bị tàn phỏ và cỏc đồ vật trong đỡnh cũng đó bị thất lạc hết.

Ngụi đỡnh Tiền hiền Tứ Mó hiện nay được làm mới vào năm 2001. Đỡnh được xõy theo kiểu nhà ngang, cỏc cột và trờn núc đỡnh cú trang trớ rồng, phượng. Phớa ngoài, trước cửa đỡnh qua một khoản sõn cú một bức bỡnh phong, một gúp sõn cú bàn thờ thổ địa và phớa ngoài cựng là cổng tam quan.

Cỏch bài trớ ở trong đỡnh: cú năm bàn thờ, ở giữa thờ Tiền hiền Mó Chõu; bàn thờ hai bờn tả hữu thờ Hậu hiền và tổ nghề dệt; hai bàn thờ ở ngoài cựng, một bờn thờ những người đỗ đạt thời phong kiến và một bờn thờ những anh hựng, liệt sỹ - con em của làng Mó Chõu cú cụng với nước; Phớa trờn bàn

thờ, ở gian giữa treo bức hoành phi đề bốn chữ "Tuấn mó hoa lưu" (Hoa Lưu : là tờn một con ngựa trong số tỏm con ngựa tốt của Chu Mục vương).

Hàng năm đến ngày mựng 10/3 Âm lịch dõn làng tổ chức cỳng tế. Trước ngày đú dõn làng họp lại và bầu ra ban trị sự lo việc chung (đú là những cụ già cao tuổi, giàu kinh nghiệm) và một ban tế (một số cụ già cao tuổi nhất hoặc cú kinh nghiệm nhất và thầy cỳng).

Sỏng ngày 10/3 lễ tế được tiến hành, người ta bầy biện toàn bộ cỏc lễ vật lờn bàn gồm: Hương đăng, hoa quả, giấy tiền, vàng mó, heo gà...

Ban tế mặc khăn đúng ỏo dài, chủ tế mặc ỏo đỏ, hai người bồi tế mặc ỏo xanh. Trước khi tế người ta kiểm tra lại lễ vật lần cuối, sau đú cỏc thành viờn trong ban tế đứng vào vị trớ để làm lễ. Quỏ trỡnh hành lễ tiến hành theo mệnh lệnh của người nội xướng (người đọc cỏc quỏ trỡnh làm lễ). Lễ tế được tiến hành theo trỡnh tự:

- Đỏnh ba hồi trống, ba hồi chiờng và cử nhạc lễ. - Chủ tế tiến lờn dõng hương.

- Chủ tế và bồi bỏi lạy bốn lạy. - Chủ tế dõng rượu.

- Đọc văn tế.

- Chủ tế dõng rượu lần hai, sau đú lui ra để dõn làng vào lễ.

- Tại lễ, ban lễ lạy bốn lạy và nổi chiờng trống kết thỳc quỏ trỡnh tế lễ. - Đốt vàng mó.

Trong văn tế Tiền hiền Mó Chõu cú đoạn: "Nhõn tựng bắc địa, trạch thử nam thiờn, quy dõn lập xó, thất thổ khai điền, dũ nhõn dõn chi lạc lợi, thuỳ đức hạnh di diờn niờn: Tư nhõn kỵ nhật, kớnh dừng (dũng) hương yờn, thượng kỳ giỏn giỏm..." .

(Tạm dịch: Người từ đất Bắc, đến ở phớa Nam, quy dõn lập xó, vỡ đất làm rộng, làm lợi cho nhõn dõn, để đức hạnh muụn đời: Ngày kỵ hụm nay, kớnh dõng nộn hương, mong ở trờn chứng giỏm...).

Sau khi tế mọi người cựng ra Đỡnh ngồi ăn uống. Thứ tự ở đỡnh, gian giữa dành cho ban tế và cỏc cụ già, cũn hai bờn là dõn đinh trong làng. Vỡ là lễ lớn cho cả làng nờn phụ nữ cũng phải ra đỡnh làm cỗ, nhưng họ chỉ được ở nhà sau để chuẩn bị cỗ bàn.

Lễ tế Tiền hiền Mó Chõu là một dịp để tưởng nhớ cụng ơn của những người đi trước, thể hiện đạo nghĩa "uống nước nhớ nguồn" của những người dõn ở đõy và cũng là dịp để mọi người trong làng gặp gỡ, thăm hỏi nhau và củng cố thờm sự cố kết trong cộng đồng.

3.1.2. Thờ tổ tiờn trong cỏc dũng họ.

Làng Mó Chõu cú hơn 20 dũng họ với 16 nhà thờ họ. Tuy nhiờn trong chiến tranh những nhà thờ họ cũ đó bị phỏ huỷ, những nhà thờ họ hiện nay mới được xõy dựng lại từ năm 1992.

Cỏc nhà thờ họ hiện nay cú kiến trỳc giống nhau, nhà xõy theo kiểu ba gian hai mỏi, lợp ngúi, cú trang trớ rồng phượng, lõn... ở cỏc cột nhà và trờn mỏi nhà. Phớa ngoài sõn là bức bỡnh phong là một cõy hương ở gúc sõn để thờ thổ địa. Bờn trong nhà thờ họ thường cú ba gian thờ: gian giữa thờ ụng tổ dũng họ; hai gian bờn thờ cỳng cỏc chi tộc và những người đỗ đạt hoặc anh hựng liệt sĩ - người của dũng họ. Phớa trờn, gian giữa thường treo một bức hoành phi và hai bờn bàn thờ treo (nay là viết) cỏc cõu đối. Trờn bàn thờ chớnh giữa cú đặt phỳ ý (gia phả) của dũng họ. Tuy nhiờn ở Mó Chõu chỉ cũn dũng họ Trịnh và họ Phạm cũn giữ được bản gia phả từ trước năm 1945. Trong đú

chỉ cú gia phả của họ Trịnh cũn ghi chộp đầy đủ và cú ghi năm lập gia phả là vào niờn hiệu Bảo Đại thứ 6.

Ở đõy việc xõy dựng nhà thờ họ khụng cõu nệ, khụng nhất thiết người đứng ra xõy dựng nhà thờ họ phải là người con trưởng mà người ở trong họ nếu ai cú điều kiện thỡ đứng ra xõy dựng (tất nhiờn phải thụng qua việc họp họ và được cả họ nhất trớ) và nhà thờ họ phải được xõy dựng ở chỗ thuận lợi cho việc họp họ.

Nhà thờ họ nhỡn chung được xõy dựng để đỏp ứng yếu tố tõm linh. Là nơi để con chỏu tụ họp và tưởng nhớ tổ tiờn thụng qua cụng việc giỗ chạp, tế lễ trong họ, từ đõy tinh thần cố kết của dũng họ được củng cố và nõng cao. Đồng thời cư dõn ở đõy vốn mang trong mỡnh tõm lý hoài cổ của những người dõn đi "khai hoang lập nghiệp" trước kia và nhà thờ họ là một trong những minh chứng rừ nột nhất cho điều đú. Hiện nay việc xõy dựng nhà thờ của họ cũn đỏp ứng một nhu cầu khỏc - hơi tiờu cực - đú là "thi đua" với cỏc dũng họ khỏc trong làng.

Việc thờ cỳng ở nhà thờ của cỏc họ trong làng tương đối giống với việc thờ cỳng ở Đỡnh Tiền hiền Mó Chõu. Cú lẽ lỳc đầu, đỡnh Tiền hiền mang ý nghĩa là nhà thờ họ chung của cả làng, là nơi thờ những tổ họ, những người đầu tiờn cú cụng khai cư lập làng Mó Chõu. Bởi khi mới vào đõy, do nhiều lý do nờn những người đầu tiờn đến khai canh, khai cư khụng cú điều kiện ghi chộp lại tờn họ nờn những thế hệ sau khụng nhớ rừ họ tờn của những người tổ họ12. Vỡ vậy những người dõn làng lập nờn nhà thờ họ chung này và nú cũng đỏp ứng nguyện vọng, tõm lý uống nước nhớ nguồn của những người dõn ở đõy. Nhưng qua thời gian, cựng sự phỏt triển của làng, đỡnh Tiền hiền trở lại

Một phần của tài liệu Làng dệt Mã Châu - xưa và nay (Trang 45 - 49)