Tết Nguyờn Đỏn.

Một phần của tài liệu Làng dệt Mã Châu - xưa và nay (Trang 57 - 66)

12 Khi tôi đi tìm hiểu về các dòng họ ở làng Mã Châu thì thấy rằng những dòng họ lâu đời nhất ở làng hiện nay ở đây đợc 17 đời, nhng luôn luôn không rõ họ tên của khoảng bốn đến

3.2.2.Tết Nguyờn Đỏn.

Tết Nguyờn Đỏn là tiết lễ đầu tiờn của năm, bắt đầu từ lỳc giao thừa, tức là lỳc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Nhưng thực ra lễ tết đó bắt đầu từ trước đú nhiều ngày với những lễ:

- Lễ cỳng ụng Cụng, ụng Tỏo ngày 23 thỏng Chạp.

- Lễ dựng nờu: Người ta quan niệm những ngày cuối năm, ụng Cụng, ụng Tỏo đi vắng ma quỷ thường đến quấy nhiễu và vỡ nơi đõy xưa kia là vựng đất của ma lai, ma hời, là nơi "rừng thiờng, nước độc". Vỡ vậy phải dựng nờu để chống quỷ dữ.

Cõy nờu là một cõy tre, cũn để phần lỏ trờn ngọn, được trồng ở trước nhà, trờn ngọn tre cú tấm phờn đan bốn thanh dọc, năm thanh ngang biểu thị cho lỏ bựa để xua đuổi quỷ dữ.

Tớn ngưỡng về "ma lai, ma hời" ở Mó Chõu được thể hiện rất rừ qua cỏch "đi đồng" của cư dõn nơi đõy. Trước đõy (chưa lõu lắm), khi muốn "giải quyết" người ta thường đi ra đồng. Xong việc, người ta cắm một cỏi que lờn trờn đống “sản phẩm” của mỡnh. Người ta giải thớch là làm như vậy để cho ma lai, ma hời thấy mỡnh "đỏnh dấu" rồi thỡ nú khụng dỏm ăn và như vậy, nú khụng gõy được tai hoạ, bệnh tật cho con người.

Sau này, trước khi cú hố xớ tự hoại, người dõn ở đõy làm nhà xớ rất đơn giản. Họ đào một cỏi hố ở gúc vườn, trờn hố đan một cỏi phờn tre đậy lờn và bốn xung quanh được che tạm bằng phờn, lỏ hoặc nilụng... Khi thải đầy hố, người ta lại đào một cỏi hố mới và lấp cỏi hố cũ đi chứ khụng dựng loại phõn đú cho sản xuất. Họ lý giải nếu đem bún phõn cho cõy thỡ khi con người ăn phải sẽ bị bệnh tật. Điều này liờn quan tới tớn ngưỡng, của những người Việt trước đõy khi mới vào vựng đất này khai hoang lập làng.

- Bữa cơm tất niờn: ngày 30 tết người ta thường đi thăm mộ tổ tiờn và mời tổ tiờn về ăn tết với gia đỡnh. Sau đú họ về dọn dẹp nhà cửa và làm cơm tất niờn.

Người ta làm hai mõm cơm cỳng: một mõm đặt ở trờn bàn thờ tổ tiờn; một mõm đặt ở ngoài sõn để cựng những õm hồn khụng nơi nương tựa. Mõm ở ngoài sõn phải cú muối, gạo khi cỳng xong thỡ vói ra đất gọi là "phỏt chẩn". Mõm cơm cỳng ụng bà tổ tiờn nhất thiết phải cú bỏnh trỏng (bỏnh đa) phủ lờn trờn mõm cơm. Truyền miệng núi rằng trước đõy vựng đất này là đất của ma lai, ma hời sinh sống, người Việt vào khai hoang, đỏnh đuổi nú đi, làm chỳng khụng cú chỗ nương thõn, chết đúi, chết khỏt, khi thấy mõm cơm cỳng tổ tiờn, nú định đến cướp nhưng nhỡn thấy bỏnh trỏng thỡ nú sợ mà bỏ chạy.

- Cỳng giao thừa: Sau bữa cơm tất niờn, người ta chuẩn bị cho việc cỳng giao thừa (tiễn năm cũ, đún năm mới). Bàn thờ được đăt ở giữa sõn, cú một đỉnh trầm hoặc một bỏt hương, hai bờn là hai ngọn đốn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: một con gà trống giũ, bỏnh tổ (bỏnh trưng), bỏnh kẹo, hoa quả, trầu cau, rượu, nước, vàng mó...

Sau khi cỳng giao thừa, người ta kộo nhau đi lễ ở cỏc đỡnh, chựa, miếu để cầu mong thần phật phự hộ cho bản thõn và gia đỡnh. Nhõn dịp này người ta xin quẻ đầu năm, xin lộc ở cỏc đền, chựa, miếu... với hy vọng gặp may mắn và làm ăn phỏt đạt quanh năm.

Trong ngày tết cú rất nhiều tục lệ: - Chọn người xụng nhà.

- Đi chỳc tết ụng bà, cha mẹ và hàng xúm lỏng giềng. - Chọn hướng xuất hành.

- Lễ Hạ nờu: từ mựng 5 đến mựng 7 thỏng Giờng người ta làm lễ hạ nờn. Mọi cụng việc hàng ngày, người ta chỉ bắt đầu sau lễ này.

Trong ngày tết ở đõy nhất định phải cú bỏnh tổ (bỏnh trưng), bỏnh tột (Bỏnh làm bằng gạo nếp, được gúi bằng lỏ chuối hay lỏ dong, hỡnh trũn và ở giữa cú nhõn đậu xanh), bỏnh in (làm từ gạo nếp được xay thành bột và nhào với đường cỏm, đem in vào khuụn sau đú cho vào lũ hay cho lờn bếp sấy khụ).

3.2.2. Hụn lễ.

Hụn nhõn là một trong những việc quan trọng nhất của đời người (Tậu trõu, lấy vợ, làm nhà). Đú khụng phải chỉ là chuyện riờng tư của đụi lứa, mà cũn là chuyện của hai bờn cha mẹ, họ hàng nữa. Lấy vợ xem tụng, lấy chồng xem giống là nguyờn tắc khụng thể thiếu. Người ta rất coi trọng việc dựng vợ, gả chồng cho con cỏi.

Ở Mó Chõu, trong việc cưới xin thỡ cú tục cha mẹ đặt đõu, con ngồi đấy. Nhưng trước khi “đặt”, cha mẹ cú tham khảo ý kiến của con cỏi chứ khụng ỏp đặt, bắt con cỏi phải tuõn theo.

Việc hụn nhõn được tiến hành theo trỡnh tự, đầu tiờn khi nhà trai chọn được một cụ gỏi nào đú, họ nhờ ụng mai đến dũ hỏi ý kiến của nhà gỏi, tức là nhà trai nhờ người (thụng thường là người hàng xúm, cú quen thõn với cả hai gia đỡnh) đến nhà gỏi đặt vấn đề cho đụi trẻ tự do đi lại tỡm hiểu nhau.

- Lễ đớnh hụn (Ăn hỏi): nhà trai và nhà gỏi chọn ngày lành thỏng tốt để nhà trai đến nhà gỏi ăn hỏi. Lễ vật phải cú sỏu quả, bờn trong đựng hoa quả, bỏnh trỏi, trầu cau, thuốc...

- Lễ thỉnh kỳ: hai nhà bàn bạc chi tiết về ngày cưới đó được thoả thuận từ trước và tiến hành chuẩn bị lễ cưới.

- Lễ cưới (lễ Thành hụn): thường được tổ chức ở nhà gỏi trước, sau đú đưa dõu về nhà trai và đến lượt nhà trai tổ chức. Họ nhà trai đi đún dõu, trước khi đến cú cử một người đại diện bưng khay trầu rượu đi trước để bỏo tin. Đoàn đún dõu của nhà trai vừa tới thỡ nhà gỏi nổ phỏo nghờnh tiếp. Lễ vật của nhà trai được đặt lờn trờn bàn thờ nhà gỏi. Sau đú cụ dõu chỳ rể, dưới sự hướng dẫn của người chủ hụn, tới lễ gia tiờn và cha mẹ đụi bờn. Lễ xong, đụi bờn cha mẹ, họ hàng lần lượt tới tặng quà cưới và chỳc đụi trẻ hạnh phỳc.

Sau khi xong tiệc ở nhà gỏi, nhà trai xin đún dõu về. Tại nhà trai, cụ dõu chỳ rể cũng phải làm những lễ thức như đó tiến hành ở bờn nhà gỏi.

Trường hợp lấy vợ, lấy chồng ở ngoài làng thỡ nhà trai, nhà gỏi phải nộp cho làng một khoản lễ nhỏ để làm lễ bỏo. Trước đõy gọi là nộp cheo.

Đỏm cưới tổ chức to, nhỏ tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đỡnh nhưng trước đõy nhỡn chung thường tổ chức linh đỡnh, tốn kộm. Hiện nay thực hiện theo nếp sống văn hoỏ mới, nhiều lễ nghi rườm rà được xoỏ bỏ và thay vào đú là những tục lệ đơn giản, ớt tốn kộm hơn nhưng vẫn giữ được những tập tục vốn cú của nú.

3.2.4. Tang lễ.

Người Việt Nam núi chung, cho rằng người chết đi chỉ là phần thể xỏc cũn phần linh hồn vẫn sống mói. Nờn khi gia đỡnh cú người qua đời, cụng việc chuẩn bị cho người chết hết sức chu đỏo. Đõy cũng thể hiện lũng kớnh trọng của gia đỡnh đối với người đó khuất.

Khi trong nhà cú người qua đời thỡ gia chủ phải đi thụng bỏo cho họ hàng, làng xúm biết để mọi người tới giỳp đỡ. Gia đỡnh tang chủ phải phú thỏc hết cụng việc tang ma cho bà con hàng xúm và khụng ai trong gia đỡnh được động vào người chết. Thụng thường khi gia đỡnh cú người chết, người ta khụng tự lo liệu được cụng việc tang ma do đau buồn, thương xút, sợ khụng đủ sỏng suốt để lo liệu nhiều cụng việc trong cựng một lỳc nờn phải nhờ cậy hàng xúm lỏng giềng.

Trước giờ khõm niệm, người ta tắm rửa, thay quần ỏo và đặt vào miệng người chết 3 hạt gạo, 3 đồng tiền kẽm. Sau đú người ta buộc hai ngún chõn cỏi của người chết lại với nhau và đặt thi hài vào trong quan tài.

Linh cữu người chết được đặt ở giữa nhà, đầu quay vào trong, chõn hướng ra cửa. Phớa trước linh cữu người ta lập một hương ỏn làm chỗ để thờ và để mọi người đến viếng dõng hương. Bờn cạnh bàn thờ cheo một khổ giấy màu đỏ ghi tờn, tuổi, quờ quỏn của người chết, gọi là Triệu.

Thụng thường người ta để quan tài trong nhà 2 đến 3 ngày, sau đú đem chụn. Tuy nhiờn cú trường hợp gặp ngày hung thỡ người ta để quan tài trong nhà cú khi đến 5 - 6 ngày, cũng cú khi người ta đào hai huyệt khi chụn người chết, người ta đặt linh cữu vào một huyệt rồi chuyển sang huyệt thứ hai rồi chụn chứ khụng để lõu ngày trong nhà.

- Lễ thành phục (bịt khăn): Sau khi khõm liệm người chết, gia đỡnh tang chủ bắt đầu làm lễ đeo khăn tang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để cú một nơi yờn nghỉ tốt đẹp cho người đó khuất, gia chủ mời một vị thầy địa lý đến chọn đất. Khi chọn được đất, gia chủ phải làm mõm cơm yết cỏo với thổ thần nơi đú để xin phộp đào huyệt. Người chết được chụn ở bói tha ma của làng, trờn những gũ cỏt, đầu hướng lờn đỉnh gũ, chõn phớa dưới ruộng và bia mộ thường được đặt ở dưới chõn mộ.

Những gia đỡnh khỏ giả thường thuờ ụng Tổng. ễng Tổng là người chỉ huy, điều khiển và sắp xếp mọi việc trong gia đỡnh người chết, từ việc khõm liệm đến việc điều khiển, chỉ huy đỏm tang đưa người chết về nời an nghỉ cuối cựng. ễng Tổng thay mặt gia đỡnh tiếp đún những người đến viếng, giỳp gia đỡnh kể lể sự xút thương của thõn quyến trong gia đỡnh đú với người đó khuất mà tự họ khụng thể bày tỏ được. Nếu ụng Tổng là người giỏi thỡ cú thể làm giảm nhẹ nỗi đau của gia đỡnh cú người đó khuất.

Lỳc hạ huyệt, mọi người tiến đưa người quỏ cố bằng một nắm đất vứt nhẹ xuống quan tài. Ở đõy mộ tỏng một lần, khụng cải tỏng.

- Lễ mở cửa mả: Sau ba ngày, người ta làm lễ mở cửa mả. Lễ gồm hai phần: Cỳng tạ thổ thần nơi mộ được chụn cất và sửa sang lại ngụi mộ. Sau đú người ta cỳng cơm tại gia đỡnh và mời bà con hàng xúm - những người đó tận tỡnh giỳp đỡ gia đỡnh trong lỳc tang lễ đến để cảm ơn. Người ta cỳng vỡ quan niệm linh hồn người chết, đến trước lễ mở cửa mả vẫn chưa sang được thế giới bờn kia, vỡ vậy cứ đến bữa phải cỳng cơm trờn bàn thờ người chết.

Liờn quan đến người chết cũn cú một số tục lệ như tục: Cầu hồn, son mụi...

- Tục cầu hồn: Gia đỡnh người chết sau một thời gian họ mời một thầy cỳng đến gọi hồn người chết về để hỏi xem ở thế giới bờn kia người chết cú được yờn ổn khụng và cú cần gỡ khụng để gia đỡnh gửi cho. Cú tục lệ này là vỡ người ta vẫn quan niệm cú thế giới bờn kia và thầy cỳng là người cú thể giao tiếp được với những người đó khuất.

- Tục son mụi: Người ta quan niệm người chết " ngó nước" (chết đuối trờn sụng, trờn biển) thỡ linh hồn khụng được siờu thoỏt và khụng đến được thế giới bờn kia. Vỡ vậy người ta làm lễ để cầu cho linh hồn người đú được siờu thoỏt.

Hiện nay, việc tang ma cú nhiều thay đổi. Tang lễ làm gọn nhẹ, đơn giản hơn nhưng vẫn giữ được sự trang nghiờm. Những hủ tục như cầu hồn, son mụi, để người chết trong nhà nhiều ngày... đó bị bói bỏ. Việc cỏm ơn hàng xúm lỏng giềng được làm nhỏ chứ khụng kốm theo ăn uống ồn ào như trước.

KẾT LUẬN

Mó chõu là vựng đất cú một quỏ trỡnh lịch sử lõu đời. Nơi đõy đó in đậm dấu ấn của cư dõn văn hoỏ Sa Huỳnh, rồi văn hoỏ Chămpa dự rằng tờn làng Mó Chõu như hiện nay mới chỉ xuất hiện sớm nhất, vào giữa thế kỷ XVI khi đoàn người Việt "Bắc địa tựng vương" theo chỳa Tiờn Nguyễn Hoàng vào đõy khai cơ lập nghiệp.

Làng Mó Chõu được thành lập trờn vị trớ địa lý tự nhiờn thuận lợi, nằm ở phớa đỉnh tam giỏc chõu của đồng bằng Duy Xuyờn mà sụng Thu Bồn và sụng Bà Rộn là hai cạnh của tam giỏc đú. Mó Chõu lại được bao bọc bởi sụng Bà Rộn, nhờ vậy Mó Chõu luụn được phự sa bồi đắp, đồng ruộng chủ động được nước tưới, cỏc bói bồi thuận lợi cho việc phỏt triển nghề trồng dõu nuụi tằm, đường sụng thuận lợi cho việc giao thương buụn bỏn...

Làng Mó Chõu được thành lập do những cư dõn người Việt từ nhiều vựng quờ khỏc nhau ở Bắc và Bắc Trung Bộ, mà đụng đảo nhất là cư dõn người vựng Thanh - Nghệ - Tĩnh vào đõy khai hoang lập nghiệp. Cư dõn Mó Chõu đó mang trong mỡnh những giỏ trị văn hoỏ đặc sắc của mỗi làng quờ và cựng nhau bắt tay để xõy dựng vựng quờ mới. Đồng thời, tới vựng đất mới cư dõn Mó Chõu ớt bị ràng buộc bởi "lệ làng, phộp nước", cỏi đó giữ trặt lấy những người nụng dõn ở đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ. Họ sống cởi mở hơn, phúng khoỏng hơn. Những lễ giỏo phong kiến cũ vẫn được họ giữ gỡn nhưng họ lại khụng bị bú buộc và ớt bị lệ thuộc vào nú. Vỡ vậy đó tạo ra những nột văn hoỏ riờng, đặc sắc của những cư dõn nơi đõy.

Trong quỏ trỡnh "Nam tiến" của mỡnh, người Việt khi tới đõy dó cựng chung sống hoà bỡnh với cư dõn bản địa, họ tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoỏ đặc sắc của người Chăm, cựng người chăm xõy dựng làng xúm và tạo nờn giỏ trị văn hoỏ rất đặc trưng gúp phần làm phong phỳ thờm bản sắc văn hoỏ của xứ Quảng - Quảng Nam núi chung.

Làng Mó Chõu căn bản là làng Việt được ra đời, phỏt triển trờn cơ tầng làng mạc Chăm. Yếu tố văn hoỏ Chăm tiềm ẩn, đan xen trong đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của cộng đồng cư dõn mới, tập hợp, dung hoà từ nhiều miền quờ lại.

Nghề dệt ở Mó Chõu là một nghề thủ cụng cú bề dày lịch sử từ lõu đời. Những chứng tớch của nghề dệt đó được tỡm thấy từ nền văn hoỏ Sa Huỳnh thời đại kim khớ với những dọi xe chỉ. Những ghi chộp trong thư tịch cổ về Chămpa. Nghề dệt càng phỏt triển rực rỡ hơn và được "dõn biết mặt, nước biết tờn" từ khi người Việt vào tiếp thu nghề dệt từ người Chăm cựng với những kỹ thuật trong nghề dệt của người Việt, đó đưa Mó Chõu trở thành vựng "thờu dệt tinh khoộ, sa trừu khụng kộm gỡ Quảng Đụng ".

Hiện nay dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường và sự nghiệp CNH- HĐH đất nước đó và đang làm thay đổi diện mạo làng nghề Mó Chõu một cỏch nhanh chúng. Cơ hội được mở ra cho sự phỏt triển của nghề dệt ở đõy: sự giao thương, buụn bỏn với cỏc vựng khỏc trong cả nước tạo cho mặt hàng tơ lụa của Mó Chõu cú một thị trường rộng lớn, ở trong nước là Hà Nội, Sài Gũn... ở ngoài nước là Lào, Campuchia, Thỏi Lan... Những chớnh sỏch bảo tồn và phỏt triển làng nghề truyền thống của nhà nước; sự đổi mới cụng nghệ dẫn tới sự nõng cao chất lượng sản phẩm...

Mó Chõu lại nằm trờn tuyến đường sụng với "tua" du lịch Hội An - Trà Kiệu - Mỹ Sơn, trong đú Mó Chõu được xõy dựng thành làng nghề truyền thống, một nơi dừng chõn cho khỏch du lịch tham quan (và việc ra mắt làng nghề ngày 30.3.2003 vừa qua là bước khởi đầu). Trong tương lai ngành du lịch, dịch vụ phỏt triển ở đõy sẽ tạo ra ở đõy một nguồn lợi khụng nhỏ.

Thuận lợi nhiều nhưng khú khăn, thậm chớ là thỏch thức cũng khụng ớt. Khú khăn của nghề dệt là sản phẩm làm ra phải cú được sức cạch tranh trờn thị trường; sự tiếp nhận, sự thay đổi cụng nghệ; đổi ngũ quản lý sản xuất trong mụi

Một phần của tài liệu Làng dệt Mã Châu - xưa và nay (Trang 57 - 66)