Chương 2: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.2.1. Nguồn gốc nghề dệt.
Đồng bằng Duy Xuyờn là vựng cú nghề trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt lụa từ lõu đời. Cỏc nhà Khảo cổ học đó chứng minh chủ nhõn văn hoỏ Sa Huỳnh là cư dõn trồng lỳa, trồng màu. Cỏc dọi xe sợi trong cỏc di chỉ Sa Huỳnh đó núi nờn sự phỏt triển của nghề dệt trong văn hoỏ Sa Huỳnh. Cư dõn Sa Huỳnh đó biết trồng cỏc loại cõy như bụng, đay, gai... để lấy sợi dệt vải.
Đất Quảng khụng cú mựa Đụng nờn việc trồng dõu nuụi tằm, một loại sõu nhiệt đới cú thể tiến hành quanh năm. Đến đầu cụng nguyờn sử cũ đó chộp đất Nhật Nam (Trung và Bắc Trung bộ) tằm tơ một năm tỏm nứa kộn chớn. Truyền thống "dõu tằm" là truyền thống lõu đời của đất Quảng, do biết vận dụng thời tiết và khớ hậu. Bờn cạnh đú là việc "trồng bụng", dệt vải lụa, nhuộm vải lụa nhiều màu (cư dõn cổ Sa Huỳnh là những chuyờn gia về chất liệu màu, đó tỡm thấy ở nhiều di tớch Sa Huỳnh những "con lăn" bằng đất nung) [37.429].
Tiếp thu cơ cấu sẵn cú tuy chưa hoàn chỉnh của hệ thống văn hoỏ Sa Huỳnh trước đú, người Chăm đó cú một nền kinh tế đa thành phần mà trước hết là nghề nụng trồng lỳa nước, dõu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ cụng (rốn sắt, dệt vải lụa, làm gốm, chế tạo đồ thuỷ tinh...), phỏt triển nghề buụn bỏn đường biển, đường sụng và đường nỳi [35.155].
Trong Luận ỏn Phú Tiến sĩ Dõn tộc học của tỏc giả Lõm Bỏ Nam khảo về nghề dệt ở đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ, thỡ ụng tổ nghề dệt ở cỏc làng làm nghề dệt ở đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ cú ba nguồn gốc như sau:
1- Tổ nghề dệt cú nguồn gốc từ phương Bắc như mười làng La ở Hà Tõy.
2 - Tổ nghề dệt cú nguồn gốc từ người Chăm như Cụng chỳa Thụ La ở phường Nhược Cụng, bà chỳa lĩnh Phan Thị Ngọc Đụ ở Trớch Sài.
Trong số những vị tổ nghề người Chăm đú thỡ Bà chỳa lĩnh Phan Thị Ngọc Đụ đến truyền nghề dệt cho cư dõn ở Trớch Sài vào thời Lờ Thỏnh Tụng.
Và theo Maspero, người Chàm xưa trồng dõu để nuụi tằm và trồng bụng... người ta lấy bụng rồi kộo sợi để dệt vải thụ, vải thụ đan chuội đi trụng giống như vải nhỏ. Nhuộm đi dệt thành vải ngũ sắc và vải cú màu lốm đốm... phụ nữ dệt lụa và vải, những vải tàng trữ trong cỏc kho vua xưa chứng tỏ họ dệt rất khộo"[23.295].
Như vậy, trước khi người Việt đến "khai hoang lập nghiệp" thỡ ở vựng này đó cú nghề trồng dõu nuụi tằm, trồng bụng dệt vải, dệt lụa phỏt triển khỏ cao.
Người Việt từ xưa vốn đó biết trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt lụa (ở cỏc di chỉ thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn cỏch nay 4000 - 3500 năm đó tỡm được rất nhiều dọi xe sợi, đồng thời cỏc dấu vải rất mịn ở đồ gốm Phựng Nguyờn cũng chứng tỏ nghề xe soẹi dệt vải đó phỏt triển khỏ cao), khi vào tới vựng đất mới, bờn những bói dõu ngỳt ngàn ven đụi bờ sụng Thu Bồn, họ đó tiếp thu (cũng gúp phần cải tiến, hoàn thiện kỹ thuật dệt) và tiếp tục phỏt triển nghề dệt từ người Chăm và của người Chăm, tạo nờn những làng nghề dệt truyền thống của người Việt ở đõy.
Ở Mó Chõu, theo hồi cố của cỏc cụ già trong làng thỡ cú nhiều dũng họ, từ trước đến nay chỉ chuyờn sống bằng nghề dệt. Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả thỡ người gốc Thanh Hoỏ, đến làng mó Chõu lập nghiệp được 15 đời), khi thờ cỳng tổ tiờn ở nhà thờ họ cú cõu: "Đem nghề tơ lụa vẻ vang cho con chỏu nối truyền hậu thế". Cũng phần nào cho thấy sự giao thoa, kết hợp và phỏt triển kỹ thuật dệt Việt - Chăm ở đõy.
Nghề dệt từ xưa, khụng chỉ cú riờng ở Mó Chõu mà mở rộng khắp vựng Duy Xuyờn, Điện Bàn. Lờ Quý đụn từ thế kỷ XVIII đó nhận xột: "Dõn ở phủ
Thăng Hoa và phủ Điện Bàn thuộc tỉnh hạt Quảng Nam thỡ cú nhiều người biết dệt vải lụa, thỏi đoạn, lăng la, cỏc hàng hoa khỏc vừa tinh xảo, vừa đẹp mắt, khụng thua kộm gỡ cỏc thứ hàng bờn tỉnh Quảng Đụng"[8]. Nghề dệt chạy dọc theo hai bờn bờ sụng Thu Bồn và Bà Rộn từ đỉnh tam giỏc đồng bằng Duy Xuyờn là Thi Lai (Tam Thi), Đụng Yờn - Duy Trinh qua Mó Chõu, Trung Lương của thị trấn Nam Phước đến Long Chõu - Duy Vinh, điều này được thể hiện qua cỏc cõu ca làng nghề:
Mó Chõu tơ lụa mỹ miều
Ban mai cửi mắc, chiều chiều lụa giăng.
với nhiều biến thể:
Thi Lai tơ lụa mỹ miều... Đụng Yờn tơ lụa mỹ miều...
và trở thành cõu ca cho toàn vựng:
Duy Xuyờn tơ lụa mỹ miều...
Theo sỏch ễ Chõu cận lục của Dương Văn An thỡ ở phủ Điện Bàn:
"Long Chõu sản xuất nhiều lụa trắng"[22.43].
Đại Nam nhất thống chớ, mục thổ sản cũng chộp: "Lụa - sản ở xó Thăng Bỡnh huyện Diờn Phước thỡ chất dày, sản ở Mó Chõu huyện Duy Xuyờn thỡ chất mỏng". Vải cỏc huyện đều cú. Lời nhận xột dõn ở đõy "tục ưa xa xỉ, ớt kiến thức, ăn mặc tất lượt là, thờu dệt tinh khoộ, sa trừu khụng kộm gỡ Quảng Đụng" [19.336-339] cũng cho thấy nghề dệt ở đõy rất tinh xảo.