Bảo vệ môi trường du lịch hiện nay ở nước ta hiện nay thực trang và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vịtrí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia Việt Nam là một nước đượcbiết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản vănhoá thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đô Huế,Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, Cùng với điều kiện tự nhiên phongphú và đa dạng Nằm trên bán đảo Đông dương ở Đông Nam Á, về đường thuỷ ViệtNam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái BìnhDương và Ấn Độ Dương Vềđường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; phía tâytiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đông và Nam tiếp giáp biển Đông vàVịnh Thái Lan Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của Việt Nam là trên 3 730km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du lịch sinh thái như :Bãi Cháy- HạLong, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang- KhánhHoà, biển Phan Thiết Bên cạnh đó thì Việt Nam còn có một hệ Sinh thái rừngnguyên sinh còn chưa được khai thác như Cúc Phương- Ninh Bình, Pù Mát - NghệAn, Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè du khách quốc tế Đểlàm được điều đó thì Việt Nam dần đần đẩy mạnh đầu tư và nâng cấp hạ tầng cơ sởdu lịch ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn Một trong những biện pháp cơ bản để thuhút khách du lịch là tạo ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở thíchcủa du khách, tuy nhiên nếu sản phẩm hấp dẫn nhưng môi trường du lịch kém thìkhông tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch Môitrường du lịch ở đây được hiểu như một khái niệm rộng gồm: môi trường tự nhiên vàvăn hoá du lịch Trong những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nướcnhà, chúng ta đã làm đươc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cựccũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường tự
Trang 2nhiên tại các điểm du lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách muahàng vẫn chưa được giải quyết triệt để Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam- một đất nước tươi đẹp và hiếu khách trong con mắt du khách quốc tế
Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình môi trườngdu lịch hiện nay ở Việt Nam Đề tài xoay quanh vấn đề về bảo vệ môi trường du lịchhiện nay ở nước ta, đã làm được gì và chưa làm được gì? Từ đó đưa ra các giải phápnhằm hạn chế phần nào những ảnh hưởng xấu đến môi trường dulịch nói riêng và môitrường kinh tế xã hội nói chung Do hạn chế về mặt kiến thức và tài liệu có hạn chonên đề tài chỉ phản ánh được tình hình môi trường du lịch ở Thành phố Hà Nội và mộtsố tỉnh phía Bắc hiện nay ở Việt Nam Thủ đô Hà Nội - thành phố vì hoà bình đã vàđang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày càng đông du khách trong nước vàquốc tế Trong tháng 8 đầu năm 2004, Hà Nội đã đón 600 000 khách quốc tế, tăng32% so với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu du lịch đạt 3200 tỷ đồng Những kết quả đóphần nào khẳng định vai trò quan trọng của ngành Du lịch Hà Nội trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội hướng tới xây dựng Du lịch Hà Nội thành du lịch văn hoá,du lịch sạch, chủ trương của lãnh đạo ngành du lịch Hà Nội là tăng cường kiểm soátviệc chấp hành các quy định của nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội và tăngcường bảo vệ môi trường du lịch, hướng tới phát triển bến vững
Trang 3CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MÔI TRƯỜNG
1.1.Khái niệm chung về du lịch và môi trường
Như chúng ta đã biết rằng để phát triển du lịch thì điều kiện đầu tiên không thểthiếu là tài nguyên thiên nhiên Trong đó thì môi trường tự nhiên như môi trườngnước, không khí, đất đai đồi núi là yếu tố chính nhằm đem đến sự thoả mãn cho dukhách du lịch Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày10/1/1994: Môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vớinhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triểncủa con người và thiên nhiên Khi du lịch ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với tácđộng không nhỏ đến môi trường tự nhiên như suy thoái đât đai, nguồn nước, cảnhquan tự nhiên sẽ bị phá vỡ, dần dần thì vẻ đẹp tự nhiên của nó sẽ không còn nữa vàthay vào đó là các hệ thống xử lý rác thải mà thôi
1 1 1 Du lịch sinh thái (hay con gọi là du lịch tự nhiên) đây là loại hình dulịch ngày càng được ưa chuộng và phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi toàn thếgiới Theo định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới (Ecotorism society): "Dulịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môitrường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương" Cùng với khai thác tài nguyêndu lịch thì con người phải quan tâm đến sự tồn tại và phát triển cuả môi trường tựnhiên bằng các biện pháp lâu dài Khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển,sự ra đời của các loại máy móc thì mặt trái của vấn đề ô nhiễm môi trường và suythoái hệ sinh khí quyển ngày càng cao Làm cho tài nguyên du lịch ngày bị cạn kiệt,mất đi thẩm mĩ của nó Loại hình du lịch sinh thái thực chất là loại có quy môkhông lớn, nhưng có tác dụng hoà nhập với môi trường tự nhiên ở điểm du lịch, khudu lịch và nền văn hoá ở đó Chính loại hình du lịch nay Tổ chức Du lịch thế giới đãkhẳng định đối với các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách
Trang 4cùng người dân ổ vùng có du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng vv đồng thời chútrọng việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch để có điều kiện pháttriển hoạt động của du lịch trong tương lai
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: bảo tồn tài nguyên của môi trường tựnhiên; bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên mà họđang chiêm ngưỡng ;thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phươngtrong việc quản lý bảo vệ và phat triển du lịch đang triển khai thực hiện trong điểm dulịch, khu du lịch vv Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói lên loại hinh du lịch sinhthái vừa bảo đảm sự hài lòng đối vơí du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đốivới họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch Từ đóngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả của hoạt động du lich vàcũng là cơ hội tăng thu nhập từ hoạt động du lịch đối với các nhóm dân cư trong cộngđồng địa phương, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập từ du lịch.Cho đến nay vẫn chưa có sự xác định hoà hảo về loại hình du lịch sinh thái Loại hìnhdu lịch này quả vẫn còn mới mẻ, mặc dù những năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch thếgiới và Liên Hợp Quốc đã nêu một số quan điểm chuyển mạnh sang loại hình du lịchsinh thái phù hợp với điều kiện mới của sự phát triển du lịch Nói chung du lịch sinhthái là loại hình du lịch dựa vào những hình thức truyền thống sẵn có, nhưng có sựhoà nhập vào môi trường tự nhiên và nền văn hoá bản địa, du khách có thêm nhữngnhận thức về đặc điểm của môi trường tự nhiên, về nhưng nét đặc thù vốn có văn hoácổ điển, vùng, khu du lịch và có phần trách nhiệm tự giác để không xảy ra những tổnthất, xâm hại đối với môi trường tự nhiên và nền văn hoá sở tại
1 1 2 Phát triển bền vững trong du lịch
Theo Hội đồng Thế giới về Môi trường và phát triển thì "Phát triển bền vững làsự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệtương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ" Sự phát triển của một quốc gia phảiđược đảm bảo một cách thống nhất và đồng thời trên 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi
Trang 5trường Bền vững về kinh tế thể hiện một cách khái quát ở sự ổn định và không ngừnggia tăng sức sản xuất của quốc gia, thông thường được hiển thị bằng chỉ tiêu tổng sảnphẩm quốc gia trên đầu người (GDP/người) Bền vững ở xã hội thể hiện ở sự phânchia thu nhập và phúc lợi xã hội, thông thường đươc hiển thị bằng tính công bằngtrong phân bố các tầng lớp giàu nghèo trong xã hội Bền vững về môi trường thể hiệnổ sự sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện môi trường xã hội,phục vụ nhu cầu các thế hệ hiện tại mà vẫn để lại cho các thế hệ tương lai nhưng tàinguyên và điều kiên môi trường cần thiết cho sự phát triển của họ Ngày nay songsong với việc phát triển du lịch là đi đôi với việc tàn phá môi trường tự nhiên xungquanh Những việc phá hoại môi trường này chỉ đem lại cho quốc gia và doanhnghiệp một chút ít lợi ích trước mắt, còn về lâu dài đây chính là mối nguy hại đe doạđến sự sống còn của môi trường, từ năm 1990 ý nghĩa của việc phát triển du lịch môitrường, một xu thế phát triển lâu dài đã được biết tới Cho nên chủ trương của Tổngcục du lịch Việt Nam hiên nay khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tậptrung vào phát triển du lịch bền vững hay còn gọi "du lịch sinh thái ", " du lịch xanh".Ở đây hàm hai ý nghĩa, một là khái niệm về tính" liên tục", hai là khái niệm về tính"bảo tồn " Để làm được điều đó thì phải có chiến lược lâu dài về việc bảo vệ môitrường xã hội nói chung và môi trường du lịch nói riêng Nhưng trên thực tế cho thấy,phát triển bền vững đòi hỏi phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất lươngthực, chất đốt trong khi vẫn mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của số dân tăngnhanh, hay ngày càng nhiều công trình kiến trúc mọc lên ngay khu bảo tồn thiênnhiên thì thật là mâu thuẫn Khi mà diện tích đất hoang dã, đất không thích hợp chocon người sử dụng tiếp tục tăng, thu hẹp địa bàn cư trú của các loài hoang dã Cácrừng nhiệt đới, hệ sinh thái, rạng san hô, rừng ngập mặn ven biển, các bãi biển vànhiều địa bàn cư trú duy nhất khác đang bị phá huỷ dẫn đến nguy cơ diệt chủng củamột số loài
Trang 6Tóm lại, phát triển du lịch môi trường bao gồm các yếu tố như sau: khai thác vàphát triển tài nguyên, bảo tồn sinh thái, khống chế sự thay đổi của môi trường sinhthái đồng thời bảo vệ duy trì cân bằng môi trường tự nhiên, đồng thời khôi phụcnhững nguồn tài nguyên đã bị huỷ hoại Tức khi có mục tiêu phát triển một khu dulịch nào đó, chúng ta phải xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên những đặc trưng thếmạnh của khu vực đó, đồng thời phải có quyết định đúng đẳn trong việc có ứng dụngnhững yếu tố trên
Trang 71 2 Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường
Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường sẽ có thể dẫn đến những hậuquả làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính của môi trường Đầu tiênlà tác động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du lịch và các hoạt động có liênquan góp phần làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi trường.Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch và cáchoạt động liên quan đến việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du lịch cần thiếtđể duy trì các hoạt động giải trí cho du khách Tác động về môi trưòng về hoạt độngdu lịch đối với tài nguyên thiên nhiên được thể hiện một cách rõ nét nhất là những bộphân: tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học Tácđộng đến tài nguyên nước Việc phát triển cơ sở vật chất du lịch chủ yếu tập trung vàoxây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu câù của du khách Có thể phân loại cáctác động về môi trườngcủa hoạt động này đối với tài nguyên nước ra làm: tác độngtrước mắt và tác động lâu dài Tác động trước mắt được thể hiện ngay trong giai đoạnxây dựng, còn tác động lâu dài thường là do việc vận hành và bảo dưỡng các côngtrình du lịch Những tác động trước mắt bao gồm: việc thải bừa bãi các vật liệu xâydựng, đất đá và các vật liệu nạo vét, đặc biệt là những nơi chặt phá rừng ngập mặn,làm cho chất lượng nước giảm đi rât nhiều Việc giải phóng mặt bằng và san ủi đất đểxây dựng các công trình và làm đường có thể sẽ gây ra xói mòn và sụt lở đất, ảnhhưởng trực tếp đến chất lượng nước mặt Các hoạt động trong quá trình xây dựng sẽlàm ô nhiễm nguồn nớc, do việc vứt rác và đổ rác bừa bãi vào các nguồn nước, cũngnhư thái một lượng xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây dựng.Một số tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng thêmlượng bùn và các chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi Một hậu quảđáng kể là xói mòn, nhiễm bẩn bởi nước thải, ô nhiễm nước mặt bởi rác rưởi và cácthứ khác Nước thải chưa được xử lý tốt vì không có hoặc không đủ thiết bị xử lý,hoặc thiết bị làm việc không đảm bảo chất lượng, do đó tác động lâu dài đến chất
Trang 8lượng nước ngầm cũng như nước mặt Hoạt động của du khách cũng là nguyên ngângây nên ô nhiễm nguồn nước như vứt rác bừa bãi ( khi qua phà ) đổ các chất lỏng
Thứ hai là tác động đến tài nguyên không khí Bụi và các chất gây ô nhiễmkhông khí xuất hiện chủ yếu là do hoạt động giao thông, do sản xuất và sử dụng nănglượng Tăng cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên nhân đáng kể gây nên bụibặm và ô nhiễm không khí Trạng thái ồn ào phát sinh do việc tăng cường sử dụng cácphương tiện ồn ào như thuyền, phà gắn máy, xe máy cũng như hoạt động của dukhách tại các điểm dịch vụ du lịch như ở các sàn nhảy tạo nên hậu quả trước mắtvà lâu dài Tiếp theo phải kể đến đó là tác động đến tài nguyên đất, khi một số khuvực tự nhiên có giá trị như bãi tắm, cánh rừng xanh trong nhiều trường hợp bị ngănlại không cho dân địa phương vào vì chúng trở thành tài sẳn riêng của khách sạn hoặctư nhân kinh doanh ngành du lịch Phát triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấuhạ tầng khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch Điều này tất yếu dẫn đến việcxâm lấn những diện tích đất trước đây trồng trọt và chăn nuôi Đây là bước chuyểnđổi dạng sử dụng đất với hiệu quả sử dụng cao hơn, nhưng lại làm giảm đi quỹ đấtnông nghiệp Tác động đến tài nguyên sinh vật như : ô nhiễm môi trường sống, cùngvới việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt và chăn nuôi là nguyênnhân làm cho một số loài thực vật và động vật dần dần bị mất nơi cư trú Một số hoạtđộng thái quá của du khách như chặt cây, bể cành, săn bắn chim thú tại những khurừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và chất lượng sinh vậttrong phạm vi khu du lịch Trong môi trường bảo tồn dã thú, việc vứt rác bừa bãi gâytác động trực tiếp đến cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài của các loaì động vật;nhiều khi còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên phục vụ cũng như du khách đếnkhu du lịch bởi các dịch bệnh phát sinh từ các chất thải không được xử lý Hoạt độngcủa du khách có tác động lớn đến các hệ sinh thái Các hoạt động du lịch dưới nướcnhư nhặt sò ốc, khai thác san hô làm đồ lưu niệm, đi trên bãi đá ngầm, đứng trên bãisan hô và thả neo tại những bãi san hô, nơi sinh sống của các loại sinh vật dưới nước
Trang 9cũng sễ bị huỷ hoại Các khu rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi có nhiềudu khách Những hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừabãi, c hặt cây laeo núi ồ ạt vv làm mất dần nhiều loại động thực vật Ở các khu bảotồn thú hoang dã, hoạt động của các đoàn xe và khách du lich cũng có ảnh hưởng xấuđến môi trường sống làm cho sự yên tĩnh bị mất đi, các sinh vật phải thay đổi tậptính, trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì tai nạn do con người gây ra
Mặt khác du lịch cũng là yếu tố không nhỏ tác động đến cộng đồng dân cư sởtại Bởi vì du lịch là tổng thể của những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinhdo sự tác động qua lại giữa khách du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền sởtại và cộng đồng dân cư địa phương và thu hút kháhc du lịch Các chủ thể này tácđộng qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ với các hoạt động du lịch mà du khách làtrung tâm Đối với công đồng dân cư địa phương, du lịch là một cơ hội để tìm việclàm, tạo thu nhập; đồng thời họ cũng là những nhân tố hấp dẫn khách du lịch bởi lònghiếu khách và phong tục tập quán, bản sắc văn hoá Mặt khác, cộng đồng dân cư nơikhác đến du lich cũng chịu tác đông nhiều chiều của hoạt động du lịch Cộng đồngđược hiểu là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua nhiều thế hệ vàcó những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn hoá truyền thống, sự dụng các nguồn tàinguyên, môi trường Cộng đồng là nền tảng của phát triển xã hội, cuôc sống của cộngđồng dựa trên viêc khai thác tài nguyên nơi mình sinh sống cùng với việc phát triểncác phong tục, tập quán riêng mang dậm bản sắc của mỗi cộng đồng Việc khai tháccàng tăng trong sự phát triển chung, vì vậy tác động và ảnh hưởng của nó ở các mứcđộ khác nhau đên cuộc sống cộng đồng dân cư cũng ngày một gia tăng
Tác động của du lịch lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu cực Trongbài viết này nhấn mạnh đến tác động không thuận Trong một số các dự ánphát triển du lịch, người dân địa phương bị buôc phải rời khỏi nơi cư trú và rời bỏcác ngành nghề truyền thống gắn bó với họ qua nhiều thế hệ Cộng đồng dân cư
Trang 10địa phương sẽ không được chia sẻ hoặc chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việcphát triển du lịch
Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển du lịchbền vững Những mâu thẫn xã hội sẽ được nay sinh giữa các thành viên của cộngđồng do có sụ tranh chấp các lợi thế để có được nguồn thu tốt hơn từ du lịch Điềunày sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ gắn bó đặc trưng cho cuộc sống truyền thống củacộng đồng Bên cạnh đó, các lối sống mới được khách du nhập sẽ có tác động nhiềumặt đến cộng đồng nhất là giới trẻ Các xung đột mới có thể nảy sinh và gây ra chia rẽcộng đồng Truyền thống văn hoá của địa phương có thể sẽ bị thương mại hoá để đápứng nhu cầu của du khách Đã có người cảnh báo những hiệu ứng như vậy và gọi làsự xâm lăng văn hoá, thông qua hoạt động du khách không được quản lý tốt Ngoàira, chất lượng cuộc sống cộng đồng cũng có thể bị ảnh hưởng do giá cả sinh hoạt tăngvì cầu tăng vượt khả năng cung
Những tác động không thuận lợi nói trên sẽ là những nguyên nhân gây ra xungđột du lịch và kết quả là quá trình phát triển du lịch không bền vững và sẽ không đemlại hiệu quả kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường như mong muốn Ngay cả khikhông xảy ra xung đột giữa cộng đồng và phát triển du lịch nhưng nếu thiếu kiểm soátvà không có sự tham gia tích cực của cộng đồng thì sự suy thoái môi trường tự nhiênvà các thay đổi giá trị văn hoá sẽ làm mất dần tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch.Để loại trừ được những tác động ngược chiều của sự phat triển du lịch đối với cộngđồng dân cư và ngược lại, rất cần phát triển du lịch bền vững Mục tiêu của phát triểndu lịch bền vững là đem lại lợi ích cho cộng đồng và phát triển du lịch bền vững chỉcó thể thực hiện được khi có sự tham gia của cộng đồng Để phát triển du lịch bềnvững cần có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên để thoả mãn các nhu cầu kinhtế, xã hội và thẩm mỹ của con người trong khi vẫn duy trì được sự phát triển lâu dàicho thế hệ mai sau
Trang 11Nhưng chung quy thi khi nói đến con người và tổng thể mối quan hệ giữa nó vàcon người thì chúng ta phải quan tâm đến cả hai khía cạnh, tích cực và tiêu cực màcác yếu tố đem lại Sự sống của con người chỉ có thể duy trì khi sống trong môitrường không khí trong lành, có cây xanh và tính cộng sinh giữa các loài mà thôi.Cũng như du lịch và các yếu tố liên quan đến nó như khách du lịch, Cộng đồng dâncư, nhà cung cấp, chính quyền nhân dân sở tại Tất cả đều nhằm mục đích phát triểnngành du lịch, ngành được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói
1 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : " phát triển du lịch bền vững là việcphát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách vàngười dân bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tàinguyên cho phát triển du lịch trong tương lai " Phát triển du lịch bền vững là đápứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du kháchđến các vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng chotương lai
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch ViệtNam trong những năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã vàđang gây ra những bất cập, những hạn chế về môi trường Theo quan điểm chung,môi trường du lịch được hiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự nhiên, kinhtế xã hội va nhân văn của từng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động dulịch tồn tại và phát triển Rõ ràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mậtthiết, chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của từng vùng và của cả nước,liên quan đến các công việc cụ thể, các quá trình khai thác tài nguyên môi trường.Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng, điểm du lịch truyền thống, nổi tiếng và cónhiều tiềm năng đã và đang phải chịu những áp lực khá lớn từ phía các khía cạnh môitrường Đặc biệt là những khu vực đó xuất hiện ngày càng mạnh các hiện tượng, cácquá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng của điều kiện môi trường kinh tế, xã hội
Trang 12và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động của nhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môitrường tự nhiên, sinh thái Đứng trước một thực tế như vậy, để có thể phát triểnngành kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũng cần phải được đạt ra và giảiquyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát triển , vừa khai thác với hiểuquả cao nhất về du lịch nhưng lại phải đảm bảo sự phát triển lâu dài
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí,các nguyên tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môitrường du lịch nói riêng Môi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay khôngtrước tiên phải kể đến các yếu tố tài nguyên du lịch Khách du lịch đến mục đích củahọ là tham quan, để thoả mãn" con mắt" của họ Khi mà đời sống của con người ngàycàng tăng thì nhu cầu đi du lịch của ngưòi ta càng cao Quanh năm suốt tháng phảitiếp xúc với bụi bẩn, ồn ào của chốn đô thị, những ngày nghỉ con người ta muónthoát khỏi cuộc sống bình thường đó, và họ đi du lịch Chỉ đến những nơi có thiênnhiên đẹp, trong lành và yên tĩnh sẽ thoả mãn được nhu cầu của họ Chính vì điều đó,môi trường rất quan trọng trong kinh doanh du lịch Sự suy giảm về trữ lượng và chấtlượng của các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của conngười như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản, khoáng sản và các dạng tài nguyên nănglượng Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu thốnnghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câu cần thiết của con người nói chung Ônhiễm môi trường sống của con người với tốc độ nhanh và phạm vi lớn hơn trước.Không khí, nước, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, đại dương ngàycàng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến không chỉ ngành du lịch, mà còn nguy hai hơnđó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự suy tồn và phát triển của cácsinh vật khác trên trái đất Để phần nào khắc phục được những bất cập trên thì cầnđảm bảo sự cân đối hài hoà giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch, các phương ánquy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác theo một nội dung thống nhất trong phattriển kinh tế xã hội chung của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnh thổ của đất
Trang 13nước Trong nguyên tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lịch,đánh giá thực trạng cũng như dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểm soát,khống chế chung, xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyênvà môi trường du lịch
Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quanhệ giữa con người và môi trường Môi trường cung cấp nơi cư trú và các điều kiệncho cuộc sống con người và muôn loài sinh vật; môi trường cũng là nơi tiếp nhận, lưutrữ và xử lý những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra Chừng nào còn giữđược sự cân bằng giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóngcủa con người vẫn có thể tiếp tục duy trì bình thường Nhưng nếu sự cân bằng đó bịphá vỡ mà chủ yếu do con người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đedoạ Hoạt động du lịch có tác động đến môi trường về nhiều mặt Do nhu cầu pháttriển du lịch, nhiều diên tích đất đai bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làmđường giao thông, khách sạn, các công trình thể thao, các khu vui chơi giải trí Điềuđó gây phá hoại hoặc làm tổn hại tới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái Cácsân golf có thể gây nên tình trạng suy thái đất, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nênsự cạnh tranh trong việc sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơihiếm nước Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với việc khai thác các tiềm năng tàinguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông, biển và các giá trịvăn hoá nhân văn Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môitrường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá trên cơsở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tự nhiên như một hang động,một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng hay một đền thờ, một quần thể di tích.Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường, nênmôi trường du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của môi trường chung Sựsuy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống củahoạt động du lịch cũng như chất lượng của môi trường du lịch ở khu vực đó
Trang 14Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài nguyên nước đặc biệt là cácchất thải, các chất gây ô nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các hoạt động vận tải thuỷvà khách du lịch tạo nên Hiện nay ở nước ta , tình trạng rác thải bừa bãi tại các địađiểm du lịch, vui chơi giải trí còn phổ biến, điều đó không những ảnh hưởng tới vệsinh công cộng và môi trường, mà còn gây cảm giác khó chịu cho du khách Khi hoạtđộng du lịch nhộn nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lượng không khí.Trước hết là ô nhiễm không khí do giao thông vận tải Tổ chức du lịch thế giới đãthống kê có khoản 37%-45% du khách tới bằng đường bộ và khoảng 40%-45% dukhách tới bằng máy bay Không giống như đối với ô tô, ô nhiễm từ máy bay ( trừtiếng ồn ) ít khi được nhân thấy trực tiếp Thế nhưng riêng trong năm 1990, ngànhhàng không đã tiêu thụ hết khoảng 176 triệu tấn xăng máy bay, từ đó thải ra 550 triệutấn khí nhà kính CO2 và 3, 5 triệu tấn ôxy nitơ, gây mưa axit và ô nhiễm quang - hoá Không chỉ có không khí mà còn nhiều vấn đề khác như ô nhiễm tiếng ồn, lượngnước thải mà sự phát triển du lịch còn tạo ra mối đe doạ tới các hệ sinh thái, như phánhững khu vực rừng ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mát hoạc chia cắt nơicư trú các loài sinh vật, khai thác bừa bãi các tài nguyên rừng, biển để sản xuất cácsản phẩm phục vụ cho khách du lịch như tiêu bản các thú rừng, hoa lan rừng, tắc kè,đồi mồi, san hô tại nhiều điểm du lịch của nước ta Hàng năm tren thế giới cókhoảng 200 000 ha rừng bị cháy, trên 500 loài thực vật Địa trung hải, cùng một sốđộng vật biển quý hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng Hiện có rất nhiều chương trình,dự án của các nước và tổ chức quốc tế đangg được tiến hành để cứu sự đa dạng sinhhọc tại nơi đây Tuy du lịch mang lại lợi ích kinh tế _ xã hội to lớn nhưng các tácđộng tiêu cực của du lịch đối với môi trường càng ngày càng trở nên rõ rệt hơn Cácquốc gia đều nhận thấy mối nguy hại này và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật đểngăn ngừa và hạn chế tác động tiêuu cực của du lịch đối với môi trường, cả môitrường tự nhiên, nhân tạo và các đối tượng ý nghĩa về lịch sử, văn hoá, khảo cổ học.Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ môii
Trang 15trường, bản sắc văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du lịch Ngoài Luật bảovệ môi trường, Luật bảo vệ và phat triển rừng, Luật tài nguyên nước có các quy địnhchung, trong chương 2 của pháp lệnh du lịch có 6 điều về bảo vệ, tồn tạo, khai thácvà sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững, có quy địnhnghiêm cấm mọi hoạt động du lịch làm ảnh hưởng xấu tới môi trường Ngoài ra, còncó mọt số nghị định và chỉ thị của chính phủ về việc bảo đảm trật tự trị an, vệ sinhmôi trường, an toàn thực phẩm tại các cơ sở lưu trú, các địa điểm du lịch, mà cònnhằm bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch Vấn đề cấp bách hiện nay là phảichấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, vì thực tế đây là một trong cáckhâu yếu nhất, đặc biệt thể hiện rõ tại các cơ sở và địa điểm du lịch
Trang 16CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI
2 1 Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay
Hà Nội, với vai trò là Thủ đô-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa công nghệ và giao lưu của cả nước, thành phố hoà bình của thế giới -với tài nguyên tựnhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, với bề dày lịch sử gần 1000 năm, đã trở thànhmột trong những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước
học-Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoản từ 20 25'đến 21 23' vĩ độ Bắc, 105 độ 15' đến 106 độ 03' kinh đông, tiếp giáp với các tỉnh :Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung Yên ở phía Đông Nam, Hà Tây và VĩnhPhúc ở phía tây Hà Nội có khoảng cách dài nhất từ phía Bắc xuống phía Nam là trên50 km và chỗ rộng nhất từ tây sang đông 30 km Điểm cao nhất là núi Chân Chimcao 462m(huyện Sóc Sơn);nơi thầp nhất thuộc phường Gia Thuỷ (quận LongBiên)12m so với mặt nước biển Hà Nội nằm hai bên bơ sông Hồng, giữa vùng đồngbằng Băc Bộ trù phú và lâu đời, Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi là một trungtâm chính trị, kinh tế, văn hoá và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước Khí hậuHà Nội cho kiểu khí hậu Băc Bộ với đặc điẻm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùahè nóng, mưa nhiều và mùa đông lanh và mưa ít nằm trong vùng nhiẹt đói, Hà Nộitiếp nhận được lượng bức xạ mặt trơi rất dồi daò và cónhiệt độ cao, nhiệt độ khôngkhí trung bình hàng năm là 23, 6độ c do chịu ảnh hưỏng của biển và lượng mưa khálớn Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79% lượng mưa trung bình hàng năm vàmỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thayđổi và khác biệt nóng, lạnh Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa còn nhữngtháng còn lại thời tiết khô ráo Giữa hai mùa lại có tiếp tháng 4 và tháng 10 cho nêncó thể nói rằng Hà Nội có đủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Bốn mùa như vậy đã làmcho khí hậu Hà nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay Mùa tham
Trang 17quan Hà Nội là mùa thu, rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới Hà Nội códãy Sóc Sơn(núi Sóc)là đợt kéo dài của khối Tam Đảo, với ngọn núi cao nhất là308m Núi này khác nhau như Mã, núi Đền Núi Sóc toạ lạc tại xã Phù Linh, huyệnSóc Sơn Ngoài núi Sóc, Hà Nội còn có một đột khởi lên giữa đất bằng như núi Sái(xãThuỷ Lâm huyện Đông Anh), núi Phục Tương ở trung tâm Hà Nội, thuộc vùng BáchThảo có núi Nùng, còn gọi là Long Đỗ hay núi Khán, tạo nên dáng Thăng Long xưa.Về sông ngòi, Hà Nội nằm ở trung tâm của tam giác chảy sông Hồng Sông Hồng dài1183km từ Vân Nam xuống Đoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 40km từ huyện ĐôngAnh đến huyện Thanh Trì Sông Đuống là sông thứ 2 của Hà Nội, tách ra khỏi sôngHồng từ ngã ba Xuân Canh( xã Xuân Canh, Đông Anh)rồi qua xã Yên Thường cắtquốc lộ 1A ở Cầu Đuống, qua đất Gia Lâm 17 km rồi sang đất Bắc Ninh Ngoài haicon sông lớn đó, đất Hà Nội còn có nhiều dòng chảy khác, tuy nhỏ và ngắn song gắnchặt với lịch sử Hà Nội Đó là sông Tô Lịch, gấn với sự hình thành Hà Nội từ hơn 1.500năm trước Dòng chảy cũ liền ở đàu phố chợ Gạo đã bị lấp từ đầu thế kỷ 20, naychỉ con đoạn chảy giữa phố Thuỵ Khuê-Hoàng Hoa Thám chợ Bưỏi rồi chảy ngoặtvề phía nam Cầu Giấy, Ngã Tư Sở xuôi về Cầu Bươu, hợp với sông Nhuệ, sôngNghĩa Trụ, sông Cheo Reo, Ngũ Huyện Giang, sông Kim Ngưu Đầm hồ ở Hà Nộicũng nhiều, lớn như Hồ Tây, nhỏ như Hồ Hoàn Kiếm, hồ Thủ Lệ, hồ Bảy Mẫu, đầmVân Trì chính những lợi thế dư địa chí đã tạo cho Hà Nội có một khả năng giaolưu trong nước và bạn bè thế giới Hà Nội xưa và nay xứng đáng là trung tâm của cảnước về mọi mặt Đặc biệt là thích hợp cho phát triển ngành du lịch, Hà Nôi có trên300 vườn hoa, công viên và thảm cỏ, hàng rào cây xanh với tượng đài, các bể phunnước làm tăng thêm vể đẹp Thủ đô Nói đến Hà Nội không thể nói đến vẻ đẹp củanhững sông hồ gắn với huyền thoại thiêng liêng giữ nước của dân tộc Viêt Nam.Ngoài ra Hà Nội là tụ điểm của các trục giao thông lớn của miền Bắc và cả nước, lànơi hội tụ của 6 tuyến đường bộ, cách cảng Hải Phòng hơn 100km, cảng Cái Lântrong tương lai 180 hm, có Sân bay quốc tế và chính nhờ lợi thế của các trục giao
Trang 18thông lớn, mà Hà Nội vừa là thị trường nhận khách vừa là thị trường gián tiếp, thịtrường gửi khách trung gian Khách quốc tế có thể từ sân bay Nội Bài dừng chân ởthủ đô để thuân tiện cho các tuyến đi du lịch trong cả nước
Hà Nội là nơi tập trung nhiều tri thức nhân tài, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuậtcao hơn hẳn các địa phương khác Có thể nói đây là một nguồn tài nguyên quý giá,một lợi thế nhất trong cả nước về nhu cầu hợp tác khoa học với các nước và các địaphương khác trong cả nước Hàng năm Hà Nội tổ chức một số lượng lớn hội thảo, hộinghị với các tổ chức quốc tế song phương và đa phương lớn khác Từ Hà Nội dukhách có thể tham gia các tour như Hà Nôi- Hà Tây, Hà Nội -Vĩnh Phú, Hà Nội -HảiPhòng, Hà Nội -Quảng Ninh…
Có được thuận lợi như vậy, Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nóiriêng đã và đang làm được gì Nhìn lại giai đoạn trước những năm 90 của thế kỷtrước, du lịch chưa được coi trọng đúng mức, Việt Nam chưa được biết đến như mộtđiểm đến du lịch Khách nước ngoài đến Hà Nội chủ yếu là các chuyên gia cố vấn cácnhà đầu tư, các nhà ngoại giao với tổng số khoảng 20 000khách/năm Cơ sở vật chấtcủa ngành Du lịch Hà Nội còn nghèo nàn với chưa đầy 50 khách sạn, quy mô hoạtđộng nhỏ lẻ khoảng 10 doanh nghiệp làm lữ hành và hầu như chưa xuất hiện hoạtđộng lữ hành mang tính chất du lịch thật sự
Năm 1900 được lấy là năm Du lịch Việt Namvà từ đó hoạt động kinh doanh dulịch bắt đầu mởi sắc Lượng khách quốc tế vào Hà Nội năm 1994 đạt đến 300 000lượt tăng trên 5 lần so với năm 1990 Thị trường khách đã có sự tham gia của Pháp,Nhật Bản, Đoài Loan Ngành Du lịch Hà Nội đã có cơ hội tạo chuyển biến mới trênđà phát triển Một số doanh nghiệp lớn được thành lập, một số doanh nghiệp của trungương được tập trung về Hà Nội Trước nhu cầu thị trường về khách sạn đạt tiêuchuẩn về quốc tế tăng lên, một loạt các khách sạn liên doanh vốn nước ngoài được kíkết xây dựng Thành uỷ, UBND Thành phố cho phép tư nhân đầu tư xây dựng một hệthống khách sạn mini với qui mô không lơn về phòng, nhưng chất lưọng tốt, khá đầy
Trang 19đủ các dịch vụ phục vụ cho chiến lược mở cửa của đất nước Đáp ứng yêu cầu củaquản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt động du lịch trên con đường đổi mới, Sở Du lịchHà Nội được thành lập theo Quyết định số 1216/QĐ-UB ngày 21/6/1994 của UBNDTP Hà Nội
Giai đoạn từ năm 2000trở lại đây là thời cơ thuận lợi cho các ngành Du lịch.kinh tế khu vực được phục hồi mạnh mẽ, thị trường khách du lịch Đông Nam A, HànQuốc, Nhật Bản đã khôi phục và phát triển nhanh Thực hiện chủ trương của đảngvà nhà nước, chính quyền và nhân dân Hà Nội đã nỗ lực xây dựng và hoàng thiện cáccơ sở vật chất phục vụ phát triển Du lịch Thủ Đô Hàng năm, Hà Nội đã đầu tư hàngtrăm triệu USD để nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc hiện đại đạt tiêuchuẩn quốc tế; hệ thống giao thông trong thành phố và kết nối tới các điểm du lịch;xây dựng và cải tạo hệ thống cấp điện, chiếu sáng; hợp tác với Nhật Bản, Phần lan,Ngân hàng thế giới (WB)xây dựng hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước Thànhphố Hà Nội thu hút được trên 400 dự án liên doanh có vốn đầu tư khá lớn, riêng vốnđầu tư cho du lịch là 10175 triệu USD Cùng với việc phát triển hệ thống cơ sở hạtầng kỹ thuật, hệ thống dịch vụ cũng đã được phát triển cả về số lượng và chất lượng,nhiều chương trình du lịch mới được ra đời, môi trường du lịch ngày càng được cảithiện Đặc biệt, Hà Nội có môi trường an ninh, an toàn tốt, do vậy du khách có thẻ yêntâm tự do đi tham quan hay mua sắm hàng hoá Hiện nay, Hà Nội có trên 500 kháchsạn với 10 000 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế và số lượng khách sạn 5 sao lớn nhấttoàn quốc, hàng trăm hãng lữ hành, vận chuyển khách du lịch với các hướng dẫn viênhiểu biết lịch sử văn hoá, thông thạo các ngôn ngữ Anh, Pháp, Nhật Bản, TrungQuốc hệ thống nhà hàng không chỉ đơn thuần phục vụ các món ăn thông thườngmà còn giúp du khách được thưởng thức những nét văn hoá ẩm thực đặc sắc củangười Việt Nam
Minh chứng cho sự thành công của du lịch Hà Nội, thống kê sơ bộ về lượngkhách du lịch như sau : Tổng khách du lịch năm 2000 là 2 600 000, năm 2001là 3.
Trang 20000 000, năm 2002 là 3 781 000, năm 2003 là 3 880 000, năm 2004 là 4 000 000(lượt khách) Trong đó khách du lịch quốc tế là : năm 2000 lượng khách 500 400,năm 2001 là 700 000 lượt khách, năm 2002 là 931 000 lượt khách, năm 2003 là850 000, năm 2004 là 930 000 lượt khách Với doanh thu ; năm 2001 là 1 400 tỷđồng, năm 2002 là 1 650 tỷ đồng, năm 2003 là 2 000 tỷ đồng, năm 2004 là 2 200 tỷđồng Và đã nộp ngân sách năm 2001 là 230 tỷ đồng, năm 2002 là 270 tỷ đồng, năm2003 là 275 tỷ đồng, năm 2004 là 290 tỷ đồng Năm 2003 vừa qua Việt Nam vinh dựđã dược phục vụ tổ chức SEAGAME 22 và ASEAN paragames 2, hội nghị thượngđỉnh các thành phố châu á lân lần thứ 3 ( ANMC 21), ASEM 5 và Liên hoan du lịchHà Nội đã thành công tốt đẹp, tạo thêm mối quan hệ với các nước bạn trên vấn đềchính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt là quảng bá về sản phẩm du lịch Việt Namvới du khách quốc tế
Mặt khác, được sự quan tâm của Nhà nước, Chính quyền Thành phố, thông quacác chủ trương, chính sách đã được phát huy có hiệu lực vai trò quản lý của nhà nướctrong lĩnh vực du lịch, tạo tiền đề cho hoạt động du lịch ngày càng phát triển
du lịch Hà Nội cũng tích cực thực hiện cải cách quản lý doanh nghiệp như sắpxếp đổi mới các doanh nghiệp, thay đổi, luân chuyển cán bộ tại các doanh nghiệp, cổphần hoá doanh nghiệp, thành lập Tổng Công ty theo mô hình mới
Với thực tế phân tích trên , chúng ta có thể đánh giá chung về những thành tựuDu lịch đạt được như sau :Du lịch phát triển theo đúng định hướng:bền vững, giữ gìnđược truyền thống văn hoá lịch sử, môi trường, đảm bảo an ninh trật tự xã hội Hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật đã được nâng cấp và hoàn thiện, chất lượng dịch vụđược cải tiến Về kinh doanh du lịch, nộp ngân sách cho Nhà nước ngày càng cao,năm sau nhiều hơn năm trước và đều vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao Lượng kháchđến du lịch Hà Nội ngày càng nhiều, ngày khách lưu trú cũng như ngày khách lữ hànhđều tăng Đó là kết quả của công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, các sản phẩm du