Hà Nội ngày nay với khoảng hơn 2 triệu dân cư, được tập trung tù khăp mọi miền đất nước về đây làm ăn sinh sống. Cho nên Hà Nội ngày càng nhiều phương tiện giao thông, mày móc và các công trình kiến trúc mọc lên để thoả mãn nhu cầu hiện đại hoá của xã hội. Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, sông ngòi thì bị ô nhiễm, hàng ngày với lượng chất thải sinh hoạt thải ra, nguy cơ ô nhiễm nặng. Vấn đề nổi côm hiện nay Hà Nội đó là tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở các sông, hồ và các mạch nước ngầm , chất thải rắn. . .
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, với hệ thống sông ngòi như sông Kim Ngưu, sông Nhuệ, sông Nghĩa Trụ. . . và một số đầm hồ là hệ thống điều tiết sinh quyển cho cả thành phố. Vậy mà hiện nay đang phải chịu một tình trạng, dồng nước đen ngòm với bao nhiêu là rác rưởi do sinh hoạt, do chất thải từ các nhà máy, mà trong đó có cả hoạt động du lịch. Hiện nay, Hệ thống sông thoát nước gồm 4 con sông thoát nước chíng là sông Lừ, Sét, Tô Lịch và sông Kim Ngưu, với tổng chiều dài 36, 8 km, dẫn toàn bộ nước thải và nước mưa của thành phố vào sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt với lưu lượng tiêu là 30m3/s. Nhưng các song này hiện nay cũng bị bồi lắng, thu hệp mặt cắt ở nhiều đoạn do cầu cống và xây dựng lấn chiếm. Giờ đây Hà Nội chỉ còn 20 hồ với tổng diện tích mặt nước khoảng 592 ha. Hệ thống hồ điều hoà bị giảm dần chức năng do bị bồi lắng, san lấp để xây dựng. Dung tích hữu ích của các hồ giảm xuống một cách đáng kể. Trong 4 con sông thoát nước ở Hà Nội, sông Kim Ngưu là sông chịu tải trọng chất bẩn lớn nhất và có độ nhiễm bẩn lớn nhất. Theo chiều dài sông, có 14 cửa xả nước thải vào đó với hàm lượng chất lơ lửng từ 150 -220 mg/l ; BOD từ 50-140 mg /l ; NH4+ từ 19, 6 -26mg/l.
Thuộc loại oligoxaprophit. Hồ Tõy cú diện Mặt khỏc do khụng cú hệ thống xử lý nứoc thải, nờn mụi trường nước bị ụ nhiễm nặng nề. Cỏc thụng số BODS ở sụng,
hồ, kờnh mưong, lờn tới 40-100 mg/l. Vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp là 25 mg/l. Điều này gõy ảnh hưởng xấu đến chất lượng mụi trường và sức khoẻ của nhõn dõn. Hiện nay nước cống ngầm nhất là cỏc kờnh mương hở, bị bồi lắng nặng : tổng cộng cú tới 150-160 ngàn m3 bựn cặn lắng đọng hằng năm. Về mựa khụ vận tốc dũng chảy trong cống và kờnh mương rất nhỏ, chỉ khoảng 0. 05 -1. 1m/s. Độ ụ nhiểm ở cỏc sụng hổ trong thành phố Hà Nội được liệt kờ như sau: cỏc hồ nội thành cú độ sõu trung bỡnh 2- 3 một, cú khả năng tự làm sạch khỏ lớn. Tuy nhiờn cỏ một số hồ bị ụ nhiểm nặng vỡ phải nhận trựn tiếp nước thải vào. Cao độ đỏy hồ dần dần bị nõng lờn do lớp bựn bị lắng đọng bị tớch luỹ dần, đạt chiều dày từ 0. 5- 1 m. Diện tớch hồ bị thu hẹp dần, điển hỡnh là cỏc Văn Chương, Linh Quang, và hồ Giỏm. Thụng thương cỏc chỉ tiờu chất lượng nước ở đầu hồ( cỏch cửa cống thải 5- 10m) như sau: hàm lượng cặn lơ lửng( SS) : 100- 150mg/l;BOD5: 35- 65mg/l; DO:0. 5- 2mg/l. Nước ở cuối hồ cú SS là 50- 80mg/l; BOD5: 15- 25mg/l.
Cỏc hồ ở đầu hệ thống thoỏt nước do phải tiếp nhận trực tiếp nước thải nờn bị nhiễm bẩn nặng, thường ở mức độ polyxapophit và a- mezoxaprophit, điển hỡnh là cỏc hồ Văn Chưong, Trỳc Bạch, Ngoc Khỏnh, hồ Gảng Vừ, Thành Cụng, Thanh Nhàn. Cỏc hồ Hoàn Kiếm, Thủ Lệ, Đống Đa do lượng nước thải vào ớt, dung tớch hồ lại khỏ lớn nờn mức độ ụ nhiễmtớch mặt nước lớn ( 446 ha) và cú lượng nước thải vào khụng đỏng kể, nờn phần lớn chất lượng nước hồ ở vựng Oligoxaprophit(ở giữa hồ BOD5 từ 15- 20mg/l, DO >6mg/l). Nhưng ở vựng ven bờ, đặc biệt là khu vực gần cống xả từ hồ Trỳc Bạch sang, BOD5 cú thời điểm đạt tới 25-28 mg/l. Cỏc hồ ngoại thành (hồ Yờn Sở, Linh Đàm, Hạ Đỡnh, Phỏp Võn…)thưũng được sử dụng để nuụi cỏ. Do việc bơm nước trực tiếp từ cỏc sụng mương vào, nờn vựng đầu hồ thường cú BOD5 lớn ( trờn 30 mg/l), hàm lượng NH4+ từ 5-15mg/l. Đầu tiờn, cỏc hồ nước cần phải cứu vỡ bị rỏc, nước thải làm ụ nhiễm. Hồ Bảy Mẫu trong cụng viờn Lờ Nin đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Nước hồ đục đặc lại, cỏ chết nổi dập dềnh. Mựi ụ uế làm cho ai đến với cụng viờn Lờ Nin hẳn phải thất vọng vụ cựng. Cỏc hồ khỏc tuy khụng
đến nỗi như thế song lại cú nỗi khổ khỏc. Hồ nào mà càng cú nhiều hộ dõn ở bờn thỡ càng cú nguy cơ bị thu hẹp đến bất ngờ. Như phự thuỷ vậy, sau một đờm nhà rộng ra vài m2 cũn hồ thỡ bộ lại. Chỉ sau một vài thỏng trở lại một quỏn ăn ở Phủ Tõy Hồ, tụi thật sự ngỡ ngàng vỡ sự “mở mang bờ cừi” của chủ quỏn này. Mặt bằng lấn được từ hồ rất rộng. Đó thế, cũn cầu cọc đang hiờn ngang đợi…tiếp tục lấn chiếm của chủ quỏn. Hồ Hào Nam cũng ở trong tỡnh trạng này. Mấy hộ dõn ở gần đú giữ khụng cho người khỏc đổ xuống dự một xụ rỏc nhưng đến đờm thỡ kĩu kịt đổ đất, đổ trạc để lấn hồ. Thế là tỡnh trạng “đất cú thổ cụng, sụng hồ cú…dõn cạnh đú lấn chiếm” vẫn diễn ra khụng gỡ ngăn nổi. Chớnh quyền phường chẳng lẽ bú tay vỡ dễ gỡ canh giữ về đờm và moi đất khỏi nước (?) Và nghiờm trọng tột cựng khi lấn chiếm, lấp hồ lại chớnh là cỏn bộ trong cỏc cơ quan tư phỏp và chớnh quyền sở tại.
Một phần Hồ Tõy và toàn bộ hồ Trỳc Bạch, hồ Thuyền Quang bị hàng quỏn thương mại hoỏ. Người ta cũn coi hồ nước là nơi đổ rỏc và trỳt nước thải, là quỹ đất gia đỡnh, là nơi bỏn hàng cơ động.
Tiếng kờu thầm lặng, mỏi mũn của những hồ nước tại Thủ đụ khụng thấu đến đõu chăng mà tỡnh tỡnh mói khụng sỏng sủa hơn(!) Những cỏi hồ nếu may mắn được kố lại thỡ gặp hoạ bị chiếm bờ hồ để kinh doanh rổi xả rỏc và nước thải trực tiếp xuống nước làm cỏ chết, nước hụi tanh. Thế rồi biết đõu sẽ đến lỳc người ta sẽ lại bàn về một dự ỏn tốn kộm và rất trời ơi như “thay nước Hồ Tõy”. Dự ỏn trờn trời và thực tế dưới nước rất bất cập. Vậy là những cỏi hồ bị ốm, những cỏi hồ bị teo lại đến chết, những cỏi hồ than thở giữa lũng Thủ đụ.
Tốc độ phỏt triển dõn số đụ thị hoỏ nhanh khiến tỡnh trạng lấn chiếm lũng sụng, hồ làm nhà ở ngày một nhiều. Vụ hỡnh chung người dõn đó tự huỷ hoại mụi trường sống của chớnh mỡnh. Bờn cạnh đú, do nhận một lượng nước thải lớn đến 480. 000 m3/ngày từ cỏc vựng dõn cư đụng ở Hà Nội mà cỏc sụng hồ ở Hà Nội ngày càng ụ nhiễm. Cỏc hồ lớn ở Hà Nội tham gia điều hoà lượng nước thải, nước mưa như hồ: Hoàn Kiếm, Bảy Mẫu, Ngọc Khỏnh, Hồ Tõy, Đống Đa… đều bị ụ nhiễm nặng.
Đặc biệt vào mựa khụ, lượng vi sinh kỵ khớ, nấm sợi, vi khuẩn cao gấp tới 1. 000 lần so với mựa mưa.
Hiện tại, thay vỡ chỉ chờ trụng vào cỏc dự ỏn chưa bắt đầu thỡ chỳng ta phải bắt đầu ngay (dự quỏ muộn) để bảo vệ cỏc hồ nước. Cần phải cú những hỡnh phạt và chế tài thớch đỏng để hạn chế việc giết chết vẻ đẹp, sự trong lành đỏng quý của cỏc hồ ở Hà Nội. Với cỏc trường hợp lấp trộm ao hồ để lấn đất cần cú những biện phỏp kiờn quyết như xõy dựng bổ sung cỏc điều luật xử phạt hành chớnh thậm chớ phạt tự với những ai cố tỡnh vi phạm.