1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CD NGHE NGHIEP TUAN 1

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,59 KB

Nội dung

Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ YÊU CẦU - Cháu vận động múa kết hợp nhẹ nhàng với lời của bài hát.. - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Qua trò chơi “Thỏ nghe hát[r]

(1)THỜI GIAN BIỂU  THỜI GIAN 12h 45 – 1h HOẠT ĐỘNG Thông thoáng vệ sinh phòng học GHI CHÚ 15 phút 1h - 1h30 30 phút 1h30 – 2h00 Đón trẻ, vệ sinh ,điểm danh,điểm danh,trò chuyện Trò chuyện tiếng việt 2h00 – 2h30 Hoạt động ngoài trời 25 phút 2h30 – 3h00 Hoạt động chung có mục đích học tập 20 phút 3h00 – 3h30 Hoạt động tự 30phút 3h30 – 4h Hoạt động góc 30 phút 4h – 4h30 Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ 30 phút CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực từ (21/11 - 9/12/2011) 30 phút (2) * MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số món ăn ngày làm từ tay người thợ nấu - Biết lợi ích việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm sức khỏe - Có số hành vi tốt việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết * Vận động: - Biết phối hợp thực các vận động bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa tay, khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực số vận động Phát triển nhận thức : - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình Biết công việc số thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Biết số nghề nghiệp khác địa phương - Biết số sản phẩm người lao động * Làm quen với toán: - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói đặc điểm chúng - Biết nhận số lượng, chữ số và thứ tự phạm vi 3.Phát triển ngôn ngữ : + Nghe: - Biết chú ý lắng nghe và không ngắt lời người khác nói, biết dùng ngôn ngữ kể lại số nghề quen thuộc mà trẻ biết + Nói : - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh nghề nghiệp - Đọc số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe( có nội dung nghề nghiệp) cách rõ ràng, diễn cảm - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào 4.Phát triển tình cảm xã hội - Yêu quí nhớ ơn người lao động , bảo vệ sản phẩm làm - Biết thực số quy tắc gia đình : tắt điện khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… Vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày - có ước mơ trở thành nguời lao động giúp ích cho xã hội triển mỹ : Phát thẩm * Tạo hình: - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình các đồ dùng, đồ chơi, công cụ lao động - Yêu quí sản phẩm làm - Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm cảu các nghề - Thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo số sản phẩm tạo hình thể số hiểu biết số nghề đơn giản * Âm (3) khéo léo bàn tay, ngón tay - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh sức khoẻ thân nhạc: - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát và thể cảm xúc - Thuộc số bài hát ca ngợi người lao động MẠNG NỘI DUNG (4) NGHỀ DẠY HỌC( từ 21/11-25/11/2011) - Cô giáo , thầy giáo là nguời dạy học, trang phục đến trường, lớp - Nơi làm việc là trường,lớp học - Thướt ,bảng , bút ,tập vỡ… - Học sinh, MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ( từ 28/112/12) Nghề nông, bác sĩ, giáo viên, tài xế, công cụ lao động : cuốc, cày, kim tiêm, thuốc, thướt,xe cộ nơi làm việc : ngoài đồng, bệnh viện , trường học NGHỀ NGHIỆP Từ 28/11 – 9/12/2011 LỚN LÊN BÉ THÍCH LÀM NGHỀ GÌ (từ – 9/12/ 2011) - Bác sĩ , giáo viên, công an ,… Ý nghĩa công việc là gì, nơi làm việc đó đâu, cần điều kiện gì để ước mơ thành thật MẠNG HOẠT ĐỘNG (5) Phát triển thể chất - Dinh dưỡng: Tìm hiểu bốn nhóm chất dinh dưỡng - Răng miệng : “ bé trắng xinh”,tập cho trẻ chảy theo qui trình - Vận động : Lăn bóng tay và di chuyển theo bóng, chuyền bóng bên phải bên trái Ném trúng đích thẳng đứng Phát triển ngôn ngữ - Thơ :Cô giáo em - Trò chuyện công việc ngày cô giáo - Trò chuyện công việc khác các cô trường, Thơ cái bát xinh xinh - Trò chuyện công cụ dùng để làm việc số nghề - Thơ Bé làm bao nhieu nghe - Trò chuyên ước mơ bé Phát triển nhận thức - Khám phá khoa học : khám phá số nghề, số công cụ lao động, ước mơ lớn lên trẻ.Phân biệt đồ dùng theo chất liệu.Phân biệt đồ dùng to , nhỏ Phát triển tình cảm xã hội - Qua các trò chơi : dệt vãi”, “tìm bạn”, trò chơi đóng vai có chủ đề … - Trò chơi dân gian : “ xỉa cá mè,đè cá chép”, “ chiếu”,… Thể yêu mến lao động và sản phẩm người lao động KẾ HOẠCH TUẦN Phát triển thẩm mỹ - “ Nặn thể người”, “ vẽ bạn thân”, “xé dán thể bé”… - Bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “tay thơm tay ngoan”, bài hát “ cái mũi”, … Cô giáo miền xuôi cháu yêu cô chú công, : anh phi công (6) NGHỀ DẠY HỌC ( Từ 24 – 28/10) MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Biết quý trọng nghề dạy học - Hứng thú tham gia học - Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo mình - Cháu biết vẽ chân dung cô giáo mình nét - Rèn luyện kĩ cầm bút, tô màu ,bố cục tranh - Cháu vận động múa kết hợp nhẹ nhàng với lời bài hát - Qua trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe CHUẨN BỊ : - Hình ảnh lễ 20/11, video clip ngày lễ 20/11 - Bài hát bài thơ ngày 20/11 - Tích hợp: AN, LQVH, TH - Dạy trẻ biết lăn bóng liên tục không chạm bóng - Khéo léo lăn bóng và di chuyển - Hứng thú tham gia học II/ CHUẨN BỊ: - bóng, đường hẹp - Băng nhạc, máy casset - Sân rộng thoáng mát - Tích hợp: Âm nhạc, LQCV, MTXQ Trẻ thuộc thơ, cảm Các hoạt động: Đón trẻ trò chuyện tiếng việt: Thứ Trò chuyên ngày nhà giáo Việt Nam Thứ Trò chuyện nơi làm vệc cô giáo - Hoạt động ngoài trời: Thứ Thứ Quan sát Trò chơi kéo chăm sóc hoa co kiểng Thứ Trò chuyện công việc ngày cô giáo Thứ Trò chuyện công việc khác các cô trường Thứ Thứ Trò chơi nhảy Chơi tự cò chẹp Thứ Những qui tắc ứng xữ và xưng hô phù hợp cô giáo mình và cô khác Thứ Trò chơi với bóng - Hoạt động chung có mục đích học tập: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (7) -PTNT: MTXQ: -Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) -PTTC: TD : Lăn bóng tay và di chuyển theo bóng - PTNN: LQVH: Cô giáo em - PTTM: TH : vẽ chân dung cô giáo - Hoạt động góc : Phân vai: Cho cháu chơi đóng vai cô giáo dạy học sinh … Xây dựng: nhà tôi ,nhà bạn,… Nghệ thuật : Vẽ, năn, xé dán tặng cô giáo Âm nhạc :Hát múa chủ đề cô giáo KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 201 Hoạt động chung : KHÁM PHÁ XÃ HỘI -PTTM: VĐ: Múa: Cô giáo miền xuôi.NH: Niềm vui em.TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng (8) Đề tài : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Biết quý trọng nghề dạy học - Hứng thú tham gia học II/- CHUẨN BỊ: - Hình ảnh lễ 20/11, video clip ngày lễ 20/11 - Bài hát bài thơ ngày 20/11 - Tích hợp: AN, LQVH, TH III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ Cho cháu ngồi xung quanh cô - Cô mở băng bài “ngày đầu tiên học” - Các hát bài hát nói ai? - Thế cô làm nghề gì? - Vậy các có biết ngày 20-11 là ngày gì không? - Nghề dạy học là nghề người yêu quý Và hàng năm người ta làm gì để nhớ ơn các thầy cô bây cô cháu ta cùng tìm hiểu kĩ nhé! * HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với cháu ngày nhà giáo Việt Nam 20-11: - Các có biết trường chúng ta hôm qua đã tổ chức lễ hội gì không ? - Các thấy các cô và các bạn làm gì ? - Vào ngày lễ thì các cô trò làm lễ, cùng ôn lại truyền thống ngày nhà giáo VN, sau đó để không khí sinh động là tiết mục văn nghệ cúa các lớp, sau đó vui là các trò chơi các lớp: Kéo co, cướp cờ, bịt mắt đánh trống + Cho cháu xem hình ảnh các hoạt động cô và cháu ngày lễ - Vừa xem vừa trò chuyện với trẻ - Các có còn nhớ diễn biến ngày lễ không? - Để thử xem các nhớ giỏi nào Hôm lớp chúng ta tổ chức lại các nội dung buổi lễ ngày 20/11 nhé! HĐ CỦA TRẺ - Cô và cháu - Đi học - Gặp cô… - Nghề dạy học - Ngày tết thầy cô - Ngày tết thầy cô - Có - Múa hát, chơi trò chơi (9) *HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động múa hát, trò chơi: - Bây cô cháu ta tổ chức “chương trình văn nghệ” nhé! +Cô là người dẫn chương trình: Để kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhóm bạn Lớp lá biểu diễn tiết mục muá “ Bông hồng tặng cô ” + Tiếp theo chương trình là tốp ca nữ: Cô và mẹ + Tốp ca múa: Cô giáo Miền xuôi - Sau cùng là phần trò chơi “kéo co” Cho cháu chơi lần - Buổi lễ đã kết thúc, vui vì có tham dự các cháu - Cô giáo mẹ hiền, nhà các cha mẹ chăm sóc, đến trường cô giáo yêu thương dạy dỗ Làm nào để đền đáp công ơn thầy cô? - Các biết không? Đối với các cô không có niềm vui nào niềm vui thấy các chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời cô và đạt nhiều thành tích học tập - Nhân dịp này cô chúc các có nhiều sức khỏe, chăm ngoan học giỏi thầy cô và cha mẹ vui lòng và tự hào các * Kết thúc: - Gíao dục cháu qua bài - Có - Cháu lên múa hát theo yêu cầu cô - Cháu chơi theo yêu cầu cô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung:…………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động khác :………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 201 Hoạt động chung : TD (10) Đề tài : LĂN BÓNG BẰNG TAY VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất I/ YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết lăn bóng liên tục không chạm bóng - Khéo léo lăn bóng và di chuyển - Hứng thú tham gia học II/ CHUẨN BỊ: - bóng, đường hẹp - Băng nhạc, máy casset - Sân rộng thoáng mát - Tích hợp: Âm nhạc, LQCV, MTXQ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành - Cháu vận động cùng cô vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) di - Trẻ thực theo yêu cầu chuyển thành hàng ngang dãn cách đều.(Tập cô kết hợp với bài hát “lại đây múa hát cùng cô”) HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay :2 tay đưa ngang, gập khuỷu tay (3x8) - Chân 3: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2x8) - Bụng : Đứng xoay người sang bên (2x8) - Bật 3: Tách, khép chân (2x8) - Cô dùng lệnh cho trẻ tách hàng thành hàng ngang đối diện *Vận động bản:“Lăn bóng tay và di chuyển theo bóng”: - Các xem cô có gì nè? - Đố các cô dùng vạch chuẩn, bóng dùng để làm gì? - Ai biết cách thực lên thực cho cô và các bạn xem nè? (mời trẻ biết cách vận động lên thử cho lớp xem) - Đố các bạn vừa làm gì? - Cô làm mẫu lần, kết hợp phân tích vận động: - Trẻ tập theo cô - bóng, vạch chuẩn - (…) -Trẻ khá thực cho bạn xem - “Ném xa tay và di chuyển theo bóng” Trẻ nhắc lại tên bài - Trẻ xem cô làm mẫu (11) - TTCB: Hai tay xòe rộng để giữ bóng, đặt bóng xuống sàn, người cúi khom, gối khuỵu trước vạch chuẩn - Thực hiện: Dùng tay lăn bóng đẩy bóng trước, đồng thời di chuyển dần theo bóng thẳng hướng phía trước, lăn liên tục không rời bóng và chân không chạm vạch kẻ, gối khuỵu, mắt nhìn thẳng hướng trước, hết vạch chuẩn cầm bóng chỗ - Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Cho cháu chơi trò chơi: “Chuyền bóng” - Cô nêu cách chơi - Cho cháu chơi vài lần HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu -Trẻ thực - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ chơi và nhe nhàng chỗ ngồi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung:…………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động khác :………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Hoạt động chung : LQVH (12) Đề tài : CÔ GIÁO CỦA EM Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận nội dung bài, nhịp điệu êm dịu bài thơ - Thể giọng điệu truyền cảm đọc bài thơ - Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo mình II/- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, tranh chữ to - Phấn, bảng - Băng đĩa có bài hát thầy cô giáo - Tích hợp: MTXQ, AN III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ - Cháu vận động bài “cô giáo miền xuôi” HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện, giới thiệu bài - Mỗi ngày đến lớp cô thường làm gì cho con? - Ngày trọng đại gì vừa diễn ? - Vào ngày này thì người thường làm gì? - Con làm gì cho cô vui lòng? - Có bài thơ hay nói lên thương yêu, dạy dỗ cô giáo dành cho các bạn, có biết đó là bài hát gì không? - Con đọc cho cô nghe HOẠT ĐỔNG CỦA TRẺ - Cháu hát vận động cùng cô - (…) -…Ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Dạ biết - Trẻ đọc thơ HOẠT ĐỘNG 3: Đọc diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần, đọc diễn Trẻ lắng nghe cô đọc cảm Chú ý nhấn mạnh vào các điệp từ miêu tả - Lần kết hợp cho trẻ xem tranh HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần (đọc liền mạch - Trẻ đọc thơ cùng cô toàn bài) - Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) - Trẻ đọc - Cá nhân xung phong đọc thơ * Đàm thoại nội dung bài thơ: Lắng nghe và trả lời câu hỏi (13) - Cô vừa dạy bài thơ gì? - Bài thơ nói ai? - Cô giáo nào các bạn? - Các cô giáo nào? * Kết thúc: - Giáo dục: cháu nhớ ơn cô giáo cô - Trẻ tự trả lời ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung:…………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động khác :………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Hoạt động chung : TH (14) Đề tài : VẼ CHÂN DUNG CÔ GIÁO Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết vẽ chân dung cô giáo mình nét - Rèn luyện kĩ cầm bút, tô màu ,bố cục tranh - Hứng thú tham gia học yêu quí sản phẩm làm II/ CHUẨN BI : - Đội hình học phù hợp - Giấy vẽ , bút màu ,bút chì - Nơi trưng bày sản phẩm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Hoạt động mở đầu - Cho cháu quan sát số tranh ảnh cô giáo Quan sát cùng cô - Trò chuyện các tranh - Để tỏ lòng biết ơn cô nhân ngày nhà giáo Việt Trò chuyện cùng cô Nam các hãy vẽ chân dung cô giáo mình để tặng cô nhé 2/ Hoạt động trọng tâm * Hoạt động : Cô giới thiệu vẽ chân dung cô giáo - Cô gợi hỏi cách cầm bút nào, vẽ nào? Lắng nghe và trả lời - Cô hiệu cho trẻ vẽ Cháu thực */ Hoạt động 2: trẻ vẽ - Cô quan sát xung quanh, động viên khuyến khích trẻ - Cô mở nhạc cho cháu nghe bài “ Cô giáo em là hoa ê ban” - Cô báo hết  Nhận xét sản phẩm : - Cô cho cháu tự nhận xét sản phẩm mình, bạn Cháu nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm cháu, chọn vài sản mình, bạn phẩm đẹp tuyên dương * Kết thúc : giáo dục cháu qua bài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung:…………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động khác :………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Hoạt động chung : GDAN Đề tài : múa CÔ GIÁO MIỀN XUÔI (15) Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ YÊU CẦU - Cháu vận động múa kết hợp nhẹ nhàng với lời bài hát - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Qua trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe II/ CHUẨN BỊ - Đội hình học phù hợp - vòng thể dục - Bài hát cô hát cháu nghe “ Cô giáo mới” - Tích hợp: LQVH : thơ “Bó hoa tặng cô” III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động “Cô giáo miền xuôi”, nhạc và lời Mộng Lân - Cho trẻ đọc thơ: “Bó hoa tặng cô” - Các vừa đọc bài thơ nói ai? - Thế bạn nhỏ lại mang hoa đến tặng cô giáo? - Ngày 20/11 là ngày gì? Các có yêu quý cô giáo mình không? - Các hãy hát tặng cho cô nghe bài hát nói cô giáo - Cháu hát bài cô giáo miền xuôi - Các vừa hát bài gì? Nhạc và lời ai? - Cô hỏi… bài hát nói lên điều gì? - Cô tóm ý, nêu nội dung : Bài hát nói cô giáo miền xuôi đã không quản ngại khó khăn mà lên đến tận miền núi để dạy các bạn Cô dạy cháu múa hát, kể chuyện và còn chăm sóc miếng ăn, giấc ngủ cho cháu, nên bạn nào yêu quý cô giáo, mong trời mau sáng để đến lớp gặp cô - Lớp hát cùng cô 1-2 lần - Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé! - Cô thấy các bạn nào hát hay, cô thấy cách vận động “múa minh họa ” hay, phù hợp Vậy bây các xem cô múa minh họa bài hát này nhé! - Cả lớp vận động cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý sửa sai) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ - Trẻ tự trả lời… -Trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả -Trẻ hát Quan sát chú ý cô Cả lớp thực cùng cô (16) - Cô gọi cá nhân khá, cá nhân yếu lên thực lại HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát “Cô giáo em là hoa ê ban” -Cô hát lần nêu nội dung: bài hát nói lên tình yêu thương cô giáo dành cho các -Cô hát lần 2, lần minh họa động tác theo bài hát HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Để thư giãn sau học mệt mỏi, cô tổ chức cho các chơi trò chơi đó là “Thỏ nghe hát nhảy váo chuồng” - Cách chơi: Ở đây cô có vòng thể dục, cô mời số bạn lên chơi cho nhiều số vòng tròn này Các làm các “chú thỏ” vừa vừa hát xung quanh vòng tròn “chuồng”, cô hát nhanh thì các chú thỏ nhanh, hát chậm chậm, hát nhỏ xa, hát to gần chuồng Khi nghe cô hát vừa to vừa nhanh thì các chú thỏ nhanh chân nhảy vào vòng chọn chuồng cho mình Mỗi chuồng có chú thỏ thôi nhé! Chú thỏ nào chậm chân không có vòng thì phải nhảy lò cò xung quanh lớp -Cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau lần chơi - Trẻ ngồi nghe cô hát và xem cô minh họa, hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 2,3 lần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung:…………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động khác :………………………………………………………… (17)

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:04

w