1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp

10 786 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

IV. KẾ HOẠCH TUẦN. Nhánh 3: Nghề sản xuất Thời gian thực hiện : Từ 29/11 đến 3/12/2010 1. Kết quả mong đợi : - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người) - Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội. - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề. - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau. - Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 7, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 7, chơi với các chữ số. - Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau. - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ , câu chuyện , bài hát, điệu múa. - Có kỹ năng tạo hình : vẽ , nặn , xé dán , bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất…. - Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động. 2.Kế hoạch hoạt động: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Đón trẻ - Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số nghề nghiệp, chơi theo ý thích . - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Điểm danh trẻ 2 Thể dục sáng - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay vai: 2 tay đưa ra trước lên cao - Chân: Khuỵu gối về phía trước - Lưng bụng : Cúi gập người về trước , tay chạm mũi chân. - Bụng lườn : Quay người sang trái, sang phải 90 độ. - Bật chụm tách chân 3 Hoạt Trò chuyện về nghề sản xuất Thứ 2 * Thể dục : - VĐCB: Chạy Thứ 3: * Toán: - Số 7 (Tiết 3) Thứ 4: *Tạo hình: - Nặn cái bát(Mẫu) Thứ 5: * Văn học : - Thơ “Cái bát xinh Thứ 6: * MTXQ: Trò chuyện về 1 động học 18m trong khoảng 10 giây - TC: Gieo hạt. * LQCC: i, t, c xinh” St: Thanh Hòa * Âm nhạc : - NH: Hạt gạo làng ta - VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày -TC: Nghe âm thanh tìm đồ vật nghề nông 4 Hoạt động góc *Góc phân vai: - Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân…. - Bán hàng: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của người bán hàng, biết giao tiếp giữa người bán hàng và khách hàng. - Gia đình: Trẻ nhập vai chơi, biết mối quan hệ trong gia đinh, biết nấu ăn, chăm sóc con cái, cho con đi học, đi khám bệnh. + Chuẩn bị : Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe, vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông; Bánh kẹo, cốc chén, bát, quần áo, thóc, gạo … Góc xây dựng : - Xây nhà máy sản xuất bánh kẹo. + Chuẩn bị : Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa, sỏi, cây cỏ, cổng, biển, tranh mở * Góc Âm nhạc: - Hát múa vận động các bài về cô giáo, Bác sỹ, bộ đội, chú công nhân, nông dân… - Chuẩn bị: Đàn, Xắc xô, thanh gõ…. * Góc tạo hình: - Vẽ , tô màu, bồi đính , cắt dán, xếp hình: làm tranh về cô chú công nhân, trang phục công nhân, cuốc, xẻng, làm bánh kẹo… - Chuẩn bị: Giấy A4, tranh rỗng, tranh mở, tranh mẫu, giấy màu, len vụn, lá cây khô, sáp màu, keo, kéo, đất nặn…. * Góc khám phá khoa học- sách: - Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 7, tô màu, cắt dán số 7, chia nhóm số lượng 7 ra làm hai phần, đánh dấu cách chia. - Tô màu, cắt dán chữ i, t, c, tô vở tập tô, gạch chân chữ cái i, t, c, trong bài thơ. 2 - Xem tranh truyện , kể chuyện theo tranh về cô chú công nhân, Bác nông dân. Tìm hiểu một số công việc, đồ dùng, trang phục của công nhân, nông dân. - Làm sách, allbum về công nhân, nông dân, sưu tầm tranh ảnh đồ dùng của công nhân, nông dân…. + Chuẩn bị: Sách, báo có hình ảnh về công nhân, nông dân, bút, keo, kéo… * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh. + Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước…. 5 Chơi và hoạt động ngoài trời Thứ 2 - QS: Đồ dùng của nghề xây dựng, nghe đọc thơ về nghề xây dựng - TC: Bịt mắt bắt dê Thứ 3 - QS: Đồ dùng nghề xây dựng, dạo chơi sân trường - TC: Kéo co Thứ 4 - QS: trang phục của cô chú công nhân, nghe những âm thanh khác nhau. - TC: Rồng rắn lên mây Thứ 5 - QS: Một số đồ dùng của nông dân, đọc thơ về nghề nông dân - TC: Kéo co Thứ 6 - QS: Một số đồ dùng của các bác nông dân, hát về nghề nông. - TC: Bịt mắt bắt dê. 6 Hoạt động chều - Ôn: Chữ cái i,t,c. - HDLD-VS: Lau tủ đồ chơi. - Sử dụng vở bé làm quen vơi toán - Làm quen với thơ “Cái bát xinh xinh” - Sử dụng vở tạo hình - Kể chuyện cho trẻ nghe - VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày - Trò chuyện cùng trẻ về nghề sản xuất - Cho trẻ tập hát một số bài về nghề sản xuất… - Nêu gương bé ngoan 7 VS- Trả trẻ - VS cá nhân, trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề về trẻ , về lớp. 8 Nhận xét 3 3. Các hoạt động từng ngày. Thứ Hoạt động MĐYC Chuẩn bị Tiến hành 2 29/11/2010 *TD: -VĐCB: Chạy 18m trong khoảng 10 giây -TC: Gieo hạt *KT: - Trẻ biết chạy nhanh về đích 18m trong thời gian 10 giây *KN: -Trẻ có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi trò chơi. -Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đoàn kết. *TĐ: Trẻ có ý thức, hứng thú trong khi tập luyện - Cô kẻ vạch xuất phát. - trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp - Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ * HĐ1: TC về chủ đề * HĐ2: Khởi động Đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiẻu đi, chạy sau đó về đội hình hàng ngang theo tổ * HĐ3: Trọng động - BTPTC: + Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao + Chân: Ngồi khụy gối + Lưng bụng: Cúi gập người về trước, tay chạm mũi chân. + Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. + Bật: Bật tách – khép chân. + Động tác nhấn mạnh: chân - VĐCB: Chạy 18m trong khoảng 10 giây. + Giới thiệu tên vận động và làm mẫu + Cô tập mẫu lần 1: Không hướng dẫn + Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích ( Phối hợp người cúi về trước, 2 tay để tự nhiên, chậy thật nhanh về phía trước chú ý về đích trong khoảng 10 giây) + Trẻ thực hiện :> Cả lớp nối tiếp. ( Cô chú ý quan sát và sai sai kỹ thuật .Chú ý trẻ yếu. ) > Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ. + Cô động viên khen ngợi trẻ. *HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 4 * LQCC: LQCC: chữ i, t, c. * KT: Nhận biết, phát âm đúng các chữ cái i,t,c * KN: - Nhận ra chữ trong từ trọn vẹn - Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa 3 chữ cái - Biết chơi trò chơi với nhóm chữ cái i, t, c * TĐ: - Trẻ chú ý và hứng thú học. - Tranh “Cái liềm”, “Thợ lái máy cày” - Thẻ chữ cái i, t, c * HĐ1: Trò chuyện về nghề sản xuất. * HĐ2: Làm quen với chữ cái - Làm quen chữ i: + Cô treo tranh có từ “Cái liềm”, cho trẻ đọc từ dưới tranh, cô ghép từ bằng thẻ chữ rời cho trẻ đọc từ. + Cho trẻ lên tìm chữ đã học + Cô giới thiệu chữ i. Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức( lớp , tổ,nhóm,cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ rỗng và nhận xét đặc điểm về hình dáng, cấu tạo => Cô chính xác lại. + Cô giới thiệu các kiểu chữ: viết thường, in thường, in hoa. + Cho trẻ tìm chữ i xung quanh lớp. - Làm quen chữ t: Cô treo tranh “Thợ lái máy cày” + Cô giới thiêu chữ t . Các bước tương tự chữ i. - So sánh: Chữ i và chữ t + Khác nhau: Về cách phát âm; về cấu tạo chữ(Chữ i có một nét xổ thẳng và một dấu chấm ở phía trên, chữ t có thêm nét ngang cắt chữ t) + Giống nhau: Đều có một nét xổ thẳng . - Làm quen chữ c: Các bước tương tự chữ i, t, c - So sánh chữ t và chữ c: + Khác nhau: Về cách phát âm; về cấu tạo chữ(chữ t có một nét xổ thẳng, một nét ngang, chữ c có một nét cong hở) * HĐ3: Trò chơi - Tìm chữ cái theo đặc điểm và tên gọi, - Tìm và gạch chân chữ i, t, c trong các bức tranh có từ chứa chữ cái i, t, c (cho 3 tổ thi đua) * HĐ4: Kết thúc 3 - Thẻ số từ 1 đến * HĐ1: Trò chuyện về chủ đề 5 30/11/2010 * Toán: - Số 7 (tiết 3) *KT: - Trẻ biết chia nhóm số lượng 7 thành hai phần theo các cách khác nhau, đánh dấu kết quả. - Biết kết luận số lượng 7 có thể chia được 3 cách. *KN: - Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng chia nhóm. - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. *TĐ: -Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các sản phẩm lao động… 7 đủ cho cô và trẻ - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5,6,7(5 cái bát, 6 thìa, 7 cái cốc… ) - Cô và mỗi trẻ có một rổ đồ chơi có 7 cái bát. -Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ. * HĐ2: Ôn luyện trong phạm vi 6. - Cho trẻ tìm những đồ vật, đồ dùng có số lượng 5,6,7, tập thể đếm lại, thêm bớt để có số lượng là 5, hoặc bằng 6,7. Trẻ đặt thẻ số - Cho trẻ chơi trò chơi “ai đếm đúng” vỗ tay thêm, bớt đi để bằng 6, hoặc 7. * HĐ3: Chia số lượng 7 thành 2 phần. - Chia theo ý thích: + Trẻ lấy 7 quả táo xếp và đếm. + Cô yêu cầu trẻ chia 7 bát thành hai phần, gọi một trẻ lên chia trên bảng. + Cô đi kiểm tra trẻ chia ở dưới, hỏi trẻ xem có bạn nào chia giống cách của bạn không? + Cô đánh dấu cách chia 1, cho trẻ gộp lại vừa gộp vừa nói kết quả. Cho trẻ chia tiếp cách 2, 3. - Cô hỏi trẻ còn có cách chia nào khác không? - Kết luận: Số 7 chỉ có 3 cách chia: 1 – 6; 2 – 5; 3 – 4. - Chia theo yêu cầu: + Cô yêu cầu trẻ chia, cô kiểm tra. * HĐ4: TC luyện tập -TC: Tập tầm vông (cho trẻ chia hạt đỗ thành 2 phần - cô đoán ) -TC: Tìm nhóm – chia nhóm. Hát “lớn lên cháu lái máy cày”, chơi 2 -3 lần. * HĐ5: Kết thúc. 6 4 01/12/2010 *Tạo hình: - Nặn cái bát(mẫu) *KT: -Trẻ biết nặn cái bát theo mẫu và sự tưởng tượng của mình, -Giúp trẻ phát triển khả năng thẩm mĩ, sáng tạo, trí tưởng tượng. *KN: - Trẻ có kĩ năng ấn lõm, miết vuốt đều, cân đối. - 85% trẻ đạt yêu cầu * TĐ: -Trẻ yêu quí sản phẩm của mình tạo ra. -Cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc, bố cục. -Yêu quí những người lao động. Tự hào về nghề nghiệp của bố mẹ, người thân. - Mẫu nặn của cô. - Bàn trưng bày sản phẩm - Đất nặn đủ cho mỗi trẻ. -Tích hợp : MTXQ, âm nhạc. * HĐ1: TC về chủ đề - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện hướng vào bài. * HĐ2: QS và nhận xét mẫu - Hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô và trẻ quan sát, nhận xét mẫu nặn của cô :Về tên đồ dùng, màu sắc, kỹ năng thực hiện. - Cô nặn mẫu (Vừa nặn cô vừa hướng dẫn) + Cô nhào lăn đất ntn? + Sau khi lăn và nhào đất cô sẽ làm gì? + Miện bát có dạng hình gì? + Cô vuốt như thế nào để bát mịn và đẹp? + Hướng dẫn cách nặn, vuốt… - Hỏi lại trẻ cách làm. - Cô chính xác lại. * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô bật nhạc bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” ( vừa phải ) - Cô theo dõi ,khuyến khích trẻ thực hiện * HĐ4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên tự trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm. - Cô nhận xét chung động viên, khen ngợi trẻ. * HĐ5: Kết thúc. 7 5 02/12/2010 * Văn học Thơ “Cái bát xinh xinh” St: Thanh Hòa *KT: -Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu truyện *KN: - Phát triển tư duy khả năng ghi nhớ có chủ định. - 80-85% trẻ đạt yêu cầu. * TĐ: - Trẻ biết yêu quý, tự hào về cơ thể, giữ gìn vệ sinh tay chân, răng miệng sạch sẽ. - Tranh minh hoạ, giáo án điện tử. -Hệ thống câu hỏi đàm thoại về nội dung bài thơ -Tích hợp: Âm nhạc, chữ cái. *HĐ1: Trò chuyện về chủ đề. - Hướng vào nội dung bài thơ. *HĐ2: Đọc thơ diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài thơ ,tác giả. - Cô đọc lần 1: Thể hiện vần điệu và nhịp điệu của bài thơ, tóm tắt nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2: Đọc bằng lời kết hợp tranh minh hoạ (Sử dụng pp) * HĐ3: ĐT, trích dẫn, giảng nội dung. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả. - ĐT về nội dung bài thơ: + Bố, mẹ của bạn nhỏ công tác ở đâu? + Bố mẹ bạn nhỏ làm nghề gì? + Bố, mẹ mang về cho bé cái gì? được thể hiện ở những câu thơ nào? + Cái bát được làm từ gì? Thể hiện qua câu thơ nào? + Em bé đã giữ gìn cái bát ntn? Thể hiện qua những câu thơ nào? + Em bé có biết ơn bố mẹ khồn?(Trích dẫn) + Bát thường được dùng để làm gì? Sở dụng như thế nào để bát không bị vỡ? - GD trẻ: Biết yêu quý giữ gìn những sản phẩm lao động, biết sử dụng đúng cách, giữ vệ sinh sạch sẽ, biết quý trọng những người lao động…. *HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. - Cô giới thiệu trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức (lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân). -Cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô(đọc to ,nhỏ ,nhanh chậm, đọc nối tiếp) * HĐ5: Kết thúc: Hát, múa “cháu yêu cô chú công nhân” 8 * Âm nhạc - NH: Hạt gạo làng ta - VĐ: vỗ tay theo lời ca “Lớn lên cháu lái máy cày” - TC: Nghe âm thanh tìm đồ vật * KT: - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thích nghe cô hát, biết thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát. - Vận động minh hoạ theo lời bài hát “Hạt gạo làng ta” * KN: - Trẻ có kỹ năng vận động minh hoạ động tác chân tay theo nhịp điệu bài hát: - 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu. * TĐ: - Trẻ thích nghe cô hát và biểu diễn. - Trẻ hiểu được luật chơi, cách chơi, hứng thú chơi trò chơi. - Đàn , đĩa nhạc. - Vòng TD. * HĐ1: Trò chuyện về chủ đề. Trò chuyện hướng vào bài * HĐ2: Nghe hát. - Cô dùng thủ thuật giới thiệu bài hát, tác giả - Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm. + Cô hỏi tên bài hát, tác giả + Cô tóm tắt nội dung bài hát qua một số câu hỏi. - Lần 2: Cô hát theo nhạc, múa minh hoạ - Lần 3: Cô hát múa minh hoạ - Cho trẻ đứng lên thể hiện cùng. - Giảng giải nội dung bài hát. - Lần 4: Cho trẻ nghe giai điệu + Cho trẻ thể hiện tình cảm, hát cùng. + Hỏi trẻ về giai điệu bài hát. * HĐ3: VĐ: vỗ tay theo lời ca“Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cho trẻ hát và vỗ tay theo lời ca + Cả lớp 3-4 lần, cô động viên trẻ. + Hỏi lại tên bài hát, tác giả. * HĐ4: TC “ Nghe âm thanh tìm đồ vật” - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi( cho 2 – 3 nhóm trẻ chơi) - Cô nhận xét trẻ chơi. * HĐ5: Kết thúc. 9 6 03/12/2010 * MTXQ : Trò chuyện về nghề nông * KT: - Trẻ biết tên nghề, công việc, đồ dùng, trang phục của người làm nghề nông. * KN: - Rèn khả năng quan sát , đàm thoại, trò chuyện. -Trẻ hát múa, đọc thơ về nghề nông * TĐ: - Thích đi học - Yêu quí, kính trọng những người làm trong các nghề. - Tranh 1: Bác nông dân đang cấy lúa. - Tranh 2: Bác nông dân đang cày ruộng - Tranh 3: Bác nông dân đang gặt lúa - Tranh 4: Bác nông dân đang trồng rau. * HĐ1: TC về chủ đề. * HĐ2: Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ xem tranh về các Bác nông dân - Cô đặt câu hỏi đàm thoại về tên nghề, trang phục, đồ dùng, công việc của nghề nông. +Các bác nông dân thường làm những công việc gì? + Bác nông dân thường mặc những trang phục gì? + Những đồ dùng các bác nông dân thường dùng để làm việc là đồ dùng gì? + Những đồ dùng đó sử dụng như thế nào? + Nơi làm việc của các bác nông dân ở đâu? + Các con thấy nghề nông là nghề sản xuất ra những gì? - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, yêu lao động, tôn trọng, quý trọng những người làm nghề nông và những nghề khác nhau, chăm ngoan, học giỏi, biết giữ gìn sản phẩm lao động… * HĐ3: Hát, múa một số bài hát về chủ đề. - Hát múa: “Lớn lên cháu lái máy cày”, Thơ “Đi bừa” - Trò chơi: Thi tìm đồ dùng cho bác nông dân. * HĐ4: Kết thúc 10 . IV. KẾ HOẠCH TUẦN. Nhánh 3: Nghề sản xuất Thời gian thực hiện : Từ 29/11 đến 3/12/2010 1. Kết quả mong đợi : - Trẻ biết nghề sản xuất làm. tôn trọng những người làm nghề khác nhau. - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ , câu chuyện , bài hát, điệu múa. - Có kỹ

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Góc tạo hình: - Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp
c tạo hình: (Trang 2)
Đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiẻu đi, chạy sau đó về đội hình hàng ngang theo tổ - Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp
i theo đội hình vòng tròn, đi các kiẻu đi, chạy sau đó về đội hình hàng ngang theo tổ (Trang 4)
+ Cô giới thiệu chữ i. Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức( lớp , tổ,nhóm,cá nhân) - Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp
gi ới thiệu chữ i. Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức( lớp , tổ,nhóm,cá nhân) (Trang 5)
01/12/2010 *Tạo hình: - Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp
01 12/2010 *Tạo hình: (Trang 7)
- Cô giới thiệu trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức (lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân). - Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp
gi ới thiệu trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức (lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân) (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w