1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN GIA DŨNG Đà Nẵng – Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Nghề đào tạo nghề 1.1.2 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 17 1.2.1 Hoạch định tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển dạy nghề 17 1.2.2 Quản lý việc ban hành văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề 18 1.2.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tổ chức, đạo công tác đào tạo nghề 20 1.2.4 Quản lý tổ chức máy đào tạo nghề 21 1.2.5 Đầu tƣ nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề 26 1.2.6 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác đào tạo nghề 27 1.2.7 Hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề 30 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 31 1.3.1 Môi trƣờng kinh tế - trị - xã hội 31 1.3.2 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc 32 1.3.3 Đặc điểm địa phƣơng 32 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 34 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Trị 34 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An 38 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 53 2.2.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 53 2.2.2 Thực trạng ban hành văn hƣớng dẫn dạy nghề cho lao động nông thôn 56 2.2.3 Thực trạng tuyên truyền, tƣ vấn học nghề việc làm cho lao động nông thôn 59 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy quản lý đào tạo nghề 60 2.2.5 Đầu tƣ nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề 63 2.2.6 Đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác đào tạo nghề 64 2.2.7 Thực trạng giám sát, đánh giá tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 68 2.2.8 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 69 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 71 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 79 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2025 79 3.1.1 Quan điểm 79 3.1.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng 80 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 80 3.3.1 Lập kế hoạch thiết kế chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 80 3.3.2 Tổ chức tuyên truyền, tƣ vấn học nghề cho lao động nông thôn 83 3.3.3 Tổ chức tốt công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 84 3.3.4 Đổi sách huy động vốn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.3.5 Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề 87 3.3.6 Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 87 3.3.7 Các giải pháp khác 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTN Đào tạo nghề GD-NN Giáo dục nghề nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động Thƣơng binh Xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nƣớc GDDN Giáo dục dạy nghề TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm ĐTN Đào tạo nghề GD-NN Giáo dục nghề nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tình hình dân số thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016 – 2018 Tình hình lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Cơ cấu ngành kinh tế thành phố Đồng Hới Số lƣợng sở dạy nghề tham gia dạy nghề thành phố Kinh phí cấp cho dạy nghề thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Cơ cấu đội ngũ cán đào tạo nghề thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Trình độ đội ngũ cán đào tạo nghề thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Công tác thành tra, kiểm tra đào tạo nghề thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Kết ĐTN cho LĐNT thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 Trang 42 44 46 54 62 63 64 67 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề (ĐTN) vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội(KT-XH) địa phƣơng, quốc gia nhằm hƣớng tới phát triển bền vững Giải tốt vấn đề lao động, ĐTN vừa tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm, có thu nhập, ni sống thân gia đình, vừa yếu tố đảm bảo trật tự an ninh xã hội ĐTN cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn (LĐNT) trở thành vấn đề “nóng” đặt cho xã hội yêu cầu quan tâm giải ĐTN cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển ĐTN cho LĐNT, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia ĐTN cho LĐNT Đồng Hới thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình với diện tích 155,71 km², dân số 113.885 ngƣời Thành phố Đồng Hới có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phƣờng xã Số ngƣời độ tuổi lao động 66.554 ngƣời (chiếm tỉ lệ 58% dân số), thành thị 45.190 ngƣời (chiếm 67%), vùng nông thôn 21.364 ngƣời (chiếm 33%) Tính riêng vùng nơng thơn (6 xã) thành phố Đồng Hới có tổng dân số 36.557 ngƣời, số ngƣời độ tuổi lao động 21.364 ngƣời (chiếm tỷ lệ 58,41%) Là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình nhƣng số ngƣời độ tuổi lao động sống vùng nông thôn chiếm số lƣợng đáng kể Vì thế, việc tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu lực lƣợng lao động, giải việc làm cho ngƣời lao động vùng nông thôn thành phố vấn đề địi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc phát triển KT-XH Đồng Hới ... nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Từ học kinh nghiệm QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh thành phố trên, rút số học kinh nghiệm cho QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố Đồng. .. sở QLNN ĐTN cho LĐNT Chƣơng 2: Thực trạng QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn. .. động nông thôn địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 41

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w