1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG HẢI NAM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG HẢI NAM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý sở lý luận thực tiễn luận văn Tài liệu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 11 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦO TẠO NGHỀ 11 1.1.1 Khái niệm nghề 11 1.1.2 Khái niệm Đào tạo 12 1.1.3 Khái niệm phân loại Đào tạo nghề 13 1.1.4 Đặc điểm vai trò đào tạo nghề 16 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 20 1.2.1 Xác định nhu cầu ngành nghề cần đào tạo kinh tế 21 1.2.2 Xác định chƣơng trình đào tạo nghề 23 1.2.3 Phƣơng pháp đào tạo tổ chức đào tạo 24 1.2.4 Xác định kinh phí đào tạo 26 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo nghề 27 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 28 1.3.1 Đặc điểm kinh tế ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 28 1.3.2 Đặc điểm xã hội ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 31 1.3.3 Đặc điểm lao động địa phƣơng 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 36 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 37 2.1.3 Đặc điểm xã hội Thành phố Đồng Hới 39 2.1.4 Thực trạng lao động Thành phố Đồng Hới 42 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA 46 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu ngành nghề cần đào tạo 46 2.2.2 Thực trạng xác định chƣơng trình đào tạo nghề 53 2.2.3 Thực trạng lựa chọn phƣơng pháp tổ chức đào tạo 56 2.2.4 Thực trạng xác định kinh phí đào tạo nghề 66 2.2.5 Thực trạng đánh giá kết đào tạo nghề 70 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA 73 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 73 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 74 2.3.3 Nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TP ĐỒNG HỚI 79 3.1 CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Quan điểm phát triển đào tạo nghề cho lao động 79 3.1.2 Định hƣớng nhiệm vụ phát triển đào tạo nghề cho lao động 81 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động Thành phố Đồng Hới 83 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 85 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu ngành nghề cần đào tạo 85 3.2.2 Hoàn thiện xác định chƣơng trình đào tạo nghề 87 3.2.3 Hoàn thiện phƣơng pháp tổ chức đào tạo nghề 90 3.2.4 Hoàn thiện xác định kinh phí đào tạo nghề 96 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CMKT Chun mơn kỹ thuật DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lƣợng lao động NN Nông nghiệp NT Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc KHKT Khoa học kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề TTDN Trung tâm dạy nghề CSSX Cơ sở sản xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Gía trị sản xuất (GTSX) chung ngành Trang 38 thành phố Đồng Hới 2.2 Dân số tốc độ tăng trƣởng dân số trung bình 39 Thành phố Đồng Hới 2.3 LLLĐ Số lao động tham gia hoạt động kinh tế 42 2.4 Số lao động tham gia HĐKT chia theo nhóm tuổi 43 tỷ lệ so với LLLĐ toàn thành phố qua năm 2.5 Số lao động độ tuổi địa bàn T phố Đống 44 Hới 2.6 Trình độ học vấn LLLĐ thành phố 44 2.7 Cơ cấu trình độ CMKT LLLĐ T phố Đồng Hới 46 năm 2018 2.8 Dân số lao động thành phố Đồng Hới 47 2.9 Tỷ trọng lao động đƣợc đào tạo nghề số 49 nghề 2.10 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn tất 50 doanh nghiệp Thành phố Đồng Hới năm 2018 2.11 Một số chƣơng trình ĐTN thực 54 sở DN 2.12 Phân bố trạng CSDN địa bàn thành 60 phố 2018 2.13 Tỷ trọng đào tạo nghề số nghề qua năm 62 Số hiệu Tên bảng Trang Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị trƣờng 63 bảng 2.14 thành phố Đồng Hới 2.15 Tổng hợp đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy 65 nghề năm 2017 2.16 Kinh phí cho dạy nghề 67 2.17 Biểu tổng hợp dự tốn kinh phí mạng lƣới sở dạy 68 nghề 2.18 Kết đào tạo nghề cho LĐ thành phố 71 2.19 Số lao động có việc làm sau đào tạo nghề 72 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân 18 2.1 Độ tuổi LĐ làm việc doanh nghiệp 57 địa bàn thành phố Đồng Hới 2.2 Giới tính độ tuổi LĐ làm việc DN 58 3.1 Mơ hình ĐTN cho LĐ lĩnh vực NN 91 3.2 Mơ hình ĐTN cho LĐ làng nghề địa bàn 92 T.phố Đồng Hới 3.3 ĐTN cho LĐ lĩnh vực phi NN 93 90 hệ thống giáo dục quốc dân; đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời ngƣời lao động nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Hiện tại, trƣờng dạy nghề nƣớc nói chung Quảng Bình nói riêng chƣa có đột phá chất lƣợng đào tạo Nguyên nhân đào tạo dàn trải, khơng có địa có đầu vào có đầu chƣa thực đào tạo đƣợc cơng nhân lành nghề Chính vậy, cần phải tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng dạy nghề, thực kiểm định chất lƣợng sở dạy nghề đánh giá kỹ nghề cho ngƣời lao động, sở kỹ nghề quốc gia; hƣớng tới việc công nhận kỹ nghề cho ngƣời lao động nƣớc khu vực, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho ngƣời lao động Việt Nam nói chung lao động Thành phố Đồng Hới nói riêng tham gia vào thị trƣờng lao động khu vực giới 3.2.3 Hoàn thiện phƣơng pháp tổ chức đào tạo nghề lựa chọn phương pháp sở đào tạo * Đối với nhóm đối tượng LĐ đào tạo để làm NN ứng dụng công nghệ cao: Do đặc thù sản xuất NN, ngƣời nông dân làm việc theo mùa vụ, nên hình thức đào tạo đƣợc lựa chọn sơ cấp nghề, dạy nghề dƣới tháng, cần gắn với việc vừa học nghề, vừa làm việc ngƣời nông dân, phải lựa chọn thời gian nông nhàn ngƣời dân để tổ chức ĐTN cho phù hợp Mặt khác, tính đa dạng vật ni, trồng NN, lớp nghề nên đƣợc tổ chức gắn với thời kỳ sinh trƣởng vật nuôi, trồng Điều địi hỏi việc xây dựng chƣơng trình đào tạo phải linh hoạt khoa học Để hình thức tổ chức ĐTN mang lại hiệu cao cho nhóm đối tƣợng thành phố Đồng Hới, cần nghiên cứu mơ hình ĐTN sau: Các quan Nhà nƣớc đoàn thể từ cấp tỉnh đến địa phƣơng đóng vai trị nhƣ đơn vị tổ chức giám sát q trình ĐTN, tài trợ kinh phí ĐTN, hỗ trợ tiền ăn, chi phí khác thời gian học nghề LĐ; hỗ trợ thủ 91 tục vay vốn, thành lập tổ, đội, HTX sản xuất sau ĐTN Các sở đào tạo chuyên ngành, TT kỹ thuật, nông dân sản xuất giỏi, kỹ sƣ NN thực ký kết hợp đồng với quan nhà nƣớc, hội đoàn thể để xây dựng chƣơng trình, thực kế hoạch, tiến độ ĐTN Các ngân hàng doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm NN thực kết hợp với các quan nhà nƣớc, đoàn thể việc hỗ trợ việc làm sau ĐTN nhƣ cho vay ƣu đãi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm NN UBND tỉnh, Sở LĐ-TB & XH Phân bổ kinh phí hỗ trợ ĐTN Tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng ĐTN UBND Thành phố, Phòng LĐTB & XH, Phịng NN Các Hội đồn thể: Nơng dân, Phụ nữ Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ tiền thời gian học nghề, hỗ trợ thủ tục vay vốn, thành lập tổ, đội, HTX sản xuất sau ĐTN Các ngân hàng Các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm NN Cấp vốn sản xuất sau ĐTN Tiêu thụ sản phẩn NN LĐ sau ĐTN Các sở đào tạo chuyên ngành, TT kỹ thuật, nông dân sản xuất giỏi, kỹ sƣ NN Thực giảng dạy, học nghề Ngƣời học nghề lĩnh vực NN Hình 3.1 Mơ hình ĐTN cho LĐ lĩnh vực NN * Đối với LĐ học nghề làng nghề: Trong điều kiện thành phố Đồng Hới khó khăn mặt việc phát triển làng nghề (Hiện có 04/12 làng nghề thành phố hoạt động cầm chừng), có khó khăn đào tạo nguồn nhân lực làng nghề Công tác ĐTN làng nghề cần đƣợc 92 quan tâm hỗ trợ từ UBND tỉnh Quảng Bình việc xem xét phê duyệt dự án ĐTN, để UBND thành phố, ban, ngành liên quan tham mƣu phù hợp cụ thể cho nghề, làng nghề địa bàn thành phố có kết hợp nghệ nhân, thợ lành nghề qua bồi dƣỡng kỹ dạy nghề Hình thức ĐTN cho LĐ làng nghề hình thức đào tạo xƣỡng sản xuất nhƣng có tham gia sở ĐTN việc xây dựng chƣơng trình hƣớng dẫn thực chƣơng trình (Mơ hình 3.2) UBND, hiệp hội làng nghề tỉnh, thành phố; Sở, Phòng Công thƣơng, sở đào tạo chuyên ngành Xây dựng chƣơng trình đào tạo, ký kết hợp đồng ĐTN Hỗ trợ tiền thời gian học nghề xúc tiến quảng bá giới thiệu sản phẩm làng nghề sau ĐTN Nghệ nhân, thợ lành nghề Dạy nghề Ngƣời học nghề làng nghề Hình 3.2 Mơ hình ĐTN cho LĐ làng nghề địa bàn T.phố Đồng Hới Với mơ hình ĐTN cho LĐ làng nghề nhƣ vậy, với giải pháp quy hoạch sở hạ tầng làng nghề, giải pháp vốn, công nghệ… Sẽ động lực để làng nghề thành phố Đồng Hới dần khôi phục phát triển thu hút đƣợc LĐ tham gia học nghề * Đối với LĐ học nghề lĩnh vực phi NN: Do yêu cầu học nghề lĩnh vực phi NN nhƣ: độ tuổi học nghề phù hợp từ 15 - 35 tuổi, có trình độ học vấn định nghề trình độ nghề cần học (Chủ yếu từ trình độ sơ cấp nghề trở lên); LĐ 93 sau học nghề cần bƣớc vào làm việc KCN, CCN làm việc ly nông bất ly hƣơng NT, nên hình thức ĐTN cho nhóm đối tƣợng chủ yếu đào tạo tập trung sở đào tạo xƣởng sản xuất doanh nghiệp địa bàn vùng lân cận Trong đó: UBND tỉnh, Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Bình tham gia với vài trị phân bổ NSNN hỗ trợ ĐTN, ký kết hợp đồng ĐTN với sở đào tạo doanh nghiệp có đăng ký ĐTN, đơn vị thực phối hợp xây dựng chƣơng trình đào tạo, thực kế hoạch đào tạo giải việc làm sau ĐTN UBND tỉnh, Sở LĐ-TB & XH Tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng ĐTN Phân bổ kinh phí hỗ trợ ĐTN UBND thành phố, Các phịng chun mơn Các Hội đồn thể: Thanh niên, Nơng dân, Phụ nữ Các sở đào tạo Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ tiền thời gian học nghề, hỗ trợ thủ tục vay vốn học nghề giải việc Các ngân hàng Cho vay học nghề vay tự giải việc làm sau ĐTN Các doanh nghiệp Ký kết hợp tác xây dựng chƣơng trình ĐTN, tổ chức ĐTN giải việc làm sau ĐTN Ngƣời học nghề lĩnh vực phi NN Hình 3.3 ĐTN cho LĐ lĩnh vực phi NN UBND thành phố, Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội thành phố, hội đoàn thể thành phố đơn vị tiếp nhận kinh phí NSNN phục vụ ĐTN nhƣ: thực điều tra khảo sát nhu cầu học nghề, tuyên truyên vận động LĐ tham gia học nghề, hỗ trợ tiền ăn, cho đối tƣợng đặc thù thời gian học nghề Ngoài quan phối hợp với 94 ngân hàng thực việc hỗ trợ vay vốn thời gian học nghề vốn tự giải việc làm Có thể có nhiều mơ hình tổ chức ĐTN nhiên, q trình thực thành phố Đồng Hới, cần có đánh giá kết để điều chỉnh mơ hình nhân rộng mơ hình có hiệu Trƣớc mắt, năm 2014, thành phố cần triển khai số mơ hình với số nhóm đối tƣợng địa bàn điển hình nóng vấn đề ĐTN nhƣ: xã Quang Phú, Đức Ninh, để rút kinh nghiệm trƣớc triển khai rộng Phát triển quy mô sở đào tạo nghề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Thành phố Đồng Hới cần thực số lƣợng sở ĐTN địa bàn thành phố năm đến theo kế hoạch, tập trung phối hợp tốt với UBND tỉnh Quảng Bình, Sở LĐ - TB & XH, Sở GD - ĐT tỉnh Quảng Bình Sở, Ban ngành có liên quan việc chuẩn hố sở ĐTN; đại hoá trang thiết bị đào tạo, tăng đầu tƣ từ NSNN cho việc ĐTN cho LĐ; đa dạng hoá nguồn lực đầu tƣ cho ĐTN; thu hút, liên kết với vốn đầu tƣ nƣớc cho ĐTN, tranh thủ viện trợ nƣớc cho ĐTN, cụ thể: Xúc tiến đầu tƣ, nâng cấp mở rộng mặt bằng, sở vật chất thiết bị dạy nghề Trƣờng Cao Đẳng Nghề Quảng Bình, để Trƣờng trở thành Trƣờng trọng điểm tỉnh việc ĐTN thành phố Đồng Hới nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Hợp Trung tâm kỹ thuật hƣớng nghiệp Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên thành Trung tâm Giáo dục - dạy nghề Thành phố, vấn đề cấp bách cần thiết, vừa tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, vừa đẩy mạnh lĩnh vực giáo dục thƣờng xuyên theo kết luận Thủ tƣớng Chính phủ văn hƣớng dẫn bộ, ngành liên quan 95 Khuyến khích hỗ trợ sở giáo dục đào tạo địa bàn thành phố việc mở rộng ngành nghề đào tạo có tham gia tổ chức ĐTN (kể cơng lập dân lập) Quy hoạch xếp lại làng nghề theo mơ hình ĐTN, sản xuất sản phẩm, trừng bày giới thiệu bán sản phẩm làng nghề gắn với du lịch làng quê, đầu tƣ tập trung địa điểm để tổ chức ĐTN giới thiệu sản phẩm đến du khách cho làng nghề Về công tác giáo viên phục vụ dạy nghề thành phố Đồng Hới cần thực nội dung chủ yếu sau: Các sở đào tạo, tổ chức đơn vị có tham gia ĐTN cho LĐ làng nghề cần thực việc đào tạo chuẩn hóa, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nghệ nhận, kỹ sƣ, thợ lành nghề, nông dân sản xuất giỏi theo hƣớng đại, chuyên nghiệp, đảm bảo đủ số lƣợng, giỏi trình độ chun mơn, cân đối cấu ngành nghề, tốt phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức xã hội lƣơng tâm nghề nghiệp Để đảm bảo công tác giáo viên phục vụ tốt công tác ĐTN thành phố Đồng Hới sở có chức ĐTN cần thực số nội dung nhƣ sau: Trong khâu tuyển dụng, đào tạo giáo viên dạy nghề Trƣờng, Trung tâm sở có chức ĐTN đóng địa bàn thành phố Đồng Hới, phải thực tuân thủ Thông tƣ số: 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ LĐ - TB & XH Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Đồng thời thực việc đổi phƣơng thức đa dạng hoá đối tƣợng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hƣớng khách quan, công cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn ngƣời đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề nhằm thu hút đƣợc lực lƣợng giáo viên giỏi Tổ chức đƣa giáo viên đến Trƣờng, địa phƣơng khác mời chuyện gia, nghệ nhân địa phƣơng (có thể lấy Trƣờng Cao Đẳng 96 Nghề Quảng Bình) vừa địa điểm ĐTN vừa địa điểm để mở khoá bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ngƣời tham gia dạy nghề Nhằm giúp tiếp cận với chƣơng trình, giáo trình đào tạo theo cấp trình độ; bồi dƣỡng trình độ giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp, nghề mới, kỹ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới; bồi dƣỡng tin học, ngoại ngữ, kiến thức hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục ĐTN; đảm bảo họ ngƣời làm chủ chƣơng trình, giáo trình đào tạo đại, tƣ thực tế đời sống sản xuất kinh doanh địa phƣơng Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên ngƣời tham gia dạy nghề cho LĐ phải toàn diện: chuẩn trình độ chun mơn, chuẩn tay nghề (rất quan trọng) chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm 3.2.4 Hoàn thiện xác định kinh phí đào tạo nghề Đào tạo nghề cho lao động trách nhiệm ngƣời lao động tồn xã hội, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách đổi chế sách cho phát triển cơng tác đào tạo nghề Đồng thời, xây dựng kế hoạch vốn ngân sách hàng năm từ 0,8 - 1% tổng chi ngân sách thành phố kế hoạch vốn dài hạn cho đầu tƣ phát triển đào tạo nghề, cải tạo, nâng cấp sở vật chất phục vụ công tác quy hoạch, đào tạo, quản lý, sử dụng lao động qua đào tạo Tranh thủ hỗ trợ Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng để tăng nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh, thành phố Nâng dần tỷ trọng vốn đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, đầu tƣ thích đáng vào đào tạo nghề cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tƣợng lao động ngƣời nghèo; sách hỗ trợ ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi; sách hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nghề nghiệp cho 97 ngƣời lao động 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo Sau xác định đƣợc quy trình tổ chức ĐTN cho LĐ, để đánh giá kết ĐTN thành phố Đồng Hới, cần làm rõ trách nhiệm mối quan hệ quan có liên quan từ việc điều tra, khảo sát nhu cầu, xác định nghề cần đào tạo, đến việc tổ chức ĐTN gắn với giải việc làm, sử dụng LĐ bao tiêu sản phẩm việc làm LĐ sau ĐTN Thành phố Đồng Hới cần đánh giá kết ĐTN dựa vào số tiếu chí giám sát, đánh giá nhƣ sau: Thứ nhất, việc đánh giá trình tổ chức đào tạo cần chủ ý tiêu chí: Tổng số lớp nghề số LĐ học nghề, phân theo nhòm nghề thuộc lĩnh vực NN, làng nghề, CN - Dịch vụ; phân theo nhóm đối tƣợng LĐ đất sản xuất, chuyển đổi nghề, hộ nghèo; phân theo trình độ đào tạo Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề dạy nghề dƣới tháng Đối với nghề đào tạo cần đánh giá mức độ phù hợp nhƣ về: Danh mục số lƣợng nghề đƣợc biên soạn mới, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo, số nghề đƣợc phân tích chuẩn kỹ nghề, số nghề đƣợc biên soạn từ hình thức chƣơng trình mơn học sang chƣơng trình modul đƣa vào tổ chức đào tào Trong trình đào tạo cần phải quan tâm đánh giá trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề tồn thành phố, thơng qua đánh giá cơng tác bồi dƣỡng sƣ phạm dạy nghề, kỹ dạy lý thuyết, thực hành tích hợp giáo viên sở dạy nghề, nghệ nhân làng nghề, kỹ sƣ, cán kỹ thuật, nông dân sản xuất giỏi thợ lành nghề có tham gia dạy nghề cho LĐ địa bàn toàn thành phố Thứ hai, việc đánh giá hiệu cơng tác ĐTN sau q trình đào tạo, chủ yếu tập trung nội dung đánh giá nhƣ sau: Hiệu nguồn kinh phí dành cho ĐTN (NSNN, kinh phí từ cơng tác xã hội hóa ĐTN) Số LĐ sau 98 học nghề làm với nghề học; số vốn vay LĐ sau học nghề để tự giải việc làm, thành lập tổ sản xuất, hợp tác xã; số LĐ đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng sau ĐTN Hiệu quan trọng sau ĐTN tạo thu nhập chuyển dịch cấu LĐ, thành phố Đồng Hới năm cần có tiêu chí đánh giá cụ thể về: Số hộ có LĐ tham gia học nghề đƣợc nghèo, tiến tới trở thành hộ khá; tỷ lệ LĐ địa bàn thành phố chuyển từ LĐ nông nghiệp sang phi NN sau học nghề 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ thực trạng đào tạo nghề tỉnh Quảng Bình nói chung Thành phố Đồng Hới nói riêng, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề địa bàn Thành phố Đồng Hới Trong trình thực hiện, giải pháp phải đƣợc triển khai đồng bộ, toàn diện, phải bám sát mục tiêu quy hoạch, chiến lƣợc phát triển KT - XH với thị trƣờng LĐ tỉnh khu vực Đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo, bố trí chƣơng trình đào tạo hợp lý Trong thời gian tới, cần đặc biệt trọng đến việc quy hoạch cán làm công tác QLNN đào tạo nghề cấp, ngành Đồng thời, không ngừng nâng cao lực đội ngũ làm công tác đào tạo nghề sở dạy nghề nhằm khắc phục tồn hạn chế nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề địa bàn thành phố 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐTN hoạt động có vị trí, vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giảm nghèo, góp phần phát triển KT - XH bền vững ĐTN giải pháp đột phá chiến lƣợc phát triển KT - XH nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp, phục vụ nghiệp CNH - HĐH, góp phẩn bảo đảm an sinh xã hội Tạo chuyển biến mạnh mẽ, đổi toàn diện từ tƣ đến hoạch định chế, sách, nội dung chuyên môn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề cho lao động nhiệm vụ quan trọng cấp ủy Đảng, quyền, hệ thống trị, ngƣời sử dụng lao động toàn xã hội Công tác đào tạo nghề cho LĐ thành phố Đồng Hới thời gian qua đạt đƣợc kết đáng ghi nhận nhƣng tƣơng lai đòi hỏi phải có sách, phƣơng hƣớng giải pháp có tính khả thi phù hợp với KT-XH thành phố nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Việc triển khai thực sách, giải pháp địi hỏi phải có phối hợp đồng cấp quyền tồn xã hội, có nhƣ cơng tác đào tạo nghề đạt kết cao nhất, đƣa KT-XH thành phố ngày phát triển hoà nhịp lên đất nƣớc Luận văn tiến hành phân tích đánh giá tình hình kết đào tạo nghề địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ năm 2007 đến Từ đƣa nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu qủa công tác đào tạo nghề cho lao động địa bàn thành phố Tuy nhiên, nội dung liên quan đến công tác đào tạo nghề Thành phố Đồng Hới đa dạng phức tạp, đòi hỏi việc nghiên cứu phải đƣợc tiến hành thời gian dài, công phu gắn với thực tiễn Do đó, giải pháp đƣợc đặt luận văn đòi hỏi phải đƣợc kiểm chứng 101 thực tế khoảng thời gian định Vì thế, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến phản hồi từ phía q thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tạo điều kiện nhanh chóng đƣa giải pháp vào thực địa bàn thành phố, phần tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc gặp phải./ Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế Lao động, NXB TT Truyền thơng, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bùi Quang Bình (2010), Học vấn, thu nhập đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6(41) [4] Bùi Quang Bình (2011), Đẩy mạnh CNH nâng cao chất lượng NNL Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 251 [5] Bùi Quang Bình (2012), Nâng cao chất lượng NNL vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 256 [6] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), Quy chế mẫu TTDN, ban hành kèm theo định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007, Hà Nội [7] Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2018), (2019), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2017, năm 2018, Đồng Hới [8] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Tiến Dũng (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân vùng duyên hải miền Trung [11] Lƣu Thị Duyên (2014), Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Lao động Xã hội (2014) [12] Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đồng Hới [13] Nguyễn Văn Đại (2010), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân (2010) [14] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công nghiệp hố-hiện đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Tạ Đức Khánh (2009), Kinh tế Lao động, NXB Giáo dục 2009 [16] Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [17] Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo, kế hoạch, đề án, chương trình đào tạo nghề cho lao động, Đồng Hới [18] Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực hiện, Tạp chí Thơng tin khoa học đào tạo nghề số 1/2003, Hà Nội [19] Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho số ngành kinh tế - kỹ thuật ngành công nghiệp cao địa bàn thành phố ĐN - Đề tài NCKH cấp thành phố [20] Võ Xuân Tiến (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Tập giảng [21] Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học Đại học Đà Nẵng số (40) [22] Tổng cục Dạy nghề (2008), Định hướng nghề nghiệp việc làm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định việc ban hành Đề án Phát triển NNL qua đào tạo nghề tỉnh Quảng Bình đến năm 2016 2020, Đồng Hới [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định việc ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020, Đồng Hới Tiếng Anh [25] George J Borjas (1994), Labour Economics, Publishers, McGraw Hill [26] Paul Saumelson, W N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội [27] Stephen Smith (2001), Labour Economics, Publishers Routledg ... trạng đào tạo nghề cho lao động địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình năm qua nhƣ nào? Các giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho lao động địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình. .. dạng đào tạo: đào tạo đào 13 tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo 1.1.3 Khái niệm phân loại Đào tạo nghề a Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề. .. phát triển đào tạo nghề cho lao động 81 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động Thành phố Đồng Hới 83 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 85 3.2.1

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN