Đào tạo nghề, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng 135 tỉnh Thái Nguyên

7 13 0
Đào tạo nghề, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng 135 tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến vấn đề đào tạo nghề, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng 135 tỉnh Thái Nguyên. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên số liệu thứ cấp và kết quả điều tra khảo sát của 150 hộ gia đình ở các xã thuộc vùng 135 của tỉnh.

TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 VOCATIONAL TRAINING, SUSTAINABLE LIVELIHOOD FOR ETHNIC MINORITIES IN REGION 135 THAI NGUYEN PROVINCE Nguyen Thi Thu Ha * TNU - University of Education ARTICLE INFO Received: 18/8/2021 Revised: 15/11/2021 Published: 15/11/2021 KEYWORDS Vocational training Livelihoods Ethnic minority Region 135 Thai Nguyen province ABSTRACT The article deals with the issue of vocational training, creating sustainable livelihoods for ethnic minorities in 135 regions of Thai Nguyen province The study uses analytical methods qualitatively based on secondary data and survey results of 150 households in communes in region 135 of the province Research results show that the majority of households not have a stable livelihood Most of the households share a common livelihood of simple agricultural production, Production is mainly based on folk experiences left by previous generation The production method is still backward, the labor level is low, scientifics technical achievements have not been applied to production, so has not yet brought about high economic efficiency so life is still difficulty Therefore, vocational training activities, creating livelihoods for ethnic minorities in region 135 is the right direction and brings long-term effects, stabilizing the lives of ethnic minorities in this area ĐÀO TẠO NGHỀ, TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG 135 TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 18/8/2021 Ngày hoàn thiện: 15/11/2021 Ngày đăng: 15/11/2021 TỪ KHÓA Đào tạo nghề Sinh kế Dân tộc thiểu số Vùng 135 Tỉnh Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết đề cập đến vấn đề đào tạo nghề, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng 135 tỉnh Thái Nguyên Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa số liệu thứ cấp kết điều tra khảo sát 150 hộ gia đình xã thuộc vùng 135 tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy đa số hộ gia đình chưa có sinh kế ổn định Phần lớn hộ gia đình có chung sinh kế sản xuất nông nghiệp đơn thuần, sản xuất chủ yếu dựa theo kinh nghiệm dân gian cha ông để lại Phương thức sản xuất cịn lạc hậu, trình độ lao đơng thấp, chưa áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên chưa mang lại hiệu kinh tế cao,vì đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Do vậy, hoạt động đào tạo nghề, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng 135 hướng đắn mang lại hiệu lâu dài, ổn định sống cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4905 Email: ntthadhsptn@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 21 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 Mở đầu Sinh kế vấn đề quan trọng việc phát triển kinh tế, trì sống người với dân tộc thiểu số Sinh kế tập hợp nguồn lực khả người có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ [1] Việt Nam có tới 54 dân tộc có nhiều dân tộc thiểu số Họ thường sinh sống vùng núi cao, khó khăn, hiểm trở sinh kế họ chủ yếu kiến thức địa Đào tạo nghề hoạt động dạy nghề, học nghề nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để người tự tạo việc làm, kiếm việc làm có hội nâng cao chất lượng trình lao động thăng tiến nghề nghiệp [2] Đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển nguồn nhân lực gắn với việc giải nhu cầu việc làm người lao động Đào tạo nghề gồm đào tạo nghề dài hạn đào tạo nghề ngắn hạn [3] Đào tạo nghề dài hạn thực hình thức đào tạo đào tạo lại nhằm cung cấp đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kĩ thuật công nghệ đại, đáp ứng nguồn nhân lực có kĩ thuật cho khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xuất lao động [4] Đào tạo nghề ngắn hạn, dạy nghề tổ chức theo lớp học vừa học lí thuyết vừa thực hành; dạy nghề theo hình thức kèm cặp xưởng nơi sản xuất chủ yếu rèn luyện kĩ thực hành nghề; chuyển giao công nghệ - truyền lại cho người học nghề cơng nghệ [5], bí cơng nghệ sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh nhằm tạo hội cho người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm Về vấn đề trước có tác giả nghiên cứu như: Dương Quỳnh Phương cộng [1], Lành Ngọc Tú cộng [2], … Tuy nhiên, viết nghiên cứu tri thức địa với ứng phó biến đổi khí hậu phương thức sản xuất chưa sâu vào việc phải đào tạo nghề làm đa dạng hóa sinh kế cho dân tộc thiểu số Bài viết tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo nghề tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số vùng 135 tỉnh Thái Nguyên Qua 30 năm đổi kể từ năm 1986, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế, xã hội, có xóa đói giảm nghèo [6] Tuy nhiên, thực tiễn tình trạng đói nghèo số vùng, địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, có tỉnh Thái Nguyên Việc đào tạo nghề trước thực kết chưa cao [7] Một phần trình độ đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, mặt khác ý thức đồng bào chưa cao, chưa thực tâm học hỏi trở thành thách thức phát triển kinh tế tỉnh [8] Thái Nguyên tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ khơng tránh khỏi tình trạng xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135) trình độ người dân nhiều hạn chế [9] Hơn sinh sống khu vực lại chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Sinh kế họ chủ yếu nơng nghiệp sản xuất theo hướng tự cung tự cấp [10] Trong bối cảnh nay, thời tiết thất thường, thiên tai dịch bệnh xảy thường xuyên lại làm tăng thêm khó khăn cho đồng bào Vì việc đào tạo nghề nhằm phát triển bền vững khu vực vấn đề cần thiết Phương pháp nghiên cứu Kết thu qua phân tích thống kê liệu thứ cấp sơ cấp Số liệu thứ cấp bao gồm thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, báo cáo đánh giá kết sản xuất nông, lâm nghiệp; báo cáo dân tộc, sách hỗ trợ, Nghị Đảng ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp,… Các số liệu sơ cấp thu thập trình nghiên cứu Sử dụng bảng hỏi (phiếu điều tra) thiết kế dựa theo nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin số liệu Đối tượng điều tra: Là hộ gia đình sinh sống khu vực 135 tỉnh Tác giả lấy phiếu điều tra tổng số 150 hộ đó: 70 hộ thuộc xã Sảng Mộc, Thần Sa, Dân Tiến, Thượng Nung, huyện Võ Nhai, 50 hộ xã Định Biên, Sơn Phú, Tân Dương huyện Định Hóa 30 hộ xã Bàn Đạt, Kha Sơn huyện Phú Bình http://jst.tnu.edu.vn 22 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 Hoạt động điều tra thực vào tháng năm 2018 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin Số liệu điều tra bảng hỏi nhập máy tính xử lý cơng cụ PivotTable để tổng hợp kết Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ với tổng diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Dân số khoảng 1,2 triệu người, có dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mơng, Sán chay, Hoa Dao [5] Các dân tộc sinh sống địa bàn đa số dân tộc thiểu số lại thường tập trung sinh sống vùng có điều kiện khó khăn Tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành chính: Bao gồm thành phố thành phố Thái Nguyên Sông Công; Thị xã Phổ Yên huyện: , Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi Trong số 125 xã vùng cao miền núi có tới 63 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn (vùng 135) cịn lại xã đồng trung du [3] Trong xã thuộc diện đầu tư 135 có nhiều gia đình sống điều kiện khó khăn thiếu thốn Phần lớn người dân khơng có việc làm ổn định chủ yếu nghề nông nên vấn đề phát triển kinh tế an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn Vì vấn đề nâng cao chất lượng đời sống đảm bảo phát triển bền vững cho dân tộc thiểu số xã vùng 135 vấn đề cần thiết 3.2 Khái quát chương trình 135 Chương trình 135 bắt nguồn từ số định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Việt Nam Tên gọi chương trình theo định "Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi" Về sau, dù chương trình chuyển sang giai đoạn hai pháp lý định có số hiệu 07/2006/QĐ-TTg, chương trình gọi Chương trình 135 Từ năm 2012, chương trình 135 tiếp tục sử dụng để gọi tắt “Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững” Mục tiêu cụ thể Chương trình 135 là: tạo chuyển biến nhanh sản xuất; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước [8] Tuy nhiên vấn đề thực gặp nhiều khó khăn, nhà nước hỗ trợ khoản vốn cho người dân để phát triển kinh tế dừng lại việc giảm nghèo Thực tế có nhiều gia đình nhận tiền hỗ trợ chi tiêu vào việc chưa hợp lí nên lại lâm vào tình trạng tái nghèo nhanh Vì để giảm nghèo bền vững cho dân tộc tiểu số vùng 135 khơng có cách khác phải thông qua việc đào tạo nghề cho người dân nơi 3.3 Đào tạo nghề phát triển sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng 135 tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Khái quát vùng 135 tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên có số người dân tộc thiểu số (DTTS) tập trung cao so với nước Trong số 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành cấp xã, chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải miền Trung khu vực Trung du miền núi phía Bắc có số người DTTS cao nhất, khoảng 6,7 triệu người; khu vực Tây Nguyên khoảng triệu người; Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1,9 triệu người; Tây Nam Bộ 1,4 triệu người; lại DTTS sống rải rác tỉnh, thành phố nước Đồng bào DTTS có mặt hầu hết huyện thường sinh sống tập trung chủ yếu khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn với địa hình chia cắt, giao thơng lại khó khăn [10] Ở Thái Nguyên, người DTTS phân bố chủ yếu khu vực miền núi huyện Định Hóa, Phú Bình, Võ Nhai, Phú Lương… Chủ yếu dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mơng, Sán chí http://jst.tnu.edu.vn 23 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 Theo Quyết định 900/QĐ-TTg năm 2017, xã huyện tỉnh Thái Nguyên xếp vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành bao gồm 63 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn (vùng 135) cụ thể bảng Bảng Danh sách xã đặc biệt khó khăn (vùng 135) tỉnh Thái Nguyên STT Tên huyện Huyện Võ Nhai Tên xã Bình Long, Liên Minh, Dân Tiến, Cúc Đường, Thần Sa, Thượng Nung, Vũ Chấn, Nghinh Tường, Sảng Mộc, Tràng Xá Bình Thành, Linh Thơng, Điềm Mặc, Phú Đình, Phú Tiến, Định Biên, Sơn Phú, Huyện Định Hóa Bảo Linh, Quy Kỳ, Kim Phượng, Phúc Chu, Tân Dương, Trung Hội, Bình Yên, Bộc, Kim Sơn Nhiêu, Lam Vỹ, Thanh Định, xã Trung Lương Phúc Lương, Na Mao, Minh Tiến, Đức Lương, Hồng Nơng, Khôi Kỳ, Lục Ba, Huyện Đại Từ Cát Nê, Phú Cường, Phú Lạc, Phú Thịnh, Phú Xuyên, Phục Linh, Tân Linh, Yên Lãng, Quân Chu Huyện Phú Lương Phủ Lý, Phú Đô, Yên Lạc, Yên Trạch, Hợp Thành Huyện Đồng Hỷ Cây Thị, Văn Lăng, Tân Long, Tân Lợi, Hợp Tiến, Nam Hịa, Văn Hán Huyện Phú Bình Bàn Đạt, Kha Sơn Huyện Phổ Yên Vạn Phái, Tiên Phong Tổng số 63 xã 3.3.2 Một số nguồn lực hộ điều tra + Nguồn nhân lực: Nguồn lực người (số lượng chất lượng nhân lực), lao động xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn tỉnh chủ yếu lao động nông nghiệp Tỉ lệ lao động hoạt động lĩnh vực phi nơng nghiệp Trình độ học vấn người dân chưa cao, trung bình lớp 7,6 Thực tế cho thấy hộ nghèo có trình độ thấp Với trình độ người dân buộc phải lựa chọn cơng việc thiên tính chất lao động chân tay, đòi hỏi sức lực nhiều, kĩ thấp khơng cần trình độ chun mơn cao Tuổi bình qn chủ hộ mức trung bình 50 tuổi Độ tuổi có nhiều lợi người lao động có nhiều kinh nghiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh + Nguồn lực đất đai: Qua điều tra cho thấy phần lớn đất đai hộ đất nơng nghiệp Diện tích đất canh tác bình qn hộ 0,2637 ha, có chênh lệch lớn diện tích hộ hộ nghèo (hộ 0,3498 ha/hộ, hộ nghèo 0,1859 ha/hộ) Như vậy, hộ nghèo có đất canh tác hơn, chứng tỏ thiếu đất canh tác nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Các hộ nghèo có đất đai khó khăn, cần có chuyển đổi cấu trồng, nghề nghiệp cho nhóm hộ cho phù hợp Gần đây, người dân chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại đất sang loại đất khác chuyển đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác như: đất ở, đất màu, ao… hiệu kinh tế chưa cao + Nguồn lực vật chất: Thực trạng nhà người dân thể cụ thể bảng Bảng Tình trạng nhà hộ điều tra Đơn vị tính: % Phân loại Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Tổng số Nhà tạm Cấp 4,0 12,3 6,8 9,0 4,0 28,8 0,6 2,3 15,3 52,4 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018) Kiên cố 0,6 1,7 19,2 10,7 32,2 Nhà xây cấp chiếm tỷ lệ nhiều (52,4%) Loại nhà nhiều thứ hai nhà xây kiên cố (tỷ lệ 32,2%) Có tỷ lệ thấp loại nhà nhà tạm (chiếm 15,3%) Nhóm hộ trung bình chiếm đa số mẫu điều tra nên chiếm 52%, nhìn chung nhóm hộ có nhà từ cấp http://jst.tnu.edu.vn 24 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 đến kiên cố, tạm n tâm tiêu chí nhà Với nhóm hộ khá, đa phần nhà kiên cố, nên tiêu chí nhà khơng cần thêm giải pháp Nhóm hộ nghèo cận nghèo lại cần có hỗ trợ để yên tâm sống Chiếm phần lớn nhà tạm hộ nghèo gần khơng có nhà kiên cố + Tài sản vật chất (máy móc, thiết bị) Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, chưa có vùng chuyên canh nông sản đặc sản nên đầu tư bà nơng dân cho máy móc thiết bị sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Điều làm cho chi phí sản xuất nơng nghiệp tăng, giảm hiệu kinh tế với hộ gia đình Ngồi ra, máy móc thiết bị khác phục vụ sản xuất bà có + Nguồn lực tài chính: Nguồn vốn tài nguồn vốn quan trọng việc đầu tư hoạt động sinh kế tạo nguồn thu nhập Qua bảng cho thấy vốn sản xuất tình hình vay vốn hộ điều tra Bảng Vốn vay đào tạo nghề phân theo hộ gia đình Phân loại Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Số hộ vay vốn đào tạo nghề Số vốn vay đào tạo nghề (Hộ) (Triệu đồng/hộ) 1260 30,000 1512 32,500 802 36,500 190 48,000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018) Số vốn vay để sử dụng vào việc đào tạo nghề có khác biệt nhóm hộ Có số vốn cao nhóm hộ 48,0 triệu đồng, thấp nhóm hộ nghèo 30,0 triệu đồng/hộ, nhóm hộ nghèo vay số tiền 30 triệu đồng Có nghĩa hộ nghèo vay vốn Vốn vay quan trọng nhiều có điều kiện vay nhiều hộ lại không dám vay Các hộ sợ rủi ro chưa chắn vào việc đào tạo nghề để thay đổi sinh kế, chưa thực tin tưởng tâm thực đổi Đó nguyên nhân mà hộ nghèo chưa dám mạnh dạn vay vốn + Nguồn lực sản xuất: Nguồn lực sản xuất tất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ gọi theo yếu tố sản xuất Nguồn lực chia thành bốn nhóm: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động tiến kĩ thuật - công nghệ Đối với đồng bào dân tộc thiểu số nguồn lực sản xuất có nhiều hạn chế Trong hạn chế lớn trình độ lao động, khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất 3.3.3 Một số hoạt động sinh kế chủ yếu hộ điều tra + Hoạt động sinh kế nông nghiệp Sinh kế nông nghiệp hộ tạo thành từ hai nhóm hoạt động sinh kế trồng trọt sinh kế chăn ni Một số hộ điều tra có diện tích rừng sản xuất giao khốn quy mơ nhỏ , chu kỳ sản xuất dài nên nghiên cứu không đề cập tới hoạt động sinh kế + Hoạt động sinh kế trồng trọt Hoạt động sinh kế trồng trọt tất hoạt động sản xuất ngành trồng trọt, trồng phục vụ cho sinh kế gia đình Với lợi diện tích đất nơng nghiệp lớn, đất đai màu mỡ nên thích hợp với nhiều loại trồng khác Tùy vào quỹ đất hộ khả đầu tư thâm canh mà nhóm hộ có diện tích loại trồng khác Loại lương thực chủ yếu trồng địa phương lúa Ngoài có số loại cơng nghiệp khác chè, ăn quả… mạnh địa phương chưa mang lại hiệu kinh tế cao Giá trị thương phẩm thấp bảo quản chưa cách bán sản phẩm chưa qua chế biến… nên chưa có ý nghĩa xóa đói giảm nghèo cho đồng bào Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt cịn hạn chế, nhiều loại giống cũ thối hóa cần trồng giống chè có hiệu kinh tế cao Bát Tiên, Ô Long, TRI777 [4]… + Hoạt động sinh kế chăn nuôi Hoạt động sinh kế chăn nuôi hộ gia đình chủ yếu là: Lợn, gia cầm, gia súc Tuy nhiên lợn nuôi phổ biến nhất, (gần 80% số hộ điều tra) Gia cầm nuôi nhiều hộ gia đình, có khoảng 65% số hộ có nuôi gia cầm Đại gia http://jst.tnu.edu.vn 25 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 súc (trâu bị) có tỷ lệ hộ ni hơn, có khoảng 11% hộ có ni trâu bị [6] Với thực trạng chăn nuôi vậy, điểm bật có lẽ muốn giàu có phải tập trung chăn ni với số lượng lớn, chăn ni theo hình thức trang trại theo hướng lấy thịt lấy sữa + Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp Hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp hộ gia đình có tỉ lệ Chỉ chiếm khoảng 5% số hộ điều tra Một mặt thiếu vốn mặt chưa có hướng rõ ràng hay chưa có nghề nghiệp cụ thể 2.3.4 Đào tạo nghề tạo sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Thái Nguyên Thực tế qua điều tra tác giả nhận thấy số lao động đào tạo nghề lao động lĩnh vực nông nghiệp hay phi nông nghiệp chưa thực đông đảo chất lượng Điều thể qua bảng Phân loại BQ/hộ Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Bảng Số lao động hộ điều tra đào tạo nghề Số hộ có LĐ đào tạo nghề Số LĐ đào tạo nghề BQ/hộ 860 1,0 1102 1,0 702 1,5 120 1,9 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018) Trong số 150 hộ vùng 135 điều tra cho thấy đa số hộ quan tâm đến việc học nghề chương trình xã, huyện, tỉnh tổ chức Trong cịn có số gia đình tự tìm khóa học để nâng cao trình độ Tham gia lớp học trực tiếp trực tuyến sở, trung tâm tổ chức Đến số lao động đào tạo tăng Số lao động đào tạo nghề trung bình/hộ 1,5 lao động Trình độ chuyên môn nâng cao hiệu kinh tế cao Đời sống nhân dân cải thiện Từ cho tthấy vai trị việc đào tạo nghề cho DTTS vùng 135 thật cần thiết hầu hết lao động cịn mức trình độ thấp chưa có trình độ chun mơn, lao động tự phát nên xuất khơng cao Đây lí khiến cho DTTS chưa thoát nghèo tái nghèo sau thời gian nhà nước hỗ trợ Để thực 05 năm (2015 – 2020), tỉnh huy động 06 nghìn tỷ đồng để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi [7] Nhờ nguồn lực này, hàng trăm cơng trình bao gồm: Giao thơng, trường học, thủy lợi, điện, trạm y tế, nhà văn hóa, nước sinh hoạt… dành cho đồng bào dân tộc thiểu số đầu tư xây dựng Trong số có phần khơng nhỏ để chi phí cho việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động DTTS Các nghề đào tạo tiểu thủ công nghiệp (đan lát, thêu thùa, chế biến gỗ, hàn…) phù hợp với trình độ, chi phí vốn đầu tư khơng q lớn đồng thời phù hợp gắn với tri thức địa để phát triển sinh tế lâu dài cho người dân Đến năm 2020 có nhiều xã khỏi diện đặc biệt khó khăn Số hộ nghèo, cận nghèo giảm rõ rệt: Riêng huyện Võ Nhai có 12 xã khỏi diện đặc biệt khó khăn [7]; Nhiều xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đạt chuẩn nông thôn 19/63 xã đặc biệt khó khăn hồn thành mục tiêu Chương trình 135 Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi tỉnh giảm nhanh, từ 19,22% năm 2016 xuống cịn 6,17% vào cuối năm 2019 Chỉ tính riêng huyện Phú Bình số hộ nghèo từ 1.819 hộ, chiếm tỷ lệ 4,62% (2018) giảm 1.200 hộ, chiếm 2,98% (giảm 1,64%) Hộ cận nghèo từ 3.718 hộ, chiếm tỷ lệ 9,45% giảm 2.805 hộ, chiếm tỷ lệ 6,96% (giảm 2,49%), dạy nghề cho 1.200 lao động Để thực hiệu việc đào tạo nghề phát triển sinh kế cho DTTS tỉnh Thái Nguyên cần số biện pháp Thứ nhất, thực đồng thời kết hợp chủ trương, sách Đảng nhà nước với nội dung cụ thể Đảng ủy tỉnh, huyện cho phù hợp với vùng miền, dân tộc Thứ hai, khảo sát nhu cầu học ngành nghề bà nhân dân; lựa chọn ngành nghề phù hợp với xã, thôn, gia đình http://jst.tnu.edu.vn 26 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 21 - 27 Thứ ba, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề đổi phương pháp dạy học phù hợp với người dân để tiếp thu kiến thức; lựa chọn thời gian phù hợp để tổ chức lớp đào tạo nghề; tổ chức thăm quan mơ hình sản xuất tốt, hiệu cao xã, huyện tỉnh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Thứ tư, tổ chức thực khóa đào tạo nghề ngắn hạn cho người dân, ưu tiên lao động nữ có hồn cảnh khó khăn Hỗ trợ học phí đào tạo miễn phí cho người dân… Phối hợp với trung tâm dạy nghề, trường nghề tiếp tục tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chỉ đạo xã, thị trấn thực theo tiêu UBND huyện giao Chất lượng đào tạo xác định văn bảng, chứng người tham gia đào tạo Kết luận Các sách dân tộc cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thái Nguyên đem lại kết thiết thực, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số bước nâng cao, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có chuyển biến rõ rệt Tuy nhiên, việc thực tốt sách cho 384 nghìn người dân tộc thiểu số, chiếm gần 30% dân số tồn tỉnh điều khơng dễ ràng Vì cần phải kết hợp với chủ trương Đảng sách nhà nước với tri thức địa để vận dụng phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng, dân tộc Đào tạo nghề sở tri thức địa để vừa mang lại hiệu kinh tế cao lại vừa không tri thức địa, sắc văn hóa dân tộc, dân tộc người Dao, H’Mơng, Sán Chí… TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERNCES [1] Q P Duong, X T Nguyen, and H H N Nguyen, “Indigenous knowledge of ethnic minorities in responding to climate change in the northern mountainous region of Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol 225, no 7, pp 257-264, May 2020 [2] T K P Nguyen, “Employment status and job creation for rural workers through economic development in Vo Nhai district, Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol 188, no 12/3, pp 65-70, October 2018 [3] People's Committee of Phu Binh district, Report Performance of Labor - People meritorious services and Society (No 112/BC-LĐTBXH), 2020 [4] N T Lanh and T B H Dang, “Main livelihood activities of households in Dinh Hoa district, Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol 255, no 10, pp 102-112, September 2020 [5] T T H Nguyen, “Effective use of investment capital in agricultural production in Phu Binh district, Thai Nguyen province in the period 2015 - 2017 Development orientation to 2020,” TNU Journal of Science and Technology, vol 205, no 12, pp 143-150, September 2019 [6] People's Committee Dinh Hoa district, Economic development report - society Dinh Hoa district in 2019, 2019 [7] Vo Nhai District People's Committee, Report on Results of socio-economic development tasks" from 2015 to 2017 and "Socio-economic development tasks and directions for the period 2016 - 2020, 2020 [8] T G Vu, “Preserving Indigenous Knowledge of Ethnic Minorities in Vietnam,” Ethnic Magazine, no 111, pp 28-29, 2010 [9] T G Nguyen andT T T Ha, “Impact of industrial development on the environment of ethnic minority areas and mountains”, TNU Journal of Science and Technology, vol 255, no 7, pp 597-604, June 2020 [10] Q P Duong and T N Dang, “Indigenous knowledge of the Dao ethnic group in the northern mountainous region in choosing land, terrain and crop systems,” Journal of Science and Technology Ho Chi Minh City University of Education, vol 78, no 44, pp 175-180, October 2013 http://jst.tnu.edu.vn 27 Email: jst@tnu.edu.vn ... phải đào tạo nghề làm đa dạng hóa sinh kế cho dân tộc thiểu số Bài viết tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo nghề tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số vùng 135 tỉnh Thái Nguyên. .. nghèo bền vững cho dân tộc tiểu số vùng 135 khơng có cách khác phải thơng qua việc đào tạo nghề cho người dân nơi 3.3 Đào tạo nghề phát triển sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng 135 tỉnh Thái Nguyên. .. đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thái Nguyên đem lại kết thiết thực, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số bước nâng cao, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng

Ngày đăng: 18/01/2022, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan