Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 12 tỉnh thuộc 4 vùng kinh tế xã hội của Việt Nam

7 21 0
Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 12 tỉnh thuộc 4 vùng kinh tế xã hội của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khoẻ đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta được tiến hành với 6.962 người dân tộc thiểu số thuộc 4 vùng kinh tế xã hội. Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế của 11 dân tộc trên.

Nguyễn Đức Thành cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 12 tỉnh thuộc vùng kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Đức Thành1*, Phạm Thị Huyền Chang1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu giải pháp cấp bách chăm sóc sức khoẻ đồng bào dân tộc thiểu số nước ta tiến hành với 6.962 người dân tộc thiểu số thuộc vùng kinh tế xã hội Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế 11 dân tộc Phương pháp: Thiết kế cắt ngang, sử dụng phương pháp vấn trực tiếp với câu hỏi cấu trúc Kết quả: Kết cho thấy tỷ lệ đồng bào dân tộc có bảo hiểm y tế 95,3% Trong đó, cịn tỷ lệ định đồng bào dân tộc chưa có thẻ bảo hiểm: dân tộc Dao, Mnông, Chăm với tỷ lệ tương ứng 7,4%, 14,3% 14,5% Khuyến nghị: Cơ quan bảo hiểm xã hội cần tuyên truyền sâu rộng cho đồng bào dân tộc Luật bảo hiểm y tế, tầm quan trọng bảo hiểm y tế Các trưởng thôn, cần thể trách nhiệm công tác nắm bắt thông tin nhân giao nhận thẻ bảo hiểm y tế Từ khoá: dân tộc thiểu số, bảo hiểm y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế thị trường nâng cao chất lượng sống người dân, với phát triển khơng đồng địa phương, làm gia tăng phân cấp giàu nghèo, ảnh hưởng tới công y tế lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) (1), (2) Tính đến tháng 7/2015, Việt Nam có 13.386.330 đồng bào DTTS, 89,34% sinh sống vùng dân tộc thiểu số Tuy tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm 14,6% tỷ lệ hộ nghèo lại chiếm tới 52,7% (2) Các số sức khoẻ đồng bào DTTS nhiều so với nhóm giàu xã hội dẫn đến nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) cao (3) Theo Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2012-2015, nhà nước dành 60.000 tỷ *Tác giả liên hệ: Nguyễn Đức Thành Email: ndt@huph.edu.vn Trường Đại hoc Y tế cơng cộng mua thẻ BHYT cấp miễn phí 70 triệu thẻ BHYT cho đồng bào DTTS người nghèo (4) Thực Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020, 14 triệu người nghèo cấp thẻ BHYT, số đa phần người DTTS (4); theo báo cáo Chính Phủ trình bày phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, nhờ sách hỗ trợ nên khả tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo, cận nghèo đặc biệt người DTTS cải thiện, tỷ lệ tham gia BHYT đạt gần 68% Ngày 08/10/2012, phủ ban hành định 1489/QĐ-TTg phê duyệt CTMTQG giảm nghèo bền vững Sau năm thực hiện, tính đến hết năm 2015 ngân sách nhà nước chi 60 nghìn tỷ đồng hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng Ngày nhận bài: 26/3/2020 Ngày phản biện: 09/4/2020 Ngày đăng bài: 28/6/2020 49 Nguyễn Đức Thành cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) sách, 70 triệu lượt người nghèo, DTTS cấp phát thẻ BHYT miễn phí, 30% tổng số người thuộc hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế (6) Như thấy phủ quan tâm ban hành sách tài chính, bảo hiểm y tế cho đồng bào DTTS, tỷ lệ bao phủ BHYT đồng bào DTTS chưa đạt tỷ lệ bao phủ 100% Bài báo trình bày phần kết nghiên cứu cấp Nhà nước giải pháp cấp bách chăm sóc sức khoẻ đồng bào DTTS Việt Nam Trường Đại học Y tế công cộng thực Mục tiêu báo nhằm mơ tả thực trạng bao phủ BHYT nhóm đồng bào DTTS 12 tỉnh thuộc vùng kinh tế - xã hội Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng địa điểm nghiên cứu Đối tượng: Người dân tộc tuổi từ 15 trở lên vùng Kinh tế - xã hội: Trung du Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là người DTTS sinh sống 12 tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu, từ 15 tuổi trở lên - Đồng ý tham gia nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: 12 tỉnh thuộc vùng sinh thái có nhiều người/tộc đồng bào DTTS sinh sống: Trung du Miền núi phía Bắc (Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng Quảng Ninh), Bắc Trung Duyên hải miền Trung (Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Ninh Thuận), Tây Nguyên (Kon Tum, Đăk Lăk), Đồng sơng Cửu Long (An Giang, Sóc Trăng) Thời gian nghiên cứu: Tổng thời gian nghiên cứu đề tài cấp nhà nước từ tháng 10/năm 2018 đến tháng 6/năm 2020 Số liệu định lượng hoàn thành thu thập xử lý vào tháng 50 1/2020 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức cỡ mẫu tỷ lệ cho nghiên cứu cắt ngang sau: n = Z2(1 - /2) p(1-p) d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần thiết α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0.05 Z(1- a/2): Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95%, tra bảng hệ số Z(1- a/2) = 1,96 p: Tỷ lệ người DTTS có sử dụng dịch vụ y tế vịng năm qua, chọn mức 0,5 để có tỷ lệ lớn (Do nghiên cứu gốc với mục tiêu tìm hiểu sử dụng dịch vụ y tế nhóm DTTS) d: Sai số tuyệt đối cho phép, chọn d = 0,05 Thay số ta 384 người, dự phòng 10% phiếu khơng thu thập đủ thơng tin làm trịn thành 420 người/dân tộc x 12 dân tộc = 5040 người Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thơng tin tổng 6962 người Phương pháp chọn mẫu Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Tại tỉnh, dựa bảng phân tỉnh dân tộc, chọn xã có tỷ lệ đồng bào DTTS cao tương ứng Tại xã, dựa danh sách đối tượng DTTS chọn ngẫu nhiên đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn đủ cỡ mẫu nghiên cứu Công cụ phương pháp thu thập số liệu Số liệu định lượng thu thập câu hỏi cấu trúc tình trạng bảo hiểm đồng bào DTTS thuộc vùng sinh thái Điều tra viên nhân viên y tế tuyến sở Nguyễn Đức Thành cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) nói tiếng Việt tiếng địa phương, vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu Các điều tra viên tập huấn hai ngày trước thu thập số liệu Giám sát viên nghiên cứu viên nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội theo định số 435/2018/YTCC-HD3 ngày 1/10/2018 Phân tích số liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số liệu định lượng phân tích phần mềm SPSS 20.0 với tham số thống kê tỷ lệ phần trăm sử dụng để mô tả tỷ lệ dân tộc phân bổ theo số đặc điểm nhân học, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm, tham số Khi bình phương so sánh tỷ lệ bao phủ BHYT dân tộc Thông tin chung dân tộc thiểu số Đạo đức nghiên cứu Bảng trình bày phân bổ 11 DTTS 04 vùng kinh tế xã hội theo giới tính trình độ học vấn Về giới tính, dân tộc có phân bổ nam nữ tương đối cân Tuy nhiên, trình độ học vấn tỷ lệ người DTTS cịn khơng biết chữ chiếm đến gần 40% Bảng 1: Tỷ lệ người DTTS tham gia nghiên cứu phân bổ theo giới tính trình độ học vấn Giới tính Trình độ học vấn Nam n (%) Nữ n (%) Không biết chữ n (%) Biết chữ n (%) Bana 250 (48,6) 264 (51,4) 182 (35,8) 327 (64,2) Chăm 494 (43,7) 637 (56,3) 401 (36,8) 688 (63,2) Dao 269 (42,6) 363 (57,4) 143 (22,7) 488 (77,3) Gíe triêng 255 (47,5) 282 (52,5) 251 (46,7) 286 (53,3) H-mông 268 (47,8) 293 (52,2) 266 (47,4) 295 (52,6) Khmer 213 (41,8) 296 (58,2) 214 (43,1) 282 (56,9) La hủ 317 (48,0) 344 (52,0) 313 (47,4) 348 (52,6) Mnông 253 (48,3) 271 (51,7) 181 (34,5) 343 (65,6) Tà ôi 309 (47,5) 341 (52,5) 306 (47,1) 344 (52,9) Dân tộc 51 Nguyễn Đức Thành cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) Giới tính Trình độ học vấn Nam n (%) Nữ n (%) Không biết chữ n (%) Biết chữ n (%) Tày 286 (48,4) 305 (51,6) 173 (29,5) 413 (70,5) Vân Kiều 323 (49,5) 329 (50,5) 255 (39,2) 396 (60,8) Tổng 3237 (46,5) 3725 (53,5) 2685 (38,9) 4210 (61,1) Dân tộc Bao phủ bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu định lượng tiến hành khảo sát 6962 người DTTS thu kết tỷ lệ người có thẻ BHYT chiếm 95,3%, cịn tỷ lệ người khơng có thẻ BHYT chiếm 4,7% Hình 1: Tỷ lệ đồng bào DTTS tham gia BHYT Bảng cho thấy 100% người dân tộc Gié Triêng dân tộc Hmông có thẻ BHYT, dân tộc BaNa, La Hủ Vân Kiều có số lượng nhỏ khơng có thẻ BHYT (1-2 người) Đồng thời dân tộc Khmer Tày có số lượng nhỏ người dân khơng có thẻ BHYT - chiếm 1% tổng số người dân tộc tham gia 52 nghiên cứu Tuy nhiên có đến 7,4% người dân dân tộc Dao khơng có thẻ BHYT tỷ lệ người dân tộc Chăm Mnơng khơng có thẻ BHYT cao (lần lượt 14,5% 14,3 %) Sự khác biệt tỷ lệ bao phủ BHYT nhóm DTTS có ý nghĩa thống kê (X2=597; p

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan