1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn tỉnh kon tum

133 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng – Năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á BQL : Ban Quản lý dự án CQCQ : Cơ quan chủ quản HTKT : Hỗ trợ kỹ thuật KHL : Không hồn lại MIC : Nƣớc có mức thu nhập trung bình ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức UBND tỉnh : Ủy ban nhân dân tỉnh WB : Ngân hàng Thế giới NSNN : Ngân sách nhà nƣớc FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc JICA : Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 9 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA 16 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA 16 1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc vốn ODA 19 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc vốn ODA 20 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA 20 1.2.1 Ban hành tổ chức thực sách vốn ODA 20 1.2.2 Xây dựng, phê duyệt dự án ODA 21 1.2.3 Ký kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận vốn ODA 27 1.2.4 Tổ chức thực dự án ODA 28 1.2.5 Giám sát, đánh giá dự án ODA 29 1.2.6 Kiểm tra; xử lý, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến dự án ODA 30 1.3 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA 30 1.3.1 Các nhân tố bên (các nhà tài trợ ODA) 30 1.3.2 Các nhân tố bên (địa phƣơng tiếp nhận tài trợ ODA) 31 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA 32 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 32 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Đăk Lăk 33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Kon Tum 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM 37 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 37 2.1.3 Đặc điểm tình hình xã hội 39 2.2 TÌNH HÌNH VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 40 2.2.1 Vốn ký kết 40 2.2.2 Nhà tài trợ cung cấp 41 2.2.3 Vốn ODA theo địa bàn 43 2.2.4 Vốn ODA theo lĩnh vực 44 2.2.5 Tác động vốn ODA phát triển kinh tế - xã hội 45 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 48 2.3.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực sách vốn ODA 48 2.3.2 Thực trạng hoạt động xây dựng, phê duyệt dự án ODA 50 2.3.3 Thực trạng ký kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận vốn ODA 56 2.3.4 Thực trạng tổ chức quản lý thực dự án 57 2.3.5 Thực trạng giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu dự án 69 2.3.6 Thực trạng kiểm tra; xử lý, giải khiếu nại, tố cáo 72 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 73 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 73 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 79 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2025 79 3.1.2 Định hƣớng thu hút, sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Kon Tum 79 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 85 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực sách vốn ODA 85 3.2.2 Hoàn thiện hoạt động xây dựng, phê duyệt dự án 86 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động ký kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận vốn ODA 88 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động tổ chức quản lý thực dự án 90 3.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu dự án 93 3.2.6 Tăng cƣờng kiểm tra; xử lý, giải khiếu nại, tố cáo 94 3.2.7 Nhóm giải pháp khác 95 3.3 KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC Số hiệu Tên Phụ lục Trang Phiếu Khảo sát 106 Các nhà tài trợ nƣớc ngồi 110 Phƣơng pháp tính yếu tố khơng hoàn lại 112 Quy định trình tự, thủ tục phê duyệt dự án ODA Nghị định Danh mục thông tƣ thi hành Luật Đấu thầu Sự khác biệt sách đấu thầu Việt Nam với ADB/WB Danh mục thông tƣ hƣớng dẫn giải ngân 113 117 118 121 10 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Bảng 2.1 Tình hình kinh tế tỉnh Kon Tum 37 2.2 Tình hình tăng trƣởng kinh tế tỉnh Kon Tum 38 2.3 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum 38 2.4 Tình hình xã hội tỉnh Kon Tum 39 2.5 Vốn ODA ký kết giai đoạn 2011 – 2018 40 2.6 Danh sách nhà tài trợ cung cấp ODA địa bàn tỉnh Trang 41 2.7 Vốn ODA theo địa bàn 43 2.8 Vốn ODA ký kết theo lĩnh vực 44 2.9 Tỷ trọng vốn ODA giải ngân kinh tế 45 2.10 Mối quan hệ giải ngân ODA với thu hút FDI 46 2.11 Mối quan hệ giải ngân ODA với giảm nghèo 47 2.12 Thực trạng ban hành văn 48 2.13 Kết khảo sát thực trạng ban hành văn 49 2.14 Danh mục dự án vận động ODA 50 2.15 Phân loại dự án theo quan chủ quản 51 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 Kết khảo sát xây dựng, trình duyệt đề xuất dự án ODA Kết khảo sát công tác lập, phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ Phân loại dự án thực theo Luật Xây dựng Kết khảo sát công tác lập, thẩm định, định đầu tƣ Kết khảo sát công tác ký kết 52 54 55 56 57  Cơ quan khác Trình độ học vấn: Cao đẳng, trung cấp; Đại học; Trên đại học II NỘI DUNG KHẢO SÁT Các anh/chị vui lòng đánh vào lựa chọn, tƣơng ứng với ý kiến dƣới đây: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Trung lập (Không đồng ý không phản đối) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý TT I Nội dung Thang điểm BAN HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA Chính sách ODA đƣợc tỉnh ban hành phù hợp với mục tiêu, yêu cầu; có tính khả thi Tỉnh chủ động kịp thời ban hành Chính sách đƣợc phổ biến rộng rãi II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG, PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU DỰ ÁN Thơng tin sách ODA đƣợc cơng bố công khai, minh bạch, kịp thời Tỉnh chủ động vận động dự án Tài liệu dự án đƣợc phê duyệt tiến độ Nội dung dự án đƣợc chuẩn bị tốt Cơng tác đánh giá, thẩm định, trình phê duyệt/phê duyệt đƣợc thực chặt chẽ Thời gian hình thành dự án thƣờng kéo dài (từ – năm) Tính động đội ngũ CB, CC quan vận động chƣa cao III THỰC TRẠNG KÝ KẾT ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ, THỎA THUẬN VỀ VỐN ODA Năng lực đàm phán ký kết hạn chế TT Nội dung Trình độ ngoại ngữ cịn thấp Kinh nghiệm, kỹ đàm phán hạn chế IV THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Thang điểm Nam quy định hài hòa với quy định quản lý nguồn vốn ODA Nhà tài trợ Tài liệu dự án đƣợc phê duyệt có chất lƣợng, tiến độ Năng lực chủ dự án BQL cịn yếu, thiếu chun nghiệp Mơ hình quản lý dự án Ơ gây khó khăn điều hành Vốn chƣa đƣợc bố trí theo tiến độ cam kết Thể chế, sách Nhà tài trợ tác nhân giải ngân Thể chế, sách Việt Nam tác nhân giải ngân Dự án hồn thành theo tiến độ đề Quy định hoạt động đấu thầu Việt Nam phù hợp, hài hòa với quy định nhà tài trợ 10 Dự án điều chỉnh lực chuẩn bị yếu 11 Dự án điều chỉnh trình hình thành dài 12 Hoạt động tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu đảm bảo tính cơng khai minh bạch cơng tác lựa chọn nhà thầu 13 Quá trình thực giải ngân đảm bảo trình tự, thủ tục hồ sơ 14 Cơng tác nghiệm thu, chuyển giao sản phẩm đạt chất lƣợng 15 Thủ tục toán đơn giản, rõ ràng V THỰC TRẠNG GIÁM SÁT, THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN Công tác GS, theo dõi, đánh giá đƣợc Chủ dự án, BQL thực tốt Cộng đồng ngƣời dân thụ hƣởng đƣợc tạo điều kiện vào trình giám sát, theo dõi, đánh giá Hệ thống giám sát, đánh giá đƣợc thiết lập, vận hành hiệu Thông tin đa chiều đƣợc chia chủ dự án BQL với nhà tài trợ bên liên quan Các CQ có thẩm quyền thƣờng xuyên tổ chức đợt giám sát, theo dõi đánh giá; tiến hành rút kinh nghiệm sau lần tra, kiểm tra TT Nội dung Thang điểm VI THỰC TRẠNG KIỂM TRA; XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Tính minh bạch đấu thầu nội dung thƣờng đƣợc nhận khiếu nại Chất lƣợng, tính bền vững hiệu sản phẩm/cơng trình nội dung thƣờng nhận đƣợc phản ánh Công tác giải khiếu nại, tố cáo đƣợc nghiêm túc thực theo quy định VII ĐÁNH GIÁ KHÁC Vốn ODA nguồn vốn cho khơng Vốn ODA góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế - XH Các dự án phát huy hiệu quả, bền vững VIII GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Hồn thiện thể chế, sách (XD Đề án, Quy chế, đạo điều hành) Hoàn thiện hoạt động xây dựng, phê duyệt tài liệu dự án Nâng cao lực ký kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận vốn ODA Hoàn thiện tổ chức quản lý thực dự án Hoàn thiện giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu dự án Tăng cƣờng kiểm tra; xử lý, giải khiếu nại, tố cáo Các ý kiến khác Anh/Chị giải pháp nhằm cao hiệu quản lý ODA: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh, Chị! Phụ lục số CÁC NHÀ TÀI TRỢ NƢỚC NGỒI Nhà tài trợ song phƣơng: a) Chính phủ nƣớc Ai Len, Anh, Ấn Độ, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca Na Da, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hung-ga-ri, I-ta-li-a, Lúcxăm-bua, Ma-lai-xi-a, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôx-trây-li-a, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Xinh-ga-po b) Tổ chức phủ đƣợc phủ nƣớc ngồi ủy quyền: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) tổ chức có địa vị pháp lý tƣơng tự khác Nhà tài trợ đa phƣơng: a) Định chế quỹ tài quốc tế: Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Phát triển quốc tế nƣớc xuất dầu mỏ OPEC (OFID), Quỹ Cô-oét, Quỹ Đầu tƣ Ả-rập, Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Ngân hàng Đầu tƣ Bắc Âu (NIB) b) Tổ chức quốc tế liên Chính phủ: Liên minh châu Âu (EU), Cao ủy Liên hợp quốc ngƣời tị nạn (UNHCR), Chƣơng trình chung Liên hợp quốc Phịng chống HIV/AIDS (UNAIDS), Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Chƣơng trình Định cƣ ngƣời Liên hợp quốc (UN-HABITAT), Chƣơng trình Tình nguyện Liên hợp quốc (UNV), Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới nâng cao quyền cho phụ nữ (UN Women), Hội nghị Liên hợp quốc thƣơng mại phát triển (UNCTAD), Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Di cƣ quốc tế (IOM), Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), Quỹ Mơi trƣờng tồn cầu (GEF), Quỹ Đầu tƣ phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ Tồn cầu phịng chống AIDS, lao sốt rét, Trung tâm Thƣơng mại quốc tế (ITC), Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) Các nhà tài trợ nƣớc khác cung cấp vốn ODA, vốn vay ƣu đãi cho Nhà nƣớc Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phụ lục số PHƢƠNG PHÁP TÍNH YẾU TỐ KHƠNG HỒN LẠI Yếu tố khơng hồn lại tỷ lệ phần trăm (%) giá trị danh nghĩa khoản vay phản ánh mức ƣu đãi khoản vốn vay ODA, vốn vay ƣu đãi đƣợc tính tốn dựa tổ hợp yếu tố đầu vào nhƣ sau: Lãi suất: lãi suất gộp lãi suất danh nghĩa chi phí, phí vay nhà tài trợ nƣớc ngồi Thời gian ân hạn Thời gian trả nợ vốn vay Cơng thức tính yếu tố khơng hồn lại (thành tố hỗ trợ): * Trong đó: GE: Yếu tố khơng hoàn lại (%) r: Lãi suất hàng năm (%) a: Số lần trả nợ năm (theo điều kiện bên cho vay) d: Tỷ lệ chiết khấu kỳ: d = (1 + d’)1/a - 1(%) d’: Tỷ lệ chiết khấu năm (theo thỏa thuận quan chủ trì đàm phán với bên cho vay) (%) G: Thời gian ân hạn (năm) M: Thời hạn cho vay (năm) Phụ lục số QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ODA CỦA TỪNG NGHỊ ĐỊNH (1) Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, quy trình quản lý, sử dụng ODA gồm bƣớc cụ thể: (i) Xây dựng danh mục dự án ODA yêu cầu tài trợ nhà tài trợ; (ii) Chuẩn bị dự án (bao gồm ký kết); (iii) Thực dự án; (iv) Theo dõi đánh giá; nghiệm thu, toán bàn giao kết thực chƣơng trình, dự án Đối với Bƣớc (i) UBND tỉnh xây dựng, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Danh mục yêu cầu tài trợ ODA (kèm đề cƣơng chi tiết dự án) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với quan nhà tài trợ lựa chọn, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thông báo, làm sở nhà tài trợ xem xét, phê duyệt Danh mục tài trợ thức Đối với Bƣớc (ii) Căn Danh mục tài trợ thức, UBND tỉnh tổ chức xây dựng, phê duyệt Dự án (cùng với nhiệm vụ khác nhƣ: giao nhiệm vụ làm chủ dự án, bố trí nguồn lực, xây dựng kế hoạch,…) Nhƣ Bƣớc 1, Danh mục yêu cầu tài trợ ODA đƣợc duyệt đồng thời bao hàm bƣớc lập, trình duyệt Chủ trƣơng đầu tƣ (UBND tỉnh trình Đề cƣơng chi tiết, Thủ tƣớng phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA, Nhà tài trợ phê duyệt Danh mục tài trợ thức) (2) Theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 (thay cho Nghị định số 131/2006/NĐ-CP), quy trình quản lý, sử dụng ODA gồm bƣớc: (i) Xây dựng phê duyệt Danh mục tài trợ; (ii) Chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án (tƣơng tự nhƣ dự án); (iii) Ký kết điều ƣớc; (iv) Tổ chức thực hiện; (v) Giám sát, đánh giá Đối với Bƣớc (i) UBND tỉnh gửi Đề xuất Dự án, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì với quan lựa chọn thông báo cho UBND tỉnh xây dựng Đề cƣơng Dự án Đối với Danh mục tài trợ thuộc thẩm quyền Thủ tƣớng Chính phủ, UBND tỉnh gửi Đề cƣơng để Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với quan xem xét, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thông báo Danh mục tài trợ kèm Đề cƣơng đến nhà tài trợ Đối với Danh mục tài trợ có dự án sử dụng vốn ODA KHL có hạn mức dƣới triệu USD, UBND tỉnh tổ chức tham vấn Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quan có liên quan, thẩm định, phê duyệt gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, nhà tài trợ Đối với Bƣớc (ii) Căn Danh mục tài trợ đƣợc duyệt văn cam kết nhà tài trợ, UBND tỉnh tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt Dự án Nhƣ vậy, tƣơng tự Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, bƣớc lập trình duyệt chủ trƣơng đƣợc lồng ghép thực bƣớc Danh mục tài trợ (Ủy ban trình Đề xuất, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thông báo UBND tỉnh xây dựng Đề cƣơng, Thủ tƣớng phê duyệt UBND tỉnh phê duyệt Đề cƣơng) (3) Theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016, quy trình quản lý sử dụng vốn ODA gồm bƣớc: (i) Vận động; (ii) Lập, thẩm định, định chủ trƣơng đầu tƣ dự án; (iii) Lập, thẩm định, định chủ trƣơng đầu tƣ dự án; (iv) Ký kết điều ƣớc; (v) Tổ chức thực hiện; (vi) Hoàn thành, chuyển giao kết thực Đối với Bƣớc (i) UBND tỉnh xây dựng Đề xuất gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Trƣờng hợp dự án sử dụng ODA KHL (thuộc thẩm quyền định Thủ tƣớng Chính phủ), Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thông báo kết Trƣờng hợp dự án sử dụng vốn ODA vay, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổng hợp, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đối với Bƣớc (ii) Căn thông báo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (đối với dự án sử dụng vốn ODA KHL) phê duyệt Thủ tƣớng Chính phủ, UBND tỉnh tổ chức lập, trình thẩm định phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ Ngƣời có thẩm quyền định chủ trƣơng đầu tƣ Quốc hội Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia dự án quan trọng quốc gia; Chính phủ Chƣơng trình mục tiêu; Thủ tƣớng Chính phủ dự án nhóm A, dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA; UBND tỉnh dự án, dự án HTKT, phi dự án sử dụng vốn ODA KHL Đối với Bƣớc (iii) Căn định chủ trƣơng đầu tƣ, UBND tỉnh tổ chức lập, thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt định đầu tƣ dự án Cấp có thẩm quyền Thủ tƣớng chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, dự án kèm theo khung sách, dự án liên quan đến an ninh, quốc phịng, tơn giáo; UBND tỉnh định dự án lại (4) Theo Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01/10/2018 (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2016/NĐ-CP), quy trình quản lý sử dụng vốn ODA gồm bƣớc: (i) Phê duyệt Đề xuất dự án (không áp dụng với dự án đầu tƣ sử dụng vốn ODA không hoàn lại); (ii) Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ dự án; (iii) Quyết định đầu tƣ dự án; (iv) Ký kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận vốn ODA; (v) Quản lý thực dự án; (vi) Hoàn thành, chuyển giao kết dự án Riêng dự án HTKT, phi dự án sử dụng vốn ODA khơng hồn lại bƣớc, bƣớc (i), (ii) (iii) gộp chung bƣớc, thành: Lập Văn kiện, thẩm định, định chủ trƣơng phê duyệt Văn kiện Đối với Bƣớc (i) UBND tỉnh gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài văn kèm Đề xuất chƣơng trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với quan đánh giá sơ tính khả thi, hiệu kinh tế, xã hội Bộ Tài chủ trì xác định thành tố ƣu đãi, đánh giá tác động khoản vay ODA Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề xuất dự án Đối với Bƣớc (ii) Thủ tƣớng Chính phủ có thẩm quyền phê duyệt đối dự án, phi dự án kèm theo khung sách; dự án, phi dự án lĩnh vực an ninh, quốc phịng, tơn giáo; dự án, phi dự án có quy mơ vốn ODA khơng hồn lại tƣơng đƣơng từ 03 triệu la Mỹ trở lên; viện trợ mua sắm loại hàng hóa thuộc diện phải đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép; tham gia Việt Nam vào chƣơng trình, dự án khu vực UBND tỉnh phê duyệt dự án KHL có hạn mức ODA dƣới triệu la Mỹ Đối với Bƣớc (iii) UBND tỉnh phê duyệt dự án không thuộc diện phải thực trình tự, thủ tục định chủ trƣơng đầu tƣ dự án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định chủ trƣơng Phụ lục số DANH MỤC THƠNG TƢ THI HÀNH LUẬT ĐẤU THẦU (1) Thơng tƣ số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định chi tiết Kế hoạch lựa chọn nhà thầu; (2) Thông tƣ số 23/2015/TT-BKHĐT ngày 21/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu; (3) Thông tƣ số 19/2015/TT-BKHĐT ngày 27/11/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ – Bộ Tài quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin đấu thầu lựa chọn nhà thầu qua mạng; (4) Thông tƣ liên tịch số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 08/9/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định trình tổ chức lựa chọn nhà thầu; (5) Các Thông tƣ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: số 06/2017/TT-BKHĐT ngày 05/12/2017 quy định chi tiết việc cung cấp thông tin đấu thầu, báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu; số 04/2017/TT-BKHĐT ngày 15/11/2017 quy định chi tiết lựa chọn nhà thầu qua hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; (6) Thông tƣ số 190/2015/TT-BTC ngày 17/11/2015 Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng chi phí q trình lựa chọn nhà thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc vốn trái phiếu Chính phủ; (7) Thông tƣ số 10/2016/TT-BKHĐT ngày 22/7/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định chi tiết việc giám sát, theo dõi kiểm tra hoạt động đấu thầu; (8) Thông tƣ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định mẫu HSMT, HSYC: 01/2015/TT-BKHĐT, 03/2015/TT-BKHĐT, 05/2015/TT-BKHĐT, 04/2017/TT-BKHĐT, 11/2015/TT-BKHĐT, 11/2016/TT-BKHĐT, 14/2016/TT-BKHĐT, 15/2016/TT-BKHĐT, 16/2016/TT-BKHĐT Phụ lục số SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU GIỮA VIỆT NAM VỚI ADB/WB Một số điểm khác biệt STT Nội dung Việt Nam ADB/WB I Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Kế hoạch tổng thể thực dự án Kế hoạch lựa chọn nhà thầu đƣợc lập cho toàn dự án Trƣờng hợp chƣa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu để thực trƣớc Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định đầu tƣ dự án, chủ dự án phối hợp với nhà tài trợ lập rà sốt, cập nhật kế hoạch tổng thể, trình CQCQ phê duyệt Kế hoạch đấu thầu 18 tháng Không quy định Lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu 18 tháng 18 tháng Cập nhật kế hoạch đấu thầu 18 tháng có thay đổi, điều chỉnh Phƣơng thức lựa chọn nhà thầu Một giai đoạn túi hồ sơ gói thầu xây lắp đƣợc áp dụng với gói thầu quy mô nhỏ (dƣới 20 tỷ đồng) Một giai đoạn túi hồ sơ gói thầu xây lắp (NCB) dƣới 10 triệu USD (230 tỷ đồng) Một giai đoạn túi hồ sơ gói thầu mua sắm hàng hóa có quy mơ nhỏ (dƣới 10 tỷ đồng) Một giai đoạn túi hồ sơ gói thầu (NCB) dƣới 02 triệu USD (46 tỷ đồng) Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chỉ có nhà thầu Ngoài nhà thầu Đấu thầu nƣớc (rộng rãi) nƣớc đƣợc tham dự nƣớc, có thầu nhà thầu quốc tế thuộc quốc gia thành viên ADB/WB Một số điểm khác biệt STT Nội dung Việt Nam II Quy trình đấu thầu Tƣ cách hợp lệ nhà thầu ADB/WB Đã đăng ký hệ Không áp dụng thống mạng đấu thầu quốc gia Phải liên danh với nhà Không áp dụng thầu nƣớc sử dụng nhà thầu phụ nƣớc nhà thầu nƣớc tham dự thầu quốc tế Việt Nam Làm rõ Hồ sơ dự thầu Thời gian đánh giá HSDT, Doanh nghiệp nhà nƣớc: Không áp dụng Doanh nghiệp tổ chức có vốn nhà nƣớc tham gia với tƣ cách nhà thầu (i) tự chủ pháp lý tài chính; (ii) hoạt động theo quy định luật thƣơng mại, (iii) quan phụ thuộc chủ đầu tƣ ngƣời có thẩm quyền Nhà thầu tự bổ sung tài liệu chứng minh tƣ cách hợp lệ, lực kinh nghiệm sau thời điểm đóng thầu khoảng thời gian định Chủ đầu tƣ không xem xét tài liệu nhà thầu tự gửi đến khơng có u cầu chủ đầu tƣ Cho phép mời nhà thầu có khả trúng thầu đến làm việc trực tiếp với BMT để làm rõ HSDT Yêu cầu làm rõ Chủ đầu tƣ trả lời nhà thầu phải thực văn Theo Luật Đấu thầu Không quy định Nghị định Một số điểm khác biệt STT Nội dung Việt Nam ADB/WB HSĐX, HSQT 63/2014/NĐ-CP Thời gian chuẩn bị HSDT gói thầu xây lắp Tối thiểu 10 ngày gói thầu quy mơ nhỏ; 20 ngày đấu thầu nƣớc Tối thiểu 30 ngày gói thầu xây lắp giai đoạn túi hồ sơ (NCB) Thời gian chuẩn bị HSQT gói thầu tƣ vấn Tối thiểu 10 ngày đấu thầu nƣớc Tối thiểu 30 ngày đấu thầu nƣớc Thời gian chuẩn bị HSMT (HSĐX) gói thầu tƣ vấn Tối thiểu 20 ngày đấu thầu nƣớc Tối thiểu 35 ngày đề xuất kỹ thuật giản lƣợc; 45 ngày đề xuất kỹ thuật đầy đủ; 21 ngày đề xuất kỹ thuật nhân Ngôn ngữ HSMT, HSMQT, HSDT, HSQT gói thầu tƣ vấn Tiếng Việt Tiếng Anh Ƣu đãi lựa chọn nhà thầu Áp dụng Không áp dụng Thƣơng thảo hợp đồng Áp dụng Không áp dụng 10 Điều kiện xét duyệt trúng thầu Có sai lệch thiếu không Không quy định 10% giá dự thầu (trừ gói thầu tƣ vấn) Có giá đề nghị trúng thầu khơng vƣợt dự tốn gói thầu đƣợc duyệt Không áp dụng Phụ lục số DANH MỤC THƠNG TƢ HƢỚNG DẪN GIẢI NGÂN (1) Thơng tƣ 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ Tài quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án, chƣơng trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); (2) Thơng tƣ 192/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009; (3) Thông tƣ 111/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 Quy định quản lý tài chƣơng trình, dự án sử dụng nguôn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ nƣớc ngồi; (4) Thơng tƣ 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Quy định quản lý, toán vốn đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; Thông tƣ 52/2018/TT-BTC ngày 24/5/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Thông tƣ 108/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 Bộ Tài chính; (5) Thơng tƣ 09/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 Quy định toán dự án hồn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc; Thơng tƣ 64/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 09/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016; (6) Thông tƣ 12/2016/TT-BKHĐT ngày 8/8/2016 Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ nƣớc ngồi; (7) Thơng tƣ 72/2017/TT-BTC ngày 17/7/2017 Quy định quản lý, sử dụng khoản thu từ hoạt động quản lý dự án chủ đầu tƣ, Ban QLDA sử dụng vốn NSNN; Thông tƣ 06/2019/TT-BTC ngày 28/01/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 72/2017/TT-BTC ngày 17/7/2017 ... nhà nƣớc vốn ODA; Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc vốn ODA địa bàn tỉnh Kon Tum; Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc vốn ODA địa bàn tỉnh Kon Tum 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... tỉnh Kon Tum Nội dung Chƣơng sở để Tác giả tiến hành phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc vốn ODA địa bàn tỉnh Kon Tum chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w