Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THANH HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THANH HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1.1 Khái niệm bảo trợ xã hội quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội: 13 1.1.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội ảnh hƣởng đến công tác quản lý 16 1.1.3 Ý nghĩa quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 18 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 19 1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội 19 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc 25 1.2.3 Dự toán thu, chi bảo trợ xã hội 32 1.2.4 Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội 39 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội 43 1.2.6 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội 45 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 47 1.3.1 Nhân tố kinh tế tác động đến công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 47 1.3.2 Nhân tố phi kinh tế tác động đến công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 53 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH GIA LAI ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 53 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 53 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 53 2.1.3 Đặc điểm xã hội 57 2.2 NỘI DUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 59 2.2.1 Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội 59 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy 69 2.2.3 Thực trạng dự toán thu, chi bảo trợ xã hội 71 2.2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội 74 2.2.5 Thực trạng khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 89 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 89 3.1.1 Định hƣớng phát triển sách bảo trợ xã hội 89 3.1.2 Định hƣớng phát triển sách bảo trợ xã hội tỉnh Gia Lai 90 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 93 3.2.1 Hoàn thiện công tác ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách pháp luật bảo trợ xã hội 93 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức máy 94 3.2.3 Hồn thiện dự tốn thu, chi bảo trợ xã hội 95 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội 102 3.2.5 Tăng cƣ ng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình thực sách bảo trợ xã hội 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế tỉnh Gia Lai Thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Gia Lai Dân số trung bình phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Gia Lai Trang 53 56 57 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới 2.4 tính phân theo thành thị, nông thôn địa bàn 58 tỉnh Gia Lai 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Dự toán thu BTXH giai đoạn 2016 - 2020 Tình hình nguồn ngân sách phục vụ bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai Chín nhóm đối tƣợng hƣởng chế độ bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai theo Nghị định 67 Sáu nhóm đối tƣợng hƣởng chế độ bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai theo Nghị định 136 năm 2013 Đối tƣợng đƣợc nhận bảo trợ xã hội Tỷ lệ đối tƣợng so với tổng số dân địa bàn tỉnh Gia Lai Tình hình chi ngân sách bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai Chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng 62 64 65 66 67 68 68 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là đất nƣớc trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hƣởng thiên tai biến đổi khí hậu; q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh nên số ngƣ i cần trợ giúp xã hội Việt Nam lớn, chiếm 20% dân số nƣớc Trong có khoảng 9,2 triệu ngƣ i cao tuổi, 7,2 triệu ngƣ i khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gần 5% hộ nghèo, 1,8 triệu hộ gia đình cần đƣợc trợ giúp đột xuất hàng năm thiên tai, hỏa hoạn, mùa, Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội, khẳng định chất tốt đẹp Đảng nhà nƣớc ta Bảo trợ xã hội chủ trƣơng, sách lớn Đảng nhà nƣớc ta th i kỳ xây dựng phát triển đất nƣớc Đây hoạt động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nhƣng có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội góp phần thực mục tiêu cơng xã hội Cùng với q trình phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo trợ xã hội ngày đƣợc quan tâm; hệ thống pháp luật sách phát triển lĩnh vực xã hội ngày đƣợc bổ sung hoàn thiện Diện thụ hƣởng sách ngày mở rộng, mức hỗ trợ đƣợc nâng lên Nguồn lực đầu tƣ phát triển lĩnh vực xã hội ngày lớn, đƣợc tăng cƣ ng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc nguồn lực xã hội khác Các lĩnh vực xã hội đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, giảm nghèo, tạo việc làm, ƣu đãi ngƣ i có cơng, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp ngƣ i có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cơng tác gia đình bình đẳng giới Đ i sống vật chất tinh thần ngƣ i có công, ngƣ i nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc cải thiện, góp phần củng cố lịng tin nhân dân ổn định trị - xã hội Nƣớc ta đƣợc Liên hợp quốc công nhận quốc gia đầu việc thực số mục tiêu Thiên niên kỷ Tỉnh Gia Lai có vị trí đặc biệt quan trọng công phát triển kinh tế, xã hội; gắn tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội tỉnh nói riêng nƣớc ta nói chung Mặc dù Gia Lai tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi hội đầu tƣ nhƣng nhìn chung Gia Lai tỉnh nghèo; trình độ dân trí cịn thấp; điều kiện địa lý, giao thơng lại khó khăn; sở hạ tầng yếu đặc biệt hệ thống doanh nghiệp dân doanh chủ yếu doanh nghiệp siêu nhỏ nên nguồn thu ngân sách tỉnh nhiều hạn chế; chi đầu tƣ phát triển chủ yếu Trung ƣơng hỗ trợ Do vậy, nguồn lực đầu tƣ dành cho công tác bảo trợ xã hội gặp nhiều khó khăn Từ thực trạng tỉnh Gia Lai, Cùng với kiến thức, lý luận đƣợc Quý Thầy, Cô Trƣ ng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đào tạo kinh nghiệm thực tiễn trình công tác Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Gia Lai, với mong muốn nghiên cứu lý luận, thực trạng, đóng góp đề xuất, giải pháp hồn thiện công tác quản lý lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội cho địa phƣơng, chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai” để làm đề tài luận văn thân Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở nghiên cứu sở lý luận, khung lý thuyết bảo trợ xã hội, quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội; phân tích, đánh giá thực trạng cuat cơng tác BTXH; từ đề xuất giải pháp nhằm bƣớc khắc phục yếu ngày hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai 332 [11] Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lệ Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [12] Nguyễn Trọng Đàm (2016), Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, Bộ lao động Thƣơng binh & xã hội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [15] Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hƣơng (2011), Pháp luật An sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB trị Quốc gia [16] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, NXB lao động-xã hội, Hà Nội [17] Tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Gia Lai [18] Tô Duy Hợp (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội tam nơng Việt Nam – tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện xã hội học Việt Nam [19] Nguyễn Đình Liêu (2002), “Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí kinh tế luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Lê Thị Hoài Thu (2004), “Thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội (BHXH), 06, Viện Xã hội học [21] Đỗ Hoàng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Toản (2011), Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xun Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣ ng Đại học Kinh tế Quốc dân [23] Trƣ ng Đại học Lao động (2004), Giáo trình Cứu trợ xã hội [24] Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Thuật ngữ bảo trợ xã hội, NXB Sự thật ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1.1 Khái niệm bảo trợ xã hội quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội: 13 1.1.2... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 53 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH GIA LAI ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 53 2.1.1... tác bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai 3 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội