uất phát t những do trên, tôi đã ựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ VĂN QUANG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC,
TỈNH QUẢNG NAM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Đà Nẵng - Năm 2018
Trang 2
Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN
Phản biện 2:TS Hoàng Hồng Hiệp
Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay theo số liệu thống kê đến 06 tháng đầu năm 2017 trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam có 12.078 người được hưởng chính sách trợ giúp xã hội, chiếm 7,8 % dân số Trong đó có 10.980 đối tượng đang hưởng trợ cấp hằng tháng, có 1.098 đối tượng được nhận nuôi dưỡng, chăn sóc tại cộng đồng; hằng năm đã mua trên 10.000 thẻ BHYT cấp cho đối tượng BTXH
Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh
xã hội được Đảng xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu Tuy nhiên cho đến nay, dù chúng ta đã có nhiều chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt được trong đảm bảo an sinh xã hội còn hạn chế và chưa vững chắc: “Đời sống của một bộ phận nhân dân nhìn chung còn khó khăn”, “ Một bộ phận không nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu”
uất phát t những do trên, tôi đã ựa chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả chính sách an sinh xã hội tại tỉnh Quảng Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận iên quan đến quản lý nhà nước về BTXH
- Phân tích thực trạng công tác quản nhà nước về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản nhà nước về BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Trang 4- Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản l nhà nước về Bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
b Phạm vi nghiên cứu
- ề nội dung: Luạ n va n nghie n cứu nội dung quản nhà nu ớc
về ảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- ề không gian: Nghie n cứu tre n địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian t đầu năm 2012 đến cuối năm 2016 và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra (thông qua bảng câu hỏi)
- Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp…
- Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện về quản lý nhà nước
về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trang 5CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 KHAI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1.1 Một số khái niệm
a Bảo trợ xã hội
T H à “sự trợ giúp bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật của nhà nước (lấy t nguồn thuế, không phải đóng góp t người dân) nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được nhận với mục đích khắc phục rủi ro, trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường ao động chủ động nhằm phòng ng a rủi ro cho người dân
b Cơ sở của hoạt động BTXH
- Công bằng xã hội
- Phúc lợi xã hội
- Phân phối lại phúc lợi xã hội
1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
- Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính nhân đạo, thể hiện truyền thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
- Thực hiện mục đích xã hội vì cồng đồng, không vì lợi nhuận
- BTXH là quyền của mỗi thành viên trong xã hội, là trách nhiệm, là nhiệm vụ của cả cộng đồng
- BTXH là t sự đóng góp của các bên, sự trợ giúp của xã hội và
sự chia sẽ của cộng đồng và BTXH còn phải phụ thuộc vào nền kinh
tế của địa phương
Trang 61.1.3 Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
- Dưới góc độ của người thụ hưởng, T H được xem như à nguồn tài chính đảm bảo cho họ có cuộc sống tối thiểu trong xã hội
- Dưới góc độ kinh tế, BTXH không vì mục đích kinh doanh nhưng ại có nghĩa à công cụ phân phối lại tiền bạc, của cải và vật chất
- Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn, T H không chỉ là thái độ, là biện pháp hỗ trợ tích cực mà còn giảm thiểu bất ổn xã hội
- Dưới góc độ pháp luật, BTXH là một định chế quan trọng trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội
- Đối với xã hội, BTXH là một biện pháp của chính sách xã hội
1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ
XÃ HỘI
1.2.1 Ban hành và tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội
a Ban hành văn bản có liên quan đến bảo trợ xã hội
- Trong văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI, Khóa VIII, khóa IX, khóa X, khóa XI, khóa XII công tác BTXH đều được đặc biệt quan tâm và là chủ đề lớn trong các ăn kiện Đại hội
- Trên quan điểm của Đảng, hệ thống chính sách An sinh xã hội
ở nước ta trong thời kỳ đổi mới được Nhà nước thể chế hóa bằng nhiều văn bản có giá trị pháp lý qua t ng chặng đường phát triển trong quá trình đổi mới
b Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền những nội dung cơ bản của luật BTXH
- Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí, Trung Ương và địa phương triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền thông qua thực hiện các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề và các bài
Trang 7viết, phóng sự, tin tức, tổ chức các buổi tọa đàm, game show truyền hình
- Tổ chức tuyên truyền các kênh truyền thông của ngành, tạp chí BTXH, các website BTXH
- Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên truyền: Pano, áp phích, tranh cổ động, tờ rơi, tờ gấp, sách cẩm nang… ới nội dung phong phú theo đặc thù kinh tế xã hội văn hóa của t ng vùng miền
- Tổ chức các đợt tuyên truyền ưu động, tuyên truyền trực quan vào các ngày lễ lớn
1.2.2 Tổ chức bộ máy nhà nước
a Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Chính phủ thống nhất quản nhà nước về BTXH, chỉ đạo xây dựng ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về BTXH
- Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản nhà nhước về BTXH
- Các bộ, cơ quan ngang ộ, ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hương dẫn, tổ chức thực hiện
b Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH
+ Trung ương có ộ Lao động – Thương binh & xã hội
+ Ở tỉnh, thành phố có Sở Lao động – Thương binh & xã hội + Ở huyện, thị xã có Phòng Lao động – Thương binh & xã hội + Ở xã, phường, thị trấn có cán bộ, công chức phụ trách Lao động – Thương binh & xã hội
c Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
- Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác BTXH
- Dịch vụ công tác xã hội
Trang 8- Hệ thống các cơ quan, chức năng iên quan đến công tác Bảo trợ xã hội
- Mô hình chăm sóc người có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng,
- Thôn, xã, trung tâm phát triển cộng đồng
- Các Trung tâm bảo trợ xã hội
1.2.3 Dự toán thu, chi bảo trợ xã hội
a Dự toán thu
- Thu t nguồn tài trợ t nhà nước
- Thu t nguồn tài trợ t các tổ chức, đoàn thể, cá nhân, các doanh nghiệp trong cộng đồng
- Thu t nguồn tài trợ t các tổ chức phi chính phủ, nguồn tài trợ quốc tế
b Dự toán chi
- Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007
- Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013
- Ngoài ra còn có các khoản trợ cấp đột xuất do ôm đau, thiên tai, địch họa, mất mùa, chết…theo quy định của luật
- Trợ cấp chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng
1.2.4 Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội
a Hoạt động thu
- Nguồn ngân sách của Trung ương
- Ngân sách địa phương tự cân đối
- Nhận tiền trợ giúp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
b Hoạt động chi
- Chế độ, chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên và hỗ trợ người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng phải được chi trả kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng
- Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định phương thức chi trả phù hợp với tình hình thực tế của địa phương theo hướng chuyển đổi chi trả
Trang 9chính sách trợ giúp xã hội t cơ quan nhà nước sang tổ chức dịch vụ chi trả
1.2.5.Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội
- Thanh tra, kiểm tra à phương thức của quản nhà nước
- Đảm bảo an sinh xã hội, công bằng xã hội đối tượng hưởng lợi
à các đối tượng BTXH
- Phát hiện thu hồi, xử lý vi phạm trong thực hiện chính sách BTXH
Nâng cao kỷ cương, kỷ luật, ý thức chấp hành pháp luật về
T H; đảm bảo ASXH cho mọi công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013
1.2.6 Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
1.3.1 Nhân tố kinh tế tác động đến công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
1.3.2 Nhân tố phi kinh tế tác động đến quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội
Trang 10CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH
QUẢNG NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
a Vị trí địa lý
- Nằm về phía Bắc của Quảng Nam, Đại Lộc có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao ưu, phát triển: à vùng vành đai, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam
Kỳ 70 km
b Đặc điểm tự nhiên
- Về đặc điểm tự nhiên, huyện Đại Lộc à vùng đất mang tính chất trung du v a có đồng bằng v a có r ng núi với diện tích tự nhiên: 587,041 km2 Dân số toàn huyện tính đến tháng 12/2016: 152.538 người; mật độ: 263 người/km2
2.1.2 Đặc điểm xã hội
a Đơn vị hành chính
- Huyện Đại Lộc có 01 thị trấn và 17 xã, bao gồm thị trấn Ái
Nghĩa, xã Đại Sơn, xã Đại Lãnh, xã Đại Hưng, xã Đại Hồng, xã Đại Đồng, xã Đại Quang, xã Đại Nghĩa, xã Đại Hiệp, xã Đại Thạnh, xã Đại chánh, xã Đại Tân, xã Đại Phong, xã Đại Minh, xã Đại Thắng,
xã Đại Cường, xã Đại An, xã Đại Hòa
b Đặc điểm về dân số và lao động
- Dân số toàn huyện Đại Lộc tính đến tháng 12 năm 2016 à 152.530 người Người dân chủ yếu sống ở nông thôn với 135.173 người gấp 7 lần dân cư sống ở thành thị
Trang 11- Nguồn ao động dồi dào với trên 95.864 ao động trong năm
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢN NAM
2.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội
a Ban hành văn bản về bảo trợ xã hội
- Nghị quyết Hội đồng nhân dân giai đoạn 2012 – 2016 Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc đã đề ra chủ trương, kế hoạch thực hiện chính sách BTXH
-Trên cơ sở Nghị quyết đã đề ra Phòng Lao động – Thương binh
và xã hội huyện đã tham mưu ủy ban nhân dân huyện ban hành kịp thời 11 văn bản hướng dẫn thực hiện, tuyên truyền, kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách BTXH
b Công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội
- Trong 05 năm qua Phòng Lao động – Thương binh và xã hội
đã thực hiện 800 tin, bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề được đăng tải trên sóng truyền hình địa phương, đài truyền thanh huyện về chính sách bảo trợ xã hội
- Phối hợp với các ban, ngành iên quan, đài truyền thanh huyện thực hiện trên 1000 ượt tuyên truyền về các chính sách BTXH
Trang 12- Tổ chức nhiều Hội nghị tập huấn triển khai xác định dạng tật, mức độ khuyết tật cho các xã, thị trấn và triển khai các Nghị định có iên quan đến chế BTXH
2.2.2 Tổ chức bộ máy
a Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc tổ chức thực hiện chức năng quản nhà nước về BTXH
- Phòng Lao động – Thương binh &xã hội huyện Đại Lộc tham mưu ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ cụ thể về BTXH
- ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức thực hiện
b Tổ chức bộ máy hoạt động
- Hiện nay tổng số ượng cán, công chức, chuyên viên tại phòng Lao động – Thương binh & xã hội huyện Đại Lộc là 13 người Trong
đó riêng mãn bảo trợ xã hội có 03 chuyên viên phụ trách thực hiện
- Hiện nay Phòng Lao động –Thương binh& ã hội huyện có cơ cấu tổ chức tương đối đảm bảo theo quy định đó à 01 Trưởng phòng, 02 phó Trưởng phòng và 06 chuyên viên
- Về cơ sở vật chất: Phòng Lao động -Thương binh và xã hội huyện đã bố trí đầy đủ cơ sở vật chất
- Về Nguồn nhân lực phục vụ công tác BTXH tại các xã gồm có
54 cán bộ, công chức được bố trí theo đúng quy định
- Nguồn nhân lực tại thôn, khu trên địa bàn huyện gồm có 180 cộng tác viên
b Mạng lưới bảo trợ xã hội
- Trên địa bàn huyện Đại Lộc có 01 cơ sở bảo trợ xã hội tập trung hoạt động t 01/09/2003 nhưng đến tháng 7/2017 do không đủ kinh phí hoạt động nên cơ sở đã giải thể, 35 đối tượng BTXH thuộc
cơ sở đã được chuyển đi vào Trung Tâm T H tại Thành phố Đà Nẵng Theo số liệu đến cuối năm 2016 trên địa bàn huyện có 12.005 đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng đồng
Trang 13- Hiện nay đội ngủ cán bộ, công chức, cộng tác viên thực hiện chính sách BTXH trên địa bàn huyện có tổng cộng 240 người
2.2.3 Dự toán thu, chi BTXH
a Dự toán thu
+ Được bố trí trong dự toán hằng năm chi đảm bảo xã hội theo phân cấp ngân sách của tỉnh
+ T nguồn ngân sách cân đối của huyện
+ Vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
b Dự toán chi
Đối tượng chi BTXH hằng tháng bắt buộc trong 05 năm 2012 -
2016 (Nguồn NSNN đảm bảo và nguồn quỹ BTXH) theo Nghị định 67/2007/NĐ gồm 09 đối tượng; Nghị định 136/2013/NĐ-CP có 06 nhóm đối tượng (xem bảng 2.1)
Bảng 2.1 Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2012 -2016
xuyên 29.000 29.800 30.000 29.000 50.900
Tổng cộng 29.230 30.050 30.270 29.320 51.250
Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Đại Lộc
Qua bảng 2.1 cho thấy t năm 2012 đến năm 2016 trên cơ sở số ượng đối tượng thụ hưởng chế độ T H trên địa bàn huyện Phòng Lao động – Thương binh và xã hội huyện ngay t đầu năm đã chủ động tham mưu tốt việc lập dự toán chi qua các năm Qua đó không
để tình trạng ứ đọng, chậm trễ giải quyết chế độ cho đối tượng
Trang 142.2.4 Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội
a Hoạt động thu
- Nguồn kinh phí huy động t cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng ngân sách, nhưng có xu hướng tăng dần Cụ thể năm 2012 kinh phí huy động t cộng đồng đạt 996 triệu đồng chiếm 3.33% nhưng đến năm 2016 tăng ên 2,314 tỷ đồng chiếm 3,56%
- Nguồn kinh phí t ngân sách cân đối địa phương đều tăng qua các năm cụ thể năm 2012 à 2,186 tỷ đồng đến năm 2016 à 9,627
tỷ đồng tăng 4,4 ần sau 05 năm
- Nguồn ngân sách phân bổ của Trung ương năm 2012 à 26,723
tỷ đồng, chiếm 89,86% đến năm 2016 à 53,060 tỷ đồng chiếm 81,63
% so với tổng nguồn kinh phí tài trợ Đây à nguồn kinh phí chính để thực hiện công tác BTXH
b Hoạt động chi
Được sự quan tâm, chăm o của nhà nước đối với đối tượng BTXH nên nguồn chi cho các đối tượng BTXH liên tục tăng qua các năm (xem bảng 2.2)
Bảng 2.2 Tình hình thực hiện chi BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc
xuyên 29.685 30.686 21.613 34.503 64.689 Trợ cấp đột xuất 170,25 210,68 220,85 250,56 265,89
Tổng cộng 29.905 30.897 21.834 34.784 65.000
( Nguồn: Phòng Lao động Thương Binh và Xã hội huyện Đại Lộc)
Qua bảng 2.2 cho thấy trong năm 2012 tổng kinh phí trợ cấp à 29,685 tỷ đổng Đến năm 2016 huyện đã ra quyết định giải quyết trợ cấp mới thêm 1.951 đối tượng T H nâng tổng số đối tượng hưởng