Luận văn thạc sĩ uyển ngữ trong một số truyện thơ nôm bác học thế kỷ XVIII XIX

132 8 0
Luận văn thạc sĩ uyển ngữ trong một số truyện thơ nôm bác học thế kỷ XVIII XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng 11/2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII - XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG THỊ TUYẾT MAI Thái Nguyên, tháng 11/2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Thị Tuyết Mai tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Thái Ngun, khoa Báo chí truyền thơng thày cô khoa đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đơn vị công tác, đồng nghiệp, gia đình bạn bè khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận văn! Ninh Bình, ngày 12/11/2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Lý thuyết uyển ngữ 14 1.1.1 Khái niệm uyển ngữ 14 1.1.2 Các hình thức uyển ngữ 15 1.2 Uyển ngữ đời sống văn học 18 1.2.1 Uyển ngữ đời sống .18 1.2.2 Uyển ngữ văn học 20 1.3 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT CỦA UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII – XIX 28 2.1 Khái lược Truyện thơ Nôm 28 2.1.1 Truyện thơ Nôm - thể loại nội sinh văn học Nôm dân tộc 28 2.1.2 Truyện thơ Nôm bác học - bước tiến ngôn ngữ nghệ thuật 31 2.1.3 Uyển ngữ - hình thức tinh xảo ngôn ngữ nghệ thuật 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Tình hình sử dụng uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu kỷ XVIII – XIX .37 2.2.1 Uyển ngữ Truyện Hoa tiên 38 2.2.2 Uyển ngữ Sơ kính tân trang .47 2.2.3 Uyển ngữ Truyện Kiều .54 2.3 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 78 3.1 Khả phản ánh thực 78 3.2 Sức biểu đạt ngôn ngữ nghệ thuật 83 3.3 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 BẢNG PHỤ LỤC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chọn đề tài Uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII - XIX làm luận văn tốt nghiêp mình, tơi xuất phát từ hai lí sau: Trước hết ngôn ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng người Việt Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào, có khả diễn đạt ngôn ngữ cách tinh tế, biểu hết cung bậc cảm xúc người dân Việt Trong sáng tác, việc sử dụng ngôn ngữ vấn đề quan tâm hàng đầu người cầm bút Ngôn ngữ nghệ thuật hay cịn gọi ngơn ngữ văn chương địi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm Đó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện, để đạt giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ cao Và để đạt điều tác giả khéo léo vận dụng tài ngôn ngữ vào tác phẩm văn chương Sử dụng uyển ngữ cách thức sử dụng phổ biến, tránh từ không mong muốn, tạo nên tế nhị giao tiếp cách cư xử, nét đẹp văn hóa ngôn ngữ người Việt Thứ hai văn học, kỷ XVIII - XIX kỷ khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam Chính điều tạo nên chuyển động mẻ thơ ca Văn học phát triển lên tầng cao mới, đặc biệt văn học Nôm Truyện thơ Nôm giai đoạn đạt nhiều thành tựu mảng truyện thơ Nơm bình dân truyện thơ Nơm bác học Các tác phẩm tiêu biểu truyện thơ Nôm bác học không kể đến như: Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều Các tác phẩm đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật Nhìn chung ngơn ngữ bác học trang trọng, tao nhã, thâm thuý, ưa sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, từ Hán Việt, điển Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tích, điển cố, uyển ngữ nhiều thủ pháp tu từ phức tạp Tiếp cận Uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII– XIX khẳng định giá trị tác phẩm nói riêng truyện thơ Nơm nói chung tiến trình văn học dân tộc Ngồi lí đây, thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, việc tìm hiểu uyển ngữ số tác phẩm truyện thơ Nôm bác học (trong đề tài chọn tác phẩm gần gũi với chương trình phổ thơng Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều) giúp tơi có nhìn thấu đáo hơn, có vốn liếng sâu rộng tiếp cận văn văn học trung đại Gắn lý thuyết với thực tế, lí mà chúng tơi thấy tâm đắc lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu, nhà ngơn ngữ học có số cơng trình nghiên cứu uyển ngữ Việc tìm hiểu truyện thơ Nơm kỷ XVIII – XIX vùng mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có thành tựu định Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu uyển ngữ truyện thơ Nơm bác học nói riêng Truyện thơ Nơm nói chung chưa có Thực tế, lịch sử nghiên cứu chia làm hai nhóm sau: 2.1 Về uyển ngữ Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khang, Đinh Trọng Lạc, Phan Ngọc, Bùi Thị Ngọc Anh, Nguyễn Chiến, Trương Viên, Nguyễn Thị Lan Anh, Hà Hội Tiên, Đoàn Tiến Lực… Với nhiều cách tiếp cận khác liên quan đến uyển ngữ Giảng viên Đoàn Tiến Lực đăng Tạp chí Ngơn ngữ, số (285), 2013, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh, tiếng Hán Một số phương thức cấu tạo uyển ngữ tiếng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Williams 1975; Shipley 1977; Rawson 1983; Neaman & Silver 1983; Allan & Burridge 1991 đưa như: Rút ngắn (Shortening): cách tạo uyển ngữ cách lược bỏ phần âm âm tiết; Nói vịng (Circumlocution);Tu sửa lại (Remodelling): Để che giấu yếu tố gây khó chịu, âm từ tu sửa lại theo kiểu bóp méo âm tiết; Biến đổi nghĩa (Semantic Change): Là phương thức biến đổi nghĩa, chuyển nghĩa từ gốc (từ cần kiêng tránh) theo cách Chuyển nghĩa Ẩn dụ; Vay mượn (Borowing) việc sử dụng từ mượn từ tiếng nước ngồi Như vậy, có khơng cách dùng để cấu tạo uyển ngữ nhìn chung việc tạo uyển ngữ chủ yếu thông qua việc tác động làm biến đổi, thay từ ngữ gốc (từ ngữ cần kiêng tránh) ba bình diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp Đối với tiếng Việt, chia phương thức cấu tạo uyển ngữ tiếng Việt thành ba nhóm sau: - Tạo uyển ngữ phương thức ngữ âm Trong tiếng Việt, phương diện ngữ âm, thường gặp cách: Tỉnh lược âm; Mô âm; Láy - Phương thức từ vựng – ngữ nghĩa: Dùng từ ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa; Thay từ kiêng tránh từ Hán - Việt; Dùng từ vay mượn; Dùng cách chuyển nghĩa từ - Phương thức ngữ pháp: Dùng trợ từ phủ định Được định hướng từ kết nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh tiếng Hán viết tạo hình dung phương thức cấu tạo uyển ngữ Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Hà Hội Tiên (HeHuixian) thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt) cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đáng để quan tâm Luận án giới thiệu lý thuyết liên quan đến uyển ngữ, hệ thống hoá nội dung uyển ngữ tiếng Hán có liên hệ với tiếng Việt đặc điểm sử dụng Đây cơng trình nghiên cứu có quy mô lớn đánh giá cao tính hàn lâm Tuy nhiên phạm vi rộng, mang tính khái qt nhất, ý nhiều ngôn ngữ tiếng Hán dân tộc Trung Hoa Chúng ta thấy tác động ngôn ngữ Hán ngôn ngữ Nôm dân tộc Khi tìm hiểu sâu uyển ngữ tiếng Việt, Trần Thị Hồng Hạnh nghiên cứu đăng Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 8, 2015 nhấn mạnh vào Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá uyển ngữ tiếng Việt Bài viết khẳng định uyển ngữ đời nhu cầu kiêng kị đời sống cộng đồng Điều gắn liền với tín ngưỡng truyền thống người Việt Bản chất uyển ngữ phép thay thế, biến đổi từ gốc thành từ/cụm từ có hình thức khác biệt Sự tồn uyển ngữ nguyên nhân hình thành uyển ngữ đặc điểm mang tính phổ quát ngôn ngữ Tuy nhiên, đặc trưng văn hoá xã hội khác dẫn đến cách tư riêng biệt cộng đồng ngôn ngữ tạo nên đặc điểm văn hố dân tộc Bài viết nhìn nhận vấn đề rõ nét dẫn chứng thực tế để thấy nét riêng văn hoá uyển ngữ tiếng Việt tạo nên nét khu biệt riêng ngôn ngữ Với mong muốn so sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn tiếng Việt tiếng Khmer để hiểu văn hoá hai dân tộc mang lại hiệu giao tiếp Tác giả Đào Thị Kim Duyên thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh có viết So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn tiếng Việt với tiếng Khmer Cụ thể viết so sánh cách sử dụng ngơn ngữ thuộc nhóm sau: chết, bệnh tật, điều rủi ro, buồn phiền Mục đích sử Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 23 24 572 619; 621 25 665 26 673; 27 678 28 710 29 725 30 733 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ 106 31 734 32 746; 33 747 34 748 35 749 36 769 37 770 38 790 39 792 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 107 40 812 41 814 43 827 44 846 45 1006 46 1010 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 1098 http://lrc.tnu.edu.vn 48 49 50 51 52 53 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ 109 55 56 57 58 59 60 61 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 110 63 64 65 66 67 68 69 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ 111 71 2119; 72 2181 73 2183 74 2185 75 2197 76 2235 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 112 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 113 86 87 88 89 90 91 92 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), Hoa tiên truyện, Tri tân, số 86,87,88 Đào Duy Anh (1978), Từ điển Truyện Kiều, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2006) Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Anh, Đặc trưng ngôn ngữ xã hội từ ngữ kiêng kị tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ban văn học cổ cận đại (1996), Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày (1990) 250 năm ngày sinh (1993), (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Ngọc Cang (1961), khảo thích giới thiệu, Truyện hoa tiên, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Tự - Truyện Hoa tiên vùng văn hố trường lưu dịng truyện Nơm kỷ XVIII, Tạp chí văn học, số Nguyễn Huy Chương (1934), Cụ Nguyễn Huy Tự, tác giả Truyện Hoa tiên, Văn học tạp chí, số 53 Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Hồnh Sơn, Sài Gịn 10 Xn Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Du – Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo Dục 13 Nguyễn Du (2003), Truyện Kiều, Nxb Văn học 14 Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa – Thơng tin 15 Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện Nơm kỉ XVIII – XIX ,2015,Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số (69) 16 Nguyễn Kim Đính (1967), Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 115 17 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa, 18 Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nơm, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1996), Tuyển tâp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Ninh Viết Giao (1994), Văn hoá làng Trường Lưu, Tạp chí văn học, số 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Việt Hằng, Sơ kính tân trang nhìn từ thi pháp thể loại,Tạp chí khoa học số – Tháng 12/2009 24 Kiều Thu Hoạch (1991), Thi pháp truyện Nơm, tạp chí văn hóa dân gian số 25 Hoàng Văn Hoành (1992), Về nghĩa từ biểu thi nói tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, 27 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan Hinh (2004), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương: liệu hai nhóm uyển ngữ “cái chết” “giới tính”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 30 Lưu Quý Khương, Nguyễn Tố Quyên (2013), Nghiên cứu đặc trưng uyển ngữ tranh luận tranh cử tổng thống Mỹ từ năm 2002 đến 2012, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 31 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình tác gia văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP Đà nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 116 32 Hồng Thị Tuyết Mai (2016), Quan niệm văn chương quốc ngữ qua tựa Truyện Hoa tiên, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 112 33 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ ngữ Văn, Trường ĐHSP Tp Hồ chí minh 34 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện biện pháp Tu từ tiếng Việt, NxB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 Lý Lăng (2011), So sánh tượng kiêng kị tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Mã Giang Lân (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, XN in tổng hợp Hà Nội 38 Đặng Thanh Lê (1978), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê (1979), Giảng văn truyện Kiều, Nxb Giáo dục 40 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phong Lê (1994), Nguyễn Huy Tự Hoa tiên cảm hứng nhân văn mạch dân tộc Tạp chí văn học, số 42 Vân Long, sưu tầm tuyển chọn, Xuân Quỳnh thơ đời, 2004 43 Đoàn Tiến Lực (2012), Sự tri nhận chết người Việt qua uyển ngữ, tạp chí nghiên cứu văn hố, số 44 Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục 46 Hồng Vĩ Sinh (2008), So sánh hình thành cách diễn đạt từ kiêng tử vong tiếng Trung tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 47 Mai Trân (1960), Nhị độ mai, Tạp chí văn hóa số Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 117 48 Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2015), Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện Nơm kỉ XVIII – XIX Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM Số (69) 49 Phan Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa 50 Nguyễn Thiện (1979), Truyện Hoa tiên, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn, Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 52 Trần Tiến phiên âm, Nguyễn Văn Nghị in (1916), Chuyện Hoa tiên, Đơng Dương tạp chí (dẫn theo Dương Quảng Hàm) 53 Đào Thái Tôn (2001), Văn truyện Kiều nghiên cứu thảo luận, Nxb 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 Hà Hội Tiên (2009), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 56 Nguyễn Quảng Tuân (1997), Tổng tập văn học Việt Nam 13A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Đỗ Minh Tuấn (1994), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin 58 Trung tâm Văn hố ngơn ngữ đơng tây (2012), Các tác giả dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, đời tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Trương Viên (2003), Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 60 Lê Trí Viễn (2001) Đặc trưng văn học trung đại, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 118 61 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc, 62 Lê Văn Vũ (2003), Lời nói văn hóa giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa – Lối sống với môi trường, Nxb KHXH Hà Nội 65 Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), Truyện Song Tinh, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 66 Trần Thị Vân Yên (2009), Uyển ngữ tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ Châu Á học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII – XIX 28 2.1 Khái lược Truyện thơ Nôm 28 2.1.1 Truyện thơ Nôm - thể loại nội sinh văn học Nôm dân tộc 28 2.1.2 Truyện thơ Nôm. .. dụng hình thức uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII - XIX Đóng góp luận văn Luận văn phân loại, tổng kết đánh giá việc sử dụng uyển ngữ số tác phẩm văn học Nôm kỷ XVIII – XIX tiêu biểu...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII - XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan