Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá giao thức định tuyến thu thập dữ liệu cho mạng cảm biến không dây trong môi trường di động​

81 14 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá giao thức định tuyến thu thập dữ liệu cho mạng cảm biến không dây trong môi trường di động​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VILAYSAK Akone NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THU THẬP DỮ LIỆU CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG MÔI TRƢỜNG DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VILAYSAK Akone NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THU THẬP DỮ LIỆU CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG MÔI TRƢỜNG DI ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Chiến Thắng Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: VILAYSAK Akone, học viên lớp cao học K17 – Kỹ thuật viễn thông – Trƣờng đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái Nguyên Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đánh giá giao thức định tuyến thu thập liệu cho mạng cảm biến không dây môi trƣờng di độ ng” Thầy giáo TS Vũ Chiến Thắng hƣớng dẫn, cơng trình nghiên cứu thân thực hiện, dựa hƣớng dẫn Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học tài liệu tham khảo trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, năm 2020 Học viên VILAYSAK Akone LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ của: Thầy giáo hƣớng dẫn trực tiếp TS Vũ Chiến Thắng, giúp đỡ tận tình phƣơng hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ hoàn thiện luận văn Các thầy, cô giáo khoa Công nghệ Điện tử Truyền thông, Trƣờng đại học Công nghệ thông tin Truyền thông – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian, địa điểm nghiên cứu, phƣơng tiện vật chất cho tác giả Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, năm 2020 Học viên VILAYSAK Akone MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.Mục tiêu đề tài 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Nội dung luận văn 6.Đóng góp luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1 Khái niệm mạng cảm biến không dây 1.2 Ngăn xếp truyền thông cho mạng cảm biến không dây 1.2.1 Lớp vật lý 1.2.2 Lớp liên kết liệu 1.2.3 Lớp mạng 1.2.4 Lớp giao vận 1.2.5 Lớp ứng dụng 1.3 Chuẩn truyền thông IEEE 802.15.4 cho mạng cảm biến không dây 1.3.1 Mơ hình truyền thơng mạng cảm biến không dây 1.3.2 Chuẩn truyền thông vật lý cho mạng cảm biến không dây 1.4 Đặc điểm mạng cảm biến không dây ảnh hƣởng đến vấn đề định tuyến 28 1.5.Phần cứng cho mạng cảm biến không dây 1.6.Phần mềm cho mạng cảm biến không dây 1.7.Ứng dụng mạng cảm biến không dây 1.7.1 Ứng dụng quân 1.7.2 Ứng dụng môi trƣờng ngành nông nghiệp 1.7.3 Ứng dụng tự động hóa gia đình 1.7.4 Ứng dụng tự động hóa tịa nhà 1.8.Kết luận chƣơng Chƣơng ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1.Tổng quan vấn đề định tuyến cho mạng cảm biến không dây 2.2.Những thách thức thiết kế giao thức định không dây 2.3.Các thƣớc đo định tuyến cho mạng cảm biến khô 2.4.Khảo sát số giao thức định tuyến cho mạng c 2.4.1 Giao thức định tuyến trung tâm liệu 2.4.2 Giao thức định tuyến dựa phân cụm 2.5.Giao thức định tuyến thu thập liêu cho mạng c 2.5.1 Giao thức định tuyến CTP 2.5.2 Giao thức định tuyến RPL 2.6.Kết luận chƣơng Chƣơng ĐÁNH GIÁ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THU THẬP DỮ LIỆU CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG MÔI TRƢỜNG DI ĐỘNG 3.1.Giới thiệu hệ điều hành Contiki công cụ m 3.1.1 Hệ điều hành Contiki 3.1.2 Công cụ mô Cooja 3.2.Xây dựng kịch di động công cụ mô phỏ 3.3.Đánh giá giao thức CTP RPL môi trƣờn 3.3.1 Các thƣớc đo đánh giá 3.3.2 Kịch mô đánh giá 3.3.3 Kết mô đánh giá với giao thức CTP môi trƣờng di động 3.3.4 Kết mô đánh giá với giao thức RPL môi trƣờng di động 3.4.Nhận xét khuyến nghị 3.5.Kết luận chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng 3.2: Mơ hình lƣợng Kịch đánh giá mơ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mạng cảm biến không dây với nút cảm biến phân bố rải rác trƣờng cảm biến Hình 1.2: Kiến trúc ngăn xếp giao thức mạng cảm biến không dây Hình 1.3: Mơ hình truyền thông Điểm - Điểm mạng cảm biến không dây Hình 1.4: Mơ hình truyền thơng Điểm - Đa điểm mạng cảm biến khơng dây 19 Hình 1.5: Mơ hình truyền thơng Đa điểm - Điểm mạng cảm biến khơng dây.21 Hình 1.6: Một mạng IEEE 802.15.4 với nút FFDs thể nhƣ chấm đen nút RFDs thể chấm trắng Hai FFDs điều phối viên PAN hai mạng PAN đƣợc biểu diễn vòng tròn đen Mạng PAN bên phải bao gồm hai FFDs nhƣng FFD điều phối viên PAN Hình 1.7: Hai định dạng địa hỗ trợ IEEE 802.15.4 địa dài (64 bit) địa ngắn (16 bit) Hình 1.8: Chuẩn IEEE 802.15.4 quy định 26 kênh vô tuyến vật lý Hình 1.9: Các kênh 11-24 IEEE 802.15.4 chồng chéo lên kênh 802.11 Kênh 25 26 không đƣợc bao bọc kênh 802.11 Khi kênh 1, 11 802.11 đƣợc sử dụng, hai kênh 15 20 802.15.4 khơng bị ảnh hƣởng 802.11 Hình 1.10: Lớp vật lý IEEE 802.15.4 định dạng tiêu đề lớp MAC Hình 1.11: Các thành phần cấu trúc phần cứng nút cảm biến không dây Hình 1.12: Bo mạch MicaZ hãng Crossbow Technology Hình 1.13: Quá trình phát triển phần mềm cho nút cảm biến không dây Mã nguồn đƣợc biên dịch thành mã máy đƣợc ghi vào ROM vi điều khiển nút cảm biến Hình 1.14: Mơ hình ứng dụng mạng cảm biến không dây quân Hình 1.15: Mơ hình hệ thống nhà thơng minh Hình 2.1: Mơ hình mạng cảm biến khơng dây với nút cảm biến phân bố rải rác trƣờng cảm biến Hình 2.2: Phân loại giao thức định tuyến mạng cảm biến khơng dây Hình 2.3: Giao thức SPIN Hình 2.4: Hoạt động giao thức Directed Diffusion Hình 2.5: Kiến trúc phân cấp dựa cụm Hình 2.6: Cấu trúc chuỗi PEGASIS Hình 2.7: Kiến trúc phân cấp giao thức TEEN Hình 2.8: Cấu trúc liên kết mạng đƣợc xây dựng theo giao thức CTP Hình 2.9: ETXlink liên kết Hình 2.10: Các thành phần giao thức CTP Hình 2.11: Ví dụ DODAG Hình 2.12: Ví dụ việc hình thành DODAG Hình 2.13: Thực thi giao thức RPL hệ điều hành Contiki Hình 3.1: Mơ hình UDG Hình 3.2: Mơ hình UDI Hình 3.3: Màn hình ban đầu với Cooja Hình 3.4: Tạo mơ với Cooja Hình 3.5: Thêm nút cảm biến Sky mote Cooja Hình 3.6: Thêm nút cảm biến Sky mote Cooja Hình 3.7: Cấu trúc liên kết mạng đƣợc xét đến luận văn Hình 3.8: Mơ hình cụm gồm 16 nút mạng Hình 3.9: So sánh tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu mạng Hình 3.10: So sánh cơng suất tiêu thụ trung bình mạng Hình 3.11: So sánh số lần thay đổi nút cha trung bình mạng Hình 3.12: So sánh tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu mạng Hình 3.13: So sánh cơng suất tiêu thụ trung bình mạng Hình 3.14: So sánh số lần thay đổi nút cha trung bình mạng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ARQ BAS CCA CTP DAG DDR DODAG DIS DIO DSSS EC ETX FEC FFDs IEEE ICMP MAC MANET 60 vực mơ khoảng thời gian gọi thời gian tạm dừng Khi quãng thời gian hết hạn, nút chọn ngẫu nhiên đích đến khu vực mô tốc độ phân bố đồng [Speedmin, Speedmax] Sau đó, nút di chuyển tới vị trí với tốc độ chọn Khi tới vị trí mới, nút dừng khoảng thời gian sau tiếp tục lại q trình Để tạo kịch mơ di động theo mơ hình Random Waypoint, chạy lệnh sau cửa sổ Terminal: Lệnh tạo kịch mô di động tệp test1 tệp thông số Tệp thông số lƣu thông số đƣợc sử dụng để tạo kịch di động Trong lệnh trên, sử dụng mơ hình di động Random Waypoint cho 25 nút mạng đƣợc triển khai phạm vi 40m x 40m, tốc độ di chuyển lớn nhỏ nút mạng lần lƣợt m/s m/s, tổng thời gian mô 1200s Để chuyển đổi tệp kết test1 định dạng phù hợp với mơ hình di động Contiki cooja, sử dụng ứng dụng WiseML công cụ BonnMotion với câu lệnh nhƣ sau: Thông số “-L 1” để xác định khoảng thời gian hai thời điểm 1s Sau chạy lệnh trên, tệp WiseML “test1.wml” đƣợc tạo Chúng ta cần chuyển đổi tệp thành tệp “positions.dat” để sử dụng để mơ với Cooja Để tạo tệp này, sử dụng lệnh sau: 3.3 Đánh giá giao thức CTP RPL môi trƣờng di động 3.3.1 Các thƣớc đo đánh giá Tác giả mô hoạt động mạng điều kiện tốc độ di chuyển nút mạng khác để đánh giá hiệu hoạt động mạng Các thƣớc đo để đánh giá hiệu hoạt động mạng bao gồm: Năng lƣợng tiêu thụ trung bình, tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu thành cơng, số lần thay đổi nút cha trung bình (churn)  Năng lƣợng tiêu thụ trung bình: Đây thơng số quan trọng có ảnh hƣởng đến thời gian hoạt động nút mạng Trong môi trƣờng di động, nút mạng thƣờng sử dụng nguồn pin Để ƣớc lƣợng đƣợc lƣợng tiêu thụ nút mạng cảm biến, tác giả sử dụng chế ƣớc lƣợng lƣợng dựa 61 phần mềm sử dụng mô hình tiêu thụ lƣợng tuyến tính Tổng lƣợng E đƣợc tính tốn nhƣ sau [20]: E  U (Iata  Il tl  It tt  Ir tr  Icitci ) i Trong đó: - U: Là điện áp nguồn cung cấp (điện áp pin) - Ia , ta: Là dòng tiêu thụ thời gian mà vi xử lý hoạt động chế độ tích cực (active mode) - Il , tl: Là dòng tiêu thụ thời gian mà vi xử lý hoạt động chế độ công suất thấp (low power mode) It, tt: Là dòng tiêu thụ thời gian thu phát vô tuyến chế độ truyền (transmit) Ir, tr: Là dòng tiêu thụ thời gian thu phát vô tuyến chế độ nhận (receive) - Ici, tci: Là dòng tiêu thụ thời gian hoạt động phận khác nhƣ cảm biến, LED Trong đề tài này, tác giả quan tâm đến lƣợng tiêu thụ thu phát vô tuyến vi điều khiển Bảng 3.1 trình bày mơ hình lƣợng phần cứng Tmote Sky Trong đó, số liệu dòng tiêu thụ đƣợc lấy từ tài liệu kỹ thuật nhà sản xuất linh kiện Bảng 3.1: Mơ hình lƣợng Tmote Sky công suất phát 0dBm Thành phần  Tỷ lệ chuyển phát tin liệu DDR (Data Delivery Ratio): Thông số đánh giá hiệu truyền thông tin liệu mạng Thông số đƣợc xác định tỷ số số tin liệu nhận đƣợc nút gốc tổng số tin liệu đƣợc gửi tất nút mạng DDR(%)  Trong đó: Nreceived tổng số tin liệu nhận đƣợc nút gốc; Ndata tổng số tin liệu đƣợc gửi tất nút mạng Tỷ lệ chuyển 62 phát tin liệu DDR cao hiệu truyền thơng mạng tốt  Số lần thay đổi nút cha trung bình mạng (Churn): Thông số đánh giá độ ổn định mạng Thông số đƣợc xác định dựa thống kê số lần thay đổi nút cha nút mạng Các mạng cảm biến không dây hoạt động liên kết vơ tuyến có tổn hao Các liên kết vơ tuyến thƣờng có chất lƣợng không ổn định thay đổi thƣờng xuyên theo thời gian Vì vậy, cấu trúc liên kết mạng cần phải có thay đổi để thích ứng với mơi trƣờng truyền thông vô tuyến Để đánh giá thay đổi thích ứng này, tác giả dựa vào số liệu thống kê số lần thay đổi nút cha trung bình tồn mạng 3.3.2 Kịch mơ đánh giá Hình 3.7 minh họa mơ hình cấu trúc liên kết mạng đƣợc tác giả xét đến luận văn Mạng đƣợc chia thành nhiều cụm nhỏ khác Trong cụm, nút cảm biến di động định kỳ gửi liệu nút gốc Điểm thu thập Nút gốc Nút gốc n … Hình 3.7: Cấu trúc liên kết mạng đƣợc xét đến luận văn Tác giả mô đánh giá giao thức định tuyến thu thập liệu CTP RPL cụm với giả thiết sau:  Các nút mạng khơng đồng mạng có hai loại nút nút mạng cảm biến thu thập liệu nút gốc Các nút mạng cảm biến sử 63 dụng nguồn lƣợng pin có khả xử lý nhƣ có nhớ hạn chế Nút gốc có nguồn lƣợng, khả lƣu trữ tính tốn tốt nút mạng khác Nút mạng đóng vai trị thu thập liệu từ nút mạng cảm biến khác  Các nút mạng cảm biến đọc gửi liệu nút gốc kỹ thuật truyền đa chặng thông qua nút mạng trung gian khác  Trong suốt toàn trình hoạt động mạng, nút truyền mức cơng suất khơng đổi Khơng có tập hợp liệu đƣợc thực mạng Tất liệu thu thập đƣợc gửi tới nút gốc  Mạng đƣợc phân bố vùng triển khai đƣợc xem phẳng (mạng 2D)  Nút gốc đƣợc triển khai cố định khu vực khác Mơ đƣợc thực với trình mô Cooja Contiki-2.7 Mạng mô cụm bao gồm 16 nút mạng đƣợc phân bố ngẫu nhiên khu vực 50m x 50m, nút mạng có phạm vi truyền thơng hiệu bán kính 30m Ở hình 3.8, nút gốc nút số 16 nút lại nút thành viên có nhiệm vụ thu thập gửi liệu cho nút gốc Hình 3.8: Mơ hình cụm gồm 16 nút mạng Các tham số đƣợc sử dụng suốt thời gian đánh giá mơ đƣợc tóm tắt bảng 3.2 Mơ hình truyền thơng vơ tuyến đƣợc sử dụng mơ mơ hình truyền thơng UDI, phạm vi truyền thơng hiệu 30m phạm vi ảnh hƣởng nhiễu 50m Giao thức tiết kiệm lƣợng lớp MAC đƣợc sử dụng kịch mô giao thức ContikiMAC 64 Bảng 3.2: Kịch đánh giá mô Các tham số Mơ hình truyền thơng vơ tuyến Số nút mạng (nút) Kích thƣớc mạng (m x m) Tỷ lệ truyền, nhận thành công (%) Giao thức lớp mạng Phạm vi phủ sóng nút (m) Tốc độ di chuyển Chu kỳ gửi tin liệu (giây) Nguồn gửi tin liệu Giao thức lớp MAC 3.3.3 Kết mô đánh giá với giao thức CTP mơi trƣờng di động Hình 3.9, 3.10 3.11 lần lƣợt kết mô đánh giá tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu, cơng suất tiêu thụ trung bình mạng, số lần thay đổi nút cha trung bình mạng với giao thức CTP nút mạng cố định (CTP), nút mạng di chuyển với tốc độ chậm 0,1 m/s (MCTP_0.1) nút mạng di chuyển với tốc độ nhanh m/s (MCTP_5) Hình 3.9: So sánh tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu mạng 65 Hình 3.10: So sánh cơng suất tiêu thụ trung bình mạng Hình 3.11: So sánh số lần thay đổi nút cha trung bình mạng 3.3.4 Kết mô đánh giá với giao thức RPL mơi trƣờng di động Hình 3.12, 3.13 3.14 lần lƣợt kết mô đánh giá tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu, cơng suất tiêu thụ trung bình mạng, số lần thay đổi nút cha trung bình mạng với giao thức RPL nút mạng cố định (RPL), nút mạng di chuyển với tốc độ chậm 0,1 m/s (MRPL_0.1) nút mạng di chuyển với tốc độ nhanh m/s (MRPL_5) 66 Hình 3.12: So sánh tỷ lệ chuyển phát thành cơng tin liệu mạng Hình 3.13: So sánh cơng suất tiêu thụ trung bình mạng Hình 3.14: So sánh số lần thay đổi nút cha trung bình mạng 67 3.4 Nhận xét khuyến nghị Kết mơ hình 3.9, 3.12 cho thấy mạng hoạt động theo giao thức CTP đạt hiệu cao so với mạng hoạt động theo giao thức RPL mặt tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu Trong trƣờng hợp mạng cố định di động với tốc độ thấp chênh lệch tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu hai giao thức CTP RPL không đáng kể Tuy nhiên, nút mạng di động với tốc độ nhanh (5 m/s), thấy đƣợc chênh lệch nhiều tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu Mạng RPL sử dụng giao thức UDP lớp giao vận UDP giao thức truyền tin khơng tin cậy, khơng có chế xác nhận truyền lại nên tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu mạng RPL giảm rõ rệt môi trƣờng di động Hình 3.10, 3.13 cho thấy cơng suất tiêu thụ trung bình mạng giao thức CTP cao so với giao thức RPL tất trƣờng hợp Mạng hoạt động theo giao thức CTP sử dụng chế truyền lại cho phép đạt đƣợc hiệu cao tỷ lệ chuyển phát tin liệu nhƣng tăng chi phí lƣợng tiêu thụ Hình 3.11, 3.14 cho thấy mạng mạng hoạt động theo giao thức CTP thay đổi cấu trúc liên mạng nhiều so với mạng hoạt động theo giao thức RPL Trong trƣờng hợp nút mạng di động với tốc độ nhanh, số lần thay đổi nút cha trung bình mạng giao thức CTP tăng lên đáng kể (trung bình 6,267 lần) so với giao thức RPL (trung bình 1,667 lần) Mỗi lần thay đổi nút cha mạng, nút phải gửi tin điều khiển để thông báo cho nút khác biết để cập nhật lại cấu trúc liên kết mạng Điều làm tăng chi phí lƣợng đối mạng hoạt động theo giao thức CTP Dựa kết mô trên, tác giả đƣa số khuyến nghị triển khai mạng cảm biến không dây môi trƣờng di động nhƣ sau: Thứ nhất, môi trƣờng di động nút mạng thƣờng sử dụng nguồn pin nên vấn đề tiết kiệm lƣợng thƣờng đƣợc quan tâm Giao thức RPL hoạt động tốt điều kiện nút mạng di động với tốc độ thấp (ví dụ với dụng giám sát vật nuôi khu vực chăn thả) Trong điều kiện này, mạng hoạt động theo giao thức RPL vừa đảm bảo tiết kiệm lƣợng đạt đƣợc hiệu tƣơng đối tốt tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu Thứ hai, điều kiện mạng di động với tốc độ cao, vấn đề lƣợng khơng phải vấn đề cần đƣợc quan tâm (ví dụ ứng dụng quân sự) giao thức CTP lại phù hợp so với giao thức RPL Giao thức CTP cho phép 68 mạng hoạt động tin cậy hiệu tỷ lệ chuyển phát thành công tin liệu 3.5 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, tác giả mô đánh giá giao thức CTP RPL môi trƣờng di động với kịch mô khác Kết đánh giá cho thấy, giao thức CTP hoạt động hiệu so với giao thức RPL tỷ lệ chuyển phát tin liệu Tuy nhiên, giao thức CTP có mức tiêu thụ cơng suất trung bình cao so với giao thức RPL Trong môi trƣờng di động, mạng hoạt động theo giao thức CTP thay đổi cấu trúc liên kết mạng thích ứng nhanh so với giao thức RPL 69 KẾT LUẬN Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá khả áp dụng, tính hiệu giao thức định tuyến thu thập liệu CTP, RPL cho mạng cảm biến không dây môi trƣờng di động Một số kết nghiên cứu đạt đƣợc nhƣ sau:  Tìm hiểu tổng quan mạng cảm biến khơng dây số ứng dụng đƣợc đề xuất cho mạng cảm biến không dây môi trƣờng di động nhƣ quân sự, giám sát vật nuôi…  Nghiên cứu giao thức định tuyến cho mạng cảm biến không dây tập trung vào hai giao thức định tuyến thu thập liệu CTP RPL  Nghiên cứu, đánh giá hiệu hoạt động giao thức CTP RPL môi trƣờng di động Dựa kết đánh giá mô phỏng, tác giả đƣa số khuyến nghị áp dụng giao thức định tuyến cho mạng cảm biến không dây môi trƣờng di động Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn tránh đƣợc thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện báo cáo đƣợc tốt Xin trân trọng cảm ơn! 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Zinon Zinonos, Vasos Vassiliou, “Mobility Management Solutions in Industrial Wireless Sensor Networks”, 15th International Conference on Distributed Computing in Sensor Systems, 2019 [2] Sijo Sudheendran, Ons Bouachir, Sherif Moussa, Adel Omar Dahmane, “Review - Challenges of mobility aware MAC protocols in WSN”, 2018 Advances in Science and Engineering Technology International Conferences, 2018 [3] Hajer Ben Fradj, Rajoua Anane, Ridha Bouallegue, “Energy Consumption for Opportunistic Routing Algorithms in WSN”, IEEE 32nd International Conference on Advanced Information Networking and Applications, 2018 [4] Pengfei Wu , Meng Wang, Routing Algorithm based on Energy and Hop Number for Linear Distributed WSN, IEEE 7th Data Driven Control and Learning Systems Conference, 2018 [5] X Chen, K Makki, K Yen, and N Pissinou, “Sensor network security: A survey”, IEEE Commun Surveys Tutorials, vol 11, no 2, pp 52–73, 2009 [6] R Sugihara and R K Gupta, “Programming models for sensor networks: A survey”, ACM Trans Sensor Netw (TOSN), 2008 [7] Q Wang, Y Zhu, and L Cheng, “Reprogramming wireless sensor networks: Challenges and approaches”, IEEE Netw Mag., vol 20, no 3, pp 48–55, 2006 [8] M Li and Y Liu, “Underground structure monitoring with wireless sensor networks”, in Proc ACM/IEEE IPSN, 2007 [9] Z Yang, M Li, and Y Liu, “Sea depth measurement with restricted floating sensors”, in Proc IEEE RTSS, 2007 [10] T He, S Krishnamurthy, J A Stankovic, T A L Luo, R Stoleru, T Yan, L Gu, and J H B Krogh, “Energy-efficient surveillance system using wireless sensor networks”, in Proc ACM MobiSys, 2004 [11] R Szewczyk, A Mainwaring, J Polastre, and J A D Culler, “An analysis of a large scale habitat monitoring application”, in Proc ACM SenSys, 2004 [12] N Xu, S Rangwala, K Chintalapudi, D Ganesan, A Broad, R Govindan, and D Estrin, “A wireless sensor network for structural monitoring”, in Proc ACM SenSys, 2004 71 [13] Omprakash Gnawali, Rodrigo Fonseca, Kyle Jamieson, David Moss, and Philip Levis, “Collection Tree Protocol,” In Proceedings of the 7th ACM Conference on Embedded Net-worked Sensor Systems, Berkeley, CA, USA, 2009 [14] Joakim Flathagen, Erlend Larsen, Paal E Engelstad (2012), “OCTP: Hybrid Opportunistic Collection Tree Protocol for Wireless Sensor Networks,” in Proceedings of 7th IEEE International Workshop on Practical Issues in Building Sensor Network Applications, SensrApp 2012, Clearwater, Florida [15] Ugo Colesanti, Silvia Santini, “The Collection Tree Protocol for the Castalia Wireless Sensor Networks Simulator,” Technical Report Nr 729, Department of Computer Science, ETH Zurich, 2011 [16] Winter et al, “RPL: IPv6 routing protocol for low-power and lossy networks”, RFC 6550, 2012 [17] Martocci J, De Mil P, Vermeylen W, Riou N, “Building automation routing requirements in low-power and lossy networks,” RFC5867, IETF, 2010 [18] De Couto D, Aguayo D, Bicket J, Morris R , “A high-throughput path metric for multi-hop wireless routing” In: Proceedings of the 9th Annual International Conference on Mobile Computing and Networking, New York, 2003 [19] Azzedine Boukerche, “Algorithms and Protocols for Wireless Sensor Networks,” John Wiley & Sons Inc., ISBN: 9780470396360, 2008 [20] Adam Dunkels, Fredrik Osterlind, Nicolas Tsiftes, Zhitao He (2007), “Software-based Online Energy Estimation for Sensor Nodes,” Proceedings of the 4th workshop on Embedded networked sensors [21] C Intanagonwiwat, R Govindan, and D Estrin, “Directed diffusion: a scalable and robust communication paradigm for sensor networks,” in MobiCom: Proceedings of the 6th annual international conference on Mobile com-puting and networking, New York, NY, USA, 2000, ACM, pp 56–67 [22] A Chandrakasan, and H Balakrishnan W Heinzelman, "Energy efficient Communication Protocol for Wireless Micro Sensor Networks," in 33rd Annual Hawaii International Conf on System Sciences, Washington, 2000 [23] S Lindsey and C Raghavendra, "PEGASIS: Power-Efficient Gathering in Sensor Information Systems," in Aerospace Conference Proceedings, 2002, vol 3, 2002, pp 3-1125 - 3-1130 [24] Dharma P Agrawal Arati Manjeshwar, "TEEN: A Routing Protocol for Enhanced Efficiency in Wireless Sensor Networks," in 15th International Parallel 72 and Distributed Processing Symposium (IPDPS'01) Workshops, vol 3, 2001, p pp.30189a [25] Wiley, 2010 Ian F Akyildiz, Mehmet Can Vuran, “Wireless Sensor Networks,” ... quan mạng cảm biến không dây Chƣơng 2: Định tuyến cho mạng cảm biến không dây Chƣơng 3: Đánh giá giao thức định tuyến thu thập liệu cho mạng cảm biến không dây mơi trƣờng di động Cuối kết luận, ... lý thuyết cho việc nghiên cứu sâu giao thức định tuyến cho mạng cảm biến không dây chƣơng luận văn 35 Chƣơng ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1.Tổng quan vấn đề định tuyến cho mạng cảm. .. Akone NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THU THẬP DỮ LIỆU CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY TRONG MÔI TRƢỜNG DI ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THU? ??T VIỄN THÔNG Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU? ??T

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan