1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA TUẦN 31 LỚP 1

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 48,23 KB

Nội dung

+ Cho HS luyện nói - Lắng nghe Nhận xét – tuyên dương - Cho HS làm bài tập 3trong VBT + Viết câu nói về tình cảm của em với một người thân trong gia đình * Giáo dục HS Biết giúp đỡ bố mẹ[r]

(1)TUẦN 31 Ngày soạn: 16/04/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 31A: NGƯỜI THÂN MỘT NHÀ (Tiết 1+2) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn bài Chú gấu ngoan Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, hiểu việc làm tốt nhân vật câu chuyện Phẩm chất, lực - Phát triển các lực chung, lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh:VBT Tiếng Việt, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Từng HS mang ảnh chụp tranh vẽ HĐ 1: Nghe – Nói (nếu có), nói cặp đôi * Kể cho bạn nghe người người thân gia đình: gia đình có thân gia đình mình người, tên tuổi và công việc người, tình cảm bạn với người, … Gia đình tôi có người: Bố tôi tên là Nam, năm bố tôi 31 tuổi, bố làm Nhận xét – tuyên dương công nhân Mẹ tôi tên là Mai, mẹ tôi 30 tuổi, mẹ làm thợ may Đây là tôi Đây là em bé tôi Em tên là Minh, em tuổi Tôi yêu em Minh… - – HS nói gia đình mình trước lớp Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc - Lắng nghe a/ Nghe đọc – GV giới thiệu bài đọc là câu chuyện có tranh minh họa đoạn - Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô (truyện tranh Chú gấu ngoan) (2) - GV đọc bài rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV - Đọc thầm và tìm từ khó đọc b/ Đọc trơn - Đọc thầm bài Chú gấu ngoan và - HS luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng tìm từ khó đọc ) - Ghi từ khó (rót, lấy, ông nội) - – HS đọc và ngắt đúng câu SHS Cả lớp đọc đồng và ngắt - Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt câu trên đúng - đoạn - Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc đoạn, - Hướng dẫn đọc đoạn đọc nối tiếp các đoạn đến hết bài + Bài văn chia làm đoạn? - Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các đoạn + Cho HS đọc nối đoạn các nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc đoạn - Nghe GV nhận xét các nhóm đọc - Nghe GV nêu yêu cầu b SHS Nhận xét – tuyên dương - Nhóm: Đóng vai gấu con, ông nội, mẹ, c Đọc hiểu gấu em và nói lời vai gấu - Nêu yêu cầu b SGK rót cốc mật cho người - Nói lời gấu ông, gấu mẹ - 2- nhóm lên đóng vai gấu mời uống mật ong - Lắng nghe - GV gọi – nhóm lên đóng vai cho - Trao đổi với bạn: Gấu có tình cảm lớp xem Nhận xét nhóm, HS sắm vai gì với ông, mẹ và em hay, nói câu đúng - – cặp trả lời trước lớp - Nêu yêu cầu c + Theo em, vì gấu đem mật ong cho ông, mẹ và em? - Nghe GV nhận xét * Giáo dục HS Thể quan tâm em với người gia đình TOÁN Tiết 91: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết tính nhẩm phép trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 số (3) trường hợp đơn giản - Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời bài toán có lời văn và tính đúng kết quả.Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tế - Phát triển các NL toán học II CHUẨN BỊ - Một số tinh thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) các số phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động khởi động 5p Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập trừ nhẩm phạm vi 10, phép trừ dạng 27-4, 63-40 HS chia sẻ cách trừ nhấm mình và trả lời câu hỏi: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? GV đặt vấn đề: Các em đã biết trừ nhẩm các số phạm vi 10, bài hôm chúng ta cùng trừ nhẩm các số phạm vi 100 B Hoạt động thực hành, luyện tập 20p Bài l: - Cá nhân HS thực các phép tính 6-4 = ?; 76-4 = ? -HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép tính 76 - = ? mà không cần đặt tính (chắng hạn: 6-4 = nên 76 - = 72), nêu kết Chia sẻ trước lớp GV chốt các cách nhẩm, lấy thêm các ví dụ khác để (chẳng hạn: 37 - 1; 43 - 2; 74 - 4; ) Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV có thể hướng dẫn HS tính nhẩm cách đếm bớt, đó sử dụng Bảng sổ từ đến 100 sau Bài HS thực các phép tính nêu bài chọn kết đúng, nói cho bạn nghe táo treo phép tính ứng với chậu nào Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay các phép tính khác để HS thực hành tính nhẩm Bài a) HS thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải: 50- 10-30 = 40-30= 10 67-7 - 20 = 60 - 20 = 40 b) HS thực phép tính theo thứ tự từ trái qua phải + 4-3 = 20 + 40 - 30 = 30 - HS chia sẻ cách trừ nhấm mình và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép tính nêu kết - HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi cách tính bạn - HS tính nhẩm và trả lời kết phép tính - HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm, trả lời miệng - HS hoàn thành bài Kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm - HS có thể đặt tính nháp tính nhẩm với phéptính đơn giản (4) - GV cần nhấn mạnh thứ tự thực phép tính cho HS Bài HS thực các thao tác: - HDHS quan sát mẫu để biết cách thực phép tính có số đo độ dài là xăng-ti-mét - Thực phép tính có số đo độ dài xăng-ti-mét (theo mẫu) C Hoạt động vận dụng 8p Bài - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ? - HDHS thảo luận với bạn cùng cặp cùng bàn cách trả lời câu hỏi bài toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích sao) - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách các em D Củng cố, dặn dò 2p - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em sống ngày? - Em thích bài nào? Vì sao? - HS cùng kiểm tra lại kết HS thực phép tính theo thứ tự từ trái qua phải - HS quan sát - Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì - HS thảo luận - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 38 - = 33 Trả lời: Vườn nhà chú Doanh còn lại 33 buồng chuối - HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời - HS TL PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 31: LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ ROBOT WEDO I MỤC TIÊU Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết hoạt động chúng và sáng tạo loại robot khác Kĩ năng: Giúp học sinh biết hoạt động Robot Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Các hình khối Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động (5 phút) - Ổn định tổ chức - Hát (5) - Giới thiệu bài học Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối để lắp ghép (5 phút) - Mỗi loại Robot có loại nào? Giáo viên chia nhóm - Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát ? Nêu đặc điểm khối - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt ? Em hãy nêu tác dụng loại khối trên - GV chốt chức loại khối trên * Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối nguồn, khối cảm biến thì robot phát ánh sáng Củng cố, dặn dò (3p) ? Em hãy nêu hoạt động khối di chuyển - Nhắc nhở HS nhà học và làm bài, xem trước bài - Lắng nghe - Học sinh quan sát các loại khối - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm khối - HS nêu - Khối di chuyển giúp cho robot có thể di chuyển - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Khối di chuyển giúp cho robot di chuyển Ngày soạn: 17/04/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 31A: NGƯỜI THÂN MỘT NHÀ (Tiết 3) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Viết đúng từ bắt đầu ch / tr Chép đúng đoạn văn - Giáo dục: Thể quan tâm em với người gia đình Biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc nhà Phẩm chất, lực - Phát triển các lực chung, lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thẻ chữ ch và thẻ chữ tr cho đội chơi, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (6) HĐ giáo viên HĐ học sinh 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết 25p a Chép đoạn bài Chú gấu ngoan - Lắng nghe - Nêu yêu cầu: Chép đoạn bài Giọng hót chim sơn ca - HS đọc đoạn - GV đọc đoạn viết ( Đoạn ) - Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, - Cho HS đọc đoạn viết tên riêng; tư ngồi viết….) + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Gấu, Con + Tìm chữ viết hoa bài? - Nhìn bảng, chép đoạn văn vào theo - Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS hướng dẫn chép bài vào Gấu rót / cốc mật đưa cho ( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) mẹ / Gấu mẹ cảm động, / ôm hôn gấu và bảo: / - Con mẹ ngoan quá - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - HS soát lại lỗi chính tả - Nhận xét bài viết số bạn b Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1) *Tổ chức trò chơi : Tiếp sức để luyện viết đúng từ có âm đầu ch/tr từ có - Nghe GV nói mục đích chơi và HD dấu hỏi/dấu ngã cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có - Hướng dẫn cách chơi âm đầu ch/tr từ có hỏi/ Cách chơi: Lớp chia thành đội, ngã đội cử HS lên gắn thẻ từ vào chỗ trống từ ngữ Đội gắn - đội thực chơi nhanh và đúng nhiều thẻ là đội thắng - Theo dõi HS chơi - Bình chọn đội thắng Từng - Nhận xét nhóm - Gắn thẻ từ viết đúng lên bảng - HS viết các từ viết đúng vào - Cho lớp bình chọn đội thắng – chăm sóc, trìu mến, mong chờ, trông Tuyên dương nom - Cho HS làm bài tập phần a: Chọn tr hay ch vào chỗ trống - Nghe 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Thực yêu cầu HĐ Nghe – nói 8p - – em nói trước lớp - Nêu chủ đề: Kể việc em đã làm - Làm bài vào nhà và khen - Lắng nghe (7) - GV nêu yêu cầu: Nhớ lại việc mình làm nhà khen + Cho HS luyện nói - Lắng nghe Nhận xét – tuyên dương - Cho HS làm bài tập 3trong VBT + Viết câu nói tình cảm em với người thân gia đình * Giáo dục HS Biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc nhà 5.Tổng kết 2p - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: 21B Nước có đâu? -Về nhà đọc lại bài cho người cùng nghe TIẾNG VIỆT Bài 31B: NHỚ NHỮNG NGÀY VUI (Tiết 1+2) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, khổ thơ bài Tết vào nhà Hiểu chi tiết quan trọng bài trả lời câu hỏi đọc hiểu Phẩm chất, lực - Phát triển các lực chung và lực đặc thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ HĐ1, HĐ2 - Học sinh:VBT Tiếng Việt, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Tiết 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói * Kể lại việc làm dịp Tết gia đình em - Cho HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Chia nhóm cho HS hoạt động nhìn tranh minh hoạ để nhớ việc - Làm việc nhóm các em làm vào dịp Tết Thảo luận, đại diện nhóm kể trước lớp các việc làm VD chợ hoa, dọn dẹp, (8) Nhận xét – tuyên dương gói bánh chưng Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM - Lắng nghe GV nhận xét câu trả lời PHÁ HĐ 2: Đọc 30p a/ Nghe đọc - Lắng nghe - GV giới thiệu bài đọc Tết vào nhà - Lắng nghe GV đọc và đọc thầm theo - GV đọc bài rõ ràng, ngắt nghỉ GV đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV b/ Đọc trơn - Đọc thầm và tìm từ khó đọc - Đọc thầm bài Tết vào nhà và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng - Ghi từ khó (năm mới, mua sắm) ) - Lắng nghe - Giải nghĩa số từ: Nguyên đán, bánh chưng - – HS đọc và ngắt đúng câu - Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt SHS Cả lớp đọc đồng và ngắt đúng sau dòng thơ câu trên - đoạn - Hướng dẫn đọc đoạn - Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc khổ + Bài thơ chia làm khổ thơ? thơ, đọc nối tiếp các khổ thơ đến hết bài + Cho HS đọc nối khổ - Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các khổ thơ thơ các nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc khổ thơ - Nghe GV nhận xét các nhóm đọc - Nghe GV nêu yêu cầu b SHS - 1- HS trả lời Nhận xét – tuyên dương Tiết c Đọc hiểu 15p - Nêu yêu cầu b SGK - Thực yêu cầu c - Kể tên loài hoa nở vào dịp Tết? - Thảo luận, đưa ý kiến đại diện nhóm - GV chốt ý kiến đúng: Hoa đào, hoa trả lời mai - Lắng nghe - GV hướng dẫn: Đọc khổ thơ 2, tìm việc làm người vào dịp Tết - Từng HS nhẩm và đọc thuộc khổ - Cho HS làm việc nhóm bàn - Đại diện nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét câu trả lời chốt đáp án (9) đúng + Mẹ: phơi áo hoa + Em: dán tranh gà - HS kể + Ông: treo câu đố d) Đọc thuộc khổ thơ 20p - GV nêu yêu cầu đọc thuộc khổ thơ - GV nhận xét nhóm đọc thuộc và hay + Cho HS làm bài tập vào VBT + Nhận xét bài HS - Liên hệ: Em kể việc làm em ngày tết TIẾNG VIỆT Bài 31B: NHỚ NHỮNG NGÀY VUI (Tiết 3) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Viết đúng từ có tiếng bắt đầu ch/tr, từ có dấu hỏi, dấu ngã Nghe – viết đoạn văn - Nghe kể câu chuyện Sự tích bông hoa cúc trắng và kể lại đoạn câu chuyện - Giáo dục: kể việc làm em ngày tết, tình yêu thương người thân gia đình Phẩm chất, lực - Phát triển các lực chung và lực đặc thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thẻ chữ ch và thẻ chữ tr, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã cho đội chơi - Tranh minh họa chuyện kể III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết 23 a Nghe- viết khổ thơ 2, khổ thơ bài Tết vào nhà - Nêu yêu cầu: Viết khổ 2, bài Tết vào nhà - Nghe GV đọc khổ thơ viết chính tả - GV đọc đoạn viết ( Khổ 2, ) - HS đọc lại (10) - Cho HS đọc khổ + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư ngồi viết….) - Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa + Tìm chữ viết hoa bài? nháp: Sân, Mẹ, Em, Ông… - Viết khổ 2, vào theo lời GV đọc: - Đọc khổ thơ trên bảng, hướng dẫn nghe cụm từ và ghi nhớ, chép lại HS chép bài vào cụm từ đã ghi nhớ (Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - Nghe GV đọc lại khổ thơ 2, để soát GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi lỗi và sửa lỗi - Nghe GV nhận xét bài viết chính tả - Nhận xét bài viết số bạn số bạn b Thi gắn the từ các nhóm (chọn - Quan sát tranh 1) - Nêu nội dung tranh * Thi điền tr/ch dấu hỏi/dấu ngã để - Mỗi nhóm cử bạn lên luyện viết đúng từ gắn thẻ từ vào chỗ trống từ - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ Nhóm gắn nhanh và đúng nhiều thẻ là HĐ3b, gọi vài HS nói nội dung tranh nhóm thắng (1) trở, chợ; (2) nở, - Cả lớp đọc thầm hai câu (1) và (2) rỡ HĐ3b - HS viết vào VBT.( Mẹ trở nhà sau - Cho HS trình bày phiên chợ Tết Bên đường, hoa đào, hoa - Nhận xét và chốt ý đúng mai nở rực rỡ) - Cho HS làm bài tập phần a, b: Điền ch tr,dấu hỏi, dấu ngã vào chỗ trống 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 10p HĐ Nghe – nói a) Nghe kể câu chuyện Sự tích bong hoa cúc trắng - GV kể đoạn câu chuyện hết câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV kể đoạn - GV kể lại câu chuyện theo tranh.1 câu chuyện hết câu chuyện –2 - Nhìn tranh, nghe GV kể lại câu - Nêu câu hỏi tranh cho HS trả chuyện theo tranh.1 – lời - HS trả lời câu hỏi GV - Nhận xét + Cô bé sống cùng mẹ túp lều + Cô bé sống cùng mẹ đâu? Vì cô tranh Cô bé buồn vì mẹ cô bị bệnh bé buồn? nặng mà không có tiền mua thuốc + Ông lão nói: “Cháu hãy đến gốc cây (11) + Thấy cô bé khóc, ông lão nói gì? cổ thụ to rừng hái bông hoa trên đó Bông hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ cháu sống nhiêu ngày.” + Khi tìm thấy bông hoa, cô bé đã làm - Cô bé dùng tay xé dần cánh hoa gì? lớn thành nhiều cánh hoa nhỏ để hi + Trở nhà, ông lão nói gì với cô bé vọng mẹ sống lâu b) Kể đoạn câu chuyện - Ông lão nói với cô bé: “Mẹ cháu - Mỗi nhóm kể đoạn GV cho khỏi bệnh Đó chính là phần nhóm kể đoạn khác Ở nhóm, thưởng cho lòng hiếu thảo cháu” HS vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi tranh để kể chuyện theo tranh đó - Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn mà - nhóm kể đoạn khác nhóm đã kể - Theo dõi bạn kể - Bình chọn nhóm kể hay (kể đúng và đủ chi tiết) - Cho HS làm bài tập VBT - Thi kể đoạn câu chuyện: + Em làm gì để chuẩn bị đón Tết? Viết câu kể vẽ tranh việc làm đó? - Bình chọn bạn kể tốt + Nhận xét bài làm HS * Liên hệ: Giáo dục tình yêu thương - HS hoàn thiện bài VBT người thân gia đình 5.Tổng kết 3p - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: 31C Trẻ thơ và trăng -Về nhà đọc lại bài cho người cùng nghe Ngày soạn:18/04/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 31C: CON NGOAN CỦA MẸ (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ bài Chia bánh Hiểu tình cảm hai chị em thể cách chia bánh Phẩm chất, lực - Góp phần phát triển các lực chung, lực đặc thù (12) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2 - Học sinh:VBT Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh TIẾT 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 5P HĐ 1: Nghe – Nói - HS đọc yêu cầu * Hát nghe bài hát người - HS chọn bài hát mình thuộc: hát thân nhóm - Cho HS nêu yêu cầu - 1– HS lên trình bày trước lớp - Hướng dẫn thực yêu cầu - Lắng nghe - Nhận xét – tuyên dương Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc 30P a/ Nghe đọc - Lắng nghe GV đọc và đọc thầm theo - GV giới thiệu bài đọc Chia bánh GV - GV đọc bài rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn b/ Đọc trơn - Đọc thầm và tìm từ khó đọc - Đọc thầm bài Chia bánh và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng - Ghi từ khó (thoáng, băn khoăn) ) - Giải nghĩa số từ: băn khoăn, nhiệm màu - Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt đúng sau câu thơ - Lắng nghe - Hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc cá nhân, đồng dòng thơ, có nghỉ sau dòng thơ, + Bài văn chia làm đoạn? dừng lâu sau đoạn thơ + Cho HS đọc nối đoạn - đoạn - Mỗi HS đọc đoạn thơ, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài Nhận xét – tuyên dương - HS thi đọc nối tiếp các đoạn thơ Tiết các nhóm (13) c Đọc hiểu 33p - Nêu yêu cầu b SGK - Đóng vai chị em kể việc chia - Nghe GV nêu yêu cầu bánh? - Đóng vai chị và đóng vai em kể lại việc chia phần bánh - Hướng dẫn đóng vai - Thực theo nhóm - Theo dói, nhận xét - Nghe GV nêu câu hỏi: - Nêu yêu cầu c SGK + Vì mẹ khen hai chị em? - Từng cặp HS nêu ý kiến từ gợi ý - Cho HS trình bày ý kiến trước lớp GV - Nhận xét, tuyên dương - – HS nói ý kiến trước lớp GV ghi - Cho HS làm bài tập 1– VBT nhận số ý kiến, ví dụ: Mẹ khen vì hai - Theo dói HS làm bài chị em biết yêu thương, nhường nhịn - Giáo dục học sinh biết thể … quan tâm em đối vói người thân - HS làm bài 1: Chép lại câu Củng cố 2P thơ em thích bài chi bánh - GV nhận xét học - Lắng nghe TOÁN Tiết 92: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau - Củng cố kĩ cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng và phép trừ - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển các NL toán học II CHUẨN BỊ - Các thẻ phép tính bài 1, các thẻ dấu (<, >, =) - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động 5P - Trò chơi “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ - HS tham gia chơi phạm vi 100 để tìm kết các phép tính phạm vi 100 đã học - GV nhận xét B Hoạt động thực hành, luyện tập 20P (14) - Bài 1: Tìm kết các phép cộng, trừ nêu - HS thực bài Bài 2:-Tìm kết các phép cộng, trừ nêu - HS có thê đặt tính nháp để tìm bài kết tính nhẩm với phép tính đơn giản Bài Tính nhẩm cộng, trừ các số tròn chục HS thực tính nhẩm vế trái, so sánh với sô vế phải ròi chọn thẻ dâu “>, <, =” phù hợp đặt vào ô ? C Hoạt động vận dụng 8P Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe toán cho biết gì, bài toán hỏi gì bài toán cho biết gì, bài toán hỏi - Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp cùng gì bàn cách trả lời câu hỏi bài toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích sao) - Cho HS thảo luận - Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời: - Trả lời: Trong phòng có tất 45 Phép tính: 30 + 15 = 45 ghế - Cho HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời - GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt bài toán có dùng phép trừ D Củng cố, dặn dò 2P - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS TL Những điều đó giúp ích gì cho em sống ngày? - Em thích bài nào? Vì sao? HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (tiết 4) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ - Sau bài học, giúp học sinh: + Mô tả tranh chủ đề và nhận diện ý tưởng chủ đề + Giáo dục học sinh biết thể cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần gũi với các em từ nhà tới trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp : Tự tin chia sẻ trước lớp thể qua giới thiệu tranh chủ đề + Phẩm chất: * Nhân ái: Thể qua việc yêu quý, trân trọng phong cảnh đẹp (15) * Chăm chỉ: Thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề, clip ảnh phong cảnh gắn với sống địa phương Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 6: Vận động bảo vệ cảnh quan môi trường 10P Mục tiêu: Giúp HS biết vận động người cùng bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động này củng cố việc thực nhiệm vụ SGK - GV giao nhiệm vụ nhóm: Các thành viên - HS lắng nghe nhóm kêu gọi các bạn cùng tham gia bảo vệ cảnh quan Khi vận động, HS nói được: + Chào khán giả và giới thiệu tên mình + Nói cảnh vật mà mình muốn bảo vệ, vì phải bảo vệ + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ cảnh quan đó ? - GV làm mẫu vận động người bảo vệ cảnh quan (của tranh nào trang 81) - GV cho HS thảo luận nhóm - HS quan sát và lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm C Phản hồi và hướng dẫn rèn luyện - HS thảo luận nhóm Hoạt động 7: Nhìn lại tôi 5P - Đại diện số nhóm Mục tiêu: Giúp HS đánh giá mức độ tham gia trình bày thực hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường để có ý thức hoạt động này -GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ trang 82 SGK, mô tả nội dung các tranh, ( có thể sử dụng nhiệm vụ bài tập) - HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi phù hợp với tranh để HS tự đánh giá: + Em nào đã tham gia quét dọn vệ sinh nơi công cộng giống bạn tranh 1? + Em nào thường tham gia chăm học hoa, cây - HS luôn thực thì giơ trồng nơi công cộng giống bạn tranh 2? thẻ ngôi xanh; thỉnh + Em nào luôn nhặt rác thấy rác nơi công thoảng thực thì giơ thẻ (16) cộng giống bạn tranh 3? - GV nhận xét, khích lệ động viên HS Hoạt động 8: Thích gì, mong gì bạn 8P Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghi nhận điều bạn làm được, điều bạn cần tiến việc bảo vệ cảnh quan môi trường và cá nhân vui vẻ tiếp nhận ý kiến bạn dành cho mình -GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi bạn nhóm hãy nói điều bạn làm tốt và điều bạn cần cố gắng bảo vệ cảnh quan môi trường - GV cho HS thảo luận nhóm chia sẻ với bạn và viết vào giấy -GV bao quát hoạt động và hỗ trợ các nhóm - GV nhận xét Hoạt động 9: Xác định vị trí 7P Mục tiêu: Giúp GV nhận diện khả tự đánh giá các kĩ liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên HS, qua đó GV có thể đánh gia khách quan tiến HS GV giao nhiệm vụ cho lớp : Hãy suy nghĩ xem mình phù hợp với bậc nào thì đứng bậc đó nghe thầy cô hỏi - GV đưa quy định vị trí: A là luôn luôn thực hiện, B là thường xuyên thực hiện, C là thực Sau GV đọc nội dung nhận xét, thấy mình xứng đáng bậc nào thì đứng bậc đó + Không vứt rác, không hái hoa, bẻ cành + Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung + Cách vận động người tham gia bảo vệ môi trường hấp dẫn - G V đọc tiêu chí, quan sát HS tự đứng lên bậc nào.(GV hỏi HS có với vị trí đã chọn không, vì sao?) - GV nhận xét, nhắc nhở, điều chỉnh vị trí hS cần, viết vào bảng xếp hạng vị trí hS lựa chọn - GV tổng kết hoạt động và dặn HS phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ngôi vàng, thực thì giơ thẻ ngôi đỏ - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ và viết vào giấy - HS tự đánh giá - HS lắng nghe - HS chia sẻ nhóm - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe (17) Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường lúc, nơi 5P Mục tiêu: Giúp HS luôn chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường để dần trở thành ý thức tự giác - GV giao nhiệm vụ nhóm: thảo luận cách mà nhóm cùng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên lúc nơi và nhắc nhở cùng thực - HS lắng nghe - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ - GV nhận xét hoạt động và dặn HS luôn ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường.- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau Họ và tên HS Bảng xếp hạng vị trí ( Hoạt động 9) Tích cực Không vứt Tham gia Tuyên lao động rác, hái giữ vệ truyền hấp hoa sinh dẫn chung Tổng điểm (Ghi chú : A : điểm, B: điểm, C: điểm) Ngày soạn: 19/04/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 31C: CON NGOAN CỦA MẸ (Tiết 3) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Tô chữ hoa U, Ư; viết từ có chữ hoa U, Ư Viết câu nói việc làm bạn nhỏ tranh Hiểu từ ngữ nói tình cảm gia đình - Nghe – nói chủ điểm Gia đình * Giáo dục: Thể quan tâm em với người thân Phẩm chất, lực - Phát triển các lực chung, lực đặc thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (18) - Giáo viên: bảng phụ thể chữ viết hoa - Học sinh:VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết 23P a Tô và viết * Tô chữ hoa U, Ư - Tô chữ hoa U, Ư Tập viết 1, tập * Viết: U Minh, Ứng Hòa hai - Hướng dẫn tô chữ hoa U, Ư - Cho HS mở tập viết để tô - Viết từ - Lắng nghe - Hướng dẫn viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa U, Ư Chữ viết thường sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa - Viết bảng, viết tập viết - Cho HS viết từ U Minh, ứng Hòa vào bảng con, viết - Nhận xét, uốn sửa b) Viết câu nói việc làm bạn nhỏ tranh - Nghe - Hướng dẫn xem tranh - HS trả lời - Cho HS nói thấy gì tranh Tranh 1: Xúc cho em ăn - Cho HS viết – câu theo tranh mình Tranh 2: Rót nước cho bà uống chọn vào bài tập - Từng HS viết câu theo tranh mình chọn - Nhận xét bài viết số bạn 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói 10P * Kể việc làm thể quan tâm - Lắng nghe em người thân - GV hướng dẫn yêu cầu Nhớ lại - Trao đổi cặp bạn kể lại việc việc làm em quan tâm đến người làm mình thân (ông, bà, bố, mẹ, cô ) - – HS kể lại việc làm mình - Cho HS trao đổi theo cặp Nghe GV nhận xét - Gọi HS trả lời - Viết câu trả lời mình vào - GV nhận xét Công cha núi Thái Sơn - Cho HS làm bài tập VBT Nghĩa mẹ nước nguồn chảy + Nhận xét bài làm HS (19) 5.Tổng kết 2P - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: 31D Những người bạn bé - Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe TIẾNG VIỆT Bài 31D: NHỚ LỜI BỐ MẸ DẶN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Đọc trơn và đọc hiểu câu chuyện thuộc chủ điểm Gia đình - Nghe – viết đoạn văn Viết đúng từ mở đầu s/x, v/d - Nói, viết nhân vật tranh * Giáo dục các em kĩ làm việc nhà tình yêu thương các thành viên gia đình Phẩm chất, lực - Góp phần phát triển các lực chung, lực đặc thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thẻ từ và câu có chỗ trống để học HĐ2c Chuẩn bị số câu chuyện dành cho thiếu nhi thuộc chủ điểm Gia đình (Có thể tham khảo câu chuyện Chú thỏ thông minh VBT) - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói 5p * Ở nhà, bố mẹ thường dặn dò, bảo em điều gì? Kể cho bạn nghe - Cho HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn thực yêu cầu - Cho HS thực theo cặp - Từng HS kể cho bạn nghe nhà thường bố, mẹ ông, bà,… bảo, dạy dỗ VD: Mẹ tớ dặn: học phải nhà ngay, không la cà…… Nhận xét – tuyên dương - – HS kể trước lớp Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (20) HĐ 1: Viết 28p - Nêu yêu cầu a) Viết câu việc em đã làm theo lời bố mẹ dặn - Nghe GV đọc câu hỏi gợi ý - Nêu câu hỏi gợi ý: + Em đã làm việc gì theo lời dặn bố mẹ em? - Thảo luận, bạn trả lời câu hỏi + Em cảm tháy nào sau làm xong - – bạn đại diện trả lời Nghe GV việc đó? nhận xét - Cho HS thảo luận - Viết câu trả lời mình vào - Gọi HS trả lời - Đổi bài cho bạn để phát lỗi và sửa lỗi - Cho HS viết câu trả lời vào - Nhận xét 3.Tổng kết 2P - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: 32A Những người bạn bé nhỏ? - Về nhà đọc lại bài cho người cùng nghe TOÁN Tiết 93: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I MỤC TIÊU - Biết tuần lễ có ngày, biết tên các ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc ngày - Phát triển các NL toán học II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS chuẩn bị vài tờ lịch bóc đó có tờ lịch ngày hôm - GV chuẩn bị lịch bóc hàng ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (21) A Hoạt động khởi động 5P - Cho HS quan sát lịch ngày theo nhóm, chia sẻ hiểu biết lịch, tờ lịch Đọc các thông tin ghi tờ lịch và thảo luận thông tin đó - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp B Hoạt động hình thành kiến thức 12P Nhận biết ngày tuần lễ, tuần lễ có ngày - Cho HS chia sẻ theo cặp: “Kể tên các ngày tuần lễ” - Cho HS trả lời câu hỏi: “Một tuần lễ có ngày? Đó là ngày nào?” - GV nhận xét và chốt thông tin: “Một tuần lễ có ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật” Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch a) Cho HS quan sát lịch bóc ngày treo trên bảng - GV vào tờ lịch ngày hôm và hỏi: “Hôm là thứ mấy?” - Gọi vài HS nhắc lại: “Hôm là thứ hai” GV vào tờ lịch ngày hôm nay, giúp HS nhận biết tên gọi ngày tuần lễ ghi trên tờ lịch - Cho HS quan sát phía trên cùng tờ lịch (ghi tháng), chẳng hạn: “Tháng tư” HS vào chữ “Tháng tư” và đọc: “Tháng tư” b) Thực hành xem lịch HS lấy vài tờ lịch, thực hành đọc các thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Thứ năm, ngày 15 tháng tư C Hoạt động thực hành, luyện tập 10P Bài - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: Kể tên các ngày tuần lễ a) Hôm là thứ năm Hỏi: Ngày mai là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Bài - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp - HS quan sát - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ theo cặp - HS trả lời câu hỏi - Cho HS quan sát - HS trả lời, ví dụ: “Hôm là thứ hai” - HS nhắc lại - HS quan sát - HS vào tờ lịch ngày hôm nay, đọc số ngày trên tờ lịch, hạn vào số 12 trên tờ lịch và nói: “Hôm là ngày 12” - Thực hành đọc - HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: - Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp - Đại diện vài cặp chia sẻ trước (22) Bài - Cho HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp + Ngày 26 tháng là thứ sáu; + Ngày tháng là thứ ba; + Ngày 19 tháng là thứ năm; + Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy - GV đặt câu hỏi liên hệ với các kiện liên quan đến các ngày các tờ lịch trên D Hoạt động vận dụng 5P Bài HS thực các thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi (Hôm là thứ bảy, ngày 15 tháng năm) - Khuyến khích HS đặt thêm các câu hỏi liên quan đến tình tranh E Củng cố, dặn dò 3P - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Điều đó giúp gì cho sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? lớp - HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp - HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp Ngày soạn: 20/04/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 31D: NHỚ LỜI BỐ MẸ DẶN (Tiết 2+3) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Đọc trơn và đọc hiểu câu chuyện thuộc chủ điểm Gia đình - Nghe – viết đoạn văn Viết đúng từ mở đầu s/x, v/d - Nói, viết nhân vật tranh * Giáo dục các em kĩ làm việc nhà tình yêu thương các thành viên gia đình Phẩm chất, lực - Góp phần phát triển các lực chung, lực đặc thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thẻ từ và câu có chỗ trống để học HĐ2c Chuẩn bị số câu chuyện dành cho thiếu nhi thuộc chủ điểm Gia đình (Có thể tham khảo câu chuyện Chú thỏ thông minh VBT) - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai (23) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Khởi động 3p 2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết 32p b) Nghe – viết khổ bài thơ Chia b) Nghe ‒ viết khổ thơ bài bánh Chia bánh - GV đọc khổ thơ - Nghe - Hướng dẫn viết các chữ hoa + Tìm chữ viết hoa bài? - Chị, Dành, Phải, Em, Bé, + Cho HS viết bảng - HS luyện bảng + Đọc cho HS viết - Viết khổ thơ vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và + Đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi sửa lỗi Nghe GV nhận xét bài viết + Nhận xét bài viết số bạn số bạn c) Tìm đúng từ có âm đầu s / x v / d - Chơi: Nhìn hình, đoán chữ để luyện - Trò chơi: Nhìn hình, đoán chữ viết đúng từ có âm đầu s / x v / d - Nghe GV nói mục đích chơi và HD - GV hướng dẫn: Mỗi đội quan sát tranh , cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có nhìn câu GV đưa ra, nêu nhanh tiếng âm đầu viết s / x v / d thích hợp cần điền Đội tìm từ - Lớp chia thành đội chơi nhanh và đúng là đội thắng - đội thực chơi - Bình chọn đội thắng Từng HS - Cho HS viết các từ ngữ viết đúng ghi các từ vừa đoán vào vở: sầu, xoài, vào sen, xanh dừa, vừa - Nhận xét bài làm HS Tiết 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Đọc mở rộng 32p - Hướng dẫn tìm đọc câu chuyện bài thơ gia đình (sách GV giới thiệu - Nêu yêu cầu tủ sách lớp, thư viện, GV chuẩn bị): tên số truyện, bài thơ sách - HS đọc câu chuyện - Cho HS đọc (24) - Nói với bạn người thân nhân vật câu thơ em thích bài đọc - Việc làm thỏ mà em thích: Về VD: Bài Thỏ thông minh nhà lấy mũ, sau đó khoe với mẹ Được - Cho HS hoàn thiện bài tập VBT mẹ khen thông minh - Theo dõi, nhận xét - Nghe * Giáo dục các em tình yêu thương các thành viên gia đình - Lắng nghe 5.Tổng kết 3p - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: 32A Những người bạn bé nhỏ? - Về nhà đọc lại bài cho người cùng nghe SINH HOẠT TUẦN 31 CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU SÁCH HAY I MỤC TIÊU Năng lực: - Sau bài học học sinh biết yêu cảnh đẹp quê hương và thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia nói lên ước mơ mình II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Sơ kết các hoạt động tuần - Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động tuần a Đạo đức: b Học tập: c Thể dục vệ sinh: d Hoạt động bán trú Phương hướng tuần tới – Phát động thi đua - Tiếp tục rèn luyện, thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 30/4 và 1/5 - Chăm sóc rèn luyện sức khỏe thân hoàn cảnh Hoạt động trải nghiệm: Sưu tầm sách chủ đề môi trường và cảnh đẹp quê hương - HS xung phong lên giới thiệu sách mình đã sưu tầm (25) - Gọi hs nêu cảm nhận - HS xếp các cuons sách sưu tầm vào thư viện lớp học - Giáo viên nhận xét, tổng kết, khen ngợi (26)

Ngày đăng: 09/06/2021, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w