- Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi đến trường; - Kĩ năng: Vẽ, tạo dáng và [r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 20/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2021; Buổi chiều: T1: 2A; T2:2B Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2021; Buổi chiều: T1: 2E; T2:2D Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2021; Buổi chiều: Tiết 2: Lớp 2C Chủ đề 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG (Bài 9: Vẽ cái mũ; bài 27: Vẽ cái cặp sách học sinh) Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhận và nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và cân đối số đồ vật thân thuộc với em đến trường; - Kĩ năng: Vẽ, tạo dáng và trang trí số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép…từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu; - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Một số bài vẽ, sản phẩm cho học sinh quan sát; - Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán… III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: Giới thiệu bài TIẾT I GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(5’)Tìm hiểu - Em hãy kể tên đồ vật em thường mang - Trả lời: cặp sách, mũ, dép… theo đến trường? - Cho học sinh quan sát hình ảnh trên slies yêu - Quan sát và thảo luận nhóm cầu thảo luận theo nhóm với các nội dung: tìm hiểu các đồ vật: + Tên đồ vật; + Đại diện nhóm trả lời; + Màu sắc; + Nhận xét + Hình dáng; + Các chi tiết trang trí; + Chất liệu - Chỉ định 01 học sinh - Đọc phần ghi nhớ - Cho học sinh tham khảo số bài vẽ, sản - Quan sát, theo dõi hướng phẩm các bạn từ các vật liệu khác dẫn giáo viên và trả lời Hỏi: + Em nhận xét gì sản phẩm các bạn? (2) + Em thích sản phẩm nào nhất? + Bạn sáng tạo đồ vật từ chất liệu gì? + Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc các sản phẩm nào? Hoạt động 2: Cách thực - Theo dõi và ghi nhớ - Cách 1: Vẽ, tạo hình trên giấy + Vẽ phận lớn đồ vật cân trang giấy + Vẽ thêm chi tiết, hoàn chỉnh hình + Trang trí họa tiết (hoa, lá, vật…) + Vẽ màu theo ý thích - Theo dõi và ghi nhớ - Cách 2: Sáng tạo sản phẩm từ giấy báo, bìa, vỏ hộp, xốp màu: + Tạo hình các phận lớn đồ vật; + Cắt, dáng, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật TUẦN 27 Ngày soạn: 20/03/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2021 Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2021 Bài 27: Vẽ theo mẫu VẼ CÂY I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ vài cây đơn giản - Thái độ: Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK; Ảnh số loại cây có hình đơn giản và đẹp (thân, cành, lá rõ ràng) - Hình vẽ có bố cục khác nhau; Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh: - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ trang trí hình vuông (1 phút) (3) Bài mới: (33 phút) Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Cây xanh cần thiết cho người Vậy chúng ta đã nào quan xát kỹ đặc điểm, hình dáng, màu sắc chúng chưa ? Để trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động thầy Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh cây: + Gọi tên các loại cây trên? + Cây thường có các phận chính nào? + Các loại cây trên có điểm gì khác nhau? Cây cọ: thân dạng hình trụ, lá to cái quạt Cây bàng: thân có góc cạnh, có nhiều cành xoè xung quanh + Màu sắc lá cây thay đổi nào? + Em hãy kể tên số loại cây khác? Giáo viên nhấn mạnh: Có nhiều loại cây khác nhau, loại cây có đặc điểm, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng Khi vẽ cần chú ý thể rõ đặc điểm cây Hoạt động 2: (4’) Cách vẽ - Giới thiệu hình vẽ có bố cục khác + Hình vẽ nào đẹp, chưa đẹp, vì ? - Gợi ý, minh họa bảng: + Dáng thân cây nào ? + Vòm lá có dạng hình gì ? Hoạt động trò - Quan sát, nhận xét: + Cây khoai, cây cọ, cây chuối, cây bàng + Bộ phận chính: Thân - cành - lá + Khác: Đặc điểm, hình dáng, màu sắc Cây khoai nước: lá to, có hình trái tim Cây chuối: lá dài to, thân dạng hình trụ + Màu sắc lá cây thay đổi theo mùa + - Quan sát, nhận xét - Quan sát H2-SGK; Nêu bước vẽ: Vẽ hình dáng chung cây Vẽ phác các nét chính (thân, cành, vòm lá) Vẽ các nét chi tiết Vẽ màu theo mẫu theo ý thích (4) ( Có thể vẽ đậm nhạt chì đen ) Lưu ý: Vẽ hình dáng, đặc điểm, màu sắc cây là chính Có thể vẽ nhiều cây (cùng loại hay khác loại để vẽ thành vườn cây) Hoạt động 3: (18’) Thực hành - Cho học sinh xem bài vẽ lớp trước (chỉ rõ ưu, nhược điểm) - Nêu yêu cầu bài: Giáo viên quan sát, gợi ý cho học sinh + Cách vẽ hình: vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm cây + Vẽ thêm cây và các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt + Có thể làm bài xé dán cây Hoạt động 4: (4;) Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài ưu, nhược điểm rõ nét; gợi ý: + Em thấy bố cục (hình vẽ) đã cân tờ giấy chưa ? + Hình dáng cây rõ đặc điểm thân, cành, lá ? + Màu sắc: đẹp, có đậm, có nhạt chưa? Giáo viên củng cố, nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy, điểm chưa tốt cần khắc phục, gợi ý để học sinh cùng xếp loại Liên hệ - giáo dục: + Cây cối có vai trò gì sống, - Quan sát - Vẽ cây theo trí nhớ vẽ trực mẫu cây xung quanh trường - Nhận xét - Cùng giáo viên xếp loại (5) các em cần làm gì để chăm sóc cây xanh trường học? Chuẩn bị cho bài sau: (1’) - Quan sát lọ hoa có trang trí Đồ dùng học tập (6)