1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

doc hieu van ban van hoc

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,08 KB

Nội dung

Qua đọc hiểu văn bản văn chương, thấy được giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật, nghĩa văn bản của từ ngữ trong cấu trúc văn bản, tạo ra sự hiểu biết thấu đáo về tác phẩm trên cơ [r]

(1)

Đọc hiểu văn bản

Chương I: Đọc hiểu văn – mục đích, ý nghĩa, điều kiện phương pháp chung

I Khái niệm cấp độ loại hình đọc hiểu Thế đọc hiểu

a) Đọc gì?

Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe

Lưu ý : - người đọc phải đọc (chuẩn mặt âm,

ngắt nghỉ chỗ, hệ thống văn bản, đọc giọng điệu)

-Đọc diễn cảm: sử dụng ngữ điệu đọc (tiết tấu, cao độ, điều chỉnh âm lượng)

b) Hiểu gì?

Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống

Cụ thể: hiểu phải trả lời câu hỏi: gì? Như nào? Làm nào?

Trong tác phẩm văn chương, cần phải hiểu: - Nội dung văn

- Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng - Cần khẳng định mục đích, ý đồ, nội dung thực, tiền giả

(2)

- Phải hồ đồng thơng tin tư tưởng tác giả với tri thức kinh nghiệm phù hợp người đọc

c) Khái niệm đọc hiểu văn

- Là đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận sai logic, tức kết hợp với lực, tư biểu đạt

- Đọc hiểu khái niệm bao chùm có nội dung quan trọng q trình dạy văn, khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động học, đọc hiểu lự người đọc

2 Các cấp độ đọc hiểu - Đọc tái

- Đọc giải thích - Đọc sáng tạo - Đọc đánh giá - Đọc nghiên cứu

- Đọc suy ngẫm liên tưởng Các loại hình đọc hiểu

- Đọc thành tiếng: tức hoạt động đọc sử dụng thị giác để tác động lên văn từ xuống dưới, từ trái qua phải, đồng thời sử dụng trí óc để phân tích, tư duy, ghi nhớ Sau sử dụng quan phát âm để phát thành tiếng nhằm mục đích hướng tới đối tượng nghe

- Đọc thầm: tức hoạt động đọc sử dụng thị giác để tác động lên văn từ xuống dưới, từ trái qua phải, đồng thời sử dụng trí óc để phân tích, tư duy, ghi nhớ

- Đọc mang tính chất nghệ thuật: thực chất việc đọc trình hình thành chế đọc

(3)

Qua đọc hiểu văn văn chương, thấy giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật, nghĩa văn từ ngữ cấu trúc văn bản, tạo hiểu biết thấu đáo tác phẩm sở thống tiền giả định (vấn đề thể loại, hình tượng, hoàn cảnh diễn xướng, nguyên tắc xây dựng biểu tượng…), tăng cường khả kết nối kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, đọc hiểu cách để người đọc vươn tới chân trời rộng lớn lạ tri thức nhân loại

2 Ý nghĩa

Vận dụng thành thạo nội dung đọc hiểu văn góp phần thay đổi hệ hình phương pháp dạy học văn Cái đay bước

chuyển hoá việc giảng người thành việc đọc nhiều người trình dạy học văn

III Điều kiện đọc hiểu

Văn bản, tài liệu, sách công cụ, tri thức: điều kiện để

có thể tiến hành đọc hiểu

Ý thức chủ thể người đọc: người đọc người tiếp nhận văn

Khơng có người đọc, văn cịn tồn khía cạnh vật thể Bởi vậy, người đọc cần có ý thức rõ ràng đọc thực dụng hay đọc thưởng thức

- Đọc thực dụng: đọc tập trung vào vấn đề quan tâm để tìm tư liệu, để nghiên cứu (làm luận án, đối chiếu với lịch sử…) - Đọc thưởng thức: ý tới nội dung hình thức nghệ thuật

của tác phẩm, tìm niềm vui việc thưởng thức hay, đẹp câu chữ, hình tượng, kết cấu tác phẩm Qua đó, người đọc tự đối thoại với với tác giả Từ đó, kích thích sáng tạo người đọc

IV.Phương pháp đọc chung

(4)

- Đọc tập trung: đọc vào điểm sáng thẩm mỹ tình then chốt để tạo nên sức biểu bật tranh nghệ thuật

- Đọc hồi cố: đọc lại chi tiết điển hình đặc sắc dự đoán khuynh hướng phát triển tác phẩm, tạo nên quán hinh tượng nghệ thuật

- Đọc nhấn mạnh: để thấy âm hưởng chủ đạo giọng điệu nhà văn Chính hai yếu tố tạo nên thống tư tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác giả Bên cạnh đó, đọc nhấn mạnh cịn triệt để khai thác cắt nghĩa văn sở tôn trọng đặc trưng thể loại

- Đọc diễn cảm: nhằm tô đậm giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm

Chương II: Văn văn học – đối tượng đọc hiểu đặc thù Khái niệm văn văn học

Thuật ngữ “văn học” dùng để loại văn học nghệ thuật bao gồm thơ ca, tiểu thuyết, tản văn, kịch văn học, ký, kịch điện ảnh…

 Khái niệm 1: văn văn học tổ chức ngôn từ, xoay

quanh chủ đề định nhằm vào định hướng giao tiếp định

 Khái niệm 2: tác phẩm văn chương lời

(5)

2 Đặc trưng văn văn học a Ngôn từ nghệ thuật

- Thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai (để xây dựng hình tượng văn học) Cịn hệ thống tín hiệu thứ dùng để giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm người với người

- Nhà văn sử dụng hệ thống tín hiệu thứ để xây dựng hình tượng văn học cách thong qua lăng kính chủ quan mình, qua vốn sống, vốn hiểu biết để gửi đến người đọc thong điệp thẩm mỹ

b.Hình tượng văn học (đặc trưng văn học)

Hình tượng văn học phương tiện để bạn đọc giao tiếp với tác phẩm văn học Thơng qua hình tượng văn học mà ta hiểu giới nội tâm, tư tưởng, tình cảm nhà văn Nếu khơng có hình tượng khơng có phương tiện để hiểu tác phẩm

Hình tượng văn học xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật, có tính phi vật thể, có tính khái qt cao mang tính chất điển hình

Vậy có loại hình tượng văn học nào?

Có nhiều loại hình tượng văn học: người, thiên nhiên (rừng xà nu), đồ vật (chiếc lược ngà, đèn), vật (con cò, rùa…)

Như vậy, ngôn từ nghệ thuật dùng để xây dựng hình tượng tác phẩm văn học Hình tượng văn học mang nhiều tầng ý nghĩa khác Người đọc phải biết gợi ra, khám phá hiểu tầng ý nghĩa khác

Ví dụ: Em tưởng giếng nước sâu Em nối sợi gầu dài

Ai ngờ giếng cạn, em tiếc hoài sợi dây

(6)

hời hợt, nông cạn, chơi bời nên cô gái tiếc cho tình yêu Đây tầng ý nghĩa thứ hai hình tượng văn học

Từ “khấp khểnh”, “gập ghềnh” từ điển mấp mô, lồi lõm, vào không đều, không phẳng Khi hai từ xuất câu Kiều: Đoạn trường thay khúc phân kỳ

Vó câu khấp khểnh, bánh xe ghệp ghềnh

thì ngồi nghĩa đen nêu trên, cịn có them nghĩa bóng: dự báo đời lênh đênh, chìm Thuý Kiều

3 Con đường tìm nghĩa văn văn học a) Tìm nghĩa từ phía tác giả

- Để hiểu biết tác phẩm, phải có hiểu biết tối thiểu tác giả, hoàn cảnh sống họ

Ví dụ: Hàn Mặc Tử thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ”

Bài thơ có xuất xứ từ mối tình đơn phương Hàn với Hoàng Cúc (Nhà thơ nhận bưu ảnh phong cảnh Hồng Cúc)

Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối

Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà

Một khơng gian khơng xác định Cảnh chia lìa, tình chia lìa, bang khng, bất ổn Đó tình yêu đơn phương, tuyệt vọng cảnh bệnh tật vô phương cứu chữa

- Tư tưởng, quan niệm sống, quan điểm sáng tác nhà văn ảnh hưởng trực tiếp đến tác phẩm, tác phẩm đẻ nhà văn

(7)

sống nhân dân lao động, phải nhìn họ nhìn nhân đạo, thấy phẩm chất tốt đẹp, tiến họ

b) Tìm nghĩa thân văn

- Văn nơi thể rõ cụ thể tư tưởng, quan điểm nhà văn người đời Nghĩa văn thể thơng qua hình tượng nghệ thuật ý nghĩa tư tưởng chủ đề tác phẩm

Ví dụ: “Chí Phèo” tiếng kêu cứu người, tiếng kêu đòi quyền sống lương thiện người

- Hình tượng nghệ thuật bóng dáng nhà văn (“Thời thơ ấu” Nguyên Hồng), có nơi tác giả thể quan niệm sáng tác, đối nhân xử thế, quan niệm đời…của tác giả (“Truyện Kiều”, thơ Hồ Xuân Hương…)

c) Tìm nghĩa từ phía người đọc – Tính đa nghĩa văn học - Người đọc kẻ “đồng sáng tạo với tác giả”

- Người đọc người khám phá giá trị tác phẩm, giúp sống đượng với thời gian, liên tưởng, tưởng tượng

- Càng tìm nhiều tầng ý nghĩa khác từ tác phẩm, làm cho có giá trị

Ví dụ: “Truyện Kiều”:

+ Bức tranh thực xã hội phong kiến đương thời

+ Tiếng kêu thương cho số phận người phụ nữ xã hội cũ, tài hoa mà bạc mệnh

+ Bài ca ca ngợi lịng u tự do, vượt ngồi lễ giáo phong kiến

(8)

Như vậy, tác phẩm không riêng nhà văn mà cịn ý nghĩ, hình ảnh lên đầu người đọc, người nghe Cái tác phẩm, giới lịng độc giả vơ đa dạng, chí khác

d) Ngữ cảnh nghĩa văn

 Ngữ cảnh văn hóa (ngữ cảnh hẹp): hoàn cảnh giao tiếp

văn Muốn hiểu suy nghĩa văn bản, cần phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp

Ví dụ: ca dao “Hơm qua tát nước đầu đình”

Có thời gian cụ thể: “hơm qua”, địa điểm cụ thể: “đầu đình”, cơng việc cụ thể: “tát nước” lý hợp lý: “bỏ quên áo”, địa điểm quên áo rõ ràng: “trên cành hoa sen”…

 Ngữ cảnh xã hội, lịch sử (ngữ cảnh rộng): muốn tìm hiểu

nguyên sâu xa văn bản, ta phải đặt văn vào “thời” Ví dụ: thơ “Bên sơng Đuống” (Hồng Cầm)

Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hơm, Hồng Cầm (lúc vùng tự do), nghe tin quê hương bị giặc tàn phá, đau xót, căm thù, tác giả viết thơ vịng đêm khơng phải sửa chữa

Chương III: Quá trình phương pháp đọc hiểu văn văn học

I Các bước đọc hiểu trình hình thành nghĩa văn 1) Các bước đọc hiểu văn văn

a Bước 1:

- Đối với văn nghệ thuật: chuyển hệ thống tín hiệu văn tự thành thực hình tượng

(9)

Ví dụ: - Hình tượng thiên nhiên: rừng xà nu (trong tác phẩm tên Nguyễn Trung Thành)

-Hình tượng người: chị Út Tịch (“Người mẹ cầm súng” – Nguyễn Thi)…

- “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng): Bác giản dị sinh hoạt lối sống (bữa cơm, nhà, làm việc…); Bác giản dị công việc, nói, viết (tự làm việc, gần gũi, chân tình, nói, viết ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ…) Bác sống hịa với sống chiến đấu gian khổ quần chúng nhân dân lao đông

b Bước 2: Đọc ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm văn Đọc toàn tác phẩm để hiểu đời văn, nghiệp văn

Ví dụ: “Tắt đèn” phản ánh thực sống khổ cực nhân dân ta đầu kỉ XX hai tầng áp bóc lột thực dân, phong kiến Qua đó, tác giả lên tiếng đòi sống vật chất tối thiểu cho người ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, người phụ nữ

c Bước 3: Khám phá ý nghĩa văn tương quan với đời sống thực

Ví dụ: đức tính giản dị Bác Hồ mãi mai sau gương cho cháu muôn đời học tập làm theo d Bước 4: diễn tả xác lời hiểu biết nội dung văn

e Bước 5: đánh giá nội dung nghệ thuật biểu đạt văn e) Ví dụ: “Tràng Giang” (Huy Cận): nỗi buồn lớp người

trước cảnh nước nhà tan, ca ngợi cảnh đẹp mà buồn; thơ đẹp cổ kính, mang phong vị thơ Đường (lấy ý thơ Thôi Hiệu), kết hợp với từ láy, hình ảnh gợi cảm, cấu từ…mang đậm chất dân tộc Việt Nam

a Bước 6: chọn lấy ý hay, câu hay để tích lũy vốn văn học, văn hóa cho mình, dùng làm tư liệu, luận cứ…

(10)

Trong tiếp nhận văn bản, người đọc buộc phải tham gia vào trình hình thành nghĩa văn Vậy, thực chất cơng việc gì?

Tiếp nhận văn học (tiếp nhận thẩm mĩ) không đơn giản hành động đọc túy, mà thưởng thức, cảm thụ tác phẩm nghệ thuật với tư cách giá trị thẩm mỹ Sự tiếp nhận ln kềm với nảy sinh tình cảm, tức trải nghiệm thẩm mỹ

Vì vậy, tiếp nhận văn học tái giản đơn tác phẩm, mà trình phức tạp: trình tham dự sáng tạo, tìm giá trị tác phẩm chủ thể tiếp nhận Giá trị cuả tác phẩm ngày sâu sắc, phong phú tiếp nhận, cắt nghĩa người đọc Nội dung tác phẩm văn học thể qua lớp ý nghĩa văn Các yếu tố nội dung đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, tính cách, nhân vật, xung đột, ngơn từ…văn học lớp ý nghĩa người đọc phát Một số tác phẩm xác định thành chủ đề, đề tài khác nhau, tùy thuộc vào người đọc

Nghĩa ngôn từ văn học ý nghĩa tác giả biểu hình tượng nghệ thuật (ý nghĩa nội chỉ), ý nghĩa ngoại

(11)

nhạc sĩ Trần Tiến dựa vào ý thơ để sáng tác hát “Sao em vội lấy chồng”

Như vây, hình tượng văn học nhiều cớ để tác giả biểu lộ tình cảm Người đọc phát râ ý nghĩa nhờ ngơn từ nghệ thuật

II Các phương pháp xử lý văn bản, tìm hiểu ý nghĩa sâu cắt nghĩa văn

Ý nghĩa văn nội dung tư tưởng chủ đề tiếp nhận người đọc

1 Khám phá nhan đề, đề từ, mở, kết văn

- Nhan đề thường kết tinh nội dung tư tưởng tác phẩm Ví dụ:

“Vợ nhặt”- khêu gợi trí tị mị cho người đọc (người ta thường nhặt thứ cải, tiền bạc…, anh cu Tràng lại “nhặt” vợ năm người chết đói ngả rạ tác phẩm tố cáo sâu sắc chế độ thối nát, vô nhân đạo đương thời)

“Đôi mắt”- nhan đề bộc lộ cách nhìn, cách đánh giá Nam Cao quần chúng nhân dân lao động kháng chiến dân tộc, quan điểm sáng tác tác giả: muốn sáng tác tác phẩm có giá trị, nhà văn phải thâm nhập vào thực tế biết nhìn nhận, đánh giá mặt tốt người

- Mở, kết tác phẩm có tầm quan trọng đặc biệt phản ánh cách đặt vấn đề giải vấn đề đời sống tác giả

Ví dụ: tác phẩm “Chí Phèo”

+ Mở: ta bắt gặp Chí Phèo ngật ngưỡng với chai rượu tay, vừa đi, vừa chửi tất

+ Kết: xuất lị gạch cuxbor khơng, xa nhà cửa vắng người qua lại…

(12)

chừng cịn có nhân vật Chí Phèo Tác phẩm tố cáo xã hội cách sâu sắc

2 Tìm hiểu từ ngữ, điểm nhìn nhìn chủ thể

- Khi tiếp nhận văn bản, thiết phải tìm hiểu từ ngữ, từ “thần”, từ “đắt’

Ví dụ: Ghế ngồi tót sỗ sàng

Hoặc: Rẽ song thấy Sở Khanh vào

Có người nhận xét rằng, Nguyễn Du thật tài tình Cụ giết Mã Giám Sinh chữ “tót”, giết Sở Khanh chữ “lẻn” chữ lột tả chất hai kẻ buôn nguyệt bán hoa

- Để hiểu sâu sắc văn bản, người đọc phải xác định điểm nhìn, nhìn chủ thể nhà văn, để từ hiểu thêm ý tứ tác giả

Ví dụ: “Khóc Tổng Cóc” “Khóc ơng Phủ Vĩnh Tường” – hai bà thơ khóc hai ơng chồng tác giả - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hai thơ có nét khác bản, xuất phát từ hai điểm nhìn khác nhà thơ

+ Về “Khóc Tổng Cóc”: tương truyền, Tổng Cóc kể nhu nhược Hồ Xuân Hương làm lẽ Tổng Cóc, phải chịu cảnh chồng chung, bị vợ hành hạ khổ sở, Tổng Cóc sợ vợ nên làm ngơ Xuân Hương không chịu cảnh “kể đắp chăn bơng, kẻ lạnh lung” nên dứt tình với ông ta, bà bỏ nhà đi, bụng mang chửa Tổng Cóc cơng cán xa nhà Bà sinh đứa bé bị chết Sau bà lấy ơng Phủ Vĩnh Tường – người giỏi văn chưng, vừa chồng, vừa người bạn thơ tri kỉ Hồ Xuuan Hương

(13)

tâm Xuân Hương có chút ân hận “ngàn vàng không chuộc dấu bôi vôi” Sau đứa gái chết thật “nịng nọc đứt từ đay nhé” Câu thơ thở phào, không tiếc nuối

+ Bài thơ “Khóc ơng Phủ Vĩnh Tường” khác tình cảm tiếc nuối, xót xa, tiếng tận đáy lịng Xn Hương hạnh phúc ngắn ngủi “hăm bảy tháng trời đà chốc” Mất chồng, Xuân Hương người bạn tâm giao, tri kỷ, niềm vui sống

3 Đọc hiểu nghĩa câu văn, đoạn văn văn

Khi đọc, cần dừng lại câu thơ hay, đoạn văn tiêu biểu để suy ngẫm, phân tích, đánh giá chúng Từ cách hiể nhị đọc kỹ, đọc chậm mà ta hiểu ý tứ tác giả

Ví dụ: câu văn “vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm” (“Ký Sơng Đà” – Nguyễn Tn) có cụm từ “nắng giòn tan” hay độc đáo, cho ta cảm nhận thứ ánh nắng ấm áp, vui tươi mà người ta chờ đợi lâu sau kỳ mưa dầm lê thê

Hoặc đọc đoạn văn kể lại lai lịch tơng tích mụ Phó Đoan (“Số Đỏ” – Vũ Trọng Phụng), ta cảm nhận lối trào lộng mỉa mai mà chân thực, đại:

“Cịn lai lịch bà Phó Đoan kể hay hay Hồi đương xuân, bà bị người lính Tây hiếm, lúc nhà quê tỉnh xem hội đình Sau vụ hiếp trái phép, đến hiếp luật, nghĩa làm phép cưới người lính sau ơng Phó Đoan Ăn với độ mười năm, ơng Phó Đoan chết, chết trung thành với nước, chết trung thành với vợ, chết người yêu vợ sức Rồi bà lấy ông phán trẻ hai năm ơng chồng nội hóa lăn cổ chết… Bà chuyên chồng bà kiệt lực,cạn sức, phải trốn xuống suối vàng…”

(14)

Ví dụ: câu 3, 5, 6, đoạn văn với chi tiết trào lộng, mỉa mai, câu có thơng tin quan trọng

5 Nắm bắt câu then chốt văn - Câu chuyển đoạn, chuyển mạch, chuyển ý - Câu chủ đề (đầu cuối đoạn)

- Câu trung tâm tư tưởng văn Ví dụ:

“Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chụi nước, định không chụi làm nô lệ” Đây câu then chốt “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, nói lên tinh thần chiến với kẻ thù Hồ Chủ Tịch nhân dân ta

Tóm lại, q trình đọc, thiết ta phải hiểu nghĩa văn Các yếu tố vừa đề cập trên, nhiều không bộc lộ trực tiếp dạng suy lý, khái niệm, mà thể qua tồn giới hình tượng: tính cách, sung đột, khơng khí, cảnh vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ… chúng tồn tác phẩm hàm nghĩa hình tượng Đề tài, chủ đề, tính cách, lý giải, cảm hứng tác giả… thực chất “nghĩa” cấp độ phạm vi khác tác phẩm

Như vậy, cắt nghĩa đường chiếm lĩnh tác phẩm cách tự giác, làm cho nội dung tác phẩm cụ thể hóa tâm trí người đọc

Chương IV: Phương pháp đọc hiểu văn thơ I Đọc hình thức bên ngồi thơ

1 Chú ý âm, vần, thanh, trùng điệp âm hưởng Ví dụ:

+ Tài cao, phận thấp, chí khí uất

(15)

+ Yêu nhau, tam tứ núi trèo

Thập bát song lội, tứ cửu tam thập lục đèo qua

Cách ngắt nhịp, thể LBBT, điệp âm, vần, thanh, âm hưởng trúc trắc… tác giả dân gian cụ thể hóa khó khăn, trắc trở mà đơi trai gái phải vượt qua theo tiếng gọi tình yêu

2 Câu thơ, thể thơ

- Chú ý câu thơ mang tư tưởng tác giả, câu thơ nhấn mạnh, có nội dung quan trọng

- Thể thơ: thể thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp riêng Cần nắm quy luật đọc hay

Thể thơ truyền thống:

+ Lục bát

+ Lục bát biến thể + Song thất lục bát + Thất ngôn

Thơ đại:

+ Thơ chữ + Thơ tự + Thơ chữ + Thơ văn xuôi

II Đọc hình thức bên thơ

1 Đọc cảm nhận hình tượng ngơn ngữ tác phẩm - Bao gồm biểu tượng, hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu, tu từ, ẩn dụ, mỉa mai…

Ví dụ: Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài

Ai ngờ giếng cạn, em tiếc hoài sợi dây

(16)

Ví dụ: + Ra thế! Lượm ơi!

+ Khen khéo vẽ trò vui Vui nhục nhiêu

Có đột biến, nhảy vọt cảm xúc – thái độ mỉa mai, giễu cợt, đả kích sâu cay

3 Thấy giọng điệu, ý vị thơ: vui, buồn, trang trọng, mỉa mai, thương tiếc…

4 Tìm hiểu ngữ cảnh, chủ thể trữ tình thơ Cần nắm thay đổi trạng thái tâm hồn nhà thơ, trạng thái sản sinh hình tượng thơ

Chương V: Đọc hiểu văn truyện I Những yếu tố truyện

1 Nhân vật

Là hình tượng cá thể người tác phẩm, nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngơn từ

Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật ước lệ, ta nhận nhiều dấu hiệu khác

- Tên

- Diện mạo

- Hành động, cử - Ngôn ngữ

- Số phận

(17)

năng tạo nên mối liên hệ kiện tác phẩm, tạo cốt truyện

2 Sự kiện cốt truyện a Sự kiện (biến cố)

Là hành vi, việc làm nhân vật hay việc xảy nhân vật dẫn đến hậu làm biến đổi hay bộc lộ ý nghĩ

Ví dụ: Kiều em chơi xuân, gặp mộ Đạm Tiên, sau gặp Kim Trọng yêu chàng Đây hai kiện có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn đời Kiều

Các kiện văn học thường có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc nhân sinh, xã hội

Ví dụ: kiện năm 1945, người chết đói ngả rạ, nhà anh cu Tràng lại nhặt vợ (sự kiện phát triển thành cốt truyện)

b Cốt truyện

Là chuỗi kiện tạo dựng tác phẩm Cốt truyện có hai tính chất:

- Tính liên tục hữu hạn trật tự thời gian, từ đầu truyện kết thúc

- Các kiện có mối quan hệ nhân quan hệ bộc lộ ý nghĩa, làm cho cốt truyện nêu bật ý nghĩa mà nhà văn muốn thể

Ví dụ: cốt truyện “Chí Phèo” xây dựng xuất kiện:…

Các kiện vừa có tính liên tục, vừa có tính nhân quả, thể đời, số phận nhân vật

Vậy, cốt truyện có chức gắn kết kiện thành chuỗi, bộc lộ xung đột, mâu thuẫn người, tạo ý nghĩa nhân sinh, gây hấp dẫn

(18)

- Hoàn cảnh hẹp: hoàn cảnh giao tiếp tác phẩm

- Hoàn cảnh rộng: hoàn cảnh lịch sử, xã hội tác phẩm đời d Đề tài, chủ đề

Đề tài: phạm vi thực đời sống tác giả miêu tả

trong tác phẩm văn học, mang ý nghĩa khái quát cao

Đề tài có tầm quan trọng lớn chưa nhận đề tài chưa thể bước vào tiếp nhận hình tượng tác phẩm

Phạm vi đề tài xác rộng, hẹp khác - Giới hạn bề

- Phương tiện bên trong: sống nào, người tác giả miêu tả tác phẩm “Tắt đèn” thể sống bế tắc, bi kịch đói cơm rách áo người nơng dân trước cách mạng; “Sống mòn” phản ánh sống quẫn bách, mòn mỏi tầng lớp trí thức nghèo trước cách mạng; Ơ giê ni grăng đê tâm bi kịch gia đình tư sản thời kỳ tích luỹ TBCN…

Đề tài phương diện nội dung tác phẩm, đối tượng nhận thức, kết lựa chọn nhà văn, khái quát phạm vi xã hội, lịch sử đời sống phản ánh tác phẩm

Đề tài khơng gắn với thực khách quan mà cịn lập trường tư tưởng vốn sống tác giả quy định

Chủ đề: số nét tư tưởng lặp lặp lại tác phẩm

của nhà văn Nó thể sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng, khả thâm nhập vào chất đời sống

Cùng đề tài, nhà văn lại đề cập tới chủ đề khác

Ví dụ: Đề tài người nơng dân trước cách mạng tháng Tám

(19)

“Chí Phèo”: bi kịch tinh thần, tiếng kêu cứu người địi sống lương thiện…

Chủ đề góp phần quan trọng việc tạo giá trị sức sống cho tác phẩm

II Miêu tả trần thuật 1.Miêu tả

Là biện pháp nhằm tái người, vật, kiện cách cụ thể, cảm tính nhằm khêu gợi trí tưởng tượng, tình cảm, làm người đọc rung động

Miêu tả có chức năng: tái hiện, trang trí, giải thích, phân tích tạo biểu tượng

Ví dụ: đoạn miêu tả Chí Phèo gặp Thị Nở đêm trăng bên bờ sơng (“Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường – tập 1” trang 37)

Khi miêu tả, người ta sử dụng nhiều tính từ, động từ để vẽ đường nét, màu sắc âm thanh…làm người đọc phải vận dụng tất giác quan để tưởng tượng cảm nhận

Do yêu cầu miêu tả mà có câu văn thay đổi trật tẹ thơng thường

Ví dụ: Sè sè nấm đất bên dường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh

Hay: “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều”

2.Trần thuật

Là kể, thuyết minh, giới thiệu nhân vật, kiện, bối cảnh… truyện

(20)

- Các thủ pháp trần thuật: thời gian, nhịp điệu, giọng điệu, ngơi, điểm nhìn trần thuật

- Các biện pháp:

+ Kể xuôi: theo trình tự logic tự nhiên kiện

+ Kể ngược: từ kết quả, hậu lần ngược lại tìm nguyên nhân + Kể chêm, xen: trình kể, dừng lại để chêm chuyện khác để bổ sung thơng tin

Ví dụ: đoạn kể thuở bé thời trẻ Chí Phèo đoạn kể chêm III Điểm nhìn thời gian trần thuật

1 Điểm nhìn trần thuật

Khi kể chuyện, tác giả thường kể điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy khơng gian, thời gian Vì thế, điểm nhìn thể vị trí mà người kể dựa vào để quan sát, trần thuật nhân vật kiện

Có nhiều loại điểm nhìn:

- Điểm nhìn bên ngồi: người kể nhìn vật từ phía bên ngồi, kể điều nhân vật khơng biết

Ví dụ: đoạn kể, tả lại dung mạo Chí Phèo sau năm tù - Điểm nhìn bên trong: kể xuyên qua cảm nhận nhân vật: Ví dụ:

Vầng trăng xẻ làm đơi

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường

- Điểm nhìn khơng gian: nhìn xa, nhìn gần

- Điểm nhìn di động: từ đối tượng chuyển sang đối tượng khác Ví dụ: đoạn miêu tả Thuý Kiều chia tay Thúc Sinh: có ln phiên điểm nhìn: – trong, xa – gần… làm cho người đọc vừa trơng thấy cảnh chia tay bên ngồi, lại vừa thấu tâm can bên nhân vật

Ví dụ:

Người lên ngựa, kẻ chia bào

(21)

Dặm hồng bụi chinh an

Trông vời khuất ngàn dâu xanh Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xôi

Vầng trăng xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Thời gian trần thuật

Là điểm nhìn thời gian: có cách trần thuật: - Từ thời điểm tại, việc diễn

Ví dụ: đoạn Bá Kiến xoa dịu Chí Phèo

- Nhìn lại khứ, qua sương ký ức (qua hồi tưởng) Ví dụ: lai lịch Chí Phèo

Ngày đăng: 09/06/2021, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w