Trong cán bộ giáo viên: nêu biện pháp và chỉ tiêu phấn đấu Nghiêm túc để tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của Bộ chính trị, cuộc vận đ[r]
(1)TRƯỜNG THCS HẢI THIỆN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NĂM HỌC 2012- 2013 I MỤC TIÊU: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và đã sang giai đoạn Trong đó, tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu và nó là nguồn tài nguyên quý giá Trong bối cảnh đó, đất nước ta bước vào giai đoạn đổi với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp phát triển, hội nhập với cộng đồng quốc tế Như vậy, nguồn nhân lực phải đào tạo để đáp ứng phát triển thời đại, đổi đất nước? Vấn đề đặt cho giáo dục giai đoạn là đổi chiến lược đào tạo người, tạo lực nội sinh cho cá nhân, đáp ứng nguồn nhân lực động, sáng tạo cho xã hội Muốn vậy, phải thực đổi phương pháp dạy học nhằm thúc đẩy nhanh chóng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, dạy học phù hợp theo đối tượng học sinh Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Chấm dứt việc dạy học chủ yếu “đọc - chép” Triển khai việc thực đổi phương pháp dạy học là nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục THCS, đổi hoạt động dạy học giáo viên, đồng thời góp phần thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đất nước giai đoạn kỷ 21 Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT Hải Lăng và tình hình thực tế Trường THCS Hải Thiện, Tổ KHXH xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học sau: II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: Tình hình giáo viên: * Tổng số cán giáo viên: 14 - Trong đó : + Nữ: 08 + Biên chế: 13 + Hợp đồng : 01 + Đảng viên: 01 + Trình độ chuyên môn: 14 GV đạt chuẩn đào tạo (có 08 GV trình độ Đại học) + Đoàn viên: 08 + Tin học: 08 giáo viên có chứng A trở lên + Ngoại ngữ: 04 giáo viên có chứng A,B (2) Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi: *Giáo viên: Phần lớn giáo viên trẻ, nhiệt tình say mê với nghề nghiệp; số có tuổi nghề, tuổi đời cao có kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh Giáo viên đã chuẩn hoá nghề nghiệp, đa phần giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên nên chuyên môn, nghiệp vụ khá vững vàng Có nhiều giáo viên trẻ động, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học, tiếp thu nhanh, cập nhật các phương pháp việc áp dụng công nghệ thông tin - trang thiết bị đại vào việc dạy học; có triển vọng lực chuyên môn, nghiệp vụ Giáo viên luôn tập huấn chương trình và phương pháp dạy học Luôn có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên tiếp cận và cập nhật vấn đề đổi chuyên môn Nhiều giáo viên không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ tin học, có nhiều khả vận dụng và tiếp cận Internet cùng các phương tiện dạy học đại Tinh thần thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật giáo viên cao, có trách nhiệm và nhiệt tình với công việc giao, luôn học hỏi và tương trợ lẫn * Học sinh: Học sinh đa số học sinh ngoan hiền và có ý thức học tập khá cao Trường có truyền thống tinh thần vượt lên khó khăn để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học * Nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đạo chặt chẽ, kịp thời phương pháp đổi Cơ sở vật chất tương đối đáp ứng: có phòng học môn tin học, phòng học chung (phòng nghe nhìn), thiết bị dạy học tạm ổn, có giáo viên phụ trách thiết bị nên việc đưa các đồ dùng, phương tiện phục vụ cho bài dạy khá thuận tiện Hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường tích cực, có hiệu quả, đó là điều kiện thuận lợi lớn công tác chuyên môn; góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường b Khó khăn: * Giáo viên: Một số giáo viên tuổi đời cao, đến tuổi nghỉ hưu nên phần nào hạn chế việc tiếp cận, nắm bắt và ứng dụng công nghệ thông tin trang thiết bị dạy học đại Một số giáo viên còn trẻ nên chưa có kinh nghiệm việc dạy học Bên cạnh đó số đồng chí giáo viên ý thức phê và tự phê chưa cao, việc cập nhật thông tin hai chiều các thông tin khác thiếu kịp thời (3) Một số giáo viên đặc trưng môn nên phải đảm nhiệm tất các khối toàn trường vì không có điều kiện để học hỏi, rút kinh nghiệm * Học sinh: Trường có khá nhiều học sinh xa trung tâm (Học sinh nhiều xã, vùng càng ), lại hay ngập lụt mùa mưa, phong trào học tập vùng xa chưa cao Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em Môi trường xã hội phim ảnh, trò chơi điện tử, Game… ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập học sinh Một số học sinh còn ham chơi chưa chú tâm vào việc học, học các em còn thụ động, thiếu ý thức học tập * Nhà trường: Trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin còn thiếu so với nhu cầu giáo viên(Projecter) Phòng nghe nhìn là phòng đa cho nhiều môn, nên ảnh hưởng đến việc sử dụng vào quá trình giảng dạy III CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Công tác rèn luyện, giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị: a Trong cán giáo viên: (nêu biện pháp và tiêu phấn đấu) Nghiêm túc để tiếp tục thực vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ chính trị, vận động “ Hai không” với nội dung Bộ giáo dục, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo” Công đoàn giáo dục Việt Nam, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn Hưởng ứng và thực nghiêm chỉnh quy định điểm nhấn biên soạn lịch sử và xây dựng phòng truyền thống nhà trường Từ đó, kết hợp giáo dục ý thức tự hào và trách nhiệm cho giáo viên và học sinh Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt, quản lí tốt” Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá theo “điểm nhấn” Sở GD&ĐT, dạy học trên sở bám sát chuẩn kiến thức và kĩ chương trình Chỉ tiêu: 100 % giáo viên nhận thức và thực tốt các vận động 100% giáo viên thực phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt, quản lí tốt” 100% giáo viên thực đổi kiểm tra đánh giá theo quy định Sở và dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức và kĩ b Trong học sinh ( biện pháp) Nghiêm túc để tiếp tục thực vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; lồng ghép để giáo dục học sinh “Xây dựng trường học thân thiện”, thực tốt luật an toàn giao thông qua các hoạt động NGLL Ngay từ đầu năm khảo sát cụ thể, tìm mặt mạnh, mặt yếu lớp trên sở đó xây dựng tiêu chí thi đua cho khối lớp và cá nhân phụ trách (4) Tập trung xây dựng phong trào tự quản trì tốt từ đầu năm học Thực tốt thông tin nhà trường giáo viên chủ nhiệm BGH - GVCN và nắm bắt tình hình trực tiếp từ học sinh Quy định cụ thể và thực nghiêm túc báo cáo định kỳ Xây dựng tiêu, chuẩn mực thi đua cụ thể công khai từ đầu năm học Chú trọng khâu đánh giá thi đua, đảm bảo khen, chê kịp thời, đúng mực Phát huy vai trò hội CMHS, Đoàn - Đội nhà trường Tổ chức tập huấn cán lớp, BCH liên chi đội Làm tốt công tác ổn định tổ chức lớp từ đầu năm, phân tán học sinh cá biệt các lớp để hạn chế lôi kéo theo chiều hướng tiêu cực Thường xuyên bám lớp, theo dõi nắm tình hình đạo ban cán lớp hoạt động Ghi chép đầy đủ để đánh giá xếp loại hạnh kiểm tháng Quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, kiểm tra đồ dùng học tập, hướng dẫn học sinh học bài trường nhà; thay đổi hình thức sinh hoạt lớp để giúp học sinh phát huy khiếu, tạo tình đoàn kết tập thể lớp Quán triệt tốt điều lệ trường trung học.Có phối hợp chặt chẽ với Đoàn - Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, GVCN, hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể ngoài nhà trường công tác giáo dục đạo đức, phòng chống các tệ nạn XH Tạo môi trường sư phạm rộng rãi trên sở phối hợp “Nhà trường - Gia đình - Xã hội” Công tác chuyên môn, nghiệp vụ: a Công tác chủ nhiệm ( biện pháp, tiêu) Nghiêm túc để tiếp tục thực vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; lồng ghép để giáo dục học sinh “Xây dựng trường học thân thiện, an toàn giao thông ” qua các hoạt động NGLL Tiến hành khảo sát tình hình cụ thể em học sinh, tìm mặt mạnh, mặt yếu lớp trên sở đó xây dựng tiêu chí thi đua cho khối lớp và cá nhân phụ trách Tập trung xây dựng phong trào tự quản, trì tốt nề nếp từ đầu năm học Thực tốt thông tin nhà trường giáo viên chủ nhiệm BGH - GVCN và nắm bắt tình hình trực tiếp từ học sinh Quy định cụ thể và thực nghiêm báo cáo định kỳ Xây dựng tiêu, chuẩn mực thi đua cụ thể công khai từ đầu năm học Chú trọng khâu đánh giá thi đua, đảm bảo khen, chê kịp thời, đúng mực Phát huy vai trò hội CMHS, Đoàn - Đội nhà trường.Tổ chức tập huấn cán lớp, BCH liên chi đội Làm tốt công tác ổn định tổ chức lớp từ đầu năm, phân tán học sinh cá biệt các lớp để hạn chế lôi kéo theo chiều hướng tiêu cực Thường xuyên bám lớp, theo dõi nắm tình hình đạo ban cán lớp hoạt động Ghi chép đầy đủ để đánh giá xếp loại hạnh kiểm tháng Quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, kiểm tra đồ dùng học tập, hướng dẫn học sinh học bài trường nhà; thay đổi hình thức sinh hoạt lớp để giúp học sinh phát huy khiếu, tạo tình đoàn kết tập thể lớp (5) Quán triệt tốt điều lệ trường trung học.Có phối hợp chặt chẽ với Đoàn - Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, GVCN, hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể ngoài nhà trường công tác giáo dục đạo đức, phòng chống các tệ nạn XH xâm nhập vào trường học Tạo môi trường sư phạm rộng rãi trên sở phối hợp tay ba “Nhà trường - Gia đình - Xã hội” * Chỉ tiêu phấn đấu lớp Chủ Nhiệm: - Văn hóa Lớp Sĩ số 8B 6C Cộng 33 39 72 Giỏi SL TL% 12 13 Khá SL TL% 13 41 15 40 28 T bình SL TL% 16 47 19 47 35 Yếu SL TL% 00 00 00 00 00 00 Kém SL TL% 00 00 00 00 00 00 Khá TL% 00 00 00 T bình SL TL% 00 00 00 00 00 00 Yếu SL TL% 00 00 00 00 00 00 Kém SL TL% 00 00 00 00 00 00 -Hạnh kiểm Lớp 8B 6C Cộng Sĩ số Tốt SL TL% 33 39 33 39 100 100 72 72 100 SL 00 00 00 b Công tác giảng dạy (biện pháp, tiêu) b1 Soạn bài và giảng dạy trên lớp: - Nắm qui định chung chuyên môn: Chuẩn kiến thức, chương trình, sách giáo khoa, chế độ cho điểm, cách đánh giá xếp loại học sinh, cách đề kiểm tra, - Tập trung nâng cao chất lượng là nhiệm vụ trọng tâm giáo viên, tập trung đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học, tránh truyền thụ chiều, áp đặt kiến thức, chấm dứt việc đọc chép - Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình, phương pháp các môn phân công để soạn giảng đúng theo yêu cầu đổi - Thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, văn liên quan đến chuyên môn để thực đúng và đầy đủ Nắm vững kiến thức cấp học để có kế hoạch giảng dạy phù hợp - Đầu tư cho soạn giảng và chuẩn bị chu đáo cho lên lớp: giáo án soạn trước tuần, tổ kiểm tra hàng tháng ( Vào thứ năm, tuần thứ hàng tháng ); chú ý đổi phương pháp, tinh thần dạy học sáng tạo và hướng dẫn học sinh tự học môn Giáo án thể hoạt động thầy và trò, chú ý hệ thống câu hỏi cho ba đối tượng Rèn kĩ thực hành, hoạt động nhóm, tổ; hướng dẫn nhà chu đáo: học và làm bài cũ, chuẩn bị tốt cho bài (6) - Đảm bảo tiến độ chương trình, không đảo lộn, cắt xén Sử dụng thành thạo các hình thức dạy học (nhóm, tổ, phiếu học tập, phiếu đánh giá, ) và các thiết bị dạy học (bảng phụ, tranh ảnh, đồ, băng đĩa ) Đối với học sinh lớp cần phải hướng dẫn kĩ cách ghi chép, cách học môn và tự học nhà - Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, nhiệm vụ trọng tâm theo yêu cầu mới; hoạt động chuyên môn linh động, có hiệu Khuyến khích giáo viên soạn bài vi tính, ứng dụng CNTT, trang thiết bị đại soạn giảng như: projecter, tivi, chuyển đổi - Trong quá trình soạn giảng phải lồng ghép giáo dục tiết kiệm lượng, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/AIDS các môn học Ngữ văn, Địa lý, GDCD b2 Thao giảng, dự giờ: * Thao giảng chuyên đề: - Mục đích: Thao giảng rút kinh nghiệm giảng dạy các khối ,đi sâu vào số khía cạnh cần tháo gỡ như: Dạy các bài khó, tiết luyện tập, thực hành,nâng cao tay nghề Chỉ tiêu: 02 tiết/ năm/1 đồng chí Tổ chức thao giảng nâng cao tay nghề, chuyên đề, bồi dưỡng giáo viên thi dạy giỏi các cấp để số lượng giáo viên dạy giỏi ngày càng tăng Thao giảng: TT Tháng Phương thức thao giảng Ứng dụng CNTT vào dạy học 9/2012 10/2012 11/2012 12/2012 Đ/c An, Yến Nâng cao tay nghề Hoan Nâng cao tay nghề H, Hòa Ứng dụng CNTT vào dạy học Nâng cao tay nghề Người thực Ánh, P Hòa Duận Ứng dụng CNTT vào dạy học Sơn, Lân Ứng dụng CNTT vào dạy học Hướng Nâng cao tay nghề Quế, Hương Ghi chú (7) Ứng dụng CNTT vào dạy học 02/2013 03/2013 04/2013 Nâng cao tay nghề Ứng dụng CNTT vào dạy học Ứng dụng CNTT vào dạy học P Hòa, An Yến Hương, Duận, Ánh, Quế Lân, Sơn, Hoan, Hướng b3 Kiểm tra, cho điểm, đánh giá xếp loại: *Học sinh: - Thực đúng Thông tư 7713 đánh giá xếp loại cách tính điểm môn và Thông tư 04/2005/QĐ- BGD - ĐT v/v ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS Và thực theo nhiệm vụ năm học, thực điểm Nhấn Sở "Đề cao trách nhiệm người thầy kiểm tra đánh giá": * Giáo viên: - 100 % giáo viên tra; trên 60 % giáo viên kiểm tra toàn diện - 100 % giáo viên kiểm tra công tác dạy học và giáo dục - Kiểm tra giáo án: lần / tháng ( Vào thứ năm, tuần thứ tháng ) - Kiểm tra hồ sơ: lần / học kì * Biện pháp thực hiện: - Học sinh: Giáo viên môn đề kiểm tra chung và duyệt đề theo tổ môn Thực kiểm tra thi cử, đánh giá nghiêm túc khách quan, phê phán các tượng gian lận kiểm tra đánh giá học sinh, đề cao tính trung thực quản lí: Dạy thực, học thực, đánh giá thực nhằm nâng cao hiệu dạy học - GV đề phải bám sát chương trình, chuẩn kiến thức và kĩ Người thầy đề phải đầu tư đề hay, có chất lượng, đảm bảo có tính sáng tạo học sinh làm bài - Tiếp tục tạo ngân hàng đề, bổ sung giáo án vào học liệu mở - Thực khâu coi thi, kiểm tra nghiêm túc - Đề cao trách nhiệm việc xây dựng đáp án bài thi, kiểm tra; thực chấm bài nghiêm túc, chính xác, công ( có nhận xét cụ thể bài HS) - Thực trả bài đúng quy định thời gian - Thực cập nhật điểm vào sổ cái đúng quy định - Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra cụ thể (thống với chuyên môn) - Lấy việc kiểm tra công tác dạy học làm trọng tâm Dân chủ và công khai hoá kiểm tra - Tăng cường tra, kiểm tra, chú trọng tra đột xuất - Kiểm tra đánh giá thực với mục đích uốn nắn và giúp đỡ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, làm sở để chương hoá kế hoạch cách có hiệu (8) b4 Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Thành lập các đội tuyển HSG các môn - Giáo viên môn tự lập kế hoạch và chủ động bồi dưỡng học sinh theo lịch chuyên môn đã phân công công từ đầu tháng - Vào các thời điểm ôn thi học kỳ ngừng bồi dưỡng để tránh tình trạng quá tải cho học sinh - Phân công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tham gia bồi dưỡng Cụ thể: *Đối với lớp 8: * Môn Ngữ văn : Đ/C: Quế * Môn GDCD : Đ/C H Hòa * Môn Lịch sử : Đ/C Lân * Môn Địa lý : Đ/C P.Hòa * Môn Anh văn : Đ/C Duận * Đối với thi Giao thông thông minh : Đ/C Yến, Duận * Đối với lớp 9: - Tháng 8: các giáo viên phân công Giảng dạy lớp tiếp tục bồi dưỡng theo đội tuyển đã chọn lớp - Từ tháng tham gia bồi dưỡng cấp huyện (theo kế hoạch phòng GD) - Sau chọn vào đội tuyển giáo viên dạy tiếp tục đầu tư dạy để bồi dưỡng thêm kiến thức cho học sinh * Nội dung bồi dưỡng: - Nội dung bồi dưõng giáo viên phân công bồi dưỡng lựa chọn trên sở nâng cao bước chương trình đã học, không dạy vượt chương trình - Chú trọng nâng cao lực tư trên tinh thần vấn đề nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, bài toán có thể giải nhiều cách không ôm đồm kiến thức (như chú trọng số lượng bài tập) - Rèn luyện cho học sinh các cách thức hoạt động theo phương pháp dạy học Đặc biệt bồi dưỡng phát triển khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu * Cách kiểm tra, đánh giá: - BGH tiến hành kiểm tra trên sở nội dung chương trình giáo viên đã thiết lập từ phân công - Chất lượng giảng dạy đánh giá thông qua thành tích đạt học sinh qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp Đồng thời, số tiết bồi dưỡng phải đảm bảo theo lịch phân công b5 Phụ đạo học sinh yếu: - Tiết phụ đạo HS yếu kém dạy vào ngày trái buổi môn: Ngữ văn, Anh văn - Dạy theo hình thức qua tiết tự chọn Bám sát môn (9) Cụ thể : Ngữ văn, Anh văn : tiết/tuần/lớp - Các môn còn lại giao nhiệm vụ cho giáo viên môn lập kế hoạch, báo cáo chuyên môn để bố trí lịch vào các thời điểm thích hợp - Tổ chức hội thảo hướng dẫn HS học nhà, báo cáo kinh nghiệm làm nào để học tốt môn - Giao cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức thật tốt các hình thức giúp học tập đôi bạn cùng học * Nội dung phụ đạo: - Ôn tập các kiến thức đã học cách có hệ thống - Nội dung phụ đạo nằm chương trình đã học, giáo viên phụ đạo phải có giáo án phụ đạo - Giáo viên môn tự phân phối chương trình bồi dưỡng, thông qua tổ môn để điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp - Không chú trọng số lượng kiến thức mà chú trọng phương pháp, dạng bài, cách thức học Mục tiêu chính là giúp HS nhớ, nhớ kỹ và hình thành và rèn luyện phương thức tư cho HS - Rèn luyện các cách thức hoạt động theo phương pháp dạy học * Cách kiểm tra, đánh giá: - So sánh kết đạt với xuất phát điểm - BGH, Tổ, thường xuyên dự các tiết phụ đạo các tiết dạy chính khoá - Thông qua hội phụ huynh học sinh, nắm bắt thông tin từ phụ huynh, để kịp thời điều chỉnh nội dung, cách thức giảng dạy b6 Thực hành thí nghiệm, làm đồ dùng dạy học: - Tất các tiết dạy thực hành phải dạy phòng thực hành, giáo viên giảng dạy cần phải có chuẩn bị chu đáo làm thí nghiệm để học sinh quan sát, kiểm chứng - Giáo viên phụ trách thiết bị có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các đồ dùng, thiết bị, theo dõi quản lí tốt phòng thực hành các môn, cập nhật sổ đầu bài - Mỗi nhóm chuyên môn hàng năm phải làm ít đồ dùng dạy học có hiệu b7 Ngoại khóa, tham quan học tập: * Chỉ tiêu: - Tham gia tốt các buổi ngoại khoá trường, Đoàn, Đội, địa phương tổ chức - Tổ Khoa học xã hội : Tổ chức hoạt động/năm, vào dịp 20.11 và 8.3 * Biện pháp thực hiện: - Kết hợp tốt với Liên đội, với các giáo viên chủ nhiệm để tổ chức có hiệu các hoạt động tổ (10) - Nội dung ngoại khoá: Phù hợp chương trình THCS nhằm hỗ trợ cho việc học môn Khoa học xã hội và hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Trao thưởng kịp thời cho các cá nhân, tập thể có thành tích cao hoạt động * Hoạt động ngoại khoá: TT THỜI GIAN Tháng 11 2012 Tháng 3/2013 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Rung chuông vàng Hội vui học tập GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Đ/c Sơn, An, Lân Đ/c Hoàng Hòa Đ/c Yến, Duận, Thu Đ/c Ánh, Hướng b8 Sinh hoạt tổ nhóm, chuyên môn: - Sinh hoạt tổ chuyên môn vào tuần và tuần hàng tháng - Nội dung sinh hoạt tuần 2: + Đánh giá tình hình tháng trước + Triển khai kế hoạch tháng và thao giảng, rút kinh nhiệm nâng cao tay nghề - Nội dung sinh hoạt tuần 3: Bổ sung kế hoạch, thao giảng nâng cao tay nghề, thao giảng chuyên đề b9 Quản lí, tổ chức dạy thêm, học thêm: Tổ quản lí dạy thêm, học thêm theo công văn 1052 sở GD&ĐT Quảng Trị và đạo chuyên môn trường Hàng tháng kiểm tra giáo án phụ đạo giáo viên c.Quản lí, đạo học tập học sinh (các biện pháp, tiêu) Ngay từ đầu năm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khảo sát tình hình cụ thể học sinh, lớp để có kế hoạch học tập theo đặc trưng môn mình - Giúp học sinh biết phương pháp học môn - Hướng dẫn học sinh cách học nhà, lớp - Chỉ tiêu môn : + Chỉ tiêu Học tập : Giỏi: 10-12 % Khá: 41 % TB: 45 % YK : % + Chỉ tiêu Hạnh kiểm: Tốt : 80 % Khá: 20 % d Chỉ tiêu phấn đấu chuyên môn, nghiệp vụ d1 Về giáo viên - Giáo viên dạy giỏi: Cấp trường: 12 GV Cấp huyện: 01 GV Cấp tỉnh: 01 - Giáo viên CN giỏi: GV d2 Về học sinh + Lớp chủ nhiệm: Lớp tiên tiến: 02 lớp Lớp khá: lớp + Học sinh giỏi: Cấp trường: 2em/ môn, Cấp huyện: 06 em Cấp tỉnh: 02 em, Cấp Quốc gia: Công tác bồi dưỡng, tự học, nghiên cứu khoa học, SKKN (11) * Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, đề tài khoa học (SKKN): - Công tác bồi dưỡng: + Tham gia tốt các lớp học thay sách, bồi dưỡng thường xuyên + Xây dựng tủ sách gia đình với nhiều đầu sách phục vụ cho chuyên môn + Nghiên cứu các tài liệu phục vụ giảng dạy + Tham gia các lớp học vi tính, dạy học phương pháp đại + Tổ chuyên môn chú ý bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên cách: Tạo điều kiện và thời gian thao giảng, dự góp ý phương pháp, + Bồi dưỡng nâng cao độ đồng tay nghề chuyên môn tổ cách phân công thao giảng chủ trì các hoạt động ngoại khoá tổ + Bồi dưỡng giáo viên dự thi giáo viên giỏi các cấp lý thuyết và thực hành - Công tác tự bồi dưỡng: + Mỗi giáo viên xây dựng tủ sách gia đình phục vụ giảng dạy + Tham gia có hiệu các lớp thay sách, bồi dưỡng thường xuyên, + Nghiên cứu lập chương trình giảng dạy tự chọn môn Ngữ văn -> (nội dung nâng cao và bám sát) phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện trường + Phát huy tốt sổ tích luỹ chuyên môn ; tự học hỏi đồng nghiệp, học sách báo, học qua mạng Inter net + Dự học hỏi kinh nghiệm và ngoài trường + Rèn chữ viết và cách trình bày bảng khoa học * Sáng kiến kinh nghiệm: - Ngay từ đầu năm giáo viên đăng kí sáng kiến kinh nghiệm để tổ theo dõi ( Tên Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên, Kết xếp loại, có Phụ lục cuối phần Kế hoạch này.) - Cuối năm học tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm đề nghị BGH nhà trường tuyên dương, khen thương Công tác quản lí tổ a Công tác kế hoạch - Ngay từ đầu năm tổ xây dựng kế hoạch và qui trình hoạt động năm học trên sở kế hoạch Phòng, trường, chuyên môn - Hàng tháng tổ xây dựng kế hoạch trên sở kế hoạch nhà trường và qui trình hoạt động năm tổ + Đánh giá tình hình thực kế hoạch tháng trước + Triển khai kế hoạch trọng tâm tổ tháng b Công tác kiểm tra, tra - 100 % giáo viên kiểm tra đánh giá, trên 60% giáo viên tra toàn diện (12) - 100 % giáo viên kiểm tra công tác dạy học và giáo dục - Kiểm tra giáo án: lần/ tháng (Vào thứ 5, tuần thứ 3) hàng tháng - Tham gia trên co sở trường phân công để thực “Điểm nhấn” sở GD&ĐT ( Đ/c Sơn Chủ biên, Đ/c Lân sưu tầm tư liệu ) - Kiểm tra hồ sơ: lần/ học kì c Thực qui chế chuyên môn: 100 % giáo viên thực tốt qui chế chuyên môn - Chất lượng giảng dạy loại giỏi: 100% - Hồ sơ xếp loại tốt: 100% - Sáng kiến kinh nghiệm: Loại A: 78%, không có loại C - Đồ dùng dạy học: 100% giáo viên sử dụng và làm đồ dùng dạy học d Hội họp trường, tổ, đoàn thể: - Tổ viên phải tham gia đầy đủ các buổi họp và ghi chép đầy đủ - Trong sinh hoạt cần phát huy tính phê và tự phê - Khi nghỉ họp phải xin phép chủ trì họp Chỉ tiêu: 100% giáo viên đảm bảo ngày công lao động: Tham gia đầy đủ các buổi hội họp trường, tổ, đoàn thể và các hoạt động Đoàn, Đội tổ chức Duyệt lãnh đạo trường PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phan Du Hải Thiện, ngày 15 tháng năm 2012 TT/ Tổ chuyên môn Phan Văn Sơn (13) PHẦN PHỤ LỤC : Theo dõi việc đăng ký sáng kiến kinh nghiệm: Giáo viên Phan Văn Sơn Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Quế DươngThị Hương Trần Thị Trà My Nguyễn Hoan Lê Phước Lân Phạm Thị Hòa Nguyễn Phúc An Nguyễn Quang Ánh Nguyễn Thị Thu Lê Phước Duận Nguyễn T M Hướng Hoàng Thị Hòa Tên sáng kiến kinh nghiệm (14) Theo dõi việc thực kế hoạch thi GVDG cấp trường tổ: T Họ và tên Tiết Lớp Môn Buổi Tên bài dự thiT Giám khảo 10 Theo dõi việc thực kế hoạch thi GVDG cấp huyện tổ: T Họ và tên Ngày Tiết Lớp Môn Buổi Tên bài dự thi T Theo dõi việc thực kế hoạch thi GVDG cấp tỉnh tổ: T Họ và tên Ngày Tiết Lớp Môn Buổi T Tên bài dự thi (15) d Theo dõi ánh giá thi đua : TT 10 11 12 13 14 Họ và tên Phan Văn Sơn Nguyễn Thị H Yến Nguyễn Thị Quế DươngThị Hương Trần Thị Trà My Nguyễn Hoan Lê Phước Lân Phạm Thị Hòa Nguyễn Phúc An Nguyễn Q Ánh Nguyễn Thị Thu Lê Phước Duận Nguyễn TMHướng Hoàng Thị Hòa Hồ sơ Học tập và làm Chất theo gương lượng đạo đức Hồ Chí GD Minh Việc làm Sáng Đồ kiến dùng kinh dạy nghiệm học Ngà y công Công tác khác Danh hiệu thi đua (16) PHẦN ĐIỀU CHỈNH VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Thời gian Nội dung (17) (18)