Tuần 29 chủ đề 10 "Hiện tượng tự nhiên" Tuần phụ

28 2 0
Tuần 29 chủ đề 10 "Hiện tượng tự nhiên" Tuần phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.. Giới thiệu bài..[r]

(1)CHỦ ĐỀ: 10: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực tuần: Từ ngày 26/04 đến 07/05/2021) TUẦN 29 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện: từ ngày 03/05 đến ngày 07/05/202) (2) Tuần thứ :29: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề Trò chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua, hôm nay” và mùa hè, lợi ích tác hại thời tiết mang lại Chơi theo ý thích CHỦ ĐỀ 10: NƯỚC VÀ ( Thời gian thực tuần: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: (Thực tuần từ A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Gợi mở cho trẻ về chủ đề mới.- Cảm thấy thoải mái hứng thú trước vào học Trẻ biết phân biệt hôm qua, hôm Đặc điểm của thời tiết mùa hè Trẻ có khả hoạt động độc lập và rủ bạn cùng chơi Đồ chơi ở các góc chơi Lịch thời tiết,tranh ảnh mùa hè Biết được tình hình sức khỏe của trẻ Thể dục buổi sáng * HH: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ * ĐT tay: + Đánh chéo tay phía trước, sau Giáo dục trẻ biết mặc ấm, vệ sinh sạch sẽ - Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng * ĐT chân: - Bước khuỵu gối - Trẻ hiểu được ý nghĩa của một chân phía trước chân việc tập thể dục đối với sức sau thẳng khỏe * ĐT bụng: + Cúi về trước ngửa sau * ĐT bật: + Bật về các phía Đồ chơi các góc Sân tập phẳng, sạch sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe của trẻ tốt ĐIỂM DANH * Báo ăn HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Sổ điểm danh (3) Từ ngày 26/04/2021 – 07/05/2021) HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN ngày 03/05 – 07/04//2021) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cô đón trẻ vào lớp.Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô cho trẻ vào góc chơi, thích chơi ở những góc nào? Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi - Cô hỏi trẻ hôm là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Quan sát bầu trời hôm thế nào? Đó là đặc điểm thời tiết của mùa nào? + Mùa hè có nắng, có mưa nhiều + Nắng ảnh hưởng thế nào đối với người? + Trời mưa có lợi ích gì? - Cô để trẻ tự chọn đồ chơi, góc chơi, bạn chơi.- Trẻ tự tổ chức trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Chào hỏi cô giáo và ông , bà , bố , mẹ Trẻ trả lời cô Nói về mùa hà ạ Nắng nóng ạ Chơi vui vẻ thoải mái - Cô quan sát trẻ để nắm tình hình sức khỏe của trẻ Nhắc nhở trẻ mặc đủ ấm, giữ ấm cho thể Khởi động : Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng - Xếp hàng ngang dãn cách đều - Thực hiện theo hiệu lệnh Trọng động : của cô Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa hiệu - Tập các động tác theo cô lệnh trẻ tập với cường độ nhanh Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng - Đi nhẹ nhàng - Cô lần lượt điểm danh theo thứ tự trẻ - Dạ cô nghe đến tên - Đánh dấu trẻ có mặt, vắng mặt - Báo ăn H A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ (4) OẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI Chơi gia đình Chơi bán hàng GÓC TẠO HÌNH Cắt, dán, tô màu cảnh mùa hè - Trẻ làm quen với vai chơi Đồ chơi gia đình - Trẻ biết phân vai chơi và thực hiện vai chơi Đồ chơi bán hàng -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để thực hiện Giấy màu, bút màu, kéo, hồ -Trẻ biết cách thực hiện các kỹ cắt, xé, dán, nặn GÓC SÁCH + Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè, hoạt động Trẻ biết làm sách tranh về người mùa hè chủ đề + Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh Rèn sự khéo léo cho trẻ về hoạt động người và cảnh mùa hè * Góc âm nhạc: + Biểu diễn các bài hát về chủ - Củng có khả ghi nhớ có chủ đích - Trẻ thuộc và mạnh dạn biểu diễn - Trẻ biết cách chơi với các dụng cụ âm nhạc Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên - Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ (5) 1.Ổn định: Cô hỏi trẻ: - Chúng ta tìm hiểu ở chủ đề gì? Trò chuyện cùng cô Cô hỏi – trẻ - Quan sát , lắng nghe Hôm náy có rất nhiều góc chơi thú vị cô sẽ cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình… Nội dung chơi: * Thỏa thuận chơi: - Mọi ngày hay chơi ở góc nào ? Hôm có muốn chơi ở góc chơi đó nữa không? Trẻ trả lời Con có - Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó muốn chơi với bạn nào?- Con chưa được chơi ở góc chơi nào? Trẻ trả lời - Hôm có muốn chơi ở góc chơi đó không? Có ạ Cô nhắc trẻ: Trong chơi các phải thế nào? Phải chơi đoàn kết ạ Góc bác sỹ ạ * Phân vai chơi: - Những bạn nào chơi ở góc xây dựng?-Con sẽ xây dựng công trình gì vậy- Bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai - Thực hiện vai chơi - Ai sẽ là mẹ sẽ đóng làm con?- Con sẽ chơi gì ở góc? - Vậy bây giờ thích chơi ở góc nào thì các về đúng góc đó chơi nhé, nhớ là không được tranh giành, phải chơi đoàn kết Con ạ * Quá trình chơi: Cho trẻ về góc Cô quan sát và dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.- Nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và gợi ý trẻ thỏa thuận Con xây trường mầm non Bạn Chi làm Mẹ, Tú làm - Hứng thú chơi cùng cô và bạn - Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng * Nhận xét : Tích cực tham gia Cô nhận xét quá trình chơi Khen gợi kịp thời với những vai chơi tốt HO Kết thúc : Tuyên dương, giáo dục trẻ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Lắng nghe A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ (6) Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời và hiện tượng nắng, gió, mây Dư báo một số hiện tượng thời tiết theo mùa - Vẽ mưa trên sân trường, hát nắng sớm ẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi tự - Trẻ nhận biết được đặc điểm Trang phục phù thời tiết của mùa hè hợp - Dấu hiệu đặc trưng của các mùa và thứ tự mùa năm Phấn vẽ Phát triển khả vận động Rèn thể lực cho trẻ Bài hát “Trời nắng, trời mưa” TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Trò chơi vận động - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Chơi với cát, nước Trẻ khám phá thiên nhiên hòa mình với thiên nhiên Trẻ được thoải mái vui chơi - Chơi thổi bong bóng xà phòng Cát, nước - Chơi thả thuyền HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ (7) Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về thời tiết: Cô cùng trẻ tập trung ngoài sân và trò chuyện: + Hôm thấy thời tiết thế nào?.+ Bầu trời có đặc điểm gì?.+ Đó là thời tiết của mùa nào? Nóng hay lạnh? + Mùa hè ánh nắng thế nào? Gió thổi sao? + Cây cối mùa hè khác với mùa đông thế nào?.+ Trước mùa hè là mùa nào? Sau mùa hè là mùa nào?.+ Trang phục phù hợp là gì? Quan sát Trả lời theo nhận thức của trẻ Quan sát thời tiết + Khi học phải mặc quần áo thế nào? vì sao?.- Cô Trả lời cô giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với mùa - Cho trẻ vẽ mưa trên sân trường Chơi tự do: Chú ý lắng nghe TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Cô nêu tên trò chơi: - Yêu cầu trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi thế nào? - Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ quá trình chơi Lắng nghe Hứng thú chơi Trò chơi vận động Chơi với cát và nước: Cho trẻ tập trung: Cô nêu yêu cầu của hoạt động: - Con có biết xung chúng mình có gì? - Chúng mình có muốn chơi với cát và nước không? - Cô gợi mở cho trẻ: có thể san cát sân và dùng tay vẽ những hình mà thích trên cát - Còn nhóm chúng mình dùng những chiếc bình đong nước vào chai một Trả lời theo sự gợi ý của cô - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ trẻ chơi HOẠT - Cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng, chơi thả thuyền Thực hiện A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ  Hoạt động ăn: -Trẻ có thói quen nề nếp -Nước, xà phòng, (8) ĐỘNG ĂN - NGỦ  Hoạt động ngủ vệ sinh trước và sau ăn -Cung cấp lượng cho thể trẻ -Giáo dục trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thể -Giáodục trẻ biết mời trước tri ăn - Trẻ biết một số thói quen văn minh ăn: Không nói chuyện giờ ăn, không làm rơi vài, ho ,hát xì biết lấy tay che miệng -Trẻ ăn hết suất của mình -Biết nhặt cơm rơi vào đĩa - ăn xong biết vệ sinh, xúc miệng, lau miệng khăn mặt -Bàn ghế -Bát, thìa -thức ăn -Đĩa đựng cơm rơi -Khăn lau tay -Trẻ có thói quen và nề nếp ngủ - Biết nằm đúng chỗ của mình - Nằm ngắn.không nóichuyện - Trẻ biết cùng cô dọn dẹp chỗ ngủ sau ngủ dạy - Sàn nhà sạch sẽ - Chiếu, phản, HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ (9) * Trước ăn:Cô cho trẻ xếp hàng Lần lượt cho trẻ ở hai hàng lên vệ sinh: Rửa tay – lau mặt Cô chú ý và nhắc nhở trẻ phải rửa tay đúng quy trình bước - Rửa tay xong trẻ lấy khăn lau mặt Lần lượt từ trẻ đầu hàng đến hết -Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngắn -Cô múc cơm, cho trẻ lên chia cơm cho bạn - Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn cơm * Trong ăn: - Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi các món ăn - Các chất dinh dưỡng có các thực phẩm - Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm Ăn hết suất -Động viên khuyến khích trẻ ăn, nhất là trẻ ăn chậm * Sau ăn: - Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng cất ghế đúng nơi quy định -Trẻ xếp thành hang ngắn - Lần lượt chờ đến lươtk mình rửa tay, rửa mặt -Ngồi vào bàn ngắn -Nhận suất cơm của mình -Mời cô và bạn ăn cơm -Cơm, thịt sốt cà chưa, thịt rim tôm, thịt đậu, trứng đúc thịt, -Canh cua rau đay; bí đỏ ninh xương, khoại sọ ninh xương -Ăn xong để bát vào rổ, lấy khăn lau miệng lấy nước xúc miệng *Trước ngủ.Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh sáng tránh gió lùa.Nhắc nhở trẻ vệ sinh và vào chỗ -Trẻ vệ sinh ngủ.Cô sắp xếp chỗ nằm ngắn cho trẻ Nhắc nhở trẻ vệ sinh trước ngủ -Trẻ nằm vào chỗ - Giáo dục trẻ ngủ phải nằm ngắn * Trong ngủ:Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế.Nếu trẻ nào khó ngủ cô ngồi bên cô nhẹ nhàng vỗ cho trẻ ngủ.Khi trẻ ngủ cô chú ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô chỉnh lại cho trẻ * Sau ngủ: -Trẻ ngủ -Dạy ngồi tại chỗ - Cô cho trẻ ngồi dạy một lúc -Cô cuộn màn gió cho trẻ ngồi dạy.cất gối, cất chiếu Đi vệ sinh NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nằm ngắn -Dọn phòng ngủ cùng cô A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ (10) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp lượng, trẻ - Bàn ghế , quà có thói quen vệ sinh sạch sẽ chiều * Bé làm quen với kỹ sống -Trẻ hiểu về các kỹ giao tiếp… - Trẻ biết cách sắp xếp các bộ đồ chơi và biết cách sử dụng các đồ chơi đó - Vở “Kỹ sống” Bút chì, hộp mầu - Bộ sáng tạo phát triển kỹ vận động, lê gô xếp hình,ô tô tải thông minh Làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông? - Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông, ghi nhớ các luật lê giao thông tham gia giao thông Tranh ảnh một số phương tiện giao thông - Nghe đọc thơ, kể chuyện ,đồng dao - Trẻ hứng thú nghe cô đọc , hiểu nội dung của chủ đề - Thơ , truyện , câu đố CHƠ I HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Bé chơi với bộ đồ chơi thông minh - Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần Vệ sinh – trả trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình chung của trẻ Nội dung hoạt động Đáng giá quá trình học của trẻ - Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ -Tạo sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (11) - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh - Trẻ ngồi vào chỗ ăn hết suất dưỡng cho trẻ của mình - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Trẻ không nói chuyện ăn - Cho trẻ thực hiện các vở KNS, toán, chữ cái - Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thông minh - Trẻ vào góc chơi và lựa chọn đồ chơi ma trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi cùng bạn - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - chú ý quan sát - Cô cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông - giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt - Cô cho trẻ phân loại đó là phương tiện giao thông đường gì? - Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực hiện - Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại - Hát đọc cùng cô và bạn - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc - Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học - Cất đồ chơi gọn gang - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan - Nhận xét bạn cùng tổ - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động: Đi trên dây đặt trên sàn – Ném trúng đích nằm ngang tay (12) TCVĐ: Ai nhanh Hoạt động bổ trợ : Hát: Cho tôi làm mưa với I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết cách trên dây và đưa tay giữ thăng bằn, biết ném trúng đích nằm ngang đúng tư thế, biết chơi trò chơi nhanh nhẹn khéo léo -Trẻ biết phối hợp các bộ phận thể tham gia bài tập phát triển chung đúng động tác, nhịp nhàng, chính xác Kỹ : - Trẻ nắm được thao tác trên dây, có kỹ ném trúng đích - Rèn cho trẻ kỹ nhanh nhẹn , khéo léo Giáo dục - Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có tinh thần tập thể II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị dồ dùng đồ chơi cô và trẻ: - Dây thừng, túi cát - Sân tập sạch sẽ, an toàn Vạch xuất phát - Đĩa có bài hát “ Cho tôi làm mưa với” Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân trường III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi làm mưa với” Sau đó co trò chuyện cùng trẻ: + Các vừa hát bài hát có tên là gì? + Bài hát nói đến hiện tượng tự nhiên gì? + trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Giới thiệu bài Hôm chúng mình sẽ cùng làm quen với một vận động mới đó là: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh và ôn vận động tung và bắt bóng hai tay Nội dụng: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô - Cho tôi làm mưa với - mưa, gió Một bạn nhỏ muốn làm mưa cùng cô gió Chú ý lắng nghe (13) * Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ thực hiện trên nhạc bài hát: Cho tôi làm mưa với - Cho trẻ kết hợp các kiểu thường - mũi chân - thường - gót chân - thường - khom - chậm chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - về hàng * Hoạt động : Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao:(3 lầnx8 nhịp) + Nhịp 1: tay đưa trước, bước chân trái sang trái + Nhịp 2: tay đưa lên cao + Nhịp 3: Về nhịp + Nhịp 4: Về TTCB (đổi bên) - Động tác chân: Đứng khiễng gót ( lần x nhịp) + TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông + Nhịp 1: Kiễng chân + Nhịp 2: Về TTCB + Nhịp 3: Về nhịp + Nhịp 4: Về TTCB -Động tác bụng: Quay người sang hai bên 90 độ(2lầnx 8N) TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.( lần x 8nhịp) + Nhịp 1: Hai tay chống hông, chân rộng vai + Nhịp 2: Quay người sang trái + Nhịp 3: Như nhịp +Nhịp 4: Về TTCB (đổi bên) - Động tác bật: Bật tại chổ (2lần x 8nhịp) b Vận động bản: Đi trên dây – Ném trúng đích nằm ngang tay – Trò chơi VĐ: Ai nhanh Cô giới thiệu với trẻ về bài tập *HĐ1: Đi trên dây: Cô giới thiệu bài tập: - Cô có gì ở trên sàn? Sơ đồ tập này các sẽ thực hiện bài tập trên dây -Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ thực hiện: Lần 1: Không phân tích động tác Lần 2: Làm mẫu và phân tích động tác + THCB: Đứng trước vạch chuẩn, tay giang ngang +TH: Khi nghe hiệu lệnh chân bước trên dây , mắt nhìn thẳng phía trước, bước bước trên dây dưới sàn, gót chân này chạm mũi bàn chân cho đến đích Khi bước chú ý đặt chân theo dây không được bước lệch khỏi dây, hai tay giang ngang để giữ thăng bằng, nếu bạn nào bước lệch khỏi dây là bạn đó chưa khéo léo thực hiện chính xác bài tập - Trẻ các kiểu chân Trẻ thực hiện 2lần x 8nhịp Trẻ thực hiện 2lần x 8nhịp Thực hiện 2lần nhịp Xếp hàng Sơ đồ tập Trẻ quan sát Chú ý quan sát và lắng nghe Hai trẻ xung phong (14) -Cô cho trẻ lên làm mẫu: trẻ thực mẫu Cô sửa tư thế đúng cho trẻ -Tổ chức cho trẻ thực hiện: Lần 1: Cho trẻ ở đội thực hiện Lần 2:Cho các trẻ ở đôi thi đua thực hiện Khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ thực hiện , động viên khuyến khích trẻ Nhận xét kết quả thực hiện của đội Cô cho trẻ nhắc lại bài học của trẻ vừa t hực hiện *HĐ2: Ném trúng đích nằm ngang tay Cô giới thiệu sơ đồ tập, dụng cụ tập Cô hỏi trẻ với sơ đồ tập và dụng cụ trẻ sẽ thực hiện bài tập vận động nào? Cô giới thiệu tên vận động Cho trẻ nêu cách vận động Cô nhắc lại các thao tác vận động Tổ chức cho trẻ thực hiện vận động với các hình thức: + Cá nhân trẻ thực hiện + Cho tổ thi đua với Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ Nhận xét kết quả thực hiện của đội Cho trẻ nhắc lại bài học trẻ được hoạt động * Trò chơi: Ai nhanh nhất: Cô thấy các bạn lớp mình khéo léo cô thưởng cho một trò chơi để thi đua xem là người nhanh nhẹn khéo léo nữa nhé Trò chơi có tên gọi là “ Ai nhanh nhất” -Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luât chơi - Tổ chức cho trẻ thực hiện chơi 2-3 lần Cô bao quát trẻ thực hiện Nhận xét kết quả chơi của trẻ * Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở 1-2 vòng Củng cố Con được học bài vận động gì? Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ Chuyển hoạt động Thực hiện Hai đội thi đua Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ Thực hiện Tham gia chơi hứng thú Trẻ nhắc lại tên bài Trẻ lắng nghe Đi nhẹ nhạng giả làm động tác chim bay Đi trên dây.Ném trúng đích nằm ngang tay… Vâng ạ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) (15) GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH: TUẦN 29 Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: KNS: DẠY TRẺ KỸ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hoạt động bổ trợ: Hát : Bé quét nhà Trẻ trải nghiệm: Tham gia nhặt rác thải giấy vụn trên sân trường I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết được các hành vi bảo vệ môi trường, biết được ích lợi của việc bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Rèn luyện phát triển kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu thích hoạt động, có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường 1.Đồ dùng đồ chơi: + Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường, chưa biết bảo vệ môi trường + Hình ảnh bạn Khỉ ăn chuối vứt vỏ bừa bãi, bạn Khỉ bị ngã vì trượt vỏ chuối Ti vi; máy tinh + Một số hình ảnh về sự ô nhiễm nguồn nước, cảnh lũ lụt Địa điểm: - Lớp học và ngoài trời III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ cùng hát “Bé quét nhà” Trẻ hát - Cô hỏi trẻ:+Bài hát nhắc đến ai? Nhắc đến bà và bạn nhỏ ạ +Bé làm gì giúp bà? Quét nhà ạ +Quét nhà, quét sân để làm gì? Cho sạch sẽ ạ (16) Giới thiệu - Bé và bà quét nhà, quét sân để giúp cho nhà cửa, sân vườn thêm sạch sẽ.Vậy môi trường sạch sẽ giúp ích gì cho người và làm thế nào để môi trường luôn sạch sẽ? Cô và các cùng tìm hiểu khám phá bài học hôm nhé Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Thử tài thông minh: - Cô đưa hình ảnh để minh họa tình huống: Khỉ ăn chuối vứt vỏ chuối lung tung Điều gì sẽ xảy với Khỉ? + Cô cho trẻ cùng xem hình ảnh Khỉ bị trượt chân vào vỏ chuối và ngã Cô cho trẻ cùng trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1:Tại Khỉ lại bị ngã? Khỉ bị trượt vỏ chuối Khỉ bị vấp ngã Câu hỏi 2: Khỉ vứt vỏ chuối đúng hay sai? Đúng Sai Câu hỏi 3: Vì lại sai? Vì vứt vỏ chuối đúng nơi quy định Vì vứt vỏ chuối không nơi quy định Câu hỏi 4: Con có đồng ý với hành động của Khỉ không? Không đồng ý Có đồng ý Câu hỏi 5: Khỉ đã biết bảo vệ môi trường chưa? Đã biết bảo vệ môi trường rồi ạ Chưa biết bảo vệ môi trường ạ Vậy bảo vệ môi trường thế nào, tuổi nhỏ các làm những gì để chung tay bảo vệ môi trường các cùng trải nghiệm với các hình ảnh sau đây nhé * Hoạt động 2: Trò chuyện cùng trẻ về việc giữ gìn bảo vệ môi trường - Cô cho trẻ xem các hình về biết bảo vệ môi trường và chưa biết bảo vệ môi trường như: + Tranh 1: Bạn vẽ bậy lên tường Trẻ lắng nghe Trẻ đoán theo ý hiểu của trẻ - trẻ quan sát Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Vâng ạ (17) +Tranh2: Người quét vôi trang trí lại bức tường Trẻ quan sát +Tranh 3:Bạn bẻ cành bứt lá vứt bữa bãi +Tranh 4:Các bạn nhặt giấy vụn, lá cây để vào thùng rác +Tranh5: Một số bạn lớp 5a3 chưa biết vứt rác vào thùng rác - Đặt câu hỏi cho trẻ cùng thảo luận: + Con có nhận xét gì về những hình ảnh trên? Những hình ảnh về bảo vệ mt và chưa biết bảo vệ mt ạ + Khi ăn xong quà bánh sẽ vứt rác vào đâu? Vứt rác vào thùng đựng rác ạ Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ + Theo những hành động nào là có ý thức bảo vệ Trẻ xung phong lên chọn môi trường? + Những hình ảnh trên hình ảnh nào cho biết đã có ý thức bảo vệ mt? + Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường để làm gì? Cho mt xung quanh sạch, mt không ô nhiễm, không khí lành + Nếu không biết giữ gìn bảo vệ môi trường điều gì Môi trường bị ô nhiễm, ảnh sẽ xảy ra? hưởng đến sức khỏe người + Cô cho trẻ xem một số hình ảnh minh họa cho việc chưa có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường của một số cá nhân, tập thể như: Đi chơi chưa biết vứt rác thải đúng nơi quy định,sả nước thải công nghiệp sông, nòi ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước…; chặt phá cây trên rừng bừa bãi gây cảnh sạt nở đất đá, cảnh lũ lụt + Làm thế nào để bảo vệ môi trường? Không vứt rác bừa bài, để + Giáo dục trẻ phải rèn luyện cho mình một ý thức đúng nơi quy định từ còn rất nhỏ về ý thức gọn gàng, ngăn nắpnơi gia đình ở và lớp học của trẻ, thói quen sạch sẽ, biết để những đồ phế thải, rác bẩn đúng nơi quy định; không vứt rác bừa bãi những nơi công cộng… và tuyên truyền đến mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường * Hoạt động 3: Trải nghiệm: Cho trẻ cùng tham Trẻ tham gia hoạt động nhặt gia thu nhặt giấy vụn, rác thải trên sân trường giấy vụn rác thải Cô cho trẻ hoạt động thu gom rác thải, giấy vụn trên (18) sân trường theo tổ Mỗi tổ một sọt đựng rác và các nhóm bắt đầu thực hiện công việc thu gom rác hết thời gian quy định tổ nào gom được nhiều rác giấy vụn tổ đó dành phần thắng Củng cố: - Hỏi trẻ về tên bài học Trẻ trả lời - Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ Kết thúc: - Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu một số tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Trời nắng, trời mưa I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi một số hiện tượng thời tiết xảy có tự nhiên - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe của bản thân thời tiết thay đổi - Trẻ biết chơi trò chơi (19) Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Kỹ nhận xét, so sánh, phản xạ nhanh tham gia trò chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Một số hình ảnh, video về các mùa năm - Bài hát, loa đài, que Ti vi; máy tinh - Tranh ảnh về một số hiện tượng thời tiết mưa, sấm, chớp, sét, lũ lụt, nắng, hạn hán, cầu vồng Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát vận động bài "Cho tôi làm mưa với" - Cô đàm thoại với trẻ về bài hát: + Bài hát nói về điều gì ? + Trong bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào ? + Có mưa để làm gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát vận động - Trẻ trả lời về mưa ạ - Mưa để lấy nước, cho cây cối tươi tốt ạ Giới thiệu bài: Hôm cô cùng chúng mình tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết diễn tự nhiên, các có thích - Trẻ trả lời có ạ không ? Hướng dẫn: 3.1 HĐ1: Tìm hiểu một số tượng thời tiết: * Hiện tượng mưa: - Cô dùng thủ thuật cho xuất hiện tranh và đàm thoại cùng trẻ: + Bức tranh nói về điều gì ? + Mưa thường xuất hiện vào mùa nào ? + Khi trời mưa rào thường có hiện tượng gì diễn ? + Nếu có sấm sét thì chúng ta phải làm gì ? + Nếu mưa to kéo dài thường xuyên thì điều gì xảy ? + Lũ lụt có ảnh hưởng thế nào đối với đời sống của - Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô - Nói về mưa - Mùa xuân, mùa hè - Có sấm sét - Không ngoài - Lũ lụt - Trẻ trả lời đổ nhà,đổ (20) người động vật và cây cối ? + Chúng ta phải làm gì để tránh hiện tượng lũ lụt xảy ? + Sau mưa thường xuất hiện cái gì các có biết không ? + Cầu vồng có mấy màu ? Có đẹp không ? Các đã được nhìn thấy cầu vòng xuất hiện sau mưa bao giờ chưa ? => GD trẻ * Hiện tượng nắng: - Cô dùng thủ thuật để xuất hiện tranh và đàm thoại cùng trẻ + Bức tranh có gì ? + Nắng xuất hiện nhiều nhất vào mùa nào năm ? + Nắng mùa hè thế nào ? + Nếu nắng nóng kéo dài thì điều gì xảy ? + Hạn hán diễn ảnh hưởng thế nào đối với đời sống của người, thực vật và động vật ? cây… - Trồng nhiều cây xanh + Nếu gió to kèm mưa to thì đó là hiện tượng gì diễn ? + Khi mưa bão đến làm ảnh hưởng thế nào đối với người, động vật, thực vật ? + Để tránh mưa bão thì chúng ta phải làm gì ? + Con người có tạo gió được không ? Bằng cách nào ? => GD trẻ - Gió bão - Trẻ trả lời nhà cửa cây cối đổ gãy… - Xây đê, trồng cây - Có, dùng quạt - Cầu vồng + Có màu, rất đẹp, đã được nhìn thấy rồi - Trẻ quan sát và đàm thoại - Ông mặt trời - Mùa hè - Gay gắt - Hạn hán - Trẻ trả lời không có nước uống cỏ cây vật chết khô… + Khi nắng nóng kéo dài thì ngoài đường các - Đội mũ, áo che nắng, hạn chế ngoài trời phải làm gì ? => GD trẻ * Hiện tượng gió: - Cho trẻ xem video về hiện tượng gió có tự nhiên - Trẻ quan sát và đàm thoại và đàm thoại: - Gió + Các thấy điều gì ? - Làm mát + Gió có lợi ích gì ? 3.2 HĐ2: Trò chơi: Trời nắng, trời mưa: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Cô là người làm tín hiệu cho trẻ hành động theo lời cô - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét sau chơi Củng cố: (21) - Hỏi trẻ về hôm chúng mình vừa tìm hiểu về một số - Trẻ trả lời.Tìm hiểu về hiện tượng thời tiết gì? một số hiện tượng tự nhiên ạ Kết thúc: - Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) Thứ 5, ngày 06 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Đo độ cao đối tượng và so sánh Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Cho tôi làm mưa với” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ phân biệt được độ cao của đối tượng: cao nhất, thấp và thấp nhất - Trẻ biết đo độ cao của cây và so sánh độ cao của chúng - Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất 2/ Kỹ năng: - Trẻ có kĩ so sánh cao - thấp của đối tượng - Ôn kĩ đo cho trẻ - Rèn kĩ cắt, dán, chai nước từ thấp đến cao (22) 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ yêu thích việc trồng cây xanh tạo môi trường sạch và bảo vệ chúng Hứng thú tham gia tiết học II – CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Cây có độ cao khác nhau, thước đo Chai nước - Tranh về một số loại cây - Đồ dùng của trẻ nhỏ của cô Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Con hãy kể tên một số loại cây trồng để lấy bóng mát? Cây để lấy quả ăn? Cây để làm cảnh? - Cây xanh có lợi ích thế nào đối với đời sống người? - Bạn nào cho cô biết sự lớn lên của cây thế nào? (từ hạt nảy mần thành cây non rồi đến cây trưởng thành) Giới thiệu: - Hôm cô sẽ tặng chúng mình một điều kì diệu các thử khám phá xem cây lớn lên thế nào nhé! Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Thực hành đo độ cao Dạy trẻ thao tác đo độ cao cây Cô phát cho trẻ cây xanh có kích thước cao – thấp khác và một que tính dùng làm thước đo - Cô đặt ba cây đỗ lên bàn xếp thứ tự từ 1-3 - Cô cho trẻ đo cây thấp trước, tiếp theo là cây cao hơn, cuối cùng là cây cao nhất - Cô sẽ dùng chiếc que tính để đo xem chiều cao của cây mấy lần chiều cao của que tính - Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo: Đặt cây lên mặt phẳng, dùng thước đo đặt sát vào thân cây, điểm đầu của thước đo ngang với gốc cây dùng viên phấn đánh dấu vào thân cây nơi điểm cuối của thước Sau đó nhấc thước đo lên và thực hiện đo lần Cứ tiếp tục cho đến hết cây.Sau lần đo cô cho trẻ đếm và nêu kết quả cách gắn chữ số đặt vào bên dưới gốc cây HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trò chuyện - Cây bàng, cây phượng, cây nhãn Trả lời theo sự gợi ý của cô - Tạo không khí lành Lắng nghe - Lắng nghe - Chú ý quan sát - Thực hiện (23) - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện : Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi có cây và thước đo, trẻ lấy cây và thực hiện đo - Cho trẻ thực hiện thao tác đo - Cô quan sát trẻ đo - Sửa sai cho trẻ - Sau đó so sách kết quả đo của cây: + Kích thước của cây có không? + Cây nào cao – thấp – thấp nhất? + Vì biết? - Cho trẻ nhắc lại *Hoạt động 2: So sánh chiều cao chai nước Chúng mình cùng quan sát chai nước, chai cô ca to, chai nước lavi cô chuẩn bị theo kích cỡ khác nhau: - Đây là chai nước gì? - Chai nước cô ca dùng để làm gì? Tương tự cô vào các chai nước khác và đặt câu hỏi tương tự - Các có nhận xét gì về chiều cao của chai nước này? - Cô mời 2-3 trẻ cho nhận xét - Các cho cô biết chai nước này có đặc điểm gì giống nhau? - Ba chai nước này có đặc điểm gì khác nhau? - Chai nào cao nhất? - Chai nào thấp nhất? - Vậy chúng mình có muốn kiểm tra xem bạn nói có đúng hay không, chúng mình cùng cô thực hiện phép đo *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Gian hàng Bé” Chia trẻ thành nhóm Các nhóm vòng thời gian là một bản nhạc các nhóm phải cắt và dán chai nước và dán theo thứ tự từ thấp đến cao Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ dành chiến thắng Kết thúc cô cho trẻ nhận xét kết quả của nhóm Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Động viên khuyến khích trẻ - Không ạ - Trẻ trả lời Trả lời theo ý hiểu của trẻ - Chai cô ca ạ - Để uống ạ - chai nước có chiều cao không - Chai nước cam thấp nhất, chai nước lavi cao hơn, chai cô ca cao nhất - Trả lời theo ý hiểu của trẻ - Chai thì cao, chai thì thấp - Chai cô ca cao nhất - Chai nước cam thấp nhất - Lắng nghe - Hứng thú tham gia - Trẻ nhắc lại (24) kết thúc - Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) Thứ 6, ngày 07 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Trang trí bầu trời ban đêm Nghe: “Khúc ca bốn mùa” T/C: Ai đoán giỏi Hoạt động bổ trợ: Thơ “Ông mặt trời óng ánh” I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết kết hợp các nét vẽ để trang trí bầu trời ban đêm và trăng Trẻ biết phối hợp màu sắc tạo thành bức tranh hài hòa đẹp mắt 2.Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển cho trẻ kỹ vẽ, phối màu, bố cục tranh (25) 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết trân trọng cái đẹp Trẻ yêu thiên nhiên yêu đất nước II/ Chuẩn bị: Đồ dùng – đồ chơi: -Tranh vẽ mẫu của cô - Giấy vẽ cho trẻ Sáp màu - Đĩa một số bài hát về hiện tượng tự nhiên Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1/ Ổn định: -Cô và trẻ đọc thơ: Ông mặt trời óng ánh _Trò chuyện cùng trẻ:+ Các vừa đọc bài thơ gì? +Bài thơ nói về điều gì? +Ông mặt trời xuất hiện vào thời gian nào? +Thời gian có mặt trời người ta gọi là buổi nào ngày? HĐ CỦA TRẺ Đọc thơ Trả lời Nói về ông mặt trời ạ Buổi sáng ạ Ban ngày ạ Giới thiệu: Một ngày trôi qua có bao nhiêu khung thời gian khác Bắt đầu là buổi sáng, đến buổi trưa, rồi sang buổi chiều và cuối cùng là buổi tối Buổi tối có điều gì đặc biệt? Các có thích bầu trời buổi tối không? Vậy hãy cùng cô đến với giờ học tạo hình để tái tạo khung cảnh bầu trời buổi tối nhé Vâng ạ Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện về bầu trời buổi tối - Cô đưa hình ảnh bầu trời buổi tối(Trời tối- không có trăng, không có sao) cho trẻ quan sát và nhận xét: +Đây là bức tranh vẽ về gì? + Con có nhận xét gì về bức tranh này? Bầu trời ban đêm ạ (26) + Màu sắc của bầu trời thế nào? Có màu đen sậm ạ Con hãy đoán xem nếu bầu trời thế này thì hiện tượng thiên nhiên gì sắp ra? Trời sắp mưa ạ Nếu trang trí bầu trời sắp mưa sẽ dùng màu sắc gì? Màu đen và màu nâu ạ - Cô đưa bức tranh bầu trời buổi tối có hình ảnh trăng khuyết, có Trẻ quan sát + Bầu trời này có đặc điểm gì? + Màu sắc bầu trời thế nào? Có trăng ,sao ạ + Hình ảnh trăng được vẽ thế nào? Giống gì? Màu xanh xám ạ + Hình ảnh vẽ thế nào? +Các ngôi được sắp xếp thế nào? - Trăng được vẽ cong thuyền ạ Sao vẽ cánh có màu vàng ạ Được vẽ đều khắp trên bầu trời Cô đưa bức tranh vẽ bầu trời và trăng tròn, các vì cho trẻ quan sát và so sánh với các bức tranh Bầu trời sáng hơn, ông trăng khác có hình tròn - Bức tranh này vẽ có điều gì đặc biệt? + Tranh vẽ ông trăng tròn là vào thời gian nào Vào ngày rằm ạ tháng? + Nếu vẽ bức tranh này sẽ vẽ thế nào? Con vẽ ông trăng có hình tròn quả bóng, những ông có cánh còn bầu trời tô màu xanh đậm ạ * Hoạt động 2: Cho trẻ nêu ý tưởng vẽ -Con sẽ vẽ bầu trời ban đên thế nào? Trẻ nêu ý tưởng vẽ của trẻ -Con sẽ vẽ những hình ảnh gì? -Con vẽ những hình ảnh đó thế nào? *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô cho trẻ thực hiện vẽ Trẻ thực hiện vẽ (27) - Trong trẻ vẽ cô bao quát trẻ và động viên khuyến khích, gợi ý cho trẻ *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm của trẻ lên góc “Bé làm họa sĩ” Cho các trẻ nhận xét sản phẩm của nhau: +Con thích bài vẽ nào của bạn? Vì sao? +Bạn vẽ đẹp hay chưa đẹp? Vì sao? +Cô nhận xét chung sản phẩm vẽ của trẻ: Tuyên dương các bài vẽ đẹp, nhắc nhở trẻ vẽ chưa đẹp cố gắng Củng cố: - Hỏi trẻ về tên bài học Trẻ nhắc lại bài học - Giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên, trân trọng sản phẩm của trẻ - Nhận xét tuyên dương Kết thúc: - Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) * ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN: (28) Thủy An, Ngày .tháng 05.năm 2021 Người kiểm tra ( Kí, ghi rõ họ tên ) Trần Thị Bền (29)

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan