B / Bài mới :Giới thiệu bài 1’ 1/Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình 10’ -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước.. -GV nhận xét kết[r]
(1)TUẦN Thứ ngày 17 tháng năm 2012 Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng -Biết chuyển đổi các đơn vị đo đọ dài và giải các bài toán có liên quan II- Đồ dùng dạy học : – GV : Bảng phụ ,phiếu học tập – HS : VBT, IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : (5’) - Nêu cách giải dạng toán : Tìm số -3 HS nêu miệng biết tổng và tỉ số đó - Nhận xét,ghi điểm B Bài :Giới thiệu bài : 1’ 1/ Hoạt động1 : Lập bảng đơn vị đo đọ dài(10’) a/ Bài : a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị -1HS đọc yêu cầu bài đo độ dài sau Lớn mét Mét Bé mét - GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a ) Km, hm, dam, mét , dm, cm, mm - Yêu cầu HS điền các đơn vị đo độ dài -3HS lên bảng điền vào bảng 1km =10 hm; 1hm =10 dam = 10 b) Nhận xét quan hệ đơn vị đo km độ dài liền và cho ví dụ 1 dam= 10 m = 10 hm 1m =10 dm = 10 dam 2/Hoạt động 2:Luyện tập-thực hành a/ Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS chuyển đổi - Nhận xét sửa chữa b/ Bài :Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm bài tập vào phiếu - GV thu phiếu chấm điểm –nhận xét C– Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 1dm =10 cm = 10 m 1cm =10 mm = 10 cm 1mm = 10 cm -1HS đọc - 3HS lên bảng+Lớp làm vào 135m=1350dm ;8300m-830dam -1HS đọc -1HS lên bảng+Lớp làm bài vào phiếu Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (2) Theo Hồng Thuý I.- Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài vănthể cảm xúc tình bạn , tình hữu nghị người kể chuyện -Hiểu ý nghĩa bài: Tình hữu nghị, chuyên gia nước bạn với công nhân nước bạn - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , hữu nghị với nhân dân các nước II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh công trình thuỷ điện Hoà Bình - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : (5’) -Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GVnhận xét chung và cho điểm B Bài : Giới thiệu bài(1’) 1/Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) -Gọi Một HS khá đọc bài -1HS đọc bài+Lớp đọc thầm -GV chia đoạn :2 đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn (3lượt) -Luyện đọc từ ngữ khó : loãng ,xúc, -HS luyện đọc từ khó chuyên gia , sừng sững , A- lếch – xây -2HS đọc chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đơi - HS luyện đọc theo cặp đơi -Gọi 1,2HS đọc bài - 1,2 HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài -Hs lắng nghe 2/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) - Cho HS đọc đoạn -HS thảo luận nhĩm và trả lời câu + Anh Thuỷ gặp A-lếch xây đâu ? -Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ……-Nêu câu hỏi 2(SGK) Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng -Cho HS đọc đoạn sững Mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng……………… +Nêu câu hỏi (SGK) -GV nhận xét ,kết luận -A-lếch-xây nhìn tôi đôi mắt màu xanh A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa …………… -Cho HS nêu nội dung bài 3/Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (8’) -Gọi 2HS đọc tiếp nối - GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm - HS nêu: Tình hữu nghị, chuyên gia nước bạn với cơng nhân nước bạn -2HS đọc đoạn -HS lắng nghe (3) -GV nhận xét tuyên dương - HS thi đọc diễn cảm C Nhaän xeùt, daën doø:2’ -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Về nhà tiếp tục luyện đọc _ Chính tả:(nghe-viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I / MỤC TIÊU : -Nghe – viết đúng đoạn văn bài Một chuyên gia máy xúc ( từ Qua khung cửa kính …đến nét giản dị, thân mật ) -Nắm cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi : uô / ua II / Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động dạy Hoạt động học A / Kiểm tra bài cũ : 5’ HS chép các tiếng :hiền, bìa , vào -HS lên bảng làm bài mô hình vần , sau đó nêu quy tắc đánh dấu tiếng B / Bài : Giới thiệu bài :1’ 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết :14’ -GV đọc bài chính tả SGK -HS theo dõi SGK và lắng nghe + Dáng vẻ A - lếch - xây có gì đặc biệt -HS trả lời câu hỏi -HS viết từ khó trên giấy nháp -Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai :khung cửa kính , buồng máy ,tham quan , ngoại quốc , chất phác -GV đọc rõ câu cho HS viết -Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài +GV chọn chấm số bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp 2/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập :10’ a/Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS viết bài chính tả -Cho HS làm bài tập vào -Cho HS trình bày kết bài làm và giải thích quy tắc ghi dấu tiếng em vừa tìm -GV nhận xét và chốt lại kết đúng -HS làm bài tập vào - HS soát lỗi - HS ngồi gần đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS trình bày kết và giải thích quy tắc ghi dấu -HS lắng nghe b/ Bài tập :Cho HS nêu yêu cầu bài -`1HS nêu yêu cầu bài tập (4) tập -HS làm bài tập theo nhóm -Cho HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Cho đại diện nhóm trình bày bài làm -GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại / Củng cố dặn dò : 5’ -GV nhận xét tiết học Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) I/ Mục tiêu :HS: - Biết số biểu người sống có ý chí -Biết người có ý chí thì có thể vượt qua khó khăn để vươn lên sống - Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình ,cho xã hội II.Đồ dùng dạy học: -Một vài mẫu chuyện gương vượt khó III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài trước -2HS lên bảng -Yêu cầu HS tự liện hệ thân -Gv nhận xét đánh giá B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin tầm gương vượt khóTrần Bảo Đông -Cả lớp đọc thầm SGK -GV giới thiệu truyện ,yêu cầu HS đọc thông tin Trần Bảo Đông SGK -Cả lớp thảo luận và phát biểu ý kiến -Tổ chức cho Hs thảo luận lớp theo -Cả lớp nhận xét ,bổ sung câu hỏi 1,2,3 SGK -HS lắng nghe *GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, ………………… 2/Hoạt động 2: Xử lí tình -GV chia lớp thành các nhóm và giao cho nhóm thảo luận tình -HS thảo luận nhóm (SGV) -GV mời đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm trình bày -Cho lớp nhận xét, bổ sung -Cả lớp nhận xét, bổ sung -GV kết luận :,Biết vượt khó khăn -Hs lắng nghe để sống và tiếp tục học tâïp là người có chí 3/Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 SGK –Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to,cả lớp theo dõi GK -GV tổ chức cho HS thảo luận theo -HS thảo luận theo nhóm đôi nhóm đôi - HS giơ thẻ màu -GV nêu trường hợp , cho - HS lắng nghe HS giơ thẻ màu (5) -GV kết luận : a,b,d là trường hợp đúng -Cho Hs tiếp tục làm bài tập theo cách - HS tiếp tục làm bài tập trên - HS lắng nghe C Củng cố-dặn dò: (2’) -GV cho HS đọc phần ghi nhớ - 2-3HS đọc phần ghi nhớ -Gv nhận xét tiết học Khoa học TH : NÓI “ KHÔNG ! “ ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (t1) I Mục tiêu : Sau bài học , HS: - Xử lí các thông tin tác hại rượu , bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày thông tin đó - Từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện *Kĩ phân tích và xử lí thoong tin;Kĩ giao tiếp;Kĩ tìm kiếm giúp đỡ II Đồ dùng dạy học : - GV :.-Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK -Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu , bia , thuốc lá , ma tuý - Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại rượu , bia , thuốc lá , ma tuý – HS : SGK II Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ :4’ “ Vệ sinh tuổi dậy thì “ -Ở tuổi dậy thì chú ng ta cần làm gì ? - HS trả lời - Nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : 1’ 1/ Hoạt động1 : Thực hành xử lí thông tin -Gọi HS đọc thông tin và làm bài - HS đọc các thông tin và hoàn thành bảng SGK - Gọi số HS trình bày - Mỗi HS trình bày ý -GV nhận xét-kết luận:Mục bạn cần biết - HS khác bổ sung (SGK) -3HS đọc bài 2/Hoạtđộng 2:Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi“ -GV tổ chức và hướng dãn -HS theo dõi -GV chia lớp thành nhóm - Đại diện nhóm lên bốc thăm - GV theo dõi nhóm nhận xét và cho thảo luận và trả lời câu hỏi điểm -GV kết luận :Mục bạn cần biết (SGK) -3HS đọc bài C – Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học -Xem bài để tiết sau học tiếp Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 (6) Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I– Mục tiêu :Giúp Hs : -Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng -Rèn kỉ chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học hỏi II_Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ ,PBT - HS : SGK,VBT III _Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy: Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : 4’ -Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự - HS nêu và làm bài từ lớn đến bé và ngược lại ? - -Nhận xét,ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : 1’ 1/Hoạt động1 : Bảng đơn vị đo khối - HS nghe lượng (10’) a/Bài :Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài -Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK -3HS lên bảng điền vào bảng -Cho HS điền các đơn vị đo KL vào Lớn kg kg bé kg bảng Tấn, tạ, yến kg hg, dag, g +Nhận xét quan hệ đơn vị đo -Hai đơn vị đo KL liền : LK liền +Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé +Đơnvị bé 10 đơn vị lớn 2/Hoạt động 2:Luyện tập-thực hành (18’) a/ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài -Chia lớp làm nhóm ,mỗi nhóm thảo -HS thảo luận nhomsa và làm bài luận1 câu -HS trình bày kết -GV nhận xét sửa sai a/18yến =180kg ;b/430kg=43 yến c/Bài :Gọi HS đọc đề -1HS đọc đề -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào -HS giải phiếu học tập 1tấn =1000kg -GV thu phiếu chấm điểm Ngày thứ cửa hàng bán là : -Nhận xét ,sửa chữa 300 x 2= 600 (kg) C– Nhận xét – dặn dò : 2’ Ngày thứ cửa hàng bán là : - Nhận xét tiết học 1000 -(600-300 ) =100 (kg) - Chuẩn bị bài sau :LUYỆN TẬP ĐS: 100kg _ Luyện từ và câu Mở Rộng Vốn Từ : HOÀ BÌNH I.- Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hòa bình,tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình - Viết đoạn văn nói cảnh bình yên miền quê thành phố (7) *Kĩ đạt mục tiêu;Kĩ tư sáng tạo II.- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,VBT III.- Hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ : 5’ -Kiểm tra 2HS làm lại bài tập tiết luyện tập trước - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài:1’ 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (28’) a/Bài 1: Cho HS đọc BT1 -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho dòng a, b, c Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa từ hoà bình ? - GV nhận xét + chốt lại kết đúng b/Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm -GV chốt ý đúng:thanh bình,thái bình Hoạt động học -2 em làm bài tập -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài + trình bày -Lớp nhận xét -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe c/Bài 3; Cho HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS viết đoạn văn (khoảng - HS làm bài vào 5-7 câu) miêu tả cảnh bình - số HS đọc đoạn văn miền quê thành phố , nơi có gia -Lớp nhận xét đình em ở, có thể thấy trên tivi - GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay C Củng cố -dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn _ Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình ,chống chiến I / Mục tiêu : -Biết kể câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh -Trao đổi với các bạn ND , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ) *Kĩ giao tiếp;Kĩ lắng nghe tích cực;Kĩ tìm kiếm giúp đỡ… II / Đồ dùng dạy học: -GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hồ bình -HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học (8) A/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Hãy kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai B / Bài :Giới thiệu bài :1’ 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (10’) a / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu bài -Cho Hs đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ :Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh -Vậy các em hãy kể truyện nghe được, tìm ngoài SGK Chỉ không tìm câu chuyện ngoài SGK,em nghe kể câu chuyện đó -GV cho các em cần đọc gợi ý 1,2,3 SGK -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể 2/Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện (20’) -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện 3/Hoạt động 3: GV cho HS trao đổi với nội dung , ý nghĩa câu chuyện -Cho lớp cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu -3HS kể lại theo tranh -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ , Những sếu giấy -HS lắng nghe -HS đọc đọc gợi ý 1,2,3 SGK - Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -HS kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nghĩa câu chuyện -Lớp nhận xét bình chọn - Cả lớp cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu C / Củng cố dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 Tập đọc: Ê – MI –LI , CON … Tố Hữu I.- Mục tiêu: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài , Ngắt nhịp đúng phận câu bài thơ viết theo thể tự -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng -Hiểu ý nghĩa bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm , cao thượng đại nghĩa công dân nước Mĩ -Học thuộc lòng khổ thơ + -Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (9) III.- Các hoạt động dạy – học: A.Kiểm tra bài cũ :5’ - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Luyện đọc (12’) -Gọi HS đọc khổ bài thơ -Bài chia làm đoạn -Gọi HS đọc từ khó -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1,2HS đọc bài -GV đọc mẫu:Hướng dẫn giọng đọc 2/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(12’) -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì chú Mo – ri – xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ ? -Cho HS đọc khổ thơ +Chú Mo - ri - xơn nói với điều gì từ biệt ? -Cho HS đọc khổ thơ + Em có suy nghĩ gì hành động chú Mo – ri – xơn ? - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi -1HS đọc to, lớp đọc thầm -5HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) -HS luyện đọc từ khó -2HS đọc chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1,2HS đọc bài -Lớp theo dõi -1HS đọc to , lớp đọc thầm -Vì hành động đế quốc Mĩ là hành động phi nghĩa, ……… -2HS đọc to, lớp đọc thầm -“ Cha không bế ! …đừng buồn “ -1HS đọc to , lớp đọc thầm -Hành động chú Mo- ri-xơn là chú mong muốn lửa mình đốt lên thức tỉnh người ………… -Cho HS nêu nội dung bài -HS nêu: ca ngợi hành động dũng cảm , ca 3/Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + học thượng đại nghĩa công dân nước thuộc lòng (8’) Mĩ -Hướng dãn HS đọc diễn cảm -GV đọc mẫu khổ thơ -HS lắng nghe -Cho HS thi đọc thuộc lòng -Vài HS lên thi đọc - GV nhận xét + khen HS học thuộc nhanh , đọc hay -HS luyện đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét C Nhận xét, dặn dò: (2’) -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -Đọc trước bài “ Sự sụp đổ chế độ a – pác – thai “ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp Hs: -Tính diện tích HCN, HV -Tính toán trên các số đo độ dài, KL và giải các bài toán có liên quan -Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: (10) Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ : (5’) -Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé? -Gọi HS lên bảng giải bài 3: - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động1 : Luyện tập(28’) a/Bài :Cho HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS phân tích đề toán -Gọi HS lên bảng trình bày, lớp giải vào Hoạt động học - HS trả lời - 2HS lên bảng làm 3kg54g= ….g ; 450yến = … kg -1HS đọc yêu cầu bài -1HS lên bảng+Lớp làm vào Đổi: 1tấn 300kg =1300kg 2tấn 700kg =2700kg Số giấyvụn trường thu gom là 1300+2700=4000(kg) 4000kg=4 4tấn gấp số lần là : : = (kg) -Nhận xét, sửa chữa giấy vụn thì sản xuất 50000 vở,vậy giấy vụn SX : 50000 x = 100000(cuốn ) Đáp số: 100000 b/Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu bài Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào -HS làm bài , Đổi 120kg=120000g Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là 120000 : 60 = 2000(lần ) -GV chấm số ĐS: 2000lần -Nhận xét sửa chữa c/Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu bài Chia lớp làm nhóm y/c HS thảo luận -HS thảo luận và làm bài vào phiếu nhóm ghi kết vào giấy khổ to -Đại diện nhóm dán lên bảng -Nhận xét, sửa chữa C Nhận xét – dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn làm bài _ Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I / Mục tiêu : - Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng - Qua bảng thống kê kết học tập cá nhân và tổ , ý thức phấn đấu học tốt II / Đồ dùng dạy học : -Sổ điểm , ghi điểm học sinh - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê III / Hoạt động dạy và học : (11) Hoạt động dạy Hoạt động học A / Kiểm tra bài cũ :5’ GV chấm HS (chấm đoạn văn tả -3 HS nộp TLV cảnh trường học ) -GV nhận xét B / Bài :Giới thiệu bài :1’ 1/Hoạt động 1; Hướng dẫn làm bài tập:24’ A/Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc cho HS nhớ lại các điểm số mình tuần -Cho HS thống kê số điểm theo đúng yêu cầu a , b , c , d -GV theo dõi giúp đỡ HS b/Bài tập : cho HS nêu yêu cầu bài tập -1HS đọc , lớp theo dõi SGK -HS làm việc cá nhân : Ghi tất điểm số mình tháng , trình bày theo hàng - 1HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm -GV cho HS làm bài theo nhóm -HS thảo luận nhóm, thống trình - GV phát phiếu cho các tổ, cho hs làm bày bảng thống kê bài -Đại diện các tổ lên trình bày kết -GV cho HS trình bày kết thống kê tổ mình -GV nhận xét và khen nhóm có thống kê -Lớp nhận xét đúng , nhanh … C Củng cố dặn dò : 2’ -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại bảng thống kê vào , đọc trước tiết TLV cuối tuần Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG ÂM I.- Mục tiêu: -Hiểu nào là từ đồng âm 2.Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm;đặtcâu để phân biệt các từ đồng am;bước đầu hiểu tác dụng các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố *Kĩ tư sáng tạo ;Kĩ lắng nghe tích cực;… II.- Đồ dùng dạy học: -Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm -Một số tranh ảnh nói các vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bài cũ :5’ -Kiểm tra viết đoạn văn tả cảnh bình yên - 3HS nộp miền quê thành phố mà em biết -GV cho điểm- nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài(1’) 1/Hoạt động 1: Nhận xét15’) a/ Bài tập + 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS làm bài (12) -GV nhận xét và chốt lại kết đúng +Dòng bài tập ứng với câu bài tập +Dòng bài tập ứng với câu bài tập -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Cho HS tìm vài ví dụ ngoài ví dụ đã biết 2/Hoạt động2:Hướng dẫn HS làm bài tập 1(15’) a/Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày kết bài làm -Lớp nhận xét -3 HS đọc -HS tìm ví dụ -Phân biệt nghĩa các từ đồng âm các cụm từ câu a, b, c -GV nhận xét và chốt lại kết đúng: +Đồng (trong cánh đồng): khoảng đất rộng và -1HS đọc -HS làm bài phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt +đồng (trong tượng đồng): kim loại có màu đỏ, dễ -Một vài em trình bày dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và -Lớp nhận xét chế hợp kim +Đồng (trong nghìn đồng): đơn vị tiền tệ -Câu b+c: (Cách tiến hành câu a) -1HS đọc yêu cầu bài tập -GV chốt lại kết đúng: -1HS giỏi làm mẫu b/Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đặt câu -Cho HS làm bài mẫu sau đó lớp cùng làm -HS trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại kết đúng -Lớp nhận xét +Cái bàn học em đẹp +Tổ em họp để bàn việc làm báo tường ……… C) Nhận xét, dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác” _ Toán ĐỀ –CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I– Mục tiêu : Giúp Hs : -Biết đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca- mét vuông ,héc-tô- mét vuông -Biết mối quan hệ đề –ca mét- vuông và mét vuông, héc-tô mét vuông và đề-ca-mét vuông -Biết chuyển đổi đv đo diện tích (trường hợp đơn giản ) -Giáo dục HS II-Đồ dùng dạy học : - GV : Hình vẽ thu nhỏ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam,1 hm - HS :SGK ,VBT III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :4’ -Nêu tên các đv đo diện tích đã học ? - HS nêu -Gọi Hs chữa bài tập2, -2 HS lên bảng giải (13) - Nhận xét,ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài :1’ 1/ Hoạt động1 : Giới thiệu đơn vị đo dt đề-ca-mét vuông a/Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông +Nhắc lại đv đo dt đã học +Mét vuông là gì ? +Ki-lô-mét vuông là gì ? +Vậy đề-ca-mét vuông là gì ? +Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (tương tự các đv đo dt đã học ) b/Phát mối quan hệ đề-ca-mét vuông và mét vuông +Treo HV có cạnh dài 1dam giới thiệu :chia cạnh HV thành 10 phần nhau.Nối các điểm chia để tạo thành hình vuông nhỏ +Diện tích HV nhỏ là bao nhiêu? +Có tất bao nhiêu HV nhỏ ? +HV 1dam2gồm bao nhiêu HV m2? +Vậy 1dam2bằng bao nhiêu m2? 2/ Hoạt động 2:: Giới thiệu đơn vị đo dt héc-tô-mét vuông -Tương tự hoạt động 3/ Hoạt động 3: Thực hành (15’) a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài -Nhận xét ,sửa chữa b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV cho HS làm bài vào -GV nhận xét sửa sai -HS nhắc: +km2,m2,dm2,cm2 +Mét vuông là dt hình vuông có cạnh dài m +Ki-lô-mé vuông là dt hình vuôngcó cạnh dài km +Đề-ca-mét vuông là dt HV có cạnh dài dam +Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2 +HS quan sát +DT HV nhỏ là 1m2 +có 100 HV nhỏ +HV 1dam2gồm 100 HV 1m2 +1dam2=100m2 -HS theo dõi -1HS đọc yêu cầu bài -HS nêu miệng kết -1HS đọc yêu cầu bài -3HS lên bảng+Lớplàm bài tập vào a)271dam2 ;b)18954dam2 c)603hm2 ;d)34620hm2 -đổi chấm bài c/Bài 3:Viết số thích hợp và chỗ chấm -1HS đọc yêu cầu bài -Cho HS làm bài vào phiếu học tập -3HS lên bảng+Lớp làm bài vào phiếu -GV thu phiếu chấm điểm-nhận xét sửa sai * 2dam2=200m2 30hm2=300dam2 * 3dam215m2=315m2 C.Củng cố-dặn dò: (2’) 12hm25dam2=1205dam2 -GV nhận xét tiết học -Dặn làm bài _ Địa lí: VÙNG BIỂN NƯỚC TA (14) I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: -Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta - Chỉ trên đồ (lược đồ) vùng biển nước ta & có thể số điểm du lịch, bãi biển tiếng - Biết vai trò biển khí hậu, đời sống & sản xuất - Ý thức cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển cách hợp lí II- Đồ dùng dạy học : -GV : - Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á , hình SGK - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nơi du lịch và bãi tắm biển - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ :4’ “Sông ngòi” + Đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ -2HS trả lời sông nào bồi đắp nên ? + Kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết ? - Nhận xét,ghi điểm B- Bài : Giới thiệu bài : 1/ Hoạt động 1:Vùng biển nước ta - GV cho HS quan sát lược đồ SGK - HS quan sát - GV vừa vùng biển nước ta (trên Bản đồ -HS theo dõi Việt Nam khu vực Đông Nam Á ) vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền -Biển Đông bao bọc phía đông phía nước ta phía nào ? nam & tây nam phần đất liền * Kết luận : Vùng biển nước ta là phận nước ta Biển Đông - HS nghe 2/Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta -GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng đọc mục -HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao SGK để: đổi + Tìm đặc điểm biển Việt Nam -Nước không đóng băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản…………… + Mỗi đặc điểm trên có tác động nào tới đời -Miền bắc và miền trung hay có bão sống & sản xuất nhân dân ta ? gây nhiều thiệt hại -GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình -Một số HS trình bày, lớp theo dõi bày bổ sung 3/Hoạt động 3: Vai trò biển -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò -HS thảo luận nhóm để nêu vai trò biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân biển khí hậu, đời sống & dân ta sản xuất nhân dân ta - Đại diện các nhóm HS trình bày kết *Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài thảo luận nhóm, HS khác bổ nguyên & là đường giao thông quan trọng Ven sung biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát C - Nhận xét – dặn dò : 23’ (15) - Nhận xét tiết học -Bài sau:” Đất & rừng” _ Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu : - Nắm yêu cầu bài làm văn tả cảnh - Nhận thức ưu , khuyết điểm bài làm mình và bạn ; biết sửa lỗi , viết lại đoạn văn cho hay II / Đồ dùng dạy học : - Bảng ghi các đề bài đã kiểm tra , số lỗi điển hình ; phấn màu III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A / Kiểm tra bài cũ : 5’ -GV chấm bảng thống kê (3 vở) 3HS -GV nhận xét B / Bài :Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình (10’) -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tiết kiểm tra trước -GV nhận xét kết bài làm +Ưu điểm : Về nội dung , hình thức trình bày +Khuyết điểm : Về nội dung hình thức trình bày -H/dẫn chữa số lỗi điển hình ý ,cách diễn đạt +GV nêu số lỗi … +GV cho HS nhận xét và chữa lỗi -GV chữa lại phấn màu 2/Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài (18’) -GV trả bài cho học sinh +Hướng dẫn HS chữa lỗi +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi +GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái đáng học đoạn văn , bài văn -Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm Hoạt động học -HS nộp TLV -HS đọc thầm lại các đề bài -HS lắng nghe -HS theo dõi -HS nhận xét -1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp -Lớp nhận xét bổ sung -HS nhận bài -HS làm việc cá nhân -HS đổi bài cho bạn soát lỗi -HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay (16) -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại C Củng cố dặn dò :2’ -HS trình bày -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại bài chưa đạt _ Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I– Mục tiêu : Giúp Hs : -Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông -Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ các đv đo bảng đv đo dt -Giáo dục HS yêu thích môn toán II_Đồ dùng dạy học : -GV : -HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm SGK -Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột SGK,phiếu bài tập - HS : SGK ,VBT IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS lên bảng chữa bài -2 HS lên bảng làm - Nhận xét,sửa chữa B Bài : Giới thiệu bài : 1’ 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo dt mi-li-mét vuông (7’) -Nêu đơn vị đo dt đã học ? -cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2 -GV giới thiệu :Để đo dt bé -HS theo dõi người ta còn dùng đv mi-li-mét vuông - Dam2 là gì ? Héc-tô-mét vuông là gì ? -HS nêu -Vậy mi-li-mét vuông là gì ? Viết tắt -Mi -li -mét vuông là diện tích hình nào ? vuông có cạnh dài mm - Mi- li -mét vuông viết tắt là mm2 -HD HS quan sát hình vẽ -HS quan sát - Diện tích ô vuông là bao nhiêu ? - Diện tích ô vuông là mm2 - Hình vuông cm2 gồm bao nhiêu hình - Hình vuông cm2 gồm 100 hình vuông mm2 vuông mm2 -Vậy: cm2 bao nhiêu mm2 ? - cm2 = 100 mm2 - mm2 bao nhiêu cm2 ? 2/Hoạt động 2: : Giới thiệu bảng đơn vị 1mm = 100 cm2 đo diện tích (7’) - Cho HS nêu tên các đơn vị đo Dtích đã -km2 ,hm2 ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 ,mm2 học theo thứ tự từ lớn đến bé - GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo -HS theo dõi Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn đến Đvị bé ) + Những đơn vị bé m là : dm2 , -Cho HS nhận xét đv bé m2 , cm2 , mm2 lớn m2 + Những đơn vị lớn m2 là : km2 ,hm2 , dam2 - Nêu mối quan hệ đơn vị với (17) đơn vị nó điền tiếp vào bảng kẻ sẵn - Cho Hs quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập nêu nhận xét quan hệ đơn vị liền , dm2 = 100 m2 m2 = 100 dm2 - HS quan sát nêu : + Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền + Mỗi đơn vị đo Dtích = 100 đơn vị lớn tiếp liền -Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo Dtích - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo 3/Hoạt động 3: Thực hành (15’) Dtích a/Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu bài +a) Đọc các số đo diện tích - a) vài HS đọc bảng đơn vị đo diện +b) Viết các số đo Dtích tích - Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào - b) HS viết : 168 mm2 ,2310 mm2 - Nhận xét ,sửa chữa -1HS lên bảng+Lớp viết vảo b/Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn - Hs làm bài vào phiếu sang đơn vị bé - Gv chấm 10 số bài - HS làm bài : - Nhận xét ,sửa chữa c/Bài :(Cột 1) Viết PS thích hợp vào chỗ mm2 = 100 cm2 , mm2= 100 cm2 , chấm 29 - Gọi 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào 29 mm2 = 100 cm2 - Nhận xét ,sửa chữa C– Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập :2 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Khoa học THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (t2) I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả : -Xử lí các thông tin tác hại rượu , bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày thông tin đó -Thực kĩ tư chối , không sử dụng các chất gây nghiện II– Đồ dùng dạy học : - GV :.-Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK - Các hình ảnh và thông tin tác hại rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại rượu , bia , thuốc lá , ma tuý - HS : SGK III– Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : 4’ -Nêu tác hại thuốc lá người hút? - HS trả lời - Nhận xét (18) B,Bài :Giới thiệu bài :1’ 1/ Hoạt động1: Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm “ -GV Tổ chức và hướng dẫn Có thể sử dụng ghế GV để dùng cho trò chơi T—Tổ chức HS chơi -HS chơi +Em cảm thấy nào qua - Khi qua ghế em hồi ghế ? hợp sợ chạm vào ghế +Tại qua ghế số bạn - Chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã đã chậm lai và thận trọng để không nhiễm điện cao thế, chạm vào chạm vào ghế ? bị điện giật chết *Kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải ……… Điều đó, tương - HS lắng nghe tự việc thử và sử dụng thuốc lá , rượu , bia, ma tuý 2Hoạt động 2: Đóng vai : -GV chia lớp thành nhóm & phát phiếu - HS Thảo luận nhóm và làm bài ghi tình cho các nhóm thảo luận vào phiếu -Gv nêu câu hỏi : -Cả nhóm đọc tình huống, vài +Việc từ chối hút thuốc lá,rượu ,bia,sử học sinh nhóm xung phong dụng ma tuý có dễ dàng không? nhận vai + Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta -Từng nhóm lên đóng vai theo các nên làm gì? tình trên *Kêt luận:Như mục bạn cần biết (SGK) C-Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học -Bài sau” Dùng thuốc an toàn” _ Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I-Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX -Phong trào đông du là phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp *Kĩ lắng nhge tích cực;Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin;… II-Đồ dùng dạy học : - GV : Anh SGK ;Bản đồ giới -HS : SGK III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ : 4’ “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX _ đầu kỉ XX - 2HS trả lời + Những biểu chuyển biến kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX _ đầu kỉ XX.? + Những biểu chuyển biến xã hội? -GV nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài :1’ (19) 1/ Hoạt động1 : Tiếu sử Phan Bội Châu -GV kể tiểu sử Phan Bội Châu - Gọi HS kể lại 2/Hoạt động :Sơ lược phong trào Đông Du -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho theo nhóm + N.1+2 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? + N.3+4 : Phong trào Đông Du diễn nào ? + N.5+6: Ý nghĩa phong trào Đông Du ? -HS lắng nghe - HS kể lại -HS thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu - N.1+2: Mục đích : cử nhười sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước - N3+4 : Năm 1905 có người Việt Nam sang Nhật ……… - N.5+6: Thể lòng yêu nước - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết nhân dân ta ……… vào nước làm việc ngoài mà phải tự cứu lấy mình -GV cho học sinh thảo luận : - Các nhóm trình bày kết làm +Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa việc nhóm mình vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? -thảo luận - Nhật Bản trước đây là nước -Phong trào Đông Du kết thúc nào? phong kiến lạc hậu Việt Nam ……… Nhật để đánh Pháp - Thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu -Gọi HS đọc nội dung chính bài nước Việt Nam & Phan Bội Châu C – Nhận xét – dặn dò : 2’ khỏi Nhật - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau :”Quyết chí tìm -3HS đọc đường cứu nước” _ Sinh Hoạt lớp TUẦN I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần - Cần khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm tuần qua - Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 5: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết hoạt động các thành viên tổ tuần - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại tổ Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm… 2) Kế hoạch tuần 6: -Thực chương trình tuần - Giữ vệ sinh trường lớp sẽ, (20) - Duy trì tốt nề nếp học tập , sinh hoạt 15’ đầu giờ- giúp đỡ HS yếu : -Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Nhắc nhở HS học chuyên cần - Thực tốt tháng an toàn giao thông - Sinh hoạt văn nghệ tập thể -Gv nhận xét tiết học (21)