Giáo án 5-Tuần 13-18.Năm học 2011-2012

191 286 0
Giáo án 5-Tuần 13-18.Năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời khóa biểu lớp 5C năm học 2011-2011 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chào cờ Tập đọc Toán Hát nhac(CB) LTVC Toán Tập làm văn Tiếng Anh(CB) Khoa học Mĩ thuật(CB) Tập đọc Toán Chính tả Tiếng Anh(CB) LTVC Địa lí Toán Thể dục Toán Tập làm văn Kĩ thuật Khoa học Sinh hoạt Toán Đạo đức Lịch sử Kể chuyện (*) Toán Tiếng Việt Thể dục Luyện viết Tin học(CB) Tin học(CB) Toán Tiếng Việt *Chiều thứ tư,tuần chẵn đi học,tuần lẻ nghỉ. Tuần 13: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I)Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) *KNS:-Ứng phó với căng thẳng( linh hoạt , thông minh trong tình huống bất ngờ) -Đảm nhận trach nhiêm vơi cộng đồng II) Chuẩn bị : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ • Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? • Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì? -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2,Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’ -Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động -1 HS giỏi đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt… -HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần) +HS luyện đọc. +HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 8-10’ Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -HS đọc đoạn 1 *Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày khách tham quan nào; nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ -HS đọc đoạn 2 *Thông minh :Thắc mắc khi thấy dấu chân; lần theo dấu chân , lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an. Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? *Chạy đi gọi điện báo CA, phối hợp với các chú CAbắt bọn trộm gỗ. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? -HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ… Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? *- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng… HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’ -GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp. -HS đọc cả bài -HS luyện đọc đoạn -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 3)Củng cố, dặn dò: 1-2’ Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì? * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi -Nhận xét tiết học - Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe __________________________________ Tiết 61: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp hs Biết: - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành : 28-30’ Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép - 1HS lên làm BT2. - Bài 1:HS tự thực hiện các phép trừ và phép nhân các số thập phân. tính rồi chữa bài. 1 số HS nêu cách tính. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Dành cho HSKG Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Đáp số: 26950 đồng Bài 4: Bài 4a: a) GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu HS tự làm bài rồi chữa bài. a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 Từ đó nêu nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 35 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Dặn HS về nhà xem lại bài Hát nhạc:CB Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I)Mục tiêu : -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 - xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp vào BT2 - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II) Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ môi trường -Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2 III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với những từ nào trong câu ? Đặt câu với các từ: mà, thì - 2 HS trả lời 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học -HS lắng nghe HĐ 2: HD HS làm bài tập: 28-30’ *BT 1: -HS đọc bài tập 1. -Đọc chú giải: rừng nguyên sinh,loài lưỡng cư, Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? *Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật… -GV lưu ý : dựa vào số liệu thống kê và nhận xét về các loại động vật , thực vật -HS thảo luận nhóm 4 để trả lời. (55 loài có vú,hơn 300 loài chim,40 loài bò sát) -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại các ý chính: *BT 2: -GV phát giấy, bút cho các nhóm -GV chốt lại lời giải đúng -HS đọc yêu cầu BT2 -Hs thảo luận nhóm -Đại diện 2 nhóm trình bày +Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng. +Hành động phá hoại môi trường : bắn thú rừng, chặt cây, xả rác, phá rừng, *BT 3: Mỗi em chọn một cụm từ ở BT 2 làm đề tài rồi viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó -HS đọc yêu cầu BT3 -GV theo dõi và giúp đỡ các HS yếu -HS tự chọn đề tài và viết -HS trình bày bài viết -Cả lớp trao đổi, nhận xét -GV nhận xét, khen các em viết hay 3)Củng cố , dặn dò: 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết 62:Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Thực hành : 29-30’ GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1HS lên làm BT4a. Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài, lưu ý Bài 1:HS tính rồi chữa bài -1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. Bài 2: HS tính rồi chữa bài a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Làm tương tự với phần b). Bài 3: Bài 3b: b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả. 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Bài 4: -2 HS đọc đề Bài giải: Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 =15000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: - Chấm nhanh 10 bài 6,8 - 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 15000 x 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Xem trước bài Chia một số thập phân… TẬP LÀM VĂN: Luyện tập: TẢ NGƯỜI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1. Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp (BT2). II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà ( bài Bà tôi ) ; của nhân vật Thắng ( bài Chú bé vùng biển ) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người . - 2, 3 tờ giấy khổ to và bút dạ để hs viết dàn ý trình bày trước lớp . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ Gv kiểm tra việc thực hiện BT về nhà theo Chấm điểm kết quả ghi chép vài hs . B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 : a)-Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà ? Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu . Chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào ? Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà ? -1 hs nội dung BT1 . -Nửa lớp làm BT1a , còn lại làm BT1b . -Hs trao đổi theo cặp . -Thi trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp . -Cả lớp và gv nhận xét . Ba câu , ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau , chi tiết sau làm rõ chi tiết trước . Đoạn 2 tả giọng nói , đôi mắt và Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà ? b)Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng ? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ? *Kết luận Bài tập 2 : -Gv nêu yêu cầu BT . -Gv mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát . hs đọc khuôn mặt của bà . Đoạn 2 gồm 4 câu : Câu 1-2 tả giọng nói . Câu 3 : tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười Câu 4 : tả khuôn mặt của bà Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau , bổ sung cho nhau không chỉ làm hiện rõ vể ngoài của bà mà cả tính tình của bà : bà dòu dàng , dòu hiền , tâm hồn tươi trẻ , yêu đời , lạc quan . Đoạn văn gồm 7 câu : Tất cả đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau , bổ sung cho nhau làm hiện rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng – một đứa trẻ lớn lên ở biển , bơi lội giỏi , có sức khỏe dẻo dai mà cả tính tình Thắng - thông minh , bướng bỉnh và gan dạ . -Hs xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp – theo lời dặn của thầy cô tiết trước . -1 hs khá giỏi lên ghi chép . -Cả lớp nhận xét . -Cả lớp lập dàn ý cho bài văn . -Những hs làm bài trên giấy dán lên bảng lớp . -Cả lớp và gv nhận xét . 5-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . -Dặn hs về nhà làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý -1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK . -Chuẩn bò tiết tới : viết 1 đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập . Tiếng Anh: CB Khoa học : NHÔM I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - NhËn biÕt ®ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m. Nªu ®ỵc mét sè øng dơng cđa nh«m trong s¶n xt vµ ®êi sèng, - Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ nh«m vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chóng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 52, 53 SGK. - HS chuẩn bò một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật. - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm, 1 phiếu to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Khởi động • KTBC: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi • GTB • Hoạt động 1 : Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu. + GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng. - Em còn biết những cụ nào làm bằng nhôm? * Kết luận. Hoạt động 2 : So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và - HS nhắc lại, mở SGK trang 52, 53. - 4 HS cùng bàn cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư kí ghi vào phiếu. - HS cùng trao đổi, thống nhất. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - HS trao đổi, trả lời. - Lắng nghe. - Nhận ĐDHT và hoạt động theo nhóm. HS quan sát vật thật, đọc thông tin [...]... KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : - Thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m lỵc Toµn d©n ®øng lªn kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Húê, Đà Nẵng - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đòa phương - Phiếu học tập của học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY A-Kiểm tra bài cũ :... các từ loại - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - u cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu -... ngày cửa hàng bán được Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán bao nhiêu m vải? được số m vải là: 57,05 x 3 = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe và thực hiện - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học - Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hơ - Rèn cho học sinh kĩ... việc cả lớp) Đưa bảng thống kê các sự kiện : -Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? -Quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp ? Kết luận HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước Nhiệm vụ học tập của học sinh : +Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? +Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ? +Thuật lại cuộc chiến... tiết học Đáp s : 364,8kg - Thể dục: Bài 25-TK Thứ sáu ngày tháng năm 2011 To¸n : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 , 100 , 1000 , I-MỤC TIÊU Giúp hs : Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000 Vận dụng để giải bài toán có lời văn Giải bài 1, bài 2(a, b), bài 3 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM... Đáp án : a) 1,24 b) 1,9 c) 2,38 d) 0,59 Bài giải : a) x × 5 = 24,65 x = 24,65 : 5 x = 4,93 b) 42 × x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài giải : a) 40,8 : 12 – 2,63 = 3,4 - 2,63 = 0,77 b) 6,72 : 7 + 24,58 = 0,96 + 24,58 = 25,54 Bài tập 4 : (HSKG) Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày Bài giải : bán được 342,3 m vải Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng được số m vải là: bán được... sánh hai đoạn văn (BT3) 3 Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3) II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hai tờ giấy khổ to , mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở BT2 Bảng phụ viết một đoạn văn ở BT3b III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ : 2,3 hs đọc kết quả làm BT3 , tiết LTVC trước B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 2-Hướng dẫn luyện tập... đoạn b Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà xem lại kiến thức đã học - I-MỤC TIÊU : Địa lí: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) Học xong bài này, học sinh biết : - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp - Sư dơng b¶n ®å, lỵc ®å ®Ĩ bíc ®Çu nhËn xÐt sự phân bố của... dùng bằng nhôm - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi * Kết luận Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn dß trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất... bµi Chiều: Tin học: CB-2 tiết Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên - Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên - Giúp HS chăm chỉ học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi . Anh(CB) LTVC Địa lí Toán Thể dục Toán Tập làm văn Kĩ thuật Khoa học Sinh hoạt Toán Đạo đức Lịch sử Kể chuyện (*) Toán Tiếng Việt Thể dục Luyện viết Tin học( CB) Tin học( CB) Toán Tiếng Việt *Chiều. khóa biểu lớp 5C năm học 2011-2011 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chào cờ Tập đọc Toán Hát nhac(CB) LTVC Toán Tập làm văn Tiếng Anh(CB) Khoa học Mĩ thuật(CB) Tập đọc Toán Chính tả Tiếng. Ph¸p. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Húê, Đà Nẵng. - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đòa phương. - Phiếu học tập của học sinh. III-CÁC

Ngày đăng: 30/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luyện từ và câu:

  • Chính tả:

  • Luyện từ và câu:

  • ------------------------------------------------

  • Toán:

  • Toán:

  • Tập làm văn:

  • (Tả hoạt động)

  • - HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).

  • Khoa học:

  • Luyện từ và câu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan