Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.. - Chuẩn bị: Ôn tập về tả cảnh..[r]
(1)Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC
Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại, đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Ý : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng ( TL câu hỏi SGK)
- Kính trọng cảm phục lịng nhiệt thành, yêu nước chiến sĩ cách mạng II Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
Đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi Bài : Công việc
Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu Có thể chia làm đoạn sau: - Đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải từ ngữ khó)
- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu - Giáo viên đọc mẫu toàn lần
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cơng việc anh Ba giao cho Út gì? - học sinh đọc thành tiếng đoạn
- Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này? - Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?
- Vì muốn thoát li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn - GV đọc mẫu đoạn đối thoại
- HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương
(2)- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa văn Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bầm
Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN
(3)Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truy ện
- Yêu quí học tập đức tính tốt đẹp II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đề tiết kể chuyện, gợi ý 3, III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
- học sinh kể lại câu chuyện em đđược nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
Nhận xét ghi điểm Bài mới:
Hoạt động 1: Hd hiểu yêu cầu đề - Nhắc học sinh lưu ý
+ Câu chuyện em kể truyện em đọc sách, báo mà chuyện bạn nam hay nữ cụ thể – người bạn em Đó người em người quý mến
+ Khác với tiết kể chuyện người bạn làm việc tốt, kể người bạn tiết học này, em cần ý làm rõ nam tính, nữ tính bạn
- YC hs nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà em trao đổi tiết Luyện từ câu tuần 29
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh chọn cách kể:
+Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ mổi phẩm chất 1, ví dụ + Kể việc làm đặc biệt bạn
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Gv tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn học sinh kể chuyện Giáo viên nhận xét, tính điểm
3 Tổng kết - dặn dị: - Chuẩn bị: Nhà vô địch Nhận xét tiết học
(4)Thứ năm, ngày 12 tháng năm 2012 CHÍNH TẢ
Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu:
(5)- Nghe - viết tả Tà áo dài Việt Nam, sai không lỗi
- Viết hoa danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a b)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:
Bảng phụ, SGK III Các hoạt động: Bài cũ:
Giáo viên đọc cho học sinh viết tên huân chương, danh hiệu giải thích quy tắc viết
- Giáo viên nhận xét Bài mới:
Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết Gv hướng dẫn HS viết số từ dể sai
- Giáo viên đọc câu cụm từ cho học sinh viết - Gv đọc cho học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm, chữa
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2: HD HS nắm YC
- Giáo viên gợi ý:
+ Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể kết phân tích + Sau viết hoa chữ phận
- - 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm - Học sinh sửa
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Bài 3:
- - 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm - Học sinh sửa
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt Hoạt động 3: Củng cố
- Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn?
(6)- Chuẩn bị: nhớ viết Bầm
Thứ năm, ngày 12 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I Mục tiêu:
(7)- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT2 đặt câu với câu tục ngữ bt2 (BT3)
* Đặt câu với câu tục ngữ BT2
- Tơn trọng giới tính bạn, chống phân biệt giới tính II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c HS : SGK III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
Kiểm tra “ Tác dụng dấu phẩy” - GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam Nữ Hoạt động 1: HD làm tập
Bài
GV phát bút phiếu cho 3, HS
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải học sinh đọc yêu cầu a, b, c BT
- Lớp đọc thầm Làm cá nhân
- HS làm phiếu trình bày kết - học sinh đọc lại lời giải
- Sửa Bài 2:
- Nhắc em ý: cần điền giải nội ddung câu tục ngữ
- Sau nói phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể qua ccâu
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
- Yc hs đọc thuộc lòng câu tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm,
- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi - Trao đổi theo cặp
- Phát biểu ý kiến Hoạt động 2: Củng cố
(8)Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC
Tiết 62: BẦM ƠI I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm, lưu toàn thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL câu hỏi SGK, Thuộc lòng thơ)
(9)- GD lòng từ hào truyền thống yêu nước nhân dân ta II Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ để ghi khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm III Các hoạt động:
1 Bài cũ:5'
đọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả lời câu hỏi đọc Bài mới: Bầm
Hoạt động 1: HD hs luyện đọc
- Yêu cầu 1, học sinh đọc thơ - Luyện phát âm
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ
Hoạt động 2: Tìm hiểu
- Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?
- Giáo viên chốt ý : Mùa đơng mưa phùn gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa
- Cách nói so sánh có tác dụng gì?
Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh? - GV yêu cầu hs nói nội dung
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt giọng khổ thơ - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đua đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 4:Củng cố - Nhắc lại nội dung
- nhà học thuộc lòng thơ - Nhận xét tiết học
(10)Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN
Tiết 61: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Liệt kê văn tả cảnh đọc viết học kì Lập dàn ý vắn tắt cho văn
- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (bt2)
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
(11)Những ghi chép học sinh – liệt kê văn tả cảnh em đọc viết học kì
- Giấy khổ to liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc viết học kì III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
Giáo viên chấm vởcủa số học sinh
Kiểm tra học sinh dựa vào dàn ý lập, tttrình bày miệng văn Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý văn - Văn tả cảnh thể loại em học suốt
từ tuấn đến tuần 11 sách Tiếng Việt tập Nhiệm vụ em liệt kê bbài văn tả cảnh em viết, đọc tihết Tập làm văn từ tuần đến tuần 11 ssách Sau đó, lập dàn ý văn
Giáo viên nhận xét
- Treo bảng phụ liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc, viết Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
4 Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhà viết lại câu văn miêu tả đẹp Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh
(12)Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I Mục tiêu:
- Nắm tác dụng dấu phẩy (bt1), biết phân tích sửa dấu phẩy dung sai (bt2,3)
- Cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho xác) II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết nội dung thư mẫu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT1).Bảng nhóm
III Các hoạt động: Bài cũ:
(13)Gv viết lên bảng lớp câu văn có dấu phẩy Bài mới:
Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung thư tập - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 2: HD HS nắm YC BT
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Nhiệm vụ nhóm:
+ Nghe học sinh nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn
+ Chọn đoạn văn đáp ứng yêu cầu tập, viết đoạn văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn chọn
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm học sinh làm tốt Tổng kết - dặn dò:5’
(14)Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN
Tiết 62: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Lập dàn ý văn miêu
- Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng - Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh II Chuẩn bị:
Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
- GVkiểm tra dàn văn tả cảnh Bài
(15)Hoạt động 1: Lập dàn ý Giáo viên lưu ý học sinh
+ Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc
+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh Giáo viên phát riêng giấy khổ to bút cho 3, học sinh (chọn tả cảnh khác nhau)
Hoạt động 2: Trình bày miệng Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu tập
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày…
- Giáo viên nhận xét nhanh Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Trả văn tả vật
Buổi chiều
Thứ , ngày tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP I Mục tiêu.
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức dấu phẩy - Rèn cho học sinh kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định:
2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
(16)- GV cho HS đọc kĩ đề - Cho HS làm tập Bài tập 1: Đặt câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách phận chức vụ câu b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghép
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
Bài tập 2: Điền dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen
Đầm sen ven làng Lá sen màu xanh mát Lá cao thấp chen phủ khắp mặt đầm
Hoa sen đua vươn cao Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xịe phơ đài sen nhị vàng Hương sen thơm ngan ngát khiết Đài sen già dẹt lại xanh thẫm
Suốt mùa sen sáng sáng lại có người ngồi thuyền nan rẽ hái hoa - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu dấu phẩy, em đánh dấu phẩy vào chỗ cần thiết:
Ngay sân trường sừng sững bàng
Mùa đông vươn dài cành khẳng khiu trụi Xuân sang cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến chùm chín vàng kẽ
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV chấm số nhận xét 4 Củng cố, dặn dò.
(17)Buổi chiều
Thứ , ngày tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS kiến thức văn tả cảnh - Rèn cho học sinh có kĩ lập dàn tốt - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập
III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định:
2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề - Cho HS làm tập
(18)- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên trình bày
Bài làm
* Mở bài :
+ Giới thiệu chung cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm - Địa điểm : làng quê
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, lành, tươi mát
* Thân :
+ Lúc trời tối : - ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ chí chóe, lợn kêu ủn ỉn địi ăn; tiếng ơng bố, bà mẹ gọi dậy học khe khẽ không muốn làm phiền người ngủ
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng chợ, ôn lại + Lúc trời hửng sáng :
- Tất người dậy
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện
- Âm ồn hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào…)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn + Lúc trời sáng hẳn :
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu tia nắng xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho ngày hoàn thành
- Âm : náo nhiệt
- Hoạt động : vào việc nấy(người lớn đồng, chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…)
Kết bài : Cảm nghĩ em quang cảnh chung làng xóm buổi sớm mai (mọi người cịn vất vả)
- Em làm để làng quê giàu đẹp Hoạt động 2:
- HS trình bày làm - Cả lớp nhận xét bổ sung
(19)4 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
Buổi chiều
Thứ , ngày tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP I Mục tiêu.
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức dấu phẩy - Rèn cho học sinh kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định:
2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề - Cho HS làm tập
- GV chấm số nhận xét Bài tập 1:
Đánh dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện vui vào ô trống Cho biết dấu câu dùng làm gì?
(20)Ở thành phố Tí Hon, tiếng Mít Người ta gọi cậu cậu chẳng biết
Tuy thế, dạo Mít lại ham học hỏi Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết vần thơ khơng - Vần thơ
- Hai từ có vần cuối giống gọi vần Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo Bây cậu tìm từ vần với bé
- Phé Mít đáp
- Phé Vần vần phải có nghĩa chứ - Mình hiểu Thật kì diệu Mít kêu lên
Về đến nhà, Mít bắt tay vào việc Cậu đi lại lại, vò đầu bứt tai Đến tối thơ hồn thành
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
*Tác dụng loại dấu câu: - Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể - Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi - Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm Bài tập 2:
Viết đoạn văn, có dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu, dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ, dấu câu ngăn cách vế câu ghép
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa Bài tập 3:
Đặt câu chủ đề học tập
a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép
c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu - HS đọc kĩ đề
- HS làm tập
(21)- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị sau, nhà hoàn thành phần tập chưa hoàn chỉnh
Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 151: PHÉP TRỪ I Mục tiêu:
- Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động: Bài cũ: Phép cộng
- Nhắc lại tính chất phép cộng - GV nhận xét
2 Bài mới: “Ôn tập phép trừ” Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ - Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ
(22)- Nêu đặc tính thực phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm Nhận xét Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào
- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh giải + sửa
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn
- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa
* Bài 5:
- Nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh vào + Học sinh làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh giải sửa
+ Dân số nông thôn
77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số thành thị năm 2000
77515000 – 62012000 = 15503000 (người) Đáp số: 15503000 người
Hoạt động 2: Củng cố
(23)Thứ năm, ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 152: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ cộng trừ thực hành tính giải tốn - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học
II Các hoạt động: Bài cũ: Phép trừ
- Nhắc lại tính chất phép trừ - Sửa SGK
2 Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:
- HD hs làm BT1
- Nhắc lại cộng trừ phân số
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh nhắc lại - Làm bảng - Sửa
(24)- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hốn số để cộng số trịn chục tròn trăm HS đọc đề , xá định YC
Học sinh làm
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm
- học sinh làm bảng LLớp nhận xét *Bài 3:
- Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm - Lưu ý:
Dự định: 100% : 180 Đã thực hiện: 45% :
- Học sinh thử chọn dự đoán - Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm - Nêu hướng giải - Làm - sửa Tổng kết - dặn dò:
(25)Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 153: PHÉP NHÂN I Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm, giải tốn
- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Các hoạt động:
1 Bài cũ: Luyện tập
- Học sinh sửa tập 5/ 72 - Học sinh nhận xét
- GV nhận xét – cho điểm Bài : “Phép nhân”
Hoạt động1:Hệ thống t/chất phép nhân - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét - Giáo viên ghi bảng
- Tính chất giao hốn a b = b a - Tính chất kết hợp
(a b) c = a (b c) - Nhân tổng với số
(a + b) c = a c + b c - Phép nhân có thừa số
(26)0 a = a = Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cột
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
- Học sinh thực hành làm bảng Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào sửa bảng - Bài 4: Giải toán
- Hs đọc đề; xác định dạng toán giải - GV yêu cầu học sinh đọc đề
4 Tổng kết – dặn dò:
(27)Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 154: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán
- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học
II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III Các hoạt động:
1 Bài cũ: Phép nhân
- Nêu tính chất phép nhân - Giáo viên nhận xét – cho điểm Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
- HD hs làm BT1
Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét - Làm vở; 1,2 hs làm bảng
- Sửa Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hốn số để cộng số tròn chục tròn trăm HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm
(28)Bài 3:
Phân tích, tóm tắt tốn
- u cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm Cuối năm 2000: 77515000 người
Sau năm tăng: 1,3% so với năm trước Cuối năm 2001: người?
- Đọc đề, xác định YC Học sinh làm
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3=1007696(ng) Dân số tính đến cuooí năm 2001 là:
77515000 + 1007696= 78522695(ng) Đáp số: 78522695người Bài 4: Hướng dẫn hs nắm YC BT
V thuyền nước yên lặng : 22,6 Km/giờ V nước : 2,2 km/giờ
Thuyền xi dịng từ A đến B: 1giờ 15 phút Tính quãng đường AB: km?
-Học sinh đọc đề, phân tích đề - Nêu hướng giải
- Làm - sửa
- Lớp nhận xét, bổ sung Tổng kết - dặn dị:
- Nêu lại kiến thức vừa ơn? - Nhận xét tiết học
(29)Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 155: PHÉP CHIA I Mục tiêu:
- Biết thực phép chia số tự nhiên, số thâp phân, phân số ứng dụng tính nhẩm
- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: Bảng con, nhóm III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
Sửa trang 74 SGK Bài mới: Phép chia Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia - Nêu tính chất phép chia ?
- Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm Nhận xét
Bài 2:
Các em vận dụng quy tắc để tính nhanh? - Yêu cầu học sinh giải vào ?
- Học sinh làm Nhận xét Bài 3:
- Nêu cách làm
(30)* Bài 5:
- Nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh giải vào
- học sinh làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh làm Nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố
- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Nhận xét tiết học
(31)Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 151: PHÉP TRỪ I Mục tiêu:
- Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động: Bài cũ: Phép cộng
- Nhắc lại tính chất phép cộng - GV nhận xét
2 Bài mới: “Ôn tập phép trừ” Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ - Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ
- Nêu đặc tính thực phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm Nhận xét Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào
- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh giải + sửa
Bài 3:
(32)- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm - u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn
- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa
* Bài 5:
- Nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh vào + Học sinh làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh giải sửa
+ Dân số nông thôn
77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số thành thị năm 2000
77515000 – 62012000 = 15503000 (người) Đáp số: 15503000 người
Hoạt động 2: Củng cố
(33)Thứ năm, ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 152: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ cộng trừ thực hành tính giải tốn - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học
II Các hoạt động: Bài cũ: Phép trừ
- Nhắc lại tính chất phép trừ - Sửa SGK
2 Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:
- HD hs làm BT1
- Nhắc lại cộng trừ phân số
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh nhắc lại - Làm bảng - Sửa
Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hốn số để cộng số tròn chục tròn trăm HS đọc đề , xá định YC
Học sinh làm
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm
- học sinh làm bảng LLớp nhận xét *Bài 3:
(34)Dự định: 100% : 180 Đã thực hiện: 45% :
- Học sinh thử chọn dự đốn - Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm - Nêu hướng giải - Làm - sửa Tổng kết - dặn dò:
(35)Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN
Tiết 153: PHÉP NHÂN I Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm, giải tốn
- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Các hoạt động:
1 Bài cũ: Luyện tập
- Học sinh sửa tập 5/ 72 - Học sinh nhận xét
- GV nhận xét – cho điểm Bài : “Phép nhân”
Hoạt động1:Hệ thống t/chất phép nhân - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét - Giáo viên ghi bảng
- Tính chất giao hốn a b = b a - Tính chất kết hợp
(a b) c = a (b c) - Nhân tổng với số
(a + b) c = a c + b c - Phép nhân có thừa số
1 a = a = a - Phép nhân có thừa số
0 a = a = Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cột
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
- Học sinh thực hành làm bảng Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
(36)- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào sửa bảng - Bài 4: Giải toán
- Hs đọc đề; xác định dạng toán giải - GV yêu cầu học sinh đọc đề
4 Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Nhận xét tiết học
(37)Tiết 154: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải tốn
- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học
II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III Các hoạt động:
1 Bài cũ: Phép nhân
- Nêu tính chất phép nhân - Giáo viên nhận xét – cho điểm Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
- HD hs làm BT1
Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét - Làm vở; 1,2 hs làm bảng
- Sửa Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hoán số để cộng số tròn chục tròn trăm HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài.1 học sinh làm bảng
Bài 3:
Phân tích, tóm tắt tốn
- u cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm Cuối năm 2000: 77515000 người
Sau năm tăng: 1,3% so với năm trước Cuối năm 2001: người?
- Đọc đề, xác định YC Học sinh làm
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
(38)Dân số tính đến cuooí năm 2001 là: 77515000 + 1007696= 78522695(ng)
Đáp số: 78522695người Bài 4: Hướng dẫn hs nắm YC BT
V thuyền nước yên lặng : 22,6 Km/giờ V nước : 2,2 km/giờ
Thuyền xi dịng từ A đến B: 1giờ 15 phút Tính quãng đường AB: km?
-Học sinh đọc đề, phân tích đề - Nêu hướng giải
- Làm - sửa
- Lớp nhận xét, bổ sung Tổng kết - dặn dò:
- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Phép chia
Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN
(39)- Biết thực phép chia số tự nhiên, số thâp phân, phân số ứng dụng tính nhẩm
- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: Bảng con, nhóm III Các hoạt động:
1 Bài cũ:
Sửa trang 74 SGK Bài mới: Phép chia Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia - Nêu tính chất phép chia ?
- Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm Nhận xét
Bài 2:
Các em vận dụng quy tắc để tính nhanh? - Yêu cầu học sinh giải vào ?
- Học sinh làm Nhận xét Bài 3:
- Nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất vận dụng? - Học sinh làm Nhận xét
* Bài 5:
- Nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh giải vào
- học sinh làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh làm Nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố
- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Nhận xét tiết học
(40)