Giáo án 5 Tuần 31-NGANG

26 202 0
Giáo án 5 Tuần 31-NGANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định) I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt đông dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV: Giới thiệu vài nét về anh hùng Nguyễn Thị Định. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS: 1em đọc bài văn. Một HS đọc phần chủ giải về bà Nguyễn Thị Định. HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. GV chia đoạn bài đọc: chia làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại). - HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 - 3 lượt). GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: thấp thỏm, lính mã tà. + Tìm hiểu cách đọc, giọng đọc trong từng đoạn và cả bài. + Tìm hiểu nghĩa các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài HS: Đọc nhẩm, đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (Rải truyền đơn). - Những chi tiết nào trong tranh cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn? (Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bỏ truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ). - Vì sao Út muốn được thoát li? (Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng). c. Đọc diễn cảm - Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn truyện, anh ba Chấn, chị Út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Anh lấy từ trên mái nhà không biết giấy gì cả. - GV cùng HS tìm hiểu giọng đọc các nhân vật. - HS: Luyn c din cm theo nhúm 3. - HS: Cỏc nhúm 3 thi c trc lp, lp cựng GV bỡnh chn nhúm c phõn vai hay nht, bn c ỳng ging nhõn vt nht. 3. Cng c, dn dũ - Cõu chuyn ca ngi iu gỡ? (Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho cỏch mng). - HS nhc li ni dung bi vn. - GV nhn xột tit hc. a&b Toỏn PHẫP TR I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố k năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Kim tra v b i t p ca HS. 2. Bài mới : 1. ễn kin thc c - GV: Ghi phộp tr: a b = c GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ (nh trong SGK). 2. Tơng tự nh tiết ôn tập về phép cộng. Chẳng hạn: Bài 1. GV: Ghi mu lờn bng (trng hp a). - HS: 1 em lờn tớnh v th li. - Lp: lm bi vo v, cú th li theo mu. GV: Quan sỏt, giỳp cho nhng HS cũn lỳng tỳng. - HS: Mt s em lờn bng lm bi, lp cựng nhn xột v cha bi. - Nhc li cỏch tr s t nhiờn, phõn s v s thp phõn. Bài 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS cng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ cha biết. + Mun tỡm s b tr ta lm th no? + Mun tỡm s tr ta lm th no? Bài 3. HS: c bi toỏn, GV cựng HS phõn tớch bi toỏn. Cho HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 =155,3 (ha) Diện tích đẩttồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 =696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha 3. Củng cố, dặn dò : GV nhn xột gi hc,d n HS ghi nh cỏc kin thc v phộp tr. a&b Chớnh t Nghe-vit: T O DI VIT NAM I. Mc tiờu: 1. Nghe - vit chớnh t bi T ỏo di Vit Nam. 2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Một HS đọc lại cho 2 -3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết chính tả trước (Huân chương sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương lao động). B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Hs trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? (Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời). - HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (30,XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp sữa bài theo lời giải đúng. * Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3. - Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài. - Cả lớp suy nghĩ, sữa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. - GV dán lên bảng lớp 4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức - mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh hiệu hoặc một giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niêm chương. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sữa đúng, sửa nhanh cả 8 tên. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. a&b Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô bốt. II. Đồ dùng Dạy- Học: Bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật lớp 5. III. Các hoạt động Day- Học. 1. Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt. a. Chọn chi tiết: - HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết cho vào nắp hộp. - GV: Kiểm tra việc HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: - HS: 1 em đọc lại phần ghi nhớ. - GV: Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp ở sgk. - HS: Thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt. - GV: Lưu ý HS: + Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc thanh đỡ tghân rô-bốt cầ lắp các ốc, vít phía trong trước, phía ngoài sau. + Lắp tay rô bốt phải quan sát kĩ hình 5a và phải chú ý hai tay đối nhau. + Lắp đầu rô-bốt cần chú ý thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau. - GV: Theo dõi và giúp HS hoàn thành các bước lắp. 2. Hoạt động tiếp nối: - HS: Không tháo rời các chi tiết vừa lắp, để nguyên cho vào túi ni lông để tiết sau thực hành ráp. - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau. a&b Buổi chiều Tiếng việt Luyện: Luyện từ và câu. I. Mục tiêu: - HS: Luyện tập củng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - HS giỏi làm bài tập cảm thụ. II. Các hoạt động Dạy - Học. 1. Bài dành cho HS cả lớp: * Bài 1:Em hãy thay các từ gạch chân sau bằng các từ đồng nghĩa với chúng: a. Tổ tôi có sáu bạn nữ và năm bạn nam cùng ở một thôn. b. Vừa vào đầu năm học, chúng tôi đã họpc tập rất siêng năng. c. Cô y tá ở phòng này chăm sóc bệnh nhân rất chu đáo d. Bà nội Hải rất cưng bạn ấy. đ. Chúng tôi đi xe khách ra Hà Nội thăm bố mẹ tôi. e. Từ đằng xa, có một bà lão đang chống gậy đi tới. * Bài 2: Theo ý em, có thể thay thế từ in nghiêng trong các câu sau đây bằng từ đồng nghĩa ghi trong ngoặc đơn ở mỗi câu được không? Tại sao? a. Bên địch một tiểu đội giặc phải bỏ xác lại; bên ta một chiến sĩ hi sinh (chết) b. Nhà ông Vui vừa mới tậu (mua ) được một con trâu đực cày khoẻ lắm. - HS: Tự làm bài, giải thích kết quả. - Lớp cùng GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, nhắc lại kiến thức liên quan. VD: Bài 2a: Không thể thay từ Hi sinh bằng từ chết được vì sẽ mất đi giá trị nội dung của câu, không bày tỏ niềm kính trọng với những người đã hi sinh vì tổ quốc. Bài 2b: Có thể thay từ tậu bằng mua được vì trong trường hợp này, 2 từ trên có giá trị biểu đạt tương đương nhau. 2. Bài dành cho HS giỏi: Nhà văn Võ Văn Trực viết: Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mỗ, Ao Vua nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ đảo Sếu. Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn. Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Em hãy phân tích những nét đặc sắc trong cách dùng từ đặt câu của tác giả. Lời giải: Tác giả dùng nhiều từ gợi tả sinh động, làm cho cảnh vật cũng mang hồn người: ôm, bát ngát, mênh mông, vẫy gọi,mướt mát, xanh ngát, ấu thơ, thanh xuân. Cách đặt câu đảo bộ phận vụ ngữ lên trước (câu 2, 3) đảo định ngữ lên trước danh từ trong câu : bát ngát mêng mông nhằm nhấn mạnh những ý cần diễn đạt về cảnh đẹp Ba Vì. 3. Nhận xét dặn dò; - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. a&b Tiếng Việt Luyện: TẬP LÀM VĂN *Đề bài: Hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương mà eắngn bó và yêu thích nhất. I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả phong cảnh trọn vẹn, đầy đủ, có cảm xúc (với HS giỏi), viết bài văn có đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng (HS trung bình, yếu) II. Đồ dùng Dạy - học. Một số tranh ảnh về một số phong cảnh. III. Các hoạt động Dạy - Học. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: - HS: 1 em đọc đề - HS: 2em nhắc lại dàn bài chung của một bài văn tả cảnh . - GV: Nhắc HS: Chon một cảnh dệp ở quê hương mà em yêu quí, gắn bó, cảnh đẹp đó có thể là 1 khu vườn, một cánh đồng, bãi biển hay rừng cây. Khi viết chú ý bày tỏ tình cảm của mình với cảnh chọn tả. - GV: Giới thiệu một số tranh ảnh. 3. HS viết bài. - HS: Viết nhanh ra giấy dàn ý bài văn của mình. - Dựa vào dàn ý để viết bài văn. - GV: Theo dõi, gợi ý thêm cho HS. 4. Đánh giá, nhận xét. - HS: Đủ các đối tượng nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp - Lớp cùng GV nhận xét, chỉ ra những chố chưa phù hợp, những câu văn hay trong bài viết của HS. - HS: Học tập những bài viết hay của bạn. - GV: Nhận xét giờ học, nhắc những HS viết chưa hoàn thành về nhà tiếp tục viết. a&b Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS: Ôn tập cách tính giá trị biểu thức, giải bài toán có lời văn. - HS: Giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao. II. Các hoạt động Dạy - học: 1. Bài dành cho HS cả lớp; * Bài 1: Tìm x: a. x + 17,67 = 100 – 63,32 b. x : 32 = 486 : 27 * Bài 2. Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ. Quãng đường sông từ A đến B dài 15 km. Hỏi: a. Thuyền đi xuôi dòng từ A đên B hết bao nhiêu thời gian? b. Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết bao nhiêu thời gian? - HS: Trao đổi cùng bạn và tự giải bài toán. - HS: Làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp, lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Vận tốc con thuyền khi xuôi dòng là: 7,5 + 2,5 = 10( km) Vận tốc con thuyền khi ngược dòng là : 7,5 – 2,5 = 5 (km) Thời gian thuyền đi xuôi dòng từ A đến B là: 15 : 10 = 1,5 ( giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 15 : 5 = 3 ( giờ) Đáp số: a. 1,5 giờ; b. 3 giờ. 2. Bài dành cho HS giỏi: Một người đi từ A đến B hết 7 giờ. Một người khác đi từ Bvề A hết 5 giờ. Hỏi nếu hai người đó khởi hành cùng một lúc: một từ A, một từ B thì sau bao lâu họ gặp nhau? - GV: Hướng dẫn HS để tìm cách giải bài toán Bài giải: Người thứ nhất đi từ A đến B hết 7 giờ, vậy mỗi giờ người đó đi được: 7 1 quảng đường . Người thứ hai đi từ B đến A hết 5 giờ. Vậy mỗi giờ người đó đi được 5 1 quãng đường. Phân số chỉ tổng vận tốc của 2 người là: 35 12 5 1 7 1 =+ ( quảng đường AB) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc thì thời gian để họ gặp nhau là: 1: 35 12 = 12 35 (giờ) = 2 12 11 ( giờ) = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3. Nhn xột, dn dũ: - GV: Nhn xột gi hc, yờu cu HS xem k cỏc bi tp ó luyn. a&b Th ba ngy 22 thỏng 4 nm 2008 Toỏn LUYN TP I. Mc tiờu: Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Kim tra HS l m b i t p nh . 2. Bài mới : GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, GV lu ý HS tỡm mẫu số chung nh nht tin tớnh toỏn. Chng hn: 12 1 7 2 12 7 + = 84 49 - 84 24 + 84 7 = 84 25 + 84 7 = 84 32 = 21 8 * Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV lu ý HS tớnh bng cỏch thun tin nht. Chẳng hạn: a) 7 3 4 1 7 4 3 1 11 4 2; 11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 + + + = + + + = + = ữ ữ b) 72 28 14 72 28 14 72 42 30 10 99 99 99 99 99 99 99 99 99 30 = + = = = ữ c) 69,78 + 35, 97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35, 97 = 100 +35, 97 = 135,97 d) 83,45 30,98 42,47 = 83,45 (30,98 + 42,47 ) = 83,45 73,45 = 10 * Bài 3. HS c bi toỏn, GV: Bi toỏn cho bit gi? Bi toỏn hi gỡ? bit s tin gia ỡnh ú dnh l bao nhiờu, cn bit gỡ? (Lp t s phn trm s tin lng gia ỡnh ú dnh c). - HS: Trao i cựng bn gii bi toỏn, lm bi vo v v cựng bn cha bài trờn bng lp: ` Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đủ chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 5 4 20 + = (số tiền lơng) a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là: 20 17 3 20 20 20 = (số tiền lơng) 3 15 15% 20 100 = = b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là: 4000 000 : 1000 x15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lơng ; b) 600 000 đồng. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhn xột gi hc- dn HS xem k cỏch lm bi tp 3. a&b Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a. - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ Hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yªu cÇu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT1. - HS làm bài tập vào vở, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. VD: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ dành cho con. - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. - Một vài HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. * Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT: + Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2. + GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đạt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ. - GV mời một, hai học sinh khá, giỏi nêu ví dụ: Nói đến anh hùng Út Tịch, chúng ta đều nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - HS suy nghĩ, đặt câu vào vở, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, Kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất. Chẳng hạn: b)Mấy năm trở lại đây, kinh tế gia đình tôi sa sót, mẹ phải chạy vạy vất vả. Thế mà chị em tôi vẫn được no đủ. Bố tôi nói rằng: Đúng là nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. a) Mẹ luôn dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất tròng khi mẹ lại chẳng có gì cả. Bây giờ tôi thật sự thấm thía câu tục ngữ: chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. 3. Củng cố, dăn dò GV nhận xét tiết học. DÆn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học. a&b Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. Biết trao đổivới các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học Bảng lớp viết đề bài của tiết KC. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc đã được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cña đề bài. - Một HS đọc đề bài, phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề: * Đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em. - Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể. 3. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý kiến của câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm đôi: Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt cuả nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa cảu câu chuyện. GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn. a) HS thi KC trước lớp: - HS: Đại diện các cặp lên thi kể. - Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của HS. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất. - GV: Biểu dương, cho điểm những em có câu chuyện hay, em kể tốt để động viên. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC: Nhà vô địch tuần 32 a&b Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Như tiết 1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2 SGK). - HS: 1 số em giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - Cả lớp nhận xét bổ sung. GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2 . Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - HS thảo luận nhóm 2 về các việc làm trong bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét câu trả lồi của HS, bổ sung và kết luận: (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại cho thiên nhiên. 3.Hoạt động 3 : Làm bài tập 5 SGK - HS thảo luận nhóm 4: Tìm các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên. - HS:Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung. - GV ghi nhanh những biện pháp đúng lên bảng, bổ sung và kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4. Hoạt động nối tiếp: - HS: 2em nhắc lại nội dun phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. a&b Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008 Thể dục BÀI 61 I. Mục tiêu: - Ôn tập, kiểm tra ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện. 3 quả bóng rổ, 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - HS: Khởi động và ôn lại một lượt bài thể dục phát triển chung . 2. Phần cơ bản. a. Ôn tập, kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực) * Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). - HS: Ôn theo bảng rổ dã chuẩn bị, mỗi lần 2 em ném. [...]... cỏch chia nhm cho 0 ,5, 0, 25 1 4 Ví dụ: 11 : 0, 25 = 11: = 11 x 4 = 44; Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: a) 7 3 4 3 7 5 4 5 35 20 55 5 : + : = x + x = + = = 11 5 11 5 11 3 11 3 33 33 33 3 hoặc: 7 3 4 3 7 4 3 11 3 3 5 : + : = + ữ + : = 1: = 11 5 11 5 11 11 5 11 5 5 3 b) ( 6,24 + 1, 26) : 0, 75 = 7 ,5 : 0, 75 = 10 Hoặc: (6,24 +1,26) : 0, 75 = 6,24 : 0, 75 = 1,26 : 0, 75 = 8, 32 + 1,68 =10... rồi chữa bài Chẳng hạn: a) 3,1 25 +2,0 75 x 2 = 3,1 25 + 4, 15 = 7, 2 75 b) (3,1 25 +2,0 75) x 2 = 5, 2 = 10,4 * Bài 3 Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài Chẳng hạn: Bài giải Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77 .51 5.000 : 100 x 1,3 = 1.007.6 95 ( ngời) Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là : 77 .51 5.000+ 1.007.6 95 = 78 .52 2.6 95 (ngời ) Đáp số : 78 52 2 6 95 ngời Bài 4: Cho HS tự nêu... trái một chữ số) rồi tự làm và chữa bài Chẳng hạn: a) 3, 25 x 10 =32 ,5 b) 417 ,56 x 100 = 41 756 3, 25 x 0,1 = 0,3 25 417 ,56 x 0,01 = 4, 1 756 * Bài 3.Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS nêu cách làm, giải thích cách làm (phần giải thích không viết vào bài làm) Chẳng hạn: a) 2 ,5 x7,8 x4 = 7,8 x 2 ,5 x 4 (Tính chất giao hoán) = 7,8 x 10 (tính chất kết hợp) = 78 (nhân với 10) b)... cao II Cỏc hot ng Dy - Hc ch yu 1 Bi dnh cho HS i tr: * Bi 1: t tớnh ri tớnh: a) 15 472 : 34 b) 461 255 : 15 c) 35, 98 : 2,6 d) 762, 45 : 3 ,5 * Bi 2: Tớnh gớa tr biu thc sau: a 1,26 x 3,6: 0,28 6,2 b (4 15 x 23 149 ) : 36 *Bi 3: Qng ng AB di 240 km ễ to th nht i t A n Bvi vn tc 65 km/gi, ụ tụ th hai i t B n A vi vn tc 55 km/gi Nu khi hnh cựng mt lỳc thỡ sau my gi hai ụ tụ ú gp nhau? - HS: Suy ngh, trao... và giải bài toán II Cỏc hot ng dy hc: GV hóng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài * Bài 1 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: a) 6,75kg = 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6, 75 kg x 3 = 20, 25 kg b) 7,14 m2 +7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7, 14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14 m2 x 5 = 35, 7m2 hoặc: 7,14 m2 + 7,14 m2 +7,14 m2 x3 = 7,14m2 x(1 + 1) +7,14m2 x3 = 7,14m2 x 2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (2 + 3) = 7,14 m2 x 5 = 35, 7m2 c) 9,26dm3... HS bit: Ni dung chớnh ca thi kỡ lch sớ nc ta t nm 1 858 n nay í ngha lch s ca cỏch mng thỏng tỏm 19 45 v i thng mựa xuõn nm 19 75 II dựng dy hc: Tranh, nh, t liu liờn quan n kin thc cỏc bi Phiu hc tp III.Cỏc hot ng dy hc: *Hot ng 1: (Lm vic c lp) HS nờu ra nhng thnh tu lch s ó hc +T nm 1 858 n nm 19 45; +T nm 1 956 n nm 19 75; +T nm 1 954 n nm 19 75; +T 19 75 n nay - GV cht li v yờu cu HS nm c nhng mc quan trng... cú 12 con sụng ln tp trung thnh 3 h thng sụng chớnh l: Sụng Bn Hi(di 64,5km),sụng Thch Hón(di 155 km)v sụng ễ Lõu(di 65km) 5. Cng c,dn dũ: GV cựng HS h thng li cỏc kin thc ó hc Dn HS tit sau tip tc tỡm hiu v ti nguyờn, khoỏng sn,dõn s Qung Tr -a&b -a&b Th sỏu ngy 25 thỏng 4 nm 2008 Th dc BI 62 I.Mc tiờu: ễn ng nộm búng vo r bng hai tay... 7,9 (Nhân một tổng với một số) = 10 x 7,9 = 79 (nhân với 10) * Bài 4 Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài Bài giải Quảng đờng ô tô và xe máy đi c trong một giờ là: 48 ,5 +33 ,5 = 82 ( km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay là 1 ,5 giờ Độ dài quóng đờng AB là: 82 x 1 ,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km 3 Củng cố, dặn dò : - HS nhc li cỏc tớnh cht ca phộp nhõn - GV: Nhn... = 78 .52 2.6 95 (ngời ) Đáp số : 78 52 2 6 95 ngời Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm bài và chữa bài Chẳng hạn: Bài giải Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 +2,2 =24,8 (km/h) Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1, 25 giờ Độ dài quóng sụng AB là: 24,8 + 1, 25 = 31(km) Đáp số : 31 km 3 Củng cố, dặn dò : GV nhn xột gi hc, dn HS xem li cỏc bi tp ó luyn ... ụng l 106 28 / kinh ụng - xó Hi Khờ, Hi Lng, giỏp bin ụng Cc Tõy l 106 24 / - xó Hng Lp, Hng Húa Din tớch t t nhiờn l: 474 .57 3,7 ha = 47 455 37 km2 2Hot ng 2: Tỡm hiu v a hỡnh -HS Tho lun nhúm ụi-i din nhúm trỡnh by-GV kt lun: a hỡnh Qung Tr nghiờng t Tõy sang ụng; chia thnh 5 vựng: nỳi, thung lng, i, ng bng, cn cỏt 3.Hot ng 3: Tỡm hiu v khớ hu - HS tho lun nhúm 4: Khớ hu Qung Tri cú gỡ c bit ? - i . trong năm 2001 là: 77 .51 5.000 : 100 x 1,3 = 1.007.6 95 ( ngời) Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là : 77 .51 5.000+ 1.007.6 95 = 78 .52 2.6 95 (ngời ) Đáp số : 78 52 2 6 95 ngời Bài 4: Cho HS. HS tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 3,1 25 +2,0 75 x 2 = 3,1 25 + 4, 15 = 7, 2 75 b) (3,1 25 +2,0 75) x 2 = 5, 2 = 10,4. * Bài 3 Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải . trái một chữ số) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn: a) 3, 25 x 10 =32 ,5 b) 417 ,56 x 100 = 41 756 3, 25 x 0,1 = 0,3 25 417 ,56 x 0,01 = 4, 1 756 * Bài 3.Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

Mục lục

  • Bµi gi¶i

  • Bµi gi¶i

    • B - Dạy bài mới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan