GIÁO ÁN 5-TUẦN 31-KNS-LIÊN

33 158 0
GIÁO ÁN 5-TUẦN 31-KNS-LIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm. 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng, bà Nguyễn Thị Định. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn - Luyện đọc các tiếng khó: giao việc, truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thoát li, Mỹ Lồng. - GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - GV Hướng dẫn HS đọc.  Đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? Giải nghĩa từ : Rải truyền đơn. Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng.  Đoạn 2 : + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? Giải nghĩa từ: hồi hộp. + Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm . - 2HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ: - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn + câu hỏi - Rải truyền đơn. - Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá, tay bê rổ cá, truyền đơn giắt lưng quần. Chị rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.  Đoạn 3: + Vì sao Út muốn được thoát li ? Giải nghĩa từ : thoát li Ý 3:Ước muốn của Út . c/Đọc diễn cảm : - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Anh lấy từ mái nhà xuống … không biết giấy gì” - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . - 1HS đọc đoạn + câu hỏi - Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng - HS lắng nghe. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. * Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho các mạng - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau: "Bầm ơi ". Toán: PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bảng tóm tắt SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của phép cộng - Thực hiện một số bài toán cộng - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Phép trừ b)Hướng dẫn HS ôn tập về phép trừ: - GV viết: a - b = c - GV gợi ý HS nêu các thành phần trong phép trừ - Cho HS nêu kết quả : a – a = … ; a - 0 = c) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hiện theo mẫu - HS nêu. - HS nêu: a: số bị trừ ; b: số trừ ; c: hiệu của a và b. a - b : cũng là hiệu Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện theo mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính - Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết? - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán - Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm và làm bài - GV nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các thành phần trong phép trừ, tìm số hạng chưa biết, tìm số trừ, số bị trừ - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở. Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét - Lớp nhận xét - HS làm và nêu cách thực hiện a/ x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 = 3,28 b/ x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 = 2,9 - HS nhận xét - HS nêu tóm tắt đề toán Giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 -385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 450,8 + 155,3 = 696,1 (ha ) - Lớp nhận xét - HS nêu Địa lí ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÝ QUẢNG BÌNH I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững vị trí địa lý, sông ngòi, địa hình, khí hậu, sự phân chia hành chính tỉnh Quảng Bình. * KNS: Kỹ năng tự thu thập và xử lý thông tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tỉnh Quảng Bình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động : * Hoạt động 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thỗ và sự phân chia hành chính tỉnh Quảng Bình: - Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm để nêu vị trí địa lý và sự phân chia hành chính tỉnh Quảng Bình. - Giáo viên kết luận. a)Vị trí giới hạn + Phía bắc giáp Hà Tĩnh - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết quả thảo luận + Phía nam giáp Quảng Trị + Phía đông giáp biển + Phía tây giáp tỉnh Khăm Muộn của nước Lào + Diện tích tự nhiên của Quảng Bình là 8065,27 km 2 , tổng diện tích là 806 527ha b) Phân chia hành chính - QB có 6 huyện, 159 xã, phường và thị trấn (cả Đồng Hới) - Trung tâm hành chính tỉnh là thành phố Đồng Hới. *Hoạt động 2: Địa hình, sông ngòi, khí hậu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 để nêu những kiến thức thu thập được về địa hình, sông ngòi và khí hậu của tỉnh Quảng Bình - Kết luận + Địa hình phân bố đa dạng, rừng núi đồi chiếm 85% tổng diện tích, hẹp và dốc từ Tây sang Đông. + Sông ngòi: Trên địa bàn tỉnh có 5 con sông lớn là sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Loan, sông Lý Hoà và sông Dinh đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn. + QB nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và chia làm 2 mùa rõ rệt: . Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. . Mùa khô từ từ tháng 4 đến tháng 8. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - 4 em 1 nhóm thảo luận. - Trình bày kết quả thảo luận Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN VỀ PHÉP TRỪ- GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Kiểm tra HS vở bài tập ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Bài 1 vở bài tập trang 90) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 3HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào -Chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách làm Bài 2: Tìm x X + 4,72 = 9,18 9,5 - x = 2,7 X - = + x = 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài nếu sai. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: Một xã có 485,3 ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa là 289,6 ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đố. - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học vở, nhận xét bổ sung. - 2 em TB lên bảng, cả lớp làm vào vở - Học sinh nêu - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. GĐ - BD Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT (TLV Tuần 30 - Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài tập 1. - Viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà các em yêu thích. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Bài mới: Bài 1: - Mời 1 HS đọc bài Chim công múa - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Nhận xét và ghi điểm Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập -Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - Làm bài vào vở - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung - Cả lớp đọc thầm. - 1 em nêu - Làm bài vào vở. - Đọc đoạn văn vừa viết - Nhận xét bài bạn Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị bài trước ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những bạn xung quanh các em. b)Hướng dẫn HS làm bài: - Cho HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề. - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em. - Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK. - Cho HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. - Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm. - GV gợi ý các câu hỏi để hỏi bạn kể: + Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ? + Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục? + Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu ? Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì khi đó ? - Thi kể chuyện trước lớp: HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. - HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS phân tích đề bài. - HS chú ý theo dõi trên bảng. - HS đọc gợi ý SGK. - HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - HS làm dàn ý. - HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. - HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét HS kể. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. - Chuẩn bị bài sau: Nhà vô địch Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.MỤC TIÊU: - Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2 (HS khá giỏi) .BT3 - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. - HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + giấy khổ to kẻ nội dung Bt 1a, Bt1b + băng dính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm. 2. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - GV Hướng dẫn HS làm BT1. - GV phát phiếu cho HS. - Nhận xét, chốt kết quả đúng + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường. + Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù. + Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người + Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc. Bài 2 : - GV Hướng dẫn HS làm BT2. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: + Chỗ ướt … con lăn (mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con) + Nhà khó… tướng giỏi (khi cảnh nhà khó - 2 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT1. - HS làm vào vở, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. - HS làm trên phiếu lên bảng dán và trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT2, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ. - Thi đọc thuộc lòng. khăn phải trông cậy vào vợ hiền, Đất nước có loạn phải nhờ vào vị tướng giỏi) + Giặc đến nhà … cũng đánh đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc) Bài 3 : - GV Hướng dẫn HS làm BT3. Nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT: + Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2. + Không chỉ đặt một câu là sử dụng được ngay các tục ngữ. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ các từ ngữ tục ngữ. Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. - HS đọc yêu cầu BT3, suy nghĩ cách làm. - HS khá, giỏi nêu ví dụ. - Làm theo cặp BT. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kĩ năng tính cộng trừ trong thực hành và giải tính. - BT cần làm: 1, 2 – Các bài tập còn lại HS khá giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh nêu các thành phần trong phép cộng, tính chất, thành phần trong phép trừ - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách tính thuận lợi nhất và các tính chất vận dụng. - HS nêu và làm bài tập 2 - HS làm bài b/ 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406.38 - 329,47 = 671,63 - Lớp nhận xét - HS nêu 211 4 4 11 11 4 1 4 3 11 4 11 7 4 1 11 4 4 3 11 7 / =+=+ =       ++       +=+++ a c/ 69,78 + 35,97 + 30,22 = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3 - Cho HS đọc u cầu bài tập - Cho HS tóm tắt bài tốn rồi giải bài tốn - GV nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Chuẩn bị: Phép nhân - Nhận xét (69,78 + 30,22) +35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d/ 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - (30,98 + 42,47 ) = 83,45 - 73,45 = 10 - Lớp nhận xét - HS đọc u cầu bài tập - HS nêu hướng giải Giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng : %15 100 15 ( 20 3 20 17 ( 20 17 4 1 5 3 == =− =+ 20 3 ) lương tiền số 20 20 : dành để đó đình gia lương tiền số trăm phầnsố Tỉ ) lương tiền số Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) - Lớp nhận xét - Về nhà hồn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Khoa học: ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU: Ơn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. - Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 124 ,125 ,126 SGK. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. - Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, - HS trả lời. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : 2.1.Giới thiệu bài: “ Ôn tập: Thực vật và động vật” 2.2.Hoạt động : - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Cho HS làm bài tập SGK - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi, Hình 1; 2; 3; 4; 6; 5; 7; 8 như SGK - GV cho HS trình bày kết quả - GV kết luận, HS đối chiếu bài làm của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài tập 1 và bài tập 2 đã hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học. - Bài sau “ Môi trường” - HS làm bài tập có nội dung trong SGK: Bài 1 : 1- c; 2- a; 3- b; 4- d. Bài 2 : 1- nhụy; 2- nhị. Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4 :1- e; 2- d; 3- a; 4- b; 5- c Bài 5 : Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. - HS tự kiểm tra bài làm của mình - HS nêu Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN VỀ PHÉP TRỪ- GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập về nhà - Tổ trưởng báo cáo 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Bài 1 vở bài tập toán trang 92) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài, cho điểm - Báo cáo tình hình làm bài tập của tổ mình. - 3 em học sinh TB lên bảng, cả lớp làm vào vở . ở vùng nhiệt đới gió mùa và chia làm 2 mùa rõ rệt: . Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. . Mùa khô từ từ tháng 4 đến tháng 8. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thảo luận theo yêu. 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhắc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Cử hai HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét đánh. tra việc lắp ghép của mình - HS đánh giá sản phẩm - HS tháo các chi tiết xếp vào trong hộp. - HS nghe GV nhận xét Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Toán PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: - Biết

Ngày đăng: 09/06/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Khoa học:

  • ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Tập làm văn:

  • ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • MÔI TRƯỜNG

  • ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan