giáo án 4 tuần 27(2012-2013)

35 160 0
giáo án 4 tuần 27(2012-2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B TUẦN 27 NS: 15/3/2013 ND:18/3/2013 Mơn: Tốn Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài tốn có lời văn liên hoan đến phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KiĨm tra bµi cò: Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ. B.Bài m ới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài - YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm căp và gọi 1 HS lên bảng trình bày. * Bài 4: gọi HS đọc u cầu bài. - HS sửa bài tập ở nhà. - 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm vào vở - Lần lượt nêu ý kiến của mình a) Rút gọn các phân số: 25 25: 5 5 30 30: 5 6 = = b) Phân số bằng nhau là: 3 9 6 5 15 10 = = - HS thảo luận nhóm cặp. - 1 HS lªn b¶ng gi¶i. Gi¶i: a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 4 3 b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 32 x 4 3 = 24 (b¹n) §¸p sè: a) 4 3 - 1 em lªn b¶ng gi¶i. Bµi gi¶i: Người dạy: Nguyễn Cơng Hoan 106 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B - GV nªu c¸c bíc gi¶i: - T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau. - T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn. - T×m sè x¨ng lóc ®Çu cã. - GV nhận xét. Ho ạt dộng nối tiếp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ: 32.850 : 3 = 10.950 (l) C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ: 32.850 + 10.950 = 43.800 (l) Lóc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ: 56.200 + 43.800 = 100 000 (lÝt x¨ng) Đáp số: 100 000 lít xăng ******************************** Tập đọc Bài: Dù sao trái đất vẫn quay! I. Mục đích, u cầu : - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đ dũng cảm, kin trì bảo vệ chn lí khoa học. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK). - KNS: Hợp tác, tư duy, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bi cũ Ga-vơ-rốt ngồi chiến lũy - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc - Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bi mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: - Chia đoạn - 4 hs đọc theo cách phân vai - Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. - Lắng nghe - 1HS đọc tồn bài - 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. Luyện phát âm - 3HS đọc đoạn. Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp Người dạy: Nguyễn Cơng Hoan 107 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Hãy nêu nội dung bài? c. HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. Hoạt động nối tiếp - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Con sẻ - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Đọc diễn cảm trong nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện ************************************ NS: 16/3/2013 Người dạy: Nguyễn Công Hoan 108 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B ND:19/3/2013 Môn: Toán Bài: Kiểm tra giữa học kỳ 2 Chuyên môn nhà trường ra đề ********************************* Chính tả (Nhớ – viết) Bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a. II. Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Thắng biển - Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B : lung linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh. - Nhận xét B. Dạy-học bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2. HD hs nhớ-viết: - Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính - YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết và chú ý cách trình bày - Gọi hs đọc lại các từ khó - Bài thơ được trình bày thế nào? - YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài - YC hs soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét HĐ3. HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả - 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B - lắng nghe - 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp - Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo - Vài hs đọc to trước lớp - Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách 1 dòng - Tự viết bài - Tự soát bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe - Làn bài trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng, Người dạy: Nguyễn Công Hoan 109 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc - Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những tiếng viết sai chính tả - Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thi làm bài - Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh - YC hs nhận xét: chính tả, phát âm Hoạt động nối tiếp - Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài - Đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT3 - Bài sau: Ôn tập * Chỉ viết với X: xí xị, xoan, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm, - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài - HS làm bài đọc to trước lớp - Nhận xét a) sa mạc, xen kẽ ************************************* Luyện từ và câu Bài: Câu khiến I. Mục tiêu: - Nắm cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - KNS: Hợp tác, tư duy, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét) - Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) - Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ MRVT: Dũng cảm - Gọi hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích - Gọi hs đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm - Nhận xét B.Dạy-học bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2. Nhận xét Bài 1,2: Gọi hs đọc yêu cầu - 3 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu Người dạy: Nguyễn Công Hoan 110 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B - Gọi hs đọc câu in nghiêng - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Cuối câu in nghiêng có dấu gì? Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi 4 hs lên bảng viết câu mà mình tưởng tượng như đang nói bạn cho mượn vở, những hs ở dưới lớp tập nói với nhau. - Nhìn vào các câu bạn đặt trên bảng, các em hãy cho biết câu khiến dùng để làm gì? - Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/88 HĐ3. Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em đọc thầm lại các đoạn văn và xác định các câu khiến trong từng đoạn. - YC hs đọc câu khiến trong từng đoạn văn Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối các câu này thường dùng dấu chấm. Còn các câu khiến trong truyện kể, bài thơ, bài tập đọc thường có dấu chấm than ở cuối câu. Các em làm bài tập này trong nhóm 4(phát phiếu cho 3 nhóm) - Gọi các nhóm dán phiếu và đọc các câu khiến, các nhóm khác nhận xét Bài 3: Gọi hs nêu y/c - Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào - Cuối câu có dấu chấm than - 1 hs đọc yêu cầu - 4 hs lên bảng viết và đọc câu của mình + Cho mình mượn quyển vở của bạn! + Làm ơn, cho mình mượng cây bút chì! + Nga ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn đi! + Cho mình mượn quyển vở của bạn với. - Câu khiến dùng để nâu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. - Cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - Vài hs đọc to trước lớp - 4 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Tự xác định - Lần lượt nêu trước lớp a) - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c) - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, làm bài trong nhóm 4 - Dán phiếu và trình bày - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài Người dạy: Nguyễn Công Hoan 111 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi, với anh, chi, cha mẹ, với thầy cô giáo. - Gọi hs đọc các câu khiến mình đặt Hoạt động nối tiếp - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ - Bài sau: Cách đặt câu khiến - Nhận xét tiết học - Lần lượt đọc câu khiến mình đặt + Chị giảng cho em bài toán này nhé! + Em xin phép cô cho em vào lớp…. - Lắng nghe, thực hiện ******************************************** Môn: Khoa học Bài: Các nguồn nhiệt I.Mục tiêu - Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo di khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,… - KNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin,… II.Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức bài vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Các em hãy quan sát tranh minh họa và vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả lời câu hỏi: Những vật là là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng. - Gọi hs trình bày - GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, - Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? - Kết luận: sgk HĐ3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - 2 HS nêu lại nội dung của bài. - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - Các nhóm nối tiếp trình bày + Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo,nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối, (hình 1) - Sấy khô, đun nấu, sưởi ấm - Lắng nghe Người dạy: Nguyễn Công Hoan 112 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B - Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu những rủi ro có thể xảy ra có trong hình? - Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh những rủi ra trên? - Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào phiếu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt mà em biết và cách phòng tránh - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, các em nhớ phải thật cẩn thận và nhớ những việc làm cần tránh để không xảy ra những rủi ro, nguy hiểm. HĐ4: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe em và gia đình có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. - YC các nhóm phát biểu Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, em và gia đình cần phải thực hiện tiết kiệm. Vì muốn có được nguồn nhiệt, gia đình phải tốn tiền, của. Vì thế phải sử dụng các nguồn nhiệt khi thật cần thiết. Hoạt động nối tiếp - Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? - Về nhà xem lại bài, nói với gia đình thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt. Nhận xét. - Nhà em sữ dụng những nguồn nhiệt: ánh sáng Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, - Lò nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ gốm - Chơi gần bếp đang nấu nước sôi có thể bị bỏng (hình 5); để quên bàn ủi điện đang nóng trên quần áo sẽ cháy áo và cháy những đồ vật khác (hình 6) - Không chơi gần bếp lửa, không được ủi đồ rồi làm việc khác. Chia nhóm 4 làm việc - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - Lần lượt phát biểu + Tắt bếp điện khi không dùng + Đậy kín phích nước nóng để giữ cho nước nóng lâu hơn,… - Lắng nghe - Tại vì nếu không tiết kiệm sẽ hao phí tiền của của gia đình và có thể ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. - Lắng nghe, thực hiện NS: 17/3/2013 Người dạy: Nguyễn Công Hoan 113 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B ND: 18/3/2013 Môn: Toán Bài: Hình thoi I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 SGK - HS: Chuẩn bị giếy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo. + Mỗi hs chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hình thành biểu tượng về hình thoi - Các em dùng các thanh nhựa để lắp ghép thành một hình vuông - Dùng mô hình mình vừa lắp ghép, các em đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy - GV vẽ hình vuông lên bảng - GV xô lệch hình vuông để được hình mới và vẽ hình này lên bảng (yc hs làm theo) - Giới thiệu: Hình vừa được tạo từ hình vuông là được gọi là hình thoi. HĐ2.Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi - Yc hs quan sát hình thoi ABCD trên bảng + Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi? - Bạn nào có thể cho cả lớp biết hình thoi có những đặc điểm nào? - Gv ghi bảng như SGK - Gọi hs lên bảng chỉ vào hình và nói những đặc điểm của hình thoi HĐ3. Luyện tập - Lắng nghe - HS thực hành lắp ghép hình vuông - Thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình - Quan sát - Theo dõi, thực hiện theo - Lắng nghe - Quan sát hình thoi trên bảng - AB//DC; BC//AD - Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau. - 1 hs thực hiện theo yc Người dạy: Nguyễn Công Hoan 114 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ các hình như BT1 và hỏi: + Hình nào là hình thoi? + Hình nào là hình chữ nhật ? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Vẽ bảng hình như SGK + Các em hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? + Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không? Kết luận: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. *Bài 3: Gọi hs đọc yc - Các em hãy quan sát các hình trong SGK - Gv thực hiện mẫu - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện - YC hs lấy tờ giấy đã chuẩn bị để thực hiện gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi - Tuyên dương các hs gấp nhanh và đẹp Hoạt động nối tiếp - Nhận xét - Bài sau: Diện tích hình thoi - Quan sát - Hình 1,3 là hình thoi - Hình 2,4,5 là hình chữ chật - 1 hs đọc yêu cầu - Theo dõi, quan sát + HS kiểm tra và trả lời:Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. + Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Lắng nghe, vài hs lặp lại - 1 hs đọc yêu cầu - Quan sát - Theo dõi - 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi - Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi ************************************* Tập đọc Bài: Con sẻ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Dù sao Trái Đất vẫn quay! - Lòng dũng cảm của Cô-Péc-níc và Ga-li- - 2 hs đọc và trả lời Người dạy: Nguyễn Công Hoan 115 . tỉ HS lµ 4 3 b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 32 x 4 3 = 24 (b¹n) §¸p sè: a) 4 3 - 1 em lªn b¶ng gi¶i. Bµi gi¶i: Người dạy: Nguyễn Cơng Hoan 106 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B - GV nªu. Cô-péc-ních. + Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của. nghe, làm bài trong nhóm 4 - Dán phiếu và trình bày - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài Người dạy: Nguyễn Công Hoan 111 Tr ường Tiểu học Nguyễn T r ãi Tuần 27 – lớp 4B mong muốn, là bạn cùng

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:00