1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ chỉ thiên nhiên trong thơ trần đăng khoa

131 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 178,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA TỪ NGỮ CHỈ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TÚ QUYÊN THÁI NGUYÊN- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tú Quyên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại thiên nhiên 1.2 Khái quát từ loại tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.3 Vài nét tác giả Trần Đăng Khoa “Tuyển thơ Trần Đăng Khoa” 22 1.3.1 Tác giả Trần Đăng Khoa 22 1.3.2 “Tuyển thơ Trần Đăng Khoa” 24 1.4 Tiểu kết 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ CHỈ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 26 2.1 Các từ ngữ thiên nhiên đích thực 27 2.1.1 Các từ ngữ tượng tự nhiên 28 2.1.2 Các từ ngữ động vật 30 2.1.3 Các từ ngữ thực vật 35 2.1.4 Các từ ngữ thời gian 40 iii 2.1.5 Các từ ngữ thực thể tự nhiên 43 2.2 Các từ ngữ thiên nhiên khơng đích thực thơ Trần Đăng Khoa 49 2.2.1 Đại từ nhân xưng 49 2.2.2 Danh từ (cụm danh từ) 51 2.3 Tiểu kết 58 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 60 3.1 Vai trị việc khắc họa tồn cảnh tranh làng quê đồng Bắc Việt Nam 60 3.1.1 Thiên nhiên làng quê đồng Bắc Việt Nam phong phú đa dạng 60 3.1.2 Thiên nhiên làng quê đồng Bắc Việt Nam đẹp sinh động .70 3.2 Vai trị thể tình u tác giả thiên nhiên 72 3.3 Vai trị việc góp phần thể phong cách nghệ thuật tác giả 78 3.3.1 Biện pháp nhân hóa 78 3.3.2 Biện pháp ẩn dụ, hoán dụ 92 3.4 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiểu loại danh từ 16 Bảng 2.1 Từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa .26 Bảng 2.2 Số lượng từ ngữ thiên nhiên đích thực thơ Trần Đăng Khoa 27 Bảng 2.3: Các từ ngữ tượng tự nhiên 28 Bảng 2.4: Số lượng từ ngữ động vật 31 Bảng 2.5: Tên gọi loài động vật 31 Bảng 2.6: Tên gọi phận thể động vật 34 Bảng 2.7: Số lượng tần số xuất từ ngữ thực vật .35 Bảng 2.8: Tên loài thực vật 36 Bảng 2.9: Tên gọi phận thực vật 37 Bảng 2.10: Các từ ngữ thời gian 40 Bảng 2.11: Số lượng tần số xuất thực thể tự nhiên thơ Trần Đăng Khoa 43 Bảng 2.12: Các từ ngữ thực thể tự nhiên gắn liền với bầu trời 43 Bảng 2.13: Các từ ngữ thực thể tự nhiên gắn liền với mặt đất 45 Bảng 2.14: Các từ ngữ thiên nhiên khơng đích thực thơ Trần Đăng Khoa 49 Bảng 2.15: Các từ ngữ đại từ nhân xưng sử dụng lâm thời để thiên nhiên 49 Bảng 2.16: Các từ ngữ danh từ (cụm danh từ) sử dụng lâm thời để thiên nhiên 52 Bảng 2.17: Các danh từ thân tộc dùng lâm thời để thiên nhiên 52 Bảng 2.18: Các cụm danh từ hỗn hợp dùng lâm thời để thiên nhiên 55 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu giai điệu âm ngôn ngữ âm nhạc, mảng khối ngôn ngữ kiến trúc, màu sắc đường nét ngơn ngữ hội hoạ ngơn ngữ đích thực chất liệu tác phẩm văn chương Như Macxi Gorki nói: Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học Muốn khám giá trị tác phẩm văn học, yếu tố định ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học tranh đa màu sắc, chứa nhiều điều bí ẩn hấp dẫn thu hút khám phá người đọc, người nghiên cứu Ngôn ngữ vừa chất liệu tạo nên tác phẩm, vừa phương tiện để qua người đọc cảm nhận hay, vẻ đẹp tác phẩm Có lẽ, lí khiến xu hướng dạy theo quan điểm tích hợp ngữ - văn đề cao Lí thuyết ngơn ngữ có lí thuyết từ loại quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm, góp phần giải mã tín hiệu ngơn ngữ dạng đặc biệt - ngơn ngữ nghệ thuật Chính vậy, nghiên cứu lí thuyết từ ngữ quan hệ với phân tích tác phẩm văn học nằm xu hướng chung 1.2 Thần đồng thơ Trần Đăng Khoa, tên không nhắc nhiều thi đàn Việt mà cịn có sức lay động đến nhiều bạn bè giới Từ lâu thơ Trần Đăng Khoa vào tiềm thức bao hệ thiếu nhi Những vần thơ trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh vơ tươi vui, gắn bó sâu sắc với người, cảnh vật, thiên nhiên, quê hương, đất nước trở thành dấu ấn khó phai mờ tâm hồn tuổi thơ Đọc thơ Trần Đăng Khoa, ta sống với hình ảnh dung dị vùng quê yên bình, ấm áp tình người Tất vật, việc, người mắt trẻ thơ thông minh vào thơ cách sinh động đầy sáng tạo 1.3 Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ông Tuy nhiên phương diện từ ngữ, phương diện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, ghi dấu trực tiếp bút pháp thi ca nhà thơ chưa ý nhiều Chính thế, chọn đề tài “Từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa” Việc chọn đề tài giúp cho hiểu biết thêm cách dùng từ nhà thơ Trần Đăng Khoa trang bị cho người viết nhiều hành trang tiếp cận tác phẩm khác văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề “Đọc thơ Trần Đăng Khoa” Phạm Hổ thấy có giới tình cảm Thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu viết tình cảm, lịng u thương…u thương từ cỏ đến loài vật, từ người thân nhà đến bà làng Từ Bác Hồ kính yêu đến thầy cô giáo, bạn bè lớp…, anh đội cô bác công nhân đào than…Một yếu tố giúp Trần Đăng Khoa có riêng, từ quan sát nhỏ đến tình cảm, ý nghĩ lớn, sức liên tưởng phong phú mạnh mẽ Vân Thanh khái quát nội dung giá trị thơ Trần Đăng Khoa, với tình yêu thơ, khao khát làm thơ mãi: “Thơ Khoa, dòng thơ tươi mát, hồn nhiên, dịng ấm áp tình người, làm tăng lên người đọc tình yêu quê hương lịng tự hào dân tộc” [76,tr.126] Và “Văn học thiếu nhi đươc biết” Vân Thanh cho Trần Đăng Khoa biết lắng nghe, quan sát xảy xung quanh, làm cho cảnh vật ngịi bút ơng có hình nét tâm hồn: “Thơ Khoa nắm bắt nhiều màu sắc âm thanh, hương vị giới bên ngoài, thiên nhiên, hoa cỏ, sinh hoạt quê hương, đồng nội Em biết lắng nghe xảy quanh Cảnh vật ngịi bút Khoa có hình nét có tâm hồn”[76,tr.126] Sống gần gũi với thiên nhiên, chan hịa tình cảm với người, Trần Đăng Khoa góp nhặt quý giá sống vào thơ Mỗi thơ câu chuyện thân thương mang nhiều triết lý Trần Thị Định, khóa luận nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ thời niên thiếu nhà thơ Trần Đăng Khoa qua tập Góc sân khoảng trời”[28] Khóa luận nét đặc sắc nhà thơ việc sử dụng giọng điệu, trí liên tưởng tưởng tượng, bên cạnh cịn triết lí, suy tư tác giả qua tập thơ Trần Thị Thùy Linh luận văn nghiên cứu Thạc sĩ với đề tài “Thơ Trần Đăng Khoa góc nhìn tư nghệ thuật” [53] làm bật tơi trữu tình thơ Trần Đăng Khoa Cái tơi trữ tình xưng em - thể tư trẻ thơ hồn nhiên Cái chiến sĩ - thể yếu tố nội cảm, yếu tố luận lí Cịn tư thơ hướng ngoại lại mang nhiều nhiều nhân vật trữu tình khác Hay Nguyễn Thị Trang Nhung, lại đề cập đến chủ đề “Biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa” [62] Để lần khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển đảo Qua đó, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam thơ Trần Đăng Khoa Nhìn cách tổng thể, phần lớp nghiên cứu có chung khẳng định: thơ Trần Đăng Khoa viết lên tình cảm, biết lắng nghe quan sát, làm cho cảnh vật thơ ơng có hình có nét Tất lên trang viết nhà thơ mộc mạc mà gần gũi thân thương Song bình diện ngữ nghĩa học dụng học chưa có nhiều Chúng tơi mạnh dạn đưa tìm hiểu đề tài: “Từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài từ ngữ thiên nhiên (tức từ ngữ có chức định danh) Tuy nhiên, đôi chỗ, từ ngữ hoạt động hay đặc điểm thiên nhiên phân tích để làm bật giá trị từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi khảo sát “Tuyển thơ Trần Đăng Khoa”, xuất năm 2016, NXB Văn học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài, chúng tơi nhằm mục đích: - Xác lập miêu tả từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa phương diện ý nghĩa - Phân tích giá trị từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lý luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài - Thống kê, xác lập từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Ta đại từ xưng hô thứ - tác giả Mày đại từ xưng hô thứ hai - lúa Chính cách xưng hơ thể thân mật tác giả với lồi thực vật vốn vơ tri vơ giác Hay: (112) Đất ơi, nói giùm tơi, nhúm tơi mẹ vùi nơi nào? Mà mưa xói mịn làm da bỏng dát Mà trận nắng chết làm tim đau thắt Đất ơi, núm ruột đất giữ nơi nào? (Đất ơi!) Trong thơ này, Trần Đăng Khoa dùng từ - đại từ thứ với ý nghĩa ngang hàng để xưng với đất Và điều có nghĩa, tác giả coi đất người bạn b Dùng cảm từ sau từ đối tượng xưng hô Ơi gọi cảm từ thường dùng sau từ đối tượng xưng hô với mục đích biểu thị tiếng gọi thân mật, gần gũi Trong thơ Trần Đăng Khoa, thấy loạt vật, loài thực vật, thực thể hay tượng tự nhiên Trần Đăng Khoa gọi kết hợp với cảm từ này, kiểu như: sông ơi, đất ơi, hoa ơi, trăng ơi, đa ơi, trâu ơi, Vàng ơi, v.v…Ví dụ: (113) Sơng ơi, nhớ thương Mà bốn mùa nước đỏ 91 Vàng Vàng ơi! (Sao không Vàng ơi?) Rõ ràng, việc dùng cảm từ có tác dụng nhân hóa, biến thiên nhiên trở thành người bạn thân thiết với người, mà cụ thể tác giả 3.3.2 Biện pháp ẩn dụ, hốn dụ Ẩn dụ hoán dụ hai biện pháp tu từ có đặc điểm lấy tên gọi vật để gọi tên cho vật khác nhằm mục đích gợi hình, gợi cảm Trong thơ Trần Đăng Khoa, việc dùng từ ngữ thiên nhiên có vai trị thể hai biện pháp tu từ Xin minh chứng điều qua việc phân tích số ví dụ 3.3.2.1 Ẩn dụ Như nói, ẩn dụ biện pháp tu từ có đặc điểm lấy tên gọi vật để gọi tên cho vật khác Cơ sở phép ẩn dụ hai đối tượng lấy làm tên gọi 92 cho phải có mối quan hệ tương đồng (tức giống nhau) Trong thơ Trần Đăng Khoa, tìm thấy nhiều tượng ẩn dụ vậy: (120) Con mắt trời nóng bỏng Rừng rực Đêm đêm mắt Cháy bùng mặt ao (Con mắt) Để miêu tả ngơi sao, Trần Đăng Khoa sử dụng hình ảnh ẩn dụ mắt (con mắt trời) Sở dĩ có liên tưởng ngơi có đặc điểm giống mắt vậy: nhỏ, sáng, long lanh Câu thơ phát mẻ mà phải có trí tưởng tượng phong phú lắm, Trần Đăng Khoa điều Một ví dụ khác: (121) Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay … Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến Gửi phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta (Hạt gạo làng ta) Nhắc đến thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu người ta nhắc đến thơ Hạt gạo làng ta Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp lao động trân q hạt gạo hồn cảnh đất nước cịn chiến tranh Để làm hạt gạo, người nông dân phải vất vả vô Cho nên giá trị hạt gạo khơng sản phẩm vật chất mà cịn sản phẩm tinh thần Chính thế, cuối thơ, Trần Đăng Khoa gọi hạt gạo 93 hạt vàng Hạt vàng hình ảnh ẩn dụ Vàng kim loại quý Gọi hạt gạo hạt vàng, Trần Đăng Khoa muốn nhấn mạnh hạt gạo quý hạt vàng Hay: (122) Em nằm lơ mơ ngủ Thấy Thủ Ơi chao, trăng vàng óng Quay trịn… bánh tơ (Trăng trịn) Hình ảnh bánh ô tô cuối thơ hình ảnh ẩn dụ Bánh tơ mặt trăng Nhận vật em giấc mơ thấy trăng tròn ngỡ bánh tơ đưa thủ đô Biết bay nơi đâu? (Bên sông Kinh Thầy) Miêu tả bắp ngơ cịn non, Trần Đăng Khoa dùng từ sún Răng sún hình ảnh ẩn dụ dùng để hạt ngô Bởi hạt ngơ có hình thức giống Với so sánh ngầm này, rõ ràng, câu thơ có sức nặng mặt biểu cảm (124) Bác cháu đến Ba Đình phượng đỏ, trời tiếng ve Cháu nghe Hà Nội vào hè Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi … Bác ơi, cháu đến Xanh nhà Bác trời mùa thu… (Đất trời sáng hôm nay) Bài thơ Đất trời sáng hôm sáng tác lần đầu Trần Đăng Khoa thăm Hà Nội Xét mặt thời gian, thời điểm bắt đầu vào hè Tuy nhiên, kết thúc thơ lại “xanh nhà Bác trời mùa thu…” Trời mùa thu hình ảnh ẩn dụ, mùa cách mạng, mùa kháng chiến thành công 94 3.3.2.2 Hoán dụ Cũng giống ẩn dụ đặc điểm lấy tên gọi vật để gọi tên cho vật khác, sở phép hoán dụ hai đối tượng lấy làm tên gọi cho mối quan hệ tương cận (gần gũi với nhau) Trong thơ Trần Đăng Khoa, việc sử dụng từ ngữ thiên nhiên có vai trị giúp tác giả thể biện pháp tu từ Chẳng hạn: (125) Em chọc ếch chiều Giỏ không đựng đầy tiếng kêu Râm ran suốt trời chiều Tiện mồm, em hát theo bài… (Chọc ếch) Tiếng kêu hình ảnh hoán dụ, ếch Cơ sở phép hốn dụ lấy phận để tồn thể Một ví dụ khác: (126) Góc sân nho nhỏ xây Chiều chiều em đứng nơi em trông Thấy trời xanh biếc mênh mơng Cánh cị chớp trắng sơng Kinh Thầy (Góc sân khoảng trời) Tương tự, cánh cị ví dụ (126) hình ảnh hốn dụ, lấy phận để tồn thể Cánh cị để cị Hay: (127) Tháng năm lừng lững qua Chỉ đỉnh tháp già ngẩn ngơ (Qua Xuzđan) Tháng năm có ý nghĩa thời gian Trong câu thơ này, tác giả lấy đơn vị thời gian nhỏ để gọi đơn vị thời gian lớn Tóm lại, phong cách nghệ thuật điều mà nhà văn, nhà thơ cần thể muốn tác phẩm “đứng” Trần Đăng Khoa Sở dĩ người ta gọi anh thần đồng thi ca Việt Nam anh thổi vào thơ anh hồn riêng khơng 95 lẫn vào đâu Để có thành cơng này, khơng thể phủ nhận có phần khơng nhỏ cách anh sử dụng từ ngữ điêu luyện, có việc dùng có dụng ý từ ngữ thiên nhiên 3.4 Tiểu kết Chương tìm hiểu vai trị từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa Theo đó, việc sử dụng từ ngữ có tác dụng sau: - Góp phần khắc họa tồn cảnh tranh làng quê đồng Bắc Việt Nam Dưới ngòi bút Trần Đăng Khoa, thiên nhiên làng quê đồng Bắc Việt Nam lên vừa phong phú, đa dạng, vừa đẹp sinh động - Góp phần thể tình u tác giả thiên nhiên Trần Đăng Khoa người yêu thiên nhiên Tình yêu thể rõ qua việc tác giả dùng nhiều từ ngữ để thiên nhiên Trong thơ mình, nhắc tới thiên nhiên, Trần Đăng Khoa ln có thái độ thân mật, gần gũi ln trân trọng thuộc thiên nhiên - Góp phần thể phong cách nghệ thuật tác giả Trong tác phẩm mình, Trần Đăng Khoa thực nhiều biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Chính biện pháp tu từ làm cho thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa trở nên sống động gần gũi đồng thời tạo nên dấu ấn riêng phong cách sáng tác Trần Đăng Khoa Điều lý giải tên tuổi tác phẩm anh chưa “ngủ” lòng bạn đọc 96 KẾT LUẬN Tiếp cận thơ Trần Đăng Khoa, xác tin rằng, sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ lao động miệt mài, nghiêm túc, say mê đến mệt mỏi Thơng qua giới mình, thi sĩ tạo nên phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Sự riêng biệt, độc đáo trước hết thể từ ngữ thiên nhiên ông sử dụng tác phẩm Trên tảng lí thuyết thiên nhiên từ loại, thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa lên thật trẻo, kì diệu đầy chất thơ Với từ ngữ trực tiếp thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để đối tượng này, lâm thời dùng để thiên nhiên, gợi cho người đọc tranh nông thôn thơ mộng Thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa tràn đầy sức sống, luôn vận động phát triển Đặc biệt khả cảm nhận thiên nhiên giác quan, mở rộng tâm hồn, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo Trần Đăng Khoa khơng nhìn thiên nhiên đồng nhất, trần trụi mà phát mối quan hệ chúng liên tưởng với hình ảnh tương đồng, qua khái qt lên cao Đọc thơ Trần Đăng Khoa, bạn đọc cảm nhận giới tự nhiên sinh động, giản dị qua lại thể tình yêu đằm thắm, tha thiết với người, với sống với thiên nhiên Thơ ông đến với tuổi thơ trước tiên rung động, cảm xúc chân thành, thân Thơ ơng cịn khơi dậy rung động tâm hồn người lớn, làm cho họ cảm giác trở với tuổi thơ, tìm lại trẻo tinh nguyên cảm xúc với thiên nhiên 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2014), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thanh Ái (2003), Về vấn đề đề - thuyết, T/c Ngôn ngữ đời sống, Số Diệp Quang Ban (1972), Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn, T/c Ngôn ngữ, Số 4 Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb GD, H Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb ĐH & THCN, H Diệp Quang Ban (1992), Bàn góp quan hệ chủ - vị quan hệ phần đềphần thuyết, T/c Ngôn ngữ, Số Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua, T/c ngôn ngữ, Số 9, tr 41-47 10 Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, ĐHQGHN, Trường ĐHSP, H 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H 13 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ, Nxh ĐHQG HN, H 14 Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N.V (1973), ”Góp thêm số ý kiến vấn đề hệ thống đơn vị ngữ pháp, T/c Ngôn ngữ, Số 15 Đỗ Hữu Châu (1974), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí ngơn ngữ số 16 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1998) Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội 18 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (Tập 1,tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 98 20 Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1993), Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD, H 21 Hoàng Cao Cương (1985), Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 22 Hoàng Cao Cương (1986), Suy nghĩ thêm điệu, T/c Ngôn ngữ, Số 23 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgíc, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb ĐH&THCN, H 24 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb GD, H 25 Nguyễn Đức Dương (2001), Nhìn lại vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp, T/c Ngôn ngữ & đời sống, Số 11 26 Phạm Tất Đắc (1953), Phân tích từ loại phân tích mệnh đề, Nxb H 27 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 28 Trần Thị Định (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu, Đại học An Giang 29 Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp (1996), Cấu trúc đề - thuyết kiểu câu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 30 Lê Đông (1993), Một vài khía cạnh cụ thể ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề- thuyết, T/c Ngôn ngữ, Số 31 Đinh Văn Đức (1993), Một vài cảm nhận ngữ pháp chức năng, T/c Ngôn ngữ, Số 32 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, H 33 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 35 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Biệt Nam Hà Nội 36 Phạm Thị Hà (2011), Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ, ĐHSP Hà Nội 37 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt- Văn Việt- Người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 38 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb GD, H 39 Cao Xuân Hạo (2002), Bắt buộc tùy ý, hai cách biểu đạt ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, Số 40 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Câu tiếng Việt, Nxb GD, H 41 Võ Tấn Hòa (2014), Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nơi 42 Vũ Tiến Hóa (2015), Trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐH Tây Bắc 43 Đỗ Việt Hùng (2013) Ngữ nghĩa học, NXB Đại Học sư phạm 44 Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1960), Văn phạm Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1940 (in lại lần thứ 4) 46 Đình Kính (2014), Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, Hội nhà văn Hải Phòng, https://vanhaiphong.com/c-li-th-trn-ng-khoa-inh-kinh/ 47 Trương Vĩnh Ký (1883), Grammaire de la langue Annamite, Saigon: Guillaud & Martinon 48 Nguyễn Lai (1992), Suy nghĩ số vấn đề ngữ pháp chức năng, T/c Ngôn ngữ, Số 49 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề Thuyết, Nxb ĐHQGHN, H 50 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb KHXH, H 51 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 1, Phương pháp nghiên cứu cú pháp, Nxb KHXH, H 52 Hồ Lê (1993), Ngữ pháp chức năng- Cống hiến khiếm khuyết, T/c Ngôn ngữ, Số 53 Trần Thị Thùy Linh (2011), Thơ Trần Đăng Khoa góc nhìn tư nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV 54 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2016), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Lê Văn Lý (1948), Le parler vietnamien, Paris 100 56 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 57 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 58 Bách khoa toàn thư mở, Tự nhiên, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn 59 Bách khoa toàn thư mở, Động vật, https://vi.wikipedia.org/wiki/ %C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt 60 Bách khoa toàn thư mở, Thời gian, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_gian 61 Bách khoa toàn thư mở, thực thể, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_th%E1%BB%83 62 Nguyễn Thị Trang Nhung (2017), Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa, , ĐHTN, Trường ĐHKH 63 Phó Thị Hồng Oanh (2013), Trường từ vựng - ngữ nghĩa truyện Tây Bắc Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, ĐHP Thái Nguyên 64 Panfilov V.X (1979), Các cấp thể tố tình thái- thể tiếng Việt, T/c Ngơn ngữ, Số 65 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, câu, Nxh ĐH& THCN, H 66 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Loại từ thị từ, Nxb ĐHQGHN, H 67 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, H 68 Lê Xuân Thại (1969), Cụm từ phân tích câu theo cụm từ, T/c Ngôn ngữ, số 69 Lê Xuân Thại (1978), Các kiểu loại cấu trúc chủ - vị, T/c Ngôn ngữ, Số 70 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb KHXH, H 71 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 72 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H 73 Lý Toàn Thắng (1981), Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu, T/c Ngôn ngữ, Số 74 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H 75 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, Nxb GD, H 101 76 Vân Thanh (chủ biên) (2019), Văn học thiếu nhi Việt Nam số vấn đề tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Phan Thiều (1993), Bàn nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm chức năng, T/c Ngôn ngữ, Số 78 Trần Thường (1971), Những cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Liên Xô tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 79 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1997), Thành phần câu tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, H 80 Tiểu ban “Tiếng Việt nhà trường” (2002), Ngữ pháp chức năng, cấu trúc đề- thuyết ngữ pháp tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 14 81 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn: P.Văn Tươi 82 Bùi Minh Toán (1992), Tiếng Việt, tập 2, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên, H 83 Bùi Minh Tốn (2012) Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 84 Hoàng Tuệ, Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 85 Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, H 86 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức hệ thống, NXB KHXH, H NGUỒN NGỮ LIỆU 87 Trần Đăng Khoa (2016), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, NXB Văn học 102 ... hiểu từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa, để từ thấy tài ông việc sử dụng ngôn từ 25 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ CHỈ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Các từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa. .. lập từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê, phân loại từ ngữ thiên nhiên. .. tiểu loại danh từ 16 Bảng 2.1 Từ ngữ thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa .26 Bảng 2.2 Số lượng từ ngữ thiên nhiên đích thực thơ Trần Đăng Khoa 27 Bảng 2.3: Các từ ngữ tượng tự nhiên

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w