giao an dia 9 chuan khong can chinh

106 12 0
giao an dia 9 chuan khong can chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN I- Mục tiêu bài học : + Kiến thức: -trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trò của từng loại rừng - Trình b[r]

(1)(2) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B ĐỊA LÝ VIỆT NAM ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I- Mục tiêu bài học : Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cungfd xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Trình bầy phân bố các dân tộc nước ta Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu biểu đồ dân số theo thành phần dân tộc - Thu thập thông tin số dân tộc ( số dân, đặc điểm, phong tục tập quán ) II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ dân cư Việt Nam * Bộ ảnh gia đình các dân tộc Việt Nam * Tranh số dân tộc việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : Sách , đồ dùng học tập SGK Vở bài tập thực hành * Bài : Mở bài : Nước ta là quốc gia nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước, đoàn kết Các dân tộc đã sát cánh bên suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc * Chia lớp thành các nhóm thảo luận : 1- Các dân tộc Việt Nam : - Quan sát H 1.1 SGK Và hình vẽ phóng to treo bảng ( Số dân theo thành phân dân tộc ( xếp - Nước ta có 54 dân tộc ; theo sốdân ) Việt nam năm 1999 ) - Các dân tộc có ngôn ngữ , H? Lãnh thổ việt Nam có bao nhiêu dân tộc trang phục, phong tục tập quán sinh sống ? Hãy kể tên số dân tộc ? khác H? Các dân tộc có ngôn ngữ , phong tục tập quán , trang phục có giống không ? - Các dân tộc có ngôn ngữ, phong tục tập quán khác đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc việt Nam H? Trong cộng đồng dân tộc việt Nam , dân tộc -Dân tộc Việt ( Kinh ) có số nào đông ? và họ sinh sống đâu đông dân đông chiếm 86%, ? H? Hãy nhận xét biểu đồ H 1.1 SGK cấu dân tộc nước ta năm 1999 H? Các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % ? - Các tộc ít người chiếm địa bàn cư trú chính đâu ? khoảng 14% (3) H? Trình bày tập quán , sinh hoạt, lao động sản xuất dân tộc Kinh ? H? Em thuộc dân tộc nào ? - GV Tộc Kinh có kinh nghiệm trồng lúa nước và sản xuất công nghiệp , du lịch , dịch vụ H? Hãy kể tên số sản phẩm thủ công nghiệp tiêu biểu các dân tộc ít người mà em biết ? - Người việt định cư nước ngoài là phận cộng đồng dân tộc việt Nam GV : Phân tích và chứng minh bình đẳng đoàn kết các dân tộc quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2- Phân bố các dân tộc : * Thảo luận nhóm : a-) Dân tộc Việt ( Kinh) : H? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và hiểu - Tộc việt (Kinh) phân bố rộng biết, hãy cho biết dân tộc việt (Kinh) phân bố khắp nước , song tập chung chủ yếu đâu ? đông các vùng đồng H? Miền núi và cao nguyên có tộc việt ( Kinh ) bằng, trung du, và duyên hải không ? H? Dựa vào biểu đồ hãy cho biết các dân tộc ít b-) Các dân tộc ít người : người phân bố chủ yếu đâu ? - Các dân tộc ít người chủ yếu H? Miền núi và trung du là nơi có phải là miền núi và trung du thượng nguồn các dòng sông và là nơi có nhiều tiềm tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng không ? - Phân tích vai trò các dân tộc ít người rừng đầu nguồn và tài nguyên khoáng sản và an ninh quốc phòng … H? Quan sát phân bố các dân tộc ít người từ Bắc vào Nam nào ? - Trung du và miền núi Bắc Bộ H? Trung du miền núi phía Bắc có bao nhiêu là địa bàn cư trú đan sen 30 tộc ít người ? là các tộc nào ? tộc ( khỏng 30 tộc , gồm người Thái, Mường, Tầy , Nùng , Giao, Mèo, … H? Khu vực Trường sơn có bao nhiêu tộc ít người ? - Có khoảng 20 tộc ít người : Ê-đê , Gia- rai… - Khu vực Trường Sơn và Tây nguyên có 20 tộc ít người H? Các tỉnh Nam gồm có các tộc ít người nào ? sinh sống nào ? - Các tỉnh cực nam trung và - Hiện phân bố dân tộc có thay đổi Nam có người Chăm, Ê-đê, Các dân tộc phía Bắc đến cư trú Tây nguyên và người Hoa (4) vận động định canh định cư, xóa đói giảm nghèo ,, sống các dân tộc ít người đã cải thiện IV- Củng cố : 1? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? nét văn hóa riêng các dân tộc nào ? cho ví dụ ? 2? Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta ? 3? Dựa vào bảng phân bố dân tộc hãy cho biết ? Em thuộc dân tộc nào ? Dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng các dân tộc việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em ? Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * làm bài tập thực hành * Vẽ biểu đồ hình tròn cấu dân tộc nước ta SGK H 1.1 * Đọc bài " Dân số và gia tăng dân số" VI- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : -Ngày giảng : 9A 9B Tiết DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I- Mục tiêu bài học : Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 II- Các phương tiện dạy học : * Biểu đồ biến đổi dân số nước ta ( phóng to theo SGK ) * Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường Chất lượng sống III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trình bày phân bố các dân tộc nước ta ? Những nét văn hóa riêng các dân tộc biểu các mặt nào ? * Bài : (5) Mở bài : Nước ta là nước đông dân , có cấu dân số trẻ nhờ có thực tốt kế hoạch hóa gia đình , nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu h ướng gi ảm , v à cấu dân số có thay đổi Sự thay đổi nào ? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ? H? Diện tích nước ta là bao nhiêu ? và 1- Dân số : sếp thứ bao nhiêu trên giới ? - Diện tích trên 330 nghìn km2 , đứng thứ 58 trên giới ( Trong trên 220 quốc gia ) - Diện tích nước ta thuộc loại H? Dân số nước ta năm 2002 là bao nhiêu triệu trung bình xếp thứ 58 người ? sếp thứ bao nhiêu ? - Dân số nước ta đông xếp thứ H? Em có nhận sét gì xếp thứ tự diện 14 giới tích và số dân ? H? Sự gia tăng dân số nước ta nào ? 2- Gia tăng dân số : * Chia thánh các nhóm thảo luận : H? Quan sát H2.1 SGK và hình vẽ phóng to (biểu đồ biến đổi dân số nước ta ) H? Dân số nước ta thay đổi từ năm 1954 đến năm 2003 nào ? ( Đọc só dân qua các năm ) H? Nhìn biểu đồ đọc tỉ lệ tăng dân số nước ta qua các năm ? - Hiên tượng " bùng nổ dân số" H? Dân số nước ta bùng nổ từ nào ? nước ta từ cuối năm 50 H? Em hãy nêu các nguyên nhân bùng nổ và chấm dứt vào dân số ? năm cuối kỷ XX H? Vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta giảm dân số nước ta tăng + Nguyên nhân : nhanh ? - Số người độ tuổi sinh - GV: Mặc dù tỉ lệ tăng tự nhiên giảm đẻ cao hàng năm tăng lên triệu người - Chưa có ý thức kế hoạch H? Dân số đông và tăng nhanh gây hóa gia đình hậu gì ? + Hậu : - Dân số đông và tăng nhanh , kinh tế tăng - Không đảm bảo nhu cầu chậm , ảnh hưởng tới chất lượng sống đời sống việc làm, nhà , môi trường … - Không đủ việc làm ảnh H? Nêu các biện pháp giảm gia tăng dân số hưởng tới môi trường , tự nhiên ? ( Kế hoạch hóa gia đình ) sống H? Hãy phân tích các ích lợi việc giảm tỉ + biên pháp : kế hoạch hóa gia lệ gia tăng dân số tự nhiên dân số nước ta ? đình H? Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước có - Tỷ lệ tăng dân số nước ta không ? giảm H? Đọc bảng 2.1 SGK ( Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên các vùng năm 1999 ) hãy cho biết ? Vùng nào có tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất, (6) vùng thấp ? vùng trung bình nước H? Nhận xét gia tăng dân số tự nhiên nông thôn và thành thị Giữa đồng và miền núi ? H? Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại dân số 3- Cơ cấu dân số : nào ? Tại ? - Nước ta có cấu dân số trẻ - Do tỉ lệ tăng tự nhiên thời gian dài nên cấu dân số nước ta trẻ H? Các nhóm thảo luận : dựa vào bảng 2.2 SGK ( Cơ cấu theo giới tính và nhóm tuổi Việt Nam (%) ) Hãy cho biết : H? Tỷ lệ nhón dân số nam, nữ, thời kỳ 1979 - + Cơ cấu theo độ tuổi nước 1999 ? ta có thay đổi , tỷ lệ trẻ - Tỉ lệ nam thấp tỉ lệ nữ Tỉ lệ nam em giảm xuống tỷ lệ ngưởitong tăng lên , Tỷ lệ nữ giảm xuống độ tuổi lao động và trên tuổi lao H? Cấu trúc dân số theo nhóm tuổi nước ta động tăng lên thời kỳ 1979 - 1999 ? - Nhóm tuổi từ - 14 tuổi đông Đang có xu hướng giảm xuống IV- Củng cố : ? Dựa vào H 2.1 Hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số nước ta ? ? Phân tích ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cấu dân số nước ta ? ? Dựa vào bảng số liệu bảng 2.3 SGK ? - Tìm tỷ lệ (%) gia tăng tự nhiên dân số qua các năm và nêu nhận xét - vẽ biểu đồ biểu tình hình gia tăng dân số tự nhiên dân số nước thatời kỳ 1979 - 1999 V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tập số SGK * Đọc bài " Phân bố dân cư và các loại hình quần cư" VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I- Mục tiêu bài học : (7) -Kiến thức: -Trình bầy tình hình phân bố dân cư nước ta -Phân biệt các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta + Kĩ năng: - Sử dụng đồ lược đồ phân bố dân cư và đô thị - Phân tích các bảng số liệu mật độ dân số các vùng, số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam * Tranh nhà ở, số hình thức quần cư Việt Nam * Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia và dân đô thị Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra: ? Phân tích ý nghĩa việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhên và thay đổi cấu dân số nước ta ? * Bài : Mở bài : Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu ? mật độ dân số nước ta so với mật độ trung bình giới nào ? và phân bố dân số có không ? và chúng ta phải giải vấn đề này nào ? đó là nội dung bài học này : 1- Mật độ dân số và phân H? Mật độ dân số nước ta năm 2003 là bao nhiêu bố dân cư : người trên km2 ? ( 246 người ) H? Mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số - Nước ta có mật độ dân số giới nào ? cao trên giới H? Hãy so sánh mật độ dân số nước ta năm 1989 ( năm 2003 là 246 người đến năm 2003 ? /km2 ) ( giớ là 47 người ) ( từ 195 người /km2 - 246 người /km2 ) - Mật độ dân số nước ta ngày H? Tại dân số nước ta ngày càng tăng ? càng tăng H? Mật độ dân số nước ta phân bố có không ? H? Các nhóm thảo luận : - Quan sát H 3.1 hãy cho biết dân cư tập chung đông đúc vùng nào ? Thưa dân vùng nào ? vì ? + Sự phân bố dân cư nước ta - Các nhóm đọc kết thảo luận ? không H? Tại đồng vên biển lại có mật độ dân số cao ? ( ĐB Sông Hồng 1192 người / km2 T PHCM là 2664 người /km2 Hà Nội là 2830 người/km2 ) H? Tại miền núi và cao nguyên lại có mật độ (8) dân số thấp ? H? Sự phân bố dân cư không đồng và miền núi và cao nguyên dây khó khăn gì ? Biện pháp khắc phục chúng ta là gì ? H? Sự phân bố dân cư thành thị và nông thôn nước ta nào ? H? Tại có chênh lệch đó ? + Dân cư chênh lệch thành thị và nông thôn 74 % nông thôn 26% thành thị 2- Các loại hình cư trú : a) Quân cư nông thôn : * Quan sát tranh quần cư nông thôn -Mật độ dân số thấp H? Mật độ dân số nông thôn nào ? - Cư trú thành làng, bản, H? Em hãy cho biết quần cư nông thôn sinh sống buôn, sóc, … nào ? - Hoạt động kinh tế chủ yếu - Tùy theo dân tộc mà sinh hoạt theo làng , là nông nghiệp , dựa vào bản, buôn , sóc, … ruộng đất ,, H? Hoạt động king tế chủ yếu quần cư nông thôn là gì ? H? Em sinh sống quần cư nào ? H? Cùng với quá trình công nghiệp hóa , nông thôn ngày có thay đổi nào ? - Giới thiệu thay đổi nông thôn nước ta b) Quần cư thành thị : H? Quần cư nông thôn khác với quần cư đô thị - Mật độ dân số cao nào ? - Sinh hoạt theo phố , H? Mật độ dân thành thị nào ? phường, cuộn H? Sinh hoạt theo hình thức nào ? - Hoạt động kinh tế công nghiệp, thương nghiệp, dịch H? Hoạt động kinh tế thành thị nào ? vụ, văn hóa , khoa học, chính trị … - Các đô thị nước có qui mô H/ Quan sát H 3.1 hãy nêu nhận xét phân vừa và nhỏ phân bố ven bố đô thị nước ta ? biển 3- Đô thị hóa : * Các nhóm thảo luận : H? Quan sát bảng 3.1 SGK dân số thành thị và tỷ lệ dân số thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003 - Dân thành thị và tỷ lệ dân H? Nhận xét số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị tăng liên tục thành thị nước ta ? không - Phân tích các số liệu dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta qua các năm tăng liên tục không , - Quá trình đô thị hóa nước H? Cho biết sụ thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã ta diễn với tốc độ phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta ngày càng cao Tuy nhiên nào ? trình độ đô thị hóa thấp H? Trình độ đô thị hóa thấp chứng tỏ ngành kinh (9) tế nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao có đúng không ? H? Việc đô thị hóa nhanh có ảnh hưởng tới môi trường nào ? biện pháp khắc phục ? ( Đặc biệt là Hà Nội và TPHCM ) IV- củng cố : ? Dựa vào H 3.1 hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? ? Nêu đặc điểm các loại hình cư trú nước ta ? ? Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét phân bố dân cư và thay đổi mật độ dân số theo các vùng nước ta ? V- Hướng dẫn nhà : + học thuộc bài : + Làm bài tập số SGK + Đọc bài " Lao động và việc làm , chất lượng sống " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I- Mục tiêu bài học : + Kiến thức: - Trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động - Biết sức ép dân số việc giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống nước ta + Kỹ : Phân tích biểu đồ bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo, cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế nước ta II- Các phương tiện dạy học : * Các biểu đồ cấu lao động ( phóng to ) * Các bảng thống kê sử dụng lao động ; * Trang ảnh thể nâng cao chất lượng sống III- Tiến trình dạy học : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Sự phân bố dân cư nước ta nào ? Tại dân cư lại tập chung đông đúc đồng , thưa thớt miền núi và cao nguyên ? * Bài : Mở bài : Nguồn lao động là mặt mạnh nước ta năm nước ta tăng lên bao nhiêu lao động ? Sử dụng lao động nào ? và chất lượng sống ? đó là nội dung bài học chúng ta cầm nghiên cứu : (10) 1- Nguồn lao động và sử dụng lao động : H? Tại nói nguồn lao động nước ta dồi dào a) Nguồn lao động : và tăng nhanh ? - Nguồn lao động nước ta dồi - Mỗi năm tăng thêm triệu lao động dào và tăng nhanh Đó là điều H? Nguồn lao động nước ta có các kinh kiện thuận lợi để phát triển nghiệm nào ? kinh tế ( Kinh nghiệm sản xuất nông , lâm , công nghiệp có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật ) * Các nhóm thảo luận : H? Quan sát H 4.1 hãy : H? Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn ? Giải thích nguyên nhân - Cơ cấu lao động chênh lệch - Thành thị 24,2 % nông thôn và thành thị - Nông thôn 75,8% Nông thôn 75,8% - Lao động nông thôn quá đông , kinh tế nước Thành thị 24,2% ta nông nghiệp là chủ yếu , H? Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta ? Để nâng cao chất lượng lực - Chất lượng lực lượng lao lượng lao động cần có giải pháp gì ? động : - Qua đào tạo 21,2% ( Quá ít ) Qua đào tạo 21,2% - Không qua đào tạo 78,8% ( Quá đông ) Không qua đào tạo 78,8% H? Lực lượng lao động nước ta còn hạn chế nào khác ? - Thể lực, trình độ chuyên môn b) Sử dụng lao động : * Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước số lao động làm việc ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động H? Từ năm 1991 - 2003 số lao động nước ta thay đổi ngành kinh tế đã tăng lên bao nhiêu ? - Lao động nông lâm , ngư 30,1 triệu 41,3 triệu nghiệp giảm H? Quan sát H 4.2 hãy nhận xét cấu và - Lao động công nghiệp và thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta ? dịch vụ tăng H? Tại lao động nông nghiệp giảm , lao động công nghiệp và dịch vụ lại tăng ? 2- Vấn đề việc làm : H? Lực lượng lao động tăng nhanh, vấn đề giải - lực lượng lao động tăng việc làm nào ? nhanh là sức ép lớn đến vấn đề - Ở nông thôn sản suất theo mùa vụ , trình độ giải việc làm ngành nghề còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng nông thôn - Năm 2003 nông thôn H? Vậy các thành thị có tượng thiếu việc sử dụng 77,7% lao động làm không ? ( thất nghiệp ) - Thành thị khoảng 6% thất (11) nghiệp H? Vấn đề không đủ việc làm gây tiêu cực gì ? H? Thiếu việc làm gấy sức ép gì cho xã hội ? H? em hãy lấy các ví dụ để minh họa ? 3- Chất lượng sống : * Cho HS đọc doạn văn SGK : - Chất lượng sống H? Em hãy nêu các dẫn chứng , chứng minh nhân dân ngày càng cải chất lượng sống nhân dân ngày càng thiện thay đổi ? H? Tỉ lệ người biết chữ là bao nhiêu ? (90,3%) H? Mức thu nhập bình quân đầu người nào ? H? Tuổi thọ chúng ta tăng lên nào ? H? Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giàm , dịch bệnh đẩy lùi là nguyên nhân nào ? H? Tuy nhiên chất lượng cuốc sống tăng lên có nông thôn và thành thị , đồng và miền núi không ? H? Biên pháp để nâng cao chất lượng sống đồng ? IV- Củng cố : ? Tại giải việc làm là vấn đề gay gắt nước ta ? ? Chúng ta đã đạt thành tịu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài số SGK * Chuổn bị bài thực hành Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂN 1989 VÀ NĂM 1999 I- Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần : - Biết cách phân tích và so sánh dân số - Tìm thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi (12) dân số và phát triển kinh tế - xã hội đất nước II- Các phương tiện dạy học : * Tháp tuổi Việt Nam năm 1989 và năm 1999 ( phóng to theo sgk ) III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trình bày cách vẽ biểu đồ tháp tuổi ? * Bài : * Chia lớp thành nhóm ( hai bàn nhóm ) - Yêu cầu các nhóm làm việc theo câu hỏi sgk ? - Tổ chức các nhóm báo cáo kết - Cho các nhóm khác bổ sung kiến thức và chuẩn xác kiến thức 1- Bài : Quan sát tháp dân số năm H? Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số 1989 và năm 1999 : các mặt : + Phân tích : H? Hình dạng tháp tuổi nào ? - Hình dạng : có đáy - Quan sát hình dạng hai tháp dân số năm 1989 rộng , đỉnh nhọn , và năm 1999 khác nào ? chân đáy nhóm - 14 tuổi năm 1999 thu hẹp năm 1989 H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ? - Quan sát hai tháp dân số năm 1989 và năm 1999 để so sánh độ tuổi lao động tuổi lao động và ngoài lao động H? Tại tháp dân số năm 1999 tuổi lao động thấp năm 1989 ? H? Tại tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao năm 1989 ? - Giải thích cho học sinh : 2- Bài : - Cơ cấu dân số : * Theo độ tuổi: tuổi và tuổi lao động cao , tuổi lao động năm 1999 thấp năm 1989 Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao năm 1989 * Tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao và có thay đổi hai tháp dân số H? Tại tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao ? - Cho các nhóm giải thích H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có 3- Bài 3: thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã + Thuận lợi : hội ? - Nguồn dự trữ lao động đông H? Chúng ta cần có biện pháp nào để - Lực lượng lao động dồi dào bước khắc phục khó khăn này ? + Khó khăn : - Phát triển kinh tế xã hội - Người phụ thuộc vào người - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên , lao động quá cao , ảnh hưởng tới chất lượng sống (13) IV- Củng cố : - Nhận xét bài thực hành : tuyên dương tổ , cá nhân làm tốt V- Hướng dẫn nhà : * Hoàn thành bài thực hành , * Làm đề cương ôn tập VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B ĐỊA LÝ KINH TẾ Tiết SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I- Mục tiêu: Kiến thức: học sinh cần - Trình bày sơ lược quá trình phát triển kinh tế việt nam - Thấy xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế là nét đặc trưng công đổi Kĩ năng: - Có kỹ phân tích đồ số liệu thống kê để nhận xét chuyển dịch caaqus kinh tế nước ta - Rèn luyện kỹ đọc đồ, lược đồ - Rèn luyện vẽ biểu đồ cấu ( biểu đồ hình tròn ) và nhận xét biểu đồ II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ hành chính Việt Nam * Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 ( Vẽ trên khổ giấy lớn ) * Một số hình ảnh phản ánh thành tịu phát triển kinh tế nước ta quá trình đổi III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ( Xen kẽ ) * Bài : Mở bài : Nền king tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn Từ năm 1986 nước ta bắt đầu Đổi cấu kinh tế chuyển dịch ngày càng rõ rệt theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế đã đạt nhiều thành tựu, đứng trước nhiềuthách thức , Vậy kinh tế nước ta phát triển nào ? GV : Nói sơ lược tình hình kinh tế nước ta (14) trước thời kì đổi - Đất nước bị chia cắt từ năm 1945 đến 30 - 1975 - Cuối thập kỷ 80 kỷ XX gặp nhiều khó khăn , kinh tế nước ta bị rơi vào khủng khoảng kéo dài , với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ , lạc hậu H? Vậy kinh tế nước ta thời kỳ đổi nào ? H? Cuộc đổi kinh tế triển khai từ năm nào ? Nó đã mang lại thành tịu gì ? H? Tại nói chuyển dịch cấu là nét đặc trưng quá trình đổi ? * HS đọc thuật ngữ " Chuyển dịch cấu kinh tế " phần tra thuật ngữ cuối SGK H? Sự chuyển dịch cấu thể qua mặt chủ yếu ? * Thảo luận nhóm : H? Quan sát H 6.1 Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 Phân tích xu hướng chuyển dịch cấu nghành kinh tế Xu hướng này thể rõ khu vực nào ? H? HS lên bảng mô tả các đường diễn biến cấu kinh tế các ngành nông lâm nghiệp , công nghiệp , xây dựng Dịch vụ từ năm 1991 đến năm 2002 ? nhận xét ngành nào tăng lên , ngành nào giảm xuống ? vì ? H? Dựa vào H 6.2 SGK xác định các vùng kinh tế nước ta , phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển ? - Có vùng kinh tế giáp biển ; - Một vùng Tây nguyên không giáp biển H? Các vùng kinh tế giáp biển gắn liền với kinh tế biển nào ? H? Vùng kinh tế nào là trọng điểm miền Bắc ? H? Vùng nào là vùng kinh tế trọng điểm miền Nam ? H? Căn vào đâu mà nói vùng kinh tế Bắc Bộ là vùng trọng điển miền Bắc ? - Phân tích đặc điểm kinh tế vùng Bắc Bộ ? 1- Nền kinh tế nứoc ta thời kỳ đổi : a) Sự chuyển dịch cấu kinh tế : - Chuyển dịch cấu lãnh thổ : Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp , Các vùng tập chung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển động - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế ( kinh tế nhiều thành phần ) (15) * Cho học sinh thảo luận nhóm : H? Dựa vào kiến thức SGK và thực tế , hãy cho biết kinh tế nước ta có thành tựu gì ? - Các nhóm trình bày kết nhóm mình : H? Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta nào ? H? Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta phát triển nhanh nào ? - Phân tích hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu ; + Các nhóm thảo luận tìm khó khăn và thách thức phát triển kinh tế nước ta ? H? Những khó khăn và thách thức kinh tế nước ta là gì ? H? Tại chúng ta còn có phân hóa giầu nghèo ? Vấn đề giải là gì ? H? Vấn đề việc làm nào ? H? Tại nói quá trình hội nhập kinh tế chúng ta lại gặp nhiều khó khăn ? - Phân tích các quá trình chúng ta phải làm để hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu b) Những thành tựu và thách thức : + Thành tựu : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Sự hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu ; + Những khó khăn : -Sự phân hóa giầu nghèo, và tình trạng còn xã nghèo, vùng nghèo - Những bất cập phát triển văn hóa, giáo dục Y tế - Vấn đề việc làm - Những khó khăn quá trình hội nhập vào kinh tế giới IV - Củng cố : ? Vai trò các thành phần kinh tế kinh tế nước ta ? - Các nhóm thảo luận vai trò các thành phần kinh tế , kinh tế nước ta ? Dựa vào H 6.2 SGK hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm ? ? Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng thống kê sgk ? - Hướng dẫn học sinh các vẽ biểu đồ hình tròn ? Hãy nêu số thành tựu và thử thách phát triển kinh tế nước ta ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Vẽ biểu đồ hình tròn * Làm bài tập thực hành * Đọc bài " Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp " VI- Rút kinh nghiệm : (16) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Nắm các vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Thấy nhân tố này ảnh hưởng tới hình thành nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới , phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa - có kỹ đánh giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Liên hệ với thực tế địa phương II- Các phương tiện dạy học cần thiết : * Bản đồ địa lý tự nhiên việt Nam (17) * Bản đồ khí hậu Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Hãy nêu số thành tịu và thách thức phát triển kinh tế nước ta ? * Bài : H? Tại nói nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới ? H? các yếu tố : đất, nước, khí hậu, sinh vật có ảnh hưởng tới nông nghiệp Thế nào ? - Các điều kiện kinh tế - xã hội , mở rộng thị trường, đã thúc đẩy chuyên môn hoá và thâm canh nông nghiệp nào ? đó là nội dung bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu H? Ngành sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào I- Các nhân tố tự nhiên : các nhân tố tự nhiên nào ? * cho học sinh thảo luận nhóm : 1) Tài nguyên đất : H? Đất có vai trò nào sản xuất + Có hai loại đất : nông nghiệp ? * Đất phù sa : có diện tích - Đất vô cùng quí hoá nông nghiệp , là rộng tư liệu không thể thay ; khoảng triệu phân bố H? Có loại đất ? là loại đất nào ? đồng vên biển H? Đất pghù sa có diện tích rộng bao nhiêu Thích hợp với trồng lúa nước phân bố đâu ? thích hợp với các loại cây nào ? và nhiều cây ngắn ngày khác H? Đất peralít phân bố đâu ?diện tích rộng * Đất pe lít diện tích rộng bao nhiêu ? Tính chất loại đất này là gì ? 16 triệu ; phân bố miền Thích hợp với các loại cây gì ? núi và cao nguyên; thích hợp trồng cây công * Cho các nhóm vẽ sơ đồ đất trồng nghiệp dài ngày và cây ăn H? Dựa vào kiến thức đã học lớp Hãy cho 2) Tài nguyên khí hậu : biết khí hậu nước ta là khí hậu gì ? * Khí hậu nước ta là khí hậu H? Khí hậu đó có thuận lợi và khó khăn gì cho nhiệt đới gió mùa nóng ẩm sản xuất nông nghiệp ? mưa nhiều H? Tại nói 90% cây trồng nước ta là cây - Thuận lợi : Cây cối xanh tốt trồng nhiệt đới ? ( Kể tên các loại cây trồng quanh năm nước ta mà em biết ) - Khó khăn : sâu bệnh H? Tại khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào * Khí hậu phân hoá từ Bắc vào Nam ? Theo độ cao và theo gió mùa ? Nam từ thấp lên cao , theo gió H? Khí hậu phân hoá thì cây trồng có phân hoá mùa : theo khí hậu không ? lấy dẫn chứng để minh hoạ - Thuận lợi : trồng nhiều H? Sự phân hoá khí hậu có thuận loại cây khác lợi và khó khăn gì ? - Khó khăn : hạn hán , bão lụt * Cho học sinh vẽ sơ đồ tài nguyên khí hậu ? sương muối mưa đá H? Kể tên các loại rau trồng theo mùa ? H? Nước có vai trò nào đời sống 3) Tài nguyên nước : (18) cây trrồng ? H? Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp là nguồn nước nào ? H? Giải thích thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu thâm cang nông nghiệp nước ta ? H? Ở địa phương em người ta làm thuỷ lợi nào ? - Phân tích cách làm thuỷ lợi tưới tiêu cho đồng ruộng , H? Biện pháp cải tạo đất mở rộng đất canh tác nông nghiệp địa phương em ? H? Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú nào ? H? Sự cải tạo giống cây trồng và vật nuôi nào ? H? Giống cây trồng và vật nuôi tốt cho suất cao giúp cho sản xuất nông nghiệp nào ? - Kể các thành tịu khoa học lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi cho suất cao ? H? có nhân tố kinh tế - xã hội nào ? H? Nước ta có bao nhiêu % lao động nông thôn? H? số lao động nông thôn có bao nhiêu % lao động nông nghiệp ? H? Người nông dân Việt Nam có kinh nghiệm gì ? - Người nông dân có kinh nghiệp sản xuất nông nghiệp H ? Chính sách thích hợp đã khuyến khích sản xuất nông nghiệp nào ? - Người nông dân phát huy chất cần cù lao động Sáng tạo mình + Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp : - Chống úng lũ lụt cho mùa mưa bão ; - Đảm bảo nước mùa khô - Cải tạo đất , mở rộng diện tích canh tác - Tăng vụ thay đổi cấu mùa vụ, cấu cây trồng 4) Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú - Cải tạo giống cây trồng và vật nuôi có chất lượng tốt , thích nghi với điều kiện sống , II- Các nhân tố kinh tế - xã hội 1- Dân cư và lao động nông thôn : - nước ta có 74 % lao động nông thôn , đó có 60% lao động nông nghiệp H? Em hãy nêu các ví dụ minh hoạ các sở 2- Cơ sở vật chất - kỹ thuật : vật chất kỹ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn - Cơ sở vật chất - kỹ thuật nuôi ngày càng hoàn thiện và mở rộng ? phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn H? Kể các thành tịu các mô hình phát triển thiện nông nghiệp ? H? Thị trường nông nghiệp ngày mở rộng nào ? H? Kể tên số sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp để minh hoạ cho sơ đồ H 7.2 (19) - Cho học sinh lêm bảng làm hoàn thiện bảng 7.2 SGK ( choi các nhóm thảo luận ) H? Đảng ta có chính sách gì để khuyến khích nông nghiệp phát triển ? - Phân tích các chính sách phát triển nông nghiệp ? H? Công nghiệp chế biến thực phẩm có ảnh hưởng nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp ? 3- Chính sách phát triển nông nghiệp : - Kinh tế hộ gia đình - Kinh tế trang trại - Nông nghiệp hướng xuất H? Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động đến sản xuất nào ? - Phân tích vai trò thị trường tiêu thụ hàng hoá H? Biến động thị trường có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp không ? - Phân tích các biến động thị trường ảnh hưởng tới sản xuất - Thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển , đáp ứng các yêu cầu thị trường là yếu tố quan trọng 4- Thị trường nước và nước ngoài : - Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất , đa dạng sản phẩm IV- củng cố : 1? Phân tích các điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta ? 2? Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng nào đến phát triển và phân bố công nghiệp ? 3?Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò thị trường tình hình sản xuất nông sản địa phương ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài ; * Làm bài tập thực hành * Làm bài tập sách giáo khoa ; * Đọc bài " Phat triển và phân bố nông nghiệp " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết (20) SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm - Nắm đựoc các đặc điểm và phân bố số cây trồng và vật nuôi chủ yếu và số su hướng phát triển nông nghiệp - Nắm vững phân bố nông nghiệp, với hình thành các vùng tập trung, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - Có kỹ phân tích bảng số liệu - Rèn luyện kỹ phân tích bảng 8.3 , phân bố cây công nghiệp chủ yếu các vùng - Biết lược đồ nông nghiệp việt Nam II- Các phương tiện dạy học cần thiết : * Bản đồ nông nghiệp Việt Nam * Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK ; * Một số hình ảnh các thành tịu sản suất nông nghiệp III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Phân tích các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp nước ta ? * Bài : H? Nền nông nghiệp nước ta phát triển nào ? H? Trong nông nghiệp có ngành chính ? ( Trồng trọt và chăn nuôi ) H? Sự phân bố ngành trồng trọt nước ta nào I- Ngành trồng trọt : H? Trong ngành trồng trọt có ngành nhỏ ? H? Các nhóm thảo luận : Dựa vào bảng 8.3 - Tỷ trọng cây lương thực giảm SGK hãy nhận xét tỉ trọng cây lương thực và - Tỷ trọng cây công nghiệp cây công nghiệp cấu giá trị sản xuất tăng ngành trồng trọt Sự thay đổi này nối lên điều gì 1- Cây lương thực : H? Cây lương thực bao gồm các loại cây gì - Cây lương thực bao gồm lúa H? Cây nào vai trò chính nông và hoa mầu ( Cây lúa là cây nghiệp ? lương thực chính ) H? Sự phân bố cây lương thực nước ta nào ? - Lúa trông nhiều trên khắp nước ta ? H? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày thành tịu chủ yếu sản suất lúa thời kỳ - Từ năm 1980 - 2002 Diên 1980 - 2002 ? tích, suất, sản lượng, bình - Diện tích tăng , suất tăng, sản lượng quân đầu người tăng tăng bìng quân đầu người tăng (21) H? Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam , nhận xét phân bố nông nghiệp Việt Nam ? 2- Cây công nghiệp : H? Ngành trồng cây công nghiệp có vai tró gì -Vai trò cây cồng nghiệp : kinh tế ? tạo nhiều sản phẩm có giá trị H? Các tổ thảo luận để tìm vai trò và lây các cho xuất và công nghiệp ví dụ để minh hoạ ? chế biến H? Nước ta có điều kiện tự nhiên nào để trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp lâu năm ? ( Kể các cây công nghiệp ngắn ngà và cây công nghiệp lâu năm mà em biết ? H? Sự phân bố cây công nghiệpnước ta nào ? - Sự phân bố cây công nghiệp : H? Các nhóm thảo luận : ( Bảng 8.3 sgk ) Dựa vào bảng 8.3 SGK hãy nêu phân bố cây công nghiệp hàng năn và cây công nghiệp lâu năm nước ta ? 3- Cây ăn : H? Nước t6a có loại cây ăn gì ? - nước ta có nhiều cây ăn - Kể tên các loại cây ăn mà em biết ? ngon có giá trị xuất H? Tại nói cây ăn nưopức ta phân hoá theo khí hậu ? - lấy dẫn chứng để minh hoạ ? H? Vùng trồng nhiều cây ăn là đâu ? - Vùng đồng sông Cửu H? Tại vùng đồng sông Cửu Long và Long và Đông nam trồng Đông Nam lại tròng đước nhiều cây ăn nhiều cây ăn ? II- Ngành chăn nuôi : H? Tỉ trọng ngành chăn nuôi so với ngành trồng trọt nào ? H? Trong ngành chăn nuôi có ngành nhỏ ? 1- Chăn nuôi trâu bò : H? Năm 2002 nước ta có bao nhiêu trâu và - Năm 2002 có khoảng 4triệu bao nhiêu bò ? bòi và triệu trâu H? Đàn trâu bò nuôi nhiều đâu ? - Trâu bò nuôi nhiều miền H? Tại miền núi vảtung du nlại nuôi núi và trung du , nhiều trâu bò ? H? Chăn nuôi trâu bò có giá trị kinh tế nào ? H? Ngánh chăn nuôi lợn nước ta phát triển 2- Chăn nuôi lợn : nào ? - Năm 2002 có khoảng 234 H? vai trò chăn nuôi lợn đời sống ? triệu H? Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh đâu - Nuôi nhiều vùng đồng H? Xác định trên hình 8.2 vùng chăn nuôi lợn sông Hồng và sông cửu Long chính ? H? Tại ngành chăn nuôi lợn lại phát triển (22) mạnh vùng đồng ? ( Bắc ) ? H? Vai trò đàn gia cầm ? H? Đàn gia cầm nước ta phát triển nhanh 3- Chăn nuôi gia cầm : nào ? - Năm 2002 có khoảng 230 H? Tại vùng đồng đàn gia cầm phát triệu triển nhanh miền núi ? - Phat triển nhanh đồng - Phân tích đồng có đàn gia cầm , nhiều IV- Củng cố : 1? Nhận xxét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta ? ? Căn vào bàng SGK vẽ biểu đồ hinhg cột thể cấu giá trị sản suất ngành chăn nuôi ? V- Hướng dẫn nhà : * Hướng dẫn cho hs vẽ biểu đồ hình cột bài tập số * hướng dẫn làm bài tập sách bài tập thức hành * Làm bài tập và đọc " Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN I- Mục tiêu bài học : + Kiến thức: -trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta, vai trò loại rừng - Trình bày phát triển và phân bố ngành thủy sản + Kĩ năng: - Phân tích đồ lược đồ để thấy rõ đặc điểm loại rừng, bãi cá , bãi tôm, vị trí ngư trường trọng điểm - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ trình bày phát triển lâm nghiệp thủy sản II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Lược đồ lâm nghiệp , và thuỷ sản SGK * Một số hình ảnhvề hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta ? * Bài : H? Nước ta có điều kiện thuận lợi nào giúp cho ngành lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển ? H? Lâm nghiệp có vai trò và vị trí đặc biệt I- Lâm nghiệp : nào việc phát triển kinh tế - xã hội ? H? Diện tích rừng nước ta 1- Tài nguyên rừng : (23) nào ? H? Em hãy nêu các nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp ? H? Tác hại việc rừng ? - Phân tích các tác hại việc rừng ? H? Quan sát bảng 9.1 SGK diện tích rưn gf nước ta năm 2000 , hãy cho biết cấu các loại rừng ? H? Nêu các ý nghĩa tài nguyên rừng ? - Rừng sản xuất có giá trị kin h tế nào ? lấy các ví dụ rừng sản xuất ? H? Thế nào là rừng phòng hộ ? tác dụng rừng phòng hộ nàp ? H? Em háy kể các loai rừng đặc hiệu nước ta ? giá trị kinh tế rừng đặc hiệu ? - Diện tích rừng nước ta bị thu hẹp - Năm 2000 tổng diện tích lâm nghiệp là 11,6 triệu ha, độ che phủ chung toàn quốc là 35% - Nước ta có ba loại rừng : rừng sản xuất, rừng phòng hộ, và rừng đặc dụng 2- Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp : * Các nhóm thảo luận : + Phân bố : H? Đọc lược đồ phân bố lâm nghiệp và thuỷ - Rừng phòng hộ : miền núi sản ? cao và ven biển Rừng phòng hộ phân bố đâu ? - Rừng sản xuất phân bố Miền núi cao và ven biển vùng thấp và trung bình H? Rừng sản xuất phân bố đâu ? H? Các nhóm đọc lược đồ công nghiệp để tìm + Phát triển : phấn đấu đưa các sở chế biến gỗ và lâm sản ? diện tích rừng chê phủ lên H? Cơ cấu lâm nghiệp bao gômg các ngành nào ? 45% , chú trọng bảo vệ rừng - Bao gồm khai thác gỗ và lâm sàn , trồng và bảo phòng hộ ,rừng đặc dụng và vệ rừng trồng cây gây rừng H? Hướng phát triển ngành lâm nghiệp nước ta nào ? H/ Quan sát H9.1 SGK hãy cho biết tác dụng việc kết hợp nông lâm kết hợp ? - Phân tích các tác dụng việc giao đất giao rừng đến hộ lao động H? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì ? II- Ngành thuỷ sản : chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ? H? Em hãy nêu các vai trò ngành kinh tế 1- Nguồn lợi thuỷ sản : + Khai thác thuỷ sản : thuỷ sản ? H? Em hãy nêu các điều kiện thuận lợi cho việc - Nước mặn nước lợ, và nước phát triển khai thác thuỷ sản - Biển rộng , bờ biển dài , có nhiều đảo quần đảo , hệ thồng sông ngòi dầy đặc H? Nước ta có ngư trường khai thác hảib sản chính ? H? Hãy xác định trên Hình 9.2 ngư trường khai + Nuôi trồng thuỷ sản : - Nghề nuôi trồng thuỷ sản thác hải sản ? phát triển đặc biệt là thuỷ sản (24) H? Em hãy nêu các điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nước ta ? - Nước ta có nhiều đầm phá, rừng ngập mặn Sông suối , ao hồ … - Tiềm nuôi trồng thuỷ sản lớn là ven các tỉnh đồng sông Cửu Long H?Em háy nêu các khó khăn thiên nhiên gây cho ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ? - Phân tích các khó khăn nguồn vốn đầu tư H?- Sự ô nhiễm nguồn nước có hại nào tới nuôi trồng hải sản ? nước mặn + Khó khăn : - Do thiên nhiên gây - Do thiếu vốn - nguồn nướcbị ô nhiễm 2- Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản : + Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ H? Các nhóm thảo luận : + Xuất thuỷ sản tăng - Quan sát bảng 9.2 SGK hãy so sánh số liệu vượt bậc bảng rút nhận xét phát triển ngành thuỷ sản ? H? Sản lượng khai thác thuỷ sản tăng nhanh là + Phân bố : nguyên nhân nào ? - Các tỉnh ven biển , duyên H? Những tỉnh nào khai thác thuỷ sản cao ? hải Nam trung và Nam - Các tỉnh Nam trung và nam ( dẫn đầu là các tỉnh Kiên giang, Cà Mâu Bà Rịa - Vũng tầu và Bình thuận ) H? Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển nào ? - Nghề nuôi trồng thuỷ sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn IV- củng cố : 1? Hãy xác định trên lược đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu ? 2? Hãy xác định trên hình 9.2 các tỉnh trọng điểm đến nghề cá ? 3? Căn vào vào bảng 9.2 hãy vẽ biểu đồ ba đường biểu diễn thể sản lượng thuỷ sản thời kỳ 1900 - 2002 V- Hướng dẫn nhà : * Làm bài tập thực hành số * Làm bài tập thực hành * Chuẩn bị bài thực hành ; VI Rút kinh nghiệm (25) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY , SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I- Mục tiêu bài học : Sau bài học , học sinh cần nắm : - Rèn các kỹ sử dụng bảng theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ ( Cụ thể là tình cấu phần trămở bài ) - Rèn luyện các kỹ vẽ biểu đồ cấu ( hình tròn ) và kỹ vẽ biểu đồ đường thể hện tốc độ tăng trưởng - Rèn luyện các kỹ đọc biểu đồ , rút nhận xét và giải thích - Củng cố và bổ xung kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi II- Các phương tiện dạy học : - Học sinh phải có dụng cụ : com pa, thước kẻ, thước đo độ , ( máy tính - Bút chì mầu , bút mầu III- Tiến trình bài học : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra chuẩn bị thực hành học sinh * Bài thực hành : * Chọn hai bài tập : 1- Bài : H? Nêu qui trình để vẽ biểu đồ bài - Cho bảng số liệu : này là gì ? Nhóm cây ( -Nêu các qui trình vẽ biểu đồ ) 1990 H? Muốn vẽ biểu đồ hình tròn theo 2002 bảng số liệu trên chúng ta phải làm gì ? * Bước : Tổng số (26) - Lập bảng số liệu sử lý theo mẫu chú ý khâu làm tròn số cho tổng các thành phần đúng 100, % - Cho các nhóm tính số liệu % H? Các nhóm trình báy kết tính nhóm ? * Bước 2: Vẽ biểu đồ cấu theo qui tắc : - Bắt đầu vẽ từ tia 12 vẽ thuận chiều kim đồng hồ - Vẽ hình quạt tương ứng với tỉ trọng các thành phần cấu - Ghi giá trị % vào hình quạt tương ứng , - Tô mầu và chú giải * Giáo viên tổ chức lớp tiến hành vẽ biểu đồ - Cây L thực - Cây C N - Cây TP, AQ C khác 9040 6474.6 1199.3 1366.1 12831,4 8320,3 2337.3 2173,8 * Tính phần trăm : Nhóm cây 1900 2002 C-L thực C-CN C- TP, ĂQ 71,6 % 13,3 % 15,1 % 64,8 % 18,2 % 17,0 % a) Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích dieo trồng các nhóm cây + Biểu đồ năm 1990 bán kính 20 cm + Biểu đồ năm 2002 bán kính 24cm b) Nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực và cây công nghiệp * Nhận xét : - Cây lương thực : diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, tỷ trọng giảm từ 71,6% xuống 64,8% - Cây công nghiệp diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỷ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2 % (27) 2- Bài : Cho bảng số liệu : bảng 10.2 sgk a) Vẽ trên trục đường biểu diễn thể số tăng đàn gĩ súc , gia cầm, qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002 : * Trục tung trị số % * Trục hoành ( năm ) - Các đường đồ thị biểu diễn các mầu khác - Chú giải các đường đồ thị b) Nhận xét và giải thích đàn gia cầm và đàn lợn tăng , ? Tại đàn trâu không tăng ? * Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh : đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu Do nhu cầu thịt trứng tăng nhanh , và giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng , hình thức chăn nuôi công nghiệp hộ gia đình * Đàn trâu không tăng , chủ yếu nhu cầu sức kéo trâu bò nông nghiệp đã giảm xuống nhờ gới hoá nông nghiệp IV- Củng cố : Trình bày lại cách vẽ biểu đồ hình tròn ? Trình bày cách vẽ biểu đồ đường ? V- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài tập thực hành * Làm bài tập thực hành sách bài tập thực hành * Đọc bài 11 " Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp " Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Nắm vai tró nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội nphát triển và phân bố công nghiệp nước ta - Hiểu việc lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động các nhân tố này - Có kỹ đánh giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Có kỹ sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng địa lý kinh tế (28) II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ khoáng sản - địa chất việt Nam Át lát địa lý Việt Nam * Bản đồ phân bố dân cư ( hoạc lược đồ phân bố dân cư ) * Sơ đồ nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Hãy nêu thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới việc khgai thác và nuôi trồng hải sản củanước ta ? * Bài : H? Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong I- Các nhân tố tự nhiên : phú nào ? - Tài nguyên thiên nhiên nước ta H? Em hãy kể các tài nguyên thiên nhiên mà phong phú và đa dạng , tạo sở em biết ? nguyên nhiên liệu và lượng H? Các tài nguyên đó phục vụ cho các ngành để phát triển cấu công nghiệp công nghiệp nào ? đa ngành * Các nhóm thảo luận : đọc hình 11.1 : Sơ đồ và vai trò các nguồn tài nguyên thiên - Các nguôn nguyên liệu có dự nhiên phát triển số ngành công trữ lớn là sở để phát triên nghiệp trọng điểm nước ta ngành công nghiệp trọng điểm H? Nhiên liệu than , dầu khí , phục vụ cho ngành công nghiệp nào ? H? Kim loại , sắt,măngan, crôm, thiết, chì, kẽm Phục vụ cho các ngành công nghiệp nào H? Các nhóm rthảo luận : - Dựa vào đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam và kiến thức đã học : H? Nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm ? + Phân bố : - Công nghiệp khai thác nguyên liệu vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ( than) Đông Nam (dấu khí ) - CN: luyện kim vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Công nghiệp hoá chất trung du và miền núi Bắc Bộ ( phân bón ) đông Nam ( phân bón, hoá dầu ) - Công nghiệp vật liệu : nhiều địa phương II- Các nhân tố kinh tế - xã * Cho học sinh đọc thông tin sgk ; hội : H? Dân cư nước ta đông , sức mua hàng 1) Dân cư và lao động : công nghiệp nước ta có tăng lên không ? - Thị trường nước quan (29) H? Thị trường nước đã chú trọng phát triển ngành công nghiệp nào ? H? Nguồn lao động nước ta nào ? H? Tại nói ngành công nghệ cao có khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài ? H? Tại nói ngành công nghiệp nước ta thấp mục tiêu sử dụng chưa cao ? - Phân tích trình độ công nghệ chưa cao, mức tiêu hao nhiên liệu và nguyên liệu còn quá lớn … H? việc cải thiên đường giao thông có ý nghĩa nào với việc phát triển công nghiệp ? H? Các nhóm thảo luận neu các chính sách việc phát triển công nghiệp ? H? Em hãy nêu chính sách kinh tế nhiều thành phần ? H? Thị trường có vai trò nào sản xuất công nghiệp ? H? Hàng ngoại nhập dây sức ép nào hàng nội ? H? Hãy nêu cácví dụ sức ép cạnh chanh trên thị trường xuất ? trọng - Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao động rẻ , lao động lành nghề , thu hút vốn đầu tư nước ngoài 2) Cơ sở vật chất - kỹ thuật công nghiệp và sở hạ tầng : - Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng - Phân bố tập chung số vùng - sở hạ tầng nâng cấp 3) Chính sách phát triển công nghiệp : -Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư - Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 4) Thị trường : - Sự cạnh chanh hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh chanh trên thị trường xuất IV- củng cố : Bài số 1: SGK + Cho hs đọc bài số1 : * Chia các nhóm thảo luận đầu vào và đầu ngành công nghiệp - Đầu vào : Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng Tài nguyên thiên nhiên , nguyên liệu từ nông lâm , ngư nghiệp Lao động Cơ sở vật chất 2- Đầu : - Thị trường nước ( tiêu dùng nhân dân, các ngành công nghiệp liên quan ) - Thị trường nước ngoài 3- Yếu tố chính sách tác động đầu vào và đầu vì nó có ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp (30) V- Hướng dẫn nhà : Làm song bài tập số sgk trang 41 Làm bài tập thực hành Đọc bài số 12 " Sự phát triển và phân bố công nghiệp " VI- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu ( Công nghiệp trọng điểm ) nước ta và số trung tâm công nghiệp chính các ngành này , - Nắm hai khu vực tập chung công nghiệp lớn nước ta Dồng sông Hồng và vùng phụ cận ( phía Bắc ) Đông Nam ( phía Nam ) - Thấy hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội , các ngành công nghiệp chủ yếu tập chung hai trung tâm này - Đọc và phân tích biwur đồ cấu ngành công nghiệp - Đọc và phân tích lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than , dầu, khí - Đọc và phân tích các trung tâm công nghiệp Việt nam II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ công nghiệp Việt nam , ( lược đồ công nghiệp tiêu biểu phóng to) * Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than , dầu, * Một số hình ảnh công nghiệp nước ta … III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Hãy phân tích ý nghĩa việc phát triển nông , lâm, ngư nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ? * Bài : H? Kể cac ngành công nghiệp trọng điểm nước ta ? H? Công nghiệp nước ta tập chung các vùng nào ? I- Cơ câu ngành công nghiệp : H? Hệ thống công nghiệp nước bao gồm - Hệ thống công nghiệp nước ta các thành phần kinh tế nào ? bao gồm : H? Cơ cấu công nghiệp nước ta bao gồm Nhà nước , ngoài nhà nước , và các ngành nào ? các sở vốn đầu tư nước H? Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ngoài - Là các ngành chiếm tỷ trọng cao công (31) nghiệp , H? Kể các ngành công nghiệp trọng điểm ? H? Ngành công nghiệp phát triển dựa trên sở nào? - Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ H? Sự phát triển công nghiệp có tác dụng nào việc chuyển dịch cấu kinh tế ? H? Dựa vào hình 12.1 hãy sếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ ? 1- Chế biến lương thực , thực phẩm 24,4 % 2- Cơ khí điện tử 12,3% - Khai thác nhiên liệu 10,3% H? Các ngành công nghiệp này phân bố đâu * Các nhóm đọc H12.2 SGK đọc phân bố công nghiệp khai thác , nhiên liệu và công nghiệp điện ? H? Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành công nghiệp nào ? H? Công nghiệp khai thác nhiên liệu là ngành công nghiệp nào ? H? công nghiệp khai thác than phân bố đâu ? sàn lượng là bao nhiêu ? H? Xác định trên hình 12.2 shk các mỏ than và dầu khí khai thác ? H? Tầm quan trọng than và dầu khí các ngành công nghiệp ? H? Công nghiệp địên bao gồm các ngành nào ? ( nhiệt điện và thuỷ điện ) H? Quan sát đồ công nghiệp đọc tên và các nhà máy nhiệt điện nước ta ? H? Nước ta có các nhà máy thuỷ điện nào ? - Giới thiệu các nhà máy thuỷ điện lớn nước ta ? H? Công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩn bao gồm các ngành nào ? H? Các sở chế biến này phân bố đâu ? lược đồ ? - Các ngành công nghiêp trọng điểm phát triển dựa trên sở tài nguyên thiên nhiên, và lao động, thị trường tiêu thụ II- Các ngành công nghiệp trọng điểm 1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu : - Khai thác than Quảng Ninh sản lượng 15 - 20 triệu / năm - Dầu khí thềm lục địa phía nam ( Vũng tầu ) 2) Công nghiệp điện : - Bao gồm nhiệt điện và thuỷ điện năm sản suất trên 40 tỉkwh , sản lượng điện ngày càng tăng để đáp ứng cầu kinh tế 3) Công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm : - Chế biến sản phẩn trồng trọt - Chế biến sản phẩm chăn nuôi - chế biến thuỷ sản H? Ngành công nghiệp dệt may phân bố ) Công nghiệp dệt may : (32) nhiều đâu ? H? Thế nào gọi là trung tâm công nghiệp lớn ? H? Nước ta có trung tâm công nghiệp lớn , là trung tâm nào ? H? Dựa vào lước đồ hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ? Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên ? - Là nfgành sản xuất hàng tiêu dùng nước ta ? III- Các trung tâm công nghiệp lớn - Hai khu vực lớn : Đông Nam Đồng bắc - Hai trung tâm lớn : Hà Nội và Thành phố HồChí Minh IV- Củng cố : Câu hỏi 1, 2, SGK V- Hướng dẫn nhà : * Làm bài tập sgk ; * Làm bài tập sách thực hành * Học thuộc bài * chuẩn bị bai 13 : VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 13 VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cầm nắm : - Nắm ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng )ở nước ta có cấu phức tạp và ngày càng đa dạng - Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác , hoạt động đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đống góp vào kinh tế quốc dân - Hiểu phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư và phân bố các ngành kinh tế khác - Biết các trung tâm dịch vụ nước ta - Có kỹ làm việc với sơ đồ - Có kỹ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ II- Các phương tiện dạy học : * Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta * Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ nước ta (33) III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : 1? Hãy chứng minh ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng ? * Bài : Dịch vụ là ba ngành kinh tế lớn Bao gồm các ngành nhỏ nào ? ( Dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng ) H? Dịch vụ có tác dụng nào ? I- Cơ cấu và vai trò dịch vụ * Các nhóm thảo luận : kinh tế : H? Quan sát H 13.1 SGK biểu đồ cấu 1) Cơ cấu ngành dịch vụ : ngành dịch vụ năm 2002 ( %) * Có ba ngành dịch vụ : H? Dựa vào H 13.1 hãy nêu cấu - Dịch vụ tiêu dùng ngành dịch vụ ? Có ngành dịch vụ ? - Dịch vụ sản xuất , H? địa phương em có hoạt động - Dịch vụ công cộng dịch vụ nào ? H? Cho ví dụ chứng minh kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở lên đa dạng ? + Kinh tế càng phát triển thì dịch - Phân tích kinh tế càng phát triển thì dịch vụ càng đa dạng vụ càng đa dạng 2) Vai trò dịch vụ sản H? Dịch vụ có vai tró gì đời sống sản xuất và đời sống : xuất ? - Kể các ví dụ dịch vụ phục vụ sản xuất - Cung cấp nguyên liệu vật tư cho và đời sống địa phương em ? các ngành nông lâm , ngư nhiệp , H? Tại nói dịch vụ tạo mối quan hệ công nghiệp , kinh tế nước ta với nước ngoài ? - Sản phẩm các ngành này H? Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết tiêu thụ thân hãy phân tích vai trò ngành bưu chính viễn thông , sản xuất và đời - Dịch vụ tạo mối giao lưu kinh sống ? tế nước ta với nước ngoài H? Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm phát triển nào ? H? Số lao động ngành dịch vụ chiếm bao nhiêu % ? Cơ cấu GDP đạt bao nhiêu % Qua điều em có nhận xét gì ? H? Dựa vào H 13.1 , tính tỷ trọng các nhóm dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ sản xuất , dịch vụ công cộng và nhận xét ? II- Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nước ta : 1) Đặc điểm phát triển : - Lao động dịch vụ chiếm 25% , chiếm 38,5% cấu GDP (2002) -Cơ cấu dịch vụ nước ta phát triển ngày càng đa dạng 2) Đặc điểm phân bố : (34) * Đọc thông tin sách giáo khoa : H? Tại ngành dịch vụ nước ta phân bố không ? H? Tại vùmg đồng đông dân và đô thị dịch vụ phát triển H? Tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nước ta ? - Sự phân bố dịch vụ nước ta không - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nước ta IV- củng cố : 1) Cho các nhóm lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo bảng sgk: 2) Lấy ví dụ minh hoạ đâu đông dân thì đố hoạt động dịch vụ phát triển ? 3) Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta ? V- Hướng dẫn nhà : * Làm bài tập thực hành * Học thuộc bài , vẽ sơ đồ bài số sgk * Vẽ biểu đồ cấu GDP ngành dịch vụ năm 2002 (% ) * Đọc bài 14 " Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B (35) Tiết 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta bước tiến hạt động giao thông vận tải - Nắm các thành tịu to lớn ngành bưu chính viễn thông và tác động bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước - Biết đọc và phân tích lược đồ phân bố giao thông vận tải nước ta - Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố các ngành kinh tế khác II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam * Lược đồ mạng lưới giao thông vận tải theo sgk phóng to * Một số hình ảnh công trình giao thông vận tải đại … * Một số tư liwu tăng trưởng ngành bưu chính viễn thông III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Giải thích đâu đông dân thì đó hoạt động dịch vụ tập chung đông * Bài : I- Giao thông vận tải : H? Giao thông vận tải có ý nghĩa gì ? 1) Ý nghĩa : - Phân tích các ý nghĩa ngành giao thông - Phục vụ và thúc đẩy vận tải ngành sản xuất phát triển H? Nhiệm vụ chính giao thông vận tải là gì - Thực hiên các mối liên hệ - Chuyên chở hàng hoá và nguyên liệu phục vụ kinh tế nước và nước cho các ngành sản xuất ngoài 2) Giao thông vận tải nước H? Quan sát Bảng 14.1 sgk hãy cho biết giao ta đã phát triển đầy đủ các thông vận tải nước ta gồm có các loại đường loại hình : nào ? * Các nbhóm thảo luận : Dựa vào bảng 14.1 ; - Đường , đường sắt , đường H? Hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò sông, đường biển , đường hàng quan trọng vận chuyển hàng hoá ? không, đường ống Tại ? - Đường có vai trò quan trọng H? Loại hình nào có tỷ trọng tăng nhanh ? Tại ? - Đường hàng không * Chia lớp thành hai nhóm để thảo luận : (36) + Nhóm 1: Xác định các tuyến đường , đường Sắt , cảng biển, các sân bay lược đồ H 14.1 sgk + Nhóm : Phân tích các ý nghĩa các tuyến đường , sân bay, cảng biển ? H? Đường nước ta phát triển nào ? H? Đường có ý nghĩa nào giao thông vận tải ? H? Kể tên và lược đồ các tuyến đường quốc lộ trên lược đồ ? và đường xuất phát từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh ? H? Xác định trên lược đồ tuyến đường sắt nước ta ? H? Đường sông nước ta có vai trò nào ? H? các tuyến đường sông mà em biết ? + Đường : có vai trò quan trọng Cả nước có 205 nhìn km đường đó có 15 nghìn km đường quốc lộ + Đường sắt : tổng chiều dài là 2632km + Đường sông : lưu vực vận tải sông cửu Long là 4500km Sông Hồng là 2500km + Đường biển giao thông H? Đường biển ,nước ta có bến cảng nào nước và quốc tế + Đường hàng không :Việt H? Tốc độ phát triển đường hàng không Nam phát triển theo nước ta nào ? và kể tên các sân hướng đại hoá bay lớn nước ta ? + Đường ống : H? Hệ thống đường ống nước ta phát triển nào ? - Đường ống phục vụ cho ngành kinh tế nào ? II- Bưu chính viễn thông : +Đọc thông tin SGK : - Bưu chính đã có bước * Các nhóm thảo luận : H? Em thử hình dung phát triển các ngành phát triển mạnh mẽ bưu chính viễn thông năm tới - Số người dùng điện thọi tăng làm thay đổi đời sống xã hội địa phương vọt - Số thuê bao Intenet nào ? - Việt Nam có tốc độ phát triển điện thoại đứng tăng nhanh thứ hai giới H? Quan sát H14.3 SGK biểu đồ mật độ điện thoại ( số máy /100dân )nhận sét số điện thoại nước ta ? - Phân tích các thành tựu ngành bưu chính viễn thông IV- Củng cố : 1) Trong các loại hình giao thông nước ta loại hình nào phát triển gần đây ? 2) Dựa vào lược đồ H14.1 hãy kể tên và xác định các quốc lộ chính ? 3) Xác định trên H14.1 các cảng biển lớn nước ta ? (37) 4) Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Intenet tác động nào đến đời sống kinh tế -xã hội V- Hướng dẫn nhà : * Làm bài tập thực hành sách thức hành * Vẽ biểu đồ H 14.2 SGK * Học thuộc bài * Đọc bài " Thương mại và du lịch " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B TiÕt 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Nắm các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta - Chứng minh và giải thích Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại , du lịch lớn nhts nước ta - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng - Đọc và phân tích các biểu đồ - Biết phân tích bảng số liệu II- Các phương tiện dạy học : * Biểu đồ H 15.1 ( phóng to ) * Bản đồ các nước trên giới ( để xác định thị trường cạnh chnh ) * Bản đồ du lịch việt Nam ( để xác định các điểm du lịch tiếng ) III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Kể các loại đường giao thông vận tải trên đất nước ta ? Loại đường có vị trí quan trọng ? Tại ? ? Giao thông có ảnh hưởng tới sụ phát triển thương mại và dịch vụ không ? Tại ? * Bài : H? Ngành thương mại có vai trò gì I - Thương mại : hoạt động kinh tế ? H? Ngành thương mại có ngành nhỏ ? là ngành nào ? 1) Nội thương : H? Nội thương là hoạt động trao đổi hàng hoá đâu ? Theo hệ thống nào ? + Nội thương phát triển với (38) - Hệ thống chợ phát triển H? Hoạt động nội thương diễn hình thức nào ? Hình thức nào phát triển mạnh ? Tại ? H? Tại kinh tế tư nhân lại giúp cho thương mại phát triển ? * Quan sát biểu đồ H 15.1 SGK hãy cho biết hạt động nội thương tập trung nhiều vùng nào nước ta ? H? Vùng nào có nội thương phat triển ? ? H? Tại nội thương kém phát triển vùng Tây nguyên ? Lý ? H? Quan sát H 15.2 , 15.3 , 15.4, 15.5 sgk để phân tích lớn mạnh ngành thương mại ? hàng hoá đa dạng , phong phú Mạng lưới giao thông có khắp các địa phương + Hoạt động thương mại diễn nhiều hình thức : Nhà nước , tập thể , tư nhân + Hai trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nước ta : Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh H? Ngàmh ngoại thương có vai trò gì 3) Ngoại thương : đời sống và kinh tế - xã hội ? + Mở rộng các mặt hàng và thị H? Quan sát biểu đồ cấu giá trị xuất trường xuất , nhập năm 2000(%) Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà em biết ? H? Các mặt hàng nhập nước ta là mặt hàng nào ? H? Tình hình xuất nhập nước ta nào ? II- Du lịch: H? Ngành du lịch nước ta phát triển - Du lịch có nhiều tiềm nào ? khẳng định vị mình H? Nước ta có nguồn tài nguyên thiên cấu kinh tế nước nhiên nào để phát triển du lịch ? * Các nhóm thảo luận để tìm hết các tài nguyên du lịch nước ? * Cho các nhóm sếp và điền vào bảng sau : N-tài nguyên Tài nguyên 1- Phong cảnh đẹp : Tài nguyên du lịch tự nhiên 2- Bãi tắm đẹp 3- Khí hậu tốt : 4- Tài nguyên động thức vật quí : ví dụ (39) Tài nguyên Du lịch Nhân văn 1- Các công trình kiến trúc : 2- Du lịch , lịch sử : 3-Lễ hội dân gian : 4- Làng nghề truyền thống : 5- Văn hoá dân gian IV- Củng cố : 1) Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại ? 2) Hãy xác định trên lược đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng ? 3) Vì nước ta buôn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương ? - Khu vực gần nước ta - Khu vực đông dân và có tốc độ phát triển nhanh V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tập SGK và bài tập sách thực hành * Chuẩn bị bài thực hành VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I- Mục tiêu bài học : Sau bài thực hành các em cần nắm : - Rèn luyện kỹ vè biểu đồ thể cấu biểu đồ miền ; - Rèn luyện kỹ vẽ nbhận xét biểu đồ (40) - Củng cố các kiến thức đã học bài cấu kinh tế theo ngành nước ta II- Các phương tiện day học : * Bảng số liệu ; * Dụng cụ phục vụ cho thực hành : III- Tiến trình bài giảng : *Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Sự chuẩn bị bài thực hành học sinh ? ? Hãy nêu và phân tích su hướng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta ? Su hướng này thể rõ các khu vực nào ? * Bài : - Bài : - Cho bảng số liệu sau đây : Bảng 16.1 : Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2002 * Cho các nhóm đọc bảng số liệu , nhận xét bảng số liệu sgk ? a) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ miền : Bước 1: Nhận biết trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền ? - Thường sử dụng chuỗi số liệu là nhiều năm Trong trường hợp ít năm ( 2,3 năm thì vẽ biểu đồ hình tròn ) - Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục hoành biểu đồ miền biểu diễn năm Bước 2: Vẽ biểu đồ miền : Cách vẽ biểu đồ miền hình chũ nhật ( số liệu cho trước là tỷ lệ %) + Biểu đồ hình chũ nhật Trục tung có giá trị là 100 % ( tổng số ) + Trục hoành là các năm Khoảng cách các điểm thể các thời điểm ( năm ) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm + Vẽ theo tiêu , không phải theo các năm Cách xác định các điểm để vẽ tương tự vẽ biểu đồ hình cột chồng + Vẽ đến đâu thì tô mầu hay kẻ vạch đến đó ,Đồng thời thiết lập bảng chú giảt nên vẽ riêng bảng chú giải b) GV tổ chức học sinh vẽ biểu đồ ba miền : -Tiến hành vẽ theo bàn , và cá nhân - Kiểm tra quá trình làm thực hành vẽ biểu đồ miền học sinh c) Nhận xét biểu đồ : Về chuyển dịch cấu GDPtrong thời kỳ năm 1991 2002 : * Sưu giảm tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp từ 40.5 % xuống còn 23,0 % nó nói lên điều gì ? ( kinh tế phát triển , tỷ trọng ngành công nghiệp tăng ) ( xu hướng tốt ) * Tỷ trọng khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? - Kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng nhanh ? T hực tế này phản ánh điều gì ? ( kinh tế phát triển ) GV : Xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 ( Bài ) Để đưa nhận xét phù hợp với chuyển dịch cấu GDP từ biểu đồ đã vẽ (41) * Cho các nhóm trình bày nhận nxét nhóm mình * GV : Nhận xét bài thực hành lớp : - Nhận xét ưu điểm : - Còn có thiếu sót : rõ cho các em hiểu IV- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài thức hành * Làm bài thực hành sách bài tập thực hành * Làm đề cương ôn tập V Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 17 ÔN TẬP I- Mục tiêu bài học : Qua ôn tập các em nắm - Hệ thống hóa kiến thức phần địa lý dân cư Việt Nam , cách vững - Thấy mối quan hệ mật thiết các dân tộc Việt Nam , phân bố dân tình hình gia tăng dân số , và chất lượng sống - Rèn luyện các kỹ đọc và phân tích lược đồ - Giáo dục ý thức học tập tốt II- Các phương tiện dạy học : * Biểu đồ H 1,1 và 2.1 (42) * Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam năm 1999 III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : - Sự chuẩn bị làm đề cương ôn tập học sinh * Bài : 1? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hóa riêng các dân tộc thể mặt nào ? cho ví dụ ? 2? Trình bày tình phân bố các dân tộc nước ta ? 3? Dựa vào H 2.1 hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số nước ta ? 4? Phân tích ý nghĩa giảm tỷ lệ gia tăng dân dân số tự nhiên và thay đổi cấu dân số nước ta ? 5? Dựa vào H 3.1 hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? 6? Nêu đặc điểm các loại hình cư trú nước ta ? 7? Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta ? 8? Chúng ta đã đạt thành tịu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân ? 9? Dựa vào bảng số liệu 4.1 sgk Hãy nêu nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế nước ta và ý nghĩa thay đổi đó ? 10?Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu ( Bảng 8.1 /23 ) Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế năm 2002 ? 11? Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta ? 12? Hãy kể các vùng phân bố rừng nước ta , và các tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta ? 13 ? Căn vào bảng 9.2 /37 hãy vẽ ba đường thể sản lượng thuỷ sản thời kỳ năm 1990 - 2002 ? 14? Hãy phân tích ý nghĩa việc phát triển nông , lâm, ngư nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ? 15? Hãy chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng ? 16 ? Hãy chứng minh đâu đông dân thì đó thì đó tập chung nhiều loại hoạt động dịch vụ ? 17? Trong các loại hình giao thông nước ta , loại hình nào xuất thời gian gần đây ? 18? Trình bày vai trò và chức ngành thương mại và du lịch ? Hãy xác định trên lược đồ Việt Nam các trung tâm thương mại tiếng ? Các khu du lịch tiếng nước ta ? * Phương pháp ôn tập : - Trên sở học sinh làm đề cương trước nhà - Chia tành các nhóm ôn tập - Đại diện các nhóm lên bảng trả lời các câu hỏi đã cho - Cho các HS khác bổ sung - GV bổ xung hoàn chỉnh - Hướng dẫn cho học sinh làm đề cương hoàn chỉnh IV- Hướng dẫn nhà : (43) * Làm hoàn chỉnh đề cương ôn tập * Học thuộc bài V Rút kinh nghiệm -Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 18 : KIỂM TRA 45 PHÚT I- Mục tiêu bài học : Từ kiến thức các em đã học , vận dụng vào làm bài kiểm tra Trên sở đó giáo viên dánh giá đúng khả học tập học sinh , mà có các biện pháp giảng dạy phù hợp với khả học tập học sinh - Rèn luyện tính nghiêm túc kiểm tra - Giáo dục ý thức học tập tốt II- Các phương tiện dạy học : * GV : Đề bài kiểm tra * HS : giấy bút đồ dùng học tập III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ( Sự chuẩn bị bài kiểm tra học sinh ) * Bài kiểm tra : Câu : * Điền dấu x vào ô trống ý em cho là đúng : a) Hiện tượng "bùng nổ dân số" nước ta vào năm : Cuối kỷ XI X đầu kỷ XX Đầu kỷ XX Giữa kỷ XX Cuối kỷ XX b) Hậu việc tăng dân số nhanh : Không đủ việc làm Chất lượng sống chậm cải thiện Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt Tất các ý trên c) Sự phân bố dân cư nước ta không : Đồng đất chật người đông Miền núi và cao nguyên đất rộng người thưa Ngay đồng phân bố dân cư không Ở các miền núi cao hiểm trở dân cư thưa thớt Tất các ý trên d) Nguồn lao động nước ta : Nguồn lao động nước ta tăng nhanh và dồi dào , để phát các (44) Ngành kinh tế Nguồn lao động nước ta phân bố không đều, quá đông nông thôn, ít thành thị Nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép lớn tới việc làm Tất các ý trên Câu : Vẽ biểu đồ hình cột thể tăng dân số Việt Nam , qua bảng số liệu sau : Năm Dân số (tr- người ) 1954 23,8 1970 41,1 1989 61,4 2003 80,9 Câu 3: - Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu lực lượng lao động theo thành thị và nông thôn theo số liệu sau : * Thành thị 24,2 % * nông thôn 75,8 % Câu : Trình bầy phân bố dân cư nước ta ? Để khắc phục tình trạng phân bố dân cư không chúng ta phải làm gì ? Câu : Chúng ta đã đạt thành tịu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân ? Đáp án : Câu : ( điểm ) a) ý thứ ba b) ý thứ tư c) ý thứ tư d) ý thứ tư Câu 2: ( điểm ) - Yêu cầu vẽ đúng , đảm bảo tính chính xác Câu ( điểm ) - vẽ biểu đồ hình tròn , có ghi chú , Câu : ( 3điểm ) - Mỗi ý cho 1,5 điểm * Sự phân bố dân cư nước ta không đồng và miền núi Giữa nông thôn và thành thị Câu : ( điểm ) - Thu nhập , y tế , phúc lợi xã hội … - Nạn mù chữ xóa bỏ , đời sống nâng lên - Trẻ em suy dinh dưỡng giảm tỉ lệ tử vong thấp IV- Hướng dẫn nhà : - Xem lại bài kiểm tra - Tập vẽ lại các biểu đồ hình cột và biểu đồ hình tròn (45) - Làm bài tập thực hành - Đọc bài " Sự phát triển kinh tế việt Nam" Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 19 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý : số mạmh và khó khăn điều kiên tự nhiên thiên nhiên , và tài nguyên thiên nhiên : Đặc điểm dân cư - xã hội vùng - Hiểu sâu khác biệt hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc : Đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng cácv giải pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội - Xác định ranh giới vùng , vị trí tài nguyên thiên nhiên quan trọng lược đồ - Phân tích và giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ tự nhiên vùng núi trung du và miền núi Bắc * Bản đồ địa lý tự nhiên hoạc đồ hành chinhd Việt Nam * Một số tranh ảnh trung du và miền núi Bắc Bộ III - Tiến trình bài giảng : (46) * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Quan sát H 6.2 SGK trang 21 : Hãy cho biết nước ta có vùng kinh tế trọng điểm ? Là vùng nào ? * Bài : H? Quan sát trên lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ : hãy xác định vị trí giới hạn vựng? H? Đọc tên các tỉnh Đông Bắc ? ( 11 tỉnh ) H? Đọc tên các tỉnh Tây Bắc ? ( tỉnh ) H? Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích rộng bao nhiêu ? Số dân là bao nhiêu ? - Diện tích rộng 100 965km2 - Số dân 11,5 triệu người ( năm 2000) I- Vị trí địa lý và giới hạn H? Các nhóm thảo luận : lãnh thổ : - xác định vị trí vùng trung du và miền núi - Là vùng lãnh thổ phía Bắc phía Bắc ? ( Hình 17.1 SGK ) - Diện tích chiếm 30,7% - Nêu ý nghĩa vị trí vùng ? - số dân chiếm 14,4% * Có bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng nước Yên ( Quảng Ninh ) H? vị trí này có tiềm kinh tế nào ? II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : H/ Quan sát lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi phía Bắc Bộ , nhận xét đặc điểm địa + Địa hình: hình vùng ? - Phía Đông bắc núi trung H? miền Tây Bắc là núi cao ? bao gồm các dẫy bình và núi thấp , khí hậu núi nào ? nhiệt đới có mùa đông lạnh H? Miền Đông Bắc núi trung bình và thấp bao - Phía tây Bắc : núi cao hiểm gồm các dẫy núi nào ? trỏ , khí hậu nhiệt đới , có H? Địa hình làm cho khí hậu vùng mùa đông lạnh nào ? lấy các ví dụ minh hoạ ? H? Tính chất khí hậu đó có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nào ? + Tài nguyên khoáng sản : *Dựa vào H 17.1 SGK xác định vị trí các mỏ - Đông Bắc :khai thác khoáng than , sắt, thiếc, Apa tít, và các dòng sông có sản , trồng rừng , cây công tiềm thuỷ điện ? ( sông Đà, sông Lô, sông nghiệp , phát triển nhiệt điện chảy, sông Gâm ) trồng rau ôn đới , cận - Chỉ các khoáng sản trên lược đồ ? nhiệt đới … H? Em hãy nêu các mạnh kinh tế tiểu - Tây bắc : phát triển thuỷ vùng Đông Bắc ? điện , trồng rừng , chăn nuôi H? Nêu các mạnh kinh tế tiểu vùng Tây Bắc ? (47) H? Căn vào bảng 17.1 sgk hãy nêu sụ khác biệt điều kiện tự nhiên và mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ? H? Miền trung du có đặc điểm gì ? khả phát triển kinh tế miền trung du nào ? có thuận lợi và khó khăn gì ? - Phân tích các điều kiện thuận lợi và khó khăn miền đồi trung du III- Đặc điểm dân cư , xã hội : H? Địa bàn trung du và miền núi phía Bắc có + Là địa bàn cư trú của dân tộc nào sinh sống ? nhiều dân tộc H? Sự phân bố dân cư trung du và miền núi - Đời sống phận phía Bắc nào ? Sự phân bố dân cư đó có dân còn nhiều khó khăn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nào ? bước * Các nhóm thảo luận : dựa vào bảng 17.2 sgk cải thiện H? Dựa vào số liệu bảng 17 sgk hãy nêu nhận xét chênh lệch dâb cư xã hội hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ? - Mật độ dân số hai tiểu vùng ? - Tỷ lệ gia tăng ? tỷ lệ hộ nghèo ? - Thu nhập bình quân đầu người ? - Số người biết chữ? Tuổi thọ trung bình? - Tỷ lên dân thành thị … H? Nhờ có công đổi đồng bào miền núi có thành tựu đổi nào ? - Phân tích các thành tựu đổi đồng bào miền núi ? IV- Củng cố : ? Hãy nêu các mạnh tài nguyên thiên nhiên trung du và miền núi phía Bắc Bộ ? ? Tại trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao miền núi Bắc ? ? Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? V- Hướng dẫn nhà : * học thuộc bài * Làm bài tập thực hành * đọc bài " Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ " tiết VI- rút kinh nghiệm : (48) -Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 20 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiếp theo) I- Mục tiêu bài học : Sau bài học yêu cầu các em nắm - Hiểu tình hình phát triển kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự : công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ Nắm số vấn đề trọng tâm - Về kỹ Nắm phương pháp so sánh các yếu tố địa lý : kết hợp với kênh chữ và kênh hình để phân tích , giải thích theo các câu hỏi gợi ý bài II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ * Tranh ảnh III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Vì việc phát triển kinh tế, nâng coa đời sống các dân tộc , phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? * Bài : * Các nhóm thảo luận nhóm : H? Quan sát lược đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ Hãy kể và lược đồ các ngành sản xuất công nghiệp vùng phân bố đâu ? H? Xác định trên H18.1 sgk các nhà máy nhiệt điện , thuỷ điện , các trung tâm công nghiệp luyện kim , hoá chất ? H? Trong các ngành công nghiệp vùng , mạnh thuộc ngành nào ? H? Tại vùng có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng sản ? H ? Nhờ vào điều kiện tự nhiên nào mà vùng có điều kiện phát triển ngành lượng ( nhiệt điện , thuỷ điện ) - Kể các nhà máy thuỷ điện vùng * Các nhóm thảo luận : H? Quan sát H 18.1 hãy nhận sét các sản phẩm nông nghiệp vùng ? I-Tình hình phát triển kinh tế : 1) Công nghiệp : + Thế mạnh ngành công nghiệp là khai thác khoáng sản , thuỷ điện, 2) Nông nghiệp : (49) H? Cây lương thực chính vùng trồng đâu ? H? cây công nghiệp vùng phát triển nào ? bao gồm các loại cây nào ? H? Căn vào H 18.1 sgk xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm : chè , hồi ? H? Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỷ trọng lớn diện tích và sản lượng so với nước ? H? nhận xét ngành chăn nuôi vùng ? Tại đàn trâu vùng phát triển mạnh chiếm tỷ trọng lớn so với nước ? H? Đàn lợn vùng phát triển nào ? H? Trồng cây ăn vùng phát triển nào ? H? ngành sản xuất nông nghiệp vùng có gặp khó khăn gì ? * Các nhóm thảo luận nhóm : H? Dịch vụ vùng phát triển nào ? Mối giao lưu với các vùng nào ? Và các tuyến đường nào? H? Xác định trên h 18.1 các tuyến đường sắt , đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến các thành phố thị xã , các tỉnh Việt - trung việt - Lào ? H? Tìm trên hình 18.1 các cửa quan trọng trên biên giới Việt - Trung : Móng Caí , Hữu Nghị Lào Cai H? Vịnh Hạ Long có vai trò ngành dịch vụ nào ? - Phân tích các vai tró vịnh Hạ Long * Thảo luận theo nhóm : H? Xác định trên H 18.1 sgk vị trí các trung tâm kinh tế Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm ? - Các thành phố Yên Bái , Điện Biên, Lào Cai, và thị xã Sơn La trở thành các trung tâm kinh tế vùng ( Lấy các ví dụ để minh hoạ ) IV- Củng cố : Chăn nuôi gia súc , trồng cây công nghiệp lâu năm , - Rau cận nhệt đới 3) Dịch vụ : + Giao lưu kinh tế với đồng sông hồng các tuyến đường sắt, đường bộ, cảng biển + Trao đổi hàng hoá qua các cửa quốc tế quan trọng : Móng Cái ,Hữu Nghị, Lào Cai + Vịnh Hạ Long UNE SCO công nhận là di sản thiên nhiên giới II- Các trung tâm kinh tế : - Các thành phố có vị trí quan trọng là Thái Nguyên , Việt Trì Lạng Sơn, Hạ Long , (50) ? Ví khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc còn thuỷ điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc ? ? Nêu ý nghĩa nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp trung du và miền núi Bắc Bộ ? ? Quan sát bảng 18.2 sgk a) Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ? b) Vẽ biểu đồ hình cột : - Các nhóm tiến hành vẽ biểu đồ hình cột V- Hưóng dẫn nhà : * Vẽ song biểu đồ hình cột * Học thuộc bài * Làm bài tập thực * Chuẩn bị bài thực hành : VI- rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 21 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ , PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Nắm kỹ đọc đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành công nghiệp khai thác , chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản II- Các phương tiện dạy học : * Thước kẻ, bút chì, máy tính, hộp mầu , thực hành * Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ * Át lát địa lý Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số) * Kiểm tra : - Kiểm tra chuẩn bị thực hành học sinh * Bài thực hành : * Thảo luận theo nhóm ; 1) Xác định trên h 17.1 sgk vị - Đọc các ký hiệu khoáng sản trên trí các mỏ : than, sắt, mangan, H17.1 SGK : thiết, bô xít, apatít, đồng, chì, - Xác định vị trí các khoáng sản chủ kẽm yếu ?Than , sắt , Mangan, thiết, bô xít, apatít , -Than Quảng Ninh, Thái Nguyên (51) đồng, chì, kẽm - Nêu tên các địaphương có khoáng sản ? H? Các nhóm lên bảng trình bày ý kiến nhóm ? H?Khoáng sản có ảnh hưởng tới phát triển các ngành công nghiệp nào ? * Cho các nhóm thảo luận : H? Vùng trung du và miền núi phía Bắc Bộ có ngành khai thác khoáng sản nào phát triển ? - Chỉ các loại khoáng sản có điều kiện phát triển mạnh trên lược đồ ? địa bàn phân bố các loại khoáng sản ? H? Vì khai thác than , sắt , apatít, kim loại mầu: đồng , chì, kẽm, vùng lại có điều kiện phát triển ? + Mỏ than Quảng Ninh và Mỏ sắt Thái nguyên có trữ lượng nào ? H? Các mỏ khoáng sản này đáp ứng với các ngành công nghiệp nào ? H? Quan sát lược đồ các mỏ khoáng sản Thái Nguyên ? có mỏ nào ? - Mỏ than , mỏ sắt , khu giang thép Thái nguyên * Cho các nhóm lên bảng xác định mỏ than quảng ninh, nhà máy nhiệt điện Uông bí, cảng than Cửa Ông * Các nhóm thảo luận nhóm : - Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ Nhiệt điện :Phả Lại, Uông bí Than Quảng Ninh : Xuất than cho các địa Phương Xuất cho nước Ngoài H? Nêu các ví dụ Than Quảng Ninh là tài sản chung nước ? - Sắt Thái Nguyên - Apa tít Lào Cai … 2) Phân tích ảnh hưởng khoáng sản tới phát triển công nghiệp trung du và miền núi Bắc Bộ a) Các ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh : Than, sắt, apatít, : kim loại mầu đồng, chì, kẽm + Các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá lớn - Điều kiện khai thác thuận lợi, - Đáp ứng nhiều ngành công nghiệp b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản chỗ - Thái nguyên có mỏ than, mỏ sắt, khu giang thép c) Trên H 18.1 sgk hãy xác định - vị trí vùng mỏ than quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí - Cảng xuất than Của Ông d)Dựa vào H18.1 và hiểu biết hãy vẽ sơ đồ thể mối quan hệ xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích - Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện - Phục vụ cho các nhu cầu than nước - Xuất (52) IV- củng cố : Hướng dẫn học sinh làm song bài tập thực hành Nhận xét quá trình làm bài thực hành V- Hướng dẫn nhà : Làm xong bài tập thực hành Làm bài tập thực hành thực hành Đọc bài " vùng đồng sông Hồng " VI- rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 22 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Nắm các đặc điểm vùng Đồng sông Hồng , giải thích số đặc điểm vùng đông dân , nông nghiệp thâm canh , sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển … - Đọc lược đồ kết hợp với kênh chữ để giải thích số ưu , số nhược điểm vùng đông dân và số giải pháp để phát triển kinh tế bền vững II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ tự nhiên vùng đồng sông Hồng * Học sinh mang theo máy tính bỏ túi , III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Vùng đồng sông Hồng có vai trò quan trọng nào việc phân công lao động và phát triển kinh tế nước ? * Bài : * Các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên vùng đồng sông Hồng : + Vùng có 11 tỉnh và thành H? Vùng đồng sông Hồng có bao nhiêu phố tỉnh và thành phố : + Số dân là 17,5 triệu người H? Diện tích là bao nhiêu km ? số dân là bao + diện tích : 14 805 km2 nhiêu ? So sánh với vùng trung du và miền núi Bắc ? I- Vị trí địa lý và giới hạn * Thảo luận theo nhóm : lãnh thổ : (53) H? Quan sát H 20.1 và lược đồ treo trên bảng hãy xác định : H? Ranh giới vùng đồng sông Hồng với các Trung du và miền núi Bắc Bộ ? - Phía Bắc , phía Tây Bắc , Đông bắc giàp với vùng trung du và miền núi Bắc Bộ H? Vị trí các đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ ? H? vị trí vùng đồng sông hồng có thuận lợi gì vê giao lưu kinh tế xã hội ? H? Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học , nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư ? H? Tài nguyên quí giá là tài nguyên nào ? Có giá trị kinh tế nào ? H? Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu phân bố các loại đất đồng sông Hồng ? H? Đất phù sa phì nhiêu mầu mỡ đồng sông Hồng có vai trò thâm canh lúa nước nào ? H? Tài nguyên khoáng sản vùng có loại nào ? phân bố đâu ? có giá trị kinh tế nào phát triển công nghiệp ? -Phân tích các giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng phát triển kinh tế vùng ? * Các nhóm thảo luận theo nhóm : H? Quan sát biểu đồ hình 20.2 sgk hãy nhận xét mật độ dân số đồng sông Hồng ? H? Mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần so với mật độ trung bình nước ? và miền trung du và miền núi phía Bắc Bộ , miền Tây nguyên ? H? Tại tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên vùng giảm mạnh mật độ dân số cao ? H? Mật độ dân số cao đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? *Các nhóm thảo luận : H? quan sát bảng 20.1 Chỉ tiêu phát triển dân cư- xã hội đồng sông Hồng năm 1999? H? Nhận sét tình hình dân cư xã hội vùng đồng so với nước ? H? Cở sở hạ tầng nông thôn đồng Sông Hồng nào ? + Vị trí : Có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng nước II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : + Sông Hồng gắn bó với dân cư vùng đồng + Tài nguyên thiên nhiên : - Đất là tài nguyên quý giá : đất phù sa phì nhiêu mầu mỡ thích hợp với thâm canh lúa nước - Khoáng sản : các mỏ đá, sét, cao lanh, than nâu - Nguồn tài nguyên biển khai thác có hiệu III- Đặc điểm dân cư , xã hội : - Đồng băng sông Hồng có số dân đông nước Mật độ dân số 1179 người / km2 + Nguồn lao động dồi dào , + Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện + Một số đo thị đước hình thành từ lâu đời : (54) H? Đồng sông Hồng có đô thị nào hình thành từ lâu đời ? IV - Củng cố : ? Điều kiện tự nhiên đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì việc phát triển kinh tế , xã hội ? ? Tầm quan trọng hệ thống đê điều đồng sông hồng ? ? Dựa bào bảng số liệu 20.2 sgk : a) Vẽ biểu đồ thể bình quân đất nông nghiệp theo đầu người đồng sông Hồng và nước ( ha/ người ) Ha/ người Cả nước 0,12 Đồngbằng sông Hồng 0, 05 b) Nhận xét ? V- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài thức hành vẽ biểu đồ bài số trang 75 * Học thuộc bài : * Làm bài tập thực hành * Đọc bài " Vùng đồng sông Hồng " VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 23 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Tiếp theo I- Mục tiêu bài học : Qua bài học các em cần nắm : - Hiểu tình hình phát triển kinh tế đồng sông Hồng ; cấu GDP nông nghiệp còn tỷ trọng cao, công nghiệp và dịch vụ chuyển biến tích cực - Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư Các thành phố Hà Nội , Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng vùng Đồng sông Hồng - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số vấn đề súc vùng II- Các phương tiện dạy học : *Lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng * Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế Đồng sông Hồng (55) III- Tiến trình bài giảng : * ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì đến việc phát triển kinh tế xã hội ? * Bài : Trong cấu GDP , công nghiệp - xây dựng , và dịch vụ chuyển biến tích cực : nông ,lâm ,ngư nghiệp ,tuy chiếm tỷ trọng thấp giữ vai trò quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tác động mạnh đến sản xuất và đời sống Các thành phố Hà nội và Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn vùng Hoạt động IV- Tình hình phát triển kinh * Các nhóm thảo luận : tế H? Công nghiệp đồng sông Hồng có 1) Công nghiệp : từ ? công nghiệp phát triển mạnh - Tỷ trọng nông , lâm, ngư vào thời kỳ nào ? nghiệp , giảm Tỷ tròng công H? Quan sát biểu đồ cấu kinh tế đồng nghiệp - xây dựng và dịch vụ sông hồng (% ) ;nhận xét chuyển tăng biến tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng Đồng sông Hồng ? + Công nghiệp tăng mạnh , từ H? Giá trị sản xuất công nghiệp vùng 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên Đồng sông Hồng tăng lên nào ? 55,2 nghìn tỉ đồng ( 2002 ) Chiếm bao nhiêu % GDP nước ? chiếm 21% GDP công nghiệp H? Công nghiệp trọng điểm vùng bao nước gồm các ngành nào ? - Chế biến lương thực thực phẩm - Sản xuất hàng tiêu dùng , Sản xuất vật liệu xây dựng, và công nghiệp khí * Các nhóm quan sát hình 21.2 hãy cho biết địa bàn phân bố các ngành công nghiệp + Phân bố công nghiệp : trọng điểm ? - Các nhóm trình bày địa bàn phân bố các ngành công nghiệp vùng H? Sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng là sản phẩm nào ? H? Diện tích và tổng sản lượng Đồng sông Hồng so voái diện tích và tổng sản lượng Đồng sông Cửu Long nào ? H? Dưai vào bảng 21.1 sgk hãy so sánh suất Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long và nước ? H? Đồng sông Hồng có ưu nào để phát triển cây mùa đông ? 2) Nông nghiệp : - Nghề trồng lúa Đồng sông Hồng có trình độ thâm canh cao (56) H? Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính Đồng sông Hồng ? H? Em hãy kể các cây vụ đông mà em biết ? H? Ngành chăn nuôi Đồng sông Hồng phát triển nào ? H? Tại kinh tế phat triển thì hoạt động dịch vụ phát triển ? H? Dựa vào hình 21.2 và hiểu biết hãy xác định vị trí và ý nghĩa kinh tế xã hội cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Hà Nội ? H? Tại nói Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn phía bắc đất nước và đặc biệt là Đồng sông Hồng ? H? Em háy kể các danh lam thắng cảnh tiếng vùng thu hút khách và ngoài nước ? H? Bưu chính vùng phát triển mạnh nào ? - Phân tích ngành bưu chính viễn thông vùng đồng sông Hồng H? Kể các thành tựu ngành bưu chính viễn thông? Hoạt động H? Vùng Đồng sông Hồng có trung tâm kinh tế nào? H? Kể các ngành công nghiệp hai trung tâm ? H? Xác định trên H 21.2 hãy xác định vị trí các thành phồ và các trung tâm kinh tế vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ ? H? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm các tỉnh nào ? Diện tích là bao nhiêu ? và số dân là bao nhiêu ? H? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế nào - Phân tích sụ chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Vụ đông có nhiều cây ưa lạnh , trở thành vụ sản xuất chính - Chăn nuôi gia súc , đặc biệt là nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn 3) Dịch vụ : - Hoạt động vận tải phát triển mạnh Hà Nội , Hải Phòng là hai đầu mối giao thông , hai trung tâm dịch vụ - Bưu chính viễn thông vùng phát triển mạnh , V- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ : + Hai trung tâm kinh tế vùng là Hà Nội , Hải Phòng ; +Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ : -Hà Nội, Hưong Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, - Diện tích 15,3 km2 - Số dân 13 triệu người ( 2002) IV- Củng cố : 1) Trình bày phát triển công nghiệp vùng Đồng sông Hồng , thời kỳ 1995 - 2002 ? (57) 3) Chứng minh Đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ? V- Hướng dẫn nhà * Học thuộc bài , * Chuẩn bị bài thực hành VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 24 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ DÂN , SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các cần nắm : - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ trên sở sử lý bảng số liệu - Phân tích các mối quan hệ dân số , sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người , để củng cố kiến thức đã học vùng Đồng sông Hồng , vùng đất chật người đông , mà giải pháp là thâm canh tăng vụ và tăng suất - Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững II- Các phương tiện dạy học : * Thước kẻ, máy tính, bút chì , hộp mầu, thực hành III- Tiến trình bài thực hành : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Bài thực hành : * Các nhóm thảo luận nhóm : - Các nhóm tiến hành vẽ biểu đồ ba đường cùng trục toạ độ - Cách vẽ biểu đồ đường ba đường, tương ứng với cách biến đổi dân số , sản lượng lương thực , và bình quân lương thực đầu người - Tiến hành vẽ đồ thị + Cho học sinh lên bảng vẽ đồ thị - Các nhóm bổ xung cách vẽ đồ thị * Thảo luận nhóm : 1) Bài : Dựa vào 22.1 vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đâu người Đồng sông Hồng : 2) Bài 2: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20 21 hãy cho biết (58) H? Những điều kiện thuận lợi và khó khăn a)+ Thuận lợi : sản xuất lương thực Đồng sông - Tổng sản lượng và bình quân Hồng ? lương thực đầu người tăng nhanh sụ gia tăng dân số H? Tại phải đầu tư vào nông nghiệp : + Khó khăn : Đầu tư vào làm thuỷ làm thuỷ lợi , khí hoá khâu làm đất lợi , khí hoá khâu làm đất , giống cây trồng và vật nuôi … ? giống cây trồng và vật nuôi , thuốc bảo vệ thực vật , công nghiệp chế biến H? Vai tró củavụ đông việc sản xuất b) Vai trò vụ đông : lương thực, thực phẩm Đồng sông - Ngô đông có suất cao ổn Hồng ? định , diện tích mở rộng - Phân tích các vai trò các cây lương chính là nguồn lương thực nguồn thực vụ đông và cây rau khác ? thức ăn gia súc quan trọng c) Tỷ lệ gia tăng dân số Đồng sông Hồng giảm mạnh , là H? ảnh hưởng việc giảm tỷ lệ tăng dân việc triển khai kế hoạch hoá dân số số tới đảm bảo lương thực vùng ? có hiệu , đó , cùng với phát - Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến triển nông nghiệp Bình quân đầu nhóm mình ? người tăng lên 400 kg/ người H? Đồng sông hồng đã có sản phẩm đồng sông Hồng đã tìm thị nào xuất ? trường xuất IV- Củng cố : * Trình bày lại cách vẽ biểu đồ đường trên trục toạ độ * Kiểm tra lại bài tập số V- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài thực hành * Làm bài thực hành sách bài thực hành * Đọc bài " Vùng Bắc Trung " VI Rút kinh nghiệm (59) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 25 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Củng cố hiểu biết vị trí địa lý , hình dáng lãnh thổ , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , Đặc điểm dân cư và xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Thấy khó khăn thiên tai , hậu chiến tranh các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển vùng thời kỳ công nghiệp hoá , đại hoá đất nước - Biết đọc biểu đồ, lược đồ , và khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi dẫn dắt Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc - Nam , Đông - Tây phân tích số vấn đề tự nhiên và dân cư xã hội điều kiện Bắc Trung - Sưu tầm tài liệu để làm bài tập II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ tự nhiên vùng kinh tế Bắc Trung Bộ * Tranh ảnh vùng bắc Trung III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định (kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Quan sát lược đồ hãy cho biết vùng Bắc Trung Bộ coa vbao nhiêu tỉnh ? Đọc tên các tình vùng ? * Bài Mới : H? Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích và số - Diện tích : 51 513km2 dân là bao nhiêu ? - Số dân : 10,3 triệu dân (2002) H? So sánh diện tích và số dân với vùng đồng sông Hồng ? H? Quan sát H 32.1 sgk hãy xác định vị trí I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh vùng Bắc Trung Bộ ? thổ : - Các nhóm thảo luận vị trí Vùng - Vùng Bắc Trung Bộ là cầu nối Bắc Trung Bộ ? các vùng lãnh thổ phía Bắc H? Vị trí địa lý đó có ý nghĩa nào ? và phía Nam đất nước nước H? Tại nói vùng Bắc Trung Bộ là cầu nối ta và nước Cộng hoà dân chủ gữa các tỉnh vùng phía Bắc và phía nhân dân Lào , và vùng Nam Giữa nước ta vànước CHDC nhân dân Lào? - Các nhóm lên trình bày ý nghĩa vị trí địa lý việc phát triển kinh tế ? (60) II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : * Thảo luận nhóm : H? Quan sát H 23.1 SGK và dựa vào kiến + Khí hậu : chịu ảnh gió Phơn thức đã học hãy cho biết dải núi Trường sơn nóng và khô mùa hạ Bắc ảnh hưởng nào tới khí hậu Bắc Trung ? - Hiệu ứng gió Phơn - tây nam ? H? Tính chất gió Phơn nào và nó có ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống nào ? + Bắc Trung Bộ có khác biệt H? Dựa vào H 23.1 và H 23,2 hãy so sánh phía bắc và phía nam dẫy tiềm tài nguyên rừng và khoáng sản Hoành sơn - Phía bắc có tiềm rừng và phía bắc và phía nam dẫy Hoành Sơn ? H? Tại phía bắc dẫy Hoành Sơn có tiềm khoáng sản lớn phía nam lớn phía nam ? H? Dựa vào H 23.1 và 23.2 hãy đọc các loại khoáng sản và rừng miền phía bắc dẫy Hoành Sơn ? - Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với động Phong Nha UNESCO công nhận +Thiên tai : Vùng có nhiều thiên là di sản thiên nhiên giới , H? Bằng kiến thức đã học hãy nêu các tai dây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ; thiên tai thường xảy cho Bắc Trung Bộ ? H? Con người Bắc Trung Bộ đã làm gì để Khắc phục khó khăn thiên tai dây Ra ? - Phân tích hình 23.3 : công trình thuỷ lợi III- Đặc điểm dân cư , xã hội : Hưng Lợi (Nghệ An) H? Vùng Bắc Trung có bao nhiêu dân tộc , là dân tộc nào ? Sự phân bố và địa bàn cư trú các dân tộc nào ? H? Các nhóm thảo luận : - Quan sát bảng 23.1 sgk : H? Hãy cho biết khác biệt cư trú và hoạt động kinh tế phía Đông và phía Tây Bắc Trung Bộ ? H? Dựa vào bảng 23,2 sgk hãy nhận sét chênh lệch các tiêu vùng so với nước ? - Phân tích các tiêu vùng so với các vùng khác và nước ? + Phân bố : - Đồng : là người kinh - Miền núi phía tây là các dân tộc ít người + Đời sống dân cư , đặc biệt là vùng núi còn nhiều khó khăn + Dân vùng Bắc Trung Bộ có truyền thống hiếu học , dũng cảm , cần cù lao động (61) H? Lấy các ví dụ chứng minh dân vùng Bắc Trung Bộ cần cù lao động , hiếu học , H? Vùng có di tích lịch sử nào ? IV- Củng cố : 1) Điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế xã hội ? 2) Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì ? 3) Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh và viết tóm tắt , giới thiệu vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hoạc thành phố Huế ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài : * Làm bài tập thực hành : * đọc bài : " Vùng Bắc Trung " VI - Rút kinh nghiệm : -Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 26 VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo ) I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm ; - Hiểu và so sánh với các vùng kinh tế nước Trung còn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn - Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ tronh nghiên cứu số vấn đề kinh tế Bắc Trung - Vận dụng tốt kenh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt - Biết đọc và phân tích sơ đồ và biểu đồ Tiếp tục hoàn thàn các kỹ sưu tầm tư liệu theo chủ đề II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ kinh tế Bắc Bộ * Sưu tầm tranh ảnh vùng kinh tế Bắc Trung Bộ III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế - xã hội vùng ? * Bài : (62) Mở bài : Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn bước đứng trước triển vọng lón , nhờ phát huy mạnh tự nhiên , dân cư , xã hội * Các nhóm thảo luận : IV- Tình hình phát triển kinh H? Quan sát hinh 24.1 : biểu đồ lương thực có tế : hạt bình quân đầu người thời kỳ 1995 - 2002 : 1) Nông nghiệp : H? Hãy nhận xét lương thực bình quân đầu người vùng so với toàn quốc thời kỳ 1995 -Lương thực bình quân đầu - 2002 ? người thấp so với toàn quốc - Lương thực vùng đủ ăn , không có dư - Bình quân 333.7 kg/ người để dự trữ và xuất H? Vì lương thực vùng lại thấp so với nước ? - Tăng cường đầu tư thâm canh , H? Nêu số khó khăn sản xuất gối vụ sản xuất cây lương vùng ? thực H? Biện pháp khắc phục khó khăn vùng nào ? H? Thâm canh gối vụ có tác dụng gì ? lấy ví dụ các loại cây thâm canh gối vụ ? H? Các tỉnh nào là trọng điểm lúa vùng ? H? quan sát H 24.3 hãy : - Phát triển cây công nghiệp cây - Xác định các vùng nông lâm kết hợp ? ăn Chăn nuôi , nghề rừng - Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung và dánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ? * Thảo luận nhóm : H? Dựa vào hình 24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung ? 2) Công nghiệp : H? Quan sát lược đồ hình 24,3 sgk hãy cho biết vùng có ngành công nghiệp nào ? + Khai thác khoáng sản và sản H? Xác định vị trí các sở khai thác khoáng xuất vật liệu xây dựng là ngành sản : thiết, crôm, than, đá vôi ? quan trọng hàng đầu vùng H? Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, khí, dệt kim, may mặc vùng phát triển nào ? + Các ngành công nghiệp chế - Giới thiệu các ngành công nghiệp biến gỗ, chế biến nông sản xuất vùng phát triển H? Xác định trên lược đồ H24.3 vị trí các + Phát triển dịch vụ ngành khí, chế biến gỗ , hành tiêu dùng, chế biến lương thực , thực phẩm ? H? Em hãy kể các khu du lịch tiếng vùng ? * Thảo luận nhóm : H? Xác định trên lược đồ các trung tâm kinh tế V- Các trung tâm kinh tế : vùng ? H?Xác định các ngành công nghiệp thành + Thanh hoá , vinh , huế là các (63) phố Thanh hoá, vinh, Huế ? trung tâm kinh tế quan trọng vùng IV- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài : * Làm bài tập thực hành * đọc bài : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ V - Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 27 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Khắc sâu hiểu biết qua bài học vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối Bắc Trung và Đông Nam Bộ , Tây Nguyên với Biển Đông , là vùng có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền đất nước - Nắm vững tương phản phần lãnh thổ , nghiên cứu vùng Duyên Hải miền trung - Kết hợp với kênh chữ và kênh hình để giải thích số vấn đề vùng II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung , * Tranh ảnh vùng Duyên hải Nam Trung III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế và đời sống ? * Bài : H? Nhìn vào vị trí vùng Duyên hải Nam trung Bộ , hãy giải thích vì nói vùng cầu nối vùngBắc Trung với vùng Đông Nam Bộ , vùng Tây Nguyên với biển Đông ? Giữa đất liền với các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa ? * Các nhóm thảo luận : H? Nhìn vào lược đồ vùng kinh tế Duyên hải + Vùng có tỉnh Nam Trung Bộ hãy cho biết vùng có bao nhiêu + Diện tích : 44 254km2 tỉnh là tỉnh nào ? + Số dân : 8,4 triệu người H? Diện tích và số dân vùng là bao ( 2002) (64) nhiêu ? H? Hãy so sánh diện tích và số dân vùng với các vùng khác đã học ? * Thảo luận nhóm : H? Dựa vao hình 25.1 sgk hãy cho biết : + Vị trí , giới hạn vùng duyên hải nam trung Bộ ? H? Tại nói vị trí vùng là cầu nối vùng Bắc Trung Bộ voái vùng Đông Nam , Tây nguyên với biển Đông ? H? Tìm vị trí hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa , : Các đảo Lý Sơn, Phủ quý ? H? Các quần đảo và các đảo này có tầm quan trọng gì với kinh tế và quốc phòng nước ? - Phân tích vai tró các quần đảo an ninh quốc phòng nước * Các nhóm thảo luận nhóm : H? điều kiện tự nhiên vùng bao gồm các yếu tố nào ? H? Địa hình vùng có đặc điểm gì ? - Phân tích các đặc điểm địa hình vùng H? Đặc điểm địa hình này có ảnh hưởng nào tới sản xuất và đời sống ? H? Tìm trên lược đồ hình 25.1 : * Các vịnh Dung quất , Văn Phong, Cam Ranh * Các bãi tắm và địa điểm tiếng vùng ? H? vùng có nhiều tiềm thuỷ sản nào ? - Phân tích các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản ? H? Việc thu nhặt tổ chim yến vùng phát triển nào ? H? Vùng có nguồn tài nguyên nào ? Thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nào - Phân tích nguồn lợi việc thu nhặt tổ chim yến ? H? Tài nguyên đất vùng để phát triển các loại cây nào ? H? Nguồn tài khoáng sản chính vùng là gì ?Để phát các ngành công nhiệp nào ? H? Tại vấn đề bảo vệ và trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực Nam trung I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : + Vị trí : Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam , Tây nguyên với biển Đông II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : * Điều kiện tự nhiên : - Địa hình : - Núi gò phía tây , đồng nhỏ hẹp bị chia cắt phía đông - Nhiều đảo và quần đảo , có bở biển dài thuận lợi cho việc nuôi tròng và khai thác thuỷ sản * Tài nguyên thiên nhiên : - Tài nguyên thuỷ sản thu nhặt tổ chim yến - Tài nguyên đất ven biển , trồng câu lương thực , cây công nghiệp - Khoáng sản chính vùng là thuỷ tinh, than, vàng, (65) Bộ ? * Thảo luận nhóm : H? Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có giống không ? H? Căn vào bảng 25.1 hãy nhận xét khác biệt phân bố dân cư , dân tộc và hoạt động kinh tế gữa vùng đồng ven biển và vùng đồi núi phía tây ? * Các nhóm trình bày khác đặc điểm phân bố dân cư , dân tộc và hoạt động kinh tế hai vùng H? Căn vào bảng 25.2 sgk hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội duyên hải Nam Trung Bộ so với nước ? H? Phân tích các tiêu cụ thể so với nước H? Vùng Duyên hải Nam Trung có các di tích và danh lam thắng cảnh nào mà em biết ? H? Xác định trên lược đồ các danh lam thắng cảnh vùng : Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn ( Quảng Nam ) UNE SCO công nhận là di sản văn hoá giới ? III- Đặc điểm dân cư - xã hội : - Đặc điểm phân bố dân cư , dân tộc khác miền đồng ven biển và vùng đồi núi phía Tây - Hoạt động kinh tế có khác - Đời sống các dân tộc phía Tây còn nhiều khó khăn IV- Củng cố : 1) Trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thận lợi và khó khăn gì ? 2) Phân bố dân cư duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì ? Tại phải giảm nghèo vùng núi phía Tây ? 3) Tại du lịch là mạnh kinh tế vùng V- Hướng dẫn nhà ; * Học thuộc bài ; * Làm bài tập thực hành sách bài tập thực hành * Đọc bài " Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ " VI- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 28 (66) VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Tiếp theo I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Hiểu biết vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm lớn kinh tế , hiểu thông qua nghiên cứu cấu kinh tế Học sinh nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế , xã hội vùng - Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền trung tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ - Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể Duyên Hải Nam Trung Bộ - Đọc và sử lý các số liệu và phân tích quan hệ không gian : đất liền, biển và đảo Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ Duyên hải Nam Trung Bộ * Tranh ảnh : III- Tiến trình bài giảng ; * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? * Bài : H? Trong công đổi kinh tế vùng phát triển kinh tế dựa vào các mạnh nào ? H? Các mạnh đố thể các ngành kinh tế nào ? * Thảo luận nhóm : Quan sát bảng 26.1 : Một số sản phẩm nông nghiệp Duyên hải Nam Trung : - Phân tích tiêu đàn bò và thuỷ sản vùng H? Vì chăn nuôi bò , khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là mạnh vùng ? H? Trong nông nghiệp vùng còn gặp khó khăn gì ? - Phân tích các khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng ? H? Vùng duyên hải Nam Trung Bộ đã làm gì để khắc phục các khó khăn trên ? H? Hãy nêu ví dụ để minh hoạ để chứng minh ngành ngư nghiệp là mạnh vùng ? H? Quan sát H 26.1 hãy xác định các bãi cá , bãi tôm vùng ? H? Vì vùng biển Nam Trung tiếng IV- Tình hình phát triển kinh tế : 1) Nông nghiệp : - Chăn nuôi bò là mạnh vì vùng có diện tích đồi trung du khá rộng - Sản xuất nông nghiệp vùng còn gặp nhiều khó khăn : quỹ đất ít, đất sấu, lương thực bình quân đầu người thấp - Ngư nghiệp là mạnh : chiếm 27,4 %giá trị khai thác (67) nghề làm muối , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ? H? Tìm trên lược đồ các bãi muối và nơi làm nước mắm tiếng ? * Các nhóm thảo luận : H? Dựa vào bảng 26.2 hãy nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước ? H? Cơ cấu công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung bao gồm các ngành nào ? H? Quan sát H 26.1 hãy nêu phân bố các ngành công nghiệp vùng ? H? Cơ khí sửa chữa , khí lắp ráp có thành phố nào ? - Phân tích các hoạt động các ngành công nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? * Các nhóm thảo luận : H? Nhờ vào điều kiện nào mà dịch vụ giao thông diễn sôi động ? H? Xác định trên lược đồ các tuyến đường Bắc Nam ? Các cảng biển vùng ? - Các thành phố cảng biển vừa là đầu mối giao thông thuỷ , vừa là sở xuất nhập quan trọng các tỉnh vùng và Tây nguyên H? Vùng có tiềm du lịch nào ? H? Hãy kể các bãi biển tiếng và các quần thể văn hoá tiếng vùng ? H? Vùng Duyên hải Nam trung Bộ có trung tâm kinh tế nào ? H? Các trung tâm kinh tế náy có vai trò hoạt động kinh tế nào ? - Hoạt động xuất nhập , du lịch nhộn nhịp H? Hãy xác định trên lược đồ hình 26.1 vị trí các thành phố Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Vì các thành phố này coi là cửa ngõ Tây Nguyên ? * Các nhóm thảo luận : Xác định trên lược đồ vị trí các tỉnh trọng điểm miền Trung ? H? Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có số dân và diện tích là bao nhiêu ? thuỷ sản nước - Vùng có nghề làm muối phát triển nước ta 2) công nghiệp : - Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, khí khá phát triển 3) Dịch vụ : - Dịch vụ vận tải , du lịch tập chung các thành phố thị xã ven biển Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha trang - Du lịch là mạnh quan trọng vùng V- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm : + Các trung tâm kinh tế : Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Thừa Thiên, Huế, thành phố Đà (68) H? Vùng kinh tế trọng điểm có tác dụng đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nào ? H? Tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò quan trọng với vùng Duyên hải Nam trung Bộ và Bắc Trung Bộ , tây Nguyên ? Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Diện tích 27,9 nghìn km2 - Số dân : 6,0 triệu người - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trò quan trọng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc và Tây nguyên IV- Củng cố : 1) Duyên hải Nam trung Bộ đã khai thác tiềm kinh tế biển nào ? 2) Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển kinh tế Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ? V- Hướng dẫn nhà : * Hướng dẫn h/s vẽ biểu đồ cột theo bảng 26.3 SGK/ 99 * Học thuộc bài VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 29 : THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : (69) - Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ , ( gọi chung là vùng Duyên hải miền Trung ) bao gồm các hoạt động các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắc thuỷ sản , nghề muối và chế biến hải sản xuất , du lịch, dịch vụ biển - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc đồ , phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung và Duyên hải Nam Trung II- Các phương tiện dạy học : * HS : Thước kẻ , bút chì, máy tính bỏ túi , hộp mầu, thực hành, át lát * Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên hoạc địa lý kinh tế Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra ; - Kiểm tra chuẩn bị thực hành học sinh * Bài thực hành : * Tiến hành thực theo nhóm : - Các nhóm tìm lược đồ Hình 24.3 và hình 26.1 SGK và át lát địa lý Việt Nam hãy xác định vị trí các cảng biển vùng duyên hải miền Trung ? H? Các nhóm lên bảng địa danh các cảng biển ? H? Các nhóm tìm trên H 24.3 và 26.1 sgk các bãi cá , bãi tôm vùng Duyên hải niêm Trung ? - Các nhóm lên bảng xác định vị trí bãi cá ,bãi tôm trên đồ Việt Nam ? H? Vùng có bãi muối tiếng nào ? trên lược đồ ? H? Tìm các bãi biển có giá trị du lịch tiếng ? 1- Bài : - Dựa vào các hình 24.3 và 26.1 SGK hoạc Át lát Việt Nam hãy xác định : a) Các cảng biển : - Cảng biển ; Vinh , Đồng Hới, Huế Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang b)Các bãi cá , bãi tôm : c) Các sở sản xuất muối: Cà Ná Sa Huỳnh d) Các bãi biển du lịch tiếng : Huế, Non nước , Nha Trang , Mũi Né Động Phong Nha, Phố cổ Hội An, Hoành Sa , Trường Sa c) Nhận xét tiềm kinh tế biển Duyên hải miền Trung : - Kinh tế cảng * Các nhóm nhận xét tiềm kinh tế - Đánh bắt hải sản biển vùng Duyên hải miền Trung ? - Sản xuất muối H? Nguồn lợi cảng , hải sản, sản xuất - Du lịch , tham quan , nghỉ dưỡng muối, du lịch tham quan đã mang lại lợi 2) Bài : ích gì kinh tế ? + Căn vào bảng 27.1 SGK : a) So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi * Thảo luận nhóm : trồng và khai thác hai vùng : H?Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản , nuôi trồng và khai thác thuỷ sản hai vùng (70) Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? * Các nhóm thảo luận nhóm : - Phân tích số liệu thống kê tình hình sản xuất thuỷ sản Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ? - Nhận sét bảng thống kê ? - Vùng nào nuôi trồng nhiếu , vùng nào khai thác nhiều ? Tại ? H? Tính tỷ trọng %về sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản vùng và toàn duyên hải miền Trung : * Lập bảng sử lý số liệu sau : Toàn vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Duyên hải M-T Nam Trung Bộ Thuỷ sản nuôi trồng 100% Thuỷ sản khai thác 100% H? vì có chênh lệch sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác hai vùng ? - Phân tích và giải thích vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản lớn ? - Tiềm khai thác thuỷ sản vùng duyên Hải Nam Trung Bộ nào ? IV- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài thực hành * Làm bài tập thực hành thực hành * Đọc bài " Vùng Tây Nguyên " V- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 30 VÙNG TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Hiểu Tây nguyên có vị trí địa lý quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng , đồng thời có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá để xuất lớn nước đứng sau đồng sông cửu long (71) - Tiếp tục rèn luyệ ký kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích số vấn đề tự nhiên dân cư xã hội vùng Phân tích số liệu bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam * Lược đồ tự nhiên vùng tây Nguyên * Một số tranh ảnh Tây nguyên III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát Triển kinh tế Tây nguyên ? * Bài : H? Vùng Tây Nguyên có vị trí quan trọng nào an ninh quốc phòng ? Và có các tiềm tự nhiên nào để phát triển kinh tế ? * Các nhóm thảo luận nhóm : + Vùng có tỉnh H? Quan sát trên lược đồ vùng Tây Nguyên ? + Diện tích : 54 475 km2 Có bao nhiêu tỉnh là tỉnh nào ? + Số dân : 4,4 triệu người H? Diện tích và số dân vùng là bao nhiêu ? I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh H? quan sát trên H 28.1 SGk Hãy xác định giới thổ : hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên ? - Nối liền với vùng duyên hải - Là vùng không giáp biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ H? Vị trí vùng có ý nghĩa gì ? - Phía tây giáp với Hạ Lào và - Phân tích các ý nghĩa vị trí Đông bắc Căm Phu-chia * Các nhóm thảo luận : II- Điều kiện tự nhiên và tài H? điều kiện tự nhiên vùng bao gồm các nguyên thiên nhiên : yếu tố nào ? + Địa hình : Cao nguyên xếp H? Địa hình miền Tây nguyên có đặc điểm tầng gì ? + Khí hậu mát mẻ H? Tính chất khí hậu miền Tât nguyên nào ? + Sông ngòi chảy theo ba H? Quan sát H 28.1 hãy tìm các dòng sông bắt hướng nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng Đong Nam Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ , phía Đông Bắc Căm - phu- chia ? H? Nêu ý nghĩa việc bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn các dòng sông này ? H? vùng Tây Nguyên có các tài nguyên thiên + Tài nguyên thiên nhiên : nhiên nào để phát triển kinh tế ? Vùng có nhiều tài nguyên thiên * Thảo luận nhóm : nhiên để phát triển kinh tế : H? Quan sát H 28.1 SGK hãy nhận xét phân bố các vùng đất ba dan , các mỏ bô xít ? - Đất đỏ ba dan có diện tích rộng H? Dựa vào bảng 28.1 hãy cho biết Tây để trồng cây công nghiệp xuất (72) nguyên có thể phát triển các ngành kinh tế gì ? H? Khí hậu Tây Nguyên mát mẻ làm cho Tây - Rừng tự nhiên còn triệu nguyên có phong cảnh đẹp nào ? Đem - Khoáng sản : Bô xít có trữ lại lợi ích kinh tế nào ? lượng lớn - Giới thiệu các hồ , các phong cảnh đẹp thu - Khí hậu , nước , thích hợp với hút khách du lịch các loại cây trồng nhiệt đới : H? nhiên vùng Tây Nguyên còn gặp khó khăn gì ? - Gới thiệu các khó khăn vùng H? Vấn đề bảo vệ môi trường vcà khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên có lợi ích gì ? H? Vùng Tây nguyên có bao nhiêu dân tộc ít III- Đặc điểm dân cư xã hội : người ? - Là địa bàn cư trú nhiều dân H? Mật độ dân số trung bình vùng là bao tộc ít người nhiêu ? Sự phân bố dân cư nào ? - Là vùng thưa dân nước ta * Thảo luận nhóm : Mật độ trung bình là 81 người / Căn vào bảng 28.2 " tiêu phát triển dân km2, phân bố không cư- xã hội Tây Nguyên năm 1999 " H? Hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội Tây + Nhiệm vụ : ngăn chặn nạn chặt Nguyên ? phá rừng , bảo vệ đất, rừng, và - Các nhóm trình bày nhận xét nhóm mình các động vật hoang dã, đẩy mạnh H? Nhiệm vụ to lớn vùng Tây Nguyên là xoá đói giảm nghèo , đầu tư phát Gì? triển kinh tế , nâng cao đời sống - Phân tích các nhiệm vụ và các mục tiêu các dân tộc vùng phải làm IV- Củng cố : * Củng cố theo câu hỏi 1,2 sgk trang 105 V- Hướng dẫn nhà : * Làm bài thực hành số / 105 * Làm bài tập thực hành VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 31 VÙNG TÂY NGUYÊN ( ) I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Hiểu , nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện , kinh tế và xã hội Cơ cấu kinh tế đa dạng , chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá , đại hoá , Nông nghiệp, lâm nghiệp, có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá , Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần (73) - Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố : Plây- Ku, Buôn Ma Thuật , Đà Lạt - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề súc Tây Nguyên - Đọc biểu đồ , lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ kinh tế Tây nguyên * Một số tranh ảnh * Sưu tầm nói kinh tế Tây Nguyên III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trong xây dựng kinh tế xã hội , vùng Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì ? * Bài : H?- Cơ cấu kinh tế Tây Nguyên bao gồm các ngành nào ? H? - các ngành kinh tế Tây Nguyên chuyển dịch theo hướng nào ? H? Trong nông nghiệp vùng bao gồm các IV- Tình hình phát triển kinh tế cây nào ? : H? Cây nào vại trò quan trọng và phát 1) Nông nghiệp : triển nhanh ? Tại ? + Cây công nghiệp quan trọng H? Các nhóm thảo luận : vùng : cà phê, cao su, chè, điều H? Dựa vào H 29.1 sgk hãy đọc biểu đồ , Cây cà phê trồng nhiều nhận xét tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với toàn quốc ? H? vì cà phê trồng nhiều vùng này ? H? Dựa vào H29.2 sgk hãy xác định vùng trồng nhiều cà phê vùng ? vùng trồng chè, cao su ? H? Vùng đã thực các biện pháp nào để tròng cây lương thực và cây công nghiệp + Làm thuỷ lợi và áp dụng khoa ngắn ngày ? học kỹ thuật để tròng cây lương H/ Thành phố đạ lạt tiếng nghề trồng thực và cây công nghiệp ngắn cây gì ? ngày , chăn nuôi H? Tại Đà Lạt lại trồng rau ôn đới ? H? Sản xuất nông nghiệp vùng còn gặp khó khăn gì ? * Cácvnhóm thảo luận : H? Dựa vào Bàng 29.1 hãy nhận sét tình hình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên ? H? Tại hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng + Lâm nghiệp :phát triển , dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp độ che phủ rừng đạt 54,8%cao (74) H? Tình hình sản xuất lâm nghiệp vùng phát triển nào ? - Phân tích hoạt động sản xuất lâm nghiệp vùng mức trung bình nước (34,6% ) - Phấn đấu đến năm 2010 độ che phủ là 65% 2) Công nghiệp : H? Hoạt động sản xuất công nghiệp vùng - Công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp phát triển nào ? cấu GDP chuyển H? Vùng đã xây dựng sở hạ tầng và mở biến tích cực rộng thị trường để phát triển công nghiệp nào ? H? Các nhóm thảo luận : Dựa vào bảng 29.2 sgk tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước ? - Các ngành chế biến nông , lâm H? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ,sản phát triển nhanh Tây Nguyên ? H? Tây Nguyên có các ngành công nghiệp nào ? H? Xác định trên H29.2 vị trí nhà máy - Công trình thuỷ điện Y- a-ly thuỷ điện Y-a-lỷtên sông Xê-Xan Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ điệnở Tây Nguyên ? H? Ngành dịch vụ vùng phát triển 3) Dịch vụ : nào ? - Vùng tây Nguyên là vùng xuất H? vùng có mặt hàng xuất ? Hàng nào nông sản lớn thứ hai nước nhiều ? H? Tại nói cà phê là mặt hàng xuất - Cà phê là mặt hàng xuất chủ lực vùng ? chủ lực vùng H? Vùng tây Nguyên có tiềm du lịch nào ? - Du lịch bật là Đà Lạt H? Dịên mạo mặt vùng Tây nguyên thay đổi nhờ vào hoạt động ngành kinh tế nào ? - Phân tích các tiềm du lịch vùng ? H? Vùng Tây Nguyên có các trung tâm kinh V- Các trung tâm kinh tế: tế nào ? - Thành phố : Plây-Ku, Buôn Ma H? Dựa vào H 29.2 và 14.1 hãy xác định : Thuật , Đà Lạt , ? Vị trí các thành phố trung tâm ? H? Những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển duyên hải Nam Trung Bộ ? - Thành phố Đà Lạt là địa du H? Nêu hoạt động kinh tế các thành lịch tiếng phố trung tâm ? - Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học và đào (75) tạo , đồng thời tiếng sản xuất hoa và rau IV- Củng cố : ? Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp ? ? Tại Tây nguyên có mạnh du lịch ? ? Sưu tầm tài liệu thành phố Đà Lạt ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tập thực hành * Chuẩn bị bài thực hành * Làm đề cương ôn tập VI- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 32 THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu bài học : Sau bài thực hành yêu cầu các em nắm : - Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm hai vùng : trung du và miền núi bắc Bộ và Tây nguyên đặc điểm , thuận lợi và khó khăn các giải pháp phát triển bềnvững - rèn luyện kỹ sử dụng đồ , phân tích số liệu thống kê (76) - có kỹ viết và trình bày văn ( đọc trước lớp ) II- Các phương tiện dạy học : * Học sinh : thước kẻ máy tính bỏ túi bút chì, hộp mầu Vở thực hành , Át lát địa lý Việt Nam * GV : Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên việt Nam hoạc kinh tế Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ; ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra chuẩn bị học sinh : * Bài thực hành : 1- Bài ; Căn vào số liệu bảng thống kê sgk : Tình hình sản xuất số cây công nghiệp lâu năm Tây nguyên và trung du miền núi Bắc Bộ năm 2001 : a) Cho biết cây công nghiệp nào trồng hai vùng , cây công nghiệp nào trồng Tây nguyên mà không trồng Trung du và miền nùi Bắc Bộ ? - Yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1 : Nêu số cây công nghiệp lâu năm vùng , Chỉ các cây công nghiệp nào trồng Tây nguyên mà không trồng mìên núi và Trung du Bắc Bộ ? b) H? Hướng dẫn học sinh dùng từ nhiều , ít, , kém , để so sánh ? H? Diện tích cây chè và cây cà phê hai vùng ? H ? Vì có khác biệt đó ? H? Tại nói cây trồng phụ thuộc vào yếu tố khí hậu và đất trồng ? Thông báo cho học sinh biết tình hình xuất cà phê nước ta - Bài : Viết báo cáo gọn tình hình sản xuất , phân bố và tiêu thụ sản phẩm hai cây công nghiệp : Cà phê , chè ? - Bảng giới thiệu khái quats đặc điểm sinh thái cây chề , cây cà phê, - Yêu cầu viết ngắn gọn trên sở tổng hợp tình hình sản xuất , phân bố, và tiêu thụ , sản phẩm hai cây , - Làm bài tập này 15 phút - 20 phút , sau đó đọc kết trên lớp : IV- Củng cố : - Nhắc lại bài số : - Nhấn mạnh cách viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuấ , tiêu thụ sản phẩm cây cà phê, hoạc cây chè , V- Hướng dẫn nhà ; * Làm xong bài thực * đọc bài Vùng Đông Nam Bộ ; VI Rút kinh nghiệm (77) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 33 ÔN TẬP I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Hệ thồng hoá kiến thức đã học , phần phân hoá lãnh thổ hiểu rõ đặc điểm vùng kinh tế , - So sánh phát triển kinh tế các vùng , thấy mạnh kinh tế vùng , và triển vọng phát triển kinh tế vùng , - Rèn luyện kỹ đọc và phân tích các biểu đồ lược đồ - Liên hệ với kinh tế vùng - Giáo dục ý thức tự học và tìm tòi nghiên cứu kinh tế các vùng II- Các phương tiện dạy học : * GV: Chuẩn bị đề cương ôn tập , hệ thống các câu hỏi ; * HS : Làm đề cương ôn tập nhà * Lược kinh tế các vùng III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài ôn tập : - Đề cương làm nhà * Câu hỏi ôn tập : 1) Hãy nêu các mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? - Chỉ các tài nguyên vùng trên lược đồ kinh tế ? 2) Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc , còn phát triển thuỷ điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc ? - Chỉ các mỏ khoáng sản và nơi phát triển thuỷ điện hai tiểu vùng ? 3) Điều kiện tự nhiên vùng đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? 4) Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 1995 - 2002 ? 5? Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng có tầm quan trọng nào ? ? Đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực ? 6) Điều kiên tự nhiên Bắc Trung có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế xã hội 7) Nêu thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp Bắc Trung Bộ ? Tại du lịch là mạnh Bắc Trung Bộ ? 8) Trong phát triển kinh tế - xã hội , Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? 9) Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển kinh tế Bắc Trung , Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây nguyên ? 10) Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông - lâm nghiệp ? (78) * Phương pháp ôn tập : - Trên sở học sinh đã chuẩn bị bài ôn tập nhà : - Gọi các em lên bảng trình bày các câu hỏi đã cho - Các em khác nhận xét và bổ xung câu hỏi - Giáo viên bổ xung và chữa hoàn chỉnh các câu hỏi đẫ cho IV- Hướng dẫn nhà ; * Làm xong đề cương ôn tập * Học thuộc bài , * chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ I I- Mục tiêu bài kiểm tra : Từ nhừng kiến thức đã học , các em vận dụng vào làm bài kiểm tra , từ đó đánh giá khả học tập em , để giáo viên có biện pháp giảng dạy và kèm cặp cho phù hợp với khả tiếp thu kiến thức em Rèn luyện tính nghiêm túc kiểm tra Giáo dục ý thức học tập tốt II- Các phương tiện chuẩn bị : * Học sinh : Bút chì , com pa, hộp mầu , thước kẻ , * Giáo viên : Đề bài kiểm tra , III- Tiến trình bài kiểm tra : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra chuẩn bị bài kiểm tra học sinh A Đề kiểm tra Câu : Điền dấu (x) vào ô trống ý em cho là đúng : a) Nhờ vào công đổi , đời sống đồng bào dân tộc ít người : (79) Được cải thiện , chất lượng sống tăng lên , Phát triển sở hạ tầng , nước nông thôn Đẩy mạnh xoá đói , giảm nghèo , Tất các ý trên b) Vùng đông dân nước ta là : Vùng Trung du và miền núi phá Bắc Bộ Vùng đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Tây nguyên Câu 2: Điền dấu (x) vào ô trống ý em cho là sai : a) Chỉ tiêu phát triển dân số đồng sông Hồng so với nước : Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số thấp Tỷ lên thất nghiệp đô thị cao Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn thấp Thu nhập bình quân đầu người cao Tỷ lệ người biết chữ cao Tuổi thọ thấp b) Sản xuất lương thực vùng Bắc Trung Bộ khó khăn : Gió nóng Tây Nam , Bão , lũ lụt , đất sấu , khả giữ nước kém Đất phù sa rộng phì nhiêu Thời tiết diễn biến phức tạp , thất thường Câu : Dựa vào bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp Trung du và miwnf núi Bắc Bộ ( Tỉ đồng ) * vẽ biểu đồ hình cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc : Tiểu vùng 1995 2000 2002 Tây Bắc 320,5 541,1 698,2 Đông Bắc 6179,2 10 657,7 14 301,3 Câu : Nêu thành tưụ và khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp Bắc Trung Bộ ? B Đáp án : * Câu : ( 1điểm ) - ý cho 0,5 điểm - Ý a ) ô thứ - Ý b) ôthứ ; * Câu : ( điểm ) - ý cho 0,5 điểm - Ý a) ô thứ - Ý b) ô thứ * Câu : ( điểm ) - Vẽ biểu đồ dúng đẹp khoa học ( điểm ) - Nhận xét biểu đồ và giải thích ( điểm ) * Câu : ( điểm ) - Khó khăn ( Điểm ) - Thuận lợi ( điểm ) (80) IV- Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài kiểm tra , * Chuẩn bị bài thực hành V- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 35 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học yêu cầu các em nắm : - Hiểu vùng đông Nam phát triển kinh tế động Đó là kết khai thác tổng hợp lợi vị trí địa lý , các điều kiện tự hiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền , trên biển , đặc điểm dân cư xã hội - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số đặc điểm tự nhiên , kinh tế - xã hội vùng , đặc biệt là trình độ đô thị hoá và số tiêu phát triển kinh tế - xã hội cao nước - đọc số liệu lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt II- Các phương tiện dạy học cần thiết : * Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ * Một số tranh ảnh : III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển sản xuất nông nghiệp ? * Bài : H? Vùng Đông Nam Bộ có vị trí vat mạnh nào v ề tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đa dạng và động ? (81) H? vùng đông Nam Bộ có bao nhiêu tỉnh , là tỉnh nào ? Kể và chie vị trí các tỉnh trên lược đồ tự nhiên ? - Vùng đông Nam Bộ có tỉnh , thành - Diện tích : 25 550 km2 phố H? Vùng có diện tích và số dân là bao nhiêu - Số dân : 10,9 triệu người (2002) I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh * Các nhóm thảo luận nhóm : - Yêu cầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và thổ : lược đồ xác định ranh giới với các vùng Tây nguyên, Cực Nam Trung , đồng sông + Vị trí vùng Đông Nam Cửu Long , Biên giới Căm - pu- chia, đường thuận lợi cho giao lưu kinh tế với bờ biển , các đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng đồng sông Cửu Long , Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung, Tầu H? vị trí vùng đông nam có và các nước khu vực đông Nam Á điều kiện thuận lưọi nào ? - Phân tích các điều kiện thuận lợi vùng vị trí địa lý ? - Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi nào ? H? vùng có điều kiện tự nhiên và II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : mạnh kinh tế nào ? * Thảo luận nhóm : - Bảng 31.1 điều kiện tự nhiên và mạnh kinh tế vùng Đông Nam ? H? Các nhóm đọc kỹ bảng 30.1 : H? Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền vùng Đông Nam Bộ ? - Chỉ các địa bàn phân bố đất vùng - Nêu các mạnh vùng H? Vì vùng Đông Nam có điều kiện phát triển kinh tế biển ? - Phân tích các mạnh kinh tế biển H? Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt nào Đông Nam Bộ ? - Nêu các vai trò quan trọng sông Đồng Nai H? Quan sát H 31.1 hãy xác định các sông Đồng Nai , sông Sài Gòn, sông Bé ? H? vì phải phát triển và bảo vệ rừng đầu nguồn hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông đông Nam ? H? vùng Đông Nam có gặp khó + Vùng có nhiều tiềm tự nhiên : Đất đỏ ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí thềm lục địa ) III- Đặc điểm dân cư- xã hội : (82) khăn gì ? H? Vùng đông nam Bộ có số dân bao nhiêu ? So sánh với các vùng khác ? - Vùng đông Nam Bộ có thị trường tiêu thụ rộng lớn , kinh tế phát triển , là thành phố Hồ Chí Minh * Các nhóm thảo luận : Quan sát bảng 31.2 số tiêu phát triển dân cư - xã hội Đông Nam Bộ năm 1999 : H? Căn vào bảng nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước ? - Cho các nhóm lên bảng đọc và nhận xét ? - Các nhóm khác bổ sung H? Vùng đông Nam Bộ có di tích lịch sử văn hoá nào ? - Chỉ các di tích lịch sử vùng trên lược đồ + Dân cư đông đúc , nguồn lao động dồi dào lành nghề và động nên king tế thị trường IV- Củng cố : 1) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ ? 2) Vì Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ lao động nước ? 3) Căn vào bảng 31.3 : - Vẽ biểu đồ hình cột thể dân thành thị và nông thôn thành phố Hồ Chí Minh và nhân xét ? - Cho các nhóm thảo luận cách vẽ - Cho em lên bảng vẽ V- Hướng dẫn nhà : * học thuộc bài * Làm xong bài thực hành * hoàn thành bài tập sách thực hành (83) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 36 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( ) I- Mục tiêu bai học : Sau bài học các em nắm : - Hiểu vùng Đông Nam Bộ là vùng có cấu kinh tế tiến so với các vùng nước Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cấu GDP , sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ vai trò quan trọng Bên cạnh thuận lợi Các ngành này gặp khó khăn hạn chế định - Hiểu số khái niệm , tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến : Khu công nghệ cao , khu chế xuất - Rèn kỹ kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng vùng - Phân tích so sánh các số liệu , liệu các bảng , lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ kinh tế Đông Nam * Một số tranh ảnh III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Vì Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đồi với lao động nước ? * Bài : H? Tại nói Đông Nam có cấu kinh tế tiến so với các vùng nước ? * Các nhóm thảo luận : IV- Tình hình phát triển kinh tế : - đọc kênh chữ và bảng 32.1 SGK 1) Công nghiệp : H? Nhận xét đặc điểm và cấu ngành công nghiệp trước và sau giải phóng - Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa miền Nam ( năm 1975 ) dạng : bao gồm các ngành quan H? Sản xuất công nghiệp vùng bao trọng : gồm các ngành nào ? Khai thác dầu khí, hoá chất, điệm tử - Công nghiệp đa dạng nhiều ngành công nghệ cao , chế biến lương H? Ngành công nghiệp nào vùng thực , thực phẩm , xuất hàng chiếm tỷ trọng cao ? tiêu dùng H? Nhận xét tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế vùng đông (84) Nam Bộ so với nước ? * Các nhóm thảo luận : Nhận xét lược đồ - Trung tâm công nghiệp vùng : công nghiệp vùng Đông Nam xác định Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hoà, các trung tâm công nghiệp vùng : vũng Tầu H? Đọc các ngành công nghiệp ba trung tâm công nghiệp vùng trên lược đồ ? H/ Sự phân bố công nghiệp vùng nào ? H? Vậy sản xuất công nghiệp vùng có gặp khó khăn gì không ? - Phân tích các khó khăn ngành công nghiệp vùng : Hạ tầng sở chưa đáp ứng , Môi trường bị suy giảm 2) Nông nghiệp : * Các nhóm thảo luận : Đọc kỹ bảng 32.2 số cây công nghiệp lâu năm vùng Đông Nam Bộ ? H? nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ ? - Nhận xét diện tích và địa bàn phân - Đông Nam Bộ là vùng trồng cây bố công nghiệp quan trọng Cây nào có diện tích lớn ? phân bố nước Đặc biệt là câu cao su, hồ đâu ? tiêu, cà phê, điều, mía đường , đậu - Chỉ địa bàn trồng cây công nghiệp lâu tương, thuốc lá và cây ăn năm vùng trên lược đồ H 32 H? Vì cây cao su trồng nhiều vùng này ? ( Cây ưa khí hậu nóng ẩm , không ưa gió mạnh ) H? Giá trị kinh tế cây cao su ? và các cây công nghiệp khác ? H? Vùng có các loại cây công nghiệp hàng năm là cây nào ? - Lạc đậu , mía , thuốc lá H? Vùng trồng đước các loại cây ăn tiếng nào - Sầu riêng, xoài , mít, vú sữa … H? nhờ vào điều kiện thuận lợi nào mà vùng trồng nhiều cây công nghiệp nước ta ? H? Ngành chăn nuôi gia súc , gia cầm vùng phát triển theo hướng nào ? H? Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn , (85) nước lợ vùng phát triển nào ? * Các nhóm thảo luận : H? quan sát hình 32.2 xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ điện Trị An Nêu vai trò hai hồ chứa nước này phát triển nông nghiệp vùng Đông nam ? - Các địa phương đầu tư phát triển và bảo vệ rừng đầu nguồn xây hồ chứa nước , gìn giữ đa dạng rừng ngập mặn ven biển IV- Củng cố : 1) Tình hình sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ thay đổi nào từ sau đất nước thống ? 2) Nhờ vào điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ? V- Hướng dẫn nhà : * Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh theo bảng 32.3 sgk * Hướng dẫn học sinh nhận xét cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh * Làm bài tập thực hành ( STH ) * Học thuộc bài : * Đọc bài " Vùng Đông Nam Bộ " Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 37 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( ) I - Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm : - Hiểu dịch vụ là kinh tế phát triển mạnh mẽ và đa dạng , sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội , góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và giải việc làm Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tầu , vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , có tầm quan trọng đặc biệt vùng đông Nam và nước (86) - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm , qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Về kỹ , nắm vũng phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích , giải thích số vấn đề súc vùng Đông Nam Bộ - Khai thác thông tin bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ * Một số tranh ảnh Đông Nam Bộ III - Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Nhờ vào điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ? * Bài : H? Vai trò ngành dịch vụ phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ ? * Các nhóm thảo luận tìm các vai trò ngành dịch vụ ? H? Ngành dịch vụ bao gồm các ngành nào ? * Các nhóm đọc bảng 33.1 tỷ trọng số tiêu dịch vụ Đông Nam Bộ so với nước : H? Hãy nhận xét tiêu dịch vụ Đông Nam Bộ so với nước ? H? Trung tâm dịch vụ lớn vùng đâu ? ( Thành phố Hồ Chí Mịnh là đầu mối giao thông ) H? Dựa vào hình 14.1 hãy cho biết từ thành phố Hồ Chí Minh đến các thành phố khác nước hình thức giao thông nào ? H? Căn vào hình 33.1 và kiến thức đã học chi biết vì Đông Nam Bộ có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài ? - Xuất nhiều hàng hoá nước ta ? H? Kể các mặt hàng hoá mà em biết ? H? Hoạt động xuất nhập thành phố Hồ Chí minh có thuận lợi gì ? H? Kể các điểm du lịch nôit tiếng thành phố Hồ Chí Minh ? 3) Dịch vụ : - Dịch vụ vùng đa dạng Bao gồm : thương mại, du lịch , giao thông , bưu chính viến thông - Góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch tiếng nước V- Các trung tâm kinh tế và * Xác định trên lược đồ knh tế vùng Đông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bộ các trung tâm kinh tế vùng Nam : H? Các trung tâm kinh tế vùng có ý nghĩa * Các trung tâm kinh tế : gì việc phát triển kinh tế vùng ? Thành phố Hồ Chí Minh (87) Biên Hoà vũng Tầu * Các nhóm tìm trên lược đồ tìm vị trí và ý nghĩa vùng kinh tế trọng đỏêm ? H? Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm có tỉnh nào ? H? Số dân và diện tích vùng là bao nhiêu ? * Đọc bảng tiêu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước ( Bảng 33.2 ) H? Nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ? * Vùng kinh tế trọng điểm : - Có tỉnh , - Số dân 12,3 triệu người - Diện tích : 28 nhìn km2 + Có vai trò to lớn các tỉnh phía Nam và nước IV- Củng cố : 1? Đông Nam có điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ ? 2? Tại các tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tầu, quanh năm hoạt động nhộn nhịp ? V - Hướng dẫn nhà : * Hướng dẫn học sinh làm bài số thực hành vẽ biểu đồ hình cột : Thể diện tích , số dân, GDP vùng Trọng điểm phía Nam so với ba vùng Trọng điểm * Học thuộc bài * Làm bài tập thực hành thực hành * Chuẩn bị bài thực hành ( Bài 34 ) VI- Rút kinh nghiệm : -Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 38 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I- Mục tiêu bài học : Sau bài thực hành yêu cầu các em nắm : (88) - Củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận lợi và khó khăn quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng , làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Rèn luyện kỹ xử lý , phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kỹ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp , tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình , với kênh chữ và liên hệ với thực tế II- Các phương tiện dạy học : * Học sinh : Thước kẻ, bút chì, bút mầu , thực hành , * Bản đồ tự nhiên hoạc đồ kinh tế Việt Nam III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : chuẩn bị dụng cụ thực hành * Bài thực hành : 1) Bài 1: Dựa vào bảng 34.1 SGK : * Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỷ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước : a) Yêu cầu học sinh đọc kỹ bảng 34.1 sgk Nhận sét bảng số liệu : Tìm ngành có tỷ trọng lớn , và ngành có tỷ trọng nhỏ : H? Trong bài này các em nên vẽ biểu đồ nào cho thích hợp ? - Vẽ biểu đồ hình cột bài này là thích hợp : b) Hướng dẫn vẽ biểu đồ : - GV : Gợi ý cách vẽ biểu đồ hình cột - Các nhóm lên bảng trình bày cách vẽ biểu đồ hình cột theo số liệu bảng 34.1 - Tiến hành vẽ biểu đồ hình cột - Các nhóm khác lên bảng bổ xung + Chú ý: vẽ biểu đồ phải có phần ghi chú * Giáo viên nhận xét và bổ xung cách vẽ biểu đồ hình cột theo số liệu bảng 34.1 SGK 2) Bài : Căn vào biểu đồ đã vẽ và bài 31, 32, 33 hãy cho biết : * Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk : a) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng ? - Khai thác nhiên liệu hoá chất , dệt m ay chế biến lương thực , thực phẩm … b) Những ngành công nghiệp nào sử dụng nhiều lao động ? - Dệt may c) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kỹ thuật cao ? - Cơ khí điện tử d) Vai trò Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước ? (89) IV- Hướng dẫn nhà : * Hoàn thành bài tập thực hành Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 39 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Hiểu Đồng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩn lớn nước Vị trí thuận lợi Tài nguyên đất , khí hậu , nước , phong phú , đa dạng : người dân cần cù , động , thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá , kinh tế thị trường , Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng sông Cửu Long ( còn gọi là miền Tây Nam Bộ ) thành vùng kinh tế trọng lực - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ Đồng sông Cửu Long, - vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích số vấn đề xúc Đồng sông Cửu Long II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ Đồng sông Cửu Long * Tranh ảnh Đồng sông Cửu Long III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm ta sĩ số ) * Kiểm tra : ? Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò gì các tỉnh phía nam và nước ? * Bài : H? Xác định vị trí vùng đồng sông Cửu Long , trên đồ tự nhiên Việt Nam ? H? Chỉ lược đồ vùng đồng sông Cửu Long ,các tỉnh thuộc Đồng sông Cửu + Diện tích : 39 734 km2 Long ( 13 tỉnh ) + Số dân : 16,7 triệu người H? Diện tích và số dân là bao nhiêu ? I- Vị trí địa lý , giới hạn lãnh H? vị trí vùng Đồng sông Cửu Long nằm thổ : đâu ? ( Cực Nam nước ta ) - Giới hạn : * Các tổ thảo luận tìm ranh giới vùng Đồng Phía Đông giáp vùng Đông Nam sông Cửu Long ? Bộ và biển Đông - Đại diện các tổ lên bảng xác định giới hạn Phía Bắc giáp Căm - pu- chia vùng đồng Phía Tây và Tây Nam giáp vịnh H? Nêu ý nghĩa vị trí đó ? Thái Lan - Phân tích các ý nghĩa vị trí địa lý đó : - Ý nghĩa vị trí : Như gần đường xích đạo , nắm sát vùng Đông Thuận lợi cho việc phát triển (90) Nam Bộ , ba mặt giáp biển , và có biên giới kinh tế trên đất liền và kinh tế Căm - pu- chia , thuận lợi cho việc giao lưu biển và hợp tác với nước ngoài kinh tế với các vùng nước và vùng Đồng sông Cửu Long và các nước khu vực ? II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : H? Vùng đồng sông Cửu Long là phận châu thổ sông nào ? ( Sông Mê Công ) H? Các tổ thảo luận nhóm : + Địa hình : rộng thấp và Dựa vào H 35.1 hãy cho biết các loại đất chính phẳng Đồng sông Cửu Long và phân bố chúng ? H? Loại nào chiếm diện tích rộng và giá trị kinh tế đất nào ? + Khí hậu cận xích đạo nóng ẳm H? Tính chất khí hậu vùng Đồng quanh năm thuận lợi cho phát Sông Cửu Long nào ? Tính chất này triển nông nghiệp thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nào ? H? Dựa vào Hình 35.2 nhận xét mạnh tài nguyên thiên nhiên đồng sông Cửu Long - Các nhóm đọc và nhận xét hình 35.1 : Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông + Nguồn tài nguyên : đất , nước , nghiệp đồng sông Cửu Long ? rừng , khí hậu phong phú H?Tài nguyên đất và rừng vùng nào ? Chỉ địa điểm phân bố ? H? Tài nguyên khí hậu và nước vùng thuận lợi gì ? H? Biển và hải đảo đem lại cho vùng giá trị kinh tế nào ? H? vùng có giặp khó khăn việc phát triển + Vùng còn gặp nhiều khó khăn kinh tế nông nghiệp không ? rửa mặn , rửa chua, H? Nêu số khó khăn chính tự nhiên Sống chung với lũ đồng Đồng sông Cửu Long ? sông Cửu Long - Phân tích các khó khăn vùng phải khắc phục * Các nhóm thảo luận : - Nhận xét số dân vùng Đồng sông Cửu Long so với các vùng khác nước ? - Nhận xét thành phần dân tộc vùng ? Đặc điểm sinh sống các dân tộc vùng ? H? Các nhóm nhận sét số tiêu phát triển dân cư xã hội vùng Đồng sông III- Đặc điểm dân cư xã hội : - Là vùng đông dân : 16,7 triệu dân - Các dân tộc ít người : Chăm, Hoa, Khơ Me (91) Cửu Long năm 1999 , so với nước ? - Mật độ cao , … - Tuy mặt dân trí chưa cao , người dân nơi đây qyen với sản xuất hàng hoá H? sản xuất hàng hoá có lợi ích gì ? - Phân tích tavcs dụng sản xuất hàng hoá - Tuy mặt dân trí chưa cao , người dân quen với sản xuất hàng hoá IV- Củng cố : 1) Nêu các mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long ? 2) ý nghĩa việc cải tạo đất phèn , đất mặn , đồng sông Cửu Long ? 3) Nêu đắc điểm chủ yếu dân cư - xã hội Đồng sông cửu Long , Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với can mặt dân trí và phát triển đô thị đồng này ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tập thực hành * Chuẩn bị bài " Vùng Đồng sông Cửu Long " VI- Rút kinh nghiệm : (92) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 40 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LOMG ( ) I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cầm nắm : - Hiểu vùng Đồng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực , thực phẩm đồng thời là vùng xuất hàng đầu nước - Công nghiệp , dịch vụ bắt đầu phát triển , các thành phố Cần Thơ , Mỹ Tho, , Long xuyên , Cà Mâu phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng - Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi - biết kết hợp kênh hình và kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng II- Các phương tiện dạy học : * Lược đồ vùng Đồng sông Cửu Long * Một số teanh ảnh hoạt động kinh tế vùng III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long nào ? * Bài : H? Tại nói vùng Đồng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực , thực phẩm , đồng thời là vùng xuất hàng đầu nước ? - Là vùng trọng điểm lúa nước I- Tình hình phát triển kinh tế : * Các nhóm thảo luận : 1) Nông nghiệp : H? Căn vào bảng 36.1 hãy tính tỷ lệ % diện tích và sản lượng lúa đồng sông Cửu ĐBSCL Long so với nước Nêu ý nghĩa việc Cả nước sản xuất lương thực đồng này - Các nhóm đọc kết tính ? Diện tích H? Nhận sét diện tích và sản lượng vùng 51,1 % so với nước ? 100% H? Nhìn lược đồ đọc các vùng trồng lúa vùng ? Sản lượng H? Lương thực bình quân đầu người vùng là bao nhiêu ? 51,5 % H? Cây ăn vùng trồng 100% nào ? Tại vùng trồng nhiều ? * Các nhóm thảo luận : (93) H? Ngành chăn nuôi vùng phát triển nào ? - Bình quân lương thực đầu người H? Tại Đồng sông Cửu Long có là 1066,3 kg/người mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt ( gấp 2,3 làn nước ) thuỷ sản ? H? Tỉnh nào vùng có nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nhiều ? - Cây ăn vùng trồng nhiều nước H? Tỷ trọng công nghiệp vùng là bao nhiêu ? + Chăn nuôi : * Các nhóm quan sát bảng 36.2 : các ngành - Đàn vịt phát triển công nghiệp đồng sông cửu Long : - Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát - Đọc và phân tích các ngành công nghiệp triển nước ta H? Dựa vào bảngb 36.2 và kiến thức đã học , cho biết vì ngành chế biến lương thực , thực phẩm , chiếm tỷ trọng cao ? H? Cho biết phân bố các ngành công 2) Công nghiệp : nghiệp vùng ? - Tỷ trọng công nghiệp chiếm H? Xác định các thành phố , thị xã có sở 20% GDP toàn vùng công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm - Ngành chế biến lương thực , - Đọc tên các sở công nghiệp ? thực phẩm phát triển , chiếm vị trí quan trọng H? Dịch vụ đồng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu nào ? 3) Dịch vụ : H? Các mặt hàng xuất chủ lực vùng - Dịch vụ bao gồm xuất nhập là các mặt hàng nào ? Vận tải thuỷ , du lịch , H? Tại vùng xuất nhiều gạo - Hàng xuất chủ lực : gạo nước ta ? chiếm 80 % nước H? Nêu ý nghĩa vận tải thuỷ sản xuất và đời sống nhân dân vùng ? V- Các trung tâm kinh tế : - Giới thiệu kinh tế du lịch vùng … Cần Thơ, Long xuyên , Cà Mâu, H? Xác định vị trí các trung tâm kinh tế lớn vùng ? H? Thành phố Cần Thơ có điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Đồng sông Cửu Long ? IV- Củng cố Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B (94) Tiết 41 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Hiểu đầy đủ ngoài mạnh lương thực , vùng còn mạnh thuỷ sản - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản , hải sản vùng đồng sông cửu Long - Rèn luyện kỹ sử lý số liệu thống kê, và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi - Liên hệ với thực tế hai vùng đồng lớn nước ta II- Các phương tiện dạy học : * HS : Thước kẻ , bút chì, hộp mầu thực hành , át lát địa lý * GV: Bản đồ kinh tế vùng đồng sông Cửu Long III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra ; Sự chuẩn bị thực hành hs * Bài thực hành : 1) Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 : Tình hình sản xuất thuỷ sản Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng và nước năm 2002 ( nghìn ) * Vẽ biểu đồ thể tỷ trọng sản lượng cà biển khai thác, cá nuôi tôm nuôi , Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng so với nước ( nước = 100% ) H? Các nhóm thảo luận và nhận xét bảng 37.1 sgk ? hãy cho biết sản lượng cá khai thác , cá nuôi , tôm nuôi , Đồng sông Cửu Long so với đồng sông Hồng ? H? Hãy nêu các mạnh vùng Đồng sông Cửu Long ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ? * Các nhóm tính tỷ trọng cá biển khai thác , cà nuôi , tôm nuôi, vùng Đồng sông Cửu Long và vùng Đồng sông Hồng so với nước ? Bảng 37.1 ( tính theo % ) Sản lượng Đồng Đồng sông Cửu Long sông Hồng Cá biển khai thác 41,5 % 4,6 % Cá nuôi 53,5 % 22,8 % Tôm nuôi 76,7 % ,0 % * Các tổ thảo luận cách vẽ : - Chọn loại biểu đồ nào cho phù hợp với bài : - Vẽ biểu đồ hình cột đứng ( hoạc cột nằm ngang ) Cả nước 100% 100 % 100% (95) * Đại diện bạn lên bảng vẽ biểu đồ hình cột theo số liệu 2) Bài : Căn vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết : a) Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản ? ( Điều kiện tự nhiên , nguồn lao động , sở chế biến , thị trường tiêu thụ ) b) Tại Đồng sông Cửu Long có mạnh đặc biệt việc nuôi tôm xuất ? c) Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long ? Nêu số biện pháp khắc phục ? * Phương pháp tiến hành bài : Chia thành nhóm nhóm làm câu , - Đại diện nhóm lên trình bày câu hỏi mình - Các nhóm khác lên bổ xung - Giáo viên chữa hoàn chỉnh IV- Củng cố : * Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột , thẳng đứng hoạc cột nằm ngang * Trả lới các câu hỏi bài số sgk V- Hướng dẫn nhà : * Làm song bài thực hành * Làm bài tập thực hành ( thực hành ) * Làm đề cương ôn tập VI- Rút kinh nghiệm : Ngày Ký duyệt tháng năm 2006 Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 42 : ÔN TẬP I- Mục tiêu bài học : Sau ôn tập các em nắm : - Hệ thồng hoá kiến thức vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên , dân cư xã hội , tình hình phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng sông Cửu Long , - So sánh sụ khác hai vùng và so với nước - Thấy mạnh kinh tế hai vùng , Hiểu sâu vai trò vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế hai vùng - Củng cố kỹ thực hành vẽ biểu đồ , II- Các phương tiện dạy học ; * Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng sông Cửu (96) Long * Học sinh ; đề cương ôn tập III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra ; - Sự chuẩn bị bài thực ôn tập học sinh * Bài ôn tập : 1) Điều kiện tự nhiên thiên nhiên ảnh hưởng nào tới phát triển kinh tế vùng Đông Nam ? 2) Căn vào bảng 31.3 : Vẽ biểu đồ hình cột chồng thể dân số thành thị và nông thôn thành phố Hồ Chí Minh qua các năm , nhận xét ? - Biểu đồ hình cột chồng chúng ta phải tính tỷ lệ % - Tính cách nào ? - Cho học sinh tính tỷ lệ % , thực vẽ biểu đồ cột chồng ? 3) Dựa vào bảng 33.3 hãy vẽ biểu đồ thể tỷ trọng , diện tích , dân số , GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , ba vùng kinh tế trọng điểm nước ? năm 2002 và rút nhận xét ? 4) Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long ? 5) Đồng sông Cửu Long có điều kiện gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ? 6) Dựa vào bảng 36.3 : Vẽ biểu đồ hình cột thể sản lượng thuỷ sản Đồng bắng sông Cửu Long và nước , nêu nhận xét * Phương pháp ôn tập : - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu , - Gọi học sinh lên bảng vẽ biểu đồ hình cột - cho các em khác bổ xung IV - Hướng dẫn nhà : * Làm song bài ôn tập * Học thuộc bài , * Chuẩn bị kiểm tra bài 45 phút V- Rút kinh nghiệm : Ký duyệt Ngày tháng năm 2006 Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 43 : (97) KIỂM TRA 45 PHÚT I- Mục tiêu bài học : Qua bài kiểm tra , đánh giá đúng khả học tập học sinh , từ đó giáo viên có biện pháp giảng dạy kèm cặp cho học sinh học tập tốt - Rèn luyện tính nghiêm túc kiểm tra , - Giáo dục ý thức học tập tốt , II - Các phương tiện dạy học : * Học sinh : dụng cụ , thước kẻ , bút chì , hộp mầu * GV; đề bài kiểm tra III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : Sự chuẩn bị kiểm tra học sinh * Đề bài kiểm tra : Câu : điền dấu ( x ) vào ô trống ý em cho là đúng : a) Nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi mà đông Nam trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước : Có diện tích đất phù sa rộng lớn Có khí hậu thuận lợi Có lực lượng lao động dồi dào Diện tích đất ba dan , đất xám rộng , khí hậu cận xích đạo b) Điều kiện tự nhiên giúp vùng Đông Nam Bộ phát triển kinh tế biển : Biển ấm , ngư trường rộng Thềm lục địa nông , dầu tiềm dầu khí Hải sản phong phú , gần đường hải Quốc tế , Tất các ý trên c) Các mạnh đồng sông Cửu Long để sản xuất lương thực , thực phẩm : Diện tích đất phù sa rộng Rừng ngập mặn dọc ven biển Khí hậu nóng ẩm quanh năm , mưa nhiều Sông ngòi nhiều nước quanh năm Tất các ý trên d) Công nhiệp chế biến lương thực , thực phẩm vùngđồng sông Cửu Long chủ yếu là : Say sát lúa gạo , chế biến thuỷ sản đông lạnh , Làm rau hộp , sản xuất đường mật Xuất gạo, thuỷ sản đông lạnh , rau Tất các ý trên Câu : Dựa vào bảng tình hình sản xuất thuỷ sản Đồng sông Cửu Long , Đồng sông Hồng và nước năm 2002 ( nghìn ) (98) + Vẽ biểu đồ hình cột thể tỷ trọng cá biển khai thác , cá nuôi , tôm nuôi , Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng so với nước ( nước 100% Sản lượng Đồng Đồng Cả nước sông Cửu Long sông Hồng Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Câu : Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ? Đáp án : Câu : ( điểm ) - Mỗi ý đúng cho 0,75 điểm a) ý ô thứ b) ý ô thứ c) ý ô thứ d) ý ô thứ Câu : ( điểm ) * Lập bảng tỷ trọng cá biển khai thác , cá nuôi , tôm nuôi ( điểm ) - Có số liệu ( đúng số liệu cho điểm ) * Vẽ biểu đồ đúng cho điểm Câu : ( điểm ) - Mỗi thuận lợi cho 0,5 điểm IV- Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài kiểm tra * Chuẩn bị bài 38 V- Rút kinh nghiệm ; (99) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 44 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn , vùng biển có nhiều đảo và quần đảo - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển : đánh cá và nuôi trồng hải sản , khai thác và chế biến khóng sản , du kịch , giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút mạnh tài nguyên biển , vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ , biểu đồ , lược đồ - Có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên biển - đảo II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Bản đồ giao thông vận tải đồ du lịch Việt Nam * Các sơ đồ , lược đồ sách phóng to * Tranh ảnh ngành kinh tế biển nước ta , ô nhiễm , suy giảm tài nguyên, môi trường biển, các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển III- Tiến trình bài giảng : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ( xen kẽ ) (100) * Bài : * Các nhóm thảo luận : H? Quan sát đồ tự nhiên nước ta : Hãy nhận xét bờ biển và biển nước ta ? - Bờ biển nước ta kéo dài từ đâu đến đâu ? độ dài bao nhiêu km ? - Vùng biển nước ta rộng bao nhiêu km2 ? H ? Nước ta có bao nhiêu tỉnh giáp biển ? ( có 29 tỉnh 64 tỉnh ) , đọc tên các tỉnh nằm giáp biển ? * Các nhóm quan sát lát cắt ngang vùng biển nước ta : H? Quan sát H 38.1, hãy nêu giới hạn phận vùng biển nước ta ? - Phân tích các phận biển nước ta ? H? Tổng cộng các phận biển nước ta bao nhiêu hải lý ? ( 200 hải lý ) * Các nhóm thảo luận : -Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam kết hợp với lược đồ hình 38.2 SGK để rút nhận xét ? H? Đảo nước ta chí thành loại : - Đảo gần bờ - Đảo xa bờ H? Các đảo gần bờ phân bố các tỉnh nào ? H? Tìm trên đồ và lược đồ hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn nước ta ? H? Tìm trên lược đồ các đảo và quần đảo sa bờ ? H? ý nghĩa cảu quần đảo trường Sa Hoàng Sa ? H? Biển đảo có giá trị kinh tế gì ? * Các nhóm thảo luận : H? Dựa vào hình 38.3 Sơ đồ các ngành kinh tế biển nước ta và kiến thức đã học : ? Hãy nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển nước ta ? - Các nhóm trình báy các thuận lợi : nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ? Du lịch biển có thuận lợi gì ? Biển nước ta có thuận lợi gì cho việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ? H? Tại công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động mạnh đến nghề nuôi trồng I- Biển và đảo Việt Nam : 1) Vùng biển nước ta : - Bờ biển dài 3260km - Vùng biển rộng triệu km2 2) Các đảo và quần đảo : - Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ - Ven bờ có khoảng 2800 đảo - Các đảo lớn gần bờ : Phú Quốc , Cát Bà , - Các đảo sa bờ : Bạch Long Vĩ, Trường sa, hoàng sa, II- Phát triển tổng hợp kinh tế : 1) Khai thác , nuôi trồng và chế biến thuỷ sản : - Có 200 loài cá và 100 loài tôm - Cho phép hàng năm khai thác (101) thuỷ sản ? - Các nhóm đọc kỹ phần thông tin sách giáo khoa theo ngành , theo các trình tự sau : + Tiềm phát triển ngành ? + Một số nét phát triển ngành + Những hạn chế + Phương pháp phát triển H? Nêu tên các bãi tắm và khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? H? Kể tên cá di sản thiên nhiên UNE SCO công nhận là di sản thiên nhiên giới ? * Cho các nhóm tìm kỹ các kiến thức kinh tế tổng hợp biển tiềm và phát triển , hạn chế nó và phương hướng phát triển ? * Cho các nhóm trình bày theo bảng sau : Các ngành kinh Tế biển Tiềm Sự phát triển 1,9 triệu -Ưu tiên đánh bắt xa bờ , đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản biển - Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản 2) Du lịch biển đảo : - Có 120 bãi tắm đẹp Những hạn Chế Phương hướng Phát triển Khai thác và nuôi trồng hải sản Du lịch biển đảo Khai thác và chế biến khoáng sản Giao thông vận tải biển * Các nhóm hoàn thành bảng số liệu kiến thức trên IV - Củng cố : 1) Tại phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển đảo ? 2) Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ? 3) Nêu tên số bãi tắm và khu du lic hj biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài thực hành thực hành * Chuẩn bị bài 40 (102) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 45 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO ( ) I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm : - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn , vùng biển có nhiều đảo và quần đảo - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển : đánh cá và nuôi trồng hải sản , khai thác và chế biến khóng sản , du kịch , giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút mạnh tài nguyên biển , vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ , biểu đồ , lược đồ - Có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên biển - đảo II- Các phương tiện dạy học : * Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Bản đồ giao thông vận tải đồ du lịch Việt Nam * Các sơ đồ , lược đồ sách phóng to * Tranh ảnh ngành kinh tế biển nước ta , ô nhiễm , suy giảm tài nguyên, môi trường biển, các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển III- Tiến trình bài giảng : (103) * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ? * Bài : * Các nhóm tiếp tục hoàn thành bảng các ngành kinh tế biển : * Các nhóm thảo luận : Kể các khoáng sản chính mà em biết ? H? Nghề làm muối nước ta phát triển nào ? Vai trò muối đời sống và công nghiệp ? H? Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ ? H? Cát phân bố đâu ? địa bàn có cát trắng và giá trị kinh tế nó ? H? Tài nguyên quan trọng vùng biển nước ta là tài nguyên nào ? H? Dựa vào kiến thức đã học , trình bày tiềm và phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta ? H? Tại nói dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn ? - Phân tích các đặc điểm ngành dầu khí và vai trò to lớn dầu khí công nghiệp và đời sống * Các nhóm thảo luận : - Tìm các vai trò giao thông vận tải biển ? H? Tìm trên hình 39.2 số cảng biển và giao thông đường biển nước ta ? - Phân tích các vai trò các tuyến giao thông đường biển nước ta H? Việc phát triển giao thông vận tảib biển có ý nghĩa to lớn nào ngành ngoại thương nước ta ? 3) Khai thác và chế biến khoáng sản : - Nghề làm muối nước ta phát triển - Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh - Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn 4) Phát triển giao thông vận tải biển : - Ở nước ta giao thông vận tải biển phát triển mạnh , cùng với quá trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới III- Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo * Các nhóm thảo luận : H? Nêu số nguyên nhân dẫn tới giảm 1) Sự giảm sút tài nguyên và ô sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo nhiễm môi trường biển - đảo : nước ta ? - Tìm các nguyên nhân : người khai thác - Tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú có dấu quá mức Khai thác bừa bãi … - Nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt hiệu suy thoái (104) … H? Sự giảm sút tài nguyên môi trường biển đảo và ô nhiễm môi trường biển - đảo dẫn đến hậu gì ? - Phân tích các hậu * Các nhóm thảo luận : H? Chúng ta cần thực các biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ? H? Các nhóm nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên biển -đảo ? - Phân tích ý nghĩa các biện pháp phòng chống ô nhiễm biển 2) Các phương hướng chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường + Phương hướng chính : - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật biển - Bảo vệ rừng ngập mặn - Bảo vệ san hô ngầm - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Phòng chống ô nhiễm biển các nhân tố hoá học IV- Củng cố : Câu 1, 2, sgk trang 144 V- Hướng dẫn nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tậph thực hành * chuẩn bị bài thực hành : bài 40 Ngày soạn : Ngày giảng : 9A 9B Tiết 46 : THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU (105) VỀ NGÀNH CÔNG NHIỆP DẦU KHÍ I Mục tiêu bài học : Sau bài thực hành các em nắm : - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn , vùng biển có nhiều đảo , và quần đảo - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển : đánh bắt và nuôi trồng hải sản , khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch giao thông vận tải biển , đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút tài nguyên biển vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ và đồ , lược đồ - Có miềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo II- Các phương tiện dạy học cần thiết : *Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Bản đồ giao thông vận tải và đồ du lịch Việt Nam * Các lược đồ, sơ đồ sách phóng to * HS: bút chì , thước kẻ , hộp mầu III- Tiến trình dạy bài thực hành : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trình bày các phương pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo ? * Bài thực hành : 1- Bài : Dấnh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ : Dựa vào bảng 40.1 SGK hãy cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển : ? - Cát Bà , Nông - lâm nghiệp , ngư nghiệp , du lịch, dịch vụ biển - Côn đảo : Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển - Phú Quốc : Nông - lâm nghiệp , ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển * Học sinh phải dựa vào lược đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ hình 39.2 để nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo 2- Bài : Quan sát hình 40.1 sgk , hãy nhận xét tình hình khai thác , xuất dầu thô , Nhập xăng , dầu và chế biến dầu khí nước ta ? * Tổ chức các nhóm để thảo luận : - Hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ để rút kết luận + Phân tích biểu đồ đối tượng qua các năm + Phân tích mối quan hệ giũa các đối tượng - Các nhóm thảo luận : phân tích các đối tượng , cử đại diện nhóm mình lên bảng phân tích biểu đồ ; - Gợi ý : + Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn , và dầu mỏ là các mặt hàng (106) xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngfừng tăng + Hầu toàn lượng dầu khai thác ,xuất dạng dầu thô Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây là điểm yếu ngành công nghiệp dầu khí nước ta + Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn Tuy nhiên lượng dầu thô xuất nhiều nhập xăng dầu , xăng dầu đã chế biến giá cao nhiều lần dầu thô IV- Củng cố : * Nhận xét tinh thần các nhóm thực hành V- Hướng dẫn nhà : * Làm xong bài thực hành * Làm bài tập thực hành thực hành * Chuẩn bị bài 41 : (107)

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan