1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGU VAN 7 TUAN 1930

169 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 394,31 KB

Nội dung

Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị bài mới Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ đã họcVận dụng các câu tục ngữ đã học trong những đoạn [r]

(1)TUẦN 19 TIẾT 73 Văn : TỤC NGỮ VỀ THIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất - Ra định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : Bài : - Kiểm tra chuẩn bị HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu bài I GIỚI THIỆU CHUNG: Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó Chú thích: ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết bài học nhân loại triết lí là “cây đời xanh tươi dân : Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: + Quy luật thiên nhiên - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn + Kinh nghiệm lao động sản xuất định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết + Kinh nghiệm người và xã hội bài học nhân dân : - Những bài học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên + Quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng tục + Kinh nghiệm lao động sản xuất ngữ + Kinh nghiệm người và xã hội Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Thế nào là tục ngữ ? 1/ Nội dung: - HS : Trả lời phần chú thích * SGK/3 c1 Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu : Đêm tháng năm … Đ ọc – tìm hiểu từ khó Ngày tháng mười … Tìm hiểu văn bản: - Vần lưng , phép đối , nói quá a Bố cục:Chia làm hai phần  Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp + Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên người chủ động thời gian , công việc + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX thời điểm khác (2) b Phương thức biểu đạt: Trữ tình - Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp )  Đêm dày dự báo ngày hôm sau nắng, đêm - Giải thích các từ khó không báo hiệu ngày hôm sau mưa Bố cục chia làm phần, nội dung => Nắm trước thời tiết để chủ động công việc phần ? - HS: Thảo luận nhóm 2p - GV: Chốt ghi bảng Câu : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Gọi hs đọc câu  Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì phải coi Nhận xét vần, nhịp và các biện pháp nghệ giữ nhà ( có bão) thuật câu tục ngữ ? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Câu : Tháng bảy kiến bò , lo lại lụt Bài học đó áp dụng nào  Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch còn lụt thực tế ? – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - HS đọc câu Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa vế Vậy nghĩa câu là gì ? c2 Tục ngữ lao động sx - HS: Suy nghĩ,trả lời - GV: Nhận xét, ghi bảng Câu 5: Tấc đất , tấc vàng Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này  đất quí vàng –giá trị đất đôi với đời sống áp dụng nào ? lao động sx người nông dân - Gọi hs đọc câu Câu tục ngữ này có vế ? Nêu nghĩa vế Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét,ghi bảng - Gọi hs đọc câu Nghĩa câu tục ngữ thứ tư là gì ? Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Kinh nghiệm nào rút từ tượng  Nuôi cá có lãi , đến làm vườn , làm ruộng kiến bò tháng bảy này ? => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? - HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? - Giá trị và vai trò đất đai người nông dân - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét,ghi bảng Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Cho hs đọc câu  Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố thì Kinh nghiệm lao động sx rút đây là lúa tốt, mùa màng bội thu (3) gì ? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét Trong thực tế, bài học này áp dụng ntn? ( HSTLN) - HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày càng đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa câu ? ( HSTLN) Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố Bài học kinh nghiệm này là gì ? - HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu Hs đọc câu Nêu nghĩa câu tục ngữ này ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo yếu tố thời vụ và đất đai Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệm nước ta ntn? - HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau vụ Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu tục ngữ Tục ngữ là gì ? - Học phần ghi nhớ và bài tục ngữ Chuẩn bị : Tìm hiểu chung văn nghị luận Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? - Đọc kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu Câu 8: Nhất thì , nhì thục  Thứ là thời vụ, thứ là đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ và đất đai Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Ý Nghĩa văn bản: - Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta III Tổng kết : Ghi nhớ SGK (4) TUẦN 19 TIẾT 74 -75 Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thự hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG : GV giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG: - Văn nghị luận là kiểu Nhu cầu nghị luận văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó * HOẠT ĐỘNG : Nội dung Tìm hiểu Nhu cầu nghị luận Trong sống hàng ngày, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì em học vì người cần phải có bạn bè không ? - HS: Rất thường gặp Em hãy nêu số câu hỏi khác vấn đề tương tự ?Vì em thích đọc sách ?Vì em thích xem phim?Làm nào để học (5) giỏi môn ngữ văn ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu vb đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vì ? - HS: Thảo luận, trình bày - Không thể vì: Tự là thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể – hình ảnh, chưa có sức thuyết phục - Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt tương tự tự - Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính nên không có khả giải các vấn đề trên cách thấu đáo Để trả lời câu hỏi thế, ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu vb nào? Hãy kể tên vài kiểu vb mà em biết ? - HS: Bình luận , xã luận , bình luận thời , bình luận thể thao , các mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học … Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ HCM Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho đọc, thực ? để thực mục đích , bài viết nêu ý kiến nào ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm đó ? ( HSTLN) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ? Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không Vâỵ em hiểu nào là văn nghị luận ? ( ghi nhớ sgk) - GV: Như văn nghị luận tồn khắp nơi *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc phần luyện tập bài tập - Thảo Luận nhóm câu hỏi sgk *Bài tập : Bố cục vb trên Bài văn này có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại Bài tập yêu cầu điều gì ? (HSTLN) - Bài tập HS đọc vb Biển Hồ Vb đó tự hay nghị luận ? *Bài tập : Đây là bài văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn chính là dẫn chứng đưa trước để r ồi từ đó rút Thế nào là văn nghị luận * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí + Những câu mang luận điểm đó - Chính sách ngu dân thực dân pháp đã làm cho hầu hết người VN mù chữ - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có kiến thức để tham gia xd tổ quốc - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? điều kịên tiến hành công việc * Ghi nhớ: sgk II LUYỆN TẬP: Bài tập - Đây là bài văn nghị luận vì nhan đề là ý kiến , luận điểm Mở bài là nghị luận kết bài là nghị luận, Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn + Ý kiến đề xuất tác giả: Cần chống lại thói quen xấu và tạo thói quen tốt đời sống xã hội + Ý kiến đó thể câu sau : có thói quen tốt và thói quen xấu có người biết phân biệt + Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng - Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách - Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt cái vỏ cửa, đường …) nơi khuất, nơi công cộng, rác đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ đường nguy hiểm (6) suy nghĩ , định lí sống người - GV: Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống ngư ời - Gv: Hướng dẫn khuyến khích học sinh sưu tầm bài, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu - Chuẩn bị bài: Tục ngữ người và xã hội Tìm hiểu nội dung , nghệ thuật, ý nghĩa các bài tục ngữ + Bài viết này nhằm giải vấn đề có thực tế khắp nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến bài viết vì ý kiến giải thích tác giả nêu đúng đắn , cụ thể ốt xấu… đã thành thói quen …xã hội Bài tâp - Bố cục vb trên - Bài văn này có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại Bài tập : Đây là bài văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn chính là dẫn chứng đưa trước để r ồi từ đó rút suy nghĩ , định lí sống người - GV: Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống ngư ời (7) TUẦN 19 TIẾT 76 Văn : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người và xã hội đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm về người và xã hội - Ra định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm người và xã hội - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực về người và xã hội III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc câu tục ngữ bài “ tục ngữ thiên nhiên và lao động sx”? Nêu nội dung, nghệ thuật bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I GIỚI THIỆU CHUNG: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh Thể loại: Tục ngữ kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao Đ ọc – tìm hiểu từ khó động sx , tục ngữ còn là kho báu kinh Tìm hiểu văn bản: nghiệm dân gian người và xh Dưới hình a Bố cục:Chia làm ba phần thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ b Phương thức biểu đạt: Trữ tình truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống và cách ứng xử ngày Với điều nói trên thể câu c Phân tích : tục ngữ ntn C1 Kinh nghiệm bài học phẩm chất người Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: *Câu 1: Một mặt người … Văn trên viết theo thể loại gì? - Vần lưng , so sánh, nhận hoá - HS: Suy nghĩ trả lời => Đề cao giá trị người so với thứ - GV: Chốt ghi bảng cải , người quí gấp nhiều lần Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn - Gv: Đọc sau đó gọi hs đọc ( Chú ý vần lưng , câu lục bát thứ Giọng đọc rõ, chậm ) - Giải thích từ khó ( chú thích sgk) (8) Về nội dung có thể chia vb này thành nhóm ? Nêu nội dung nhóm ? Tại nhóm trên có thể hợp thành vb sgk? - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Dùng phép so sánh muốn đề cao điều gì ? Kinh nghiệm nào dân gian đúc kết câu tục ngữ này ? Em hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - Hs đọc câu tục ngữ thứ Em hiểu góc người câu tục ngữ trêna theo nghĩa nào đây : Ở người , và tóc là chi tiết nhỏ Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ? – HS: Thảo luận nhóm ,trả lời Kinh nghiệm nào dân gian đúng kết câu tục ngữ này ? - HS: Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì ? Về hình thức câu tục ngữ thứ có gì đặc biệt ? tác dụng hình thức này là gì ? -HS: Đối lập ý vế, đối xứng vế nhấn mạnh và thơm, dễ nghe, dễ nhớ - Gọi hs đọc câu Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Kinh nghiệm sống nào đúc kết câu tục ngữ này ? Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn khuyện ta điều gì? - Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù bất kì cảnh ngộ nào không để nhân phẩm bị hoen ố - Chú ý câu Câu tục ngữ thứ cấu tạo có gì đặc biệt ? điệp từ học có tác dụng gì ? ? Dân gian đã nhận xét việc ăn nói người câu tục ngữ nào ? Từ đó kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này? - HS: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ - Hs đọc câu tục ngữ 5,6 Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Theo em điều khuyên răn câu tục ngữ trên mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì - Gọi Hs đọc câu Nghĩa câu tục ngữ thứ là gì ? Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì? *Câu 2: Cái , cái tóc… => chi tiết nhỏ nhặt làm thành vẻ đẹp người hình thức và nhân cách *Câu 3: Đói cho sách ,rách … a Nghĩa đen : dù đói phải ăn uống , giữ gìn cho thơm tho b Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống , không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa =>Giáo dục người phải có lòng tự trọng C2 Kinh nghiệm học tập tu dưỡng *Câu : Học ăn , học nói …  Con người cần thành thạo việc , khéo léo giao tiếp , việc học phải toàn diện tỉ mỉ *Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Khẳng định vai trò ,công ơn người thầy dạy ta từ bước ban đầu tri thức , cách sống Vì phải biết kính trọng thầy *Câu : Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Nó không hạ thấp việc học thầy , không coi học bạn quan trọng học thầy = Cả câu tục ngữ này bổ sung cho C3 Kinh nghiệm quan hệ ứng xử , t/c *Câu 7: Thương người thể thương  Khuyên nhủ người thương yêu người khác chính thân mình *Câu 8: Ăn nhớ kẻ …  Khi hưởng thụ thành nào đó phải nhớ đến người đã gây dựng nên , phải biết ơn người đã giúp mình *Câu 9: Một cây …….Núi cao Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức làm việc cần làm – khẳng định sức mạnh đoàn kết III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : sgk (9) Tìm số câu tục ngữ thành ngữ có nd tương tự? - HS: Lá lành đùm là rách, bầu … - HS đọc câu tục ngữ thứ Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? - Hs đọc câu Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ này là gì? Bài học rút kinh nghiệm đó là gì ? - HS: Đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ đã họcVận dụng các câu tục ngữ đã học đoạn đối thoại giao tiếp Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với vài câu tục ngữ bài học - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ Việt Nam nà ngoài nước - Tìm câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần giũ với câu tục ngữ nu7oc1 ngoài trên Chuẩn bị bài mới: Câu rút gọn Tìm hiểu Thế nào là câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn - Rút gọn có tác dụng gì ? - Khi rút gọn câu chúng ta cần chú ý điều gì ? Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng các phép so sánh,ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Ý nghĩa văn bản: - Không ít câu tục ngữ là nhữngkinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân sử IV LUYỆN TẬP : Đồng nghĩa - Người sống đống vàng - Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa - Của trọng người - Ăn cháo đá bát TUẦN 20 TIẾT 77 Tiếng việt : RÚT GỌN CÂU (10) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách sử dụng các loại câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi rút gon câu Thái độ: - Dùng câu rút gọn đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu giao tiếp cần thiết II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Trong c/s hàng ngày nói viết chúng ta nhiều dùng câu rút gọn chúng ta không biết Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn nào và có tác dụng gì Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã học Tìm hiểu Thế nào là câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn Qua phân tích vd em hiểu nào là câu rút gọn ? ( sgk) Rút gọn có tác dụng gì ? Em hãy lấy cho cô vài câu rút gọn mà chúng ta đã học các vb trước ? - HS: Đọc vd sgk Những từ in đậm vd thiếu thành phần nào ? có thể rút gọn câu không ? Vì ? - HS: Rút gọn thành phần chủ ngữ NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là câu rút gọn ? a Xét vd a Học ăn………… b.Chúng ta……… => Là lời khuyên chung cho tất người b Kết luận: Ghi nhớ - Là lược bỏ số thành phần câu mà hiểu ý nghĩa nó * Tác dụng : - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ - Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu là chung người Cách dùng câu rút gọn: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã *Ghi nhớ : sgk/15,16 (11) - Không nên rút gọn câu vì trường hợp này nội dung câu không thông báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ “chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co Trong vd cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể thái độ lễ phép ? - HS: Thưa mẹ … ! ? Từ hai bài tập trên, hãy cho biết rút gọn câu cần chú ý điều gì ?( ghi nhớ sgk) - Hs: Đọc ghi nhớ sgk Thiếu thành phần nào?có thể rút gọn không?vì sao? Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài tập 2: Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài tập 3: Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài tập 4: Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Hoạt động 4: Củng cố - Thế nào là câu rút gọn ? - Rút gọn có tác dụng gì ? - Khi rút gọn câu chúng ta cần chú ý điều gì ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại : Tìm vd việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã Chuẩn bị bài mới: “ Đặc điểm văn nghị luận” Đọc vb “Chống nạn thất học “ ( bài 18 ) Luận điểm chính bài viết là gì ? Luận điểm đó nêu dạng nào và cụ thể hoá thành câu văn ntn? TUẦN 20 TIẾT 78 II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Những câu rút gọn là “ - b, c hai câu lược bỏ chủ ngữ Rút gọn làm cho cách nói câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích hơn, làm cho thông tin nhanh và có ý nhắc chung người Bài Tập : a Tôi bước tới … - ( thấy ) cỏ cây ;…… lom khom …….;……lác đác ……… - ( Tôi ) quốc quốc đau lòng nhớ nước - ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà - ( Tôi ) dừng chân …… b - Thiên hạ đồn … - Vua khen … - Vua ban … - Quan tướng … - Quan tướng …… + Trong thơ ca thường gặp nhiều câu rút gọn vì thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế Bài tập 3: + Vì : Cậu bé trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa + Qua bài này cần rút bài học : phải cẩn thận dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ gây hiểu lầm Bài tập : Trong truyện việc dùng câu rút gọn anh phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu và thô (12) Tập Làm Văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề văn cụ thể a Kỹ chuyên môn: b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thự hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Câu ; Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Câu Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI ỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I TÌM HIỂU CHUNG: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái Luận điểm, luận và lập luận : niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có a Luận điểm: đặc điểm gì thì tiết học này giải đáp - Là ý kiến thể tư tưởng , quan điểm bài vấn đề đó văn nêu hình thức câu khẳng định Hoạt động 2: Nội dung bài học ( hay phủ định ) Luận điểm, luận và lập luận b Luận : - HS : Đọc vb “Chống nạn thất học “ ( bài 18 ) - Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận điểm chính bài viết là gì ? Lập luận : Luận điểm đó nêu dạng nào và - Là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cụ thể hoá thành câu văn ntn? cho chúng làm sở vững cho luận điểm - GV : Hướng dẫn * Ghi nhớ : sgk - HS : Thảo luận nhóm 2p Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ? (13) - HS : Phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế Vậy luận điểm là gì ? Em hãy tìm luận vb chống nạn thất học và cho biết luận đóng vai trò gì ? Muốn có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì ? ( HSTLN) - HS : + Những luận đóng vai trò làm sáng tỏ thêm cho luận điểm, làm sở cho luận điểm + Muốn có sức thuyết phục luận phải chân thật , đúng đắn, tiêu biểu, minh hoạ các dẫn chứng xứng đáng Luận điểm và luận thường diễn đạt hình thức nào và có tính chất gì ? Vai trò cách diễn đạt vb nghị luận ntn? - HS : Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận thành các câu văn, đoạn văn có tính chất liên kết hình thức, nội dung Em hãy trình tự lập luận vb “ Chống nạn thất học” - Trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì ? - HS : Lập luận là chặt chẽ ?Vậy lập luận là gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập: Em hãy nêu yêu cầu phần luyện tập Thế nào là luận điểm , luận cứ, lập luận ? - Làm bài đọc thêm, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Nhớ đạc điểm văn nghị luận qua các văn nghị luận đã học - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận trên báo chí, tìm hiểu đạc điểm văn đó II LUYỆN TẬP: - Luận điểm : - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Luận : + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Có người biết phân biệt tốt xấu, vì đã thành thói quen khó bỏ, khó sửa + Tạo thói quan tốt là khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ - Lập luận : + Luôn dậy sớm …là thói quen tốt + Hút thuốc lá… là thói quen xấu + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày … + Có nên xem lại mình từ người TUẦN 20 TIẾT 79 Tập Làm Văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ năng: (14) - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I TÌM HIỂU CHUNG: - Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm trước Tìm hiểu đề văn nghị luận làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và a Nội dung,tính chất đề văn nghị luận yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu bài văn nghị luận có - Đòi hỏi người viết có thái độ, tình cảm phù hợp, Khẳng định hay phủ định, tán thành hay phả đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó là gì đối, chứng minh, giải thích hay tranh luận Hoạt động 2: Nội dung bài học Tìm hiểu đề văn Lập ý cho bài văn nghị luận b Tìm hiểu đề - Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ - Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất bài ? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi nghị văn nghị luận luận đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng đề là - Đề nêu lên tính cách xấu người và khẳng định hay phủ định ? khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó – Hs: Đề nêu lên tính cách xấu người và - Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là bàn khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở người - Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là bàn từ bỏ tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở người từ bỏ Lập ý cho bài văn nghị luận Vậy yêu cầu việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk) - Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó không? luận cho bài văn - GV: Hướng dẫn - HS: Thảo luận nhóm 2p Hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài để mở rộng suy nghĩ ? Tự phụ là gì ? Vì khuyên nên tự phụ ? Tự phụ có hại nào ? tự phụ có hại cho ? Hãy liệt kê điều có hại và chọn các lí lẽ , dẫn chứng để thuyết phục người đọc ? ( HSTLN) - HS: Tự phụ là tính xấu người , nó không gây hại cho người mà còn chính thân mình Nên bắt đầu lời khuyên nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu ? (15) Lập ý cho bài văn nghị luận Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng ta phải làm gì ? - HS: Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và lập luận cho bài văn - Hs đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động 3: Luyện tập: Em hãy nêu yêu cầu phần luyện tập ? * Ghi nhớ : SGK II LUYỆN TẬP: * Đề bài : Sách là người bạn lớn người Tìm luận cứ: Tìm hiểu đề: + Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại + Nêu vấn đề : Việc đọc sách sống + Sách là kho tàng phong phú gần vô tận , người đọc đời không hết + Đôí tượng và phạm vị nghị luận : Xác định giá + Sách đem lại nhiều lợi ích: bổ…… trị sách, món ăn tinh thần, không thể Xây dựng lập luận: việc nêu lên lợi ích việc đọc sách thiếu sống người + Khuynh hướng: Khẳng định việc đọc sách là đến kết luận người phải cố gắng đọc cần thiết sách và coi sách là người bạn lớn người + Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bàn Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập luận giá trị sách, phải biết vận dụng nhiều nhà dẫn chứng thực tế để minh hoạ Đọc văn và xác định luận điểm chính * Lập ý cho đề văn nghị luận cụ thể Xác lập luận điểm : - Chuẩn bị bài “ - Đề này thể tư tưởng, thái độ việc “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” trang 24 đọc sách +Đọc và tìm hiểu bố cục văn - Chúng ta khẳng định việc đọc sách là tốt, là cần +Em haõy tìm caâu vaên chuû choát thu toùm noäi thiết Xác lập luận dung vấn đề nghị luận bài Xây dựng lập luận phần mở đầu ? +Tìm ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi vaên ? TUẦN 20 TIẾT 80 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( HỒ CHÍ MINH) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (16) - Kiến thức: Hiểu qua văn chính luận chứng minh mẫu mực, chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam Kĩ năng: Tư tưởng độc lập dân tộc, quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người, đặc biệt là hệ trẻ Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước cho HS * Lồng ghép (GD tư tưởng HCM) - Tư tưởng độc lập dân tộc, quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người, đặc biệt là hệ trẻ II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Trình bày phần tìm hiểu đề, lập ý cho đề bài thêm Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung bài học  Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Tìm hiểu chung:  Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu (sgk/25) chung văn Thể loại: Văn nghi luận xã hội - chứng minh Cách đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát vấn đề chính trị xã hội thể tình cảm Lưu ý các động từ Chủ đề: Lòng yêu nước nồng nàn nhân dân mạnh, các quan hệ từ, các hình ảnh so sánh cần ta đọc với giọng phù hợp Bố cục: Gọi H đọc chú thích sgk/25-26 a Đoạn 1: Nhận định chung lòng yêu nước G giải thích thêm: nhân dân ta - Quyên: kêu gọi, động viên đóng góp, ủng hộ tiền b Đoạn 2-3: Chứng minh biểu lòng bạc, cải, vật chất … cách tự nguyện, tuỳ yêu nước lòng để làm việc gì có ý nghĩa c Đoạn 4: Nhiệm vụ chúng ta - Nồng nàn: tình cảm, cảm xúc sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào Hãy xác định phương thức biểu đạt chính II Đọc- hiểu văn bản văn bản? Rồi gọi tên thể loại văn này? Bài văn này nghị luận vấn đề gì? Câu văn nào giữ vai trò câu chốt? (Dân ta … nước) Nội dung tinh thần yêu nước nhân dân ta trình bày theo ba phần: - Nhận định chung lòng yêu nước - Chứng minh biểu lòng yêu nước - Nhiệm vụ chúng ta Tương ứng với phần đó là đoạn văn nào? Từ bố cục đó hãy rút dàn ý văn trên? MB: (1) Giới thiệu truyền thống quý báu nhân dân ta Tổ quốc bị xâm lăng - Lòng yâu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta - Khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại trở nên sôi và mạnh mẽ to lớn TB: (2-3) Những dẫn chứng minh hoạ cho tinh (17) thần yêu nước nhân dân ta từ lịch sử xa xưa thời đại - Tinh thần yêu nước đã chứng minh qua trang sử vẻ vang thời đại xa xưa với các anh hùng dân tộc tiêu biểu.(2) - Các tầng lớp nhân dân ngày không phân biệt thành phần, lứa tuổi đã thực lòng yêu nước mình qua việc làm cụ thể.(3) KB: (4) Bổn phận chúng ta là cần khơi dậy tinh thần yêu nước đó để phục vụ cho kháng chiến - Tinh thần yêu nước có trưng bày,có cất giấu kín đáo - Bổn phận chúng ta là làm cho tinh thần yêu nước thực  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn Vấn đề chủ chốt tác giả nêu để nghị luận là gì? Được thể câu văn nào? Em hiểu nào là tình cảm “nồng nàn yêu nước”? G nhấn mạnh: “Nồng nàn” là trạng thái tình cảm sôi nổi, mãnh liết tâm hồn “Nồng nàn yêu nước” là tình yêu nước độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành Em thấy câu văn này có tác dụng gì bài văn? Lòng yêu nước đó nhân dân ta tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? (Đấu tranh chống ngoại xâm) Tại lĩnh vực đó, lòng yêu nước dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ, to lớn nhất? (Vì đặc điểm dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm nên cần phải có lòng yêu nước để cứu nước Vì chúng ta cần độc lập, không thể sống nô lệ Bài văn lại viết thời kì kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta nỗ lực thi đua yêu nước Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh và biểu dương biểu tinh thần yêu nước công kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Nổi bật đoạn văn mở đầu này là hình ảnh nào? Ngôn từ nào tác giả nhấn mạnh tạo hình ảnh này? Tác dụng các hình ảnh và ngôn từ này gì? Em đọc cảm xúc nào tác giả ông viết đoạn văn mở đầu này? Thảo luận phút: Vậy để chứng minh cho nhận định “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta.”, tác giả đã đưa dẫn chứng nào và xếp theo trình tự sao? G chốt: Tác giả nêu dẫn chứng các anh Nội dung : a Khái quát vấn đề: - “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước”  tạo luận điểm chính cho bài văn, bày tỏ nhận xét chung lòng yêu nước nhân dân ta b/Chứng minh truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử - Chứng minh luận điểm “ Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” (18) hùng lịch sử dân tộc và các tầng lớp nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp Cụ thể là thời kì, theo trình tự trước sau, xưa Em hãy đoạn văn tương ứng? (xưa – 2; - 3) Lòng yêu nước quá khứ xác nhận các chứng lịch sử nào? Nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn văn này? G chốt: Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ Đoạn này nêu ngắn gọn trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước tổ tiên ta: từ thời Bà Trưng, Bà Triệu Lê Lợi, Quang Trung Tiếp theo là các dẫn chứng người và việc tiêu biểu nhân dân thời kì kháng chiến lúc Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực Để chứng minh cho phần này, tác giả đã viết câu văn làm sáng tỏ biểu lòng yêu nước: - Tất người có lòng nồng nàn yêu nước thực tế kháng chiến chống Pháp - Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân + Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước + Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng góp vào kháng chiến - Từ tiền tuyến đến hậu phương có hành động yêu nước - Mọi nghề nghiệp, tầng lớp có người yêu nước Em hãy câu văn tương ứng? Trong câu văn đó, các dẫn chứng xếp theo cách nào? Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào? Tác dụng? G bình: Tác giả sử dụng mô hình “Từ …đến” có tác dụng bao quát việc lẫn người, từ việc nhỏ đến việc lớn, từ nơi này đến nơi kia, từ thành phần này đến giai cấp nghĩa là hàm ý không sót việc làm nào để thể tinh thần yêu nước, không thiếu tầng lớp nhân dân nào tham gia vào công 2/ Nghệ thuật: kháng chiến Cách nói khiến cho - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập các việc và người liên kết chặt chẽ, nó luận chặt chẻ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu có mối quan hệ tương quan, bổ sung cho - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh Đoạn văn này viết cảm xúc nào - - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng tác giả? dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất Trong đoạn cuối này tác giả đã sử dụng ba hình nước, nêu các biểu lòng yêu nước ảnh so sánh tài tình lòng yêu nước, đó là nhân dân ta hình ảnh nào? Nhận xét tác dụng 3/ Ý nghĩa văn cách so sánh này? Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Từ hình ảnh so sánh đó tác giả bàn bổn phận chúng ta (tức cán Đảng viên), đó là bổn phận gì? Cách nghị luận tác giả đoạn cuối văn này có gì đặc sắc? Tác dụng cách nghị luận? (19) Gọi H đọc ghi nhớ sgk/27 Theo em nghệ thuật nghị luận bài này có gì đặc sắc? Qua bài văn này em đã rút cho mình bài học gì thể loại nghị luận chứng minh? GD TT HCM - Tư tưởng độc lập dân tộc, quan tâm Bác *) Ghi nhớ: (sgk/27) đến giáo dục lòng yêu nước cho người, đặc biệt là hệ trẻ Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: VIII Luyện tập: (sgk/27) - Là người yêu nước, em nhận thức thêm điều yêu nước nào từ văn này Bác Hồ? - Theo em bài văn này thuyết phục người đọc là do: Hiện thực dân tộc ta có đủ chứng cớ để khẳng định lòng yêu nước; Tác giả có cách trình bày lòng yêu nước cảm xúc thiêng liêng Hay còn vì lí gì khác liên quan đến đời tác giả Hồ Chí Minh? (Cả hai lí Ngoài ra: đời Bác Hồ là chứng cớ sáng tỏ lòng yêu nước mãnh liệt) Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Kể tên số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phân tích tác dụng số từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh văn - Soạn bài “Câu đặc biệt” theo hướng dẫn sgk/27-28 TUẦN21 Tiết 81 CAÂU ÑAËC BIEÄT ================== I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức (20) - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu đặc biệt Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập, sử dụng đúng câu đặc biệt nói và viết II PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC 1/ Trải nghiệm 2/ Động não 3/ Thảo luận nhóm 4/ Thực hành có hướng dẫn III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm thêm ví dụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu rút gọn? Cách sử dụng câu rút gọn? 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu bài: Từ lớp các em đã làm quen NỘI DUNG BÀI HỌC các kiểu câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ, ngoài mô hình trên chúng ta còn có mô hình kiểu câu khác Đó là kiểu “Câu đặc biệt”, bài học hoâm chuùng ta tìm hieåu Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã học Tìm hieåu khaùi nieäm I Theá naøo laø caâu ñaëc bieät GV ghi ví duï leân baûng phuï (SGK/27) Ví dụ Câu in đậm có cấu tạo nào? Hãy VD: Ôi! Em Thủy! Tiếng kêu (21) thảo luận với các bạn và lựa chọn câu trả lời  Câu không thể khôi phục thành đúng ? phaàn CN, VN a) Đó là câu bình thường có đủ CN, VN  Caâu ñaëc bieät b) Đó là câu rút gọn, lược bỏ CN, VN Ghi nhớ 1: SGK/28 c) Đó là câu không thể khôi phục CN, VN  Đáp án c Vaäy em hieåu theá naøo laø caâu ñaëc bieät? VD: Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn GV: Em haõy tìm ví duï coù caâu ñaëc bieät? tìm hiểu taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät HS xem xét bảng phụ và đánh dấu x vào ô II Tác dụng câu đặc biệt thích hợp (SGK) VD: SGK GV cho HS thaûo luaän, ñieàn vaøo vaø nhaän xeùt Nhaän xeùt: choát laïi: ghi baûng - Câu 1: Xác định thời gian nơi chốn Vaäy caâu ñaëc bieät coù taùc duïng gì ? - Câu 2: Liệt kê thông báo theo (Ghi nhớ SGK/28) vật, tượng GV cho HS laøm ví duï: - Caâu 3: boäc loä, caûm xuùc - Hai ông sợ vợ tâm với nhau, ông thở - Câu 4: gọi, đáp daøi: Ghi nhớ 2: SGK/28 Hôm qua, sau trận cãi tơi bời, tớ buộc baø aáy phaûi quyø Löu yù: Caâu ñaëc bieät duøng laøm phaàn - Bòa ! hô đáp, hô gọi, đại từ nhân xưng, tên - Thaät maø ! riêng, tình thái từ, - Thế à? Rồi ? - Duøng lieät keâ: vaên mieâu taû, keå - Bà Thôi! Bò khỏi gầm giường (truyeän daân gian)  Caâu ñaëc bieät Bòa! Phuû ñònh Thaät maø ! Khaúng ñònh (22) Theá  boäc loä caûm xuùc Thoâi  meänh leänh GV cho HS thaûo luaän toå: tìm caâu ruùt goïn, caâu ñaëc bieät GV nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 3: Luyện tập: GV hướng dẫn và quan sát đoạn văn mẫu: Sau đó viết phút  đọc, lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - Theá naøo laø caâu ñaëc bieät - Taùc duïng caâu ñaëc bieät - Tìm ví duï caâu ñaëc bieät III Luyeän taäp Tìm caâu ruùt goïn vaø caâu ñaëc bieät a Khoâng coù caâu ñaëc bieät - Caâu ruùt goïn coù  Tác dụng: gọn nhanh, ngụ ý hoạt động b Khoâng coù caâu ruùt goïn - Caâu ñaëc bieät: ba giaây boán giaây laâu quaù  Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc c Caâu ñaëc bieät: Moät hoài coøithoâng báo tồn d Rút gọn: Hãy kể, bình thường Ñaëc bieät: laù xi Kết hợp bài Viết đoạn văn Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: - Tìm văn đã học câu đặc biệt và nêu tác dụng chúng - Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt và câu rút gọn Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Luyện tập phương pháp lập luận vaên nghò luaän” trang 32 +Đọc và trả lời câu hỏi trang 33 +Tìm hieåu laäp luaän vaên nghò luaän (23) TUẦN 21 Tiết 82 LUYEÄN TAÄP VEÀ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN ==================== I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận bài văn nghị luận CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp lập luận văn nghị luận - Ra định: lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận theo yêu cầu khác Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC 1/ Trải nghiệm 2/ Động não 3/ Thảo luận nhóm 4/ Thực hành có hướng dẫn III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Em haõy neâu boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän vaên nghò luaän? 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HOẠT ĐỘNG1 Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm vaên nghò luaän Trong vaên nghò luaän NỘI DUNG BÀI HỌC (24) giúp cho luận điểm, luận tăng sức thuyeát phuïc Hoâm chuùng ta luyeän tập để khắc sâu kiến thức HOẠT ĐỘNG2/ tìm hiểu nội dung bài họctìm hiểu lập luận đời sống I Lập luận đời sống GV cho HS đọc bài tập SGK Bài tập 1: Tìm luận và kết luận Em hãy xác định luận và kết Luận luaän baøi taäp 1? a) Hoâm möa Kết luận: Chúng ta công viên b) Qua saùch ñieàu KL: Em thích đọc c) Trời nóng KL: Ñi aên kem  Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi Nhận xét mối quan hệ luận vị trí luận và kết luận  Nằm cấu vaø keát luaän? Vị trí luận và kết luận có thể thay đổi cho không? HS thảo luận trao đổi sau đó bổ sung luận truùc nhaát ñònh Bài tập 2: Bổ sung luận a) Em yêu vì nơi đây gắn bó với em b) laøm maát loøng tin c) Laøm vieäc nhieàu meät moûi GV chốt lại ý đúng ? d) Ở nhà e) Những ngày nghỉ Baøi taäp 3: Vieát keát luaän a) Ngoài ñi coâng vieân chôi b) Ngày mai tớ không chơi đâu c) Nhiều bạn nên gây đoàn kết d) Caùc baïn phaûi göông maãu e) Caäu naøy hoïc haønh yeáu haún ñi (25)  Lập luận đời sống là vấn đề đơn giản diễn đạt câu Tìm hiểu laäp luaän vaên nghò II Laäp luaän vaên nghò luaän luaän Bài tập 1: So sánh kết luận mục 1, ñieåm ruùt ñaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm vaên nghò luaän - Luận điểm đời sống: vào vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân các GV cho HS lên bảng viết và sửa chữa mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày - Luận điểm văn nghị luận: là kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để ñöa luaän ñieåm naøy caàn coù heä thoáng luận trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục Baøi taäp 2: Laäp luaän cho luaän ñieåm “Sách là người bạn lớn người” - Noäi dung: Saùch coù ích GV cho HS đọc (SGK) + Sách có tác dụng lớn người Em hãy so sánh kết luận và với - Tại sao? các luận điểm mục 2? Em coù nhaän xeùt gì veà laäp luaän vaên nghò luaän? + Sách thầy dạy tri thức + Saùch nguoàn vui giaûi trí + Sách để chúng ta tâm tình Em hãy đọc bài tập và đặt câu - Làm gì? hỏi để tìm luận điểm, cho luận + Yeâu quyù baûo veä điểm là “Sách là ngừơi bạn quý” + Tích cực đọc sách Em haõy ruùt moät keát luaän laøm + Khuyến khích đọc sách thaønh luaän ñieåm qua hai truyeän nguï Baøi taäp 3: SGK ngoân ? HOẠT ĐỘNG Luyện tập : - Thaày boùi xem voi: + Thật cẩn thận trước khẳng định (26) vấn đề: - Mỗi thầy sờ phận voi ñöa keát luaän sai -Luôn kết luận là đúng - Đánh toạc đầu  Nghi thaày boùi aên oác noùi moø - Ếch ngồi đáy giếng + Luận điểm: Cái giá phải trả cho HOẠT ĐỘNG 4Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Hướng dẫn học sinh tự học Đọc truyện ngụ ngôn và rút kết luận keû doát naùt kieâu ngaïo + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng + Các loài vật sợ ếch làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập + Ếch tưởng mình ghê gớm luận làm sáng rõ luận điểm đó + Trời mưa ếch ngoài Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Bố cục và phương pháp lập luaän baøi vaên nghò luaän” trang 30 +Đọc lại bài văn “Tinh thần yêu nước cuûa nhaân daân ta” nhaän xeùt veà boá cuïc vaø luận điểm, phương pháp xây dựng luận ñieåm +Boá cuïc baøi vaên nghò luaän goàm maáy phaàn +Trong bài văn nghị luận, để xác lập luận điểm các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào ? - + Thoùi quen ñi ngeânh ngang bò traâu TUẦN 21 TIẾT 83 giaäm  Baèng ngheä thuaät keå chuyeän choïn loïc : Tập Làm Văn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ( Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (27) Kiến thức: - Bố cục chung cho bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Nhận thức lập luận là quan trọng không biết lập luận thì không làm văn nghị luận III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thự hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Nêu nội dung, tính chất đề văn nghị luận ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề văn nghị luận là gì ? Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm ntn? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG: - Tiết trước cô cùng các em đã tìm Mối quan hệ bố cục và lập luận: hiểu nội dung, tính chất, tìm hiểu đề, tìm a Xét văn ý cho bài văn nghị luận Vậy bài văn nghị - Có thể nói mối quan hệ bố cục và lập luận đã luận có bố cục và lập luận nào ? tạo thành 1mạng lưới liên kết văn nghị Tiết học này, chúng ta tìm hiểu tiếp luận, đó phương pháp lập luận là chất keo dính *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mối quan hệ gắn bó các phần, các ý bố cục bố cục và lập luận: b Bố cục bài văn nghị luận: - Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước + phần : nhân dân ta - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xh Bài văn gồm phần? Mỗi phần có - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài đoạn ? Mỗi đoạn có luận điểm nào ? - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, - Hs: Thảo luận trình bày thái độ quan điểm bài - GV: Chốt giảng Kết luận: Ghi nhớ Sgk / 31 - Gồm đoạn: Phần 1: đoạn ; phần 2: đoạn; phần 3:1 đoạn - Luận điểm đoạn :Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Luận điểm đoạn : Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày xứng đáng … - Luận điểm đoạn : Bổn phận chúng ta (28) Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp lập luận sử dụng ntn? - HS: Thảo luận nhóm 2p - Hàng lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai lập luận theo quan hệ gì ?hàng lập luận theo quan hệ gì ?hàng ngang lập luận theo quan hệ nào ?) + Hàng ngang : quan hệ nhân + Hàng ngang : quan hệ nhân + Hành ngang : quan hệ tổng – phân – hợp + Hàng dọc : suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng ngang 4: suy luận tương đồng + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc : quan hệ nhận Qua đây em thấy mối quan hệ bố cục và lập luận ntn? - HS: Tạo thành mạng lưới liên kết văn nghị luận, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý bố cục Một bài văn nghị luận có phần ? Nêu nội dung phần ? SGk *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập Nêu yêu cầu phần luyện tập ? - Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập - HS: Thảo luận trình bày bảng HOẠT ĐỘNG4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Mối quan hệ bố cục và lập luận ntn? Bố cục bài văn nghị luận có phần? nêu nội dung Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” trang 34 +Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả-tác phẩm, chuù thích +Tìm hieåu vaên baûn +Tìm boá cuïc cuûa baøi vaên +Qua bài học em thấy mình phải làm gì để giữ gìn sáng Tiếng Việt? TUẦN 21 TIẾT 84 II LUYỆN TẬP: Văn bản: Học có thể trở thành tài lớn Bài nêu lên tư tưởng: Mỗi người phải biết học tập điều thì có thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn Luận điểm - Học trở thành tài - Ở đời có nhiều người học, ít biết học cho thành tài - Nếu không cố công luyện tập thì vẽ không đúng - Chỉ có thầy giỏi đào tạo thầy giỏi Bố cục : phần a Mở bài: Ở đời có nhiều người học, ít biết học thành tài b Thân bài : Từ danh hoạ….mọi thứ c Kết bài : Đoạn còn lại ĐỌC THÊM : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT KiÕn thøc -Hiểu đợc nét chung giầu đẹp tiếng việt qua phân tích, chứng minh tác giả (29) -Thấy lí lẽ, chứng cớ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả sử dụng để lập luận văn nghị luận KÜ n¨ng - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm Thái độ - Cã ý thøc tr©n träng, gi÷ g×n sù s¸ng cña tiÕng ViÖt Tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh: việc giữ gìn sáng tiếng việt II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ + Gi¸o viªn: So¹n bµi + Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : KiÓm tra bµi cò Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt v¨n b¶n " Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta"- Hå ChÝ Minh NÔỊ DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả-tác phẩm, I Tìm hiểu tác giả-tác phẩm : thể loại SGK/36 Học sinh đọc chú thích sgk/36 Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu bố cục Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn ? -Có đoạn : +Đoạn 1: từ đầu “lịch sử”: nêu nhận định và giải thích Tiếng Việt là thứ tiếng hay và đẹp +Đoạn 2: còn lại: phân tích, chứng minh giàu đẹp Tiếng Vieät II Đọc- hieåu vaên baûn : Hoạt động 3: tìm hiểu văn 1/ Nội dung: Học sinh đọc lại đoạn văn và nêu các ý theo trình tự a)Tiếng Việt là thứ tiếng hay và đoạn đẹp : Hãy cho biết nhận định “Tiếng Việt hay” đã giới thiệu - b)Sự giàu đẹp Tiếng Việt : cụ thể đoạn văn đầu này ntn ? Tiếng Việt đẹp : -Nhận định: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, hay đã gới thiệu cụ thể đoạn đầu bài văn: là thứ tiếng hài hoà âm hưởng, điệu tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Có khả diễn đạt tình cảm Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt tác giả đã đưa chứng gì và xếp và các chứng ntn -Đưa lời bình luận người ngoại quốc 2/ Nghệ thuật: -Nhiều người ngoại quốc thăm nước ta có dịp nghe chất - Sử dung khéo léo và có hiệu nhaïc gữa lập luận giải thích- chứng minh -Một giáo sĩ tục ngữ - Lập luận theo kiểu diễn dịch -Sắp xếp theo lối tăng tiến (từ người ít biết đến - Lựa chọn ngôn ngữ lập luận linh người thành thạo ngôn ngữ Tiếng Việt) hoạt cách sử dụng từ, đặt câu Theo tác giả, vẻ đẹp có ý nghĩa ntn ? -Lòng tự hào trước vẻ đẹp hình thức dể sâu vào lòng người Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng tác giả ? -Tác giả không bàn nhiều, nói nhiều mà đưa hai lời bình (30) phẩm hai người nước ngoài đã bao quát, toát lên vẻ đẹp Tiếng Việt Tác giả đã chứng minh giàu có khả phong phú Tiếng Việt mặt nào ? Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm phong phuù -Giaøu veà aâm ñieäu -Giàu hình tượng ngữ âm -Về cú pháp cân đối nhịp nhàng -Từ vựng dồi dào -Không ngừng đặt từ mới, cách nói mới, 3/ Ý nghĩa văn bản: khái niệm Cách dẫn chứng giàu đẹp có gì khác đưa dẫn chứng - Tiếng việt mang nĩ cái đẹp Tiếng Việt ? giá trị văn hóa đáng tự hào -Moät caùch tæ mæ, cuï theå người Việt Nam - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển Tìm dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định tác giả ? tiếng nói dân tộc người Việt -Tiếng Việt đẹp : Nam +Đẹp, sáng, giản dị, cụ thể, giàu hình ảnh + Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu (ca dao) +Đẹp tế nhị uyển chuyển, duyên dáng, gợi cảm + Bây mận hỏi đào Vườn hồng đã có chưa vào +Đẹp hồn nhiên, dí dỏm + Coâ caét coû beân soáng Coù muoái aên nhaõn coù loøng sau ñaây +Tieáng Vieät raát giaøu +Giàu nhịp điệu, có mặt sáu âm làm cho tiếng nói dân tộc, nhẹ nhàng, uyển chuyển, gợi cảm + Đường vô xứ Nghệ quanh quanh IV Toång keát : Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ * Ghi nhớ: sgk/37 +Giàu vốn từ V Luyeän taäp : +Từ ăn (ăn, xơi, chén, dùng) Söu taàm: +Từ chết (mất, từ trần, qua đời) “Tiếng nói là thứ cải vô cùng +Maøu xanh (xanh luïc, xanh döông, xanh laù, xanh ngaét, …) Tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh : việc giữ gìn lâu đời và vô cùng quý báu dân sáng tiếng việt giữ gìn truyền thống dân tộc tộc chúng ta phải giữ gìn, quý trọng noù, laøm cho noù phoå bieán ngaøy caøng Qua bài học em thấy mình phải làm gì để giữ gìn roäng khaép saùng cuûa Tieáng Vieät ? -Biết trân trọng, yêu quí tiếng nói giàu đẹp dân tộc Dẫn chứng giàu đẹp Tieáng Vieät: hoïc sinh tìm giữ gìn truyền thống dân tộc Ñieåm noåi baät ngheä thuaät cuûa baøi naøy laø gì ? -Học sinh đọc thêm -Phép lập luận chứng minh: chặt chẽ, có sức thuyết phục, dẫn chứng toàn diện cụ thể toàn diện, bao quát Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: sưu tầm lại ý kiến nói giàu đẹp, (31) phong phuù cuûa Tieáng Vieät Bài tập 2: hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng văn thơ đã học lớp 6, để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp ngữ âm và từ vựng Cuûng coá : -Học ghi nhớ Hướng dẫn tự học: So sánh cách xếp lí lẽ, chứng văn “ giàu đẹp tiếng Việt” với văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu” trang 39 +Tìm đặc điểm trạng từ +Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi (32) TUẦN 22 TIẾT 85 Tiếng việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt các loại trạng ngữ b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi Trạng ngữ Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho diễn đạt II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách trạng ngữ - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm thêm ví dụ liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd Nêu tác dụng câu đặc biệt ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG - Trong nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ Đặc điểm trạng ngữ: nhiều Trạng ngữ có đặc điểm gì ? Tiết a Tìm hiểu ví dụ Sgk học hôm trả lời cho câu hỏi đó *Xác định trạng ngữ vd trên ? Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã học - Dưới bóng tre Về địa điểm Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ - đã từ lâu đời Về thời gian - Gọi hs đọc vd sgk - đời đời, kiếp kiếp Thời gian Xác định trạng ngữ vd trên ? - Từ nghìn xưa Về thời gian - HS: a1 Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để + Dưới bóng tre -> Về địa điểm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, + Đã từ lâu đời -> Về thời gian mục đích , phương tiện, cách thức diễn + Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian việc nêu câu + Từ nghìn xưa -> Về thời gian a2.Về hình thức : Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ? - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay - HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý câu nghĩa câu cụ thể + Muốn nhận diện trạng ngữ : Giữa trạng ngữ (33) Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào câu và thường nhận biết dấu hiệu nào ? - GV: Hướng dẫn - HS: Suy nghĩ,trả lời -Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, câu và thường nhận biết quãng ngắt nói, dấu phẩy viết - GV chốt : chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực cách mở rộng câu - HS : Đọc ghi nhớ sgk + Bài tập nhanh: Trong cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại ? - Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm b, Hôm , tôi đọc báo - Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai b, Hai ,thầy giáo giảng bài + Câu b cặp câu có trạng ngữ thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa câu + Câu a không có trạng ngữ vì hôm là định ngữ cho danh từ báo ; Hai là bổ ngữ cho động từ giảng * Chú ý : viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy nòng cốt câu với trạng ngữ vd : Tôi đọc báo hôm /Tôi đọc báo, hôm (định ngữ ) ( trạng ngữ) Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 3: Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt Hoạt động 4: Củng cố - Trạng ngữ có đặc điểm nào ? Cho vd - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 3b Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Viết đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ Chỉ trạng ngữ và giải thích lí trạng ngữ sử dụng các câu văn đó Chuẩn bị bài : - “Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh” trang 41 với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Ghi nhớ: sgk /39 II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Tìm trạng ngữ - Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ - Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ - Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cụm động từ - Câu d câu đặc biệt Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ – a, ……, báo trước mùa xuân thứ quà nhã và tinh khiết Trạng ngữ cách thức … , Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi Trạng ngữ thời gian Trong cái vỏ Trạng ngữ địa điểm Dưới ánh nắng , Trạng ngữ nơi chốn b, ……, với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây Trạng ngữ cách thức (34) +Đọc đoạn văn “Đừng sợ vấp ngã” +Nhóm 1, 2, tìm luận điểm và câu mang luận điểm đoạn văn +Nhóm 4, 5, xác lập lập luận đoạn vaên (35) TUẦN 22 TIẾT 86 - 87 Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Lồng ghép KNS: Ra định lựa chọn, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cách sử phép lập luận chứng minh Thái độ: - Hiểu rõ phương pháp lập luận và áp dụng đời sống II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Hãy so sánh giống và khác lập luận đời sống và lập luận văn nghị luận ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 2: Nội dung bài học Mục đích và phương pháp chứng minh Tìm hiểu Mục đích và phương pháp chứng a Mục đích và phương pháp chứng minh minh Trong đời sống, Khi nào người ta cần chứng * Mục đích : Chứng tỏ điều gì đó là thật minh ? * Chứng minh: Là đưa chứng cớ xác thực - HS: Khi bị nghi ngờ, hoài nghị để => Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, làm sáng tỏ vấn đề nào đó ,… chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận Khi cần chứng minh cho đó tinn lời điểm ( Cần chứng minh ) là đáng tin cậy nói em là thất, em phải làm b Kết luận: Ghi nhớ: Sgk/42 nào ? - HS: Phải đưa các chứng xác thực Từ đó em hãy rút nhận xét nào là văn chứng minh ? - GV: Hướng dẫn - HS : Suy nghĩ, trả lời + Chứng minh là đưa chứng để chứng tỏ đúng đắn vấn đề Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn ( không sử dụng nhân chứng, vật chứng ) thì muốn chứng minh vấn đề đó đúng hật chúg ta phải làm nào ? (36) - HS: Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng * Tình huống: Nam có việc gấp, mượn xe máy bạn thăm mẹ ốm quê Vì quá lo, quá vội, bạn đã phóng xe quá nhanh và bị chú công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ Nam lại quên tất trường Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách như* + Nam phải chứng tỏ đây là xe bạn, có đủ giấy tờ đăng kí, chứng nhận mua bảo hiểm, có lái xe, chứng minh thư thân Tiếp theo bạn phải trình bày để chú công an hiểu, thông cảm; Lo không kịp thăm mẹ Như là nam đã chứng minh vấn đề, làm rõ thật; bạn đã xe máy quá nhanh trên đường Văn bản: Đừng sợ vấp ngã * Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã + Những câu văn mang luận điểm đó: Vậy xin bạn lo …hết mình * Kết luận : Vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố gắng vươn lên sống là điều đáng sợ - HS: Đọc bài văn nghị luận“Đừng sợ vấp ngã - Các thật dẫn đáng tin cậy vì chúng Luận điểm bài văn này là gì ? rút rừ tiểu sử người đã thành công , đã Hãy tìm câu văn mang luận điểm tiếng đó ? - Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ kết hợp vói - HS: Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã chứng chân thực, xác đáng để chứng tỏ ? Để khuyên người ta”đừng sợ vấp ngã”, bài luận điểm mà mình nêu là đáng tin cậy văn đã lập luận nào ? Các thật II LUYỆN TẬP: dẫn có đáng tin cậy không ? Qua đó * Luận điểm : Không sợ sai lầm em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? Những câu mang luận điểm : nào ? - Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì nấy, thì đó là bạn Hoạt động 3: Luyện tập: - HS: Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sai ảo tưởng, là bạn hèn nhát trước đời - Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, lầm” là người làm chủ số phận mình - HS: Thảo luận trả lời * Luận : Luận điểm bài văn này là gì ? - Nếu muốn sống không phạm chút sai lầm nào thì là ảo tưởng hèn nhát trước đời Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó - Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không có thể - HS: Luận điểm “ Không sợ sai lầm” học cho đời - Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì + Những câu văn mang luận điểm đó: - Chẳng thích sai lầm, đã phạm sai lầm Để khuyên người ta” Không sợ sai lầm”, bài thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên Những luận văn đã lập luận nào ? Các thật đúng với thực tế sống nên có sức dẫn có đáng tin cậy không ? Qua đó thuyết phục cao em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? * Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã Bạn bạn muốn sống đời mà - Phần mở đâù nêu vấn đề khác; câu này thể ý không phạm chút sai lầm nào, làm gì khẳng định: Đã sống là phải sai lầm nấy, thì đó là bạn ảo tưởng, là bạn - Phần thân bài : hèn nhát trước đời + Ở bài “Đừng sợ vấp ngã’ tác giả nêu lên loạt dẫn - HS: Những người sáng suốt dám làm, chứng thực tế rút từ tiểu sử người đã thành không sợ sai lầm, là người làm chủ số công, đã danh để làm chứng cớ phận mình + Ở bài này chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài nhằm chứng minh vấn đề; sợ sai lầm là trốn tránh (37) tập nhà thực tế Sai lầm có mặtàm việc gì Sai Sưu tầm các văn bàn chứng minhđể làm tài lầm đem đến bài liệu học tập Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)” trang 45 +Tìm công dụng trạng ngữ (học sinh đọc trả lời câu) +Tác trạng ngữ khỏi câu riêng có tác duïng gì ? (38) TUẦN 22 TIẾT 88 Tiếng việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thàng câu riêng Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi Trạng ngữ Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho diễn đạt II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu công dụng trạng ngữ - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm thêm ví dụ liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm trạng ngữ - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến Công dụng trạng ngữ thức đã học a Xét ví dụ Sgk Công dụng trạng ngữ Tách trạng ngữ - Thường thường, vào khoảng đó => Thời gian thành câu riêng - Sáng dậy => Thời gian - HS: Đọc vd sgk - Trên giàn thiên lí => Chỉ địa điểm Xác định và gọi tên trạng ngữ vd a,b - Chỉ độ tám chín => Chỉ thời gian - Thường thường , vào khoảng đó ( Thời - Trên trời xanh => Địa điểm gian) - Về mùa đông => Thời gian - Sáng dậy ( thời gian ) => Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu - Trên giàn thiên lí ( địa điểm ) câu, góp phần làm cho nội dung câu - Chỉ độ tám chín (Chỉ thời gian ) đầy đủ, chính xác - Trên trời xanh (địa điểm ) - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu - Về mùa đông ( thời gian ) văn, bài văn mạch lạc Có nên lược bỏ trạng ngữ câu trên b Ghi nhớ: (39) không ? Vì sao? Sgk./47 - HS: Không nên lược bỏ vì các trạng ngữ 1,2,4,6, bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nd miêu tả câu chính xác - Các trạng ngữ 1,2,3,4,5,có tác dụng tạo liên kết câu Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ? - HS: Giúp cho việc xếp các luận văn nghị luận theo trình tự định thời gian, không gian các quan hệ nguyên nhân kết Tách trạng ngữ thành câu riêng: - HS đọc vd phần II, mục Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình Hãy so sánh câu đoạn văn ? , cảm xúc định - HS: Câu có trạng ngữ là : Để tự hào với tiếng nói mình + Giống nhau: Về ý nghĩa có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ ( có thể gộp câu đã cho thành câu có trạng ngữ : Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình ( trạng ngữ 1) và để tin tưởng vào tương lai nó ( trạng ngữ 2) + Khác nhau: Trạng ngữ ( để tin tưởng vào tương lai nó ) tách thành câu riêng Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng ? - GV: Hướng dẫn -Nhấn mạnh ý trạng ngữ đứng sau, tạo II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Công dụng trạng ngữ đoạn trích nhịp điệu câu văn, có giá trị tu từ - a: Ở loại bài thứ nhất; loại bài thứ - Hs đọc ghi nhớ sgk - b: Đã bao lần; Lần đầu tiên chập chững bước đi; lần Hoạt động 3: Luyện tập: đầu tiên tập bơi; lần đầu tiên chơi bóng bàn; lúc còn Bài tập 1: học phổ thông Bài tập yêu cầu điều gì ? + Trong đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng - HS: Thảo luận trình bày bảng bổ sung thông tin tình huống, vừa có tác dụng - GV: Chốt ghi bảng liên kết luận mạch lập luận bài văn, giúp Bài tập 2: cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài tập 2: Nêu tác dụng câu trạng ngữ - HS: Thảo luận trình bày bảng tạo thành - GV: Chốt ghi bảng - Năm 72 – trạng ngữ thời gian có tác dụng nhấn Bài tập 3: mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói Bài tập yêu cầu điều gì ? đến câu đứng trước - HS: Thảo luận trình bày bảng - Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên Hoạt động 4: Củng cố chữ đờn li biệt, bồn chồn – Có tác dụng làm bật Công dụng trạng ngữ Tách trạng ngữ thông tin nòng cốt câu ( Bốn người lính cúi thành câu riêng có tác dụng gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học đầu, tóc xõa gối ) Nếu không tách trạng ngữ thành câu riêng , thông tin nòng cốt có thể bị thông tin bài nhà trạng ngữ lấn át ( vị trí cuối câu , trạng ngữ có * Hướng dẫn học sinh tự học: Xác định các câu có thành phần trạng ưu nhấn mạnh thông tin ) Sau việc ngữ( câu tách từ thành phần tách câu còn có tác dụng nhấn mạnh (40) trạng ngữ) tyrong đoạn văn đã học và tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị , so nhận xét tác dụng các thành phần trang với thông tin nòng cốt câu ngữ Chuẩn bị bài : -Xem kĩ các bài Tiếng Việt đã học, tieát sau laøm kieåm tra moät tieát (41) TUẦN 23 Tiết :89 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRẬN , ĐỀ, ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP I Mục đích đề kiểm tra: Thu thập thông tin để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức xây dựng kĩ chương trình học kì II môn ngữ văn lớp theo dung; Tiếng Việt với mức độ đánh giá lực đọc hiểu và tạo lập văn học sinh II Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra học sinh làm bài 45 phút III Thiết lập ma trận - Liệt kê chuẩn kiến thức kĩ Câu rút gọn Câu đặc biệt Thêm trang ngữ cho câu Thêm trang ngữ cho câu (TT) - Chọn nội dung kiến thức đánh giá thiết lập ma trận - Khung ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Câu rút gọn C1,2 Tìm tục C3,4,5 Vận dụng ngữ có sử xác định dụng câu câu rút rút gọn gọn TP cụ Số câu C2(II) thểC3(I) Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 1 10 0,5 3,5 35 Câu đặc biệt Nhớ tác dụng Hiểu và câu đặc biệt nhận C7 câu đặc Số câu biệt C1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 5 20 Trạng ngữ Xác định ý Viết đoạn văn nghĩa trạng có sử dụng Số câu ngữ C8(I) trạng ngữ Số điểm C3(II) Tỉ lệ % 1 0,5 3,5 30 35 Trạng ngữ Xác định vị trí Tìm thành trạng ngữ phần trạng C9(I) ngữ 10 Số câu C10,11,12(I Số điểm 0,25 ) Tỉ lệ % (42) 0,75 Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ ĐỀ KIỂM TRA: A 1,5 15 TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP LỚP: 7A… TÊN: ĐỀ SỐ 1 10 10 3,5 35 30 KIỂM TRA TIẾT – MÔN: TIẾNG VIỆT NĂM HỌC: (2011 – 2012) ĐIỂM LỜI PHÊ Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng câu hỏi sau: Câu 1: Ta thường gặp câu rút gọn ở thể loại nào? A Văn xuôi B Văn vần(thơ, ca dao…) C Truyện cổ D Truyện ngắn Câu 2: Câu rút gọn là gì? A Câu có thể vắng chủ ngữ B Câu có thể vắng vị ngữ C Câu có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ D Cả( A,B,C) đúng Câu 3:Trong cụm từ in dậm đây thành phần nào câu bị rút gọn? “ Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người Sáu bảy người A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ, vị ngữ D Phụ ngữ Câu 4: Câu tục ngữ: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” thành phần nào được rút gọn? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ, vị ngữ D Phụ ngữ Câu 5/Trong câu: “ Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai.” thành phần nào được rút gọn? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D Trạng ngữ Câu 6: Câu đặc biệt là gì? A Là câu có cấu tạo theo mô hình C-V B Là câu không có cấu tạo theo mô hình C-V C Là câu có chủ ngữ D Là câu có vị ngữ Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Một canh … hai canh… lại ba canh C Nam là học sinh B Quê hương là chùm khế D Tất đúng Câu 8: Cho biết tác dụng câu đặc biệt “ Mệt quá!” A Xác định thời gian C Tường thuật B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Gọi đáp Câu 9: Câu “ Chiều nay, lớp ta học phụ đạo và lao động Cho biết thành phần trạng ngữ? A Chiều C Học phụ đạo B Lao động D Lớp ta Câu 10: Trạng ngữ ở câu đứng ở vị trí nào câu? A Cuối câu B Đầu câu C Giữa câu D Cả (A, B,C) sai Câu 11: Câu “Sáng nay, tôi học” Trạng ngữ câu bổ sung ý nghĩa: A Thời gian B Nguyên nhân C Mục đích D Phương tiện Câu 12: Trong câu “Để học tốt , tôi khong ngừng phấn đấu” Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa: A Thời gian B Nguyên nhân C Mục đích D Phương tiện Trả lời: Trả Câu hỏi lời 10 11 12 A B 10 100 (43) C D Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Tìm câu tục ngữ, ca dao có sử dụng câu rút gọn câu (2điểm) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …… Câu 2/ Đặt câu rút gọn? Cho biết thành phần bị rút gọn? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu ) tả cảnh thiên nhiên, đó có sử dụng trạng ngữ ( Gạch trạng ngữ ) (3 điểm) ĐÁP ÁN: I / Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ Trả Câu hỏi lời 10 11 12 A X X X X B X X X X X C X X D X II TỰ LUẬN (7 đ) Câu (2,0 đ) Câu (2,0 đ) Câu (3,0 đ) Đáp án - Nuôi lợn ăn côm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng - Ăn nhớ kể trồng cây - Uống nước nhớ nguồn - Chúng ta học thầy không tày học bạn HS đặt câu rút gọn, thành phần rút gọn Học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh nội dung, hình thức, có trạng ngữ và gạch chân đúng vào các câu ấy.( Lưu ý đoạn văn HS viết có sáng tạo Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 3,0 (44) TUẦN 23 TIẾT:90 Tập Làm Văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ: - Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 2: Nội dung bài học Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Các bước làm bài văn lập luận chứng *Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” minh Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó - Hs: Đọc đề bài sgk a Tìm hiểu đề và tìm ý: Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng Xác định yêu cầu chung đề bài : Nêu tư tưởng minh là gì? cách lập luận chứng minh - HS: Ý chí tâm học tập, rèn luyện - Chứng minh tư tưởng đúng đắn câu tục ngữ Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên b Lập dàn bài : chúng ta phải làm gì ? - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Xác định yêu cầu chung đề - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ? điểm đó là đúng đắn - HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng câu tục ngữ minh Tư tưởng đây là gì ? c Viết bài : - HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn d Đọc bài và sửa bài : ý chí c/s… Ghi nhớ : Sgk Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có cách lập luận? - HS: Nêu dẫn chứng xác thực Nêu lí lẽ Khi tìm ý xong công việc là gì ? - Lập dàn bài Dàn bài gồm phần? em hãy nêu nội dung phần ? - Hs : Thảo luận nhóm, trình bày + Mở bài : Nêu vai trò quan lí tưởng , ý chí và nghị lực c/s mà câu tục ngữ đã đúc kết + Thân bài : * Xét lí - Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - Không có chí thì không làm gì ? (45) * Xét thực tế - Những người có chí thành công (dẫn chứng ) - Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu dẫn chứng ) + Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí Lập dàn bài xong bước là gì ? - HS: Viết bài Khi viết bài phần mở bài có cách mở bài ? đó là cách nào ? - HS: Có cách mở bài - Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng , suy từ tâm lí người Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần thân bài các em phải dùng từ ngữ nào Viết phần kết bài chúng ta phải viết nào ? - HS: Phải hô ứng với phần mở bài Viết bài xong công việc làm gì ? - HS: Đọc bài và sửa bài Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải theo bước ? Một bài văn lập luận chứng minh có phần ? nêu nội dung phần ? Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập yêu cầu điều gì ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận bài văn nghị luận chứng minh Chuẩn bị bài : - “Luyện tập lập luận văn chứng minh” trang 51 +Chuẩn bị nhà” làm đề văn trang 51 theo các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết phần và sửa chữa lại +Đến lớp ta luyện tập phần naøy TUẦN 23 TIẾT 91 II LUYỆN TẬP: - Hai đề văn giống vì mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lòng, không nản chí * Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” + Tìm hiểu đề và tìm ý a Xác định yêu cầu chung đề: Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn b Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? - Câu tục ngữ đã dùng hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một là nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước từ đó rút lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đúng đắn nhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s (46) Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: a kỹ chuyên môn: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh b Kỹ sống - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm tầm quan trọng các phương pháp thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận - Ra định: lựa chon phương pháp và thao tác lập luận Thái độ: - Xác định nhiệm vụ cần làm trước đề văn chứng minh, chuẩn bị cho kiểm tra viết bài CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo yêu cầu khác - Thực hành viết tích cực : tạo lập đoạn văn nghị luận,nhận xét cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác , hấp dẫn - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng thao tác lập luận viết các đoạn văn nghị luận cụ thể II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 2: Nội dung bài học * Đề bài : Ôn các bước làm bài văn lập luận chứng minh Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn ?Em hãy nêu cách làm bài văn lập luận luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ chứng minh ? uống nước nhớ nguồn” Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu “ ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn” là gì ? - Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng GV: Chốt kiến thức Hs: Nắm chắc, hiểu rõ khái niệm - Yêu cầu đưa và phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều đó nêu đề bài là đúng đắn, là có II LUYỆN TẬP: thật Tìm hiểu đề và tìm ý: Hoạt động 3: Luyện tập: a Xác định yêu cầu chung - Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn Bài tập 1: sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ uống Bài tập yêu cầu điều gì ? nước nhớ nguồn” - HS: Thảo luận trình bày bảng - Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? - GV: Chốt ghi bảng Lòng biết ơn (47) Nếu là người cần chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa câu tục ngữ không ? Em diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ nào ? - ( HSTLN) - Cần diễn giải rõ nghĩa câu tục ngữ - “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta phải nhớ đến gốc gác, cội nguồn Tìm biểu đạo lí ăn nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn thực tế ? -Cho hs tìm hiểu lại phần mở bài, kết bài tiết trước để viết đoạn văn Em hãy áp dụng điều đã học để chứng minh cho luận điểm dàn bài mà em đã xây dựng ? - HS: Trình bày trước lớp – HS nhận xét – GV tổng hợp nhân xét Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Thực các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài - Viết số đoạn văn bài văn chứng minh cho đề bài văn cụ thể Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Đức tính giản dị Bác Hồ” trang 52 +Đọc tìm hiểu văn , chú thích vàtác giảtác phẩm +Neâu luaän ñieåm chính cuûa baøi +Tìm hiểu trình tự lập luận tác giả ? - Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa dẫn chứng xác thực để minh hoạ Lập dàn bài + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Dùng lí lẽ để phân tích - Lấy số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến để đúc kết vấn đề +KB: Rút kết luận và bài học Viết bài - Hướng dẫn hs làm Đọc và sửa bài TUẦN 23 TIẾT 92 Văn : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (48) - Phạm Văn ĐồngI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với mọi người , việc làm và dử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Đọc - Hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận b Kỹ sống - Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác - Làm chủ thân : xác định mục tiêu phấn đấu rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch HCM bước vào kỷ - Giao tiếp ,trình bày, trao đổi suy nghĩ, ý tưởng , cảm nhận thân lối sống giản dị Bác Thái độ: - Nhớ và thuộc số câu văn hay, tiêu biểu bài, học tập theo lối sống giản dị Bác .CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm đức tính giản dị Chủ tịch HCM và lối sống lớp niên và lối sống thân, bối cảnh - Minh họa : Bằng hình, tranh ảnh lối sống giản dị Chủ tịch HCM - Viết sáng tạo đức tính giản dị Chủ tịch HCM , đức tính giản dị cần chuẩn bị cho cá nhân - Động não : suy nghĩ rút bài học thiết thực đức tính giản dị Chủ tịch HCM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Giản dị là phẩm chất bật và quán lối sống Hồ Chí Minh - Sự hòa hợp thống lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú , phong thái ung dung tự và tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu nghệ thuật, nội dung văn '' Tinh thần yêu nước nhân dân ta'' ? Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY (49) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ở Bài thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ, chúng ta đã xúc động trước hình ảnh giản dị người cha mái tóc bạc, suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh đội viên nằm, nhón chân dém chăn, người, người Còn hôm chúng ta lại thêm lần nhận rõ phẩm chất cao đẹp này CTHCM qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – Người học trò xuất sắc – người cộng gần gũi nhiều năm với Bác Hồ Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Dựa vào chú thích sgk em hãy nêu vài nét thân và nghiệp Phạm Văn Đồng I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông là thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thời là nhà hoạt động văn hóa tiếng Những tác phẩm Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn sáng Tác phẩm: - Trích từ diễn văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại đọc đọc Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : 1/ Nội dung a Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ - Sự quán đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường Bác Trong sáng, - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt câu hỏi gợi để bạch, tuyệt đẹp => Ca ngợi đức tính giản dị Bác học sinh trả lời Văn thuộc kiểu loại gì? Văn đời hoàn cảnh nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời phần chú thích * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn Gv: Đọc hướng dẫn hs đọc (đọc mạch lạc, rõ ràng, sôi cảm xúc ) - Giải thích từ khó Đ ọc – tìm hiểu từ khó : Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia làm hai phần p1 - Từ đầu … tuyệt đẹp: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị BH p2 - Phần còn lại: Trình bày biểu đức tính giản dị Bác b Phương thức biểu đạt: Nghị luận Trong vb này tác giả đã sử dụng phương thức nghị luận nào ? - HS: Chứng minh Mục đích chứng minh vb này là gì ? - HS: Làm rõ để người hiểu đức tính giản dị BH Nêu luận điểm chính toàn bài? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả đã chứng minh phương diện nào đời sống và người Bác ? - HS: Sự quán ….HCM + Giản dị sinh hoạt, quan hệ với người, tác phong, lời nói và bài viết b Những biểu đức tính giản dị Từ dó em hãy xác định bố cục vb ? BH (50) Em nhận thấy tác giả có vai trò gì bài văn nghị luận này ? - Hs: Dùng lí lẽ, dẫn chứng - Gọi hs đọc đoạn Trong phần mở đầu vb, tác giả đã viết câu văn : Một câu nhận xét chung ; câu giải thích nhận xét Đó là câu văn nào ? - HS: Điều quan trọng … HCT - Rất lạ lùng …tuyệt đẹp Nhận xét nêu thành luận điểm câu thứ là gì ? - HS: Sự quán … Bác Luận điểm này đề cập đến phạm vi? Em thấy vb này tập trung làm bật phạm vi nào ? - HS: Đời sống cách mạng và đời sống ngày - Làm bật đời sống giản dị ngày Trong đời sống ngày, đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ ngữ nào? - HS: Trong sạch, bạch, tuyệt đẹp Trong nhận định đức tính giãn dị BH, tác giả đã có thái độ ntn? Lời văn nào chứng tỏ điều đó ? - Gọi Hs đọc đoạn Trong đoạn văn tác giả đề cập đến phương diện lối sống giản dị BH Đó là phương diện nào ? Tìm từ ngữ chứng minh cho điều đó Nhận xét dẫn chứng nêu đoạn ? - Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, Liệt kê Tại đoạn cuối vb để làm sáng tỏ giản dị cách nói và viết Bác, tác giả lại dùng câu nói Bàc để chứng minh - HS: Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc Tác giả có lời bình luận ntn tác dụng lối sống giản dị sâu sắc Bác ? - HS: Những chân lí giản dị mà sâu sắc …anh hùng cách mạnh Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: VB nghị luận này mang lại cho em hiểu biết mẻ nào BH ? Em học tập gì từ cách nghị luận tác giả vb này ? - (HSTLN) - Giản dị lối sống + Giản dị tác phong sinh hoạt: Bữa cơm vài ba món … hương thơm hoa + Giản dị quan hệ với người : Viết thư cho các đồng chí , Nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà tập thể … việc gì tự làm … đặt tên cho người phục vụ … + Giản dị cách nói và viết “ Không có gì quí đọc lập tự do” “ Nước vn…… thay đổi” Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc Nghệ thuật : - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí Ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk IV LUYỆN TẬP: (51) - HS: Đức tính giản dị lối sống, lối nói và viết - Tạo vb nghị luận cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận - Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu - Người viết có thể bày tỏ cảm xúc Em hãy dẫn bài thơ hay mẫu truyện kể Bác để chứng minh đức tính giản dị Bác?( Hs bộc lộ) Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Sưu tầm số tác phẩm, bài viết đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Học thuộc lòng câu văn hay văn Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” trang 57 +Tìm hieåu theá naøo laø caâu chuû động? +Thế nào là câu bị động ? +Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? (52) TUẦN 24 Tiết 92 Tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Kĩ năng: * Kĩ chuyên môn - Nhận biết câu chủ động và câu bị động * Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với mục đích giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP: - Ph¸t vÊn c©u hái, phiÕu häc tËp, th¶o luËn CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sö dông c©u tiÕng ViÖt - Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể III CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ, tìm thêm ví dụ Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BAI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài A TÌM HIỂU CHUNG: Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? I Câu chủ động và câu bị động: Làm nào để chuyển đổi câu chủ động Khảo sát và phân tích ngữ liệu: thành câu bị động? Nội dung bài học - Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả câu giống hôm giúp chúng ta trả lời các câu Nhưng : hỏi đó Câu a : CN ~ Người thực hành động hướng tới Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị người khác kiến thức đã học Câu b : CN ~ Người hoạt động người khác Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý hướng đến nghĩa chủ ngữ câu? - Cấu tạo : Câu a là câu chủ động - H So sánh, nhận xét, thảo luận Câu b là câu bị động (t.ư) Ghi nhớ : (sgk 57) Em hiểu nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - H Phát biểu Đọc ghi nhớ - H Cho ví dụ câu chủ động tìm II Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị câu bị động tương ứng? động - H Đọc kĩ ví dụ Khảo sát và phân tích ngữ liệu: Thảo luận, suy nghĩ, trả lời - Điền câu b Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền Vì tạo liên kết câu : Em tôi là chi đội trưởng vào chỗ trống? Vì sao? Em người yêu mến - H Điền câu, suy luận Ghi nhớ: (sgk 58) (53) Đọc ghi nhớ (58) - G Chốt ý * Chú ý: - Câu chủ động và câu bị động luôn với (có thể đảo kiểu câu) Hoạt động 3: Luyện tập: - Câu ko thể đảo là câu bình thường B Luyện tập: - H Đọc bài tập Xđ câu bị động Nhận Bài 1: Xđ câu bị động Giải thích t/dụng: xét - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động - G Chốt đáp án - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) -> Tránh lặp kiểu câu, tạo liên kết - G Cho bài tập để hs tập vận dụng Bài : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ (Câu b, c là câu bị động) động sau : - Mẹ rửa chân cho em bé - G Chốt ý - Người ta chuyển đá lên xe + Trong câu bị động vị ngữ cấu - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả tạo: bị/được + Vđt -> Chuyển : + Có thể lược bỏ chủ thể gây hành - Em bé (mẹ) rửa chân cho động - Đá (người ta) chuyển lên xe + Có câu có chứa từ “bị, được” - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên không phải là câu bị động Hoạt động 4: Củng cố - Đặc điểm CN, cấu tạo câu bị động? - Tác dụng câu bị động? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Học thuộc ghi nhớ - Đặt câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng tới người, vật khác và câu có chủ ngữ người, vật hoạt động ngườ, vật khác hướng vào - Ôn kiến thức, sau : Viết bài TLV số lớp Xem lại các đề SGK/ 58- 59 TUẤN 24 TIẾT 94,95 Tập làm văn: (54) I – MỨC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình phân môn: Tập Làm Văn, môn Ngữ văn Khảo sát bao quát số kiến thức, kĩ tâm chương trình Ngữ văn 7, phân môn :Tập Làm Văn với mục đích đánh giá lực đọc- hiểu và tạo lập văn học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận II- HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 90 phút III –THUYẾT LẬP MA TRẬN: 1/ Liệt kê và chọn các đơn vị bài học phân môn Tìm hiểu chung văn nghị luận 1/Đặc điểm văn nghị luận 2/ Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận 3/ Bố cục và PP lập luận cho bài văn nghị luận 4/Tìm hiểu chung pháp lập luận- Chứng minh 5/ Thực hành lập dàn bài, tập viết đoạn văn cho bài văn chứng minh 2/ Ma trận: Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thực hành lập dàn bài, tập viết đoạn văn cho bài văn chứng minh Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cộng Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu :1 Sđ: 10 100 % * Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta IV –HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: III Bài mới: * Xác định yêu cầu chung đề : - Thể loại : Nghị luận chứng minh - Nội dung : Chứng minh vấn đề mang tính chất xã hội : Vai trò quan trọng rừng sống người - Phạm vi : Trong thực tế sống * Những ý bài viết: Yêu cầu chung: a Nội dung: - Mở bài: Nêu luận điểm Vai trò quan trọng rừng sống người - Thân bài: + Nêu tầm quan trọng rừng, vai trò rừng người (55) Cân sinh thái, điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm, chắn gió bão + Thực trạng rừng : Rừng bị tàn phá nhiều nhiều nguyên nhân : chiến tranh, chặt phá bừa bãi, khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, lâm tặc đưa các số liệu + Hậu : đất bị rửa trôi, khô hạn, hạn hán, lũ lụt, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng : thời tiết khí hậu, cảnh quan thiên nhiên sa mạc hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khoẻ người - đưa các số liệu thống kê + Biện pháp bảo vệ rừng + Trách nhiệm người, cá nhân + Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - Kết bài: khẳng định lần vai trò quan trọng rừng đời sống người b Hình thức: - Yêu cầu học sinh viết đẹp, trình bày bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú Bài viết liền mạch, lô gíc, các đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết Học sinh trình bày sẽ, câu cú rõ ràng không sai lỗi chính tả * Biểu điểm - Điểm 9,10: Bài viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá, đủ phần, không mắc lỗi - Điểm 7,8: Bài viết tương đối sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá , đủ phần, mắc số lỗi dùng từ - Điểm 5,6: Viết đúng kiểu bài, nêu lí lẽ, dẫn chứng, đủ phần còn sơ sài, còn mắc lỗi diễn đạt, câu chữ - Điểm 3,4: Bài viết chưa đủ ý bản, lập luận chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi - Điểm 0,1,2: Lạc đề quá sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt TUẦN 24 TIẾT 96 Văn :Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (56) ( Hoài Thanh ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ năng: - Đọc - Hiểu văn nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng, trình bày luận điểm bài văn nghị luận Thái độ: - Yêu quí, trân trọng văn chương , tu dưỡng đạo đức II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ'' ? Đáp án Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Văn chương nghệ thuật đời sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống người Từ xưa, người ta đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? nó có ý nghĩa nào đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” Hoài giúp chúng ta hiểu phần nào điều đó Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Dựa vào chú thích sgk em hãy nêu vài nét thân và nghiệp Hoài Thanh - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt câu hỏi gợi để học sinh trả lời Văn thuộc kiểu loại gì? Văn đời hoàn cảnh nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời phần chú thích * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn - GV: Đọc hướng dẫn cho hs đọc (giọng vừa rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng ) - Giải thích từ khó Trong vb này tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương theo phương diện Hãy nêu NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - Hoài Thanh : ( 1909- 1982 ) là nhà phê binh văn học xuất sắc nước ta kỉ XX Hoài Thanh là tác giả tập Thi Nhân Việt NamMột công trình nghiên cứu tiếng phong trào thơ Tác phẩm: - Văn in Văn chương và hành động II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : Đ ọc – tìm hiểu từ khó : Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia làm ba phần + Nguồn gốc – từ đầu muôn loài + Nhiệm vụ – sống + Công dụng văn chương – phần còn lại b Phương thức biểu đạt: Nghị luận c Nội dung : c1 Nguồn gốc văn chương: - Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và rộng là thương muôn vật, muôn loài (57) đoạn vb tương ứng với phương diện đó Vb này thuộc kiểu nghị luận nào kiểu nghị luận sau: Nghị luận chính trị –xã hội, Nghị luận văn chương Trước nêu nguồn gốc văn chương tác giả giải thích nguồn gốc thi ca cách nào ? - HS: Dẫn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ và chim bị thương Câu chuyện cho ta thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương là gì ? ( lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài) - Gọi hs đọc đoạn Để làm rõ nguồn gốc tình cảm văn chương Hoài Thanh đã nêu tiếp nhận định nhiệm vụ văn chương thể qua lời văn nào? - HS: Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng, văn chương còn sáng tạo sống Qua nhận định đó tác giả đưa vần đề ? - HS: Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng - Văn chương còn tạo sống Trong văn chương, ta thấy có bài xuất phát từ tình thương (chiều chiều đứng … Chín chiều) Nhưng có bài xuất phát từ tình cảm đã kích châm biếm ( số cô …) Từ thực tế đó em có suy nghĩ gì quan điểm văn chương Tô Hoài? - HS: Quan điểm TH đúng ( Vì thứ văn chương thương người) Nhưng chưa toàn diện vì còn có thứ văn chương châm biếm HT đã bàn công dụng văn chương người câu văn nào ? Trong câu thứ tác giả muốn nhấn mạnh công dụng nào văn chương ? ( khơi dậy trạng thái cảm xúc người) Kết hợp lại HT cho ta thấy công dụng lạ lùng nào văn chương người? ( làm giàu tình cảm người ) Khi nói đến lịch sử,,,, bực nào? Qua câu văn đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh nào văn chương ? - HS: Văn chương làm đẹp và hay cho thứ bình thường Các thi nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại C2 Nhiệm vụ văn chương - Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Ví dụ: + Bài cảnh khuya ( tiếng suối …… hát xa ) ta đã hình dung tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp + Sài Gòn tôi yêu tác giả đã giúp chúng ta hình dung cảnh và người, trên mảnh đất đáng yêu từ xưa đến - Văn chương còn sáng tạo sống C3 Công dụng văn chương + Một người ngày cặm cụi lo lắng vì mình … Hay Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người + Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có , luyện tình cảm ta sẵn có tình cảm người Làm giàu tình cảm người Có kẻ nói từ … hay Nếu kho lịch sử … bực nào => Văn chương làm đẹp, làm giàu cho Rèn luyện, mở Nghệ thuật : - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy dức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, là câu truyện ngắn - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc , Ý nghĩa văn bản: - Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương (58) Học qua tác phẩm này mở cho em hiểu III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk/55 biết mẻ nào ý nghĩa văn chương ? Văn nghị luận HT có gì đặc sắc Hãy cho các ý sau để trả lời : lập luận chặt chẽ, sáng sủa - HS: + Nguồn gốc văn chương là tình cảm nhân ái + Nhiệm vụ văn chương + Văn chương có công dụng đặc biệt + Chọn câu thứ Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc ghi nhớ - Tự tìm hiểu ý nghĩa số từ HV sử dụng đoạn trích - Học thuộc lòng đoạn bài mà em thích - Chuẩn bị bài mới: Ôn các vb đã học, sau kiểm tra văn Học tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn TUẦN 23 Tiết :97 KIỂM TRA VĂN MA TRẬN , ĐỀ, ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP I Mục đích đề kiểm tra: (59) Thu thập thông tin để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức xây dựng kĩ chương trình học kì II môn ngữ văn lớp theo dung; Văn với mức độ đánh giá lực đọc hiểu và tạo lập văn học sinh II Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra học sinh làm bài 45 phút III Thiết lập ma trận - Liệt kê chuẩn kiến thức kĩ - Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ người và xã hội - Tinh thần yêu nước nânh dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương Chủ đề Tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tinh thần yêu nước nânh dân ta Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sự giàu đẹp Tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đức tính giản dị Bác Hồ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ý nghĩa văn chương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Nhận biết TN TL C1,23,4 Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp Cao Tổng 1,0 1,0 C5,6,7 0,75 0,75 C 8,9 0,5 C (10,11) 0,5 - Đức tính giản dị Bác Hồ ( II C1) 7,5 0,5 C 12 0,25 2,25 0,75 MS01 I Trắc nghiệm (3điểm) (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu sau) Câu 1: Tục ngữ là gì? A Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định B Có nhịp điệu, hình ảnh C Thể kinh nghiệm nhân mặt, vận dụng vào sống 0,25 13 10 100 (60) D Cả A, B, C đúng Câu Trong câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ? A Đẽo cày đường B Có công mài sắt có ngày nên kim C Dây cà dây muống D Lúng búng ngậm hạt thị Câu Câu “có chí thì nên” nói vấn đề gi? A Có chí hướng thì thành công B Tính kiên trì C Vội vàng, hấp tấp D Nhẫn nhịn, chăm Câu Câu “ăn nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì? A Vong ơn, bội nghĩa B Ghi nhớ công lao người trước C Hưởng thụ cach tự D Sự quý trọng người già Câu Văn “Tinh thần yêu nước nânh dân ta” là ai? A Phạm văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Vũ Khoan Câu “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”được khẳng định nào? A Là truyền thống quý báu dân tộc Việt nam B Tính kiên cường C Là quan niệm thông thường người D Tinh thần bất khuất Câu “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” so sánh với cái gì? A Vàng, bạc B Tài sàn to lớn C Chiến công hiển hách D Một thứ quý Câu “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” là ai? A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” tác giả ca ngợi nào? A Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Một thứ tiếng lạ, ngào C Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu điệu D Một thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng Câu 10 “Đức tính giản dị Bác Hồ” là ai? A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu 11 Đời sống giãn dị Bác Hồ thể điểm nào? A Bữa cơm B Đồ dùng Cái nhà C Lối sống D Cả A, B, C đúng Câu 12 “Ý nghĩa văn chương” là gì? A.Sáng tạo sống B Gây tình cảm không có C Luyện tình cảm sẵn có D Cả A, B, C đúng II Tự luận (7 điểm) Viết đoạn văn Bằng hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị MS 02 I Trắc nghiệm (3điểm) (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu sau) Câu “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” tác giả ca ngợi nào? A Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Một thứ tiếng lạ, ngào C Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu điệu D Một thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng Câu 2: Tục ngữ là gì? A Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định B Có nhịp điệu, hình ảnh C Thể kinh nghiệm nhân mặt, vận dụng vào sống D Cả A, B, C đúng Câu “Ý nghĩa văn chương” là gì? A.Sáng tạo sống B Gây tình cảm không có C Luyện tình cảm sẵn có D Cả A, B, C đúng Câu Câu “ăn nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì? A Vong ơn, bội nghĩa B Ghi nhớ công lao người trước C Hưởng thụ cach tự D Sự quý trọng người già Câu Văn “Tinh thần yêu nước nânh dân ta” là ai? A Phạm văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Vũ Khoan (61) Câu “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” so sánh với cái gì? A Vàng, bạc B Tài sàn to lớn C Chiến công hiển hách D Một thứ quý Câu “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” là ai? A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu “Đức tính giản dị Bác Hồ” là ai? A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu Trong câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ? A Đẽo cày đường B Có công mài sắt có ngày nên kim C Dây cà dây muống D Lúng búng ngậm hạt thị Câu 10 Câu “có chí thì nên” nói vấn đề gỉ? A Có chí hướng thì thành công B Tính kiên trì C Vội vàng, hấp tấp ` D Nhẫn nhịn, chăm Câu 11 Đời sống giãn dị Bác Hồ thể điểm nào? A Bữa cơm B Đồ dùng Cái nhà C Lối sống D Cả A, B, C đúng Câu 12 “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”được khẳng định nào? A Là truyền thống quý báu dân tộc Việt nam B Tính kiên cường C Là quan niệm thông thường người D Tinh thần bất khuất II Tự luận (7 điểm) Viết đoạn văn Bằng hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị * Đáp án I Trắc nghiệm.(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) MS : 01 D B A B C A MS 02 A D D B C D II Tự luận (7 điểm) - Viết đoạn văn khoảng từ đến câu.(3điểm) - Liên hệ thực tế (2điểm) - Lấy dẫn chứng cụ thể.(2điểm) TUẦN 25 TIẾT 98 Tiếng việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: D D A 10 A 11 D 12 D D A B 10 A 11 D 12 A CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp) (62) Kiến thức: - Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại -Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, ph¸t vÊn c©u hái, phiÕu häc tËp, th¶o luËn CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sö dông c©u tiÕng ViÖt - Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG III CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ, tìm thêm ví dụ Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : Em hiểu nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác( chủ thể hoạt động) - Câu bị động là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) VD: - Người ta khiêng đá lên xe - Đá người ta khiêng lên xe HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS - Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã học H Đọc kĩ ví dụ Thảo luận, trả lời câu hỏi Về nội dung, hai câu văn giống hay khác nhau? Hai câu này có phải là câu bị động ko? Vì sao? Tuy nhiên, chúng có đặc điểm gì khác nhau? - H Nhận xét, bổ sung Chuyển câu văn trên thành câu chủ động? - H So sánh câu chủ động và câu bị động Thảo luận Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn? Các câu phần (3) có phải là câu NỘI DUNG BẢI HỌC A TÌM HIỂU CHUNG I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Khảo sát và phân tích ngữ liệu: + Giống: - Miêu tả cùng vật - Đều là câu bị động + Khác: Câu (a) dùng từ “được” Câu (b) ko dùng từ “được” + Câu chủ động: Người ta đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng” Ghi nhớ: (sgk 64) * Chú ý: Không phải câu nào có các từ “bị/được” là câu bị (63) bị động ko? Vì sao? - H Không Giải thích - G Chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập: - H Thực hành chuyển đổi Nhận xét, bổ sung - G Chữa, chốt đáp án - H X.đ câu có thể chuyển đổi (câu 2,3) Thực hành chuyển đổi - H Thực hành viết đoạn văn Hoạt động 4: Củng cố - Khái niệm, cấu tạo, cách chuyển đổi kiểu câu Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Học thuộc ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề định đó có sử dụng ít câu bị động - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh +Chuẩn bị nhà” làm đề văn trang 51 theo các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết phần và sửa chữa lại +Đến lớp ta luyện tập phần này TUẦN 25 TIẾT 99 động B Luyện tập Bài 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (theo kiểu) Ví dụ: (a) - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII Bài 2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (dùng bị/được) Ví dụ: - Em thầy giáo phê bình -> sắc thái tích cực, tiếp nhận phê bình cách tự giác, chủ động - Em bị thầy giáo phê bình -> sắc thái tiêu cực Bài X.đ câu có thể chuyển đổi theo cặp tương ứng chủ động - bị động Chim hót líu lo (1) Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất (2) Gió đưa mùi hương hoa lan xa, phảng phất khắp rừng(3) Bài Viết đoạn văn sử dụng câu bị động (64) LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đoạn văn chứng minh Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng cña c¸c ph¬ng ph¸p, thao t¸c nghÞ luËn vµ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n chứng minh - Ra định: lựa chọn phơng pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập đoạn/ bài văn chứng minh theo nh÷ng yªu cÇu kh¸c Thái độ: - Có ý thức luyện tập để viết đoạn văn, bài văn chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo yêu cầu khác - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp ®o¹n v¨n chứng minh, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n chứng minh theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận viết các đoạn văn lập luËn cô thÓ III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1.Củng cố kiến thức I Củng cố kiến thức: Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà - H Nhắc lại yêu cầu là phận bài văn vì tập viết đoạn văn chứng minh đoạn văn, cần cố hình dung đoạn văn đó nằm vị trí nào bài văn Có viết - Nhắc lại nội dung phần mở bài, kết bài thành phần chuyển đoạn VNL Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý, các câu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Các lý lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lý để quá trình lập luận chứng minh thực rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục II Luyện tập * Hoạt động Thực hành Bài 1: Nhận biết đoạn văn chứng minh các - H đọc đoạn văn đoạn văn sau: Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn " Xác định đoạn văn chứng minh đoạn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống văn trên bên chân mình Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, tim hòa nhịp với run rẩy chim chết" " Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại (65) chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng" - Đoạn 1: tự - Đoạn 2: nghị luận chứng minh Bài 2: Xác định luận điểm, luận đoạn văn chứng minh trên - Luận điểm: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Xác định luận điểm, luận đoạn văn - Luận cứ: Chúng ta có quyền tự hào vì chứng minh trên trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung Bài : Đề 1: CMR văn chương “gây cho ta t/c ta không có” Đề 2: CMR văn chương “luyện cho ta t/c ta sẵn có” Đề 3: CMR nói dối có hại cho thân - H Tập viết mở bài, kết bài, đoạn thân bài Đề 4: CMR Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi - H Đọc phần bài viết Thảo luận, bổ sung - G Chốt kiến thức Củng cố: - Hoàn thiện các đoạn văn Hướng dẫn tự học: - Nắm cách viết đoạn văn chứng minh - Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề bài tự chọn Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Ôn tập văn nghị luận” trang 66 +Đọc các đoạn văn và điền vào bảng mẫu, nêu tóm tắt đặc sắc nghệ thuật bài +Điền lại các thể loại và yếu tố thích hợp TUẦN 25 TIẾT 100 (66) ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hệ thống các vb nghị luận đã học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật vb - Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu vb nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu vb nghị luận và kiểu vb tự sự, trữ tình Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét nghị luận vh và nghị luận xã hội - Nhận diện và phân tích luận điểm và phương pháp lập luận các vb đã học - Trình bày, lập luận có lí, có tình * Kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ý kiến cá nhân đặc điểm, bè côc, ph¬ng ph¸p lµm bµi v¨n nghÞ luËn - Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luËn Thái độ: - Có ý thức ôn tập tốt để nắm khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các vb nghị luận đã học II PHƯƠNG PHÁP: - Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Phân tích các tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuÈn x¸c, hÊp dÉn III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động NỘI DUNG BÀI HỌC GV và HS * Hoạt động A Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hóa I Thế nào là nghị luận? kiến thức - Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến đời sống và giao Em hiểu nào tiếp người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận các là nghị luận tượng, vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật II Bảng thống kê G yêu cầu H hoạt động nhóm Điền thông tin vảo bảng hệ thống H Nhận xét G Nhận xét, chốt kiến thức (67) Tên bài Tinh thần yêu Sự giàu đẹp Đức tính giản dị Ý nghĩa nước TV Bác Hồ chương Tác giả Hồ Chí Minh Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận Đặc điểm nghệ thuật Hoạt động GV và HS Nêu nét đặc sắc nghệ thuật các vb nghị luận đã học Tên bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ ý nghĩa văn chương Phân biệt văn Đặng Thai Mai Phạm Văn Đồng văn Hoài Thanh Tinh thần yêu Sự giàu đẹp Đức tính giản dị Văn chương và ý nước dân tộc Tiếng Việt Bác Hồ nghĩa nó đối Việt Nam với người Chứng minh Chứng minh, giải thích Nguồn gốc văn chương là tình thương người, thương muôn loài, muôn vật Văn chương hình dung và sáng tạo sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm người Chứng minh, giải Giải thích, bình thích và bình luận luận - Bố cục chặt chẽ - Dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc - Bố cục mạch lạc - Kết hợp giải thích và chứng minh - Luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn Đó là truyền thống quý báu dân tộc ta Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Bác giản dị phương diện: ăn, ở, lối sống, cách nói và viết Sự giản dị liền với phong phú đời sống tinh thần Bác - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận - Lời văn giản dị, giàu cảm xúc Nội dung bài học B Luyện tập: Bài 1: Những nét đặc sắc nghệ thuật các vb nghị luận đã học Đặc sắc nghệ thuật Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện và xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh Bài 2: Sự khác văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ (68) nghị luận với tự sự, trữ tình Những câu tục ngữ bài 18,19 có thể coi là loại vb nghị luận đặc biệt không Vì Củng cố: Liệt kê các yếu tố có thể loại a, Thể loại tự sự (Truyện, kí): Chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể để tái vật, tượng, người, câu chuyện - Các yếu tố: Nhân vật, người kể chuyện, cốt truyện b, Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc - Thơ trữ tình: Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình - Thơ tự sự: ~ (thêm) cốt truyện -> Hai thể loại này tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác (nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, ) c, Văn nghị luận: Chủ yếu tình - Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận nào có đối tượng( hay đề tài ) nghị luận, các luận điểm, luận và lập luận - Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh và giải thích Bài 3: Các câu tục ngữ đó coi là các bài nghị luận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái quát các nhận xét, kinh nghiệm bài học dân gian tự nhiên, xã hội, người (69) dùng phương pháp lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để trình bày ý kiến, tư tưởng thuyết phục người đọc (nghe) luận điểm, luận * Chú ý: - Các thể loại này có khác nội dung, ph/thức biểu đạt - Sự phân biệt dựa vào yếu tố bật - Thực tế có xâm nhập, đan xen các yếu tố tong vb Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ (67) Ôn tập văn nghị luận - Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên số đề bài văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh )Chuaån bò baøi : -Soạn bài: “Duøng cuïm chuû vị để mở rộng caâu” trang 68 +Đọc và trả lời caùc caâu hoûi +Cho bieát theá naøo laø duøng cuïm chủ vị để mở roäng caâu ? +Các trường hợp (70) duøng cuïm chuû vò để mở rộng caâu ? (71) TUẦN 26 TIẾT 101 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ * Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt Thái độ: - Biết vận dụng vào quá trình giao tiếp và tạo lập vb II PHƯƠNG PHÁP: - Ph¸t vÊn c©u hái, quy nạp phiÕu häc tËp, th¶o luËn - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sö dông c©u tiÕng ViÖt - Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm thêm ví dụ có liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Hãy trình bày - Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ ( cụm từ) - Chuyển cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài A Tìm hiêu chung: Khi nói viết , nhiều người ta I Thế nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu cần dùng kiểu câu mở rộng để Khảo sát và phân tích ngữ liệu: đảm bảo đủ thông tin - Cụm danh từ : Những t/c ta không có Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị Những t/c ta sẵn có kiến thức đã học - Cấu tạo cụm danh từ : H đọc ví dụ và yêu cầu Sgk Thảo luận, trả lời câu hỏi phụ trước trung tâm phụ sau Hãy tìm cụm danh từ ví dụ? tình cảm ta sẵn có - H Nhận diện tình cảm ta không có Phân tích cấu tạo cụm danh từ - Phụ ngữ sau là cụm C - V Ta / không có Ta / sẵn có (72) Cấu tạo phụ ngữ sau? -> Cụm C - V làm định ngữ Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn cụm C-V đóng vai trò gì? Ghi nhớ: sgk (68) - H Phân tích, nhận xét Thế nào là dụng cụm C - V để mở II Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu rộng câu? Khảo sát và phân tích ngữ liệu: - H Đọc kĩ ví dụ Phân tích Tìm các cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu? Cho biết câu, các cụm CV đó đóng vai trò gì? a, Chị Ba/ đến// khiến tôi/rất vui GV gợi ý: c v c v Điều gì khiến tôi vui và vững tâm -> Cụm C - V làm CN, BN b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta hăng hái nào c v -> Cụm C - V làm VN c, Chúng ta/ có thể nói rằng// trời/ sinh lá sen/ để Chúng ta có thể nói gì c bao bọc cốm, trời/ sinh cốm/ nằm ủ v c v Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng lá sen Việt thực xác định và -> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm động từ đảm bảo từ ngày nào d, Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt// Qua phân tích em thấy cụm thực xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng C-V có thể sử dụng để mở rộng tháng Tám/ thành công câu ntn c v So với câu đơn câu mở rộng có tác -> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm danh từ dụng gì - Làm rõ ý cần diễn đạt - Thể rõ tình cảm người diễn đạt - H Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập: Ghi nhớ: sgk (69) H Phân tích ví dụ B Luyện tập Xđ cụm chủ - vị làm thành phần gì Bài Xđ cụm C - V thành phần câu a riêng người chuyên môn/ định câu? -> C- V làm phụ ngữ cụm DT b khuôn mặt/ đầy đặn - H Bổ sung -> cụm C- V làm VN - G Chốt đáp án c.+ các cô gái làng Vòng/ đỗ gánh -> C- V làm phụ ngữ cụm DT - G Cho bài tập + ra/từng lá cốm và tinh khiết -> C- V (đảo) làm phụ ngữ cụm ĐT - H Thực mở rộng câu d.+ bàn tay/ đập vào vai Câu a: mở rộng CN -> cụm C- V làm CN Câu b: ~ làm ĐN + hắn/ giật mình (73) Hoạt động 4: Củng cố -> cụm C - V làm BN Câu có cụm chủ vị làm thành phần ít Bài Mở rộng thành phần câu cụm chủ - vị có kết cấu chủ vị a, Bài thơ hay - Cụm chủ vị làm thành phần -> Bài thơ mà anh/ viết// hay không đồng với CN, VN b, Nam đọc sách câu -> Nam// đọc sách tôi/ cho mượn Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: - Xác định chức ngữ pháp cụm chủ - vị câu văn - Chuẩn bị: Trả bài viết số 5, Tiếng Việt, Văn Xem lại nội dung các bài đã học, để đối chiếu với bài đã làm - (74) TUẦN 26 Tiết 102 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MUC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: * KÜ n¨ng: - Nhận diện và phân tích vb nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu vb này - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh * Kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ý kiến cá nhân đặc điểm, bè côc, ph¬ng ph¸p lµm bµi v¨n nghÞ luËn - Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luËn Thái độ: - Hiểu mục đích , tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích II PHƯƠNG PHÁP - Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Phân tích các tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuÈn x¸c, hÊp dÉn III CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Soạn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị HS bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Phép lập luận chứng minh nhiều không đủ đẻ thuyết phục người đọc, người nghe, vì cần có phép lập luận giải thích Hoạt động 2: Nội dung bài học Trong đời sống, nào người ta cần giải thích? - H Khi người ta có điều gì chưa rõ mà lại muốn biết Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày? - H Nêu câu hỏi, trả lời (giải thích) Mục đích giải thích là gì? Muốn giải thích các vật ta phải làm ntn? (Muốn GT việc, vật thì ta phải tìm hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức chính xác, sâu rộng) Trong VNL, người ta thường yêu cầu GT vấn đề gì? Mđ việc GT đó? NỘI DUNG BÀI HỌC A Lí thuyết: Mục đích và phương pháp giải thích I Mục đích Khảo sát và phân tích ngữ liệu: - H đọc ghi nhớ II Phương pháp giải thích Khảo sát và phân tích ngữ liệu: - Làm cho người hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực - Trong văn nghị luận: Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, các chuẩn mực hành vi người Ghi nhớ 1: (75) vb: “Lòng khiêm tốn” + Bài văn GT vđ: Lòng khiêm tốn - H Đọc văn (70) Bài văn giải thích vấn đề gì Xác định bố cục văn bản? A Mở bài: Giới thiệu vai trò khiêm tốn B Thân bài: - Khiêm tốn là gì? - Biểu người khiêm tốn? - Tại người phải có lòng kh/ tốn? C Kết bài: - Thế nào là người khiêm tốn? - Ý nghĩa khiêm tốn? - H Trả lời câu hỏi b,c,d sgk (71) ? Em hiểu nào là lập luận GT? ? Nhận xét bố cục, cách diễn đạt văn này? - G Chốt vấn đề: Mđ GT Các cách GT Yêu cầu bài GT - H Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập: - H Đọc vb “Lòng nhân đạo” ? Xđ vđ giải thích ? Phương pháp giải thích vb ? - H Phát hiện, thảo luận Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Học ghi nhớ - Nắm đặc điểm kiểu bài giải thích - Sưu tầm vb giải thích để làm tư liệu học tập Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Sống chết mặc bay” trang 74 +Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả-tác phẩm, chú thích +Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn Vaø yù nghóa cuûa moãi đoạn +Trong tác phẩm, tác giả miêu ảt trọng tâm đoạn nào ? +Qua baøi vaên, em haõy neâu nhaän xeùt veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät ? + Phương pháp giải thích - Nêu định nghĩa lòng khiêm tốn - Nêu biểu người khiêm tốn - Chỉ cái lợi khiêm tốn + Diễn đạt mạch lạc, bố cục chặt chẽ, ngôn từ sáng, dễ hiểu Ghi nhớ 2: sgk (71) B Luyện tập Bài 1: Phân tích vb: Lòng nhân đạo - Vđ giải thích: Lòng nhân đạo - Phương pháp GT: (lí lẽ + d/c) - Giải thích đ/n - Liệt kê biểu lòng nhân đạo Bài 2: Đề : Giải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” Lập ý: - Không thầy: không có người thầy - Đố mày: lời thách đố, khẳng định vai trò người thầy - Mày: người bị bậc cha chú quở trách - Làm nên: nghiệp, chuyên môn, nhân cách -> Vai trò quan trọng người thầy việc làm nên nhân cách, nghiệp cho đời người - Quở trách người nông cạn và có thái độ không tôn trọng thầy + Liên hệ câu ca dao: Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ hãy yêu lấy thầy TUÂN26: Tiết 103 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (76) (Phạm Duy Tốn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Kĩ năng: * Kĩ bài dạy: - Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp * Kĩ sống: - Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thâm thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ đó xác định lối sống trách nhiệm với người khác Lồng ghép môi trường: cảnh vỡ đê, lũ lụt, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Thái độ: - Thông cảm sâu sắc với sống khổ cực người nông dân chế độ cũ - Căm ghét bọn quan lại chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất II PHƯƠNG PHÁP: - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực tinh thần trách nhiệm với người khác - Học theo nhóm: trao đổi thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ đó xác định lối sống trách nhiệm với người khác III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm thêm tài liệu có liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dủng cum C-V để mở rộng câu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Giới thiệu chung Ở lớp các em đã làm quen với số Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) truyện ngắn trung đại VN “ Sống chết mặc - Là nhà văn mở đường cho bay” là truyện ngắn đại đầu tiên mà văn xuôi quốc ngữ đại VN chúng ta tìm hiểu chương trình Tác phẩm coi là bông hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN Trong truyện, Phạm Duy Tốn đã phản ánh thực xã hội VN năm đầu kỉ XX Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: Tác phẩm: Nêu hiểu biết em tác giả - Được viết thang 7/1918, đăng báo Nam Phong *GV: Phạm DuyTốn là tên số 18.( tháng 12-1918) tuổi tiêu biểu cho lớp “ Tây học” đầu TK - Là truyện ngắn thành công XX, ông khá thành công thể loại truyện tg Phạm Duy Tốn.Được viết đầu kỉ ngắn Ông coi là cây bút tiên phong XX chế độ thực dân phong kiến tàn bước hình thành truyện ngắn đại (77) với khuynh hương thực Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn Truyện sáng tác khoảng thời gian nào? Nêu bối cảnh lịch sử nước ta lúc * GV: Đầu TK XX đất nước ta dưói chế độ thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân dân lầm than, cực khổ, quan lại ăn chơi xa xỉ, chèn ép, bóc lột nhân dân * GV HD đọc: Đọc diễn cảm, chú ý thay đổi ngữ điệu phù hợp với nội dung mạch truyện - Cảnh dân phu kè đê: khẩn trương xúc động - Cảnh quan lại, nha phủ đánh bài: châm biếm, mỉa mai * GV đọc mẫu-> gọi HS đọc nối tiếp đến hết -> GV nhận xét Dân phu là Quan phụ mẫu là ai? Vì lại gọi vậy? Truyện kể việc gì? Nhân vật chính là ai? Dựa vào các việc chính, em hãy kể tóm tắt truyện - H tóm tắt ngôi kể thứ 3, lược bỏ các đoạn đối thoại Văn thuộc thể loại gì Truyện trung đại và truyện ngắn đại có điểm gì giống và khác - Giống: thuộc thể loại truyện ngắn (tự sự) - Khác: + Truyện trung đại viết chữ Hán, thiên kể chuyện người thật, việc thật, cốt truyện đơn giản thường mang mục đích giáo huấn + Truyện đại viết văn xuôi đại có tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp hướng vào khắc hoạ hình tượng nhân vật, phản ánh mối quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn người Truyện có thể chia làm phần? Nội dung phần? - P1: Từ đầu-> hỏng mất: Nguy vỡ đê và chống đỡ người dân bạo và đen tối II Đọc - hiểu văn Đọc - chú thích: * Tóm tắt Kết cấu- bố cục: - Thể loại: Truyện ngắn đại - Bố cục: (3 đoạn) (78) - P2: Tiếp-> điếu, mày!: Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm - P3: còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu Phần nội dung nào là chính? Vì sao? - Phần vì dung lượng dài nhất, tập trung miêu tả làm bật nhân vật chính là quan phủ Qua phần chuẩn bị bài nhà, em thấy truyện ngắn này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật gì - Tương phản, tăng cấp Em hiểu nào nghệ thuật này - Tương phản (đối lập): Tạo cảnh tượng, hành động, tình cách trái ngược để qua đó làm bật ý tưởng b - Tăng cấp: Các chi tiết, việc diễn mức độ tăng dần Hai mặt tương phản truyện là gì - Một bên là cảnh người dân vật lộn vất vả để bảo vệ khúc đê - Một bên là cảnh quan phủ, nha lại lao vào tổ tôm hộ đê ( giúp đỡ cùng bảo vệ đê) *GV: Chúng ta tập trung tìm hiểu cảnh này để hiểu giá trị thực và giá trị nhân đạo truyện ? Cảnh muôn dân hộ đê tác giả miêu tả ntn( thời gian, không gian, địa điểm, không khí, cảnh tượng hộ đê ) - Thời gian: gần 1h đêm - Không gian: mưa tầm tã, nước sông lên to - Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X núng thế, thẩm lậu - Không khí, cảnh tượng hộ đê: trống đánh liên thanh, ốc thổi liên hồi, tiếng người xao xác gọi nhau, hàng trăm nghìn người,….bì bõm bùn lầy ? Thời gian, không gian tác giả đưa có ý nghĩa gì? - Đêm khuya, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy làm đê vỡ-> Nhấn Nguy vỡ đê và sự chống đỡ người dân - Hoàn cảnh: Một đêm, chỗ đê xung yếu -> Tình căng thẳng, cấp bách đe dọa sống người dân - Thiên nhiên: Mưa tầm tã Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm lậu -> Tình khẩn cấp, nguy hiểm - Cảnh dân phu: Hộ đê từ chiều, đói khát, mệt mỏi, ướt lướt thướt Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi (79) mạnh nguy cấp việc cứu đê Tên sông nói cụ thể (sông Nhị Hà) tên làng tên phủ ghi ký hiệu (làng X thuộc phủ X) Điều đó thể dụng ý gì tác giả - Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không xảy nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi nước ta ? Em có cảm nhận gì không khí và tinh thần người đoạn văn - Không khí: nhốn nháo, căng thẳng - Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp - Con người: dốc lực, khả năng, hết trách nhiệm Mặc dù hàng trăm nghìn người làm việc khẩn trương, có trách nhiệm song em thấy tình khúc đê có khả quan không? Tìm câu văn miêu tả tình cảnh lúc giờ? - Đê núng thế, thẩm lậu: + trời : mưa tầm tã trút xuống + sông: nước cuồn cuộn bốc lên - Than ôi! Sức người khó địch với sức trời… hỏng -> nguy cấp, vô vọng Nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn có gì đặc sắc - Nghệ thuật tương phản: sức trời ngày dội>< sức người ngày mệt mỏi, vô vọng - Nghệ thuật tăng cấp: Mưa lúc to, nước sông cuồn cuộn bốc lên-> Tình ngày càng nguy cấp - Ngôn ngữ miêu tả: + Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn) + Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay) ?Qua đó, em nhận xét gì thái độ tác giả với cảnh miêu tả Qua phân tích em có cảm nhận gì cảnh hộ đê người dân Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: -> - Không khí căng thẳng, nhốn nháo, lộn xộn, nhếch nhác - Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp - Con người: dốc lực, khả năng, hết trách nhiệm * Nghệ thuật: - Tương phản: th/nh - người Nước ngày to Sức người lúc cạn - Tăng cấp: Mưa lúc to, nước sông cuồn cuộn bốc lên-> Tình ngày càng nguy cấp - Ngôn ngữ biểu cảm -> Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân cảnh hoạn nạn thiên tai gây - Thiên tai bước giáng xuống, đe doạ sống người dân “Sức người không địch (80) Theo em, tranh sgk vẽ với dụng ý với sức trời” cố gắng trở nên vô vọng gì? - H Minh hoạ nd chính; tạo cảnh trái ngược, làm bật tư tưởng phê phán -G.Khái quát nội dung tiết học - Tìm hiểu nghệ thuật đối lập, tăng cấp đoạn - H/a quan phụ mẫu khắc hoạ ntn ? Ý nghĩa vb TIẾT Những kẻ có trách nhiệm việc hộ đê nhắc đến truyện là ai, chúng đâu, làm gì? - Quan lại, nha phủ đánh tổ tôm đình Cảnh đình miêu tả ntn (địa điểm, không khí, quang cảnh) - Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững - Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ lại rộn ràng -> Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm Trong đó tác giả tập trung miêu tả cảnh gì - Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm ?Tìm chi tiết miêu tả quan phụ mẫu (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói) - Đồ dùng sinh hoạt: bát yến hấp đường phèn để khay khảm, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…(liên hệ với phép liệt kê) - Dáng ngồi: chễm chệ, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng cho tên người nhà quỳ gãi… - Cách nói: hách dịch Em có nhận xét gì đồ dùng sinh hoạt viên quan hộ đê - Cuộc sống quý phái, trái ngược với sống lầm than nhân dân Điều quan tâm viên quan phụ mẫu lúc này là gì - Ván bài chơi dở Qua chi tiết này em có nhận xét gì chân dung viên quan phụ mẫu - oai vệ, có uy quyền với đám nha lại, lính lệ, sống quý phái, ham cờ bạc Thái độ quan trước cảnh đê có nguy bị vỡ ntn - Lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm Em có nhận xét gì nghệ thuật viết truyện đoạn này 3.2 Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm hộ đê: *Cảnh đình: - Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững - Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ lại rộn ràng -> Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm * Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm: - Cuộc sống quý phái, trái ngược với sống lầm than nhân dân ->oai vệ, có uy quyền với đám nha lại, lính lệ, sống quý phái, ham cờ bạc -> thái độ: lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm - NT tương phản, liệt kê, giọng văn châm biếm, mỉa mai thể thái độ lên án, tố cáo tác giả (81) TUẦN 27 TIẾT 105 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TIẾNG VIỆT, VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra nhằm giúp hs củng cố kiến thức và kĩ tổng hợp kiến thức Kĩ năng: - Phân tích lỗi sai bài để hs tự sửa trên lớp, nhà Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP: - PP: Nêu vấn đề, vấn đáp,phân tích mẫu - KT: Hỏi đáp, động não, phân tích tình - KNS: Tự nhận thức, định .III CHUẨN BỊ: 1/ Gv: Dàn bài văn nghị luận 2/ Hs: Nắm vững cách thức làm bài để nhận xét và sửa bài IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động Xây dựng đáp án I.Trả bài TLV số Xây dựng đáp án * GV nêu câu hỏi để HS tự đánh giá bài viết Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng mình chính là bảo vệ sống chúng ta - Vấn đề giải - chứng minh tương đối * Xác định yêu cầu chung đề : đúng hướng và triệt để, trọn vẹn thuyết phục - Thể loại : Nghị luận chứng minh chưa? - Nội dung : Chứng minh vấn đề - Các dẫn chứng đưa đã đảm bảo các tiêu mang tính chất xã hội : Vai trò quan trọng rừng chuẩn: chính xác, tiêu biểu, có phân tích sống người toàn diện không? - Phạm vi : Trong thực tế sống - Các lý lẽ đưa có chặt chẽ và đủ sức thuyết * Những ý bài viết phục người đọc không? có lý lẽ nào gượng * GV HD HS xây dựng nhanh dàn ý tuần 24, ép, cứng nhắc, máy móc không? tiết 95,96 - Có rút bài học sâu sắc và bổ ích cho Yêu cầu chung thân không? a Nội dung: - Bố cục có cân đối hợp lý không? các phần - Mở bài: Nêu luận điểm mở, thân, kết bài có vừa rành mạch, vừa gắn Vai trò quan trọng rừng sống bó không? người - Cách sử dụng từ ngữ có phù hợp, có chính - Thân bài xác, có phạm vào các lỗi sáo rỗng, công thức + Nêu tầm quan trọng rừng, vai trò hay không? rừng người - Tự nhận xột chữ viết bài làm, +Thực trạng rừng các lỗi chính tả đã mắc, có mắc các lỗi phụ + Hậu : âm s - x, l - n, ch - tr; các lỗi viết hoa lung + Biện pháp bảo vệ rừng tung, nét, viết tắt không? - Kết bài: khẳng định lần vai trò quan (82) * Hoạt động - G trả bài cho hs - H tự đọc bài, sửa lỗi sai theo lời phê giáo viên - G Nhận xét ưu, khuyết điểm bài (nội dung, hình thức) - H Nghe nhận xét * Hoạt động - G dẫn dắt để hs chữa bài, chốt đáp án - H Thảo luận, chữa bài theo hệ thống câu hỏi bài : - H Thắc mắc (nếu có) - G Giải đáp * Hoạt động Đọc bài tiêu biểu ( Riêng bài TLV: - Nhận xét cách lập luận vấn đề - Các luận có chính xác, phù hợp chưa? - Cách mở bài, kết bài mạch lạc, gắn bó chưa? - Bài học rút là gì? - Giữa các đoạn, các luận điểm có lk không? - Trình tự xếp luận điểm ) Hướng dẫn nhà: Tập viết lại đoạn văn: Bác Hồ sống thật giản dị Bài TLV Soạn bài: “Cách làm bài lập luận giải thích” trang 84 +Chuẩn bị tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa bài trọng rừng đời sống người b Hình thức: - Yêu cầu học sinh viết đẹp, trình bày bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú Bài viết liền mạch, lô gích, các đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết Học sinh trình bày sẽ, câu cú rõ ràng không sai lỗi chính tả Đánh giá bài làm HS * GV đánh giá chung - Ưu điểm: Nhìn chung HS đã biết viết bài lập luận CM, biết lập luận hệ thống lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, nhiều bài có bố cục rõ ràng - Nhược điểm : Nhiều bài viết còn sơ sài, trình bày cẩn cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả : Thái, long, Tín, V Cường (7A2), S.Dương, , Tuấn Em, Mùi, Tèo (7A6) Hướng dẫn HS sửa lỗi - GV treo BP số lỗi HS-> gọi HS chữa - Đọc bài hay: Dương ,Hân, Mộng Nghi ( 7A2) Huệ, Kha, Vi (7A6) II Trả bài kiểm tra Văn- Tiếng Việt - GV nêu yêu cầu, đáp án, biểu điểm cụ thể - HS tự đánh giá bài viết mình * GV đánh giá chung: - Ưu điểm: học sinh đã làm đúng phần trắc nghiệm, xác định đúng câu trả lời Nhiều em viết đẹp gọn gàng, diễn đạt và dùng từ lưu loát câu văn, đoạn văn Cách sử dụng từ ngữ, đặt câu dựng đoạn và liên kết đoạn.Một số bài viết đoạn văn tương đối tốt - Nhược điểm: Phần tự luận nhiều em viết chưa chính xác, sơ sài làm qua loa đại khái Trình bày cẩu thả, chưa khoa học, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả, viết tắt nhiều ; số bài chưa cố gắng : BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM ĐIỂM LỚP TUẦN 27 TIẾT 106 TSHS 11,5 22,5 33,5 44,5 DTB 55,5 66,5 77.5 88,5 9-10 TTB (83) c¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận giải thích Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích Thái độ: - Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Thế nào là giai thích ? Phép lập luận giải thích là gì ? Bài : I C¸c bíc lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: VÝ dô Hoạt động 2: Nội dung bài học NhËn xÐt HS đọc đề a) Tìm hiểu đề, tìm ý Đề bài đặt yêu cầu gì? - ThÓ lo¹i: lËp luËn gi¶i thÝch - Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ - Nội dung: đây đó thì mở rộng tầm hiểu Ta có cần giải thích "đi ngày đàng học biÕt, kh«n ngoan, tõng tr¶i mét sµng kh«n" kh«ng? V× sao? - Ph¹m vi: - CÇn gi¶i thÝch tõng ý -> c¶ c©u (tra tõ ®iÓn) * T×m ý: - Giíi thiÖu nghÜa ®en, nghÜa bãng - Gi¶i thÝch tõ, c©u Làm nào để tìm đợc ý nghĩa chính xác và đầy - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng đủ câu tục ngữ? - Mở rộng, liên hệ vấn đề liên quan - Hỏi ngời hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, b) LËp dµn bµi liªn hÖ më réng * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ: đúc kết Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài giải thích ta phải làm gì? kinh nghiệm, thể khát vọng nhiều Bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch cã nªn gåm phÇn chÝnh n¬i më réng hiÓu biÕt gièng bµi chøng minh kh«ng? V× sao? * Th©n bµi: - Gi¶i thÝch nghÜa ®en: ®i mét Mở bài bài giải thích phải đạt yêu cầu gì? ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là - Mang định hớng giới thiệu, gợi nhu cầu đợc hiểu g×? PhÇn th©n bµi bµi gi¶i thÝch ph¶i lµm - Giải thích nghĩa bóng -> đúc kết kinh nhiÖm vô g×? nghiÖm nhËn thøc, thÓ hiÖn mét kh¸t väng - Gi¶i thÝch nghÜa ®en - Giải thích nghĩa bóng -> nghĩa sâu, nghĩa khái quát - Tại "đi mụ̣t ngày đàng" có thể "học sàng khôn"? Sàng khôn đó giúp gì cho KÕt bµi cã nhiÖm vô g×? cuéc sèng cña ngêi? * HS đọc các đoạn mở bài - * Kết bài: khẳng định ý nghĩa, giá trị Làm nào để đoạn đầu thân bài liên kết với c©u tôc ng÷ më bµi? C¸c ®o¹n th©n bµi liªn kÕt víi nhau? c) ViÕt bµi - B»ng c¸c tõ ng÷ chuyÓn ®o¹n * MB: c¸ch Nªn viÕt phÇn nghÜa ®en nh thÕ nµo? * TB: ®o¹n - Gi¶i thÝch nghÜa tõng tõ, tõng vÕ -> c¶ c©u - Sö dông tõ ng÷ liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n * HS đọc kết bài * KB Kết bài cho thấy vấn đề đã giải xong cha? d) §äc l¹i vµ söa ch÷a Bíc cuèi cïng viÕt xong bµi lµ g×? - §äc l¹i vµ söa ch÷a - HS đọc ghi nhớ 1, Ghi nhí: SGK (86) Để ngời đọc, nghe hiểu đợc vấn đề giải thích th× lêi lÏ ph¶i nh thÕ nµo? - Trong s¸ng, dÔ hiÓu, liªn kÕt chÆt chÏ * HS đọc ghi nhớ - HS viết đọc - GV cho HS tham kh¶o Hoạt động 3: Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà B LuyÖn tËp Viết kết bài cho đề trên * MÉu: "§i " lµ mét ch©n lÝ kh«ng bao giê cũ Ngày xa ngời cần học để biết Ngµy nay, x· héi ph¸t triÓn rÊt m¹nh mÏ nªn ngêi cµng cÇn ph¶i ®i nhiÒu "ngµy (84) TUẦN 27 TiÕt 107 TËp lµm v¨n: luyÖn tËp lËp luËn gi¶i thÝch I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận giải thích vấn đề Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích Thái độ: - Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Dàn bài văn nghị luận giải thích Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Thế nào là giai thích? Nªu c¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch? Bài : I Đề bài: Một nhà văn có nói: " Sách là đèn Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: bÊt diÖt cña trÝ tuÖ ngêi".H·y gi¶i thÝch c©u Hoạt động 2: Nội dung bài học nói đó GV chép đề lên bảng, HS phân tích đề Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? II Tìm hiểu đề, tìm ý Làm nào để nhận yêu cầu đó? - Vấn đề giải thích: Trực tiếp giải thích câu nói - Căn vào mệnh lệnh đề, từ ngữ trực tiếp giải thích vai trò sách trí tuệ đề Dµn bµi Để đạt đợc yêu cầu giải thích trên, bài làm cần III Më bµi cã nh÷ng ý g×? - Dẫn dắt vấn đề (mục đích, xuất xứ vấn đề) Hoạt động 3: Luyện tập: - Nêu vấn đề giải thích: - Trích dẫn câu nói * GV nªu c©u hái SGK Th©n bµi: Tr×nh bµy c¸c néi dung gi¶i thÝch * Giíi thiÖu - Sách: chứa đựng trí tuệ ngời - trí tuệ là tinh tuý, tinh hoa cña hiÓu biÕt - Sách là đèn sáng: đèn sáng rọi chiếu, soi đờng, đa ngời khỏi chốn tối tăm kh«ng hiÓu biÕt - Sách là đèn sáng bất diệt: đèn sáng kh«ng bao giê t¾t - Cả câu: Sách là nguồn sáng bất diệt, đợc thắp lên tõ trÝ tuÖ cña ngêi * Giíi thiÖu c¬ së ch©n lÝ cña c©u nãi - Không phải sách là "ngọn đèn " có sách nào có gía trị đáng nh thÕ v×: + S¸ch ghi l¹i nh÷ng hiÓu biÕt quý gi¸ nhÊt sản xuất, quan hệ xã hội -> là đèn s¸ng cña trÝ tuÖ + Những hiểu biết đợc sách ghi lại có ích cho thời đại, truyền lại cho các đời sau -> là "ngọn đèn sáng bất diệt" + là điều đợc nhiều ngời thừa nhận * Gi¶i thÝch sù vËn dông ch©n lÝ - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều, sống tèt - Cần phải chọn sách tôt, sách hay để đọc -> tránh đọc sách dở, sách có hại - CÇn tiÕp nhËn ¸nh s¸ng trÝ tuÖ s¸ch vµ vËn dông cuéc sèng KÕt bµi - Khẳng định tác dụng câu nói -> bài học IV ViÕt bµi (85) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Thực các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết số đoạn văn bài văn giải thích cho bài văn giải thích cụ thể HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT BÀI TLV SỐ 6( Ở NHÀ) ĐỀ: hãy giải thích câu thành ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” Đáp án : 10đ -MB: giới thiệu ý nghĩa câu thành ngữ (2đ) -TB: (4ñ) +Giới thiệu nghĩa câu thành ngữ: thất bại tạo thành công +Đối với người kiên trì, bền chí thì sau thất bại rút kinh nghiêm quý báu để không còn thất bại nữa; có thất bại rèn luyện ý chí vươn lên cho người +Dẫn chứng: lấy thất bại người tiếng : o Oan Đi – xnây bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng o Lu – i pa – xtô chæ laø moät hoïc sinh trung bình o Lép Tôn – xtôi bị đình học đại học vì vừa không có lực, vừa thiếu ý chí học tập o Ren – re Pho thất bại và cháy túi tới lần trước thành công o Ca só O – peâ – noåi tieáng En – ri – coâ – ca – ru – xoâ cho laø thieát chaát gioïng vaø khoâng theå nào hát -KB: nêu ý nghĩa và khuyên người hãy cố gắng hết mình, đừng sợ thất bại (2đ) * Hình thức: trình bày sạch, rõ, mạch lạc, không sai chính tả Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu luyện tập (tiếp theo)” trang 96 +Xem lại phần ghi nhớ tiết trước +Laøm caùc baøi taäp phaàn naøy TUẦN 27 TIẾT 108 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (86) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Mở rộng câu cụm chủ - vị - Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu * Kĩ sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách mở rộng câu Thái độ: Có ý thức dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu nói và viết II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, III CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, SGV -HS:Bài soạn,SGK, IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu? Cho ví dụ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài A/ TÌM HIỂU CHUNG Trong quá trình nói viết người ta có thể I Nội dung kiến thức: sử dụng kết cấu có hình thức giống Khái niệm: Là dùng cụm từ có kết cấu giống câu đơn câu để mở rộng các thành phần như: chủ ngữ, bình thường để làm thành phần câu cụm từ vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ,… nhằm giúp các Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu: em vận dụng tốt kiểu câu này chúng ta vào a) Cụm C - V làm thành phần câu: luyện tập - Làm chủ ngữ Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến - Làm vị ngữ thức đã học b) Cụm C- V làm thành phần phụ cụm từ: Hãy cho biết nào là dùng cụm C - V để - Làm phụ ngữ cho danh từ (làm định ngữ) mở rộng câu? Cho ví dụ? - Làm thành phần phụ cho động từ tính từ (làm bổ Hãy nêu các trường hợp có thể dùng cụm ngữ) C- V để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ II Luyện tập : trường hợp? A Bài tập SGK: Hoạt động 3: Luyện tập: BT1/96: Tìm cụm C - V làm thành phần câu thành Gọi H đọc bài -3/97 Cho H trả lời miệng phần cụm từ Cho biết cụm C - V làm thành phần gì? câu đã gộp Sau đó cho H lên bảng phân tích a) Khí hậu nước ta ấm áp // cho phép ta / quanh năm trồng cấu tạo câu đã gộp G nhận xét, sửa cho H trọt thu hoạch bốn mùa Cho H lên bảng làm bài cùng lúc  cụm C - V làm C; cụm C - V làm bổ ngữ (cho phép) b) Có kẻ // nói từ các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, hoa cỏ trông đẹp; từ có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay  cụm C - V làm định ngữ (khi); c) Thật đáng tiếc chúng ta // thấy tục lệ tốt đẹp / dần, và thức quý đất mình / thay dần thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người ngoài  cụm C - V làm bổ ngữ (thấy) BT2/97: Gộp câu thành câu có cụm C - V mở rộng thành phần câu thành phần cụm từ (nghĩa câu không (87) G treo bài tập đã chép bảng phụ Hướng dẫn H làm câu có phân tích cụ thể Sau đó gọi H lên bảng làm Gọi H lên bảng làm H chia nhóm thảo luận viết thời gian phút Dán lên bảng G nhận xét cho điểm tốt Hoạt động 4: Củng cố Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Tìm câu có cụm chủ- vị làm thành phần câu làm thành phần cụm từ đoạn văn đã học Đặc ba câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ tính từ Sau đó, phát triển thành phần câu cụm chủ- vị Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Những trò lố hay là Va Ren và Phan Boäi Chaâu” trang 89 +Đọc tác phẩm, tìm hiểu tác giả-tác phẩm +Tìm hieåu vaên baûn +Neâu tính caùch hai nhaân vaät Va Ren vaø Phan Boäi Chaâu +Em haõy cho bieát giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi vaên +Em haõy toùm taét coát truyeän thay đổi) a) Chúng em học giỏi //làm cho (khiến cho) cha mẹ và thầy cô vui lòng  cụm C - V làm C; làm bổ ngữ (làm cho) b) Nhà văn Hoài Thanh // khẳng định cái đẹp là cái có ích  cụm C - V làm bổ ngữ (khẳng định) c) Tiếng Việt giàu điệu // khiến lời nói người VN ta du dương,trầm bổng nhạc  cụm C - V làm C; làm bổ ngữ (khiến) d) Cách mạng tháng Tám thành công // đã khiến Tiếng Việt có bước phát triển mới, số phân  cụm C - V làm C; làm bổ ngữ (khiến) BT3/97: Yêu cầu bài tập a) Anh em hoà thuận // khiến hai thân vui vầy  cụm C - V làm; làm bổ ngữ (khiến) b) Đây là cảnh rừng thông // ngày ngày nhiêu người / qua lại  cụm C - V làm định ngữ c) Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” … đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước  cụm C - V làm C B Bài tập bổ sung: Bài 1: Biến đổi các câu sau thành câu có cụm C - V thành phần câu: a) Sự nổ học tập Lan khiến người ngạc nhiên  Lan nổ học tập // khiến người ngạc nhiên b) Việc làm anh đáng khen  Anh làm việc //rất đáng khen c) Bìa sách này đẹp  Quyển sách này // bìa đẹp Bài 2: Mở rộng các câu sau thành câu có cụm C - V làm phụ ngữ Nói rõ đó là phụ ngữ gì? a) Mọi người chấp hành luật lệ giao thông  Luật lệ giao thông // người chấp hành (bổ ngữ) b) Tôi phòng đơn sơ  Căn phòng tôi đơn sơ (định ngữ) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu có cụm C - V mở rộng thành phần câu thành phần cụm từ với chủ đề tự chọn TUẦN 28 TIẾT 109-110 ĐỌC THÊM: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren (88) - Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm Kĩ - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động 3/ Thái độ GD tinh thần yêu quê hương, đất nước TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt nội dung truyện “Sống chết mặc bay” Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc truyện? Bài mới: Giới thiệu bài: “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” đời từ tượng lịch sử: nhà đại cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925, bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải nước, xử tù chung thân, sau đó trước phong trào nhân dân nước đấu tranh đòi thả, chúng đã lệnh ân xá Va-ren vốn là đảng viên Đảng Xã hội Pháp, phản bội Đảng, cử làm toàn quyền Đông Dương thay Mec-lanh trước đó bị nhà cách mạng Phạm Hồng Thái giết hụt phải nước Va-ren trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố quan tâm tới vụ Phan Bội Châu, và Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này để phơi bày thực trạng dối trá, lố bịch Va-ren Tác phẩm sử dụng hai biện pháp tương phản và tăng cấp Phạm Duy Tốn “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp với cách dựng truyện và hành văn thật là mẻ HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Trình bày hiểu biết em tác giả ? H đọc phần chú thích (*) sgk/92 Cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm? G giảng, ghi bảng Theo em mục đích tác giả viết tác phẩm này là gì? Em hiểu biết gì nhân vật Va-ren và nhân vật Phan Bội Châu? (H đọc chú thích 1-2 sgk/92) Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn Cách đọc: Chú ý lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hước; lời đám đông tò mò, bình phẩm; câu cảm thán; lời độc thoại Va-ren nói chuyện với Phan Bội Châu; lời văn tái bút… cần đọc với giọng phù hợp G cùng H đọc lượt toàn văn Em hãy tóm tắt lại nội dung truyện cách ngắn gọn và đầy đủ? NỘI DUNG BÀI HỌC I.Tác giả - tác phẩm : Tác giả: (sgk/92) Tác phẩm: - Hoàn cảnh: Ra đời Phan Bội Châu bị bắt cóc 18.6.1925 Trung Quốc và đưa VN kết án tù chung thân - Mục đích: Cổ động phong trào nhân dân nước bảo vệ cụ Phan II Đọc, tìm hiểu văn bản: Tóm tắt truyện: Sau 20 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước Đến năm 1925 cụ Phan Bội Châu bị bắt Trung Quốc giải nước kết án tù chung thân sức ép công luận thực dân Pháp buộc phải lệnh ân xá cụ Phan Va-ren sang nhận chức toàn quyền VN hứa chăm sóc cụ Phan Nội dung câu chuyện là tưởng tượng Nguyễn Ái (89) Với nội dung ta có thể chia văn này làm phần? G cho H tập kể tóm tắt toàn truyện theo bố cục trên H khác nhận xét G nhận xét, tổng kết Những nhân vật khắc hoạ tác phẩm là ai? Họ giới thiệu nào? Quốc hành trình Va-ren sang VN nghênh tiếp linh đình Cuối cùng là gặp gỡ Va-ren và Phan Bội Châu nhà tù để mưu đồ dụ giỗ trắng trợn, bịp bợm Va-ren và im lặng, phớt lờ Phan Bội Châu Bố cục: - Từ đầu … “bị giam tù”: Va-ren chuẩn bị sang nhận chức toàn quyền Đông Dương VN với lời hứa chăm sóc tới vụ án Phan Bội Châu - Còn lại: Cuộc gặp gỡ Va-ren và Phan Bội Châu nhà tù Hoả Lò,Hà Nội Nhân vật: Va-ren Phan Bội Châu - Là toàn quyền Pháp - Là lãnh tụ phong Đông Dương trào cách mạng yêu nước VN đầu TKXX bị giam - Nửa chính thức tù hứa chăm sóc cụ Phan sức ép công luận  đây là trò lố tên chính khách bịp bợm làm trò chính trị  hai nhân vật đối lập tuyệt đối: bên bất lương thống trị; bên là người cách mạng vĩ đại thất bại, bị đàn áp Va-ren đã hứa việc gì sang VN? Thực chất lời hứa đó là gì? (Va-ren hứa chăm sóc cụ Phan trước sang nhậm chức Vì công luận Pháp đòi hỏi, đồng thời còn muốn lấy lòng dư luận Nhưng thực chất đó là lời hứa để ve vuốt, trấn an nhân dân VN đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Lời hứa thực chất là trò lố tên chính khách làm trò chính trị.) Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi tác giả “Giả thử cho … chăm sóc vụ vào lúc nào và làm sao?” có ý nghĩa gì việc bộc lộ lời hứa hắn? (Câu hỏi mang tính chất nghi ngờ, mỉa mai lời hứa Va-ren vì lời hứa không tự mình mà sức ép công luận, vì để nhận chức cho an toàn, gì đã giữ lời hứa Và thực tế Phan Bội Châu bị cầm tù.) G bình: Va-ren cố tình việc kéo dài “cuộc hành trình dài tuần lễ Bao yên vị thật xong xuôi bắt đầu để ý chăm sóc tới vụ án” Tất nhiên, thời gian đó Phan Bội Châu phải ngồi tù! Người đọc càng bồn chồn, lo lắng cho nhà cách mạng kính yêu, càng khó hiểu trước trùng trình viên toàn quyền Phải đây là chậm trễ cố ý? Va-ren muốn để chính quyền Pháp Đông Dương xử tử PBC trước Va-ren tới Sài Gòn Và y phủi tay mà “rất tiếc! đã rồi…” Cho H đọc đoạn sgk/90-91 Trong gặp gỡ Va-ren và PBC xà lim đã thể tương phản, đối lập cực độ nhân vật, tương phản đó nào ta tiếp tục chứng minh các chi tiết cụ thể đoạn Tác giả đã sử dụng từ ngữ, chi tiết nào để khắc hoạ tính cách nhân vật: Va-ren và PBC? H thảo luận phút: tìm chi tiết: Va-ren đối thoại huyên thuyên – PBC phớt lờ Cảnh Va-ren gặp Phan Bội Châu: Lời lẽ, ngôn ngữ Va-ren có hình thức gì? (Ngôn ngữ gần độc thoại, đối thoại đơn phương vì PBC không nói Va-ren Phan Bội Châu gì mình khua môi múa mép, uốn ba tấc lưỡi để - Tôi mang tự - Coi lời nói thuyết phục PBC.) đến cho ông đây Va-ren nước Bằng chính lời lẽ mình Va-ren đã tự bộc lộ Nâng cái gông xiết đổ lá khoai và im nhân cách nào y? chặt cụ Phan lặng dửng dưng (90) Bằng lời lẽ đó Va-ren đã bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc PBC nào? (Không phải giúp đỡ giải phóng PBC mà là ép buộc cụ từ bỏ lí tưởng và dân tộc mình Không phải vì tự PBC mà vì quyền lợi nước Pháp, trực tiếp là danh lợi Va-ren Bằng ngôn ngữ độc diễn trước PBC Va-ren đã diễn trò lố cuối cùng mình nào? (Là kẻ phản bội lí tưởng đê tiện lại khuyên người trung thành với lí tưởng cao Lời hứa chăm sóc cụ PBC không là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cười.) Trong thuyết giáo cách sống mình Va-ren đã kiêu hãnh, không nghe Va-ren thuyết giáo PBC kiêu hãnh Theo em khác niềm kiêu hãnh đó là gì? (Ở Va-ren kiêu hãnh vì danh vọng kẻ đê tiện, đáng để cười Còn PBC kiêu hãnh vì kiên định lí tưởng yêu nước, đáng khâm phục.) Trong tác phẩm tác giả không thành công qua việc khắc hoạ nhân vật ngôn ngữ độc thoại mà tác phẩm còn có hình thức ngôn ngữ bình luận người kể chuyện độc đáo Em hãy lời văn bình luận ấy? Theo em lời văn bình luận này đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó thể thái độ gì người bình luận? Mục đích tác giả bình luận để làm gì? Không cách đưa lời bình luận mà truyện ngắn NAQ còn độc đáo cách kết thúc Theo em truyện kết thúc chỗ “vì PBC không hiểu Varen Va-ren không hiểu PBC” có không? Nhưng câu chuyện lại có thêm đoạn kết, em thấy giá trị truyện nào? H thảo luận nhóm phút (không) Ngoài còn lời tái bút, giá trị lời tái bút là gì? Có điều gì thú vị phối hợp lời kết với lời tái bút? Nếu lời kết là thái độ khinh bỉ, căm ghét thể hình thức im lặng, dửng dưng thì lời tái bút là hành động chống trả liệt cách nhổ vào mặt Varen  phải có nhiều cách tỏ thái độ: im lặng, dửng dưng chưa đủ mà phải chống trả liệt  cách dẫn chuyện khéo léo, hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề Qua phân tích em hãy trình bày nội dung,nghệ thuật truyện? (H đọc ghi nhớ sgk/95)  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Cảm nghĩ nhân vật truyện? - Câu chuyện này có thật hay không? Vì sao?  Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Sưu tầm số tranh ảnh, bài viết Phan Bội Châu - Kể lại ngắn gọn các việc xảy đoạn trích Chuẩn bị bài mới: “Luyeän noùi: baøi vaên giaûi thích moät vaán đề” trang 98 - Có phải có lại… hứa với tôi trung thành với nước Pháp… có tất - Kể gương phản bội… khuyên PBC từ bỏ lý tưởng chung nên vì quyền lợi cá nhân  dùng đủ lí lẽ thuyết phục, dụ dỗ PBC  Kẻ thực dụng đê tiện, sẵn sàng làm thứ vì quyền lợi cá nhân Con người phản bội giai cấp - Mỉm cười kín đáo,vô hình và im lặng cánh ruồi lướt qua - Đôi râu mép người tù nhếch lên hạ xuống ngay, diễn lần - Nhổ vào mặt Varen  ngạc khinh bỉ nhiên,  Là người cứng cỏi, không chịu khuất phục và đầy kiêu hãnh  khinh rẻ kẻ phản bội Va-ren, ca ngợi người yêu nước PBC  Vạch lố bịch nhân cách Va-ren đồng thời khẳng định tính chính nghĩa PBC Kết thúc gặp: Nâng cấp và làm rõ thêm tính cách, thái độ PBC trước kẻ thù *) Ghi nhớ: (sgk/95) III Luyện tập : Bài 1-2 /95: Nêu đặc điểm tính cách nhân vật Va-ren và PBC (91) +Học sinh lập dàn bài cho đề c sgk trang 98 va chuaån bò phaùt bieåu mieäng +Trả lời cho các gợi ý sgk trang 98 (92) TUẦN 28 TIẾT 111: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐÊ I – MỤC TIÊUCẦN ĐẠT Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Kĩ - Tìm ý, dàn ý bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói 3/ Thái độ : Tự tin trước vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói mình II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài Dàn bài chung Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I/ CHUẨN BỊ: Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích? Đề: Trường em có tổ chức thi giải thích Hoạt động 2: Nội dung bài học câu tục ngữ Để tham gia thi đó em hãy tìm và G kiểm tra bài tập để nắm tình hình chuẩn bị giải thích câu tục ngữ em tâm đắc H I Lập dàn ý: Giải thích câu tục ngữ Trong công việc này G có thể động viên tinh thần tự MB: giác H và phát huy vai trò lớp trưởng, các tổ - Lòng kiên trì là yếu tố sống trưởng G cố gắng để hoạt động này có thể hoàn - Dẫn câu tục ngữ … thành thời gian ngắn TB: Nêu yêu cầu - mục đích luyện nói - Giải thích ngắn: *) Mục đích: tiết học này là để nhiều H + Nghĩa đen: kiên trì mãi mãi thành cây kim hữu nói, cần phải nói; người nói và người nghe cần dụng tự giác, mạnh dạn để đạt kết thiết thực + Nghĩa bóng: chúng ta kiên trì, chịu khó làm việc *) Yêu cầu: việc gì, không quản ngại khó khăn sản - Lời nói: rõ nghĩa, rõ ý xuất thành công - Giọng nói: vừa phải, vừa nghe, cố gắng truyền - Vì có công mài sắc có ngày nên kim? cảm, không nhát gừng, không lặp, không lắp, + Tất thành không tự nhiên mà có, mà ngọng… qua quá trình khổ luyện - Tư thế: phải mạnh dạn, tự nhiên, giúp cho lời nói + Có lòng kiên trì giúp ta vượt qua khó khăn có sức thuyết phục hơn, không quá cứng nhắc trở ngại Lập dàn ý + Không có việc gì có thể thành công không có H đọc đề G chép đề lên bảng Chia nhóm cho H lòng kiên trì vượt khó thống lại dàn ý phút Cử đại diện trình bày G + Có lòng kiên trì rèn luyện thì có nghị lực đạp dán dàn ý thống lên bảng chông gai G định hướng cho H câu tục ngữ (Có công mài - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ta phải làm sắc có ngày nên kim) gì? Mở bài em làm nào? + Phải rèn luyện ý chí, nghị lực mình Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu + Phải có tinh thần học hỏi chăm câu tục ngữ? + Phải phân biệt rèn luyện với khổ luyện Tiếp theo phần thân bài em làm việc gì?Nêu cụ KB: thể? - Câu tục ngữ là bài học quý cần phải phát huy (93) Phần còn lại thân bài em làm gì? Nêu ý phần kết bài? Hoạt động 3: Luyện tập:  Hướng dẫn luyện nói G chia nhóm hoạt động Trước tiên cho các nhóm nói phần 10 phút Sau đó G gọi nhóm nào lên trình bày phần trước lớp Cuối cùng gọi H giỏi lớp lên nói toàn bài Cho lớp nhận xét,G sửa, cho điểm Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Tự luyện nói giải thích vấn đề nhà với nhám bạn hoạc nói trước gương Chuẩn bị bài “Ca Huế trên sông Hương” theo câu hỏi (sgk/103-104) Chú ý thống kê theo bảng sau: Tên các làn điệu, nhạc cụ, đàn dân ca Huế: TUẦN 28 TIẾT 112: Văn bản: - Liên hệ thân II Luyện nói: Nói phần: Nói toàn bài: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (94) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niện thể loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: a kỹ chuyên môn: - Đọc- hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng( Kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn dể viết bài tập làm văn thuyết minh b Kỹ sống - Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này Lồng ghép môi trường: Về danh lam thắng cảnh dất nước cần giữ gìn? - Ra định: lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận thuyết minh Thái độ: Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống VH dân tộc CÁC PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập văn thuyết minh II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh Huế , số câu hát ca ngợi Huế Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Nªu nh÷ng c¶m nhËn cña em vÒ Varen vµ Phan Béi Ch©u qua "Nh÷ng trß lè "? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I TÌM HIỂU CHUNG: Giới thiệu thêm Huế Em biết gì cố đô Huế? Hãy nêu vài đặc điểm xứ Huế mà em biết? Em hãy kể tên vài vùng dân ca tiếng mà em biết? - Về lịch sử: Xứ Huế là nơi mà ngày xưa đã là kinh đô nước ta, thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) - Về vị trí địa lí: Huế thuộc miền Trung VN, phía nam giáp Đà Nẵng, phía bắc giáp Quãng Trị - Về danh lam thắng cảnh: thiên nhiên có sông Hương, núi Ngự; di tích lịch sử: thành nội, lăng tẩm các vua chúa nhà Nguyễn, đền đài, chùa chiền đó có chùa Thiên Mụ tiếng - Về sản phẩm vật chất và sản phẩm văn hoá tinh thần: nhiều món ăn, nhiều thứ bánh kẹo mang màu sắc Huế như: mè xững, kẹo cau…; có nón bài thơ, điệu hò ,những làn dân ca tiếng Theo em nhắc tới Huế thì người ta thường nhắc tới điểm gì tiêu biểu các đặc điểm trên? (Sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ và các điệu hò Ca Huế thể rõ nét tâm hồn và người xứ Huế.) 1/ Tác giả: G chốt: Xứ Huế vốn tiếng với nhiều đặc điểm - Do Hà Minh Ánh sáng tác chúng ta vừa nói tới Nhưng xứ Huế còn thật tiếng - Bút kí đăng trên báo “Người Hà Nội” (95) với sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là sản phẩm tiếng và phong phú Hôm nay, tiết học này chúng ta sâu tìm hiểu vẻ đẹp xứ Huế qua đêm ca Huế trên sông Hương Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản: Cách đọc: Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn G cùng H đọc lần toàn bài Giải thích từ khó: Yêu cầu H đọc kĩ tất 21 chú thích nhà trước Lên lớp G nhấn mạnh lại số chú thích quan trọng: (*),1,2,4,7,8,11,13,15,17,18,19,20 Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn Văn sáng tác? Bài viết đăng trên báo nào? Vậy chúng ta biết văn này là thể loại bút kí, ghi chép lại sinh hoạt văn hoá: Dân ca trên sông Hương Qua cảnh sinh hoạt này mà giới thiệu vẻ đẹp cảnh và người xứ Huế, giới thiệu hiểu biết tác giả nguồn gốc, phong phú các làn điệu dân ca Huế “Ca Huế trên sông Hương” là văn nhật dụng Nội dung văn nhật dụng là vấn đề thời gần gũi diễn sống hôm Vậy đâu là nội dung văn nhật dụng này? (Phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống cố đô Huế, đó là ca Huế trên sông Hương Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.) Vậy em hãy chia bố cục phần cho văn này? Đó là phần nào? Nội dung chính phần? Theo dõi phần đầu văn cho biết xứ Huế tiếng nhiều thứ đây tác giả chú ý đến tiếng nào? Vì sao? (Dân ca Huế Vì nó mang đậm sắc tâm hồn và tài hoa vùng đất Huế là cái nôi dân ca tiếng nước ta.) Tác giả đã cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm hình thức và nội dung nào? Tác giả đã sử dụng bịên pháp gì để giới thiệu các làn điệu dân ca Huế? (Qua đó tác giả đã chứng minh giá trị bật nào dân ca Huế?(số lượng làn điệu, tình cảm cung bậc thể hiện) (Đa dạng, phong phú, làn điệu có vẻ đẹp riêng.) Bên cạnh cái nôi dân ca Huế - miền trung, em còn biết vùng dân ca tiếng nào nước ta? Nếu có hãy hát bài dân ca em thích? (Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca đồng Bắc Bộ, dân ca các dân tộc miền núi và Tây Nguyên) Cho H đọc “Các ca công … tân đáy hồn người” Theo dõi phần thứ văn cho biết tác giả nhận xét gì hình thành dân ca Huế? (“Ca Huế hình thành… tác phẩm nhạc và khí nhạc”) 2/ Kiểu văn : Văn nhật dụng: bút kí (giới thiệu trình bày sinh hoạt văn hoá địa phương trên đất nước) Bút kí: thể loại văn học ghi chép lại người và việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với cảm nghĩ mình nhằm thể tư tưởng nào đó Bố cục: Từ đầu … “lí hoài nam”: Giới thiệu Huế, cái nôi dân ca Còn lại: Những đặc sắc ca Huế và sơ lược cách biểu diễn, thưởng thức I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Nội dung: Sự phong phú và đa dạng làn điệu dân ca Huế: - Các điệu hò: + Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã + Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người + Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: khao khát, mong chờ, hoài vọng thiết tha - Các điệu lí: lí sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân - Các điệu nam: nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn Những đặc sắc ca Huế: - Nguồn gốc làn điệu ca Huế: bắt nguồn từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, (96) G giải thích thêm: Nhạc dân gian là làn điệu dân ca, điệu hò… thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng các buổi lễ tôn nghiêm cung đình vua chúa, nơi tôn miếu hay triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng uy nghi Qua đó cho thấy nét đặc sắc bật nào ca Huế? G khẳng định: Đó chính là lý vì ca Huế vừa có sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi Không đặc sắc nguồn gốc mà qua văn này tác giả còn cho ta thấy đặc sắc cách thức biểu diễn ca Huế Em hãy nét đặc sắc trên các phương diện: Dàn nhạc? Nhạc công? (“Dàn nhạc … để gõ nhịp” “Các ca công … duyên dáng” “Nhạc công … ngón rãi” “Tiếng đàn … tận đáy hồn người”) Hãy đọc tên các nhạc cụ nhắc tới bài và nêu nhận xét? (Đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh: phong phú) Đoạn văn nào cho thấy tài nghệ chơi đàn các ca công và âm phong phú các nhạc cụ? (“Không gian…hồn người”) Qua đoạn miêu tả đó em thấy có ngón đàn nào? Có nhận xét gì cách chơi đàn các nhạc công? (Ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vồ, vã, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người) Các ca công ăn mặc sao? Em có nhận xét gì ca công? Em hãy nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn này? Từ đó nét đẹp nào ca Huế nhấn mạnh? G chốt: Từ đó cho ta thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá cố đô Huế, vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có các làn điệu và người đỗi tài hoa (?)Cách thưởng thức ca Huế bài văn tác giả giới thiệu độc đáo khác với nghe băng xem hình Em hãy nét độc đáo trên các phương diện: không gian? thời gian? người? (“Trăng lên … chờ đợi rộn lòng”; “Đêm … trắng đục”) Em có nhận xét gì thời gian, không gian đó? Cách nghe ca Huế đây còn có nét gì riêng? Cách nghe ca Huế gợi cho tác giả cảm giác gì? Thảo luận phút: Tại có thể nói nghe ca Huế là thú vui tao nhã? G bình: Vì ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách có điệu Bắc lẫn điệu Nam  kết hợp đầy đủ nghệ thuật, nhuần nhuyễn dòng nhạc - Cách chơi đàn: nhiều hình thức, nhiều âm điệu, tiết tấu, công phu, điêu luyện, tinh xảo… - Ca công: y phục cổ truyền, trang trọng, tao nhã, tài hoa - Cách thưởng thức: + Không gian: trên thuyền, sông Hương + Thời gian: đêm trăng gió mát + Con người: ngồi trên thuyền rồng, xuôi theo dòng sông Hương  Khung cảnh và sân khấu đặc biệt là buổi ca Huế trên sông Hương đêm trăng thơ mộng  Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển Con người xứ Huế: tâm hồn gười Huế thể qua các làn điệu dân ca: lịch tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn trên thuyền : tài ba, diêu luyện (97) biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc… Chính vì nghe ca Huế là thú vui tao nhã Qua bao nỗi thăng trầm thì ca Huế chính là món ăn tinh thần không thể thiếu người dân xứ Huế Và đã công nhận là di sản văn hoá phi vật thể giới Khi viết lời cuối văn “Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm” là tác giả muốn cùng bạn đọc cảm nhận huyền diệu nào ca Huế trên sông Hương? (Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian còn cảm thấy tình người Làm giàu tâm hồn người, hướng người đến vẻ đẹp tình người xứ Huế Mãi mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn nó Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức qua bài học: Em hãy nét đặc nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản: Lồng ghép môi trường: danh lam thắng cảnh dất nước cần giữ gìn? Sau học bài văn trên em biết thêm gì mảnh đất kinh đô này? Từ đó em có suy nghĩ gì danh lam thắng cảnh đất nước ta? (Vùng đất đẹp, thơ mộng với nhiều danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, tâm hồn dân Huế, là gái Huế nội tâm phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.) Em thấy ca Huế nào? (Đẹp, phong phú, tao nhã) Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài nhà, chuẩn bị bài Hướng dẫn học sinh tự học: - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cài độc đáo ca Huế trên sông Hương - Tình hình thực tế sinh hoạt văn hóa ca huế trên sông Hương và vấn đề đặt - Viết cảm tưởng em sau trực tiếp thương thức vmot65 buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Liệt kê” trang 104 +Theá naøo laø lieät keâ ? +Coù maáy kieåu lieät keâ? +Tìm số câu văn có sử dụng phép liệt kê TUẦN 29 TIẾT 113 Tiếng việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê 2/ Nghệ thuật: - Viết theo thể bút kí - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ - Miêu tả âm , cảnh vật, người sinh động 3/ Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế trên song Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc dáo Huế là di sản văn hóa dân tộc III TỔNG KẾT Ghi nhớ: (sgk/104) LIỆT KÊ (98) - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết Thái độ: Có ý thức sử dụng phép liệt kê giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: - Em hãy giới thiệu các làn điệu dân ca Huế và các dụng cụ âm nhạc nhắc tới bài “Ca Huế trên sông Hương”? - Tại có thể nói thươngt thức ca Huế trên sông Hương là thú chơi tao nhã? - Kể tên làn điệu dân ca, làn điệu chèo mà em đã biết, nghe Em thích làn điệu nào? Vì sao? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong nói và viết nói chung và đặc biệt là quá I Thế nào là phép liệt kê? trình nghị luận chứng minh giải thích nói riêng người ta thường hay dùng hàng loạt ví dụ để thuyết phục người đọc người nghe Việc đưa dẫn chứng gọi là liệt kê Vậy cụ thể Vd: (sgk/104) liệt kê là gì? Có cách liệt kê nào? Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã - bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói học bay nghi ngút…/ tráp đồi mồi chữ nhật để mở, Hình thành khái niệm phép liệt kê với tư cách là biện ngăn bạc pháp tu từ - trầu vàng / cau đậu / rễ tía Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo và ý nghĩa phép liệt kê - nào ống thuốc bạc / nào đồng hồ vàng / nào dao Hãy nhận xét cấu tạo các phận in đậm chuôi ngà / nào ống vôi chạm đoạn văn? - ngoáy tai / ví thuốc / quản bút / tăm bông Về mặt ý nghĩa từ ngữ trên cùng diễn đạt  cấu tạo: mô hình kết cấu tương tự điều gì?  ý nghĩa: cùng miêu tả đồ vật xa xỉ, đắt tiền, G chốt: Việc xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng lỉnh kỉnh tương tự, bày biện xung quanh quan kết cấu và cùng trường nghĩa miêu tả vật lớn tượng gọi là phép liệt kê Việc miêu tả vật, tương tự bày biện xung quanh viên quan lớn (trong hoàn cảnh  Tác dụng: làm bật xa hoa không phù hợp quan lớn hộ đê) có ý nghĩa gì? với hoàn cảnh viên quan hộ đê vỡ, đối lập Vậy liệt kê là gì và có tác dụng gì? với tình cảnh dân phu lam lũ ngoài mưa gió (H đọc ghi nhớ sgk/105) *) Ghi nhớ: (sgk/105) Phân biệt kiểu liệt kê cặp với kiểu liệt kê không theo cặp Gọi H đọc vd 1a, b (sgk/105) G treo bảng phụ II Các kiểu liệt kê: Chỉ phép liệt kê vd trên? Xét cấu tạo các phép liệt kê này có gì khác vd (sgk/105) nhau? (Vd b có thêm từ “và” cặp từ) Ta gọi chúng thuộc kiểu liệt kê gì? a) tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải  liệt kê G chốt: Dấu hiệu để nhận biết kiểu liệt kê theo (99) cặp là quan hệ từ “và”  Bước 2: Phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến H đọc vd (sgk/105) G treo bảng phụ Chỉ phép liệt kê vd trên? Hãy thử đảo thứ tự các phận phép liệt kê đã vd trên, nêu nhận xét? (Câu a có thể đảo mà lôgic ý nghĩa câu không bị ảnh hưởng Câu b không thể thay đổi thứ tự vì các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa (sắp xếp theo thứ tự từ thấp tới cao)) Ta gọi tên kiểu liệt kê là gì? Tóm lại xét mặt cấu tạo, ý nghĩa thì chúng ta có phép liệt kê nào? (H đọc ghi nhớ sgk/105) Hoạt động 3: Luyện tập: Gọi H đọc yêu cầu bài tập sgk/106 G cho H xác định lại lần cách ngắn gọn Cho H lên bảng làm Gọi H nhận xét G kiểm tra, sửa Gọi H đọc bài sgk/106 Cho H lên bảng làm song song với bài tập Sau H làm xong G có thể hỏi thêm các phép liệt kê đó thuộc kiểu nào? H trả lời miệng G sửa Cho H đọc bài sgk/106 H thảo luận phút, cho lên bảng viết G nhận xét, sửa G làm mẫu đoạn: vd b Hoạt động 4: Củng cố Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ Có phép liệt kê nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Tìm các văn đã học đoạn văn và đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị phép tu từ đó việc tạo nên giá trị nghệ thuật đoạn văn, doạn thơ )Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn haønh chính” trang 107 +Theá naøo laø vaên baûn haønh chính +Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi +Tìm số mẫu đơn hành chính thường dùng đời sống ngày TUẦN 29 TIẾT 114 TLV I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức không theo cặp b) tinh thần và lực lượng, tính mạng và cải  liệt kê theo cặp vd (sgk/105) a) tre, nứa, trúc, mai, vầu  có thể đảo  liệt kê không tăng tiến b) hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm  không thể đảo trật tự  liệt kê tăng tiến *) Ghi nhớ: (sgk/105) III Luyện tập : BT1/106: Chỉ phép liệt kê bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước - Bà Trưng / Bà Triệu / Trần Hưng Đạo / Lê Lợi / Quang Trung - “Đồng bào ta ngày …nồng nàn yêu nước” BT2/106: Tìm phép liệt kê a) - Dưới lòng đường / trên vỉa hè / cửa tiệm - Những cu li xe … nóng bỏng / dưa hấu … đỏ lòm lòm / xâu lạp xưởng … các hiệu cơm / cái rốn … trời / viên quan … hình chữ thập b) Điện giật / dùi đâm / dao cắt / lửa nung BT3/106: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” đã khắc hoạ hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “bậc anh hùng,vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (100) Đặc điểm văn hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kĩ - Nhận biết các loại văn hành chính thường gặp đời sống - Viết văn hành chính đúng quy cách 3.Thái độ Biết các loại văn hành chính thường gặp đời sống sử dụng cho phù hợp II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép liệt kê? Đặt câu có sử dụng phép liệ kê? Cho biết các kiểu liệt kê thường gặp? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I.Thế nào là văn hành chính: Hoạt động 2: Nội dung bài học  Hướng dẫn H tìm hiểu nào là văn hành chính văn bản: (sgk/107-109)  Bước 1: Tìm hiểu văn sgk/107-109 Gọi H đọc văn sgk/107-109 Gọi H đọc các yêu cầu sgk/110 a) Thông báo BGH trường THCS Dịch Nội dung văn đó là gì? Vọng  văn thông báo  Bước 2: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi b) Giấy đề nghị  văn đề nghị Khi nào người ta cần viết các văn thông báo, đề c) Báo cáo kết hoạt động hưởng ứng nghị, báo cáo? phong trào “Vì môi trường xanh, sạch, - Khi cần truyền đạt vấn đề gì đó (thường là quan trọng) đẹp”  văn báo cáo xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết thì người ta dùng văn thông báo - Khi cần đề đạt nguyện vọng chính đáng nào đó cá - Thông báo: nhằm phổ biến nội dung, cấp nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm trên cấp (thường có kèm theo quyền giải thì người ta dùng văn đề nghị (kiến hướng dẫn và yêu cầu thực hiện) nghị) - Đề nghị (kiến nghị): nhằm đề xuất - Khi cần phải thông báo vấn đề gì đó lên cấp cao nguyện vọng ý kiến, cấp cấp thì người ta dùng văn báo cáo trên (thường kèm theo lời cảm ơn) G rút nhận xét: Cấp trên không dùng báo cáo với - Báo cáo: nhằm tổng kết, nêu lên gì cấp và ngược lại cấp không dùng thông đã làm để cấp trên biết (thường kèm báo với cấp trên Đề nghị dùng trường theo số liệu, tỉ lệ %) hợp cấp đề nghị cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao Vậy em thấy văn nhằm mục đích gì? Có giống không? (Không) Em có nhận xét gì điểm giống và khác ba văn trên? - Giống: hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu) - Khác: mục đích, nội dung cụ thể và yêu cầu trình bày văn Văn hành chính là loại văn dược Ba văn trên có gì khác với các văn nghệ thuật dùng giao dịch hành chính, dóng vai (truyện, thơ) đã học? trò quan trọng hoạt động giao tiếp G nêu lên vài đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật và Văn bàn này dùng để truyền đạt nội ngôn ngữ hành chính cho H tham khảo và hiểu thêm dung, yêu cầu hoạc ghi lại việc có tính chất hành chính- cong vụ nhằm giải (101) Thảo luận phút: Em còn thấy loại văn nào tương tự văn trên không? H tìm, phát biểu G nhận xét, bổ sung G nêu thêm: Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, đơn kiện, thị, …  Bước 3: Tìm hiểu khái niệm và cách trình bày văn hành chính văn nêu trên người ta gọi là văn hành chính Vậy em hiểu văn hành chính là gì? (Nhìn vào văn hãy kể các mục cần phải có văn hành chính? H đọc ghi nhớ sgk/110 Hoạt động 3: Luyện tập: Gọi H đọc phần luyện tập sgk/110-111 Hướng dẫn H trả lời miệng G ghi bảng Vậy tình và dùng loại văn nào? (3 - phát biểu cảm nghĩ; - tự và miêu tả) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Nắm đặc điểm văn hành chính - Sưu tầm số văn hành chính làm tài liệu học tập Chuẩn bị bài mới: -Soạn bài: “Quan âm Thị Kính” trang 111 +Đọc, tìm hiểu chú thích, tác giả-tác phẩm +Tóm tắt nội dung chèo và tìm hiểu văn các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tập thể với tập thể, cá nhân với tập thể - các loại văn hành chính thường gặp: đơn từ, báo cáo, dề nghị, biên bản, thing báo, thị, kiểm điểm - Đặc điểm văn hành chính là tính khuôn mẫu, và trình bày theo số mục định Ngôn ngữ văn hành chính giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa *) Nhận xét: - Giống: hình thức - Khác: nội dung, mục đích, yêu cầu Văn nghệ thuật Văn hành chính - Dùng hư cấu, - Không có hư cấu tưởng tượng tưởng tượng - Ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ hành thuật chính *) Ghi nhớ: (sgk/110) II Luyện tập : - Tình 1, 2, 4, dùng văn hành chính - Cụ thể: - văn thông báo - văn báo cáo - văn viết đơn vin nghỉ học - văn đề nghị (102) TUẦN 29 TIẾT 115- 116 ĐỌC THÊM QUAN ÂM THỊ KÍNH ( trích chèo “Quan Âm Thị Kính ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa và vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi oan hại chồng Kĩ - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể trích đoạn chèo Thái độ: Yêu nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập H Bài mới: Giới thiệu bài: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN phong phú và độc đáo, như: chèo, tuồng, rối …Và chèo coi là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi Bắc Bộ Sân khấu chèo người dân các vùng khác trên Tổ quốc thống chúng ta yêu thích Bạn bè các nước trên giới đã nhiều lần khẳng định và ca ngợi độc đáo sân khấu chèo VN Trong kịch mục sân khấu chèo “Quan Âm Thị Kính” là diễn tiếng Vở diễn này tiêu biểu cho sân khấu chèo nhiều phương diện: tích truyện, kịch tính, nhân vật, làn điệu… Tiết học này giúp các em hiểu sơ lược số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống, nắm tóm tắt nội dung chèo nói chung, và số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” nói riêng HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu sơ lược khái niệm chèo Gọi H đọc chú thích (*) sgk/upload.123doc.net G chốt, lưu ý số điều, ghi bảng G giảng thêm: - Khuyến giáo đạo đức: chèo chú ý mẫu mực đạo đức để người noi theo Sân khấu chèo châm biếm, đả kích mạnh mẽ điều bất công, xấu xa xã hội NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm chèo: - Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu Sân khấu chèo có tính tổng hợp: kịch, hát, múa - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức, kết hợp chặt chẽ (103) phong kiến đương thời - Tích truyện chèo khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm, xoay quanh bỉ cực thái lai (đau khổ, oan trái, tốt đẹp, yên vui) Tích truyện đó giáo huấn theo quan điểm “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ”, “Trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” - Sân khấu chèo cảm thông sâu sắc với số phận người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất, tài họ và đả kích, châm biếm mạnh mẽ xấu xa, bất công xã hội phong kiến thời xưa - Hầu hết các chèo kết thúc có hậu, cái bi thể rõ Vở chèo nào có hình ảnh đời đau thương, bị áp bức, chà đạp đến cùng cực người nông dân, đặc biệt là người phụ nữ Cái bi tô đậm đời, số phận các nhân vật, các làn điệu mang âm hưởng buồn như: sử rầu, ba than, nói thảm… Bên cạnh cái bi sân khấu chèo còn là nơi vang lên mạnh mẽ đặc sắc tiếng cười cái hài tập trung vai Hề chèo đả kích thần thánh, chế giễu vua quan, vạch mặt các hạn người đại diện cho lễ giáo phong kiến, góp phần tạo nên tính chất chiến đấu, màu sắc lạc quan diễn  Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tóm tắt nội dung chèo Gọi H đọc tóm tắt diễn sgk/111-113 Em hãy tóm tắt lại cách ngắn gọn có đầy đủ đoạn chính? Từ - H tóm tắt lại toàn G nhận xét  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chung đoạn tríchĐoạn trích chúng ta học thuộc phần nào chèo? (Nửa đầu là lớp “Vu quy”) Đoạn trích có nội dung chính? Đó là nội dung nào? G khẳng định: Thực đây chính là mốc thời gian diễn “nỗi oan hại chồng” Thị Kính: trước, và sau bị oan Vậy theo em phần nào là trọng tâm câu chuyện? (Phần 2) Vậy em hãy giải thích lí vì đoạn trích có tên là “nỗi oan hại chồng”? (Người dâu không định hại chồng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, mà không giải thích được, đành chịu nỗi oan này.) Từ đó em hãy xác định các nhân vật đoạn trích này? Ai là nhân vật chính? (Thiện Sĩ, Sùng bà, Sùng ông, Thị Kính, Mãng ông Cả nhân vật tham gia vào xung đột kịch nhân vật chính là Thị Kính (con dâu) với Sùng bà (mẹ chồng).) Hai nhân vật này thuộc loại vai nào chèo? Đại diện cho ai? Hai nhân vật này xung đột với theo mẫu thuẫn nào? Mẹ chồng –nàng dâu? Kẻ thống trị -kẻ bị trị? (Về hình thức là xung đột mẹ chồng và nàng dâu Về chất là cái bi và cái hài - Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trưng tính cách riêng - Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao Điều này thể rõ nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa II Tóm tắt nội dung chèo: Án giết chồng: Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi khỏi nhà họ Sùng Nàng giả trai, lên chùa tu hành, mong nhờ “phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng” Án hoang thai: Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi khỏi chùa Oan tình giải - Thị Kính thành Quan Thế Âm Bồ Tát III Vài nét đoạn trích: Vị trí: Nằm nửa sau phần thứ “Án oan giết chồng” Nhan đề người soạn sách đặt Bố cục: - Từ đầu … “Thiếp xén tày mực”: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng Thiện Sĩ bị bất ngờ, hốt hoảng kêu cứu - Tiếp … “Về cùng cha ơi”: Cảnh vợ chồng Sùng ông Sùng bà đánh đập, vu oan cho dâu, đuổi Thị Kính nhà cha mẹ đẻ - Còn lại: Thị Kính định trá hình nam tử bước tu hành Nhân vật: - Đặc điểm số nhân vật: + Thị Kính: thuộc loại nhân vật nữ chính, là người vợ hiền dịu đảm mực (104) xung đột kẻ thống trị và kẻ bị trị xã hội phong kiến.)  Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc đoạn trích và giải thích từ khó Cách đọc: G hướng dẫn cho H đọc phân vai: - Người dẫn chuyện: đọc tên các nhân vật, các lời dẫn làn điệu ca, hành động ngoặc đơn Giọng chậm, rõ, bình thản - Nhân vật Thiện Sĩ: giọng hốt hoảng, sợ hãi - Nhân vật Thị Kính: giọng từ âu yếm, ân cần chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi, thê thảm, buồn bã, chấp nhận và có phần bình tĩnh kìm nén đã định hành động - Nhân vật Sùng bà: giọng nanh nọc, ác độc, có lúc quát thét, có lúc đay nghiến, chì chiết, có lúc thắt buộc, khẳng định, vu hãm, có lúc hê, khoái trá … - Nhân vật Sùng ông: Lèm bèm vì nghiện ngập, a dua với vợ, tàn nhẫn thô bạo, đắc ý vì lừa thông gia Mãng ông khốn khó - Nhân vật Mãng ông: câu đầu giọng mừng vui, tự hào, hãnh diện vì gái Các câu sau giọng ngạc nhiên, đau khổ, bất lực và cam chịu Gọi H đảm nhận các vai, đọc hết văn lần, cố gắng sửa cho các em quá trình đọc cho đúng giọng Giải thích từ khó: G kiểm tra vài từ khó cách đặt câu hỏi  Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết đoạn trích Mở đầu khung cảnh đoạn trích là khung cảnh đâu? Khung cảnh gợi cho em cảm nhận không khí gia đình nào? G bình: Đó là khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, không thật phổ biến gần gũi với các gia đình nông dân nghèo “thiếp nón – chàng tơi”, “chồng cày - vợ cấy” là cảnh chàng đọc sách – dùi mài kinh sử để nhập hội “long vân” – nàng ngồi khâu áo, quạt cho chồng Đó là mơ ước hạnh phúc gia đình bao chàng trai cô gái nông dân lao động xưa Trong khung cảnh đằm thắm đã có việc gì xảy ra? Qua lời nói và cử Thị Kính chồng em có nhận xét gì nàng với tư cách là người vợ? G bình: Trong khung cảnh êm đềm ấy, bật lên hình ảnh người vợ yêu chồng Những cử TK chồng ân cần, dịu dàng: chồng ngủ, dọn lại kỉ quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược cằm chồng thì băn khoăn lo lắng dị hình chẳng lành Những cử cùng ngôn ngữ độc thoại thể qua làn điệu nói sử tô đậm thêm cho cảnh gia đình ấm cúng và hình ảnh người vợ thương chồng, vì chồng Tình cảm TK chồng chân thật, tự nhiên Chuyển: Vậy mà cử chỉ, hành động, tình cảm thương chồng tốt đẹp TK đã bị Thiện Sĩ hiểu lầm Khi TK cầm dao xén râu, Thiện Sĩ giật mình thức giấc hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên Trong đêm khuya vắng, nghe tiếng kêu Sùng ông, Sùng bà hốt hoảng chạy vào Sau nghe thương chồng(đại diện cho người phụ nữ lao động, dân thường.) +Sùng bà: thuộc loại nhân vật mụ ác, lời nói và hành động nhân vật thể tính tàn nhẫn, thô bạo (đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.) - Mâu thuẫn chủ yếu Sùng bà( mẹ chồng) và Thị Kính( dâu) thực chất là mâu thuẫn người trên- kẻ dưới, người giàu, kẻ nghèo, mâu thuẫn giai cấp xã hội, mâu thuẫn gia đình IV Tìm hiểu đoạn trích: Cảnh sinh hoạt gia đình: - Chồng dùi mài kinh sử, vợ ngồi cạnh may vá, thêu thùa; chồng thiu thiu ngủ, vợ ngồi quạt cho chồng  Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng - T.K thấy chồng có râu mọc ngược và băn khoăn suy nghĩ “Râu làm mọc ngược” (muốn làm đẹp cho chồng)  người vợ tỉ mỉ, ân cần, dịu dàng, chân thật tình yêu (105) Thiện Sĩ kể tội TK, Sùng ông, Sùng bà có cử chỉ, hành động nào? Cho H đọc lại “Hú vía …về cùng cha ơi!” Em hãy liệt kê và nêu nhận xét hành động và ngôn ngữ Sùng bà TK? (H tự tìm) Liệt kê lời nói Sùng bà? Nỗi oan hại chồng: Qua lời lẽ luận tội TK em nhận thấy Sùng bà đã Sùng bà vào điều gì? (Cho TK là loại đàn bà hư - Hoạt động: đốn, tâm địa xấu xa Là nhà thấp hèn không xứng đáng Dúi đầu TK ngã với gia đình mình TK phải bị đuổi khỏi nhà.) xuống Em nhận xét gì cách luận tội Sùng bà? (Tự nghĩ Bắt TK ngửa mặt lên tội để gán cho TK Lời lẽ lăng nhục, hống hách) trời Không cho TK phân Nhận xét gì lời nói và hành động Sùng bà bua TK? Dúi tay TK ngã khuỵ G giảng: Dường lần mụ cất lời, TK lại thêm tội xuống Mụ trút cho TK đủ tội, không cần hỏi rõ tình, không cần  tàn nhẫn, thô bạo biết phải trái Mụ đuổi TK vì lí khác là vì cho TK giết chồng Theo em đó là lí gì? (Thảo luận phút) - Lời nói: G bình: Lí sâu xa là quan hệ giai cấp Dẫn chứng cụ thể: Cái mặt sứa … - Giống nhà bà …/ tuống bay … định giết bà à? - nhà bà đây … / mày là … … Tuồng bay …đồng - trứng rồng … / liu điu … Này …hẹn hò - trứng rồng … /đồng nát … Chém bổ băm vằm … - trứng rồng … / ngựa bất kham … giết chồng Lời lẽ mụ phân biệt đối xử rõ ràng Vốn từ ngữ để phân Phi mặt …thớt! biệt chuyện “cao-thấp” mụ thật phong phú Trong lời lẽ Này …hử! mụ và TK đã vượt khỏi quan hệ mẹ chồng - nàng dâu Đồng nát … với Quan hệ mụ đặt đúng, trả đúng vào vị trí nó: cha quan hệ giai cấp Lời lẽ mụ qua các làn điệu hát sắp, nói Trứng rồng …cua ốc lệch, múa hát càng bộc lộ rõ thái độ trấn áp tàn nhẫn, phũ  đay nghiến, mắng phàng, giọng “kiêu kì” dòng giống khinh thị người nghèo nhiếc tàn nhẫn, chua khó TK có đủ đức hạnh lễ giáo phong kiến quy định ngoa, hợm của, khoe không nhà chồng chấp nhận, vì nói đúng dòng giống hơn, vì người phụ nữ này không có nguồn gốc “con nhà” độc địa, tàn nhẫn, Mâu thuẫn giai cấp bám rễ vào vấn đề hôn nhân phong bất nhân kiến thật sâu sắc Sùng bà trò lớp lại tiêu biểu cho loạt vai chèo cổ: vai mụ ác (tính cách loại vai này là hợm của, khoe dòng giống, “cả vú lấp miệng em”…) Sùng bà lấy mình làm chuẩn để tỏ rõ phép nhà Mụ là kẻ tạo “luật” và “lệ” gia đình Qua hành động, ngôn ngữ Sùng bà TK em thấy Sùng bà là loại người nào? Chuyển: Từ Sùng bà xuất cùng với hành động và ngôn ngữ mụ đã trấn áp TK, TK muốn phân trần kêu oan hoàn toàn không có hội Nhìn dáng vẻ vật vã, đau đớn nàng chúng ta cảm thấy chua xót Vậy TK đã lần kêu oan? Kêu với ai? (5 lần: lần với mẹ chồng, lần với chồng, lần với cha.) (Trong lần kêu oan thì hết lần TK hướng nhà chồng Vậy họ đã đáp lại TK nào? (Chồng: im lặng, mẹ chồng: cự tuyệt, Bố chồng: a dua với mẹ chồng.) Thị Kính Khóc Chạy theo van xin  yếu đuối, nhẫn nhục Lạy cha cha mẹ Mẹ ơi…mẹ ơi! Oan cho…ơi! …Mẹ xét …ơi! Cha ơi…cha ơi!  lần kêu oan  hiền lành, nhẫn nhục, oan ức chân thực giữ phép tắc (106) Đến đây em có thể nói gì nhân vật Thiện Sĩ? (TK vì lo lắng cho chẳng lành râu mọc ngược nên cắt râu TS giật mình thức giấc, hốt hoảng nắm lấy dao la lên và bù lu bù loa kể cho cha mẹ và hồ đồ gán cho TK là âm mưu giết mình, ta cho là phản xạ tâm lí (vì TS ngủ) Thế từ nãy đến đứng nhìn mẹ sỉ vả vợ, hành hạ, hết TS phải biết TK là người nào Vậy mà TS không nói lời nào đỡ cho vợ TS đã hoàn toàn bỏ mặc người vợ đã chăm chút, thương yêu, gắn bó với mình cho mẹ hành hạ TS đúng là kẻ đớn hèn, nhu nhược Lúc này là nhân vật thừa trên sân khấu.) Em có nhận xét gì thái độ Sùng bà TK van xin? (Lời van xin TK Sùng bà là thứ lửa đổ thêm dầu, càng làm bùng lên lời đay nghiến vô lí, tàn nhẫn TK càng kêu oan, nỗi oan càng dày Giữa gia đình chồng thì người phụ nữ hoàn toàn cô độc.) Qua đó đức tính nào TK bộc lộ? (Cam chịu) Lần kêu oan nào TK nhận cảm thông? Em có nhận xét gì cảm thông đó? (Chỉ đến lần cuối cùng, kêu oan với Mãng ông (cha) TK nhận cảm thông Nhưng đó là cảm thông đau khổ, bất lực Dù biết oan “Con ơi!…nỗi nhường nào” Không biết làm gột rửa nỗi oan cho Còn gì đau đớn kết cục nỗi oan là mối tình chồng vợ TK – TS tan vỡ TK bị đuổi khỏi nhà chồng.) Thảo luận phút : Trước bị đuổi khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác? Xung đột kịch đoạn này thể cao chỗ nào? Vì sao? G bình: Trước đuổi TK, Sùng bà và Sùng ông còn dựng lên kịch tàn ác: lừa Mãng ông sang ăn cử cháu, kì thực là bắt Mãng ông sang nhận Chúng có thú vui làm điều ác, làm cho cha Mãng ông phải chịu nhục nhã, ê chề Hơn nữa, nhanh trở bàn tay, Sùng ông đã thay đổi quan hệ thông gia hành động vũ phu: dúi ngã Mãng ông bỏ vào nhà Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao TK bị đẩy vào chỗ cực điểm nỗi đau: nỗi đau oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, lại thêm nỗi đau trước cảnh cha già thân yêu mà lâu TK mong báo đền công dưỡng dục bị chính cha chồng khinh khi, hành hạ Nếu nhìn lên sân khấu ta thấy lúc này còn lại hai cha TK lẻ loi Hình ảnh hai cha ôm than khóc là hình ảnh người chịu oan, đau khổ mà hoàn toàn bất lực Cảnh Sùng bà quy kết, đổ vạ cho TK diễn chóng vánh, dồn dập Còn cảnh hai cha TK ôm than khóc thì kéo dài trên sân khấu Sự bố trí xô đẩy, dồn dập và kéo dài tình tiết kịch sân khấu dân gian đây mang đầy ý nghĩa TK thuộc loại nhân vật nào chèo cổ? Cảm xúc người xem gợi lên từ nhân vật này là gì? (Nhân vật nữ chính, chất đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái Xót thương cảm phục TK, căm ghét bất nhân, bất nghĩa gia đình Sùng bà.) Vậy là tính cách nhân vật này luôn bộc lộ qua (107) xung đột Theo em xung đột kịch cao là việc nào? Thử bàn luận chất xung đột này? (Sự việc Sùng bà cho gọi Mãng ông đến trả TK Vì việc này bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa Sùng bà, đồng thời bộc lộ nỗi bất hạnh lớn TK Đó là xung đột quyền lực kẻ thống trị với địa vị nhỏ mọn kẻ bị trị gia đình xã hội phong kiến Xung đột này tạo thành nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị Đó là xung đột bi kịch.) Cho H đọc “TK theo cha … phím đồng làm đôi” (sgk/117) Hãy tìm lời nói, cử biểu rõ tâm trạng TK? Những cử chỉ, lời nói đó phản ánh nỗi đau nào TK? Tại nhiều đồ vật đã gắn bó với TK cái mà TK quay lại nhìn trước bước là cái kỉ, thúng khâu và áo khâu dở? Hình ảnh TK cầm áo khâu dở bóp chặt tay có ý nghĩa gì? (Bởi đó là chứng tình cảm thuỷ chung, hiền dịu người vợ Nàng bóp chặt áo tay thể nỗi đau câm lặng, quặn thắt Tất chứng thuỷ chung đây đã bị coi dấu vết thất tiết Một đảo lộn đột ngột, ghê gớm.) Em có nhận xét gì từ ngữ, hình ảnh, từ dùng lời than thở TK? G bình: Đó là từ ngữ, hình ảnh đối lập: lâu >< bỗng, sắt cầm tịnh hảo >< chăn gối lẻ loi Một bên là thời gian dài lâu kỉ niệm, hạnh phúc, bên là khoảnh khắc chớp nhoáng tan vỡ, bên là hình ảnh tình vợ chồng hoà hợp, bên là hình ảnh chia lìa: “Trách lòng nỡ phụ lòng, tay nỡ bẽ phím đồng làm đôi” Lời bộc bạch nhân vật gợi lên rõ hình ảnh người bơ vơ trước cái vô định đời Đang “đối cảnh” trước hồi ức, nỗi đau và đứng trước lựa chọn giằng xé: “về đâu”? Đời người phụ nữ phong kiến “lên đênh bách dòng” Đây không là tâm trạng TK mà còn là không ít phụ nữ xã hội phong kiến Em biết câu thơ, câu ca dao nào nói thân phận người phụ nữ? (H tự trả lời.) Cuối cùng cách giải oan mà TK nghĩ tới là gì? Tại nàng lại chọn đường đó? (TK muốn quên nỗi đau và tỏ rõ mình là người đoan chính) Việc nàng tu có ý nghĩa gì? G bình: Trong đau khổ bất lực, đường giải oan TK có hai mặt Tích cực là ước muốn sống đời để tỏ rõ mình là người đoan chính.Nhưng tiêu cực là cho mình khổ là số kiếp, “phận hẩm duyên ôi”, tìm vào cửa Phật để tu tâm TK thiếu cái khoẻ khoắn, lạc quan người vợ “Tấm Cám” cổ tích, thiếu cái lính Thị Phương chèo “Trương Viên”, không có nghị lực đứng lên hành động chống lại oan trái bất công Người phụ nữ này chưa đủ sức, chưa đủ lĩnh vượt lên trên hoàn cảnh, trái lại Cảnh TK đi: - Cử chỉ: … quay nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu cầm lấy áo khâu bóp chặt tay - Hát: “Bấy lâu cầm sắt… lẻ loi”  nỗi đau tiếc nuối, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ 2/ Nghệ thuật: - Xây dựng tình kịch tự nhiên - Xây dụng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ 3/ Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích góp phần tái chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa (108) đã khuất phục hoàn cảnh chịu đựng nhẫn nhục Hành động đấu tranh TK dừng lại lời trách móc số phận và dùng lại ước muốn “nhật nguyệt sáng soi” ước muốn thụ động  Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết Nêu số làn điệu tiêu biểu chèo? Các nhân vật mẫu? Qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ các nhân vật vấn đề mà trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” muốn thể đây là gì? (Gọi H đọc ghi nhớ)  Hoạt động 7: Hướng dẫn luyện tập (?)Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”? Thảo luận phút: Nêu chủ đề đoạn trích? G chốt: Thể phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm bế tắc người phụ nữ và đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân xã hội phong kiến Em hiểu nào thành ngữ “oan Thị Kính”? (Nói oan ức quá mức, cùng cực và không thể nào giải bày được.) Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số băng hình nghệ thuật chèo - Viết cảm nhận các nhân vật : Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng Bà, Mãn ông đoạn trích Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy” trang 121 +Đọc và trả lời các câu hỏi sgk +Thế nào là dấu chấm lửng? +Theá naøo laø daáu chaám phaåy ? *) Ghi nhớ: (sgk/121) V Luyện tập : Tóm tắt đoạn trích Chủ đề đoạn tríchlà gì? Giải thích thành ngữ “oan TK” (109) TUẦN 30 TIẾT 117 TIẾNG VIỆT: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy văn Kĩ - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: - Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có nhân vật chính nào? Những nhân vật đó đại diện cho ai? Tìm số chi tiết minh hoạ để làm sáng tỏ cho vai đại diện? - Nhân vật TK không chịu nỗi đau vì bị oan mà còn mang nỗi đau khác Đó là nỗi đau gì? Tìm chi tiết chứng minh? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Dấu chấm lửng: Trong viết, ta thường dùng các dấu câu như: dấu chấm, Vd: (sgk/121) dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy để ngắt ý, đánh dấu kết a) cho biết còn nhiều vị anh hùng dân tộc thúc ý, câu… Bên cạnh các dấu này ta còn dùng các dấu chưa liệt kê khác như: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy … Vậy dấu b) biểu thị ngắt quãng lời nói này có tác dụng nào? nhân vật quá mệt và hoảng sợ Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến thức đã học c) làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho  Tìm hiểu công dụng dấu chấm lửng xuất bất ngờ từ “bưu thiếp” G ghi vd lên bảng.H đọc vd Dấu chấm lửng vd trên dùng để làm gì? *) Ghi nhớ: (sgk/122) thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng II Dấu chấm phẩy: tiểu thuyết vd (sgk/122) Vậy em nhận thấy công dụng nào dấu chấm a) Cốm / không phải thức quà người vội; lửng qua các vd trên? (H đọc ghi nhớ sgk/122) C V  Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng dấu chấm phẩy ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và G ghi vd lên bảng H đọc vd ngẫm nghĩ Phân tích cấu tạo vd a? Cho biết câu đó gồm có V vế? Trong câu dùng các loại dấu câu gì? (2 vế  đánh dấu ranh giới vế câu dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy) ghép có cấu tạo phức tạp Việc dùng dấu chấm phẩy câu này có tác dụng gì? b) ngăn cách các phận phép liệt (Vế dùng dấu phẩy để ngăn cách các phận đồng chức.) kê phức tạp Dấu chấm phẩy câu b dùng để làm gì? (Nhằm giúp người đọc hiểu các phận,các tầng bậc ý liệt kê Thảo luận phút: Ta có thể thay đổi dấu chấm phẩy dấu phẩy hay không? Vì sao? G chốt: Không Vì phép liệt kê phức tạp Tác giả tổng kết tiêu chuẩn đạo đức người thể mối quan hệ (9 liệt kê) và (110) dùng dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới các mối quan hệ này Sau đó tác giả dùng dấu phẩy để ngăn cách các thành phần đồng chức nội các mối quan hệ (dùng dấu phẩy phận liệt kê) Cách dùng dấu chấm câu giúp người đọc hiểu các tầng bậc liệt kê, tránh hiểu nhầm có thể xảy Chẳng hạn, tác giả dùng toàn dấu phẩy thay cho dấu chấm phẩy liệt kê thì có thể có người bóp méo nội dung: hiểu ăn bám và lười biếng là đặc điểm người Từ vd trên em hãy rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy? (H đọc ghi nhớ sgk/122)  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Gọi H đọc bài tập (sgk/123).Hướng dẫn H trả lời miệng Hoạt động 4: Củng cố Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Viết đoạn văn miêu tả đó có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Văn đề nghị” trang 124 +Đọc các văn đề nghị +Tìm hiểu đặc điểm văn đề nghị +Cách làm bài văn văn đề nghị *) Ghi nhớ: (sgk/122) III Luyện tập : BT1/123: Công dụng dấu chấm lửng: a) Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở c) Biểu thị liên kết chưa đầy đủ BT2/123: Công dụng dấu chấm phẩy: Dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp BT3/123: Viết đoạn văn: (111) TUẦN 30 TIẾT upload.123doc.net VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm văn đề nghị : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu , nội dung và cách làm loại văn này Kĩ năng: - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị * Kĩ sống: - Phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm , tầm quan trọng văn đề nghị - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu văn đề nghị Thái độ: Có ý thức viết văn đề nghị II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: - Nêu công dụng dấu chấm lửng? Đặt câu có dấu chấm lửng - Nêu công dụng dấu chấm phẩy? Đặt câu có dấu chấm phẩy Dấu chấm phẩy vd sau có tác dụng gì? “Nó lấy đầu nén đất tổ nhiều lần cho san bằng; không thể nhận tổ dế chõ nào nữa” Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: I Đặc điểm văn đề nghị: Sau đã học khái niệm các văn hành chính tiết trước, hôm các em tìm hiểu đặc điểm loại văn đề văn (sgk/124-125) nghị để có thể làm tốt loại văn này 1) Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn Hoạt động 2: Nội dung bài học lại bảng đen lớp  Tìm hiểu đặc điểm văn đề nghị 2) Đề nghị giải việc lấn chiếm  Bước 1: Cho H tự rút nhận xét trái phép số hộ dân gây hậu H đọc văn sgk/124-125 xấu vệ sinh môi trường Hai văn trên đã đề nghị điều gì? khu tập thể Từ văn trên em hãy cho biết nào thì làm văn đề  xuất nhu cầu, quyền lợi nghị? (H đọc ghi nhớ sgk/126 ý 1) chính đáng cá nhân tập thể Em hãy nêu nhận xét nội dung và hình thức văn *) Phân biệt các tình huống: đó? (Ngắn gọn, rõ ràng, nêu các mục: đề nghị? đề nghị a) Viết văn đề nghị cho tập thể ai? đề nghị điều gì?) lớp xem phim có liên quan đến (?)Hãy nêu số tình sinh hoạt và học nội dung học tập tập trường lớp mà em thấy cần thiết phải viết giấy đề nghị? b) Viết văn tường trình việc (Đề nghị BGH nhà trường cho thay bóng đèn bị hư lớp.) xe đạp  Bước 2: Hướng dẫn H phân biệt các tình cần phải c) Viết văn đề nghị GVCN viết giấy đề nghị G toán bố trí buổi học phụ đạo Gọi H đọc tình sgk/125 d) Viết văn kiểm điểm cá nhân vì Em hãy xác định các kiểu văn phải viết cho tình đã phạm lỗi học vừa nêu? II Cách làm văn đề nghị : Cho đọc thầm lại văn trên Các phần quan trọng văn Hãy nhận xét xem các mục văn đề nghị trên đề nghị: trình bày theo thứ tự nào? (Quốc hiệu, ngày và nơi làm giấy đề - Ai đề nghị? nghị, gởi ai, gởi, đề nghị điều gì, đề nghị để làm gì.) - Đề nghị ai? (112) Cả văn đó có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: cách trình bày các đề mục Khác: nội dung đề nghị.) Vậy từ đó em rút phần nào là quan trọng văn trên? - Đề nghị điều gì? - Đề nghị để làm gì? Dàn mục văn đề nghị: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm làm giấy đề nghị và ngày Từ văn trên em hãy rút cách làm văn đề tháng nghị? - Tên văn - Nơi nhận đề nghị Theo em tên văn đề nghị thường viết nào? - Người (tổ chức) đề nghị Các mục văn đề nghị trình bày sao? - Nêu việc, lí do, ý kiến cần đề nghị với nơi nhận Tên người, tổ chức đề nghị, nơi nhận và nội dung đề nghị là - Kí tên mục cần chú ý nào? Lưu ý: Gọi H đọc ghi nhớ sgk/126 - Tên văn viết in hoa, khổ chữ to Hoạt động 3: Luyện tập: - Các mục văn : Gọi H đọc bài tập sgk/127 H trao đổi thảo luận rút nhận + Khoảng cách các phần 2-3 dòng xét trả lời miệng + Không viết sát lề giấy H trao đổi, tự rút các lỗi thường gặp Phát biểu + Không để khoảng trống quá lớn - Đầy đủ, rõ ràng *) Ghi nhớ: sgk/126 III Luyện tập : Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Bài 1/127 Chuẩn bị bài mới: Trả bài TLV số Đọc kĩ lại bài kiểm tra đã phát để phát lỗi sai, chuẩn bị cho - Giống: lí viết đơn và lí viết tiết trả bài văn đề nghị là nhu + Đọc kĩ bài mình, tự sửa chữa lỗi mình đã cầu, nguyện vọng chính đáng mắc, tự thống kê và phân loại các lỗi bài viết mình, thấy - Khác: a) nguyện vọng cá nhân ưu, khuyết điểm bài làm mặt nội dung b) nhu cầu tập thể lẫn hình thức diễn đạt Bài 2/127: Các lỗi thường mắc (113) TUẦN: 30 TIẾT: 119 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức và kĩ đã học cách làm bài văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ đặt câu, Kĩ năng: Tự đánh giá đúng chất lượng bài làm mình, nhờ đó có khái niệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau Thái độ: Có ý thức sửa bài, rút kinh nghiệm, II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn hành chính? Hãy nêu trình tự mục cần thiết phải có văn hành chính? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết học này Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất giúp các em nhìn lại thiếu xót mình để diệt trí tuệ người” Hãy giải thích câu nói đó rút kinh nghiệm cho bài sau I Nhận xét:  G ghi lại đề văn *) Ưu: H hiểu đề, nắm thể loại và phương pháp G ôn lại cho H phương pháp nghị luận giải thích, lập luận giải thích, biết dùng chứng minh ngắn chú ý nhấn mạnh mạnh phần lập luận giải thích để làm sáng tỏ vấn đề - Giải thích nghĩa câu nói *) Khuyết: - Tại “…”? - Trình bày bố cục chưa hợp lí, chưa dứt khoát - Vận dụng lời khuyên đó nào? lập luận  Hoạt động 2: Nhận xét chung bài làm H - Kiến thức còn nghèo, thiếu dẫn chứng để làm sáng tỏ Em hãy tự nhận xét ưu khuyết điểm bài vấn đề (nhất là phần trình bày sao?) làm mình, đâu là chỗ em yếu nhất? - Ngôn ngữ thiếu trau chuốt, dùng ngữ nhiều Ít Em còn phải cố gắng mặt nào để có thể sáng tạo … viết tốt bài văn giải thích? II Sửa bài: G đúc kết ưu, khuyết điểm Dàn bài (như bài trước) Kiến thức: 3/ Hoạt động 3: Sửa bài - Ngọn đèn sáng đối lập với bóng tối, đèn rọi Chú ý các lỗi kiến thức, trình tự lập luận chiếu, soi đường đưa người thoát khỏi cảnh tối văn giải thích, không đảo lộn trình tự tăm Đây là phần giải thích nghĩa đen không phải là Sửa các lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp… phần trả lời cho câu hỏi vì sao? Nêu lên số trường hợp sai cụ thể … - Sách dạy cho ta sống đẹp, cách nghĩ, cách làm, cách nói năng, đối xử đẹp đời sống Chính tả: - Không viết tắt - Sai từ … Dùng từ: Lỗi ngữ pháp: chưa thành câu,… Lỗi diễn đạt: còn vụng, câu văn dài 4/ Hoạt động 4: Đọc, bình phẩm G đọc cho H nghe – bài hay chính H Cho H nhận xét, G bình G đọc cho H nghe bài văn mẫu hoàn chỉnh Cho H nhận xét (114) TUẦN: 30 TIẾT: 120 ÔN TẬP VĂN HỌC I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại văn Kĩ - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS II PHƯƠNG PHÁP: Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, bài văn nghị luận III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm văn đề nghị? Cách làm văn đề nghị? Bài mới: Dẫn vào bài: G kiểm tra phần chuẩn bị H Yêu cầu các cán học tập báo cáo kết chuẩn bị các bạn tổ G kiểm tra xác suất - H, nhận xét * Câu 1: HS lập bảng theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG HOÏC KÌ I HOÏC KÌ II Cổng trường mở 19 Nguyeân tieâu Meï toâi 20 Caûnh khuya Cuộc chia tay búp bê 21 Tieáng gaø tröa Những câu hát tình cảm gia đình 22 Một thứ quà lùa non Những câu hát TY, QH, ĐN, người 23 Saøi Goøn toâi yeâu Những câu hát than thân 24 Muøa xuaân cuûa toâi Những câu hát châm biếm 25 Tục ngữ thiên nhiên và LĐSX Nam quoác Sôn Haø 26 Tục ngữ người và xã hội Tụng giá hoàn kinh sư 27 Tinh thần yêu nước ND ta 10 Thiên trường vãn vọng 28 Sự giàu đẹp tiếng Việt 11 Coân Sôn ca 29 Đức tính giản dị Bác Hồ 12 Chinh phuï ngaâm khuùc (trích) 30 YÙ nghóa vaên chöông 13 Bánh trôi nước 31 Soáng cheát maëc bay 14 Qua Đèo Ngang 32 Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu 15 Bạn đến chơi nhà 33 Ca Hueá treân soâng Höông 16 Voïng Lö Sôn boäc boá 34 Quan aâm Thò Kính 17 Tĩnh tứ Toång coäng: 34 taùc phaåm (115) 18 Mao ốc vị thu phong sở phá ca * Câu 2: Dựa vào chú thích dấu (*) để nhớ lại định nghĩa số khái niệm thể loại văn học và biện pháp NT đã học: Thơ song thất - Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát luïc baùt - Moãi khoå caâu: caâu tieáng, tieáng caëp 6-8 - Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài 10 Truyeän - Coù theå ngaén, daøi ngắn đại - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo thứ tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột 11.Phép tương - Là đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau, để tô đậm, phản nghệ thuật nhấn mạnh đối tượng hai 12 Phép tăng - Thường cùng với tương phản caáp NT - Cùng với quá trình hoạt động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm TIẾT: 121 (116) Hoạt động GV- HS Nội dung 3- Ca dao, dân ca: - Những tình cảm, thái độ - Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở công ơn sinh thể các bài ca dao, dân thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt ca đã đợc học là gì ? Học thuộc - Ca dao tình yêu quê hương đất nước , người: Thưlòng bài ca dao phần ờng nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc học chính ? sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp là tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào người, quê hương, đất nước - Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình và cộng đồng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc 4- Tục ngữ: - Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân - Các câu tục ngữ đã học thể việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản kinh nghiệm, thái độ xuất nhân dân thiên nhiên, - Tục ngữ người và XH: Luôn tôn vinh giá trị lao động sản xuất, người và người, đã nhận xét, lời khuyên phẩm chất và XH nào ? lối sống mà người cần phải có 5- Thơ: - Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng sống bình thể các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra, + Tình cảm nhân đạo còn thể tiếng nói chán ghét - Những giá trị lớn tư tưởng, chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các chia li sầu hận tình cảm thể các bài (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lòng xót xa cho thân phận thơ, đoạn thơ trữ tình VN và "bảy ba chìm" mà giữ vẹn "tấm lòng son" ngTQuốc (thơ Đường) đã học ười phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, nhớ thời đại vàng son còn vang bóng (Qua đoạn thơ thuộc phần văn học đèo Ngang) trung đại VN, hai bài thơ Đư- - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể ờng (thơ dịch, tự chọn), hai bài tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, thơ Chủ tịch HCM ? Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà trưa) - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Câu 6: Giá trị chủ yếu tư tưởng - nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần văn nghị luaän) STT Nhan đề văn bản, tác Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật (117) giả Cổng trờng mở - Tấm lòng thương yêu người mẹ - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ (Lí Lan): và vai trò to lớn nhà trường nhẹ và sâu lắng Mẹ tôi (Ét môn đô Ami xi): - Tấm lòng thương yêu lo lắng, hi sinh - Văn biểu cảm qua hình thức quên mình người mẹ và tình thư người bố gửi cho thương yêu kính trọng thiêng liêng ngừơi con mẹ Cuộc chia tay - Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, -Văn tự có bố cục rành búp bê hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc mạch và hợp lí (Khánh Hoài): Một thứ quà lúa - Một phong vị, nét đẹp văn hóa - Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, non - Cốm thứ quà độc đáo mà giản dị dân tộc sâu sắc (Thạch Lam): Sài gòn tôi yêu (Minh Hương): Mùa xuân tôi - Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa - Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi (Vũ Bằng): xuân Hà Nội và miền Bắc cảm nhận, cảm tái nỗi nhớ thương tha thiết người xa quê hương Sống chết mặc bay - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong - Truyện ngắn đại với NT (Phạm Duy Tốn): kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương tương phản, tăng cấp và lời kể, vô hạn trước cảnh cực người dân qua tả, bình sinh động, hấp dẫn việc cứu đê Ca Huế trên sông - Vẻ đẹp ca Huế, hình thức sinh hoạt - Văn giới thiệu, thuyết Hương văn hóa- âm nhạc lịch và tao nhã, minh: mạch lạc, giản dị mà (Hà ánh Minh): sản phẩm tinh thần đáng quí nêu rõ đặc điểm chủ yếu vấn đề Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc): - Nét đẹp riêng người Sài gòn và phong - NT biểu cảm xúc tác cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình giả qua thể văn tùy bút nghĩa người Sài Gòn - Vạch trần mặt giả dối và tính cách hèn hạ - Truyện ngắn hư cấu bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi tưởng tượng qua giọng văn nhân cách cao thượng và lòng hi sinh vì châm biếm, hóm hỉnh dân, vì nước người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu * Văn nghị luận: 7.-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai): Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm khaù phong phuù Giaøu ñieäu: Sự phối hợp các nguyên âm - phụ âm, các trắc tạo cho câu văn, lời thơ - nhạc điệu trầm bổng du dương, có cân đối nhịp nhàng, có trúc trắc khúc khuỷu VD: Sóng sầm sịch lưng chừng ngoài bể Bắc, (118) Giọt mưa buồn rỉ rắc ngoài hiên (Daân ca) - Mùa xuân cùng em lên đồi thông, Ta nhö chim bay treân taàng khoâng (Leâ Anh Xuaân) - Vồng khoai lang xòe lá nằm sưởi, Cùng với mẹ gà xòa cánh ấp đàn (Huy Caän) - Song sa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng (Nguyeãn Du) Cú pháp tiếng Việt tự nhiên cân đối, nhịp nhàng - Kho tàng tục ngữ - câu nói cô đọng, hàm xúc nhiều ý nghĩa, cân đối, nhịp nhàng có có vần điệu, đúc kết kinh nghiệm sâu sắc mặt đời sống nhân dân ta Lá lành đùm lá rách Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - Ca dao - daân ca, thô: Quaû cau nho nhoû Caùi voû vaân vaân Nay anh hoïc gaàn Mai anh hoïc xa - Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ nằm đất thấy cho nằm giường - Ñoâng aên maêng truùc, thu aên giaù, Xuaân taém hoà sen, haï taém ao ! (Nguyeãn Bænh Khieâm) Từ vựng dồi dào mặt thơ, nhạc, họa: a) Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh) AÀm aàm, aøo aøo, uø uø b) Gợi màu sắc: xanh, xanh xanh, xanh ve, xanh hồ thủy, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biêng biếc c) Gợi hình dáng (tượng hình): phục phịch, khẳng khiu, tong teo Từ vựng tiếng Việt tăng ngày nhiều từ mới, cách nói 8.-Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung Chính là nguồn gốc cảm hứng Nguyễn Du ông viết “Đoạn trường tân thanh” Toá Nhö ôi, leä chaûy quanh thaân Kieàu (Tố Hữu) - Chinh phụ ngâm khúc là lòng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng chinh chiến xa người chinh phụ: Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truân (119) - Ca dao - dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói cảm thông thân phận người phụ nữ - Tình yêu thương chim chóc là cảm hứng bài “Lao xao”, thương quý cây tre, thương quý người Việt Nam là nguồn gốc bài thuyết minh “Cây tre Việt Nam” và bài thơ “Tre Việt Nam” Văn chương sáng tạo sống, sáng tạo giới khác - Thế giới làng quê ca dao, giới truyện Kiều với cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, nhã, dội, nhơ bẩn - Thế giới loài vật “Dế mèn phiêu lưu ký” vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn truyeän coå tích dieäukì cuûa An-ñec-xan Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có: - Ta chưa già để hiểu hết cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái ông lũ trẻ làng quê coi ông khách lạ, chưa có dịp xa nhà, xa quê lâu để cùng Lý Bạch “cúi đầu”, “ngẩng đầu” ta không phải sống cảnh nghèo túng quẫn bách Đỗ Phủ để mơ “một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian”, tiếng thở dài vặt đêm mưa dầm gió Thế ta có thể đồng cảm cùng chia sẻ tâm trạng, nỗi niềm, có nghiến chợn mắt, có ấm ức khôn nguôi, lại có vui mừng hoan hỉ, mơ màng, tưởng tượng, giá mà chính là giá trị, là ý nghĩa đích thực cao quý và đẹp đẽ vô bờ mà văn học chân chính đem lại cho ta - Đọc văn chương ta càng thấm thía câu: Ngoài trời còn có trời (Thiên ngoại hữu thiên, không có gì đẹp người) Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa 9- Tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: - Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: Hiểu kĩ phân môn mối liên quan chặt chẽ và đồng văn học, tiếng Việt và Tập làm văn Nói và viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng kiến thức, kĩ phân môn này để học tập phân môn - Ví dụ kỹ trình bày dẫn chứng VB nghị luận chứng minh qua văn chứng minh mẫu mực “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - NT töông phaûn - taêng caáp keå chuyeän cuûa Phaïm Duy Toán (Soáng cheát maëc bay) vaø Nguyễn Ái Quốc (Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu) - NT tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp với tả cảnh thiên nhiên văn Thạch Lam, Nguyễn Taâm, Vuõ Baèng 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV: 3)Cuûng coá : -Trình bày nội dung nghệ thuật văn đã học HK II -Giới thiệu các thể loại đã học -Hoïc baûng oân taäp 4)Chuẩn bị bài mới: -Soạn bài “Dấu gạch ngang” trang 129 +Tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang +Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối +Coù phaûi daáu gaïch ngang laø daáu caâu khoâng? (120) TUẦN: 31 TIẾT: 122 DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Kiến thức: Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạp lập văn Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang viết văn II CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:: Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa các thể loại đã học? - Nêu nội dung, nghệ thuật các văn văn xuôi HKII? Bài mới: Hoạt động cảu GV- HS Nội dung bài học Hoạt động1 Giới thiệu bài I Công dụng dấu gạch ngang: : Mỗi dấu câu có công dụng vd (sgk/129-130) định, đó cần tìm hiểu kĩ để sử dụng cho a) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần phù hợp Hôm trước chúng ta đã học dấu chính chấm lửng và dấu chấm phẩy hôm b) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm dấu c) Liệt kê các công dụng dấu chấm lửng câu khác đó là dấu gạch ngang d) Nối các phận liên danh (tên ghép) Hoạt động2 : Hình thành các đơn vị kiến *) Ghi nhớ: (sgk/130) thức đã học Tìm hiểu tác dụng dấu gạch ngang II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: G chép ví dụ lên bảng H đọc Trong câu sau dấu gạch ngang Va-ren: dấu gạch nối dùng để nối các tiếng tên riêng dùng để làm gì? người nước ngoài (có thể coi là từ mượn) Vậy em rút công dụng nào dấu gạch ngang? Trong vd (d) trên dấu gạch nối các tiếng từ “Va-ren” dùng để làm gì? Vậy dấu gạch nối có giống dấu gạch ngang không? (không) Sự khác dấu gạch nối và dấu gạch ngang là gì? H đọc ghi nhớ sgk/130 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Gọi H đọc bài tập G hướng dẫn H trả lời miệng Dấu gạch nối không phải là dấu câu.Viết ngắn dấu gạch ngang *) Ghi nhớ: (sgk/130) III Luyện tập : Bài 1/130-131: Nêu công dụng dấu gạch ngang: a) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần chính b) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần chính c) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật và phận chú thích, giải thích d) Nối các phận liên danh (tên ghép) e) Nối các phận liên danh (tên ghép) Bài 2/131: Nêu công dụng dấu gạch nối: Dùng để nối các tiếng tên riêng nước ngoài (121) Bài 3/131: Đặt câu Gọi H đọc bài tập G hướng dẫn trả lời miệng G nêu yêu cầu H đặt câu nháp.G thu chấm, nhận xét bài Hoạt động 4: Củng cố Gọi H đọc lại ghi nhớ sgk/130 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Học ghi nhớ Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Ôn tập phần Tiếng Việt” trang 132 +Tìm hieåu caùc kieåu caâu ñôn +Tìm hiểu công dụng dấu câu đã hoïc (122) TUẦN: 31 TIẾT: 123 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Kĩ - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS II PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, III CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, -HS:Bài soạn,SGK, IV TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:: Kiểm tra bài cũ: - Dấu gạch ngang có công dụng gì? Cho ví dụ minh hoạ? - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Bài mới: Hoạt động GV -HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài I- Các kiểu câu đơn: có cách phân loại câu Giới thiệu bài: Tiết học hôm 1- Phân loại câu theo mục đích nói: có kiểu câu giúp các em hệ thống lại toàn kiến thức Tiếng Việt đã học từ HKII đến Hoạt động2 : Hình thành các đơn a- Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vị kiến thức đã học vật hay để nêu ý kiến VD: Tôi học - Dựa vào mô hình sgk, câu b Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi người, việc, vật đơn phân loại nào ? VD: Bạn học à ? - Câu phân loại theo mục đích nói gồm có kiểu câu nào ? Cho ví dụ ? - Câu trần thuật dùng để làm gì ? -Vì em biết câu : "Bạn học à ?" là câu nghi vấn ? c- Câu cầu khiến: là câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng, VD: Bạn đừng nói chuyện ! d- Câu cảm thán: là câu dùng để bộc lộ cảm xúc VD: Ôi, bông hoa này đẹp quá ! 2- Phân loại câu theo cấu tạo: có loại a- Câu bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình C-V VD: Hôm qua lớp tôi lao động - Câu cầu khiến dùng để làm gì ? b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C-V VD: Trên tường có treo tranh - Dựa vào đâu để khẳng định câu bên là câu cảm thán ? (123) - Câu phân loại theo cấu tạo gồm có kiểu câu nào ? - Đặt câu bình thường, vì em biết đó là câu đơn bình thường ? - Thế nào là câu đặc biệt ? - Đặt câu đặc biệt ? Sơ đồ các kiểu câu đơn: CAÙC KIEÅU CAÂU ÑÔN Phân loại theo mục đích noùi Caâu nghi vaán Caâu traàn thuaät Caâu caàu khieán Phân loại theo cấu tạo Caâu caûm thaùn Caâu bình thường Caâu ñaëc bieät II-Các dấu câu : - Em đã học dấu câu nào ? - Có dấu chấm nào ? - Những dấu chấm đó dùng để làm gì ? => Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến, đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý đó hay nội dung từ ngữ, cụm từ câu đó - Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? -Dấu chấm phẩy có công dụng 1- Dấu chấm: - Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán Dấu phẩy: 3- Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo (124) gì ? VD? phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Dấu chấm lửng: -Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liêt kê hết; - Dấu chấm lửng dùng - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; trường hợp nào ? VD? - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu gạch ngang: - Dấu gạch ngang dùng để - Đặt câu đánh dấu phận chú thích, giải thíchtrong làm gì? Vd? câu Hoạt động 3: Luyện tập: - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê Hoạt động 4: Củng cố - Dùng để nối các phận liên danh -Caùc kieåu caâu ñôn VD: Việc - bạn Lan nói - phải đưa lớp để bàn bạc -Caùc daáu caâu - Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nội – Huế – TP Hồ Chí Minh đã bắt đầu CAÙC DAÁU CAÂU Daáu chaám Daáu phaåy Daáu chaám phaåy Daáu chaám lửng Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học, học bài nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: Chuẩn bị bài : -Xem laïi phaàn naøy -Soạn bài: “Văn báo cáo” trang 133 +Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn baùo caùo +Neâu caùch laøm vaên baûn baùo caùo +Em đã thấy văn báo cáo nào đời sống ? Daáu gaïch ngang (125) TUẦN: 31 TIẾT: 124 VĂN BẢN BÁO CÁO I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo Thái độ: Tự rút lỗi thường mắc, phương pháp và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn trên * Lồng ghép KNS: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng văn báo cáo Từ đó có cách ứng xử với người khác có hiệu quả, phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sưu tầm thêm số văn báo cáo Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập nhà Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã nắm I Đặc điểm văn báo cáo: cách làm văn đề nghị hôm chúng ta học cách văn (sgk/133-134) làm văn báo cáo nào? Đây là kiểu văn cần - Mục đích: trình bày tình hình, việc thiết các em là các cán lớp và các kết đã làm cá Hoạt động 2: Nội dung bài học nhân hay tập thể  Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo - Nội dung: phải nêu rõ: viết, nhận, Gọi H đọc văn (sgk/133-134) nhận việc gì, kết văn trên viết báo cáo việc gì? Từ đó em rút nhận - Hình thức: phải đúng mẫu, sáng sủa rõ xét gì mục đích viết báo cáo? ràng Khi viết báo cáo cần phải chú ý đến yêu cầu gì nội dung, hình thức trình bày? - Tình cần viết báo cáo: cần phải sơ kết, tổng kết phong trào thi Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn số trường đua đợt hoạt động, công tác hợp cần viết báo cáo sinh hoạt và học tập trường nào đó em? H tự trả lời Gọi H đọc các tình sgk/134-135 II Cách làm văn báo cáo: Cho biết tình nào cần viết báo cáo? Tình còn lại viết văn gì? (b: báo cáo; a: đề nghị; c: đơn) Từ đó em hãy hãy nhận xét tình cần phải viết báo cáo?  Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn báo cáo Các mục văn báo cáo trình bày theo Dàn mục văn báo cáo (sgk/135) (126) thứ tự nào?(có mục nào? các mục xếp theo thứ tự nào?)  H đọc sgk/135 Điểm giống và khác văn là gì? (Giống: cách trình bày; Khác: nội dung cụ thể) Từ đó em hãy rút nhận xét cách làm văn báo Lưu ý: (sgk/135-136) cáo? (H quan sát lại các văn báo cáo, nhận xét:) *) Ghi nhớ: (sgk/136) Tên văn báo cáo thường viết nào? Các mục báo cáo trình bày sao? Các kết văn báo cáo cần trình bày nào? Gọi H đọc lưu ý (sgk/135-136) Gọi H đọc ghi nhớ (sgk/136)  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập : G đưa văn báo cáo, yêu cầu H nhận xét Tìm và nêu các tình cụ thể phải làm văn báo cáo? Tự viết văn báo cáo cụ thể các tình trên? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Nắm đặc điểm văn báo cáo - Sưu tầm số văn báo cáo làm tài liệu học tập Chuẩn bị bài : -Soạn bài: “Ôn tập TLV” trang 139 +Đọc và trả lời các câu hỏi hai phần +Vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän coù gì khaùc ? (127) (128) - Khi nào ta làm văn đề nghị? - Nêu cách làm văn đề nghị - Cần lưu ý điều gì viết văn Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ sgk/126 - Thuộc dàn mục văn đề nghị - Chuẩn bị bài “Ôn tập văn học” theo hướng dẫn sgk/127-129 + Học lại các ghi nhớ + Hệ thống lại tất các văn đã học + Tập hệ thống kiến thức sơ đồ TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ - LẬP LUẬN GIẢI THÍCH- I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức và kĩ đã học cách làm bài văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ đặt câu, Kĩ năng: Tự đánh giá đúng chất lượng bài làm mình, nhờ đó có khái niệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau Thái độ: Có ý thức sửa bài, rút kinh nghiệm, II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn hành chính? Hãy nêu trình tự mục cần thiết phải có văn hành chính? (129) Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học này giúp các em nhìn lại thiếu xót mình để rút kinh nghiệm cho bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS  Hoạt động 1: G ghi lại đề văn G ôn lại cho H phương pháp nghị luận giải thích, chú ý nhấn mạnh mạnh phần lập luận - Giải thích nghĩa câu nói - Tại “…”? - Vận dụng lời khuyên đó nào?  Hoạt động 2: Nhận xét chung bài làm H (?)Em hãy tự nhận xét ưu khuyết điểm bài làm mình, đâu là chỗ em yếu nhất? (?)Em còn phải cố gắng mặt nào để có thể viết tốt bài văn giải thích? G đúc kết ưu, khuyết điểm NỘI DUNG BÀI HỌC Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích câu nói đó I Nhận xét: *) Ưu: H hiểu đề, nắm thể loại và phương pháp lập luận giải thích, biết dùng chứng minh ngắn giải thích để làm sáng tỏ vấn đề *) Khuyết: - Trình bày bố cục chưa hợp lí, chưa dứt khoát lập luận - Kiến thức còn nghèo, thiếu dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề (nhất là phần trình bày sao?) - Ngôn ngữ thiếu trau chuốt, dùng ngữ nhiều Ít sáng tạo …  Hoạt động 3: Sửa bài II Sửa bài: Chú ý các lỗi kiến thức, trình tự lập luận Dàn bài (như bài trước) văn giải thích, không đảo lộn trình tự Kiến thức: Sửa các lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp… - Ngọn đèn sáng đối lập với bóng tối, đèn rọi Nêu lên số trường hợp sai cụ thể … chiếu, soi đường đưa người thoát khỏi cảnh tối tăm Đây là phần giải thích nghĩa đen không phải là phần trả lời cho câu hỏi vì sao? - Sách dạy cho ta sống đẹp, cách nghĩ, cách làm, cách nói năng, đối xử đẹp đời sống Chính tả: - Không viết tắt - Sai từ …  Hoạt động 4: Đọc, bình phẩm G đọc cho H nghe – bài hay chính H Cho Dùng từ: H nhận xét, G bình G đọc cho H nghe bài Lỗi ngữ pháp: chưa thành câu,… Lỗi diễn đạt: còn vụng, câu văn dài văn mẫu hoàn chỉnh Cho H nhận xét Củng cố: Nhắc lại yêu cầu làm văn nghị luận giải thích? Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài sửa vào - Chuẩn bị bài “Quan Âm Thị Kính” theo câu hỏi sgk/120 + Đọc trước tóm tắt văn + Đọc thật kĩ đoạn trích, tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích (130) ÔN TẬP VĂN HỌC I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật các tác phẩm đã học, đặc trưng thể loại các văn bản, quan niệm văn chương, giàu đẹp tiếng Việt các văn thuộc chương trình Ngữ văn lớp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại văn Kĩ - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn III – TIẾN TRÌNH LỆN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm văn đề nghị? Cách làm văn đề nghị? Bài mới: Dẫn vào bài: G kiểm tra phần chuẩn bị H Yêu cầu các cán học tập báo cáo kết chuẩn bị các bạn tổ G kiểm tra xác suất - H, nhận xét * Câu 1: HS lập bảng theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOÏC KÌ I HOÏC KÌ II Cổng trường mở 19 Nguyeân tieâu Meï toâi 20 Caûnh khuya Cuộc chia tay búp bê 21 Tieáng gaø tröa Những câu hát tình cảm gia đình 22 Một thứ quà lùa non Những câu hát TY, QH, ĐN, người 23 Saøi Goøn toâi yeâu Những câu hát than thân 24 Muøa xuaân cuûa toâi Những câu hát châm biếm 25 Tục ngữ thiên nhiên và LĐSX Nam quoác Sôn Haø 26 Tục ngữ người và xã hội Tụng giá hoàn kinh sư 27 Tinh thần yêu nước ND ta 10 Thiên trường vãn vọng 28 Sự giàu đẹp tiếng Việt 11 Coân Sôn ca 29 Đức tính giản dị Bác Hồ 12 Chinh phuï ngaâm khuùc (trích) 30 YÙ nghóa vaên chöông 13 Bánh trôi nước 31 Soáng cheát maëc bay 14 Qua Đèo Ngang 32 Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu 15 Bạn đến chơi nhà 33 Ca Hueá treân soâng Höông 16 Voïng Lö Sôn boäc boá 34 Quan aâm Thò Kính 17 Tĩnh tứ Toång coäng: 34 taùc phaåm 18 Mao ốc vị thu phong sở phá ca (131) * Câu 2: Dựa vào chú thích dấu (*) để nhớ lại định nghĩa số khái niệm thể loại văn học và biện pháp NT đã học: Khaùi nieäm Ñònh nghóa – Baûn chaát Ca dao- dân - Thơ ca dân gian, bài thơ - bài hát trữ tình dân gian quần chúng ca ND sáng tác - biểu diễn và truỳên miệng từ đời này qua đời khác - Ca dao là phần lời đã tước bỏ tiếng đệm lát, đưa dân ca là lời bài hát dân gian Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm ND mặt vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp người sáng tác Văn thơ trữ tình thường có vần điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính caùch ñieäu cao Thơ trữ tình - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục trung đại VN baùt, ngaâm khuùc, tieáng ) - Những thể thơ túy Việt Nam: lục bát, tiếng - Những thể thơ học tập người Trung Quốc: Đường luật Thô thaát - tieáng /caâu, caâu/baøi, 28 tieáng /baøi ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: C1: khai, câu 2: Thừa, câu 3: chuyển, câu 4: hợp Đường luật - Nhịp / / / Thô nguõ - tieáng /caâu, caâu/baøi, 20 tieáng /baøi ngôn tứ tuyệt - Nhịp / / Đường luật - Coù theå gieo vaàn traéc Thô thaát - tieáng /caâu, caâu/ baøi, 56 tieáng/ baøi ngoân baùt cuù - Kết cấu: Câu 1, 2: đề, câu 2-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết - Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối nnhau câu, vế Thô luïc baùt - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca - Kết cấu theo cặp: Trên tiếng, tiếng Thơ song thất - Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát luïc baùt - Moãi khoå caâu: caâu tieáng, tieáng caëp 6-8 - Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài 10 Truyeän - Coù theå ngaén, daøi ngắn đại - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo thứ tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột 11.Phép tương - Là đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau, để tô đậm, phản nghệ thuật nhấn mạnh đối tượng hai 12 Phép tăng - Thường cùng với tương phản caáp NT - Cùng với quá trình hoạt động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm Hoạt động GV Nội dung 3- Ca dao, dân ca: (132) - Những tình cảm, thái độ thể các bài ca dao, dân ca đã đợc học là gì ? Học thuộc lòng bài ca dao phần học chính ? - Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt - Ca dao tình yêu quê hương đất nước , người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp là tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào người, quê hương, đất nước - Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình và cộng đồng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc 4- Tục ngữ: - Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân - Các câu tục ngữ đã học thể việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản kinh nghiệm, thái độ xuất nhân dân thiên nhiên, - Tục ngữ người và XH: Luôn tôn vinh giá trị lao động sản xuất, người và người, đã nhận xét, lời khuyên phẩm chất và XH nào ? lối sống mà người cần phải có 5- Thơ: - Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng sống bình thể các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra, + Tình cảm nhân đạo còn thể tiếng nói chán ghét - Những giá trị lớn tư tưởng, chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các chia li sầu hận tình cảm thể các bài (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lòng xót xa cho thân phận thơ, đoạn thơ trữ tình VN và "bảy ba chìm" mà giữ vẹn "tấm lòng son" ngTQuốc (thơ Đường) đã học ười phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, nhớ thời đại vàng son còn vang bóng (Qua đoạn thơ thuộc phần văn học đèo Ngang) trung đại VN, hai bài thơ Đư- - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể ờng (thơ dịch, tự chọn), hai bài tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, thơ Chủ tịch HCM ? Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà trưa) - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) (133) * Câu 6: Giá trị chủ yếu tư tưởng - nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần văn nghị luận) STT Nhan đề văn bản, tác Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ giả thuật Cổng trờng mở - Tấm lòng thương yêu người mẹ - Văn biểu (Lí Lan): và vai trò to lớn nhà trường cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng Mẹ tôi - Tấm lòng thương yêu lo lắng, hi sinh - Văn biểu (Ét môn đô Ami xi): quên mình người mẹ và tình cảm qua hình thương yêu kính trọng thiêng liêng ngừơi thức mẹ thư người bố gửi cho Cuộc chia tay - Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, -Văn tự có búp bê hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc bố cục rành (Khánh Hoài): mạch và hợp lí Một thứ quà lúa - Một phong vị, nét đẹp văn hóa - Tùy bút tinh non - Cốm thứ quà độc đáo mà giản dị dân tộc tế, nhẹ nhàng, (Thạch Lam): sâu sắc Sài gòn tôi yêu (Minh Hương): Mùa xuân tôi - Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa - Văn tùy bút (Vũ Bằng): xuân Hà Nội và miền Bắc cảm nhận, giàu hình ảnh tái nỗi nhớ thương tha thiết gợi cảm người xa quê hương Sống chết mặc bay - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong (Phạm Duy Tốn): kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cực người dân qua việc cứu đê - Nét đẹp riêng người Sài gòn và phong - NT biểu cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình cảm xúc nghĩa người Sài Gòn tác giả qua thể văn tùy bút - Truyện ngắn đại với NT tương phản, tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp (134) dẫn Ca Huế trên sông - Vẻ đẹp ca Huế, hình thức sinh hoạt - Văn giới Hương văn hóa- âm nhạc lịch và tao nhã, thiệu, thuyết (Hà ánh Minh): sản phẩm tinh thần đáng quí minh: mạch lạc, giản dị mà nêu rõ đặc điểm chủ yếu vấn đề Những trò lố hay là - Vạch trần mặt giả dối và tính cách hèn hạ - Truyện ngắn Va-ren và Phan Bội bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi hư cấu Châu nhân cách cao thượng và lòng hi sinh vì tưởng tượng (Nguyễn ái Quốc): dân, vì nước người chí sĩ cách mạng Phan qua giọng văn Bội Châu châm biếm, hóm hỉnh - HS trả lời câu - HS trả lời * Văn nghị luận: 7.-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai): Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm khaù phong phuù Giaøu ñieäu: Sự phối hợp các nguyên âm - phụ âm, các trắc tạo cho câu văn, lời thơ - nhạc điệu trầm bổng du dương, có cân đối nhịp nhàng, có trúc traéc khuùc khuyûu VD: Sóng sầm sịch lưng chừng ngoài bể Bắc, Giọt mưa buồn rỉ rắc ngoài hiên (Daân ca) - Mùa xuân cùng em lên đồi thông, Ta nhö chim bay treân taàng khoâng (Leâ Anh Xuaân) - Vồng khoai lang xòe lá nằm sưởi, Cùng với mẹ gà xòa cánh ấp đàn (Huy Caän) - Song sa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng (Nguyeãn Du) Cú pháp tiếng Việt tự nhiên cân đối, nhịp nhaøng - Kho tàng tục ngữ - câu nói cô đọng, hàm xúc nhiều ý nghĩa, cân đối, nhịp nhàng có có vần điệu, đúc kết kinh nghiệm sâu sắc mặt đời sống nhân dân ta Lá lành đùm lá rách Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - Ca dao - daân ca, thô: Quaû cau nho nhoû (135) - HS trả lời câu - HS trả lời Caùi voû vaân vaân Nay anh hoïc gaàn Mai anh hoïc xa - Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ nằm đất thấy cho nằm giường - Ñoâng aên maêng truùc, thu aên giaù, Xuaân taém hoà sen, haï taém ao ! (Nguyeãn Bænh Khieâm) Từ vựng dồi dào mặt thơ, nhạc, họa: a) Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh) AÀm aàm, aøo aøo, uø uø b) Gợi màu sắc: xanh, xanh xanh, xanh ve, xanh hồ thủy, xanh noõn chuoái, xanh luïc, xanh bieâng bieác c) Gợi hình dáng (tượng hình): phục phịch, khẳng khiu, tong teo Từ vựng tiếng Việt tăng ngày nhiều từ mới, cách nói 8.-Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø loøng thương người và thương muôn vật, muôn loài: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung Chính là nguồn gốc cảm hứng Nguyễn Du ông viết “Đoạn trường tân thanh” Toá Nhö ôi, leä chaûy quanh thaân Kieàu (Tố Hữu) - Chinh phụ ngâm khúc là lòng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng chinh chiến xa người chinh phụ: Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truaân - Ca dao - dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói cảm thông thân phận người phụ nữ - Tình yêu thương chim chóc là cảm hứng bài “Lao xao”, thương quý cây tre, thương quý người Vieät Nam laø nguoàn goác cuûa baøi thuyeát minh “Caây tre Vieät Nam” vaø baøi thô “Tre Vieät Nam” Văn chương sáng tạo sống, sáng tạo giới khác - Thế giới làng quê ca dao, giới truyện Kiều với cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, nhã, dội, nhơ bẩn - Thế giới loài vật “Dế mèn phiêu lưu ký” vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn truyện coå tích dieäukì cuûa An-ñec-xan Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có: - Ta chưa già để hiểu hết cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái ông lũ trẻ làng queâ coi oâng nhö khaùch laï, cuõng chöa coù dòp xa nhaø, xa (136) quê lâu để cùng Lý Bạch “cúi đầu”, “ngẩng đầu” ta cuõng khoâng phaûi soáng caûnh ngheøo tuùng quaãn bách Đỗ Phủ để mơ “một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian”, tiếng thở dài vặt đêm mưa dầm gió Thế ta có thể đồng cảm cùng chia sẻ tâm trạng, nỗi niềm, có nghiến chợn mắt, có ấm ức khôn nguôi, lại có vui mừng hoan hỉ, mơ màng, tưởng tượng, giá mà chính là giá trị, là ý nghĩa đích thực cao quý và đẹp đẽ vô bờ mà văn học chân chính đem laïi cho ta - Đọc văn chương ta càng thấm thía câu: Ngoài trời còn có trời (Thiên ngoại hữu thiên, không có gì đẹp người) Văn chương là hình dung sống muoân hình vaïn traïng: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa - Viết đoạn văn - HS viết trình bày cảm nghĩ thân giá trị nội dung , nghệ thuật số các tác phẩm đã học - HS trả lời câu - HS trả lời 9- Tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: - Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: Hiểu kĩ phân môn mối liên quan chặt chẽ và đồng văn học, tiếng Việt và Tập làm văn Nói và viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng kiến thức, kĩ phân môn này để học tập phân môn - Ví dụ kỹ trình bày dẫn chứng VB nghị luận chứng minh qua văn chứng minh mẫu mực “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - NT töông phaûn - taêng caáp keå chuyeän cuûa Phaïm Duy Toán (Soáng cheát maëc bay) vaø Nguyeãn AÙi Quốc (Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu) - NT tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp với tả caûnh thieân nhieân vaên cuûa Thaïch Lam, Nguyeãn Taâm, Vuõ Baèng 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV: - Thực câu - HS đọc hỏi10 (137) DẤU GẠCH NGANG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạp lập văn Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang viết văn II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa các thể loại đã học? - Nêu nội dung, nghệ thuật các văn văn xuôi HKII? Bài mới: Dẫn vào bài: Mỗi dấu câu có công dụng định, đó cần tìm hiểu kĩ để sử dụng cho phù hợp Hôm trước chúng ta đã học dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm dấu câu khác đó là dấu gạch ngang Tiến trình tổ chức các hoạt động  Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng dấu gạch ngang G chép ví dụ lên bảng H đọc (?)Trong câu sau dấu gạch ngang dùng để làm gì? Ghi bảng I Công dụng dấu gạch ngang: vd (sgk/129-130) a) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần chính b) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c) Liệt kê các công dụng dấu chấm lửng d) Nối các phận liên danh (tên ghép) (?)Vậy em rút công dụng nào *) Ghi nhớ: (sgk/130) dấu gạch ngang?  Hoạt động 2: Phân biệt dấu gạch II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: ngang với dấu gạch nối (?)Trong vd (d) trên dấu gạch nối Va-ren: dấu gạch nối dùng để nối các tiếng tên riêng các tiếng từ “Va-ren” người nước ngoài (có thể coi là từ mượn) dùng để làm gì? (?)Vậy dấu gạch nối có giống dấu gạch ngang không? (không) (?)Sự khác dấu gạch nối và Dấu gạch nối không phải là dấu câu.Viết ngắn dấu gạch dấu gạch ngang là gì? ngang H đọc ghi nhớ sgk/130 *) Ghi nhớ: (sgk/130)  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập : Gọi H đọc bài tập G hướng dẫn H trả Bài 1/130-131: Nêu công dụng dấu gạch ngang: lời miệng a) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần chính b) Đánh dấu phận chú thích, giải thích với thành phần chính c) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật và phận chú thích, giải thích d) Nối các phận liên danh (tên ghép) (138) e) Nối các phận liên danh (tên ghép) Gọi H đọc bài tập G hướng dẫn trả lời Bài 2/131: Nêu công dụng dấu gạch nối: miệng Dùng để nối các tiếng tên riêng nước ngoài G nêu yêu cầu H đặt câu nháp.G thu Bài 3/131: Đặt câu chấm, nhận xét bài Củng cố: Gọi H đọc lại ghi nhớ sgk/130 Dặn dò: - Học ghi nhớ sgk/130, làm các bài tập còn lại - Soạn bài “Ôn tập tiếng Việt” theo hướng dẫn sgk/132 H lại các ghi nhớ -ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức đã học các phép biến đổi câu - Hệ thống hóa kiến thức đã học các phép tu từ cú pháp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Kĩ - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Dấu gạch ngang có công dụng gì? Cho ví dụ minh hoạ? - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp các em hệ thống lại toàn kiến thức Tiếng Việt đã học từ HKII đến Hoạt động GV - Dựa vào mô hình sgk, câu đơn phân loại nào ? Hoạt động HS - HS trả lời - Câu phân loại theo mục đích nói gồm có kiểu câu nào ? Cho ví dụ ? - HS trả lời - Câu trần thuật dùng để làm gì ? - HS trả lời -Vì em biết câu : "Bạn học à ?" là câu nghi vấn ? Nội dung I- Các kiểu câu đơn: có cách phân loại câu 1- Phân loại câu theo mục đích nói: có kiểu câu a- Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Tôi học b Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi người, việc, vật VD: Bạn học à ? - Vì câu này dùng để hỏi việc - Câu cầu khiến dùng để làm gì ? - HS trả lời - Dựa vào đâu để khẳng định câu bên là câu cảm thán ? - Dựa vào từ ôi, quá là c- Câu cầu khiến: là câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng, VD: Bạn đừng nói chuyện ! d- Câu cảm thán: là câu dùng để bộc lộ cảm xúc VD: Ôi, bông hoa này đẹp quá ! (139) từ bộc lộ cảm xúc - Câu phân loại theo cấu tạo gồm có kiểu câu nào ? - HS trả lời - Đặt câu bình thường, vì em biết đó là câu đơn bình thường - Vì nó có kết cấu C-V ? - HS trả lời - Thế nào là câu đặc biệt ? - HS đặt câu - Đặt câu đặc biệt ? 2- Phân loại câu theo cấu tạo: có loại a- Câu bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình C-V VD: Hôm qua lớp tôi lao động b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C-V VD: Trên tường có treo tranh Sơ đồ các kiểu câu đơn: CAÙC KIEÅU CAÂU ÑÔN Phân loại theo mục đích noùi Caâu nghi vaán Caâu traàn thuaät Caâu caàu khieán Phân loại theo cấu tạo Caâu caûm thaùn Caâu bình thường Caâu ñaëc bieät II-Các dấu câu : - Em đã học dấu câu nào ? - Có dấu chấm nào ? - Những dấu chấm đó dùng để làm gì ? => Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến, đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý đó hay nội dung từ ngữ, cụm từ câu đó - Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 1- Dấu chấm: - Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán Dấu phẩy: - HS trả lời (140) -Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? VD? - HS trả lời 3- Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp - Dấu chấm lửng dùng trường hợp nào ? VD? - HS trả lời - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Vd? Dấu chấm lửng: -Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liêt kê hết; - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu gạch ngang: - Đặt câu đánh dấu phận chú thích, giải thíchtrong câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Dùng để nối các phận liên danh VD: Việc - bạn Lan nói phải đưa lớp để bàn bạc - Cuộc đua xe đạp đường dài Haø Noäi – Hueá – TP Hoà Chí Minh đã bắt đầu - HS trả lời CAÙC DAÁU CAÂU Daáu chaám Daáu phaåy Daáu chaám phaåy Daáu chaám lửng Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập vào - Học lại các ghi nhớ - Soạn bài “Văn báo cáo” theo hướng dẫn sgk/133-136 Daáu gaïch ngang (141) -VĂN BẢN BÁO CÁO I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tìm hiểu sâu văn hành chính kiểu văn báo cáo - Hiểu các tình cần viết văn báo cáo - Biết cách viết văn báo cáo đúng quy cách II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập nhà Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã nắm cách làm văn đề nghị hôm chúng ta học cách làm văn báo cáo nào? Đây là kiểu văn cần thiết các em là các cán lớp Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng  Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo I Đặc điểm văn báo cáo: Gọi H đọc văn (sgk/133-134) văn (sgk/133-134) (?)2 văn trên viết báo cáo việc gì? Từ đó em rút - Mục đích: trình bày tình hình, việc nhận xét gì mục đích viết báo cáo? và các kết đã làm cá nhân hay tập thể (?)Khi viết báo cáo cần phải chú ý đến yêu cầu gì - Nội dung: phải nêu rõ: viết, nhận, nội dung, hình thức trình bày? nhận việc gì, kết - Hình thức: phải đúng mẫu, sáng sủa rõ ràng (?)Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt và học tập trường em? H tự trả lời Gọi H đọc các tình sgk/134-135 - Tình cần viết báo cáo: cần (?)Cho biết tình nào cần viết báo cáo? Tình phải sơ kết, tổng kết phong trào thi còn lại viết văn gì? (b: báo cáo; a: đề nghị; c: đơn) đua đợt hoạt động, công tác (?)Từ đó em hãy hãy nhận xét tình cần nào đó phải viết báo cáo?  Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn báo cáo II Cách làm văn báo cáo: (?)Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự nào?(có mục nào? các mục xếp theo thứ tự nào?)  H đọc sgk/135 (?)Điểm giống và khác văn là gì? (Giống: cách trình bày; Khác: nội dung cụ thể) (?)Từ đó em hãy rút nhận xét cách làm văn Dàn mục văn báo cáo (sgk/135) báo cáo? (H quan sát lại các văn báo cáo, nhận xét:) (?)Tên văn báo cáo thường viết nào? (?)Các mục báo cáo trình bày sao? (?)Các kết văn báo cáo cần trình bày nào? Lưu ý: (sgk/135-136) (142) Gọi H đọc lưu ý (sgk/135-136) Gọi H đọc ghi nhớ (sgk/136) *) Ghi nhớ: (sgk/136)  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập : G đưa văn báo cáo, yêu cầu H nhận xét (?)Tìm và nêu các tình cụ thể phải làm văn báo cáo? (?)Tự viết văn báo cáo cụ thể các tình trên? Dăn dò: - Học ghi nhớ và hoàn chỉnh lại bài tập - Soạn bài “Luyện tập làm văn đề nghị và báo cáo” theo hướng dẫn SGK/138 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tình viết văn đề nghị và văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị và báo cáo Tự rút lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn này - Thấy khác hai loại văn trên Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn đề nghị và báo cáo đúng quy cách * Kĩ sống: - Phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm , tầm quan trọng văn đề nghị và báo cáo - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu văn đề nghị và báo cáo Thái độ: Có ý thức viết văn đề nghị và báo cáo cho đúng quy cách II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu,thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:Văn báo cáo là gì? Nêu cách làm văn báo cáo? Bài mới: Giới thiệu bài: Sau chúng ta đã học đặc điểm loại văn đề nghị và báo cáo thì tiết học hôm giúp các em vận dụng lí thuyết đã học đó vào bài tập cụ thể Hoạt động GV - HS xem lại bài 28,29,30 - HS thảo luận nhóm Hoạt động HS - HS thảo luận, trình bày - Nhóm 1: Mục đích viết - Nhóm trình bày, văn đề nghị và văn nhóm còn lại nhận xét, báo cáo có gì khác ? bổ sung Nội dung I- Ôn lại lí thuyết văn đề nghị và văn báo cáo: 1- Điểm khác mục đích viết văn đề nghị và văn báo cáo: - Văn đề nghị: chủ yếu là đề đạt yêu cầu, nguyện vọng, xin cấp trên xem xét, giải - Văn báo cáo: chủ yếu là trình bày việc đã làm và chưa làm đợc cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết 2-Điểm khác nội dung văn đề nghị - Nhóm 2: Nội dung văn - Nhóm trình bày, và văn báo cáo: đề nghị và văn báo nhóm còn lại nhận xét, - Văn đề nghị: nêu lên dự tính, cáo có gì khác ? bổ sung nguyện vọng cá nhân hay tập thể cần (143) - Nhóm 3: Hình thức trình - Nhóm trình bày, bày văn đề nghị và nhóm còn lại nhận xét, văn báo cáo có gì giống bổ sung và khác ? - Nhóm 4: Cả hai loại văn - Nhóm trình bày, viết cần tránh nhóm còn lại nhận xét, sai sót gì ? Những bổ sung mục nào cần chú ý loại văn ? - HS đọc bài tập và thực theo yêu cầu - HS làm TIẾT - Học sinh viết cấp trên xem xét, giải Đây là điều chưa thực - Văn báo cáo: nêu lên kiện, việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc chưa làm cho cấp trên biết Đây là điều đã xảy 3- Điểm giống và khác hình thức trình bày văn đề nghị và văn báo cáo: - Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo số mục qui định sẵn - Khác: Văn đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ? Đề nghị điều gì ? Văn báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo ai, báo cáo với ai, báo cáo việc gì, kết nào ? 4- Những sai sót cần tránh: - Thiếu mục chủ yếu loại văn - Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể - Lời văn rườm rà - Nội dung chung chung * Chú ý: - Người gửi, người nhận, nội dung chính văn - Văn đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải - Văn báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết đạt II- Luyện tập: - Bài (138 ): - Tình phải làm văn đề nghị: + Cửa chính lớp bị hỏng khoá đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp + Coù moät ñòa danh raát noåi tieáng gaàn trường, lớp điều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức tham quan - Tình phải viết báo cáo: + Lớp trưởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo trường hợp hai hs có hành động quấy phá học + Viết báo cáo kết đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5 + Chuaån bò cho vieäc toång keát naêm hoïc, coâ giaùo chủ nhiệm muốn biết tình hình lớp em hoïc kì vừa qua (144) - GV sửa chữa, bổ sung - Tổ 1+2 viết đề nghị, tổ + 4: viết báo cáo -Trình bày trước lớp, - Chỉ chỗ sai nhận xét - Bài 2: Từ hai tình trên viết văn việc sử dụng các văn đề nghị và văn báo cáo sau ? - HS trả lời - Bài (138 ): a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn gia đình để xin nhà trường miễn học phí b- Viết đề nghị là sai Một HS có thể thay lớp viết báo cáo với cô giáo chủ nhiệm công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng c- Viết đơn là không đúng Lớp trưởng thay mặt lớp viết đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H tinh thần giúp đỡ các gia đình Thương binh- Liệt sĩ Củng cố: Nhắc lại lý thuyết đã học Dặn dò: - Hoàn chỉnh lại các bài tập vào - Soạn bài “Ôn tập tập làm văn” theo hướng dẫn sgk/139-143 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Kĩ năng: - Khái quát , hệ thống các văn biểu cảm và nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận Thái độ: Có ý thức ôn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng viết bài II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phân biệt điểm giống và khác văn báo cáo và văn đề nghị? Bài mới: Dẫn vào bài: Kiểm tra bảng biểu, các câu trả lời H thông qua cán lớp Nhận xét, đánh giá kết kiểm tra, chuyển vào bài Vì thời gian hạn hẹp nên có thể ôn tập loại văn chủ yếu đã học lớp Ba loại văn hành chính có thể ôn tập và luyện tập dịp khác Hoạt động GV - Kể tên các bài văn biểu Hoạt động HS Nội dung I- Về văn biểu cảm: 1- Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7-tập I: (145) cảm đã học và đọc lớp - HS kể - Chọn các bài văn - HS chọn và trả đó bài văn mà em lời thích và cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì ? - Yếu tố miêu tả có vai trò gì văn biểu cảm ? - Yếu tố tự có ý nghĩa gì văn biểu cảm ? - HS trả lời - HS trả lời có 17 bài văn biểu cảm: 1.Cổng trường mở - Lí Lan 2.Trường học- Ét môn đô Đơ A mi xi Mẹ tôi 4.Cuộc chia tay búp bê - Khánh Hoài 5.Tấm gương- Băng Sơn Hoa học trò- Xuân Diệu 7.Sấu Hà Nội- Nguyễn Tuân Cây tre VN- Thép Mới Những lòng cao 10 Mõm Lũng Cú Bắc- Nguyễn Tuân 11 Cỏ dại- Tô Hoài 12 Quà bánh tuổi thơ- Đặng Anh Đào 13 Tuổi thơ im lặng- Duy Khán 14 Kẹo mầm- Băng Sơn 15 Một thứ quà lúa non: Cốm- Thạch Lam 16 Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương 17 Mùa xuân tôi - Vũ Bằng 2- Một bài văn biểu cảm mà em thích: - Một thứ quà lúa non: Cốm - Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó là kết tinh tâm hồn nhạy cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng và ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam => Đặc điểm văn biểu cảm - Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Tình cảm văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và phải là tình cảm chân thực người viết thì có giá trị - Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm hình ảnh có ý ẩn dụ, tượng trưng cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lòng - Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần 3- Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do đó người ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc nào có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng 4- ý nghĩa yếu tố tự sự văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc nó Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng người đọc tình cảm, hành (146) - HS trả lời - Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng, thì em phải nêu lên điều gì người, vật, tượng đó ? - Ngôn ngữ biểu cảm đòi phải sử dụng các phương tiện tu từ nào ? (Lấy ví dụ bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân tôi ) - HS trả lời động cao đẹp 5- Cách biểu đạt tình cảm bài văn biểu cảm: Để bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng Ngời ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhng bộc lộ thể tình cảm bài phải rõ ràng, sáng, chân thực 6-Ngôn ngữ biểu cảm: *Ở bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả viết: - Đối lập: Sài Gòn trẻ Tôi thì đương già Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội mà là cái rét ngào không còn tê buốt căm căm - Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán Sài Gòn trẻ hoài cây tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà này ->ĐV có sử dụng phương tiện tu từ so sánh đặc sắc * Nhân hoá: Sài Gòn rộng mở và hào phóng Những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh - Tôi yêu Sài Gòn da diết người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu Tôi yêu Tôi yêu -> Điệp từ tôi yêu dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm * Liệt kê: Thỉnh thoảng thấy vài chị quạ, chị sáo, chị vành khuyên, rắc ô, áo gì… *Ở bài Mùa xuân tôi: - Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ngoài cảnh mà tập trung thể sức sống mùa xuân thiên nhiên và lòng người so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cây cối trồi thành cái lá nhỏ li ti - Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục màu pha lê mờ 7- Kẻ bảng và điền vào các ô trống: - Nội dung văn biểu cảm: - Mục đích biểu cảm: - Phương tiện biểu cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm Khêu gợi đồng cảm người đọc làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, 8- Kẻ bảng và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục bài văn biểu cảm: - Mở bài: - Thân bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng Nêu biểu tư tưởng, tình cảm (147) - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc TIẾT - Kể tên các bài văn nghị - HS kể luận đã học và đọc Ngữ văn 7- tập II ? - Trong đời sống, trên - HS trả lời báo chí và sgk, em thấy văn nghị luận xuất trường hợp nào, dạng bài gì ? Nêu số VD ? II- Về văn nghị luận: 1- Tên các bài văn nghị luận: có 19 văn bản: Chống nạn thất học- HCM 2.Cần tạo thói quen tốt đời sống XH- Băng Sơn Hai biển hồ- (Quà tặng sống) Học thầy, học bạn- Nguyễn Thanh Tú 5.Ích lợi việc đọc sách- Thành Mĩ 6.Tinh thần yêu nước nhân dân ta - HCM Học có thể thành tài lớn- Xuân Yên 8.Sự giàu đẹp tiếng Việt – Đặng Thai Mai 9.Tiếng Việt giàu và đẹp - Phạm Văn Đồng 10 Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có điều kì diệu) 11.Không sợ sai lầm- Hồng Diễm 12 Có hiểu đời hiểu văn- Nguyễn Hiếu Lê 13 Đức tính giản dị Bác Hồ- Phạm Văn Đồng 14 Hồ Chủ Tịch, hình ảnh DT- Phạm Văn Đồng 15.Ý nghĩa văn chương- Hoài Thanh 16 Lòng khiêm tốn- Lâm Ngữ Đường 17 Lòng nhân đạo- Lâm Ngữ Đường 18.Óc phán đoán và thẩm mĩ- Nguyễn Hiếu Lê 19.Tự và nô lệ- Nghiêm Toản 2- Văn nghị luận trên báo chí và sgk: - Trên báo chí: Văn nghị luận xuất dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn các vấn đề XH VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao - Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, VD: các văn nghị luận sgk 3- Yếu tố chủ yếu văn nghị luận: - Trong bài văn nghị luận phải có yếu tố - Lập luận là chủ nào ? Yếu tố nào là yếu Bài văn nghị chủ yếu ? luận có sức thuyết phục,có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu nghệ thuật lập luận người viết - Luận điểm là gì ? - HS trả lời Mỗi bài văn nghị luận có luận điểm, luận và lập luận - Luận điểm: Là KL có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến XH - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì giúp cho luận điểm có sức thuyết phục - Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục 4- Thế nào là luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ (148) - Hãy cho biết câu sgk đâu là luận điểm và giải thích vì - HS trả lời ? - HS trả lời - HS đọc và trả lời câu - HS trả lời - HS đọc và trả lời câu định) Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục => câu a,d là luận điểm, câu b là câu cảm thán, câu c là luận đề chưa phải là luận điểm Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ là có phẩm chất, tính chất nào đó 5- Làm văn nghị luận chứng minh nào: - Nói làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Nói là không đúng, người nói tỏ không hiểu cách làm văn chứng minh - Trong bài văn chứng minh cần dẫn chứng, còn cần lí lẽ và phải biết lập luận - Dẫn chứng bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần làm rõ, phân tích lí lẽ, lập luận không phải nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ, lập luận không là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và bật dẫn chứng và đó là chủ yếu - Bởi vậy, đưa dẫn chứng bài ca dao “Trong đầm gì đẹp sen”, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ đó TViệt đã thể giàu đẹp nào - Yêu cầu lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc 6- So sánh cách làm hai đề TLV: - Hai đề bài này giống là cùng chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận - Hai đề này có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh - Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau: + Giải thích là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ điều chưa biết theo đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu) + Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu) III Luyện tập: Chøng minh c©u tôc ng÷: “Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim” I Më bµi: - Ai muốn thành đạt sống - Kiên trì là yếu tố dẫn đến thành công II Th©n bµi: * Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ (149) - Chiếc kim đợc làm sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhng để làm nó ngời ta phải nhiều c«ng søc - Muèn thµnh c«ng, ngêi ph¶i cã ý chÝ vµ sù bÒn bØ, kiªn nhÉn * Chøng minh: - Trong k/c chống ngoại xâm, dân tộc ta theo chiến lợc trờng kì và đã kết thúc thắng lợi (d/c) - Trong lđsx, nhân dân bao đời đã bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ mùa màng - Trong nghiên cứu khoa học, kiên trì đã đem đến cho ngời bao phát minh vĩ đại (d/c) - Trong học tập, học sinh phải kiên trì 12 năm có đủ kiến thức Với ngời tật nguyền thì ý chí phấn đấu càng phải cao (d/c) * Liªn hÖ: “Kh«ng cã viÖc g× khã ” III KÕt bµi: - C©u tôc ng÷ lµ bµi häc quý b¸u - CÇn vËn dông mét c¸ch s¸ng t¹o bµi häc vÒ tÝnh kiªn tr× (kiªn tr× + th«ng minh + s¸ng tạo) để thành công Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: “Tèt gç h¬n tèt níc s¬n” I Më bµi - Nh÷ng ph¬ng diÖn lµm nªn gi¸ trÞ ngêi: phÈm chÊt, h×nh thøc - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã có câu: Tốt gỗ ” II Th©n bµi: * Em hiểu vấn đề câu tục ngữ ntn? - Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm chất ngời - Nớc sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngoài ngời -> Nớc sơn đẹp nhng gỗ khụng tốt thì đồ vật nhanh hỏng; Con ngời cần cái nết, phẩm chất ko phải cần cái đẹp bên ngoài * V× nh©n d©n l¹i nãi nh vËy? - Hình thức phai tàn, nhng phẩm chất, nhân cách còn mãi, chí còn ngày càng đợc khẳng định theo thời gian - Nội dung giá trị hình thức Ngời có phẩm chất tốt luôn đợc ngời yªu mÕn, kÝnh träng * Cần hành động ntn? - Chăm học tập, tu dỡng đạo đức - Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình * Liên hệ: “Cái nết đánh chết cái đẹp” III KÕt bµi: - Câu tục ngữ còn nguyên giá trị đời sống - CÇn hµi hoµ mÆt néi dung, h×nh thøc Củng cố: GV đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: - Nắm yêu cầu việc viết bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương phần Văn + Tập làm văn” ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp - Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp - Biết vận dụng kiến thức, kĩ để làm bài kiểm tra đạt hiệu Thái độ: Có ý thức lập sơ đồ II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích sơ đồ, Phương tiện: (150) -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CAÂU Thêm , bớt thaønh phaàn caâu Ruùt goïn caâu Mở rộng caâu Theâm traïng ngữ Hoạt động GV - Dựa vào mô hình sgk, em hãy cho biết có phép biến đổi câu nào ? - Thêm bớt thành phần câu cách nào ? - Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ? Chuyển đổi kieåu caâu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Duøng cuïm C – V để mở rộng caâu Hoạt động HS Nội dung III- Các phép biến đổi câu: - HS trả lời 1- Thêm bớt thành phần câu: - Bằng cách rút gọn câu và mở rộng câu - HS trả lời a- Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là (151) chung người (lược CN) - VD: -Bạn đâu ? Đi học! - Câu em vừa đặt rút gọn thành phần gì? - Rút gọn CN - Có cách mở rộng câu, đó là cách nào ? - HS trả lời - Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ? - HS trả lời - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS trả lời - Ta có thể chuyển đổi kiểu câu cách nào ? - HS trả lời - Đặt câu chủ động ? Vì em biết đó là câu chủ - HS trả lời động ? - HS trả lời - Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ? b- Mở rộng câu: có cách - Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu 2- Chuyển đổi kiểu câu: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động: - Câu chủ động: là câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động) - VD: Các bạn yêu mến tôi - Câu bị động: là câu có CN người, vật hành động người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) - VD: Tôi các bạn yêu mến IV- Các phép tu từ cú pháp: CÁC PHÉP TU TỪ CUÙ PHAÙP Điệp ngữ Lieät keâ - HS trả lời - Ở lớp 7, các em đã học phép tu từ nào ? - Em hãy cho VD đó có sử dụng điệp ngữ ? Vì - HS trả lời em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ? - HS trả lời - Thế nào là chơi chữ ? Cho VD chơi chữ ? 1- Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ người đọc - VD: Học, học nữa, học mãi ! 2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị - VD: Khi ca ngọn, ca (Con ngựa) 3- Liệt kê: là xếp nối tiếp hàng loạt từ (152) - HS trả lời - Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì em biết đó là phép liệt kê ? - HS đọc - HS đọc sgk - Về phần văn, học kì II, em đã học loại văn nào ? Kể tên các văn đã học ? - HS trả lời - HS trả lời - Về phần tiếng Việt, chúng ta đã học bài nào ? - HS trả lời - Về phần tập làm văn, cần chú ý thể loại nào ? hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực V- Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp: 1-Về phần văn: - Văn nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp TiếngViệt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chương - Văn tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu - Văn nhật dụng: Ca Huế trên sông Hương (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm) - Văn chèo: Quan âm Thị Kính 2- Về phần tiếng Việt: - Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt - Phép tu từ liệt kê - Mở rộng câu cụm C-V và trạng ngữ - Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang 3- Về tập làm văn: - Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích Củng cố: Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: - Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp - Nhận biết các phép tu từ cú pháp sử dụng văn cụ thể - Xác định mục đích sử dụng các phép tu từ cú pháp - Xác định mục đích việc biến đổi câu đoạn văn định - Phân tích tác dụng các câu biến đổi, các biện pháp tu từ cú pháp văn - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả.” CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (TT) (TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM CA DAO TỤC NGỮ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương (153) Kĩ năng: - Sắp xếp các văn đã sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao, tục ngữ địa phương mình - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể Thái độ: - Có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương -Trên sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy sắc, tinh hoa địa phương mình giao lưu với nước II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới:  Hoạt động 1: G giao cho tổ lớp thu thập kết sưu tầm tổ viên tổ phân công bài 18  Hoạt động 2: G cho các nhóm trưởng phụ trách việc biên soạn (loại bỏ câu không phù hợp với yêu cầu) và xếp theo vần chữ cái thành tổng hợp tổ  Hoạt động 3: Tổ chức cho H nhận xét phần ca dao, tục ngữ đã sưu tầm: chọn câu hay cho H tự bình giảng; sau đó G giảng câu hay, giải thích địa danh, tên người, tên cây, quả, phong tục có các bài ca dao, tục ngữ đã sưu tầm  Hoạt động 4: Biểu dương trao quà cho các tổ, cá nhân sưu tầm nhiều câu ca dao, tục ngữ hay và giải thích đúng nội dung các câu Củng cố: Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết hoạt động Ngữ văn - Tìm hiểu cách đọc văn nghị luận đã học và tập đọc trước nhà nhiều lần -HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN) A Mục tiêu cần đạt: - Giúp H đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng… B Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:  Hoạt động 1: G nêu yêu cầu cách đọc - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc rõ: đọc rõ tiếng, không lí nhí, lắp bắp, nghỉ đúng nhịp - Đọc diễn cảm: thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn bản, biết cách nhấn mạnh, thể tình cảm  Hoạt động 2: Hướng dẫn, tổ chức đọc I Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng Đoạn mở bài (đặt vấn đề): Gọi từ 2-3 H đọc đoạn này, G nhận xét, sửa (1-2): Nhấn mạnh các từ ngữ: “nồng nàn” “đó là”, giọng khẳng định, nịch (154) (3): Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1-2); cụm C-V chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ: “sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm, tất …” (4-5-6): Nghỉ câu và (4) đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ “có, chứng tỏ” (5) giọng liệt kê (6) giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý các điệp ngữ, đảo: “Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.” Đoạn thân bài (giải vấn đề): Gọi từ 4-6 H đọc đoạn này, G nhận xét, sửa Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút Câu “Đồng bào ta ngày … ” cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: “cũng xứng đáng” tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên Câu “Những cử cao quý đó …” cần đọc nhấn mạnh các từ: “giống nhau, khác nhau”, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý các cặp quan hệ từ “từ … đến …” Đoạn kết (kết thúc vấn đề): Gọi 3-4 H đọc đoạn này, G nhận xét, sửa Giọng chậm và nhỏ câu trên: Đọc nhấn mạnh các từ ngữ “cũng như, nhưng” câu dưới: Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ “nghĩa là phải” và các động từ làm vị ngữ: “giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho…” II Sự giàu đẹp tiếng Việt: Giọng chung cho toàn bài: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào Đọc câu đầu chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ: “tự hào, tin tưởng” Đoạn “Tiếng Việt có đặc sắc … thời kì lịch sử”: chú ý từ điệp “tiếng Việt”; các ngữ mạng tính chất giảng giải: “Nói có nghĩa là nói …” Đoạn “Tiếng Việt … văn nghệ …”: đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng: “chất nhạc, tiếng hay…” Câu cuối cùng đoạn: đọc giọng khẳng định, vững III Ý nghĩa văn chương : Giọng chung văn : Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu thứ ba giọng tỉnh táo, khái quát Đoạn: “Câu chuyện có lẽ là … gợi lòng vị tha.”: Giọng tâm tình, thủ thỉ lời trò chuyện Đoạn “Vậy thì …hết”: Tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn Lưu ý câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên không thể hình dung cảnh tượng xảy G đọc trước lần, H khá đọc tiếp theo, sau đó gọi 4-7 H đọc đoạn hết  Hoạt động 3: G tổng kết chung tiết luyện đọc văn nghị luận - Số H đọc tiết; chất lượng đọc, kĩ đọc; tượng cần lưu ý, khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận Sự khác đọc văn nghị luận và văn tự trữ tình Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận Tuy nhiên, cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm  Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc nhà - Học thuộc lòng văn đoạn mà em thích - Tìm đọc diễn cảm “Tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần tiếng Việt” sgk/148-149 -CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Giúp H khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương B Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện tập viết chính tả G đọc cho H viết Thu chấm, nhận xét (155)  Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập chính tả sgk/148-149 Cho H lên bảng làm, G nhận xét, sửa  Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Lập sổ tay chính tả cho riêng mình, đặc biệt chú ý đến các từ thường sai, các từ địa phương Củng cố: Dặn dò: -TRẢ BÀI THI HKII A Mục tiêu cần đạt: - Qua điểm số và nhận xét G, H tự đánh giá kết và chất lượng bài làm mình các mặt: kiến thức, tư tưởng, tình cảm, kĩ làm bài, hình thức diễn đạt với kiểu đề kiểm tra chủ yếu: Trắc nghiệm và Tự luận - Luyện và sơ kết kĩ lựa chọn nhanh, trả lời gọn, đúng; Các kĩ nhận diện kiểu văn bản, lập dàn ý, viết đoạn văn và phát triển đoạn thành bài, kĩ sửa chữa bài viết B Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới:  Hoạt động 1: Nhận xét chung  Hoạt động 2: Sửa bài (có đáp án kèm theo)  Hoạt động 3: Đọc bình số bài hay Củng cố: Dặn dò: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: TIẾT 1: THI KỂ CHUYỆN, ĐỐ VUI * Hình thức: ( chia nhóm) - Kể chuyện các địa danh, di tích, danh nhân,… - Cho liệu, đoán địa danh * Nội dung: - Chùa Hang – Hòn Phụ Tử ( Bình An) - Thạch Động ( Hà Tiên) - Sép ba tàu ( Gò Quao) - Mộ chị sứ ( Hòn Đất) - Mạc Cửu ( Hà Tiên) - Nguyễn Trung Trực ( Rạch Giá) (156) TIẾT 2: A THI SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO * Hình thức ( theo tổ) - HS đọc các câu tục ngữ, ca dao đã sưu tầm và xếp - Trình bày giá trị ca dao, tục ngữ địa phương - Các tổ nhận xét , đánh giá - Bình chọn tục ngữ liên quan - Biểu dương câu hay, học sinh cùng chép tư liệu * Nội dung: Những câu tục ngữ, ca dao địa phương B GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ QUÊ HƯƠNG: - Phong cảnh, tục lệ, quà, danh lam thắng cảnh,… ( bài văn ngắn) - Hát, vẽ, làm thơ Kiên Giang Củng cố: GV đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ bài học - Chuẩn bị bài “ Hoạt động Ngữ văn” * Boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … * Ruùt kinh nghieäm: _ HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn Thái độ: - Có ý thức tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng và thể tình cảm chỗ cầm nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, đọc diễn cảm, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (157) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: I Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình giờ học: - Tiết 1: bài: +Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt -Tiết 2: bài: + Đức tính giản dị Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu và +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn này HS và GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên +Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh các từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý các cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn này Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm và nhỏ +3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng như, +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu có thể : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị Đại hội - GV HS có khả đọc diễn cảm khá lớp đọc lại toàn bài lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận này là : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : tự hào , tin tưởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa là nói (158) * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối cùng đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào bài trên nên bài này cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết bài - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc và quán Cần ngắt câu cho đúng Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn và : Con người Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng các từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả và trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết - Văn này không phải là trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ là gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ lời trò chuyện * Đoạn : Vậy thì hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Lu ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên không thể hình dung cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS khá đọc tiếp lần, sau đó gọi 4- HS đọc đoạn cho hết III- GV tổng kết chung hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - So HS đọc tiết, chất lượng đọc, kĩ đọc; tượng cần lu ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận và văn tự trữ tình Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm Củng cố: GV đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số đoạn ghi âm văn nghị luận làm tài liệu học tập - Chuẩn bị bài “ Kiểm tra học kì II” * Boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … (159) ************************************************************************************* * Tuần 35 Tiết 135 - 136 Ngày soạn: 20/04/2011 Ngày dạy:…./… /2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Một số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ năng: Phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương * Kĩ sống: - Nhận và biết cách sửa các lỗi chính tả thường gặp -Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia kinh nghiệm cá nhân cách viết chính tả Thái độ: - Khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Tự làm các bài tập từ ngữ, chính tả II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, thảo luận Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV - GV nêu yêu cầu tiết học - GV đọc Hoạt động HS - HS nghe và viết vào - Trao đổi bài để chữa lỗi Nội dung I- Nội dung luyện tập: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II- Một số hình thức luyện tập: 1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi: a- Nghe viết đoạn văn bài Ca Huế trên sông Hương- Hà ánh Minh: Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền này xa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền là không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, là sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngoài còn có đàn bầu, sáo và (160) - HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí nhớ - nhớ và viết vào - Trao đổi bài để chữa lỗi - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống: + Điền ch tr vào chỗ trống ? - HS điền + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm ? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền các tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ? - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm các từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ngoài ? - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - HS điền - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - HS điền - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - HS điền - HS điền - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b- Tìm từ theo yêu cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo - HS tìm - HS tìm - Lẻo khỏe, dũng mãnh - HS tìm - HS tìm - Giả dối - Từ giã - HS tìm - Giã gạo c- Đặt câu phân biệt các từ chứa tiếng dễ lẫn: - Mẹ tôi lên nương trồng ngô Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm - HS đặt câu - Đặt câu với từ : lên, nên ? - HS đặt câu - Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội? cặp sanh để gõ nhịp b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo NgangBà Huyện Thanh Quan: 2- Làm các bài tập chính tả: a- Điền vào chỗ trống: Củng cố: GV đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các bài làm văn chính mình, phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương (161) - Chuẩn bị bài “ Kiểm tra kì II” * Boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … * Ruùt kinh nghieäm: _ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố, thực hành kiến thức : tục ngữ, ý nghĩa văn chương, sống chết mặc bay, câu đặc biệt, câu chủ động, nghị luận giải thích, - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đáng giá lực đọchiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Kỹ giải các bài tập , làm bài văn nghị luận giải thích - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác thi cử II CHUẨN BỊ: Phương pháp: vấn đáp, Phương tiện: GV: Ôn tập, hướng dẫn HS cách làm bài, đề tự luận HS: Ôn toàn kiến thức Ngữ văn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Chủ đề 1/ Văn Học: - Tục ngữ - Văn nghị luận ( Ý nghĩa văn chương) - Truyện ngắn Việt Nam ( Sống chết mặc bay) - Nêu khái niệm tục ngữ Chép thuộc lòng 02 câu tục ngữ mà em thích - Hiểu nguồn gốc văn chương - Hiểu giá trị nhân đạo và nghệ thuật bật Thông hiểu - Tìm tác phẩm chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Cộng (162) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2/ Tiếng Việt: - Câu đặc biệt văn Số câu: 2,5 Số điểm: 2,5 = 25 % Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 = 5% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: = 30 % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:2 = 20 % - Tạo lập văn nghị luận giải thích hoàn chỉnh Số câu: Số điểm: = 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ = 50 % - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nêu khái niệm câu chủ động - Xác định câu đặc biệt - Đặt câu chủ động chuyển thành câu bị động Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 3/ Tập Làm Văn: Nghị luận giải thích Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 = 5% Số câu: 1,5 Số điểm:1,5 = 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ = 30 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ = 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: = 50 % Số câu: Số điểm: 10 = 100 % ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: Câu 1: ( điểm) Tục ngữ là gì? Chép thuộc lòng 02 câu tục ngữ mà em thích Câu 2: ( điểm) Trong văn “ Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh, tác giả đã quan niệm nguồn gốc cốt yếu văn chương nghư nào? Hãy tìm số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái Hoài Thanh? Câu : (1 điểm ) Giá trị nhân đạo và thủ pháp nghệ thuật bật sử dụng truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Câu : (1 điểm ) Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau: “ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục Đã có đêm xanh Những buổi sáng hồng Cây cối bừng tỉnh Ong vàng và bướm trắng Xôn xao Rộn ràng Tiếng chim hót ríu ran vườn chè…hương hoa ngào ngạt Câu 5: (1 điểm ) - Câu chủ động là gì? - Đặt 01 câu chủ động chuyển thành câu bị động tương ứng? II/ TẬP LÀM VĂN: (163) Câu 6: ( điểm) Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ tốt nước sơn” HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: ( điểm) Câu 1: ( điểm) -Trình bày khái niệm: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( 0,5 điểm) - HS Chép thuộc lòng 02 câu tục ngữ mà em thích ( 0,5 điểm) Câu 2: ( điểm) Văn “ Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh: - Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và rộng là thương muôn vật, muôn loài ( 0,5 điểm) - Tác phẩm chứng minh văn chương nhân ái : Những câu hát tình cảm gia đình; câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người; câu hát than thân, ( 0,5 điểm) Câu : ( điểm ) Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn - Giá trị nhân đạo: Đồng cảm với tình cảnh khó khăn, vất vả mình đối mặt với thiên tai người nông dân xã hội xưa ( 0,5 điểm) - Những thủ pháp nghệ thuật bật sử dụng truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn: tương phản và tăng cấp ( 0,5 điểm) Câu : (1 điểm ) Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau: + Đã có đêm xanh + Những buổi sáng hồng + Ong vàng và bướm trắng + xôn xao + Rộn ràng Câu 5: ( điểm ) - Câu chủ động : Là câu có chủ ngữ người , vật thực hoạt động hướng vào người , vật khác ( chủ thể hoạt động) ( 0,5 điểm) - Học sinh đặt 01 câu chủ động chuyển thành câu bị động tương ứng ( 0,5 điểm) II/ TẬP LÀM VĂN: ( điểm) Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ tốt nước sơn” a / Yêu cầu chung: - Viết bài văn nghị luận giải thích có bố cục đủ ba phần - Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ; sử dụng luận phù hợp, tiêu biểu b/ Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: (0,5 điểm) - Những phương diện làm nên giá trị người : phẩm chất, hình thức - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã có câu : “ Tốt gỗ tốt nước sơn” * Thân bài: (4 điểm) - Em hiểu vấn đề câu tục ngữ nào? + Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật;phẩm chất người + Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức , vẻ bề ngoài người => Nước sơn đẹp gỗ không tốt thì đồ vật nhanh hỏng; người cần cái nết , phẩm chất không phải cần cái đẹp bên ngoài - Vì nhân dân lại nói vậy? + Hình thức phai tàn, phẩm chất , nhân cách còn mãi, chí còn ngày càng khẳng định theo thời gian (164) + Nội dung giá trị hình thức người có phẩm chất tốt luôn đuộc người yêu mến , kính trọng - Cần hành động nào? + Chăm học tập, tu dưỡng đạo đức + Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình - Liên hệ : “ Cái nết đánh chết cái đẹp” * Kết bài: (0,5 điểm) - Câu tục ngữ còn nguyên giá trị đời sống - Cần hài hòa hai mặt nội dung , hình thức c/ Chú ý : - Những bài làm sáng tạo (có thể khác với đáp án thuyết phục người đọc …) cho điểm tối đa - Cần có cái nhìn tổng quát đánh giá bài làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm, chú ý đến kỹ vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài cách hợp lí - Cần có khuyến khích bài làm có hình thức trình bày tốt Củng cố: GV đánh giá chung Hướng dẫn tự học: - Xem lại toàn kiến thức đã học - Chuẩn bị bài “ Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì II” TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm bài làm thân Kĩ năng: Biết cách chữa các loại lỗi bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II Thái độ: Có ý thức tự đánh giá bài làm thân II CHUẨN BỊ: Phương pháp:thảo luận, vấn đáp, Phương tiện: -GV: Chấm bài, trả bài, -HS: Sửa bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 1-Tổ chức trả bài: - GV nhận xét kết và chất lượng bài làm lớp - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ sung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài - HS so sánh, đối chiếu với bài làm mình - GV phân tích nguyên nhân câu trả lời sai phổ biến 2- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi tập làm văn: - HS phát biểu yêu cầu cần đạt bài tập làm văn và trình bày dàn ý khái quát mình - GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét bài làm HS các mặt: + Năng lực và kết nhận diện kiểu văn + Năng lực và kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hướng vào giải vấn đề đề bài + Bố cục có đảm bảo tính cân đối và làm rõ trọng tâm không + Năng lực và kết diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thường - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm (165) - GV chọn bài khá và bài kém để đọc cho lớp nghe - HS góp ý kiến nhận xét các bài vừa đọc Củng cố: Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học: Tự hệ thống lại các phân môn đã học ngữ văn PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO TỪNG BÀI Vản : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (166) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Tiếng Việt _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (167) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Tập làm văn _ _ _ _ _ _ (168) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (169) _ _ _ _ _ (170)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w