Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 14 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành

9 12 0
Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 14 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âm thanh tiếng gà trưa: - Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân - Tiếng gà là âm thanh của làng quê… tạo thành kỷ niệm khó quên … Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ m[r]

(1)Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ……/… /…… Tuần 14 Tiết 53 Ngày dạy: … /… /…… Bài 13: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kín thức: Qua học, học sinh bước đầu cảm nhận tình cảm người chiến sĩ nhân vật trữ tình với gia đình, với quê hương và Tổ Quốc Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thơ trữ tình Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước và gia đình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: bài soạn, tranh vẽ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Rằm tháng giêng” và hãy nêu rõ phong thái ung dung lạc quan Bác để thể chi tiết nào? Tiến trình bài dạy: Giới thiệu bài: “Tiếng gà trưa” âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi lòng người đọc bao điều suy nghĩ Theo âm ấy, Xuân Quỳnh đã dẫn dắt người đọc trở với kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết Để cảm nhận trái tim chân thành tha thiết chân thành Xuân Quỳnh, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Tiếng gà trưa” Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: H Hãy cho biết đôi nét tác giả Xuân Quỳnh? H Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? H Em hãy nêu đại ý bài thơ? Nội dung I Tìm hiểu chung văn Tác giả,Tác phẩm : a Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 1988), là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Thơ bà bình dị, mộc mạc, gần gũi với đời sống b) Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ, trích tap thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) c) Đại ý: Tiếng gà trưa đã gọi kỉ miệm tuổi thơ thơ mộng và tình bà cháu đậm đà thắm thiết Đọc Thể thơ: Ngũ ngôn H Em hãy cho biết bài thơ làm thể thơ d) Bố cục: phần gì? Đoạn 1:- Khổ (7 câu đầu): Tiếng H Em hãy chia bố cục bài thơ? gà cất lên trên đường hành quân 114 Lop7.net (2) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 2: phân tích văn GV yêu cầu HS đọc lại khổ ? Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm cụ thể nào? ? Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí người lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? ? Với người trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác nào? ? Từ nghe nhắc lại nhiều lần các câu thơ có tác dụng gì? ? Tại âm tiếng gà trưa lại có thể gợi cảm giác đó người? - Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh, đó tiếng gà có thể khua động không gian - Tiếng gà đem lại niềm vui cho người, có thể giúp người quên nỗi vất vả - Tiếng gà còn gọi kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ và tình bà cháu thân thương - Chính thức tiếng gà trưa là nút khởi động, để kí ức tuổi thơ và nỗi nhớ người chiến sĩ Củng cố - Đọc diễn cảm bài thơ? Nêu ý nghĩa… 5.Hướng dẫn nhà: - Học bài, nắm vững nội dung - Soạn tiếp tiết 115 Lop7.net Nội dung Đoạn 2: - Khổ -> khổ 6: Tiếng gà gọi tuổi thơ Đoạn 3: Khổ 7-> khổ 8: Tiếng gà giục giã tinh thần chiến đấu II Phân tích: Âm tiếng gà trưa: - Buổi trưa nắng, xóm nhỏ, trên đường hành quân - Tiếng gà là âm làng quê… tạo thành kỷ niệm khó quên … Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Điệp từ “nghe” vị trí đầu câu đem lại cảm giac tiếng gà vừa mở (theo hướng từ gần đến xa: buổi trưa xóm nhỏ – chặng đường hành quân đã qua – tuổi thơ xa) Vừa ngưng lại: Nghe gọi tuổi thơ  nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương, gia đình, người thân, tạo liên tưởng nghệ thuật khác Người chiến sĩ không lắng tai nghe tai mà còn nghe mắt, tâm tưởng, nhớ lại, hồi ức tràn (3) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ……/… /…… Ngày dạy: … /… /…… Tuần 14 Tiết 54 Bài 13: TIẾNG GÀ TRƯA (tt) (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kín thức:  Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu  Thấy nghệ thuât biểu tình cảm cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên bình dị Kỹ năng: Rèn kỹ đọc – phân tích thơ Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước và gia đình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: bài soạn, tranh vẽ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu hiểu biết em tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa? - Phân tích tình cảm trỗi dậy lòng cháu nghe tiếng gà trưa? Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Phân tích văn Đọc khổ thơ 2, ? Tiếng gà trưa đã khơi dậy hình ảnh thân thương nào đoạn thơ thứ hai? ? Những gà mái và trứng hồng lên nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khổ thơ? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? ? Trong âm tiếng gà trưa người cháu – người chiến sĩ còn hồi tưởng gì? ? Em có nhận xét gì cách sử dụng ngôn từ lời thơ trên? ? Tại bà lại mắng cháu? II Phân tích: Tiếng gà trưa và kỉ niệm ấu thơ: Này gà mài mơ Này gà mái vàng Lông óng màu nắng  Điệp ngữ, tính từ màu sắc  bàn tay bà cháu nâng niu, giới thiệu đàn gà - Lời bà mắng: Có tiếng bà mắng Rồi sau này lang mặt  Lời thơ bình dị, mộc mạc ? Qua lời bà mắng em cảm nhận gì tình cảm bà  Bà luôn lo lắng, quan tâm dành cho cháu? khuyên bảo cháu, tình yêu bà dành cho cháu giản dị mà sâu sắc ? Cách bà chăm chút trứng kể  Cách bà chăm chút 116 Lop7.net (4) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động giáo viên và học sinh nào? ? Em hiểu nào là chắt chiu? ? Hình ảnh cụ thể cho em cảm nhận gì sống bà? ? Bức tranh sgk minh họa cho hình ảnh nào? ? Hàng năm, gió lạnh tràn tâm trạng bà nào? ? Vì bà lo, mong vậy? ? Em có nhận xét gì mong ước bà? ? Qua đó em có cảm nhận gì tình cảm bà với cháu? ? Trong kí ức cháu bà lên với đức tính cao quí nào? Đọc khổ thơ Giải thích: vải chéo go, trúc bâu? - GV giới thiệu thêm để học sinh nắm hoàn cảnh đất nước ta lúc bây ? Em có nhận xét gì hình ảnh thơ sử dụng? ? Tâm trạng cháu diễn tả qua từ ngữ nào? ? Chi tiết niềm vui quần áo cho em cảm nghĩ gì tuổi thơ và tình bà cháu? ? Hãy nêu ý nghĩa chi tiết này? Đọc khổ thơ – ? Theo em tiếng gà trưa (khổ 7) gợi niềm 117 Lop7.net Nội dung trứng: Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp  Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó, chắt chiu niềm vui nho nhỏ sống còn nhiều vất vả lo toan - Bức tranh minh họa: Hình ảnh gà, ổ trứng, động tác soi trứng  Nỗi lo bà: Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối  Là nỗi lo chân thật và vì niềm vui cháu (được quần áo mới): mong ước giản dị, chân thật  Biểu tình yêu thương giản dị mà thầm lặng người bà quê hương * Bà nghèo hết lòng vì cháu, chịu đựng, nhẫn nại và giàu đức hi sinh - Niềm vui cháu: Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh … sột soạt  Hình ảnh thơ chân thực, từ biểu cảm trực tiếp + Tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ làng quê + Vui vì có quần áo vui vì tình cảm ấm áp bà dành cho cháu + Áo quần bà sắm cho thật bình thường nó thể tình yêu thương bà + Đó là niềm vui tạo từ chắt chiu, cần kiệm bà  Diễn tả niềm hạnh phúc tuổi thơ: thiêng liêng và không dễ gì quên Cháu vô cùng yêu thương và kính trọng bà Những suy tư người chiến sĩ: (5) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động giáo viên và học sinh hạnh phúc nào sau đây: Tình bà cháu Hạnh phúc tuổi thơ Âm sống Cả ý kiến trên ? Người cháu chiến đấu vì ai? Vì mục đích gì? ? Biện pháp nghệ thuật khổ thơ này? Tác dụng? ? Vì người có thể nghĩ rằng: Tiếng gà trưa Mang bao điều hạnh phúc? ? Vì người chiến sĩ có thể nghĩ chiến đấu hôm mình còn là Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ? ? Khi chiến đấu vì Tổ quốc, vì xóm làng, vì tiếng gà và vì ổ trứng hồng, người mạng tình cảm nào? ? Có thể kể bài thơ thành câu chuyện không? vì sao? ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? ? Hình ảnh bật bài thơ là gì? Nội dung – Tiếng gà trưa: gợi tình bà cháu, hạnh phúc tuổi thơ, am sống bình  Suy tư hạnh phúc  Mục đích cháu chiến đấu: + vì yêu Tổ Quốc + vì yêu xóm làng + vì tiếng gà … ổ trứng hồng  điệp từ  nhấn mạnh, khẳng định, tình cảm đẹp đẽ lớn lao người chiến sĩ - Tiếng gà trưa và ổ trứng hồng là hình ảnh sống chân thật, bình yên, no ấm Tiếng gà trưa thức dậy bào tình cảm quê hương lòng cháu - Mơ điều tốt lành hạnh phúc - Khẳng định niềm tin chân thật và chắn người mục đích chiến đấu cao - Ổ trứng và tiếng gà là điều chân thật quí giá, là biểu tượng hạnh phúc miền quê Vì chiến đấu cháu hôm còn có thêm ý nghĩa bảo vệ cho điều chân thật và quí giá III Tổng kết: Ghi nhớ: Sgk/151 IV Luyện tập - Thể thơ chữ - Tiếng gà trưa… Củng cố - Đọc diễn cảm bài thơ? 5.Hướng dẫn nhà: Học bài, Nắm vững nội dung Soạn bài: Một thứ quà lúa non: Cốm 118 Lop7.net (6) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ……/… /…… Ngày dạy: … /… /…… Tuần 14 Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kín thức:  Giúp học sinh hiểu nào là điệp ngữ và tgí trị điệp ngữ  Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết Kỹ năng: Thái độ: II CHUẨN BỊ: Giáo viên:Giáo án, sách tham khảo, bảng phụ Học sinh: Bài soạn, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Em hãy giải thích thành ngữ sau: “đàn gảy tai trâu” Thành ngữ là gì? Thành ngữ có thể hiểu theo nghĩa nào? Hãy nêu thành ngữ có nghĩa hiểu theo nghĩa đen Tiến trình bài dạy: Giới thiệu bài: “Quân điệp điệp trùng trùng Anh đầu súng bạn cùng mũ nan” Em có nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ trên? Vì sao? Trong thơ, đây là hình thức nghệ thuật thường sử dụng nhằm nhấn mạnh ý, bộc lộ cảm xúc – gọi là điệp ngữ Vậy, có loại điệp ngữ nào và ta sử dụng chúng nào? tiết học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ GV gọi HS đọc lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” (?) Em hãy cho biết từ ngữ nào lặp lặp lại nhiều lần? Nêu tác dụng? (?) Em hãy tìm ví dụ có từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần văn xuôi? (?) Những từ ngữ đó gọi là điệp ngữ Vậy em hãy cho biết nào là điệp ngữ? I Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ: 1.Ví dụ: Nhận xét “nghe”: gợi lên cảm xúc cho người đọc là thay đổi không gian và thời gian tình cảm tác giả “vì”: khẳng định tình cảm, nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ  Điệp từ  Gây cảm xúc và nhấn mạnh ý  Ghi nhớ : SGK/152 Điệp ngữ dùng các dạng nào, chúng ta sang phần 2: Các dạng điệp ngữ II Các dạng điệp ngữ: Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng điệp ngữ 1.Ví dụ: sgk/152 GV gọi HS đọc vd sgk/152 119 Lop7.net (7) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung (?) Em hãy xác định điệp ngữ vd a? Nhận xét (?) Em có nhận xét gì vị trí điệp ngữ Điệp ngữ: “rất lâu”, “khăn xanh”, “ đây? thương em” Vị trí gần kề : lặp lại cách liên tiếp (?) Hãy xác định điệp ngữ vd b? (?) Cách điệp lại đây có điều gì đặc biệt? Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ: “thấy – thấy”; “ngàn dâu – ngàn dâu” (?) Em có nhận xét gì điệp ngữ khổ thơ cuối Tiếng cuối cùng câu trên lặp bài thơ “Tiếng gà trưa”? lại đầu câu (?) Tóm lại có dạng điệp ngữ thường gặp? Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp vòng) Từ “vì” lặp lại câu thơ Điệp ngữ cách quãng Hoạt động : Luyện tập ? Qua các ví dụ trên, em biết có dạng điệp ngữ nào? ? Xác định các điệp ngữ bài tập, nêu tác  Ghi nhớ : SGK / 152 dụng? III Luyện tập: Bài tập 1: SGK/153 - Một dân tộc… dân tộc đó:  nhấn mạnh quyền tự do, độc lập dân tộc - Trông, … cấy:  nhấn mạnh nỗi lo âu trông mong nưa thuận, gió hòa Bài tập 2: SGK/153: Điệp ngữ : giấc mơ Gọi học sinh đọc bài tập sgk ? Việc lặp từ rtường hợp này có hiệu  Điệp ngữ nối tiếp Nhấn mạnh: Tình cảm lưu luyến, không nghệ thuật không? muốn chia tay hai anh em ? Em hãy sửa lại Bài tập 3: SGK/153 Cđng c - Việc lặp từ gây rườm rà, khó hiểu Nhắc lại khái niệm điệp ngữ, các dạng điệp ngữ  Sửa: bỏ bớt số từ, gộp số Hướng dẫn nhà: câu - Học bài, làm bài tập SGK 120 Lop7.net (8) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày soạn: ……/… /…… Ngày dạy: … /… /…… Tuần 14 Tiết 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 2.Kĩ năng: Luyện phát biểu miệng trước tập thể 3.Thái độ: Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Bài soạn, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? - Khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học cần chú ý gì? Tiến trình bài dạy: Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã có dịp làm quen với kiểu bài làm văn: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Để các em nắm vững bài, và quan trọng hết là tạo cho các em mạnh dạn, tự tin, rèn luyện phong cách nói lưu loát, tiết học hôm chúng ta thực hiện: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực phần chuẩn bị GV gọi HS đọc đề bài sgk/154 (?) Em hãy nhắc lại các bước làm bài văn? (?) Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm tác giả Hồ Chí Minh nào ? (?) Chi tiết nào làm em chú ý và gợi cho em hứng thú? Vì sao? I Đề bài và tìm hiểu đề: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ hai bài thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Định hướng chính xác Thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc lung linh, huyền ảo Anh trăng dàn trải, mênh mông, bao la… Tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên kết hợp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng yêu nước (?) Qua bài thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là Vừa là người thi nhân lạc quan yêu đời, vừa là người chiến sĩ cách mạng yêu người nào? nước thương dân Dàn bài: (?) Em hãy lập dàn bài cho đề bài trên? GV cho HS thảo luận, lập dàn bài, chuẩn bị thực MB: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung em hành luyện nói TB: Nêu cảm nhận và suy nghĩ em: 121 Lop7.net (9) Người soạn: Hồ Sỹ Lý Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Cảm nhận, tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm Cảm nghĩ chi tiết theo thứ tự trước sau Cảm nghĩ tác giả bài thơ KB: Tình cảm, cảm xúc em bài thơ (?) GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp II Thực hành luyện nói: Sau đó, GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Yêu cầu: ? Để có bài văn luyện nói tốt cần điều - Giọng nói: nói to, rõ, biểu cảm; tránh kiện gì? nói lí nhí, ngập ngừng - Tư thế: Chững chạc, nghiêm túc, tự tin, mắt hướng người Thực hành: a Luyện nói nhóm tổ - Các nhóm tổ cử thư kí ghi biên Cử đại diện tổ trình bày trước lớp b Luyện nói trước lớp: - Phong cách: - GV bổ sung, thiếu ý và cho điểm + Bình tĩnh, tự tin + Trình bày lưu loát + Sử dụng văn nói - Nội dung: + Hiểu yêu cầu đề bài + Hiểu nội dung + Trình bày cụ thể cảm xúc Củng cố Phân biệt: Phát biểu cảm nghĩ người, vật và phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Hướng dẫn nhà: - Học bài - Soạn: Một thứ quà lúa non: Cốm - Làm bài tập trình bày miệng vào 122 Lop7.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan