GIAO AN LOP 5TUAN 10KNS giam tai

21 4 0
GIAO AN LOP 5TUAN 10KNS giam tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Hướng dẫn hình thức kểm tra : + Theo dõi hướng dẫn - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại kiểm tra bài khoảng 1-2 phút + Lần lượt từng HS lên - Lên đọc trong SGK hoặc[r]

(1)TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ MỘT (TIẾT1) I Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu sách giáo khoa *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin; thể tự tin thuyết trình II Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn Gv GV : Phiếu ghi sẵn bài tập đọc III Hoạt động dạy và học Kiểm tra :Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài :Đất Cà Mau H Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? Người Cà Mau dựng nhà nào? H Người dân Cà Mau Có tính cách nào? Nêu nội dung bài? Bài : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu các cụm từ , đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn các bài tập đọc đã học từ đầu HKI + Hướng dẫn hình thức kểm tra : + Theo dõi hướng dẫn - Mỗi HS lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại kiểm tra bài khoảng 1-2 phút + Lần lượt HS lên - Lên đọc SGK ĐTL ( theo định bốc thăm chỗ phiếu) chuẩn bị -HS trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc + GV xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học + Tiến hành lên thi và không nhiều thời gian + Kiểm tra 1/4 số HS lớp * Nhận xét động viên nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2:Làm các bài tập - MT: HS hoàn thành các bài tập SGK *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin; thể tự tin thuyết trình + Cả lớp đọc thầm yêu Bài 2/95: Phát phiếu học tập cho HS cầu đề bài - Treo bảng phụ lên bảng ( kẻ sẵn mẫu phiếu học tập) + Trao đổi theo cặp hoàn - Cho HS trình bày kết làm việc thành các nội dung - Nhận xét chốt lại kết đúng phiếu học tập 3.Củng cố : Nhận xét tiết học (2) 4.Dặn dò: - Nhắc em chưa kiểm tra đọc nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra -Xem lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt -TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết dạng số khác - Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến “rút đơn vị” “tìm tỉ số” II Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; &3 III Hoạt động : Kiểm tra : 3HS lên bảng làm bài Điền số thích hợp vào chỗ trống : a) 3km 5m = km b) 7kg 4g = kg c) 1ha 430m2 = 6m 7dm = m 2tấn 7kg = 5ha 8791m2 = 16m 4cm = m 5tạ 9kg = tạ 86005m2 = + Cả lớp làm bài vào nháp; nhận xét chữa bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài MT: HS làm các bài tập đúng chính xác Bài 1/48 :- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân số thập phân - Gọi Hs lên bảng làm, HS khác làm - Nhận xét, chữa bài Bài 2/49 -Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi nhắc nhở điều cần thiết Bài 3/49 ( Tiến hành bài 2) Bài 4/49 - Yêu cầu Hs phân tích bài toán, tóm tắt và giải - Gọi Hs lên bảng giải - Cho Hs nhận xét và chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Vài HS nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân số thập phân + 1HS lên bảng làm bài + Cả lớp làm bài vào + Nhận xét , đổi kiểm tra chấm bài + Cá nhân tự sửa bài + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm + Đại diện nhóm làm bài vào giấy khổ to + Làm bài vào bài tập + Treo bài lên bảng + Nhận xét chữa bài + Đổi kiểm tra kết + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi + Tiến hành làm bài + 1HS lên bảng tóm tắt đề bài và làm bài (3) ** Yêu cầu HS trình bày cách giải khác : + Nhận xét chữa bài + Đổi kiểm tra kết bài làm Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT ) I Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi ** GDMT: Giáo dục môi trường thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước (qua bài chính tả) II Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập III Hoạt động dạy và học : Kiểm tra : Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng ¼ lớp) KT chính tả và bài sửa tiết trước Bài : - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết MT: HS viết đúng đẹp bài chính tả GV đọc bài + Đọc thầm câu chuyện lần + Nhắc số từ ghi chú ( Cầm trịch ; canh cánh) + Qua bài chính tả; trả lời câu hỏi H.Từ nào bài thể nỗi lòng tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ?(canh cánh) + Trả lời câu hỏi H.Đoạn văn cho ta biết gì? + Chú ý theo dõi Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a) Luyện viết từ khó : - HS viết từ khó GV đọc các từ khó viết : nỗi niềm, ngược, - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào cầm trịch , đỏ lừ ; viết hoa các danh từ riêng nháp + Sửa chữ viết sai + Nhận xét chữa bài b) Viết chính tả : - Nhắc HS ngồi đúng tư + Chú ý nghe viết - Đọc bài cho HS viết (đọc câu - Soát lại bài viết phận ngắn câu cho HS viết) (đọc lần /câu) - HS tự đọc bài; phát lỗi sai và - Đọc lại toàn bài lượt sửa vào mình c) Tập phát và sửa lỗi sai bài chiùnh - Đổi soát lại cho tả -Nhận xét theo dõi các em -Chấm số bài - Nhận xét chữa lỗi phổ biến cho HS Củng cố : Nhận xét tiết học; tuyên dương HS có bài viết đẹp (4) Dặn dò : nhắc HS chưa kiểm tra nhà học bài và chuẩn bị tiết sau -ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN I Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết: - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày *KNS: Kĩ định các tình liên quan; kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè; kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè II Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập sách giáo khoa và liên hệ thực tế GV : Phiếu bài tập III Hoạt động : Kiểm tra : H Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khăng khít? H Nêu trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ? Bài :Giới thiệu tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Xử lí tình MT: HS xử lý các tình đúng chính xác *KNS: Kĩ định các tình liên quan + Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo + Nhận phiếu và thảo luận theo phiếu bài tập : hướng dẫn + Nhóm tiến hành thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét bổ sung Câu hỏi gợi ý Gợi ý giải + Em làm gì : + Khuyên ngăn bạn -Khi nhìn thấy bạn em làm việc sai trái + Chúc mừng bạn -Khi bạn em gặp chuyện vui + Bênh vực bạn nhờ người -Khi bạn em bị bắt nạt lớn bênh vực bạn -Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học + Đến thăm hỏi bạn , chép bài -Khi bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào giúp bạn, giảng bài cho bạn việc làm không tốt bạn chưa hiểu -Bạn phê bình em mắc khuyết điểm + Khuyên ngăn bạn, cho bạn -Khi bạn gặp chuyện buồn thấy chơi với người đó là -Nhận xét chốt lại vấn đề không tốt, khuyên bạn không sa Kết luận : Cần biết khuyên ngăn , góp ý thấy vào hành vi sai trái làm bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như bố mẹ và thầy cô giáo phiền là người bạn tốt lòng + Không tự ái, cảm ơn bạn đã Hoạt động : Học tập gương sáng giúp mình nhận lỗi MT: HS nêu số gương tốt tình bạn + An ủi động viên giúp đỡ bạn *KNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bèø -Gợi ý hướng dẫn : (5) + Mỗi nhóm hãy tự lựa chọn câu chuyện + Thảo luận nhóm trình bày câu ca dao các em sưu tầm + Các nhóm tự thảo luận , trình đề trình bày trước lớp bày câu chuyện câu ca + Theo dõi và có thể hỏi thêm : dao , bài thơ bài hát cho các - Câu chuyện đã kể ai? bạn nhóm nghe -Em có nhận xét gì ( nhân vật + Nhóm bình chọn sản phẩm chuyện ) trình bày trước lớp - Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ? + Đại diện nhóm trình bày trước + Nhận xét tuyên dương bạn có câu lớp chuyện hay Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm + Lớp theo dõi nhận xét Hoạt động : liên hệ thân MT:HS liên hệ thực tế thân để nhận việc làm đúng sai để khắc phục sửa chữa *KNS: Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè - Gợi ý hướng dẫn : + Lớp theo dõi + Mỗi nhóm thảo luận và đưa việc mà các + Thực theo yêu cầu (viết thành viên nhóm làm và chưa làm vào giấy khổ to và treo lên bảng) Từ đó thống việc nên làm để có + Đại diện nhóm trình bày tình bạn đẹp nhóm + Lớp góp ý bổ sung - Nhận xét và chốt lại việc làm (đúng, sai) thể suy nghĩ các em và tuyên dương nhóm có việc làm đúng và tốt cho tình bạn Kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn 3.Củng cố : Cho HS đọc câu ca dao tục ngữ nói tình bạn đọc theo dãy bàn Mỗi dãy thay phiên đọc Nhóm nào đọc nhiều là nhóm thắng Nhóm thua phải hát tặng nhóm thắng bài hát 4.Dặn dò: Chúng ta có bạn bè Bạn bè quan trọng chúng ta vì chúng ta cần biết tôn trọng, yêu quý bạn và cùng xây dựng tình bạn càng ngày càng đẹp + Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích các bài văn miêu tả đã học (BT2) (Hs khá, giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài văn (BT2) - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu thích cảnh vật xung quanh (6) II.Chuẩn bị : HS : tự học bài , ôn bài GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( tiết 1) III Hoạt động : Kiểm tra : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng ¼ lớp) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra TĐHTL MT:HS thực kiểm tra TĐ - HTL theo Y/C + HS tự ôn bài GV - Nhận xét nhắc nhở HS + Lên bốc thăm và thực theo Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập /96 yêu cầu GV MT: HS nêu chi tiết em thích bài văn mà em đã học + Gợi ý và giao việc + Cá nhân HS tự chọn bài - Hãy chọn bài văn và ghi lại chi tiết mà em văn và nêu chi tiết các em thích bài văn ấy? thích nhất; suy nghĩ giải thích vì - Có thể chọn nhiều chi tiết em thích chi tiết bài nhiều bài nhiều chi tiết + Nối tiếp trình bày - Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày: VD : Trong bài văn tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích chi tiết : chùm + Lớp nhận xét xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi bồ đề treo lơ lửng Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả : “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng mẻ + Nhận xét tuyên dương HS có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ Củng cố:Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS tự ôn tập từ ngữ đã học các chủ điễm TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ ( ĐỀ CHUNG CỦA TỔ ) -KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu : + Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông *KNS: Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn; kĩ cam kết thực đúng luật GTĐB (7) II.Chuẩn bị : GV : +Tranh SGK phóng to, số biển báo giao thông thường gặp, số thông tin an toàn giao thông, sưu tầm số hình ảnh an toàn, không an toàn tham gia giao thông HS: + Sưu tầm số thông tin an toàn giao thông + Sưu tầm số hình ảnh an toàn, không an toàn tham gia giao thông III Hoạt động : 1.Kiểm tra : H-Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý điểm nào ? H- Khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ? GV nhận xét bổ sung, ghi điểm 2.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông MT: HS nhận việc làm vi phạm luật giao thông người tham gia giao thông và nêu hậu sai phạm đó *KNS: Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn + Thảo luận : nhóm bàn + Gợi ý và giao việc : + Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý H Hãy quan sát và việc làm vi thảo luận phạm luật giao thông hình 1; 2; ;4 /40 + Các nhóm làm việc H.Những việc làm có thể dẫn đến hậu gì? + Đại diện nhóm trình bày H Theo em vì lại có tượng vi + Lớp góp ý bổ sung phạm luật giao thông ? - Theo dõi giúp đỡ nhóm còn yếu, chậm Nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông + 2HS nhắc lại kết luận + Vỉa hè bị lấn chiếm + Người hay xe không đúng phần đường quy định - Hs trả lời + Đi xe đạp hàng + Các xe chở hàng cồng kềnh Kết luận : Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường thường là người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường H.Vậy ta có thể làm gì để thực an toàn + Theo dõi gợi ý tham gia giao thông? + Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp Hoạt động : Tìm hiểu các biện pháp an đôi và rút vấn đề toàn giao thông + Đại diện nhóm trình bày MT:HS nắm số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng tham gia giao + Lớp góp ý bổ sung thông + Lớp trao đổi nhận xét (8) *KNS: Kĩ cam kết thực đúng luật GTĐB - Gợi ý và giao việc : H Hãy quan sát các hình 5, 6, và cho biết - 5-7 Hs giới thiệu nội dung các hình thể công việc gì? H.Nội dung các hình 5, 6, thể điều gì? H Muốn an toàn tham gia giao thông ta cần phải làm gì? H Theo em điều kiện thực tế chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn tham gia giao thông? * Nhận xét chốt lại vấn đề Kết luận : Để đảm bảo an toàn tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực đúng theo luật quy định * Cho HS giới thiệu số biển báo các em thường gặp giao thông 3.Củng cố : Để đảm bảo an toàn tham gia giao thông ta cần phải làm gì? -Muốn thực đúng luật, em phải nào? LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4) I.Mục đích yêu cầu : - Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu đã học (BT2) II.Chuẩn bị : HS :tự ôn bài và tìm thêm thành ngữ , tục ngữ GV tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; số giấy A ; bút III Hoạt động : Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ tiết học Bài : Giới thiệu tiết học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Củng cố danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học MT: HS điền các từ ngữ theo các chủ đề đã học + 2HS đọc yêu cầu đề bài Bài 1/96-Cho HS đọc yêu cầu + Trao đổi theo nhóm hoàn thành - Hướng dẫn HS làm việc ;giao việc cho các các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm nhóm - Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm + Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét thống từ ngữ chính xác + Lớp theo dõi bổ sung Hoạt động : Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày lên phiếu học tập (9) Bài 2: MT: HS vận dụng kiến thức đã học -Đại diện nhóm trình bày hoàn thành các bài tập + Nhận xét thống chọn bảng có kết đúng Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp - Biết trân trọng và khâm phục người dân mưu trí và dũng cảm trước kẻ thù II Chuẩn bị : GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( tiết 1) HS : Trang phục, đạo cụ diễn kịch III Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng + HS tự ôn bài - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị + Lên bốc thăm và thực theo bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi yêu cầu GV bài đoạn vừa đọc -GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số -HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm học sinh.) bàn nêu tính cách các nhân vật Hoạt động 2: Làm bài tập MT: HS làm bài tập đúng chính xác -HS thảo luận nhóm, phân vai, lên -Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập thể -Yêu cầu lớp đọc thầm bài Lòng dân và nêu - Lớp theo dõi, nhận xét, tuyên tính cách số nhân vật kịch dương nhóm thể tốt -GV nhận xét và chốt: -Yêu cầu HS theo nhóm em chọn đoạn bài tập để biểu diễn đoạn kịch -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn kịch đã chọn -GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn kịch giỏi Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân và nhóm đóng kịch xuất sắc -Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập (10) -TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục đích yêu cầu : - HS biết cộng hai số thập phân - Biết giải toán với phép cộng các số thập phân II.Chuẩn bị : HS : tự ôn lại chương số thập phân GV : bảng phụ viết sẵn bài tập III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra : Nhận xét bài kiểm tra Bài : Giới thiệu tiết học Hoạt động thầy: Hoật động trò: Hoạt động : Tìm hiểu thực phép cộng hai số thập phân MT: HS nắm cách cộng hai số thập phân + 1HS đọc to VD Ví dụ : Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC + Cả lớp theo dõi có số đo hình vẽ : + Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi + Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên , ta làm tìm hướng giải nào ? + Đại diện nhóm trình bày + Ghi phép cộng 1,84m + 2,45m = ? + Lớp nhận xét bổ sung + GV nhận xét và chốt lại cách tính: Ta thực phép cộng : 1,84 + 2,45 = ? (m) 184 Ta có : 1,84m = 184cm + 245 2,45m = 245cm 429 (cm) 429 cm = 4,29m Vậy : 1,84 + 2,45 -Học sinh lên bảng làm = 4,29(m) -Lớp làm nháp Thông thường người ta đặt tính làm : -Nhận xét sửa bài 1,84 * Thực phép cộng cộng các số tự nhiên -Học sinh trả lời + 2,45 * Viết dấu phẩy tổng thẳng cột -Lớp bổ sung với các dấu phẩy 4,29(m) các số hạng VD 2: Tương tự ví dụ yêu cầu học sinh lên -HS đọc yêu cầu bảng làm lớp làm vào giấy nháp -Học sinh lên bảng làm 15,9 -Lớp làm vào + 8,75 -Học sinh đổi sửa bài 24,65 H-Muốn cộng hai số thập phân ta làm nào? Hoạt động Luyện tập -Học sinh lên bảng làm MT: HS làm các bài tập đúng chính xác -Lớp làm vào Bài 1: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm -Học sinh đổi sửa bài (11) lớp, HS khác không làm kịp thì nhà làm) Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm Nhận xét chữa bài thống kết đúng Bài 2: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm lớp, HS khác không làm kịp thì nhà làm)Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm Nhận xét chữa bài thống kết đún -Học sinh đọc bài tìm hiểu bài giải -Lớp làm vào -Đổi sửa bài Bài :Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải - Gv tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS phân tích - Gọi hs lên bảng làm, Hs khác làm vào - Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố: H-Muốn cộng hai số thập phân ta làm nào? 4.Dặn dò: Về nhà làm bài, học bài chuần bị bài sau -ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây đó lúa trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) cấu và phân bố nông nghiệp - Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu điều kiện thiên nhiên đất nước ta II Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam Tranh minh hoạ ( SGK) Phiếu học tập HS HS:Tự tìm hiểu nghiên cứu trước bài Sưu tầm số tranh ảnh phục vụ bài học III Hoạt động Kiểm tra H-Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông và tập trung sống đâu? H-Các dân tộc ít người thường tập trung sống đâu? Nêu vài dân tộc ít người mà em biết? Bài : Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu vai trò ngành trồng trọt MT: HS nắm loại cây và đặc điểm chính cây trồng Việt Nam a) Vai trò ngành trồng trọt nước ta -Gợi ý và giao việc : - Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và + Theo dõi và thực theo yêu (12) dựa vào các kí hiệu cây trồng, vật và cho biết số cây trồng nhiều hay số vật nhiều hơn? - Cho biết vai trò ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp? * Nhận xét kết luận :Trồng trọt là ngành sản xuất chính nông nghiệp nước ta Trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi; chăn nuôi chú ý phát triển b) Các loại cây và đặc điểm chính cây trồng Việt Nam -Gợi ý và giao việc : - Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập + Phát phiếu học tập cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP - Quan sát lược đồ Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1.Kể tên các loại cây trồng chủ yếu Việt Nam: …………… ( lúa gạo, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su .) Cây trồng nhiều là : ( lúa gạo ) Cây công nghiệp lâu năm chè, cà phê,cao su, … )được trồng chủ yếu vùng nào ……………………………………………………… c) Giá trị lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - Loại cây nào trồng chủ yếu vùng đồng bằng? - Em biết gì tình hình xuất lúa gạo nước ta? -Vì nước ta trồng nhiều cây lúa gạo và trở thành nước xuất gạo nhiều trên giới? - Loại cây nào trồng nhiều vùng núi và cao nguyên? - Em biết gì giá trị loại cây này? - Với loại câycó mạnh thế, ngành trồng trọt giữ vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta? - Nhận xét chốt lại : Hoạt động : Tìm hiểu ngành chăn nuôi MT:HS nắm đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam -Gợi ý tìm hiểu : - Hãy kể tên số vật nuôi nước ta? -Trâu, bò, lợn nuôi chủ yếu vùng nào? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định? cầu Giáo viên + Trả lời câu hỏi GV + Lớp theo dõi và bổ sung + Thảo luận nhóm và nghiên cứu SGK và lược đồ cùng hoàn thành phiếu học tập + nhóm trình bày vào giấy khổ lớn + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp nhận xét bổ sung -HS thảo luận nhóm bàn, cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Hs trả lời (13) Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ + Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp -Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Mục đích, yêu cầu: - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e); Hs khá giỏi thực toàn bài tập - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4) (Không làm bài tập 3) - Thông qua số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn II Chuẩn bị : GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra phần bài Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập: MT: HS làm các bài tập đúng chính xác Bài 1:-Yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu -HS đọc bài tập hỏi: -HS trả lời, HS khác bổ sung H: Theo em từ in đậm đoạn văn dùng đã chính xác chưa? Vì sao? -HS nhận phiếu và làm bài cá nhân, -GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm cá em lên bảng làm nhân: Thay từ in đậm từ đồng nghĩa khác -Nhận xét bài bạn cho chính xác -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận -HS nêu lí thay từ xét và chốt: Thứ tự các từ cần thay là: bưng, mời, xoa, làm -HS đọc bài tập -Yêu cầu HS giỏi, khá giải thích lí vì cần -HS làm bài vào vở, em lên bảng thay từ trên làm Bài 2::-Yêu cầu HS đọc bài tập -Nhận xét bài bạn -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, em lên bảng làm -HS trả lời, HS khác bổ sung -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt lại: -HS đọc và xác định yêu cầu bài *Các từ trái nghĩa cần điền là: no ; chết ; bại ; tập đậu ; đẹp -HS làm bài cá nhân vào vở, HS -HS yêu cầu HS nêu: Những từ nào khá trả lời gọi là từ trái nghĩa? - HS khác bổ sung Bài 4: VD: Đánh bạn là không tốt Lan đánh đàn hay Mẹ em đánh soong nồi bong -GV yêu cầu HS trả lời: (HS khá) H: Từ đánh bài tập là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì em biết? Củng cố – Dặn dò: (14) -GV nhận xét tiết học; tuyên dương HS có nhiều cố gắng -Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết: - Cộng hai số thập phân; tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân; giải các bài toán liên quan đến hình học - HS có ý thức trình bày bài đẹp khoa học II Chuẩn bị: Phiếu bài tập ghi bài III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp: Anh, Hà Đặt tính và tính: a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23 19,4 + 120,41 104 + 27,67 -GV nhận xét ghi điểm Dạy – học bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Học sinh làm bài tập MT: HS làm các bài tập đúng, chính xác Bài 1: -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài -HS đọc bài tập và xác định yêu tập và xác định yêu cầu cầu -Phát phiếu bài tập, HS làm bài theo nhóm đôi -HS làm bài theo nhóm đôi, em -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng lên bảng làm -GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét -Nhận xét bài bạn và nêu phần +Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính nhận xét chất giao hoán:Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi a+b=b+ a -HS đọc đề và tự làm bài vào vở, Bài 2: a, c (các ý còn lại HS khá, giỏi làm em HS trung bình lên bảng làm ý lớp, HS khác không làm kịp thì nhà làm) a, c; 1HS khá làm ý còn lại -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài -Nhận xét bài bạn -Nhận xét đúng sai, chốt cách làm -HS đọc bài và xác định cái đã cho, cái phải tìm Bài -HS đọc đề và tự làm bài vào vở, :Yêu cầu HS đọc bài và xác định cái đã cho, em lên bảng làm cái phải tìm -Nhận xét bài bạn -Tổ chức cho HS làm bài -GV theo dõi nhắc HS còn lúng túng Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng - GV nhận xét tiết học Dặn dò: -Về nhà hoàn thành tiếp bài tập 4, chuẩn bị bài (15) KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 1) I Mục tiêu: -Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì + Cách phòng tránh số bệnh -HS có ý thức ăn để phòng chống bệnh tật II Chuẩn bị: Các sơ đồ SGK ; giấy A và bút III Các hoạt động day và học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? H- Chúng ta có thể làm gì để thực an toàn giao thông? H-Tai nạn giao thông thường để lại hậu gì? -GV nhận xét ghi điểm HS Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập người (đặc điểm tuổi dậy thì trai và gái .) MT: HS xác định đặc điểm trai và gái tuổi dậy thì -Gợi ý và giao việc + Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực + Nhóm cặp nhận phiếu học tập trao đổi hoàn thành phiếu PHIẾU HỌC TẬP + 1HS làm bài trên bảng lớp 1.Em hãy vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy thì + Nhận xét bài làm bạn trai và gái +Trao đổi chữa bài đánh giá Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Tuổi dậy thì: a.Là tuổi thể có nhiều biến đổi mặt thể chất b.Là tuổi thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần c.Là tuổi thể có nhiều biến đổi mặt tình + Lần lượt trả lời câu hỏi cảm và mối quan hệ xã hội d.Là tuổi thể có nhiều biến đổi mặt thể + Lớp nhận xét bổ sung chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội + Chú ý theo dõi 3.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Việc nào đây có phụ nữ làm ? a.Làm bếp giỏi b.Chăm + Đại diện nhóm bốc thăm sóc cái + Cả nhóm cùng làm việc c.Mang thai và cho bú d.Thêu + Lớp theo dõi nhóm bạn trình bày may giỏi + Góp ý bổ sung cho nhóm bạn +Nhận xét, chữa bài đánh giá (16) H Tuổi dậy thì nam có đặc điểm gì ? + Tuổi dậy thì nữ có đặc điểm gì ? + Nêu quá trình hình thành thể người + Em có nhận xét gì vai trò người phụ nữ ? Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh đúng” MT: HS vẽ sơ đồ cách phòng tránh số bệnh đã học - Gọi HS đọc yêu cầu: + Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phòng tránh các bệnh thường gặp đã học + Cho các nhóm bốc thăm bệnh trình bày sơ đồ + Nhóm nào xong trước và trình bày đúng là thắng -Nhận xét chốt lại các kết đúng, tuyên dương nhóm thắng 3.Củng cố : Nhận xét tiết học ; tuyên dương nhóm có nhiều thành tích 4.Dặn dò : Về nhà tiếp tục ôn tập ; tiết sau tiếp tục ôn tập lớp LỊCH SỬ : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I Mục tiêu : - Nêu số nét mít tinh ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (không yêu cầu tường thuật) - Ghi nhớ: Đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nâng cao lòng tự hào truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị : Hình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập + Phiếu học tập HS III Hoạt động : Kiểm tra : H Mùa thu năm 1945 có kiện gì diễn ra? H Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa nào với dân tộc ta? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày lịch sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập quảng trường Ba Đình MT: HS biết ngày Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập + Nhóm bàn nghiên cứu và trình bày - GV nêu yêu cầu cho bạn nghe và sửa chữa cho + Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh ( SGK + Đại diện nhóm trình bày trước lớp sưu tầm được) để miêu tả quang cảnh + Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn Hà Nội vào ngày – - 1945 bạn tả hay, hấp dẫn lớp (17) Kết luận :Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, người xuống đường tiến phía Ba Đình chờ dự lễ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng Hoạt động ; Thảo luận nhóm MT: HS nắm đựơc diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập , nội dung Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa kiện lịch sử ngày – -1945ø a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ H Buổi lễ diễn đâu? Vào thời gian nào? H Buổi lễ diễn gồm có ai? H Trong buổi lễ diễn các việc chính nào? H Buổi lễ kết thúc sao? -Nhận xét kết luận : H Khi đọc Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì? H Việc làm thể điều gì? b) Nội dung Tuyên ngôn Độc lập + Gọi HS đọc đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập H Cho biết nội dung chính hai đoạn trích là gì ? - Nhận xét chốt lại ý kiến : Bản Tuyên ngôn Độc lập đã : - Quyền độc lập tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững độc lập tự c) Ý nghĩa kiện lịch sử ngày – -1945ø H Sự kiện lịch sử ngày – – 1945 đã khẳng định điều gì độc lập dân tộc ta? Nhận xét chốt lại - Sự kiện lịch sử ngày – – 1945 đã khẳng định: - Quyền độc lập dân tộc ta -Khai sinh chế độ - Ngoài kiện lịch sử ngày – -1945 còn lần khẳng định tinh thần bất khuất đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc ta Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ Dặn dò : Nhắc HS đọc lại bài + Thảo luận : Nhóm /4 HS cùng nghiên cứu SGK thảo luận để xây dựng diễn biến + Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận + Lớp nhận xét bổ sung + Cá nhân tự suy nghĩ trả lởi câu hỏi + Lớp góp ý bổ sung + HS đọc đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập + Đọc thầm và Trao đổi cặp đôi + Đại diện nhóm trình bày + Lớp theo dõi bổ sung + Trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa kiện lịch sử ngày – – 1945 + Trình bày + Lớp trao đổi góp ý Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 (18) TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập - Biết tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Biết sử dunïg các tính chất phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuâïn tiện - HS có ý thức trình bày bài đẹp khoa học II Chuẩn bị: GV ghi ví dụ và bài toán vào bảng phụ Phiếu bài tập bài III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp làm giấy nháp: a) Đặt tính và tính: 12,09 + 4,56 b) Điền dấu < , > ;= thích hợp vào chỗ chấm: 12,34 + 12,66 12,66 + 12,34; 56,07 + 0,09 52,39 + 4,09 -GV nhận xét ghi điểm Dạy – học bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân MT: HS biết tính tổng nhiều số thập phân - HS đọc ví dụ -GV gắn ví dụ a lên bảng, yêu cầu HS đọc -Tìm hiểu bài toán -Yêu cầu HS xác định cái đã cho cái phải tìm - HS nêu phép tính giải bài toán -Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có -HS theo nhóm em tìm cách thực phép cộng nhiều số thập phân phép cộng -Yêu cầu HS theo nhóm em tìm cách thực phép cộng -Đại diện nhóm trình bày, nhóm -GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm (nếu HS còn khác bổ sung lúng túng GV có thể gợi ý các em làm tương tự tổng số thập phân) -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt cách làm: Ta phải tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? 27,5 + 36,75 14,5 78,75 -GV hướng dẫn HS tương tự nêu bài toán tự giải và sửa bài -GV nhận xét chốt lại: Bài giải Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số : 24,95dm Hoạt động 2: Luyện tập thực hành MT:HS làm các bài tập đúng, chính xác Bài 1: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm lớp, HS khác không làm kịp thì nhà làm) -Làm tương tự ví dụ trên -HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài -HS nhận xét bài bạn, nêu cách làm HS đọc bài tập và xác định yêu (19) -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài cầu -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng nêu cách -HS làm bài theo nhóm đôi, em làm lên bảng làm -Nhận xét chốt lại: -Nhận xét bài bạn và nêu phần Bài 2: GV phát phiếu bài tập nhận xét -Gọi HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng -HS đọc và xác định yêu cầu đề -GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét bài Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính -HS làm bài vào vở, nối tiếp lên chất kết hợp: Khi cộng tổng hai số với số bảng làm thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng -Sửa bài bạn trên bảng và kết hợp hai số còn lại (a + b) + c = a + (b + c) nêu cách làm Bài 3: a, c (các ý còn lại HS khá, giỏi làm -HS nêu cách cộng nhiều số thập lớp, HS khác không làm kịp thì nhà làm) phân -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài -Tổ chức cho HS làm bài -GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng -GV nhận xét chốt lại cách làm -Nếu HS trung bình có thể làm đến bài a; b HS giỏi có thể làm hết và nêu cách làm Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu cách cộng nhiều số thập phân -Dặn HS nhà làm bài BT toán , chuẩn bị bài -KĨ THUẬT BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình -Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn gia đình -Giáo dục ý thức yêu lao động II Các hoạt động dạy và học Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học H-Nêu cách luộc rau? Bài mới: giới thiệu bài- ghi đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn MT: HS biết cách trình bày, dọn bữa ăn gia đình hấp dẫn, thuận tiện và hợp vệ sinh *Cách tiến hành -Học sinh quan sát hình a, b trang 42 H-Dựa vào hình trên, hãy mô tả cách bày thức -Học sinh thảo luận nhóm ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia -Đại diêïn nhóm trả lời đình? -Lớp nhận xét bổ sung (Sắp đủ dụng cụ bát ăn cơm, đũa…cho tất người gia đình.) -Dùng khăn lau khô (20) -Sắp xếp các món ăn …cho đẹp mắt, thuận tiện Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn -Học sinh thảo luận nhóm MT:Giúp học sinh biết thu dọn nào? -Đại diêïn nhóm trả lời -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn cách thu -Lớp nhận xét bổ sung dọn sau bữa ăn -Dồn thức ăn thừa… - HS liên hệ -Xếp dụng cụ ăn uống theo loại… -Lau bàn, xếp gọn ghé ngồi… - Vài Hs đọc ghi nhớ H-Ở gia đình em, em đã bày, dọn bữa ăn nào? -Cho HS liên hệ nhận xét – Kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK / 43 3.Củng cố: Mô tả cách bày thức ăn? Sau bữa ăn ta thu dọn nào? 4.Dặn dò: Học bài thực hành gia đình Chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (TIẾT 7) KIỂM TRA (ĐỌC) I Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài văn II Hoạt động kiểm tra: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu các cụm từ , đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn các bài tập đọc đã học từ đầu HKI + Hướng dẫn hình thức kểm tra : - Mỗi HS lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút - Lên đọc SGK ĐTL ( theo định phiếu) -HS trả lời câu hỏivề đoạn vừa đọc + GV xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không nhiều thời gian + Kiểm tra 1/4 số HS lớp * Nhận xét động viên nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2: Giáo viên thông báo kết chung và nhận xét chung kĩ đọc lớp học kỳ HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị + Tiến hành lên thi (21) -KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (TIẾT 8) KIỂM TRA (viết) (22)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan