1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 5 TUAN3334 GIAM TAI

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/ Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép BT 3 II/ Đồ dùng dạy học: -Bản[r]

(1)TuÇn 33 Thø hai ngµy 18 th¸ng n¨m 2011 To¸n: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế Bài 2, bài II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Kiến thức: Ôn tập tính diện tích , thể tích các hình: -GV cho HS nêu các quy tắc và công -HS nêu thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương -GV ghi bảng -HS ghi vào 2.3-Luyện tập: *Bài tập (168): (HSGiỏi) *Bài giải: -Mời HS đọc yêu cầu Diện tích xung quanh phòng học là: -Mời HS nêu cách làm (6 + 4,5) x x = 84 (m2) -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp Diện tích trần nhà là: chấm chéo x 4,5 = 27 (m2) -Cả lớp và GV nhận xét Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 *Bài tập (168): *Bài giải: -Mời HS đọc yêu cầu a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: -GV hướng dẫn HS làm bài 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là bảng nhóm HS treo bảng nhóm diện tích toàn phần HLP Diện tích giấy màu -Cả lớp và GV nhận xét cần dùng là: 10 x 10 x = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2 *Bài tập (168): *Bài giải: -Mời HS nêu yêu cầu Thể tích bể là: -Mời HS nêu cách làm x 1,5 x = (m3) -Cho HS làm vào Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: -Mời HS lên bảng chữa bài : 0,5 = (giờ) -Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH) I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn luật - Hiểu nội dung điều luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa ) II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi bài 2- Dạy bài mới: (2) 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc Chia đoạn -Mỗi điều luật là đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt điều 15,16,17: + Những điều luật nào bài nêu lên quyền + Điều 15,16,17 trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho điều luật nói trên? +VD: Điều 16 : Quyền học tập trẻ em +)Rút ý 1: +) Quyền trẻ em -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói bổn phận trẻ em? +Điều 21 +Nêu bổn phận trẻ em quy +HS nêu bổn phận trẻ em quy định điều luật? định điều 21 +Các em đã thực bổn phận gì, +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực còn bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng bổn phận gì, còn bổn thực hiện? phận gì cần tiếp tục cố gắng thực +)Rút ý 2: +) Bổn phận trẻ em -Nội dung chính bài là gì? -HS nêu -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại -HS đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -HS tìm giọng đọc DC cho đoạn -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, -HS luyện đọc diễn cảm điều 21 nhóm -Thi đọc diễn cảm -HS thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Nhắc HS học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau Thø ba ngµy 19 th¸ng n¨m 2011 ChÝnh t¶: tả (nghe – viết) TRONG LỜI MẸ HÁT LUYỆN TẬP VIẾT HOA I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Viết hoa đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn công ước quyền trẻ em ( Bt ) II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ cách viết hoa tên các quan, tổ chức, đơn vị -Bảng nhóm viết tên các quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em - để làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng tên các quan, đơn vị bài tập 2, tiết trước 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết : (3) - GV đọc bài viết Cả lớp theo dõi +Nội dung bài thơ nói điều gì? -HS theo dõi SGK -Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngào, chòng chành, - HS viết bảng nôn nao, lời ru,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu thơ cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: *Lời giải: +Đoạn văn nói điều gì? Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc -GV mời HS đọc lại tên các quan, tổ Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc chức có đoạn văn Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế -GV mời HS nhắc lại nội dung cần ghi Tổ chức/ Quốc tế/ bảo vệ trẻ em nhớ cách viết hoa tên các quan, tổ Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em chức, đơn vị Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế -GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, lớp Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ Thuỵ Điển đọc thầm Đại hội đồng/ Liên hợp quốc - HS làm bài cá nhân GV phát phiếu cho (về, đứng đầu phận cấu tạo tên vài HS không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai ThÓ dôc: : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I Mục tiêu - Ôn phát cầu mu bàn chân ném bóng vào rổ hai tay trước ngực, tay trên vai Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn Quả cầu III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm G điều khiển H chạy vòng sân - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H - Ôn bài thể dục Cán lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi Phần (24 phút) a) Môn thể thao tự chọn : G chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung * Đá cầu - Ôn phát cầu mu bàn chân G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng (4) dẫn H thực nhịp động tác G chọn H phát cầu đẹp lên làm mẫu H G nhận xét đánh giá G cho lớp vào vị trí để học phát cầu theo đôi Sau số lần G nhận xét sửa sai cho H * Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay ( trước ngực ) - Ôn đứng ném bóng vào rổ tay trên vai G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ hai tay trước ngực G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H Cho nhóm lên thực động tác G nêu tên động tác,hướng dẫn lại cách thực động tác Cho H vào vị trí thực đứng ném bóng tay vào rổ G đứng cạnh sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ngoài - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng bắp Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác ném bóng trúng đích, đá cầu - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò To¸n: : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tính thể tích và diện tích các trường hợp đơn giản Bài 1, Bài II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập (169): -Mời HS đọc yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm bài bút chì vào SGK -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: a) HLP Độ dài cạnh Sxq Stp Thể tích b) (1) 12cm 576 cm2 864 cm2 1728 cm3 (2) 3,5 cm 49 cm2 73,5 cm2 42,875 cm3 (5) *Bài tập (169): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (169): (hs Giỏi ) -Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét -GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên lần thì diện tích toàn phần gấp lên lần” GV hướng dẫn HS giải thích HHCN Chiều cao Chiều dài Chiều rộng Sxq Stp Thể tích (1) (2) cm 8cm cm 140 cm2 236 cm2 240 cm3 0,6 m 1,2 m 0,5 m 2,04 m2 3,24 m2 0,36 m3 *Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x = 600 (cm2) Cạnh khối gỗ HLP là: 10 : = (cm) Diện tích toàn phần khối gỗ HLP là: (5 x 5) x = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = (lần) Đáp số: lần 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập LuyÖn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm số từ ngữ trẻ em ( Bt1, Bt2 ) - Tìm hình ảnh so sánh trẻ em ( Bt ); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài tập II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng dấu hai chấm, cho ví dụ 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập (147): -Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài -HS làm việc cá nhân -Mời số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Bài tập (148): -Mời HS đọc nội dung BT -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm *Lời giải: Chọn ý c) Người 16 tuổi *Lời giải: -trẻ, trẻ con, trẻ,…- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng (6) -Mời số nhóm trình bày kết thảo luận -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thảo luận tốt *Bài tập (148): -Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm -Mời số nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường *VD lời giải: -Trẻ em tờ giấy trắng -Trẻ em nụ hoa nở -Lũ trẻ ríu rít bầy chim non … *Bài tập (148): *Lời giải: -Mời HS nêu yêu cầu a) Tre già măng mọc -Cho HS làm bài vào b) Tre non dễ uốn -Mời HS nối tiếp trình bày c) Trẻ người non -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải d) Trẻ lên ba, nhà học nói đúng 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét h -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Khoa häc: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/ Mục tiêu: - Nêu nguiyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 134, 135, SGK Phiếu học tập -Sưu tầm các tư liệu, thông tin rừng địa phương bị tàn phá và tác hại việc phá rừng III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung phần Bạn cần biết 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm *Đáp án: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan Câu 1: sát các hình trang 134, 135 để trả lời các +Hình 1: Cho thấy người phá rừng để lấy đất câu hỏi: canh tác, trồng các cây lương thực,… +Con người khai thác gỗ và phá rừng để +Hình 2: Cho thấy người phá rừng để lấy làm gì? chất đốt +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn +Hình 3: Cho thấy người phá rừng lấy gỗ để phá? xây nhà, đóng đồ đạc… -Bước 2: Làm việc lớp Câu 2: +Mời đại diện số nhóm trình bày +Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung rừng bị phá chính người khai thác, rừng -GV cho lớp thảo luận: Phân tích còn bị tàn phá vụ cháy rừng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 206 3-Hoạt động 2: Thảo luận (7) *Mục tiêu: HS nêu tác hại việc phá rừng *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm + Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? Liên hệ đến thực tế địa phương bạn? -Bước 2: Làm việc lớp +Mời đại diện số nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thø t ngµy 20 th¸ng n¨m 2011 KÓ chuyÖn: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - Hiểu nội dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: -Mời HS đọc yêu cầu đề -GV gạch chân chữ quan trọng đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -GV giúp HS xác định hướng kể chuyện: +KC gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em +KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, XH -Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3, SGK -GV nhắc HS: nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình… -GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể +Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn -HS đọc đề Kể chuyện em đã nghe đọc Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội -HS đọc -HS nói tên câu chuyện mình kể -HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp -Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện (8) +Bạn đặt câu hỏi thú vị 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe : SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ; có sống hạnh phúc thật chính hai bàn tay gây dựng nên ( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa: Thuộc hai khổ thơ cuối bài ) II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi ND bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc.Chia đoạn -Mỗi khổ thơ là đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Những câu thơ nào cho thấy giới tuổi thơ +Giờ lon ton/ Khắp sân trường chạy vui và đẹp? nhảy/ Chỉ mình nghe thấy/… +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +)Thế giới tuổi thơ vui và đẹp +Thế giới tuổi thơ thay đổi TN ta lớn lên? +Từ giã tuổi thơ người tìm thấy HP +Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật đâu? +Thế giới trẻ thơ vui và đẹp vì đó là… +Bài thơ nói với các em điều gì? +Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên +)Rút ý 2: -HS nêu -Nội dung chính bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -HS đọc -Cho 1-2 HS đọc lại c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài thơ -HS tìm giọng đọc DC cho khổ thơ -Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ -HS luyện đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, nhóm -HS thi đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm -HS thi đọc thuộc lòng -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học Tập đọc: -Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học (9) Bài 1, bài II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập (169): -Mời HS đọc yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm bài bút chì vào SGK -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg *Bài tập (169): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm *Bài tập (170): (HS Giỏi) -Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Độ dài thật cạnh AB là: x 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: x 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: x 1000 = 4000 (cm) hay 40m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : = 600 (m2) Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập ThÓ dôc: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I Mục tiêu - Ôn phát cầu mu bàn chân ném bóng vào rổ hai tay trước ngực, tay trên vai Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn Quả cầu III Nội dung và phương pháp, lên lớp (10) Nội dung Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục - Vỗ tay hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” Phần (24 phút) a) Môn thể thao tự chọn : * Đá cầu - Ôn phát cầu mu bàn chân * Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay ( trước ngực ) - Ôn đứng ném bóng vào rổ tay trên vai - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển H chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng H Cán lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực nhịp động tác G chọn H phát cầu đẹp lên làm mẫu H G nhận xét đánh giá G cho lớp vào vị trí để học phát cầu theo đôi Sau số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ hai tay trước ngực G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H Cho nhóm lên thực động tác G nêu tên động tác,hướng dẫn lại cách thực động tác Cho H vào vị trí thực đứng ném bóng tay vào rổ G đứng cạnh sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ngoài Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác ném bóng trúng đích, đá cầu §Þa lý: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: - Tìm các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên đồ giới - Hệ thống số đặc điẻm chính điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên ) dân cư, hoạt động, kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp ) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới Quả Địa cầu III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (11) Cho HS nêu số đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hoá Núi Thành 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc lớp) -Bước 1: +GV gọi số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Địa cầu +GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh” -Bước : GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành nhóm -Phát phiếu học tập cho nhóm (Nội dung phiếu BT 2, SGK) -Các nhóm trao đổi để thống kết điền vào phiếu -Mời đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt -HS đồ -HS chơi theo hướng dẫn GV -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét, đánh giá 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học Nhắc học sinh học bài Thø n¨m ngµy 21 th¸ng n¨m 2011 To¸n: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN Đà HỌC I/ Mục tiêu: Biết số dạng toán đã học Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Bài 1, bài II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Kiến thức: -GV cho HS nêu số dạng bài toán đã học -GV ghi bảng (như SGK) 2.3-Luyện tập: -HS nêu -HS ghi vào *Bài tập (170): -Mời HS đọc yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Quãng đường xe đạp thứ ba là: (12 + 18 ) : = 15 (km) Trung bình xe đạp là: (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15 km *Bài tập (170): -Mời HS đọc yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? *Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : = 35 (m) (12) -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (170): (HSG) -Mời HS nêu yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g 4,5 cm3 : …g ? Bài giải: cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập TËp lµm v¨n: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Lập dàn ýa bài van tả người theo đề bài gợi ý sách giáo khoa - Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn đề văn - Bảng nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Chọn đề bài: -Mời HS đọc yêu cầu SGK -GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết đề bài, cùng HS phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng -GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Mời số HS nói đề bài các em chọn Lập dàn ý: -GV mời HS đọc gợi ý 1, SGK -GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể quan sát riêng em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng) -Cho HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhóm -Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý -Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết mình *Bài tập 2: -Mời HS yêu cầu bài -HS dựa vào dàn ý đã lập, em trình bày nhóm -GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp -HS đọc -Phân tích đề -HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn -HS lập dàn ý vào nháp -HS trình bày -HS sửa dàn ý mình -HS đọc yêu cầu -HS trình bày dàn ý nhóm -Thi trình bày dàn ý (13) -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay -HS bình chọn 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học, yêu cầu HS viết dàn ý chưa đạt hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người tiết TLV sau -Nhắc HS chuẩn bị bài sau LuyÖn tõ vµ c©u: : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I/ Mục tiêu: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép và làm bài tập thực hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT ) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu ngoặc kép -Phiếu học tập Bảng nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, tiết LTVC trước 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập (151): *Lời giải : -Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ dấu ngoặc -Em nghĩ : “Phải nói điều này để thầy kép biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ nhân vật) dấu ngoặc kép, mời số HS đọc lại -…ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn -GV hướng dẫn HS làm bài lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy -Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu học trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng lời nói trực tiếp nhân vật) *Bài tập (152): -Mời HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, lớp theo dõi -GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có từ dùng với ý nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát và đặt chúng vào dấu ngoặc kép cho đúng -Cho HS trao đổi nhóm -Mời số HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (152): -Mời HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc HS : Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ và dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt -Cho HS làm bài vào -Mời số HS đọc đoạn văn -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, cho điểm 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép *Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt đặt dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài” -HS đọc yêu cầu -HS viết đoạn văn vào -HS trình bày (14) -GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau LÞch sö: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I/ Mục tiêu: Nắm số kiện nhân vật, lịch sử tiêu biểu từi năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đúng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Đện Biên phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miến Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dụng chủ nghĩa xã hội, vừa chỗng trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đất nước thống II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài -Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng đồn Phố Ràng? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc lớp ) -GV dùng bảng phụ, HS nêu bốn thời kì lịch sử đã học: +Từ năm 1958 đến năm 1945; +Từ năm 1945 đến năm 1954; +Từ năm 1954 đến năm 1975; +Từ năm 1975 đến -GV chốt lại và yêu cầu HS nắm mốc quan trọng 2.2-Hoạt động (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập thời kì, theo nội dung: +Nội dung chính thời kì ; +Các niên đại quan trọng ; +Các kiện lịch sử chính ; +Các nhân vật tiêu biểu -Mời đại diện số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng 2.3-Hoạt động (làm việc lớp) -GV nêu: Từ sau năm 1975, nước cùng bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công đổi và thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước -Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975 -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung -HS nghe -HS nêu 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK -GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau (15) Thø s¸u ngµy 22 th¸ng n¨m 2011 TËp lµm v¨n: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Viết bài văn tả người theo đề bài gợi ý sách giáo khoa Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học II/ Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn HS -Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK -Cả lớp đọc thầm lại đề văn -GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là đề tiết lập dàn ý trước Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập Tuy nhiên, muốn các em có thể chọn đề bài khác với lựa chọn tiết học trước +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc -Hết thời gian GV thu bài -HS nối tiếp đọc đề bài -HS chú ý lắng nghe -HS viết bài -Thu bài 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài -Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 34 To¸n: : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết giải số bài toán có dạng đã học Bài 1, bài 2, bài II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải số dạng toán điển hình đã học 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập (171): -Mời HS đọc yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (171): *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 *Bài giải: (16) -Mời HS đọc yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (171): -Mời HS nêu yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (171): (HS giỏi) -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét Nam: Nữ: 35 học sinh Theo sơ đồ, số HS nam lớp là: 35 : (4 + 3) x = 15 (HS) Số HS nữ lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều HS nam là: 20 – 15 = (HS) Đáp số: HS *Bài giải: Ô tô 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) Đáp số: lít xăng *Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS Số HS khối lớp trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Khoa häc: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I/ Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 136, 137 SGK Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm *Đáp án: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan Câu 1: sát các hình trang 134, 135 để trả lời các Hình 1, cho thấy : Trên cùng địa điểm, câu hỏi: trước kia, người sử dụng đất để làm ruộng, +Hình 1, cho biết người sử dụng đất ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ trồng vào việc gì? kênh) đã sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc… +Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi Câu 2: nhu cầu sử dụng đó? Nguyên nhân chính dẫn đến thay đổi đó là -Bước 2: Làm việc lớp dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng +Mời đại diện số nhóm trình bày môi trường đất ở, vì diện tích đất trồng bị thu (17) +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV cho lớp liên hệ thực tế +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209 hẹp 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,…đến môi trường đất +Nêu tác hại rác thải môi trường đất -Bước 2: Làm việc lớp +Mời đại diện số nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức: dành cho địa phơng : nhớ ơn các thơng binh, liệt sĩ I môc tiªu: HS biÕt : - Cần kính trọng, biết ơn với các anh hùng thơng binh, liệt sĩ trên nớc nói chung và địa ph¬ng nãi riªng - Thể lòng kính trọng đó việc làm cụ thể II đồ dùng dạy học: - GV vµ HS chuÈn bÞ : H¬ng, hoa - GV chuẩn bị số t liệu lịch sử địa phơng iii Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV nªu : TiÕt häc nµy chóng ta sÏ cïng ®i th¨m vµ th¾p h¬ng tëng niÖm c¸c liÖt sÜ cña địa phơng nghĩa trang Tìm hiểu số liệt sĩ địa phơng - GVdẫn HS thăm đài tởng niệm và nghĩa trang Hoạt động 2: Thắp hơng tởng niệm và tìm hiểu các liệt sĩ nghĩa trang a) Thắp hơng đài tởng niệm: - GV nêu ý nghĩa việc làm : Tởng nhớ tới các liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì độc lập Tổ quèc b) Th¾p h¬ng vµ t×m hiÓu vÒ c¸c liÖt sÜ nghÜa trang: - GV chia khu vùc th¾p h¬ng c¸c phÇn mé vµ giao nhiÖm vô cho c¸c tæ ghi l¹i hä tªn, n¨m sinh, n¨m mÊt cña c¸c liÖt sÜ nghÜa trang Hoạt động 3: Báo cáo kết hoạt động tổ - LÇn lît tõng tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña tæ m×nh - GV Yªu cÇu HS nªu c¶m nghÜ cña m×nh qua buæi häc - GV tæng kÕt tiÕt häc - Dặn dò HS nhà su tầm thêm thông tin các thơng binh liệt sĩ địa phơng mình Ký duyÖt cña BGH TuÇn 34 Thø hai ngµy 25 th¸ng n¨m 2011 To¸n: LuyÖn tËp I Môc tiªu: Biết giải bài toán chuyển động (18) II §å dïng d¹y- häc: III Các hoạt động dạy- học : Các hoạt động thầy, trò Bµi cò - HS lµm l¹i bµi tËp cña tiÕt tríc - GV NX cho ®iÓm tõng HS Bµi míi Bµi 1: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào em lªn b¶ng lµm, mçi em lµm mét ý - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) - HS lªn b¶ng viÕt l¹i c«ng thøc tÝnh: vËn tốc, quãng đờng , thời gian ? Bµi 2: - HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau đó tù lµm bµi vµo vë em lªn b¶ng lµm - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) Bµi 3: (Dµnh cho HS kh¸, giái) - HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau đó tù lµm bµi vµo vë em lªn b¶ng lµm - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) Cñng cè, dÆn dß - GV NX đánh giá tiết học - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau Néi dung Bµi 1: Bµi gi¶i a 2giê 30 phót = 2,5 giê VËn tèc cña « t« lµ 120 : 25 = 48 ( km/ giê ) b Nöa giê = 0,5 giê Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là 15 0,5 = 7,5 ( km ) c Thời gian ngời đó là : : = 1,2 ( giê ) 1,2 giê = 1giê 12 phót Bµi 2: Bµi gi¶i VËn tèc cña « t« lµ : 90 : 1,5 = 60 ( km/ giê ) VËn tèc cña xe m¸y lµ : 60 : = 30 ( km/giê ) Thời gian xe máy hết quãng đờng AB là: 90 : 30 = ( giê ) Ô tô đến B trớc xe máy khoảng thời gian là: - 1,5 = 1,5 (giê) §¸p sè: 1,5 giê Bµi 3: Bµi gi¶i Quãng đờng hai xe đợc sau là: 180 : = 90 (km) VËn tèc cña xe ®i tõ A lµ: 90 : (2 + 3) = 36 (km/giê) VËn tèc cña xe ®i tõ B lµ: 90 - 36 = 54 (km/giê) §¸p sè: 36 km/giê vµ 54 km/giê Tập đọc: lớp học trên đờng I Môc tiªu: - Biết đọc diễn cảm bài văn Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài - Hiểu ý nghĩa truyện: Sự quan tâm đến trẻ em cụ Vi-ta-li và hiếu học Rê-mi (Trả lời đ ợc các câu hỏi cuối bài) - HS khá, giỏi phát biểu đợc suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu 4) Vi-ta-li, khao kh¸t vµ quyÕt t©m häc tËp cña cËu bÐ nghÌo Rª-mi II §å dïng d¹y - häc: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy, trò A Bµi cò - HS đọc thuộc lòng bài Sang năm lên b¶y vµ tr¶ lêi 1, c©u hái vÒ néi dung bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm B D¹y bµi míi Giíi thiÖu bµi: GV cho HS quan s¸t tranh vµ giíi thiÖu bµi Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - HS khá đọc bài - HS nªu c¸ch chia ®o¹n - HS tiếp nối đọc đoạn lần - GV sửa lỗi phát ©m, ng¾t nghØ cho HS - HS tiếp nối đọc đoạn lần 2- GV giúp HS hiểu nghÜa c¸c tõ khã bµi: ngµy mét ngµy hai, tÊn tới, đắc chí, nhãng,… - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b T×m hiÓu bµi: - HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời câu hỏi: + Rª- mi häc ch÷ hoµn c¶nh nh thÕ nµo? + Líp häc cña Rª-mi cã g× ngé nghÜnh? + KÕt qu¶ cña Ca-pi vµ Rª-mi kh¸c thÕ nµo? +T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy Rª-mi lµ mét cËu bÐ Néi dung Luyện đọc - Vi-ta-li, Rª-mi, Ca-pi - s¸ch, nh·ng T×m hiÓu bµi - Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trß ®i h¸t rong kiÕm sèng - Lớp học đặc biệt: Học trò là Rêmi và chú chó Ca-pi Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc lớp học trên đờng - Kết quả: Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang häc nh¹c, Ca-pi chØ (19) rÊt hiÕu häc? - HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi t×m hiÓu néi dung SGK theo nhãm - GV: + Qua c©u chuyÖn nµy em cã suy nghÜ g× vÒ quyÒn häc tËp cña trÎ em? + Néi dung chÝnh cña bµi lµ g×? - HS nªu ND, GV ghi b¶ng - Gäi HS nªu l¹i ND c §äc diÔn c¶m : - HS đọc tiếp nối bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn cho HS - HS đọc tiếp nối đoạn bài văn - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc bài - GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - HS đọc lại toàn bài CB bài sau: Nếu trái đất thiÕu trÎ biÕt " viÕt" tªn m×nh b»ng c¸ch rót nh÷ng ch÷ gç - Lóc nµo tói Rª-mi còng ®Çy nh÷ng miÕng gç dÑp - BÞ thÇy chª tr¸ch Ýt l©u sau Rª-mi đã đọc đợc - Khi thÇy hái cã thÝch häc h¸t kh«ng, Rê-mi trả lời: là điều thích thó nhÊt - Trẻ em cần đợc dạy dỗ , học hành / Ngêi lín cÇn quan t©m, ch¨m sãc trÎ em, tạo điều kiện cho trẻ em đợc häc tËp Nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em cña cô Vi-ta-li vµ sù hiÕu häc cña Rªmi Thø ba ngµy 26 th¸ng n¨m 2011 ChÝnh t¶: Nhí - viÕt: sang n¨m lªn b¶y I Môc tiªu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Tìm đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(BT2); viết đợc tên quan, xí nghiệp, công ti, địa phơng (BT3) II §å dïng d¹y- häc: - B¶ng phô viÕt ghi nhí vÒ c¸ch viÕt hoa tªn c¸c c¬ quan, tæ chøc - Bút và - tờ bảng nhóm để làm BT1 III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy và trò A Bµi cò - HS lªn b¶ng viÕt l¹i tªn mét sè c¬ quan, tæ chøc BT2 tiÕt tríc - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm B Bµi míi Giíi thiÖu bµi: GV nªu nªu môc tiªu cña tiÕt häc Híng dÉn HS nhí - viÕt: a) Trao đổi ND bài viết: - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết, lớp theo dõi SGK - GV: + Thế giới tuổi thơ thay đổi nh nào ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ ngời tìm thất hạnh phúc đâu? HS trả lời để nắm nội dung đoạn viết b) Híng dÉn viÕt tõ khã: - HS t×m c¸c tõ khã viÕt - HS đọc và viết các từ khó c) ViÕt chÝnh t¶: - HS gÊp SGK tù nhí l¹i vµ viÕt bµi - HS viết song soát lại bài, tự phát lỗi và sửa lỗi Từng cặp HS đổi soát lỗi cho d) Thu, chÊm bµi: - GV chÊm ch÷a - 10 bµi - GV nªu nhËn xÐt chung Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài - HS lµm bµi tËp theo cÆp nhãm lµm bµi trªn giÊy khæ to - HS dán bài lên bảng, phân tích tên quan, đơn vÞ thµnh c¸c bé phËn, nãi râ v× c¸c em söa nh vËy - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3:- HS đọc YC BT - GV: Khi viÕt tªn mét c¬ quan, xÝ nghiÖp, c«ng ti em viÕt nh thÕ nµo? - HS tr¶ lêi vµ tù lµm bµi em lªn b¶ng lµm bµi - Gv cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi Néi dung bµi d¹y T×m hiÓu néi dung bµi: - ThÕ giíi tuæi th¬ sÏ kh«ng cßn n÷a ta lín lªn SÏ kh«ng cßn thÕ giíi tëng tëng, thÇn tiªn nh÷ng c©u chuyÖn thÇn tho¹i, cæ tÝch - Con ngêi t×m thÊt h¹nh phóc ë đời thật, chính bàn tay m×nh g©y dùng nªn C¸c tõ khã: ngµy xa, giµnh lÊy, Bµi tËp: Bµi 2: + uû ban B¶o vÖ vµ Ch¨m sãc trÎ em ViÖt Nam + Bé YtÕ + Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o + Bộ Lao động - Thơng binh và Xã héi + Héi Liªn hiÖp Phô n÷ ViÖt Nam Bµi 3: H·y viÕt tªn mét c¬ quan, xÝ nghiệp, công ti, địa phơng em (20) Cñng cè, dÆn dß: VD: C«ng ty G¹ch Vên Chanh, - GV nhËn xÐt tiÕt häc, C«ng ti Xi m¨ng Duyªn Hµ, - Về ghi nhớ cách viết hoa tên các quan, đơn vị CB bµi sau ThÓ dôc: TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” VÀ “DẪN BÓNG” I Mục tiêu - Chơi hai trò chơi “Dẫn bóng” và “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng ném, cột bóng rổ, III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm G điều khiển H chạy vòng sân - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H - Ôn bài thể dục Cán lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi Phần (24 phút) a G chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ngoài - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, nhảy đúng Phần kết thúc (5 phút ) Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H - Thả lỏng bắp H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp - Củng cố H+G củng cố nội dung bài - Nhận xét Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà - Dặn dò H ôn các động tác ném bóng trúng đích, đá cầu To¸n: LuyÖn tËp I Môc tiªu: BiÕt gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc II §å dïng d¹y- häc: III Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động thầy Bµi cò - HS lµm l¹i bµi tËp cña tiÕt tríc Néi dung bµi d¹y Bµi 1: Bµi gi¶i (21) - GV NX cho ®iÓm ChiÒu réng nÒn nhµ lµ: Bµi míi Bµi 1: =(6m) - HS đọc đề bài và tự làm bài vào em lên b¶ng lµm DiÖn tÝch nÒn nhµ : - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) = 48 (m2) hay 4800 dm2 - HS nªu l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt Số viên gạch cần dùng để lát nhà là: 4800 : ( 4) = 300 (viªn) Bµi 2: (Dµnh cho HS kh¸, giái) Sè tiÒn dïng để mua g¹ch lµ: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào em lên 20 000 300 = 000 000 (đồng) b¶ng lµm §¸p số: 000 000 đồng - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) Bµi gi¶i - HS nªu l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh h×nh thang, Bµi 2: cách tính chiều cao đã biết diện tích và tổng Cạch mảnh đất hình vuông 96 : = 24 ( m) độ dài hai đáy Cách giải dạng toán tổng hiệu DT mảnh đất hình vuông hay chính là lµ: Bài 3: (Làm ý a, b; các ý còn lại dành cho HS diện tích mảnh đất hình thang 2) 24 24 = 576 ( m kh¸, giái) - HS đọc đề bài và tự làm bài vào em lên Chiều cao mảnh đất hình thang 576 : 36 = 16 ( m ) b¶ng lµm Tổng hai đáy hình thang là: - GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi (nÕu sai) 36 = 72 (m) - HS nªu l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c Độ dài đáy lớn hình thang là: (72 + 10) : = 41 (m) Cñng cè, dÆn dß Độ dài đáy bé hình thang là: - GV nhËn xÐt tiÕt häc 72 - 41 = 31 (m) - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau §¸p sè: chiÒu cao 16 m đáy lớn 41 m, đáy bé 31 m Bµi 3: LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ: quyÒn vµ bæn phËn I Môc tiªu - Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực đúng BT1; tìm đợc từ ngữ bổn phận BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3 - Viết đợc đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 II §å dïng d¹y- häc: Tõ ®iÓn HS B¶ng nhãm III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy và trò Néi dung bµi d¹y A Bµi cò: Bµi 1: - HS đọc đoạn văn nói họp tổ đó có dùng a) quyền lợi, nhân quyền dÊu ngoÆc kÐp b) quyÒn h¹n, quyÒn hµnh, - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm quyÒn lùc, quyÒn hµnh B D¹y bµi míi: Bµi 2: Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc Những từ đồng nghĩa với từ Híng dÉn lµm bµi tËp : bæn phËn lµ: nghÜa vô, Bµi 1: nhiÖm vô, tr¸ch nhiÖm, - HS đọc YC BT phËn sù - HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở, nhóm làm bài vào Bài 3: Đọc lại bài Năm điều phiÕu B¸c Hå d¹y thiÕu nhi vµ tr¶ - §¹i diÖn c¸c nhãm lµm bµi vµo phiÕu d¸n bµi lµm lªn vµ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi tr×nh bµy - N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y nãi - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung vÒ bæn phËn cña thiÕu nhi - GV chốt lại lời giải đúng - Lêi B¸c Hå d¹y thiÕu nhi Bµi 2:TiÕn hµnh t¬ng tù BT đã trở thành quy Bµi 3: định đợc nêu điều 21 - HS nªu yªu cÇu BT cña LuËt b¶o vÖ, ch¨m sãc - HS đọc bài Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời các và giáo dục trẻ em c©u hái cuèi bµi Bµi 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n - HS đọc TL Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi ng¾n kho¶ng c©u tr×nh bµy Bµi 4: suy nghÜ cña em vÒ nh©n vËt - HS đọc YC và nội dung BT út Vịnh bài tập đọc - HS tù lµm bµi em đã học tuần 32 - HS đọc đoạn văn mình, HS khác nhận xét - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc Khoa häc: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC (22) I.Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước II.Chuẩn bị: Hình trang 138, 139 SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát và thảo luận trang 138 - Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô và các phương tiện giao thông gây nhiễm không khí và nước - Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy sông, biển, … - Học sinh quan sát hình trang 139 và thảo luận Điều gì xảy tàu biển bị đắm - Tàu biển bị đắm ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn ống dẫn dầu qua đại dương đến biển bị ô nhiễm làm chết động vật, bị rò rỉ? thực vật sống biển bị chết - Do không khí chứa nhiều khí thải độc hại Tại số cây hình (SGK) các nhà máy, khu công nghiệp Khi trời mưa bị trụi lá? Nêu mối quan hệ ô nhiễm theo chất độc hại đó làm ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi môi trường đất và môi trường nước, khiến cho trường đất và nước cây cối vùng đó bị trụi lá và chết - Đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét bổ sung cho điểm nhóm - Học sinh đọc lại  Ghi nhớ (SGK) 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Giao bài nhà Thø t ngµy 27 th¸ng n¨m 2011 Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Môc tiªu: - Kể lại đợc câu chuyện việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoÆc c©u chuyÖn mét lÇn em cïng c¸c b¹n tham gia c«ng t¸c XH - Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu truyện II §å dïng d¹y- häc: Tranh, ¶nh phï hîp víi néi dung c©u chuyÖn III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KiÓm tra bµi cò: - HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe đợc đọc tiÕt tríc - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm B D¹y bµi míi: Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc Chọn hai đề bài sau: Híng dÉn HS kÓ chuyÖn: §Ò 1: KÓ mét c©u chuyÖn mµ em a) Hớng dẫn HS hiểu YCđề bài: biết việc gia đình, nhà rờng - GV viết đề bài lên bảng: hoÆc x· héi ch¨m sãc, b¶o vÖ - HS đọc đề bài thiÕu nhi - GV gạch chân các từ trọng tâm đề - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK §Ò 2: KÓ vÒ mét lÇn em cïng c¸c - HS giới thiệu chuyện em định kể bạn lớp chi đội - Lu ý HS: cÇn kÓ chuyÖn ngoµi SGK tham gia c«ng t¸c x· héi b) HS thùc hµnh kÓ chuyÖn: - GV đến nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, uốn nắn (23) - HS thi kÓ tríc líp HS kÓ chuyÖn xong tù nãi lªn suy nghÜ cña m×nh vµ hái b¹n vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn - Líp b×nh chän b¹n cã c©u chuyÖn phï hîp, hay, b¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt tiÕt häc Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau Tập đọc: trái đất thiếu trẻ I Môc tiªu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghÜnh cña trÎ th¬ - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng ngời lớn trẻ em (Trả lời đợc các c©u hái 1; 2; 3) II §å dïng d¹y - häc: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Néi dung bµi d¹y A Bµi cò - HS đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời 1-2 c©u hái vÒ néi dung bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm Luyện đọc B D¹y bµi míi - P«- pèp, s¸ng suèt, lÆng ngêi, v« nghÜa Giíi thiÖu bµi : - HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ m« t¶ nh÷ng g× T×m hiÓu néi dung bµi vÏ tranh - Nhân vật tôi là nhà thơ đỗ Trung Lai; - GV giíi thiÖu bµi qua néi dung bøc tranh nh©n vËt Anh lµ phi c«ng vò trô P«- pèp Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - §Ó bµy tá lßng kÝnh träng phi c«ng vò a Luyện đọc: trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong danh - HS đọc bài hiÖu Anh hïng liªn X« - HS nªu c¸ch chia ®o¹n - Cảm giác thích thú đợc bộc lộ qua - Từng tốp HS đọc tiếp nối nh÷ng chi tiÕt: - GV söa lçi ph¸t ©m, ng¾t nghØ cho HS + Anh h·y nh×n xem Anh h·y nh×n k×a - GV gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ khã bµi.- + Võa xem võa sung síng mØm cêi HS luyện đọc bài theo nhóm đôi - Ba dòng thơ cuối là lời anh hùng Pô- em đọc lại toàn bài pốp nói với nhà thơ đỗ Trung Lai: - GV đọc mẫu toàn bài không có trẻ em, hoạt động trên b T×m hiÓu bµi: giới vô nghĩa Vì trẻ em, hoạt - HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu động ngời lớn trở nên có nghĩa hái t×m hiÓu néi dung SGK theo nhãm: + Nh©n vËt t«i vµ nh©n vËt anh bµi th¬ lµ ai? + Tại chữ Anh lại đợc viết hoa? + C¶m gi¸c thÝch thó cña vÞ kh¸ch vÒ phßng tranh đợc bộc lộ qua chi tiết nào? +Tranh vÏ cña c¸c b¹n nhá cã g× ngé nghÜnh? + Ba dßng cuèi lµ lêi nãi cña ai? Néi dung: T×nh c¶m yªu mÕn vµ tr©n + Em hiểu ba dòng thơ cuối đó nh nào? trọng ngời lớn trẻ em * GV: bµi th¬ ca ngîi trÎ em ngé nghÜnh, s¸ng suốt Trẻ em là tơng lai đất nớc Vì trẻ em hoạt động ngời lớn trở nên có nghĩa + Em h·y nªu ND chÝnh cña bµi? - HS nªu ND, GV ghi b¶ng - HS nªu l¹i ND c §äc diÔn c¶m: - HS đọc tiếp nối đoạn bài - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,3 - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS nhà xem lại các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34 để chuẩn bị cho tuần sau ôn tập cuèi HK II Toán: ÔN tập biểu đồ (24) i Môc tiªu: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu bảng thống kê số liệu II §å dïng d¹y- häc: III Các hoạt động dạy- học: Các hoạt động thầy và trò Néi dung bµi d¹y Bµi cò: - HS lµm l¹i bµi tËp cña tiÕt tríc - GV NX cho ®iÓm tõng HS Bµi míi: Bài 1: Dựa vào biểu đồ và trả lời câu Bài 1:- HS đọc đề bài và tự làm bài hái: - HS tr¶ lêi miÖng lÇn lît tõng c©u hái a) Cã b¹n trång c©y Lan: c©y, Hoµ: - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung c©y, Liªn c©y, Mai : c©y, Dòng : - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng c©y Bài 2: (Làm ý a, các ý còn lại dành cho HS khá, b) Bạn Hoà trồng đợc ít cây giái) c) Bạn Mai trồng đợc nhiều cây - HS đọc đề bài và tự làm bài vào HS làm vào d) Các bạn Liên, Mai trồng đợc nhiều b¶ng nhãm c©y h¬n b¹n Dòng - HS d¸n bµi cña m×nh lªn b¶ng råi tr×nh bµy e) Bạn Hòa và Lan trồng đợc ít cây - HS NX ch÷a bµi trªn b¶ng b¹n Liªn - Dới lớp đổi kiểm tra bài Bµi 2: - GV NX cho ®iÓm häc sinh Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu Bài 3:- HS đọc đề bài và làm bài vào trả lời đúng - HS trình bày cách làm và nêu đáp án Khoanh vào đáp án C - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau ThÓ dôc: :– TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” VÀ “AI KÉO KHỎE” I Mục tiêu - Chơi hai trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khỏe” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớ Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm G điều khiển H chạy vòng sân - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H - Ôn bài thể dục Cán lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi Phần (24 phút) a G chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung - Ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai G cho lớp chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương (25) Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét tổ nào chơi đẹp, nhanh, nhảy đúng Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác ném bóng trúng đích, đá cầu - Dặn dò §Þa lý: ÔN TẬP HỌC KỲ II I.Mục tiêu: - Tìm các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới - Hệ thống số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế(một số sản phẩm nông nghiệp) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới - Quả địa cầu III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng các châu - Học sinh lên bảng trên đồ lục, đại dương trên đồ - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Mô tả lại vị trí, giới hạn châu Á? Châu - Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba Âu? phía giáp với biển và đại dương - Châu Âu nằm phía Tây châu Á có phía giáp + Mô tả vị trí giới hạn Châu Âu? với biển và Đại Dương - Châu Phi nằm phía Nam châu Âu và phía Tây Mô tả vị trí giới hạn Châu Phi? Nam châu Á - Châu Phi nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Mô tả vị trí giới hạn Châu Mĩ? Nam Mĩ, Trung Mĩ - Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các Mô tả vị trí giới hạn châu Đại Dương đảo, quần đảo trung tâm và Tây Nam Thái và Châu Nam Cực? Bình Dương - Châu Nam Cực nằm vùng địa cực nên là châu lục lạnh giới - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị - Giáo viên nhận xét bổ xung 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Thø n¨m ngµy 28 th¸ng n¨m 2011 To¸n: LuyÖn tËp chung I Môc tiªu: Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biÕt cña phÐp tÝnh II §å dïng d¹y- häc: III Các hoạt động dạy- học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò Bµi cò Bµi 1: TÝnh: - HS tiÕp nèi tr¶ lêi l¹i c¸c c©u hái cña a) 85793 - 36841 - 3826 b) (26) bµi tËp cña tiÕt tríc - GV NX cho ®iÓm tõng HS 2.Bµi míi Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù lµm bµi - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi em lµm mét ý - GV cïng HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi (nÕu sai) Bµi 2: TiÕn hµnh t¬ng tù bµi = 48952 - 3826 = 45126 c) Bµi 2: T×m x: a) x + 3,5 = 4,75 + 2,28 x + 3,5 = x = - 3,5 x = 3,5 Bµi 3: b) Bµi 3: Bµi gi¶i - HS đọc đề bài và tự làm bài vào HS lên Bài 4: Thêi gian « t« chë hµng ®i tríc « t« du lÞch b¶ng lµm lµ : - = (giê) - GV cïng HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi (nÕu sai) Q§ « t« trë hµng ®i giê lµ: Bµi 4: (Dµnh cho HS kh¸, giái) 45 = 90 (km ) TiÕn hµnh t¬ng tù bµi Sau mồi ô tô du lịch đến gần ô tô chở hµng lµ : 60 - 45 = 15 (km) Bµi 5: (Dµnh cho HS kh¸, giái) Thêi gian « t« ®uæi kÞp « t« trë hµng : - HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù lµm bµi vµo vë 90 : 15 = (giê) HS lªn b¶ng lµm ¤ t« du lÞch ®uæi kÞp « t« chë hµng lóc : - GV cïng HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi (nÕu sai) + = 14 (giê) Cñng cè, dÆn dß §¸p sè: 14 giê hay giê chiÒu - GV nhËn xÐt tiÕt häc Bµi 5: T×m sè tù nhiªn thÝch hîp cña x - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau 4 1× 4 cho: = hay = ; tøc lµ = x x 5× x 20 VËy x = 20 TËp lµm v¨n: tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh I Môc tiªu: Giup HS Nhận biết và sửa đợc lỗi bài văn; viết lại đợc đoạn văn cho đúng hay II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn số lỗi: chính tả, dùng từ, cách diễn đạt cần chữa chung cho c¶ líp III Các hoạt động dạy- học: Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ bµi lµm cña HS: a) NhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ bµi lµm: - GV viết sẵn đề bài tiết kiểm tra lên bảng - NhËn xÐt chung bµi lµm cña líp: * Nh÷ng u ®iÓm chÝnh + HS hiểu bài, viết đúng YC đề bài + Diễn đạt câu, ý, dùng các giác quan để quan sát cảnh vật + Trình bày bài khoa học, đẹp * Nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ GV nêu lỗi vê ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả,… b) Th«ng b¸o ®iÓm sè cô thÓ Híng dÉn HS ch÷a bµi: GV tr¶ bµi cho tõng HS a) Híng dÉn ch÷a lçi chung: - GV®a b¶ng phô viÕt sè lçi - HS th¶o luËn, ph¸t hiÖn lçi vµ t×m c¸ch söa lçi vµ söa lçi - GV chữa lại cho đúng phấn màu b) Híng dÉn HS söa lçi bµi: - HS viÕt l¹i c¸c lçi vµ söa lçi vµo VBT - GV kiÓm tra HS lµm viÖc c) Híng dÉn HS häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay: - GV đọc đoạn văn hay cho HS nghe - HS trao đổi, thảo luận dới hớng dẫn GV để tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bµi v¨n d) HS chọn đoạn văn viết lại cho đúng hay - HS chọn đoạn viết cha đạt viết lại cho đúng hay - HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết lại - GV chÊm ®iÓm ®o¹n viÕt l¹i cña HS Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc DÆn HS chuÈn bÞ cho bµi sau LuyÖn tõ vµ c©u: «n tËp vÒ dÊu c©u ( DÊu g¹ch ngang) I Môc tiªu: (27) Lập đợc bảng tổng kết tác dụng dấu ngạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng chúng (BT2) II §å dïng d¹y- häc: B¶ng phô viÕt s½n T¸c dông cña dÊu g¹ch ngang VÝ dô §¸nh dÊu t¹i chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt đối thoại §¸nh dÊu phÇn chó thÝch c©u §¸nh dÊu c¸c ý mét ®o¹n liÖt kª III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy và trò Néi dung bµi d¹y A Bµi cò - HS đọc đoạn văn trình bày suy nhĩ em Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học Lớp và vÒ nh©n vËt ót VÞnh c¸c VD díi ®©y, h·y lËp b¶ng tæng kÕt vÒ - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang B Bµi míi * §¸nh dÊu t¹i chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết vật đối thoại häc §o¹n a T×m hiÓu vÝ dô: - TÊt nhiªn råi Bài 1:- HS đọc YC BT - Mặt trăng nh vậy, thứ nh - HS tù lµm c¸ nh©n vµo vë vËy - HS tiÕp nèi tr×nh bµy t¸c dông cña dÊu * §¸nh dÊu phÇn chó thÝch c©u g¹ch gang §o¹n a - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - MÆt tr¨ng còng nh vËy - Giäng c«ng - GVnhận xét, kết luận lời giải đúng chóa nhá dÇn, nhá dÇn - GV d¸n lªn b¶ng tê phiÕu viÕt néi dung cÇn §o¹n b nhí vÒ dÊu g¹ch ngang Bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, nơi Mị Nơng - HS nêu lại các tác dụng dầu gạch ngang gái vua Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh vÒ trÊn gi÷ nói cao Bài 2:- HS đọc YC bài tập và mẩu chuyện * Đánh dấu các ý đoạn liệt kê C¸i bÕp lß §o¹n c - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp em lµm ThiÕu nhi tham gia c«ng t¸c x· héi: phiÕu d¸n bµi lªn b¶ng - Tham gia tuyªn truyÒn - GV cïng HS nhËn xÐt, söa ch÷a cho hoµn - Tham gia tÕt trång c©y chØnh - Chăm sóc gia đình thơng binh, - GV chÊm vë sè em Bµi 2: T×m dÊu g¹ch gang mÈu chuyÖn C¸i bÕp lß vµ nªu t¸c dông cña nã Cñng cè, dÆn dß:- GV nhËn xÐt tiÕt häc tõng trêng hîp - DÆn HS ghi nhí kiÕn thøc vÒ dÊu g¹ch ngang Chµo b¸c - Em bÐ nãi víi t«i (Chó thÝch để sử dụng cho đúng lêi chµo Êy lµ cña em bÐ, em chµo “t«i”) Ch¸u ®i ®©u ®i vËy? - T«i hái em (Chó thích lời hỏi đó là lời “tôi”) LÞch sö: «n tËp häc k× ii I Môc tiªu: Nắm đợc số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyện ngôn Độc lập khai sinh nớc Cviệt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuèi n¨m 1945 thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m lîc níc ta, nh©n d©n ta tiÕn hµnh cuéc kh¸ng chiÕn gi÷ níc ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ kÕt thóc th¾ng lîi cuéc kh¸ng chiÕn + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống II §å dïng d¹y häc: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh, t liệu liên quan đến kiến thức các bài - PhiÕu häc tËp III các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy và trò N«Þ dung A Bµi cò - HS nêu các bài lịch sử em đã đợc học Nhiệm vụ chính cách mạng nớc ta từ năm 1954 HK II đến nay: - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm - Từ 1954 đến 1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống đất nớc B Bµi míi Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết - Từ 1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã hội c¶ níc «n tËp Híng dÉn «n tËp Hoạt động : Làm việc lớp C¸c sù kiÖn vµ nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu - HS tr¶ lêi c©u hái sau : (28) ? Em hãy nêu nhiệm vụ chính thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 : cách mạng nớc ta từ năm 1954 đến Sù kiÖn lÞch sö, nh©n vËt tiÓu - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS, chèt Thêi gian biÓu l¹i ý chÝnh Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng Hoạt động : Làm việc theo nhóm lªn khëi nghÜa, më ®Çu phong - HS th¶o luËn nhãm theo gîi ý: 17 - - 1960 trào đồng khởi tỉnh Bến Tre + Néi dung chÝnh cña tõng thêi k× + Các niên đại quan trọng Khëi c«ng x©y dùng nhµ m¸y + C¸c sù kiÖn lÞch sö chÝnh đại đầu tiên nớc ta: Nhà + C¸c nh©n vËt tiªu biÓu 12 - 1955 m¸y c¬ khÝ Hµ Néi - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn tríc líp - GV nhËn xÐt, cñng cè c¸c kiÕn thøc Mở đờng Trờng Sơn 19 - - 1959 cÇn ghi ghi nhí Tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy cña Hoạt động : Làm việc lớp qu©n, d©n miÒn Nam §ªm 30 tÕt GV chèt bµi: Tõ sau ngµy gi¶i phãng MËu th©n 1968 miÒn Nam , c¶ níc bíc vµo c«ng cuéc xây dựng CNXH, thu đợc nhiều thành tùu quan träng, ®a níc ta tõng bíc tiÕn Lễ kí Hiệp định Pa - ri 27- - 1973 lªn chñ nghÜa x· héi phãng MiÒn Nam, thèng Cñng cè, dÆn dß 30 - - 1975 Gi¶i đất nớc - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra định kì cuối học kì II Thø s¸u ngµy 29 th¸ng n¨m 2011 TËp lµm v¨n: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Biết cách rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi số lỗi điển hình III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: Nhận xét kết bài viết học sinh - Giáo viên viết đề bài lên bảng - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên phân tích nhanh đề  nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết học sinh - Thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - Giáo viên treo lỗi sai ghi trên bảng phụ - Học sinh lên chữa lỗi - Giáo viên chữa lại cho đúng - Cả lớp nhận xét tự chữa trên nháp * Hoạt động 3: Học sinh viết lại đoạn văn cho - Học sinh viết lại các lỗi đã sai đổi bài chéo để kiểm tra hay - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn, bài văn - Học sinh nghe làm lại đoạn chưa - Học sinh nốii tiếp đọc đoạn mình vừa hay có ý riêng, ý sạo viết lại - Giáo viên chấm điểm và nhận xét 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học LuyÖn tËp chung To¸n: I Môc tiªu: Biết thực phép nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần cha biết phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm II §å dïng d¹y- häc: (29) III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy và trò Bµi cò - HS lµm l¹i bµi tËp cña tiÕt tríc - GV NX cho ®iÓm tõng HS Bµi míi Bµi 1: (Lµm cét 1; c¸c cét cßn l¹i dµnh cho HS kh¸, giái) - HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù lµm bµi - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi em lµm mét ý - GV cïng HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi (nÕu sai) Néi dung Bµi 1: TÝnh: a) 683 35 = 23905; c) 7 ×3 b) ; d) × = = 35 ×35 15 Bµi 2: T×m x: a) 0,12 x=6 b) x : 2,5 = x = : 0,12 x = 2,5 x = 50 x = 10 c) d) Bµi gi¶i Bµi 2: (Lµm cét 1; c¸c cét cßn l¹i dµnh cho HS Bµi 3: Tỉ số phần trăm số ki - lô - gam đờng kh¸, giái) b¸n ngµy thø ba lµ: TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 100% - 35% - 40% = 25% Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc số ki-lôBài 3: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào HS lên gam đờng là: b¶ng lµm 2400 25 : 100 = 600 (kg) - GV cïng HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi (nÕu sai) §¸p sè : 600 kg Bµi 4: Bµi gi¶i Bµi 4: (Dµnh cho HS kh¸, giái) V× tiÒn vèn lµ 100% TiÒn l·i lµ 20% nªn TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 800 000 đồng chiếm số phần trăm là: 100% + 20% = 120% Tiền vốn để mua sổ hoa đó là : Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc 800 000 : 120 100 = 500 000 (®) - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau Đáp số: 500 000 (đồng) Khoa häc: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh và thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Quan sát và thảo Làm việc theo nhóm luận - Nhóm trưởng điều khiển ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô + Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy và nhiễm không khí và nước? các phương tiện giao thông gây + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, … Sự lại tàu thuyền trên sông, biển, thải khí độc, dầu nhớt, … ? Điều gì xảy tàu biển bị đắm + Tàu bị đắm đường ống dẫn dầu qua đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến tượng bị ô nhiễm đại dương bị rò rỉ? làm chết các động vật, thực vật sống biển và chết loài chim kiếm ăn biển + Ô nhiễm không khí, khí trời mưa theo ? Nêu mối liên quan ô nhiễm chất độc hạiđó xuống làm ô nhiễm môi trường đất không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cói sinh sống đó chết và và nước lụi - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, bổ xung 3.3 Hoạt động 2: Triển lãm - Làm việc nhóm- nhóm trưởng điều khiển xếp (30) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm các hình ảnh và các thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to - Từng cá nhân nhóm tập thuyết trình trước lớp - Đại diện lên trình bày 4.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ, dặn chuẩn bị bài sau Đạo đức: dành cho địa phơng : nhớ ơn các thơng binh, liệt sĩ I môc tiªu: HS biÕt : - Cần kính trọng, biết ơn với các anh hùng thơng binh, liệt sĩ trên nớc nói chung và địa ph¬ng nãi riªng - Thể lòng kính trọng đó việc làm cụ thể II đồ dùng dạy học: - GV vµ HS chuÈn bÞ : H¬ng, hoa - GV chuẩn bị số t liệu lịch sử địa phơng III Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV nªu : TiÕt häc nµy chóng ta sÏ cïng ®i th¨m vµ th¾p h¬ng tëng niÖm c¸c liÖt sÜ cña địa phơng nghĩa trang Tìm hiểu số liệt sĩ địa phơng - GVdẫn HS thăm đài tởng niệm và nghĩa trang Hoạt động 2: Thắp hơng tởng niệm và tìm hiểu các liệt sĩ nghĩa trang a) Thắp hơng đài tởng niệm: - GV nêu ý nghĩa việc làm : Tởng nhớ tới các liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì độc lập Tổ quèc b) Th¾p h¬ng vµ t×m hiÓu vÒ c¸c liÖt sÜ nghÜa trang: - GV chia khu vùc th¾p h¬ng c¸c phÇn mé vµ giao nhiÖm vô cho c¸c tæ ghi l¹i hä tªn, n¨m sinh, n¨m mÊt cña c¸c liÖt sÜ nghÜa trang Hoạt động 3: Báo cáo kết hoạt động tổ - LÇn lît tõng tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña tæ m×nh - GV Yªu cÇu HS nªu c¶m nghÜ cña m×nh qua buæi häc - GV tæng kÕt tiÕt häc - Dặn dò HS nhà su tầm thêm thông tin các thơng binh liệt sĩ địa phơng mình Ký duyÖt cña BGH (31)

Ngày đăng: 09/06/2021, 02:42

w